Giúp HS nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6 -9 (sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt, các hình thức trau dồi vốn từ, thuật ngữ, từ ngữ đ[r]
(1)TUẦN 11
TIẾT: 48, 48* BÀI : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật )
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến Thức: Giúp học sinh cảm nhận nét độc đáo xe khơng kính hình ảnh người chiến sĩ lái xe hiên ngang, dũng cảm, sôi nỗi Thấy nét riêng giọng điệu ngôn ngữ thơ
2 Kĩ năng: Phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ
3.Thái độ: Tình yêu quê hương, yêu nước, biết vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Tìm hiểu chùm thơ ơng viết chiến sĩ lái xe trường sơn -Học Sinh: Đọc kĩ thơ, thích, trả lời câu hỏi SGK
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ:
3-Bài mới: Cuối năm 60 đầu 70 xuất lớp nhà thơ trẻ tài năng, tiêu biểu nhà thơ Phạm Tiến Duật Nhà thơ chiến sĩ lái xe trường sơn trẻ trung, sơi nỗi, vui tính, dũng cảm…
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung:
-Gọi HS đọc thích H: Nêu vài nét tác giả?
-Gọi HS đọc thơ
H: Bài thơ ta nên đọc với giọng điệu thé nào? GV gợi ý cách đọc
Giọng vui tươi khỏe khoắn, ngang tàng, dứt khoát Khổ 7-8 đọc giọng tâm tình H: Qua phần đọc , em thấy thơ tác giả nói đến vấn đề gì? Chia bố cục thơ chia làm phần?
H: Nhan đề thơ gợi em suy nghĩ gì?
-GV : Bài thơ có nhan đề dài, tưởng có chổ thừa, nhan đề thu hút người đọc Hình ảnh phát độc đáo tác giả
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích:
H: Hình ảnh xe khơng kính tác giả giới thiệu qua câu
-1HS đọc thích – HS khác nhận xét
+Phạm Tiến Duật nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ
Hs nêu cách đọc , em khác bổ sung
- HS đọc
-HS khác nhận xét
- Bài thơ nói hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn
+Bố cục phần
+Hình ảnh xe khơng kính
+Hình ảnh chiến sĩ lái xe *Các nhóm thảo luận
+Cách nhìn, cách khai thác thực tác giả
-HS lắng nghe
I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả, tác phẩm:
-Phạm Tiến Duật nhà thơ –
người lính thời kì chống Mỹ
-Q Phú Thọ
-Sáng tác đề tài người lính tuyến đường trường sơn -Bài thơ trích tập “Vầng trăng quần lửa”
2- Đọc tìm hiểu bố cục: a- Đọc:
b-Bố cục: phần
+Hình ảnh xe khơng kính
+Hình ảnh chiến sĩ lái xe
II- Phân tích:
1- Hình ảnh xe khơng kính:
+Hiện thực: xe khơng kính chiến trường “Khơng có kính …
(2)thơ nào? -GV liên hệ:
.Chiếc xe Tam mã – thơ Pukin
.Con tàu “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên
.“Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận
H: Em có nhận xét giọng điệu hai câu thơ? H: Giọng điệu phù hợp với điều tác giả muốn nói đến?
( Cho học sinh thảo luận nhóm)
Những xe , cịn người chiến sĩ lái xe , tìm hiểu phần H:Tư thế, cảm giác tâm trạng người lái xe ngồi xe khơng kính nào?
H: Suy nghĩ em diệp từ “nhìn” hình ảnh cảm giác người chiến sĩ?
-GV : Điệp từ “nhìn” láy lại với từ “thấy” góp phần tả cảm giác, thị giác người lái xe Cảm giác kì lạ đột ngột xe chạy nhanh mà khơng có kính…
-Gọi HS đọc khổ thơ 3-4 H: Hai khổ thơ 3-4 giọng điệu nào? Cách nói “ừ, thì” có tác dụng gì? Cho thảo luận nhóm nhỏ H:Trong khổ thơ phân tích, em thích hình ảnh nào? Vì sao? H: Em hiểu khổ thơ cuối thơ? ( Cho học sinh thảo luận nhóm- Giáo viên hướng dẫn )
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết
H: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ?
HS trả lời
HS khác nhận xét
+Khơng có kính … kính vỡ
- HS trả lời HS khác nhận xét +Giọng ngang tàng tinh nghịch, khám phá lạ, phản ảnh thực chiến tranh
*HS thảo luận- cử đại diện trả lời
+Phù hợp với tính cách người chiến sĩ lái xe
*Các nhóm hoạt động – cử đại diện trả lời:
+Tư thế: ung dung, hiên ngang, tự tin
+Cảm giác: kì lạ, đột ngột… đắng, cay mắt…mọi vật ùa vào buồng lái
+Tinh thần dũng cảm
-HS trả lời HS khác nhận xét
+Con người gần gũi với thiên nhiên
-HS lắng nghe
-HS đọc –HS khác nhận xét - HS trả lời
–HS khác nhận xét
+Giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch
+Coi thường nguy hiểm
*Các nhóm thảo luận- ghi phiếu học tập
+Nhìn nhau… ha +Bắt tay… vỡ Bếp Hoàng Cầm HS trả lời HS khác nhận xét
+Tinh thần tâm chiến đấu miền Nam thân yêu
“Xe vẫn… trái tim”
+Trái tim yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam tạo sức mạnh cho họ
HS trả lời
-HS khác nhận xét , bổ sung
+Nguyên nhân: “Bom giật… kính vỡ
+Giọng điệu: thản nhiên, lời thơ gần với văn xuôi
=>Giọng ngang tàng tinh nghịch, khám phá lạ, phản ảnh thực chiến tranh
2- Hình ảnh chiến sĩ lái xe:
+Tư thế: ung dung, hiên ngang, tự tin
(Ung dung buồng lái …… thẳng )
+Cảm giác: kì lạ, đột ngột… đắng, cay mắt…mọi vật ùa vào buồng lái
+Tinh thần , thái độ :dũng cảm , lạc quan , yêu đời , bất chấp khó khăn , gian khổ , hi sinh biến khó khăn thành thoải mái, tự nhiên, gần gũi - “Khơng có ….ừ có bụi, … ướt áo,Chưa cần thay…ha ha… , bếp Hoàng cầm….chung bát đũa … đấy” => Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng đậm chất lính ý chí đồn kết sức mạnh tuổi trẻ “ Tất miền Nam thân yêu”
Trái tim yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam tạo sức mạnh cho họ
(3)H:Nội dung thơ thể
điều gì? +Nghệ thuật+Nội dung
4 Củng cố : Học xong thơ em có cảm nhận người lính thời chống Mĩ ? Em thấy họ có điểm giống khác với người lính thời chống Pháp?
Nét độc đáo thơ gì? Dặn dị :
-Học thuộc thơ, tìm hiểu kĩ nội dung nghệ thuật -Sưu tầm mọt số thơ khác Phạm Tiến Duật
-Đọc trả lời câu hỏi thơ “Đoàn thuyền đánh cá” +Bài thơ viết vào thời điểm nào?
+Nội dung ca ngợi vấn đề gì?
+Hình ảnh đoàn thuyền, biển người ngư dân miêu tả nào? TUẦN 11
TIẾT: 49 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
Giúp HS nắm vững hơn, hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học lớp -9 (sự phát triển từ vựng Tiếng Việt, hình thức trau dồi vốn từ, thuật ngữ, từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, từ tượng từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng…)
2.Kĩ năng: Nhận biết vận dụng thành thạo lời ăn tiếng nói , sáng tác văn thơ 3.Thái độ: Yêu q giữ gìn ság Tiếng Việt
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Xem lại soạn kĩ nội dung phần tổng kết, bảng phụ -Học Sinh: Soạn kĩ nội dung tổng kết vào soạn
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS số kiến thức cũ tiết 44 3-Bài mới: Giới thiệu
Hệ thống từ vựng Tiếng Việt phong phú đa dạng Hơm thầy trị tiếp tục tiếp tục tổng kết phần từ vựng học lớp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Ôn tập phát triển củ từ vựng
H: Có hình thức phát triển nghĩa từ hình thức nào?
(GV gọi HS , trả lời tốt ghi điểm khuyến khích) H: Nếu khơng có phát triển nghĩa từ ảnh hưởng nào?
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm
*GV hướng dẫn làm tập SGK
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Ôn tập từ mượn
HS trả lời
HS khác nhận xét
+Phát triển nghĩa từ.( Bằng phương thức: Hoán dụ , ẩn dụ)
+Phát triển số lượng gồm: Từ mượn tiếng nước ngồi .Cấu tạo thêm từ *Các nhóm thảo luận
+Vốn từ sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp
- Thực hành tập -HS trả lời
-HS khác nhận xét
I- Sự phát triển từ vựng: - Các hình thức phát triển của từ vựng:
-Phát triển nghĩa từ +Ví dụ: Chân => chân bóng -Phát triển số lượng gồm: +Từ mượn tiếng nước
+Cấu tạo thêm từ 2-Nếu khơng có phát triển nghĩa từ: vốn từ khơng thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp
(4)H: Thế từ mượn? *GV cho HS thảo luận tập từ mượn
GV nhận xét , khuyến khích HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn Ôn tập từ Hán Việt
-HS nhắc lại khái niệm -GVcho HS thảo luận tập
H: Vì vốn từ vựng TV lại có nhiều từ Hán Việt ? Việc có mặt từ Hán Việt có ảnh hưởng đến phát triển từ tiếng việt?
GV nhấn mạnh ý HOẠT ĐỘNG 4: Ôn tập thuật ngữ
H: Nêu khái niệm thuật ngữ?
H:Vai trò thuật ngữ đời sống nay? *Gợi ý: Sự phát triển ngôn ngữ thời đại khoa học, kĩ thuật phát triển
H: Thế biệt ngữ xã hội ?
-GV liệt kê số biệt ngữ xã hội
Cho học sinh thi với tìm biệt ngữ xã hội thời gian phút điền vào bảng phụ
HOẠT ĐỘNG 5:
Hướng dẫn Ôn tập trau dồi vốn từ
H: Có hình thức trau dồi vốn từ nào?
-Hướng dẫn HS đọc kĩ tập 2, GV cho nhóm, nhóm giải thích từ GV gợi ý giải thích ví dụ
*Hoạt động nhóm.Các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS trình bày , bổ sung
*Hoạt động nhóm Trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
-HS trả lời –HS khác nhận xét +Vai trò thuật ngữ đời sống nay: Thuật ngữ phát triển ngày phong phú có vai trị quan trọng đời sống người
-HS trả lời
-HS khác nhận xét
- Học sinh tìm , ghi vào bảng phụ giáo viên , nhận xét bổ sung
- Học sinh trả lời , em khác nhận xét bổ sung
+Rèn luyện để hiểu nghĩa , sử dụng cho
+ Rèn luyện để biết thêm từ , làm cho vốn từ phong phú + Trau dồi vốn từ cách làm cho tiếng ta thêm giàu đẹp - HS thực hành theo hướng dẫn GV
1- Khái niệm. 2-Bài tập:
-Quan niệm là: a, b III-Từ Hán Việt:
1- Khái niệm. 2- Bài tập:
-Quan niệm đúng: a, b
IV- Thuật ngữ biệt ngữ xã hội
1- Khái niệm thuật ngữ: - Thuật ngữ :những từ , ngữ nêu lên khái niệm … Trong khoa học công nghệ , sử dụng văn khoa học công nghệ Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
- Vai trò thuật ngữ đời sống nay: Thuật ngữ phát triển ngày phong phú có vai trị quan trọng đời sống người (Diễn tả xác khái niệm việc thuộc chuyên nghành) 2- Biệt ngữ xã hội: V- Trau dồi vốn từ:
1- Các hình thức trau dồi vốn từ:
2- Giải nghĩa:
-Bách khoa toàn thư: Từ điển
-Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo hộ cạnh tranh hàng nước thị trường nước
(5)4 Củng cố : Nhắc lại khái niệm vừa ôn ? Chú ý dựa vào tập tìm thêm ví dụ thực tế cho biết sử dụng nào?
5 Dặn dị :
-Hệ thống hóa nội dung ơn tập -Làm lại tập hướng dẫn
-Chuẩn bị “Nghị luận văn tự sự” TUẦN 11
TIẾT: 50 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh:
-Hiểu lập luận văn tự sự, vai trò ý nghĩa yếu tố lập luận văn tự
-Kĩ Năng: Luyện tập nhận diện yếu tố lập luận văn tự viết đoạn văn lập luận có sử dụng yếu tố lập luận
-Thái độ: Thích sử dụng yếu tố lập luận nói viết II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ, đoạn văn tự có sử dụng yếu tố lập luận -Học Sinh: Đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: 3-Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận văn tự -GV treo bảng phụ Gọi HS đọc ví dụ trang 132
Nêu khái niệm lập luận từ điển Tiếng Việt yêu cầu:
H: Dựa vào kết luận tìm câu chữ có tính chất lập luận hai ví dụ?
H:Ví dụ a: Vấn đề ơng giáo nêu lên suy nghĩ gì? Câu nào?
H: Phát triển vấn đề lí lẽ nào? Các lí lẽ có hợp qui luật khơng?
H:Câu kết có phải kết luận vấn đề khơng?
H: Ví dụ b: Đây có phải đối thoại khơng? Em hình dung cảnh xuất
- Quan sát bảng phụ kết hợp thông tin SGK đọc
–HS khác nhận xét - HS lắng nghe -1 HS trả lời
-HS khác nhận xét +Câu 1: “Chao ơi!… tồn cớ cho ta tàn nhẫn” -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Vợ không ác khổ nên ích kỉ tàn nhẫn
+ Khi người ta đau chân -> nghĩ đến chân đau (qui luật tự nhiên)
+Khổ khơng nghĩ đến
+Vì chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp
-1 HS trả lời –HS khác nhận xét
+Tơi buồn khơng nở giận *Hoạt động nhóm
I- Nghị luận văn tự sự:
1- Ví dụ: *Ví dụ a:
a-Nêu vấn đề: câu
“Chao ơi!… tồn cớ cho ta tàn nhẫn”
b- Chứng minh vấn đề: -Vợ không ác khổ nên ích kỉ tàn nhẫn -Chứng minh: Khi người ta đau chân -> nghĩ đến chân đau (qui luật tự nhiên) -Khổ không nghĩ đến -Vì chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp
c- Kết luận: Tôi buồn không nở giận
*Ví dụ b:
(6)hiện đâu? Ai luật sư, bị cáo?
H: Tìm ý lập luận lời nhân vật? H:Hoạn Thư đưa ý để biện minh cho tội mình? HS trả lời
H: Nhận xét ý mà nhân vật đưa ra? (HS – giỏi) Giáo viên tổ chức HS thảo luận nhóm
H: Từ hai ví dụ tìm dấu hiệu đặc điểm lập luận văn tự sự?
H: Nhận xét từ ngữ dùng câu lập luận?
Vậy nghị luận văn tự sự?
HS đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1:
HS đọc tập
Hướng dẫn HS dựa vào nội dung phần
Bài tập 2:
Bài tập 3: Hai HS đóng làm Thúy Kiều Hoạn Thư diễn lại
+Ví dụ b: Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư diễn hình thức lập luận
+Kiều luật sư buộc tội: cay nghiệt -> chuốt lấy oan trái (khẳng định càng… càng)
.*Hoạt động nhóm
+Hoạn Thư bị cáo biện minh +Tơi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường
+Tôi đối xữ tốt với cô gác Viết Kinh
+Tôi với cô chung chồng nhường cho ai?
+Nhận lỗi nhờ khoan dung - HS trả lời
- HS khác nhận xét
+Một đoạn lập luận xuất sắc *Các nhóm thảo luận
+Nghị luận văn tự sự: xuất đoạn văn +Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe vấn đề
+Các từ ngữ lập luận:Tại sao, thật vậy, thế… câu khẳng định, phủ định
- HS trả lời dựa vào ghi nhớ SGK
HS đọc tập
- HS thực hành diễn văn xuôi , em khác nhận xét , bổ sung yếu tố nghị luận đoạn diễn
thức lập luận
*Kiều luật sư buộc tội: cay nghiệt -> chuốt lấy oan trái (khẳng định càng… càng)
*Hoạn Thư bị cáo biện minh
+Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường +Tôi đối xữ tốt với cô gác Viết Kinh
+Tôi với cô chung chồng nhường cho ai?
+Nhận lỗi nhờ khoan dung
=>Một đoạn lập luận xuất sắc
2- Kết luận:
+Nghị luận văn tự sự: xuất đoạn văn
+Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe vấn đề +Các từ ngữ lập luận:Tại sao, thật vậy, thế… câu khẳng định, phủ định
II- Luyện tập: *Bài tập 1:
Trình bày ý phần *Bài tập 2:
Tóm tắt lại ý lời nói Hoạn Thư
*Bài tập 3: HS diễn
4 Củng cố :
Qua học em nhắc lại yếu tố nghị luận văn tự ? Vai trò dấu hiệu nhận biết văn tự ?
5 Dặn dị
-Thực hồn chỉnh tập hướng dẫn
-Đọc truyện ngắn “Làng” Tìm truyện đoạn văn có lập luận? -Đọc kĩ thơ “Đoàn thuyền đánh cá” trả lời câu hỏi SGK +Tìm hiểu kĩ tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm
(7)TUẦN 11
TIẾT: 51 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp 9(Từ tượng từ tượng hình, số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)
2.Kĩ năng: Nhận biết vận dụng thành thạo nội dung ôn vào việc đặt câu , viết đoạn , sáng tác thơ…
3.Thái độ: Yêu quí giữ gìn sáng phong phú vốn từ vựng Tiếng Việt II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài soạn tiết dạy, bảng phu
-Học Sinh: Đọc kĩ SGK làm trước tập III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra q trình ơn tập, tổng kết 3-Bài mới:
Hôm tiếp tục tổng kết phần lại từ vựng Tiếng Việt
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn Ơn tập từ tượng hình, từ tượng
-HS nhắc lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng
-Hướng dẫn làm tập Bài tập 1: Cho học sinh thi đua tìm từ
Tìm tên lồi vật từ tượng thanh.(Có tên mơ âm thanh)
Bài tập 2:
Phát từ tượng hình nêu tác dụng
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ
-HS nhớ lại kể tên nêu đặc điểm biện pháp tu từ
-Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ nhận diện ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào?
-Nêu ý nghĩa hình ảnh đó?
(GV bổ sung)
-2 HS nhắc lại -HS khác nhận xét
*Hoạt động nhóm Lên trình bày
- Các nhóm nhận xét , bổ sung
-Nhóm trả lời – nhóm nhận xét
*Hoạt động nhóm – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét, bổ sung
- So sánh , nhân hóa , ẩn dụ , hốn dụ , nói , nói giảm nói tránh
-HS đọc ví dụ , thảo luận nhóm nhỏ phút , trình bày , bổ sung
a-Ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều) (chỉ gia đình Kiều
I- Từ tượng hình từ tượng thanh:
1- Khái niệm: 2- Bài tập:
*Bài tập 1:
Lồi vật có tên gọi từ tượng như: mèo, bò, tắc kè, chim cu…
*Bài tập 2:
-Những từ tượng hình: Lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ
=>Mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể sống động II- Biện pháp tu từ từ vựng: 1- Các biện pháp tu từ từ vựng:
2- Bài tập: *Bài tập 1:
a-Ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều) (chỉ gia đình Kiều sống họ)
b- So sánh : Tiếng đàn Kiều c- Hoa ghen, Liễu hờn-> sắc đẹp Kiều-> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn
(8)-Vận dụng kiến thức học từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo số câu (đoạn)?
*Sau HS trả lời , GV chốt, bổ sung nét nghệ thuật độc đáo số câu
và sống họ)
b- So sánh : Tiếng đàn Kiều c- Hoa ghen, Liễu hờn-> sắc đẹp Kiều-> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn
d- Nói q: Sự xa cách thân phận, cảnh nhộ Kiều với Thúc Sinh
a- Điệp ngữ: b- Nói c- So Sánh d- Nhân hóa e- Ẩn dụ
Kiều với Thúc Sinh *Bài tập 2:
a- Điệp ngữ: b- Nói c- So Sánh d- Nhân hóa e- Ẩn dụ
4 Củng cố : Qua tổng kết , em cần nắm kĩ đặc điểm biện pháp tu từ , biết vận dụng cho hợp lí làm tăng giá trị văn nói ( viết ) Cần phân biệt rõ đặc điểm biện pháp tu từ để đọc văn , thơ ta xác định cho
5.Củng cố :
-Khái quát toàn nọi dung phần từ vựng học
-Yêu cầu học sinh nắm đặc điểm từ vựng học Các văn hay sử dụng biện pháp tu từ?
-Hoàn thành tập phần biện pháp tu từ -Chuẩn bị “Tập làm thơ chữ” -Sưu tầm số đoạn thơ theo thể chữ
TUẦN 12
TIẾT: 52 , 53 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp học sinh :
+Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ hứng thú lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
2.Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mẻ thơ
3.Thái độ: Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu người lao động xã hội chủ nghĩa II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài soạn tiết dạy Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền biển khơi -Học Sinh: Đọc kĩ thơ, soạn kĩ câu hỏi
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ:
+Câu hỏi: Đọc thuộc thơ “Đồng chí” phân tích câu thơ cuối +Trả lời: Đọc xác, diễn cảm (5đ)
Phân tích ý nghĩa hình ảnh “Đầu súng trăng treo” (5đ) 3-Bài mới:
Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” khúc ca, tráng khúc lao động thiên nhiên đất nước giàu đẹp Khúc ca vừa phơi phới, hào hứng vừa khỏe khoắn mạnh mẽ, kết hợp âm nhịp điệu động tác nhịp nhàng cuả người với vận động, tuần hồn thiên nhiên, vũ trụ Hơm tìm hiểu nét độc đáo thơ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm hiểu chung thơ I- Tìm hiểu chung:1 Tác giả:
(9)-Gọi 1HS đọc phần tác giả, tác phẩm (SGK)
H: Nêu nét tiêu biểu tác giả Huy Cận?
-Gv treo chân dung Huy Cận giới thiệu tác giả, nhấn mạnh đặc điểm thơ ca Huy Cận trước sau cách mạng
H: Bài thơ đời vào thời gian nào? Em hiểu hồn cảnh đất nước ta vào năm 1958?
-GV nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước
-GV hướng dẫn đọc.Giải thích số từ khó
H: Bài thơ nên đọc nào?Âm hưởng chung thơ?
H: Theo tiến trình chuyến khơi ,em chia bố cục thơ nào? H: Nêu đại ý thơ? HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn phân tích đoạn
H: Đọc hai câu thơ đầu cho biết : thời điểm đoàn tuyền khơi? Thời điểm miêu tả qua hình ảnh ? Bằng biện pháp tu từ ? Phân tích nét độc đáo biện pháp tu từ đó? ->Nêu cảm nhận hình ảnh thiên nhiên hai câu đầu?
H: Đặt cảnh thiên nhiên đó, người khơi mang cảm hứng nào?
H: Phân tích tâm trạng ý nghĩa lời hát người chài?
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn học sinh phân tích cảnh lao động biển vào ban đêm
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ tiếp
-1 HS đọc
-1HS trả lời –HS khác nhận xét +Nhà thơ nỗi tiếng phong trào thơ
+Sau cách mạng tràn đầy niềm vui
+Yêu thiên nhiên, yêu sống
- HS trả lời –HS khác nhận xét +Bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
- HS nghe hướng dẫn
+Đọc giọng mạnh mẽ thể lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ
+Bố cục: phần Khổ thơ đầu .5 Khổ .1 Khổ cuối
-HS trả lời – 1HS khác nhận xét
+Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài vùng biển Quảng Ninh âm hưởng tiếng hát lạc quan người lao động -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Thiên nhiên miêu tả hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo: hịn lửa, cài then, sập cửa.=> Sự hùng vĩ mênh mông, tráng lệ khỏe khoắn vào trạng thái nghỉ ngơi
HS trả lời – HS khác nhận xét
+Cảm hứng hào hứng, phấn khởi
+Đoàn thuyền khơi: đầy khí hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới “ Câu hát căng buồm ” - HS đọc –HS khác nhận xét -1 HS trả lời – 1HS khác nhận xét
+Cảm hứng người cảm hứng thiên nhiên vũ trụ hòa hợp
+Nhà thơ nỗi tiếng phong trào thơ
+Sau cách mạng tràn đầy niềm vui
+Yêu thiên nhiên, yêu sống
2- Tác phẩm:
+Viết vào năm 1958, Miền Bắc hăng say xây dựng CNXH
3- Đọc, tìm hiểu thích, bố cục:
a- Đọc: b- Chú thích: c.Đại ý:
Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài vùng biển Quảng Ninh âm hưởng tiếng hát lạc quan người lao động d- Bố cục: phần
.1 Khổ thơ đầu .5 Khổ .1 Khổ cuối II- Phân tích:
1- Cảnh khơi tâm trạng người:
+Thiên nhiên miêu tả hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo: hịn lửa, cài then, sập cửa.=> Sự hùng vĩ mênh mông, tráng lệ khỏe khoắn vào trạng thái nghỉ ngơi
+Đồn thuyền khơi: đầy khí hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới
2- Cảnh lao động biển ban đêm:
-Cảm hứng người cảm hứng thiên nhiên vũ trụ hòa hợp
(10)H: Cảm hứng thiên nhiên hòa cảm hứng lao động, phân tích để thấy ý nghĩa đó?
H: Hình ảnh thuyền xuất thể cảm hứng người dân chài?
H: Nêu cảm nhận vai trị cảm hứng lãng mạn?
*Giáo viên bình: Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm nhìn sống Niềm say sưa hào hứng ước mơ bay bổng người muốn hòa hợp với thiên nhiên chinh phục thiên nhiên công việc lao động
H:Tìm câu thơ miêu tả cảnh biển ban đêm đẹp lộng lẫy?
GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh tìm chi tiết đẹp lộng lẫy biển đêm ?
H: Phân tích tác dụng hình ảnh việc miêu tả cảnh lao động dân chài?
HOẠT ĐỘNG 4:
Hướng dẫn phân tích khổ thơ cuối
H: Đồn thuyền đánh cá trở
+Cơng việc người lao động gắn liền với nhịp sống thiên nhiên đất trời
( Thuyền ta lái gió với buồm trăng dò bụng biển ) Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng - Cá nhụ đuốc đen hồng => Biển VN giàu tài nguyên , người làm việc vất vả , nặng nhọc tinh thần hứng khởi
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Con thuyền: vốn nhỏ bé trở nên kì vĩ khổng lồ hịa nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ
“Thuyền ta… Biển bằng” Biển vốn mênh mông người dã làm chủ
HS trả lời
HS khác nhận xét
+Công việc nặng nhọc người đánh cá thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên
*Hoạt động nhóm
+Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm nhìn sống
*Hoạt động nhóm
-Các nhóm tìm , ghi phiếu học tập cử đại diện trình bày
HS trả lời HS khác nhận xét
+Trí tưởng tượng chắp cánh cho thực trở nên kì ảo, thiên nhiên giàu có , đẹp đẽ
-Con thuyền: vốn nhỏ bé trở nên kì vĩ khổng lồ hịa nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ
“Thuyền ta … Biển bằng” -Công việc nặng nhọc người đánh cá thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên
“Ta hát … Thuở nào” =>Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm nhìn sống
-Thiên nhiên biển : đẹp rực rỡ đến huyền ảo cá, trăng, sao…
=>Trí tưởng tượng chắp cánh cho thực trở nên kì ảo, thiên nhiên giàu có , đẹp đẽ
3- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:
(11)về bến vào thời điểm nào? Nhận xét từ ngữ , hình ảnh mà tác giả miêu tả đoạn cuối ? Nêu ý nghĩa chi tiết ?
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn tổng kết
-GV khái quát nội dung, nghệ thuật thơ -HS đọc phần ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG
-Hướng dẫn luyện tập H: Phân tích ý nghĩa lời hát khổ 2?
( Còn thời gian cho học sinh thực hành viết )
-HS trả lời
-HS khác nhận xét
+Khơng khí tưng bừng phán khởi kết thắng lợi +Hình ảnh người lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi
- HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động nhóm
lao động , chạy đua với thời gian để góp phần xây dựng đất nước
III- Tổng kết: -Ghi nhớ SGK
IV- Luyện tập:
- Phân tích ý nghĩa lời hát thứ
- Viết lời bình lời hát
4 Củng cố : Cảm hứng chủ đạo thơ ? Em có nhận xét thiên nhiên , biển Việt Nam người lao động biển qua hình ảnh thơ phân tích ?
5 Dặn dò :Về nhà học thuộc thơ -Viết lời bình lời hát khổ thơ thứ -Chuẩn bị “Bếp lửa” tự học có hướng dẫn
*Chú ý tác giả Bằng Việt, hoàn cảnh đời thơ, nội dung
TIẾT: 54 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ chữ 2.Kĩ năng: sưu tầm , nhận diện bước đầu biết lựa chọn từ ngữ để làm thơ chữ Năng lưc cảm thụ thơ ca
3.Thái độ: Qua hoạt động làm thơ chữ em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú học tập
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Một số đoạn thơ chữ quen thuộc, gần gũi với học sinh Bảng phụ ghi số đoạn ( thơ ) tám chữ
-Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV tiết trước III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định 2-Kiểm tra cũ
+Câu hỏi: Em đọc hay học thơ làm theo thể thơ chữ? Hãy đọc vài đoạn
+ Trả lời: “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” làm theo thể chữ Học sinh đọc đoạn (7đ) Đọc đoạn khác (3đ)
3-Bài mới: Giới thiệu
(12)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:hướng dẫn
học sinh trình baydf đoạn thơ , thơ tám chữ mà em sưu tầm , cho em nhận xét bổ sung GV chốt lại động viên khen ngợi học sinh - GV treo bảng phụ , gọi HS đọc đoạn thơ ghi bảng phụ
H: Nhận xét số chữ dịng thơ đoạn?
H:Tìm chữ có chức gieo vần đoạn? Nhận xét cách gieo vầ đoạn?
-Đoạn 1:
Nào đâu… bờ suối Ta say ….trăng tan Đâu… phương ngàn Ta … đổi -Đoạn 2:
Mẹ cha không Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhóm bếp… khó nhọc -Đoạn 3:
Yêu biết … bát ngát Giữa đôi… ngô khoai Yêu biết… ca hát Qua công… nhà son
H: Nhận xét cách ngắt nhịp đoạn thơ trên?
H: Qua tập vừa tìm hiểu, em háy khái quát đặc điểm thơ tám chữ?
HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- HS trình bày
HS khác nhận xét , bổ sung
HS đọc , thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi
+Mỗi dịng có chữ
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Đoạn 1: tan- ngàn; mới-gôị ; bừng – rừng; gắt- mật
+Đoạn 2: Về- nghe; học- nhọc;
+Đoạn 3: Ngát- non- hát- son-đứng- tiên- dưng- nhiên
HS trả lời
HS khác nhận xét +Cách ngắt nhịp đa dạng
+Mỗi dịng có chữ +Cách ngắt nhịp đa dạng +Cách gieo vần phổ biến vần chân
*HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc Các nhóm khác
I- Nhận diện thể thơ tám chữ:
1 Các thơ ( đoạn thơ) sưu tầm
2 Quan sát bảng phụ nhận diện :
*Mỗi dịng thơ có tám chữ
-Đoạn 1:
Nào đâu… bờ suối Ta say ….trăng tan Đâu… phương ngàn Ta … đổi +Cáccặp vần: tan- ngàn; – gội; bừng – rừng; gắt - mật
+Nhận xét: vần chân theo cặp khuôn âm
-Đoạn 2:
Mẹ cha không Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhóm bếp… khó nhọc +Các cặp vần:
Về- nghe; học- nhọc;
+Nhận xét: vần chân theo cặp khuôn âm
-Đoạn 3: cặp vần
Ngát- non- hát- son- đứng-tiên- dưng- nhiên
+Nhận xét: vần chân gián cách theo cặp
II- Bài học:
-Thơ tám chữ thể thơ dịng có tám chữ
-Cách ngắt nhịp đa dạng -Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu khơng hạn định), chia thành khổ -Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến vần chân (được gieo liên tiếp gián tiếp)
II- Luyện tập: *Bài tập 1:
(13)Điền vào chỗ trống cuối dòng thơ từ: “ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa” cho phù hợp Bài tập 2: (Phiếu HT) GV phát phiếu HT cho học sinh , cho em thảo luận -Đoạn thơ “Tựu trường” Huy Cận bị chép sai câu thứ ba Hãy chỗ sai, nêu lí do, sửa lại cho đúng?
Bài tập 3:
-Đoạn thơ thiếu câu, làm thêm cau cuối theo mạch cảm xúc từ ba câu trước
bổ sung
*HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc
-HS tự bộc lộ khả làm thơ
Những … ngày qua Nâng … bát ngát Của … muôn hoa (Tố Hữu-Tháp đổ) *Bài tập2:
-Sửa lại vần:
Giờ náo nức … trẻ dại Hởi ngói…… gương Những … vào trường Rương …… ngọc (Huy Cận- Tựu trường) *Bài tập 3:
(HS tự làm số em đọc trước lớp)
*HS tự sáng tác:
Chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam – đoc lớp nghe, góp ý sửa hoàn chỉnh
4 Củng cố : Nhắc lại đặc điểm thơ tám chữ ? Với cách gieo vần cách ngắt nhịp đa dạng , em cảm thấy đọc thơ tám chữ ?
5.Dặn dò
-Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ Tham khảo đoạn thơ hướng dẫn -Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước
-Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
TIẾT: 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức Văn học Trung đại: nội dung tư tưởng, hình thức, thể loại…
-Nhận thấy ưu, khuyết điểm q trình làm để có ý thức sửa chữa khắc phục 2.Kĩ năng: Sửa chữa lỗi, nhận xét làm bạn
3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu người, yêu lẽ phải, viết văn hay II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chấm bài, phát lỗi học sinh để sửa chữa, làm tốt học sinh -Học sinh: Nhớ lại đề
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3-Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Gọi học sinh (đọc) nhắc lại đề phần trắc nghiệm tự luận
H: Theo em phần trắc nghiệm có câu , câu đáp án đáp án
-1 HS nhắc lại đề
-HS khác nhận xét , bổ sung -HS trả lời –HS khác nhận xét
I- Đề:
II- Đáp án:
(14)đúng ?
Sau học sinh trả lời , GV nhận xét chốt lại ý H: em làm sai phần trắc nghiệm lí sao? Cần lưu ý điều làm trắc nghiệm ?
H:Xác định yêu cầu đề? phần tự luận
H: Hình ảnh người phụ nữ thể hai tác phẩm nào? (vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp nội tâm)
H: Phân tích nhân vật nội dung liên quan đến nhân vật ? nêu cảm nhận
H: từ việc xác định yêu cầu cần đạt tự luận , em thấy đạt chưa đạt ?
HOẠT ĐỘNG 2:
Nhận xét làm học sinh
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn sửa chữa lỗi -GV ghi lỗi lên bảng hướng dẫn HS tự sửa chữa, GV nhận xét, bổ sung
HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết
*Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét
Các nhóm thảo luận, trình bày Vẻ dẹp người phụ nữ qua hai tác phẩm học
+Vẻ đẹp ngoại hình, nội tâm người phụ nữ
-Học sinh ý lắng nghe
- học sinh nhớ lại làm trình bày
Học sinh nghe tự ghi chép ưu điểm hạn chế bạn để rút kinh nghiệm cho thân kiểm tra sau
- HS sửa lỗi mắc phải thân , bạn
-2 HS đọc tự luận
Câu
Đáp
án D D B A B A
Biểu
điểm 05 0.5 0.5 05 0.5 05
2- Tự luận:
-“Truyện Kiều” truyện “Người gái Nam Xương” viết vẻ đẹp ngoại hình nội tâm người phụ nữ
+Vẻ đẹp Kiều:
.Tài sắc vẹn toàn-> giai nhân tuyệt (dẫn chứng + p/t ) Chung thủy, hiếu thảo +Vẻ đẹp Vũ Nương:
Đức hạnh, nết na, thủy chung, hiếu thảo
=> Nét đẹp tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam Tác giả trân trọng, ca ngợi
II- Nhận xét:
1- Ưu : Đa số HS hiểu đềvà làm
(GV nhận xét cụ thể số bài) 2- Khuyết: số em đọc đề không kĩ nên không xác định yêu cầu đề
- Diễn đạt lủng củng
-Mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, tả…
III- Hướng dẫn sửa chữa lỗi: -Xác định đề trắc nghiệm -Chính tả
-Dùng từ -Đặt câu -Diễn đạt
IV- Phát cho HS – tuyên dương- gọi điểm vào sổ
4 Củng cố : Qua kiểm tra tiết kiểm tra , nắm kĩ văn học trung đại , nắm kĩ vấn đề liên quan đến tác giả , tác phẩm ? Nội dung nghệ thuật tác phẩm ?
5 Dặn dò :
(15)-Về nhà xem lại kiểm tra, tự sửa lỗi
-Đọc kĩ soạn văn bản: “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” +Khái quát tác giả, tác phẩm
+Tìm bố cục, giải thích nhan đề
+Phân tích hình ảnh người mẹ qua lời ru
TIẾT: 59 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức họcvề từ vựng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng phân tích giá trị nghệ thuật từ ngữ 3.Thái độ: Ý thức giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ phiếu học tập
-Học sinh: Đọc kĩ chuẩn bị theo hướng dẫn tiết học trước III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập 3HS 3-Bài mới:
Nhằm giúp em hệ thống hóa kiến thức từ vựng học đồng thời rèn kĩ phân tích giá trị nghệ thuật từ ngữ, học hôm tiếp tục tìm hiểu phần tổng két từ vựng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-GV treo bảng phụ , gọi HS đọc dị câu ca dao ghi bảng phụ
H: So sánh hai dị trên? H:Trong trường hợp “gật đầu” hay “gật gù” thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao? ( Cho học sinh thảo luận nhóm )
GV nhận xét , biểu dương cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2:
Gọi học sinh đọc truyện cười
H: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ truyện cười?
HOẠT ĐỘNG 3:
- GV treo bảng phụ có tập
-Gọi HS đọc đoạn thơ ghi bảng phụ
H: Trong từ: vai, miệng, chân, tay, đầu, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? H: Nghĩa chuyển
-1HS đọc diễn cảm câu ca dao
-Thảo luận nhóm.rút đáp án
Trả lời câu hỏi theo suy nghĩ học sinh => kết luận cách lựa chọn phù hợp
- HS đọc truyện cười SGK -1 HS trả lời HS khác nhận xét
+Người vợ khơng hiểu nghĩa cách nói có chân sút
(Đây tượng ơng nói gà, bà nói vịt)
-1HS đọc tập lớp theo dõi
-HS trả lời phiếu học tập +Nghĩa gốc: miệng, chân, tay
I- xác định từ ngữ phù hợp: a-Râu… bầu Chồng…gật đầu ngon b-Râu… bầu Chồng…gật gù ngon -Gật đầu: cúi đầu xuống ngẫng lên ngay, thường để chào hỏi hay thể đồng ý
-Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị đồng tình tán thưởng Sử dụng gật gù thích hợp chia xẽ niềm vui đơn sơ sống
II- Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ:
-Người vợ không hiểu nghĩa cách nói có chân sút
-> có nghĩa đội bóng có người giỏi ghi bàn III- Cách dùng từ:
-Các từ dùng theo nghĩa gốc miệng, chân, tay -Nghĩa chuyển: vai, đầu +vai: Hoán dụ
(16)hình thành theo phương thức ẩn dụ, hốn dụ?
Yêu cầu học sinh thảo luận ghi vào phiếu học tập
HOẠT ĐỘNG 4:
H: Vận dụng kiến thức học trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ thơ “Áo đỏ”?
GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh thảo luận nhóm , trình bày
HOẠT ĐỘNG 5:
-Gọi HS đọc đoạn trích ghi SGK
H: Các vật, tượng đặt tên theo cách nào?
H:Tìm ví dụ vật, tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng chúng?
HOẠT ĐỘNG 6:
H: Phát chi tiết gây cười đoạn văn 6? H: Qua chi tiết gây cười truyện , muốn nhắc nhở điều ? HOẠT ĐỘNG
- Hướng dẫn củng cố: Lưu ý HS cách dùng từ cảm nhận hay cách dùng từ
+Nghĩa chuyển: vai, đầu -1HS trả lời
-HS khác nhận xét +vai: Hoán dụ +đầu: Ẩn dụ
*Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời
+Đỏ, xanh, hồng trường nghĩa màu sắc
+Lửa, cháy, tro-> vật liên quan đến lửa
+Hai trường nghĩa cộng hưởng với ý nghĩa để tạo nên hình tượng áo đỏ bao trùm không gian thời gian
-HS đọc HS trả lời
HS khác nhận xét , bổ sung +Dùng từ ngữ có sẳn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm
+Dựa vào đặc điểm vật, tượng để gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt
-HS ghi vào phiều học tập +Cá bạc má, rắn sọc dưa, gấu chó, xương rồng.Cây tầm gởi …
- HS trả lời –HS khác nhận xét +Phê phán thói thích dùng từ nước ngồi số người Dùng từ khơng hồn cảnh , tình …
IV- Sự độc đáo cách dùng từ:
+Đỏ, xanh, hồng trường nghĩa màu sắc +Lửa, cháy, tro-> vật liên quan đến lửa
+Hai trường nghĩa cộng hưởng với ý nghĩa để tạo nên hình tượng áo đỏ bao trùm khơng gian thgời gian V- Tìm hiểu cách đặt tên vật:
-Dùng từ ngữ có sẳn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm
-Dựa vào đặc điểm vật, tượng để gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt
-Ví dụ:Cá bạc má, rắn sọc dưa, gấu chó, xương rồng
…
VI- Phê phán số tượng sử dụng ngôn từ: - Bác sĩ ->Đốc tờ
+Phê phán thói thích dùng từ nước ngồi số người Dùng từ khơng hồn cảnh , tình
4 Củng cố : GV nhắc lại tất kiến thức từ vựng (đã học chương trình THCS kiến thức ơn )
Lưu ý HS cách dùng từ cảm nhận hay cách dùng từ 5.Dặn dò :Về nhà xem lại nội dung vừa học
-Xem lại kiểm tra dùng từ xác chưa?
-Chuẩn bị “Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” +Đọc kĩ phần văn SGK trả lời câu hỏi hướng dẫn bên
(17)Khánh Bình Tây Bắc , ngày tháng .năm 2010 Kí duyệt chun mơn trường Kí duyệt tổ trưởng