Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
51,89 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGHOÀNTHIỆNKẾTOÁNTSCĐVỚIVIỆCNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTSCĐTẠICÔNGTYINBƯU ĐIỆN. ----------***---------- I - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN, QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNGTSCĐ CỦA CÔNGTY Trải qua 40 năm hình thành và phát triển mặc dù gặp không ít những khó khăn, đến nay CôngtyinBưuđiện đã khẳng định vị trí của mình trong nghành Bưu chính viễn thông. Những thành công đó có được là do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến sựnăng động, hiệuquả trong tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của bộ máy điều hành Côngty cùng vớicông cụ hỗ trợ hữu hiệu là hệ thống kế toán. Đặc biệt đối với một doanh nghiệp sản xuất thì hạch toánkếtoánTSCĐ càng giữ vai trò quan trọng. Trong những năm qua, công tác kếtoánTSCĐ của Côngty đã có nhiều thay đổi, bên cạnh những mặt tích cực còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục. Sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại đây, em có một số nhận xét sau : 1) Ưu điểm : Về công tác kếtoán nói chung : Mô hình tổ chức bộ máy kếtoán như hiện nay của Côngty là khá hợp lý, thuận tiện cho việc quản lý và điều hành. Việc phân công, bố trí côngviệc cho các nhân viên là căn cứ vào tính chất nghiệp vụ kinh tế và khả năng, trình độ của mỗi người và tất cả đều được thực hiện dưới sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Kếtoán trưởng. Trong điều kiện KHCN đang phát triển mạnh mẽ, Côngty cũng đã nhận thức được những lợi ích từ việc ứng dụng tin học vào trong công tác kế toán. Vớiviệcsửdụng phần mềm kếtoán MISAVersion 4.5 đã giúp cho việc xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, góp phần giải phóng sức lao động, tinh giản bộ máy quản lý và nângcaohiệuquảcông việc. Bên cạnh hệ thống máy tính, phòng kếtoánCôngty còn được trang bị máy in, máy fax, máy photocopy … nhờ đó các bảng tổng hợp, sổ sách được thực hiện và in ra kịp thời đảm bảo cập nhật thông tin kếtoán phục vụ nhu cầu quản lý. Nhìn chung, hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo mà Côngtysửdụng đều tuân thủ theo đúng chế độ kếtoán do Nhà nước ban hành theo Quyết định 1141- TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính ngày 1/11/1995 . Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi sổ trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ và được vận dụng theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” với ưu điểm là ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc đối chiếu định kỳ giữa kếtoán chi tiết vớikếtoán tổng hợp, vì thế đảm bảo phản ánh thông tin đầy đủ, trung thực. Về kếtoánTSCĐ : Đặc biệt là trong kếtoán TSCĐ, Côngty cũng đã thực hiện phân loại TSCĐ hiện có theo quy định của Nhà nước mà vẫn đáp ứng nhu cầu quản lý riêng của mình. TSCĐtạiCôngty được phân loại theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư, theo công dụng, được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại giúp cho công tác quản lí và hạch toánTSCĐ được thuận lợi và hiệuquả hơn. Do một đặc điểm nổi bật về TSCĐ của CôngtyinBưuđiện là sự đa dạng và phức tạp, trong đó, chiếm tỷ trọng lớn là máy móc thiết bị nên Côngty đã sửdụng số hợp đồng để chi tiết cho từng loại tài sản. Một ưu điểm nữa của Côngty là trong công tác kếtoán khấu hao TSCĐ: Trong quá trình hạch toáncôngty đã áp dụng quy định mới của bộ tài chính về việc xác định thời gian khấu hao. Cụ thể là côngty đã chủ động xác định thời gian khấu hao hợp lý cho từng tài sản căn cứ vào tình hình kinh doanh, tình hình sửdụng và hao mòn của TSCĐ nên đã giúp Côngty hạn chế được ảnh hưởng của hao mòn vô hình cũng như làm tăng tốc độ thu hồi vốn đầu tư. Mặt khác trong toàn bộ TSCĐ hiện nay của côngty thì phần lớn là TSCĐ thuê tài chính. Có thể nói đây là một ưu điểm và lợi thế rất lớn của công ty, bởi vì trong điều kiện kinh tế hiện nay, côngtysửdụngTSCĐ đi thuê tài chính là đã tiết kiệm được vốn đầu tư vào TSCĐ và hạn chế được những rủi ro do nó gây ra. SửdụngTSCĐ thuê tài chính giúp côngty dễ dàng trong việc huy động vốn vay do đặc thù của việc thuê tài sản vẫn nắm giữ quyền sở hữu pháp lý đối vớitài sản nên bên thuê không nhất thiết phải có tài sản thế chấp. Ngoài ra, sửdụngphương thức thuê TSCĐ thuê tài chính còn giúp côngty có thể thực hiện nhanh chóng dự án đầu tư, đảm bảo kịp thời tiến độ sản xuất kinh doanh. Do bên đi thuê có quyền lựa chọn thiết bị với thoả thuận trước về hợp đồng với người cung ứng sau đó mới yêu cầu bên cho thuê tài chính tài trợ nên có thể rút ngắn thời gian đầu tư vào TSCĐ. Và đối vớitài sản mà côngty chưa sửdụng có thể cho thuê để tiết kiệm chi phí bảo quản lại đem lại nguồn thu. 2) Nhược điểm : Bên cạnh những ưu điểm nói trên, kếtoánTSCĐtạiCôngtyinBưuđiện còn tồn tại một số hạn chế sau : Thứ nhất : Hiện tạicôngty đang áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” nhưng lại không có sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Như vậy là đã bỏ quaviệc hệ thống hoá thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh, đã lập chúng từ ghi sổ theo trật tự thời gian. Điều này dẫn đến là không thể quản lý chặt chẽ các chứng từ ghi sổ đã lập, không phản ánh được toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, dễ thất lạc hoặc bỏ sót khi ghi sổ kếtoán tổng hợp. Thứ hai: Nhược điểm lớn của côngty là mặc dù đã có ứng dụng tin học vào hệ thống kếtoán nhưng phần hành kếtoánTSCĐ lại không hoàntoàn được làm trên phần mềm hiện tại của công ty, có những khâu thì làm ngoài bằng tay, hoặc làm thủ công trên Excel, lại có những phần làm trên phần mềm. Điều đó dẫn đến một thực tế là không thể logic được tất cả các khâu, không có sự thống nhất hợp lý, việc tổng hợp số liệu và kiểm tra đối chiếu rất khó khăn. Ngoài ra việc ứng dụng tin học vào hệ thống kếtoán nhưng lại áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” là không hợp lý . Côngty nên thay đổi hình thức ghi sổ này bằng hình thức “Nhật ký chung” vì những ưu điểm do hình thức này mang lại trong việcsửdụngkếtoán máy. Thứ ba: Về cách phân loại TSCĐ của Côngty như kể trên vẫn chưa đầy đủ và hợp lý. Trong TSCĐ hữu hình đã phân loại theo côngdụng kinh tế nhưng vẫn không đầy đủ vì thiết bị dụng cụ quản lý lại để lẫn cả trong các nhóm TSCĐ khác. Còn phần TSCĐ thuê tài chính cũng không thực hiện phân loại. Côngty chưa tiến hành phân loại theo mục đích sử dụng, Còn theo hình thái biểu hiện, kếtoán chỉ phản ánh TSCĐHH mà chưa quan tâm đúng mức đến vai trò và ảnh hưởng của TSCĐVH. Không đề cập đến loại tài sản này trên hệ thống sổ kếtoán sẽ dẫn đến sự sai lệch trong các chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và hiệuquảsửdụngTSCĐ của Công ty. Do không xác định được TSCĐVH nên Côngty cũng không có định hướng trong việc xây dựng, bảo tồn và phát triển loại tài sản này. Thứ tư : KếtoánTSCĐ không mở sổ chi tiết cho từng loại TSCĐ mà ghi chung tất cả trên cùng một sổ. Vì vậy mà số liệu máy tính in ra cuối kỳ chỉ là số liệu tổng hợp tăng, giảm mà không cho biết tình hình về một tài sản cụ thể. Ngoài ra kếtoán không mở sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng. Vì vậy việc theo dõi quản lý TSCĐ thiếu chặt chẽ, chưa nângcao được trách nhiệm của các bộ phận cá nhân trong việcnângcaohiệuquả quản lý TSCĐ. Côngty mới chỉ có mẫu thẻ TSCĐ ở giấy in sẵn ghi chép thủ công mà không có mẫu thẻ trên máy. Thẻ TSCĐ là một chứng từ quan trọng để làm căn cứ hạch toán và cũng là để đối chiếu kiểm tra, do đó không lập thẻ trên máy sẽ gây khó khăn trong việc theo dõi, quản lý TSCĐ. Thứ năm: Liên quan đến tính và trích khấu hao TSCĐ, Côngtysửdụng “Bảng trích khấu TSCĐ” tuy nhiên bảng này rất sơ sài không phản ánh đầy đủ các thông số cần thiết, mà thực chất bảng này chỉ có tính chất liệt kê mức khấu hao trích trong năm mà thôi. Côngty không lập bảng tính và phân bổ khấu hao do đó việc tính và phân bổ khấu hao cho các bộ phận sẽ mất thời gian, dẫn đến sai sót. Thứ sáu: Trong các trường hợp nhượng bán, thanh lý TSCĐ, Côngty không lập "Biên bản hợp hội đồng định giá” mà chỉ căn cứ vào “Quyết định thanh lý” của giám đốc và “Biên bản thanh lý TSCĐ” hoá đơn cùng các chứng từ thanh toán để kếtoán ghi giảm tài sản. Thứ bảy: Trong quá trình hạch toán TSCĐ, côngty không sửdụng TK 335 để trích trước chi phí sửa chữa lớn. Điều này làm cho chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của Côngty sẽ tăng lên đột ngột, vì thế thông tin do công tác kếtoán cung cấp có thể sẽ giảm bớt độ chính xác vốn có . Côngty vẫn sửdụng TK 142 khi kết chuyển chi phí sửa chữa ngoài kế hoạch và TK 821,721 khi tiến hành thanh lý, nhượng bán TSCĐ mà chưa áp dụng TK 242,711,811 Theo thông tư số 89/2002/TT-BTC. Cụ thể đối với nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán Côngty hạch toán như sau: Xoá sổ TSCĐ : Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 821 : Giá trị còn lại Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ Chi phí thanh lý nhượng bán Nợ TK 821 : Tập hợp chi phí thanh lý, nhượng bán Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331, 111, 112 … Các khoản thu hồi Nợ TK 111,112, 131, 152 … Có TK 721 : Giá bán (chưa có VAT) Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNKẾTOÁNTSCĐ NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTSCĐQuaquá trình thực tập tạicông ty, cùng vớisự vận dụng kiến thức đã học em đã nhận thấy tầm quan trọng của việc hạch toán TSCĐ. Cũng như bất kì một doanh nghiệp sản xuất nào tạicôngtyinBưu điện, TSCĐ là phương tiện cơ bản tạo ra của cải vật chất đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục. Vấn đề “Làm thế nào để quản lý chặt chẽ TSCĐ và sửdụng có hiệuquảtài sản cố định” là điều mà bất cứ DN nào cũng quan tâm. Vì vậy, hoànthiện hạch toánTSCĐ không chỉ dừng ở việc thực hiện đúng chế độ kếtoán hiện hành mà phải áp dụng linh hoạt cho phù hợp với chế độ kếtoán của công ty. Trước yêu cầu trên, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoànthiện hạch toánTSCĐtạicôngty góp phần làm cho kếtoánTSCĐtại đây có hiệuquả hơn. Là một côngty hạch toán độc lập, việc tăng doanh thu giảm chi phí là yếu tố quyết định sự tồn tại của công ty. Đầu tư mua sắm TSCĐđúng thời điểm cùng vớiviệcnângcaohiệuquảsửdụng nó là nhân tố quan trọng để đạt được mục tiêu trên. Do đó côngty phải nângcao hơn nữa công tác hạch toánkếtoán TSCĐ. 1) HoànthiệnkếtoánTSCĐ nhằm tăng cường quản lý chặt chẽ và sửdụng có hiệuquảTSCĐ : a) Về phân loại TSCĐ : KếtoánCôngty nên tiến hành phân loại TSCĐ một cách cụ thể và hoàn chỉnh hơn, việc phân loại theo côngdụng hay đặc trưng kỹ thuật phải được thực hiện đối với cả TSCĐHH và TSCĐ thuê tài chính. Nhìn vào cơ cấu tài sản thấy tỷ trọng TSCĐ thuê tài chính của Côngty chiếm đến 61,01% lại bao gồm cả máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, và thiết bị dụng cụ quản lý thế mà Côngty lại không thực hiện phân loại, rõ ràng là một thiếu sót rất lớn. Vì vậy Côngty nên phân loại TSCĐ thuê tài chính thành từng nhóm loại cụ thể theo côngdụng hay đặc trưng kỹ thuật như việc phân loại TSCĐHH. Còn theo cách phân loại TSCĐHH hiện nay thì thiết bị dụng cụ quản lý bị lẫn trong nhóm các TSCĐ khác, cần được phân loại riêng thành một nhóm theo quy định chung. Thêm vào đó cũng nên phân loại theo mục đích sửdụng thành 4 loại như sau: + TSCĐdùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: Là những TSCĐsửdụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. + TSCĐdùng ngoài sản xuất kinh doanh : Là những TSCĐdùng cho các hoạt động phúc lợi, an ninh, các hoạt động phụ. + TSCĐ chờ thanh lý, giải quyết: Là những tài sản đã hư hỏng hoặc quá lạc hậu chờ quyết định thanh lý. + TSCĐ chưa dùng hoặc không cần dùng: Là những TSCĐdùng để dự trữ hoặc không phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc không phân loại TSCĐ theo mục đích sửdụng sẽ rất khó khăn để xác định chính xác hiệuquảsửdụngTSCĐ cũng như tỷ trọng đầu tư TSCĐ vào sản xuất kinh doanh thì phải xem lại bảng kê danh mục tài sản và cộng từng bộ phận. Tuy nhiên việc làm này rất mất thời gian và không chính xác. Côngty nên phân loại theo tiêu thức này vì giúp cho nhà quản lý TSCĐ trong và ngoài SXKD. Từ đó giúp cho việc đánh giá phân tích tình hình sửdụngTSCĐ đem lại lợi ích cao nhất. Đồng thời có kế hoạch xử lý những TSCĐ còn tồn tại để kịp thời thu hồi vốn, tái đầu tư TSCĐ. Đồng thời phân loại theo mục đích sửdụng sẽ giúp cho kếtoán tiến hành phân bổ khấu hao cho các bộ phận một cách chính xác hợp lý hơn. Mặt khác, Côngty cần có kế hoạch hàng năm cho việc đầu tư, mua sắm TSCĐ sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh cũng như đặc điểm ngành nghề của Công ty. Cần dựa trên nhu cầu sửdụngTSCĐ thực tế để xác định một cơ cấu TSCĐ hợp lý, đặc biệt là cơ cấu đầu tư giữa nhà cửa vật kiến trúc và máy móc thiết bị vì đây là hai loại TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh của Công ty. b) Về hệ thống tài khoản sửdụng để hạch toán: Côngty nên điều chỉnh lại hệ thống tài khoản đang sửdụng theo hệ thống tài khoản thống nhất do Bộ Tài chính mới ban hành. Cụ thể, để phản ánh giá trị quyền sửdụng đất, Côngtysửdụng TK 2131. Khi tập hợp chi phí sửa chữa và phân bổ chi phí cho nhiều năm tài chính thì Côngtysửdụng TK 242. Còn đối với nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán, Côngty phải hạch toán như sau: Xoá sổ TSCĐ : Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 811 : Giá trị còn lại Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ Chi phí thanh lý, nhượng bán Nợ TK 811 : Tập hợp chi phí thanh lý, nhượng bán Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331, 111, 112 … Các khoản thu hồi Nợ TK 111,112, 131, 152 … Có TK 711 : Giá bán (chưa có VAT) Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra c) Về hạch toán chi tiết TSCĐ : Thứ nhất việc chi tiết tài khoản 211 hiện nay là không đầy đủ và rõ ràng. Côngty nên chi tiết cấp 1 đúng như quy định và phải tách thiết bị dụng cụ quản lý riêng như sau: TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2113: Máy móc, thiết bị TK 2114: Phương tiện vận tải, truyền dẫn TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý TK 2118: TSCĐ khác Ngoài ra côngty cũng nên chi tiết TK cấp 2 theo các nhóm TSCĐ phù hợp với mô hình quản lý chung của công ty. Có thể chi tiết cho từng phân xưởng, nhà máy, cho từng đơn vị sử dụng. TK 212 cũng nên chi tiết để tiện theo và quản lý. Vì quy định hiện hành không cụ thể việc chi tiết tài khoản cấp II nên theo thực trạng TSCĐ thuê tài chính tạiCôngty có thể chi tiết như sau: TK 2121: Máy móc thiết bị TK 2122 : Phương tiện vận tải truyền dẫn. TK 2123 : Thiết bị dụng cụ quản lý. Do một đặc điểm nổi bật về TSCĐ của CôngtyinBưuđiện là sự đa dạng và phức tạp , vì thế Côngty nên sửdụng mã, số hiệuTSCĐ để quản lý tất cả các TSCĐ của mình. Điều này vừa thuận lợi cho việc theo dõi quản lý vừa dễ tổng hợp kiểm tra đối chiếu và phù hợp khi áp dụng vào kếtoán máy. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, số hiệutài sản có thể được xây dựng bao gồm 4 nhóm chữ và số như sau: - Nhóm thứ nhất thể hiện TSCĐ thuộc nhóm tài sản khác nhau và được phản ánh trên các tài khoản TSCĐ. Vì vậy được căn cứ vào quy định các nhóm TSCĐ theo danh mục TSCĐ của nhà nước đã ban hành theo quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính, và hệ thống tài khoản kếtoán doanh nghiệp để xác định: + A 2113 - Máy móc thiết bị động lực + B 2113 - Máy móc thiết bị công tác + C 2115 - Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm + D 2114 - Thiết bị và phương tiện vận tải + E 2115 - Dụng cụ quản lý + F 2112 - Nhà cửa vật kiến trúc + H 2118 - Tài sản cố định hữu hình khác + H 2131 đến 2138 - Các tài sản cố định vô hình Trong nhóm thứ nhất các chữ cái A,B,C,D… chỉ nhóm TSCĐ phù hợp với danh mục tài sản đã quy định trong quyết định 206, các số 2112- 2138 là các tài khoản cấp 2 phản ánh các TSCĐ trong hệ thống tài khoản kếtoán doanh nghiệp. - Nhóm thứ 2 xác định TSCĐ thuộc các loại khác nhau trong nhóm. Hiện nay TSCĐ trong côngty bao gồm nhiều loại khác nhau, vì vậy phải quy định mã số cụ thể cho từng loại TSCĐ trong từng nhóm tài sản. Có thể sửdụng dãy số tự nhiên để làm mã số cho từng loại TSCĐ. Ví dụ trong nhóm D2114 - Thiết bị và phương tiện vận tải: + Phương tiện vận tải đường bộ quy định mã 01 + Thiết bị truyền dẫn mã 02 + Thiết bị xếp dỡ mã 03…. - Nhóm thứ 3 xác định TSCĐ được sửdụng ở từng bộ phận trong doanh nghiệp. Với cơ cấu mạng lưới kinh doanh của côngty bao gồm các bộ phận: Văn phòng công ty, các xí nghiệp, các chi nhánh, các nhà máy, các kho… có thể sửdụng các số tự nhiên để quy định mã số cho từng bộ phận có cùng chức năng như sau: [...]... tư TSCĐ Vậy vấn đề đặt ra là tăng cường quản lý và sửdụngTSCĐ -Về công tác quản lý TSCĐ: Để nângcaohiệuquả quản lý tránh tình trạng hư hỏng mất mát TSCĐ, côngty cần lập phương án sửdụngTSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị Côngty cần phân loại TSCĐ theo nhóm đã sử dụng, chưa sử dụng, cần thanh lý để tận dụng hết hiệuquả của TSCĐCôngty cũng nên giao TSCĐ cho từng bộ phận quản lý để nângcao tinh... ở côngty mà với cả các chi nhánh , khi đó việc trao đổi thông tin sẽ nhanh chóng tạo ra sự ăn khớp trong quản lý góp phần tạo cho côngty một xu hướng phát triển bền vững Trên đây là một số đề xuất mà tôi mạnh dạn đưa ra nhằm hoànthiệncông tác hạch toánkếtoánTSCĐ của côngty trên cơ sở đó không ngừng nângcaohiệuquả quản lý, sửdụngTSCĐ nói riêng và hiệuquả SXKD nói chung tạiCôngtyin Bưu. .. việc hoàn thiệncông tác kếtoán TSCĐ theo đúng chế độ kếtoán do Nhà nước qui định trên cơ sở phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp sẽ góp phần nângcaohiệuquả hoạt động kinh doanh và tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Chính vì vậy, em đã tập trung nghiên cứu đề tài Hoàn thiệnkếtoán TSCĐ vớiviệc nâng caohiệuquảsửdụng tài sản cố định tạicôngtyinBưuđiện để có điều kiện vận dụng kiến thức... thuật, công nghệ, tính năng, tác dụng của TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá mà vẫn còn sửdụng vào trong báo cáo thuyết minh tài chính của doanh nghiệp Côngty cũng cần tổ chức các cuộc hội nghị phân tích đánh giá hiệuquả của việc tiếp tục hay không tiệp tục sửdụngTSCĐ này để có quyết định kịp thời * Giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngTSCĐ Để nâng caohiệuquảsửdụng vốn cố định tức là nângcaohiệu quả. .. song với biện pháp này, Côngty có thể đưa ra các điều kiện để khen thưởng đối với các bộ phận có thành tích bảo quản và sửdụng có hiệuquảTSCĐ đồng thời cũng đề ra các hình thức kỷ luật cho những đơn vị, cá nhân vi phạm TạicôngtyinBưuđiện hiện nay TSCĐ đã sửdụng hết mà vẫn còn sửdụng chiếm tỷ lệ khá caoCôngty cần có biện pháp để quản lý và sửdụng tốt các TSCĐ này Như: Đầu kỳ côngty nên... inBưuđiện Hy vọng rằng, cùng vớiviệcnângcao hoạt động của công tác kếtoán TSCĐ, hiệuquả quản lý, sửdụngTSCĐ và hiệuquả hoạt động nói chung, trong những năm tới Côngty sẽ không ngừng phát triển và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 4) Kiến nghị với cơ quan Nhà nước về chế độ kếtoánTSCĐ : Chế độ kếtoán nước ta cho đến thời điểm này đã tương đối chu toàn do một quá trình áp dụng và sửa đổi... - Cần kết hợp phân tích kết quả kinh doanh và kếtoán quản trị vào công tác kếtoánTSCĐ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tình hình sửdụngTSCĐ cho biết được thực trạng tình hình quản lý TSCĐ ở các bộ phận từ đó có các quyết định kinh doanh phù hợp - Lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư mua sắm TSCĐ, đây là côngviệc hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng đến hiệuquả của đồng vốn cố định đầu tư.TSCĐ được... TSCĐ Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi (ước tính) Thời gian sửdụng Kết luận Trong điều kiện chế độ kếtoán nước ta đang từng bước hoàn thiện, việc các doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật thông tin và tự điều chỉnh phương pháp hạch toán cho phù hợp với doanh nghiệp mình là cần thiết Sau một thời gian thực tập tạiinBưu điện, có điều kiện được tiếp xúc thực tế, đi sâu vào công tác kếtoántại Công. .. ứng dụng triệt để Trong niên độ kếtoán mới côngty nên hợp tác với một côngty phát triển phần mềm để thiết kế một phần mềm riêng cho côngty để đảm bảo phù hợp với đặc trưng kếtoán của mình Hơn nữa, côngty lại có địa bàn hoạt động rộng với các chi nhánh và văn phòng cả ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, các xí nhiệp và nhà máy ở cách xa nhau nên việc quản lý khó khăn Côngty nên lập một mạng thông tin... Khấu hao luỹ kếdụng Người lập sổ Kếtoán trưởng Sổ chi tiết theo đơn vị sửdụng do kếtoánTSCĐ theo dõi, khi có nghiệp vụ TSCĐ phát sinh cùng vớiviệc lập thẻ và vào sổ chi tiết kếtoán sẽ tiến hành vào sổ chi tiết theo đơn vị sửdụngTSCĐdùng cho đơn vị nào sẽ vào sổ chi tiết TSCĐdùng cho đơn vị đó, mỗi TSCĐ sẽ được theo dõi trên một dòng của sổ.Cơ sở ghi sổ TSCĐ được căn cứ vào số TSCĐ thực tế . PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY IN BƯU ĐIỆN. ----------***---------- I - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ. công ty phải nâng cao hơn nữa công tác hạch toán kế toán TSCĐ. 1) Hoàn thiện kế toán TSCĐ nhằm tăng cường quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ