Phương châm quan hệ 3- Nội dung của lời nói cần đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếuc. Phương châm cách thức 4- Không nói những điều mà mình không tin là đú[r]
(1)PHỊNG GD & ĐT- H KRƠNG BUK ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 75 - NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN NGỮ VĂN -LỚP - Thời gian: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ
Chủ đề Nhận biếtTN TL Thông hiểuTN TL TNVận dụng thấpTL TN Vận dụng caoTL Cộng Chủ đề : Các
phương châm hội thoại
Câu1: Nối cột A với
cột B
Câu2a: Nhân vật MGS vi phạm PCHT nào?
TS câu :1,5 TS điểm:1,5 Tỉ lệ :15%
Chủ đề : Lời
dẫn trực tiếp Câu 2b:Lời dẫn trực tiếp
TS câu :1/2 TS điểm:0,5 Tỉ lệ :5% Chủ đề : Phép
tu từ từ v ựng
Tìm ví dụ có sử dụng phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa
Phân tích phép tu từ từ vựng có đoạn trích
TS câu :2 TS điểm:8,0 Tỉ lệ :80% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1,5 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15%
Số câu: 0,5 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1 Số điểm:3,0
Tỉ lệ:30%
Số câu: 1 Số điểm:5,0
Tỉ lệ:50%
TS câu :4 TS điểm:10,0 Tỉ lệ :100% A.Đề :
I/ Trắc nghiệm: (2,0 điểm )
Câu 1: (1,0đ)N i c t A v i c t B đ có đ c nh ng nh n đ nh v ph ng châm h i tho iố ộ ộ ể ượ ữ ậ ị ề ươ ộ A B
a Phương châm lượng 1- Cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ b Phương châm chất 2- Khi nói cần tế nhị tôn trọng người khác
c Phương châm quan hệ 3- Nội dung lời nói cần đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu
d Phương châm cách thức 4- Khơng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực
e Phương châm lịch 5- Cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Câu 2 : (1,0đ)
Cho đoạn thơ trích truyện Kiều Nguyễn Du Em khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho nhất.
Gần miền có mụ
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên : “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê : “Huyện Lâm Thanh gần”
Mặn nồng vể ưa Bằng lòng khách tuỳ dặt dìu
(2)Mối : “Đáng giá nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài ”
a Trong đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh vi phạm phương châm hội thoại nào? A - Phương châm lịch
B - Phương châm chất C - Phương châm lượng D - Phương châm quan hệ E - Phương châm cách thức
b Phần trích thơ có lời dẫn trực tiếp?
A : B : C : D : II/ Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1: (3,0đ) Tìm số ví dụ có sử dụng biện pháp tu từ từ vựng học như: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ (Tìm rõ biện pháp tu từ sử dụng chỗ ví dụ đó)
Câu 2: (5,0đ) Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo đoạn văn sau:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động Tre anh hùng chiến đấu
(Trích Cây tre Việt Nam Thép ) B.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ Trắc nghiệm :(2,0đ) Câu 1: (1 điểm )
Nối : a- 3, b - 4, c - 5, d - 1, e -2 Câu 2: (1 điểm )
a ) câu a b ) câu a II/ Tự luận (8,0đ) Câu 1: (3,0 điểm )
- Yêu cầu tìm đúng, đủ ví dụ có sử dụng biện pháp tu từ từ vựng học: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ - Chỉ rõ biện pháp tu từ ví dụ vừa lấy
- Tìm ví dụ, ứng với biện pháp 1,0đ Câu 2: ( 5,0 điểm )
- biện pháp là: + Điệp ngữ
+ Nhân hố
- Phép điệp ngữ nhân hoá: từ tre, giữ, anh hùng lặp lặp lại nhiều tác giả nhân hoá tre, coi tre người, cơng dân xả thân q hương, đất nước Ngoài tác dụng tạo nên nhịp nhàng cho câu văn, phép điệp ngữ cịn có tác dụng nhấn mạnh đến h/ả tre với chiến công Phép nhân hố làm cho h/ả tre gần gũi với người hơn, gây ấn tượng với người đọc nhiều
Người duyệt đề Người đề