Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung Phân phối chơng trình hình học 7 Học kì I : 32 tiết Học kì II : 38 tiết 14 tuần đầu ì 2 tiết = 28 tiết 13 tuần đầu ì 2 tiết = 26 tiết 4 tuần cuối ì 1 tiết = 4 tiết 4 tuần cuối ì 3 tiết = 12 tiết Tiết Tên bài Tiết Tên bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14,15 16 17,18 19 20 21 22,23 24 25,26 27 28 29 59 60 Ch ơng I Đờng thẳng vuông góc và đờng thẳng song song Hai góc đối đỉnh Luyện tập Hai đờng thẳng vuông góc Luyện tập Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng Hai đờng thẳng song song Luyện tập Tiên đề Ơclit về đờng thẳng song song Luyện tập Từ vuông góc đến song song Luyện tập Định lí Luyện tập Ôn tập chơng I Kiểm tra chơng I ch ơng ii Tam giác Tổng ba góc của một tam giác Luyện tập Hai tam giác bằng nhau Luyện tập Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh Luyện tập Trờng hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc- cạnh Luyện tập Trờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc Trờng hợp bằng nhau thứ ba g-c-g(tiếp) . Luyện tập Luyện tập Tính chất ba đờng phân giác của tam giác 30,31 32,33 34 35 36 37 38,39 40 41,42 43,44 45,46 47 48 49,50 51 52,53 54 55 56 57 58 67 68 Luyện tập (về ba trờng hợp bằng nhau cuả tam giác) Ôn tập học kì Trả bài kiểm tra học kì I Tam giác cân Luyện tập Định lí Pitago Luyện tập Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông Luyện tập Thực hành ngoài trời Ôn tập chơng II ch ơng iii Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. các đ- ờng đồng quy trong tam giác Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Luyện tập Quan hệ giữa đờng vuông góc và đ- ờng xiên, đờng xiên và hình chiếu Luyện tập Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác Luyện tập Tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác Luyện tập Kiểm tra chơng II và phần đầu ch- ơng III Tính chất tia phân giác của một góc Tính chất ba đờng cao của tam giác Luyện tập Ôn tập chơng III Ôn tập cuối năm 1 Gi¸o ¸n : H×nh häc 7 NguyÔn ThÕ trung 61 62 63 64,65 66 LuyÖn tËp TÝnh chÊt ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng LuyÖn tËp TÝnh chÊt ba ®êng trung trùc cña tam gi¸c LuyÖn tËp 69 70 2 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung Thứ 3 ngày 18 tháng 08 năm 2009 Tiết 1 Đ1 Hai góc đối đỉnh I. Mục tiêu - Giải thích đợc thế nào là hai góc đối đỉnh . - Nêu đợc tính chất của hai góc đối đỉnh . - Vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc . - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình . - Bớc đầu tập suy luận . II. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ . HS: SGK, thớc thẳng, thớc đo góc, bảng nhóm . III. Tiến trình dạy học A. Bài cũ - Giáo viên nêu quy định học bộ môn, đồ dùng sách vở cần thiết, nêu nội dung của môn hình học, nội dung chơng I . B. Bài mới Giáo viên Học sinh Nội dung - Vẽ hai đờng thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O, kí hiệu các góc . - Em có nhận xét gì về đỉnh và cạnh của 1 O và 3 O ? - 1 O và 3 O gọi là hai góc đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Trong hình vẽ còn hai góc đối đỉnh nào khác không ? Vì sao ? - Muốn vẽ hai góc đối đỉnh ta làm nh thế nào ? - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Em hãy chứng tỏ 1 O = 3 O Gợi ý : + 1 O + 2 O = ? Vì sao ? + 3 O + 2 O = ? Vì sao ? + Từ hai đẳng thức trên suy ra đợc điều gì về 1 O và 3 O ? - Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? - Đa hình vẽ đầu bài học lên - Chung đỉnh và mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia . 2 O và 4 O là hai góc đối đỉnh. - Vẽ hai đờng thẳng cắt nhau = 180 0 (kề bù) = 180 0 (kề bù) => 1 O = 3 O - Một học sinh 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ? y x 1 2 3 4 O y' x' 1 O và 3 O là hai góc đối đỉnh. Định nghĩa Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mổi cạnh của góc này là tia đối của cạnh của góc kia 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh ?3 Suy luận : 1 O và 2 O kề bù => 1 O + 2 O =180 0 3 O và 2 O kề bù => 3 O + 2 O =180 0 3 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung bảng, yêu cầu học sinh nhận biết cặp góc đối đỉnh và không đối đỉnh . - Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? đứng tại chỗ trả lời . - Hai góc bằng nhau cha chắc đối đỉnh . Từ hai đẳng thức trên suy ra: 1 O + 2 O = 3 O + 2 O => 1 O = 3 O Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . C. Củng cố - Luyện tập - Làm tại lớp bài tập 14 (SGK) D. H ớng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa,tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận . - Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh . - Làm bài tập 1, 2, 3 (SBT) ______________________- Thứ 4ngày19 tháng 08 năm 2009 Tiết 2 Luyện tập 4 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung I. Mục tiêu - Nắm vững định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh . - Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong một hình . - Vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc . - Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập . II. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ . HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng nhóm . III. Tiến trình dạy học A. Bài cũ HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ? HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Chữa bài tập 5 (SGK) ? B. Tổ chức luyện tập Giáo viên Học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc đề bài . - Để vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau và tạo thành góc 47 0 ta vẽ nh thế nào ? - Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình . - Bài toán cho biếtgì ? Yêu cầu làm gì ? - Ta tính ngay đợc những góc nào ? Vì sao ? - Hãy tính 1 O và 2 O ? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 7 . Vẽ góc chung đỉnh có cùng số đo là 70 0 nhng không đối đỉnh ? - Vẽ tia Ox, vẽ tia Oy tạo với tia Ox góc 47 0 , vẽ các tia đối của tia Ox và Oy . Biết: xOy = 47 0 Tính 2 O , 3 O , 4 O 3 O vì đối đỉnh với 1 O ; 2 O vì kề bù với 1 O - Hoạt động nhóm . - Một học sinh lên bảng vẽ Bài tập 6 (SGK) y x 47 0 1 2 3 4 O y' x' 1 O = 3 O = 47 0 (đối đỉnh ) 1 O và 2 O kề bù => 1 O + 2 O =180 0 Hay 47 0 + 2 O =180 0 => 2 O = 180 0 - 47 0 = 133 0 = 4 O 2 O (đối đỉnh) => = 4 O 133 0 Bài tập 7 (SGK) x z 3 y 4 2 y' 5 O 6 1 z' x' 41 OO = (đ đ) 63 OO = (đ đ) 52 OO = (đ đ) xOz = x'Oz' yOx' = y'Ox zOy' = z'Oy Bài tập 8 (SGK) 5 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung - Muốn vẽ góc vuông ta làm nh thế nào ? - Muốn vẽ góc x'Ay' đối đỉnh với góc xAy ta làm nh thế nào ? - Hai góc vuông nào không đối đỉnh ? hình . - Một học sinh lên bảng vẽ hình . 70 0 70 0 70 0 70 0 Bài tập 9 (SGK) - Vẽ tia Ax - Vẽ tia Ay tạo với tia Ax góc 90 0 - Vẽ tia đối Ax' của tia Ax - Vẽ tia đối Ay' của tia Ay Ta có hai góc vuông đối đỉnh là xAy và x'Ay' - Hai góc vuông không đối đỉnh : xAy và xAy', xAy và yAx' , yAx' và x'Ay' , x'Ay' và xAy' C. Củng cố - Luyện tập - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? D. H ớng dẫn về nhà - Làm bài tập 4, 5, 6 (SBT) - Đọc trớc Đ2 " Hai đờng thẳng vuông góc " Thứ 07 ngày 21tháng 08 năm 2009 Tiết 3 Đ2 Hai đờng thẳng vuông góc I. Mục tiêu - Giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau . - Công nhận tính chất : Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và vuông góc với đờng thẳng a . - Hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng . - Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đờng thẳng cho trớc . - Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng . - Bớc đầu tập suy luận . II. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, eke, giấy rời . HS: Thớc thẳng, eke, giấy rời, bảng nhóm . III. Tiến trình dạy học A. Bài cũ HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ xAy = 90 0 . Vẽ x'Ay' đối đỉnh với xAy ? 6 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung B. Bài mới Giáo viên Học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu của ?1 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Hai đờng thẳng xx' và yy' là hai đờng thẳng vuông góc. Vậy thế nào là hai đ- ờng thẳng vuông góc ? - Giới thiệu các cách diễn đạt nh trong SGK - Muốn vẽ hai đờng thẳng vuông góc ta làm nh thế nào ? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?4 + Cho trớc đờng thẳng a và điểm O có những vị trí tơng đối nào ? - Yêu cầu các nhóm vẽ hình trong 2 TH . - Kiểm tra bài của mỗi nhóm, giáo viên thao tác lại - Theo em, có mấy đờng thẳng đi qua O và vuông góc với đờng thẳng a ? -ĐVĐ: Cho đoạn thẳng AB Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Qua I vẽ đờng thẳng d vuông góc với AB ? - Đờng thẳng d đợc gọi là đ- ờng trung trực của một đoạn thẳng . Vậy đờng trung trực của một đoạn thẳng là gì ? - Học sinh gấp giấy . - Là hai đờng thẳng cắt nhau và tạo thành 1 góc vuông . - Có thể nêu cách vẽ nh trong bài tập 9 - Hoạt động nhóm . - Hai vị trí tơng đối : Oa hoặc Oa - Duy nhất một đờng thẳng . - Một học sinh lên bảng vẽ hình . 1. Thế nào là hai đ ờng thẳng vuông góc ? ?1 ?2 Định nghĩa (SGK) Kí hiệu : xx' yy' 2. Vẽ hai đ ờng thẳng vuông góc ?3 a' a a a' Tính chất Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua O và vuông góc với đờng thẳng a 3. Đ ờng trung trực của một đoạn thẳng d A I B 7 ?4 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung = IBIA ItaiABd d là đờng trung trực của AB Định nghĩa (SGK) d là đờng trung trực của AB A và B đối xứng với nhau qua d C. Củng cố - Luyện tập - Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc ? Hai đờng thẳng vuông góc có tính chất gì ? - Lấy ví dụ thực tế về hai đờng thẳng vuông góc ? - Thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng ? - Làm tại lớp bài tập 11, 12 (SGK) . D. H ớng dẫn về nhà - Học định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của một đoạn thẳng . - Làm bài tập 14, 15, 16 (SGK) , 10, 11 (SBT) . Thứ 02 ngày 23 tháng 08 năm 2009 Tiết 4 Luyện tập I. Mục tiêu - Giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với đờng thẳng cho trớc . - Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng . - Sử dụng thành thạo eke, thớc thẳng . - Bớc đầu tập suy luận . II. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, eke, giấy rời, bảng phụ . HS: Thớc thẳng, eke, giấy rời, bảng nhóm . III. Tiến trình dạy học A. Bài cũ HS1: Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc ? Cho đờng thẳng a và điểm O thuộc đờng thẳng a. Vẽ đờng thẳng a' qua O và vuông góc với a . HS2: Thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng AB . B. Tổ chức luyện tập Giáo viên Học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 SGK . - Gọi học sinh lên bảng thực - Làm theo yêu cầu đề bài rồi trả lời . - Thực hiện Bài tập 15 (SGK) Nếp gấp zt vuông góc với đ- ờng thẳng xy tại O. Có 4 góc vuông : xOz, yOz, yOt, tOx . Bài tập 16 (SGK) 8 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung hiện . - Gọi ba học sinh lên bảng . - Đa đề bài lên bảng, gọi một học sinh lên bảng vẽ hình . - Vẽ lại hình 11 và nói rõ trình tự vẽ hình ? - Có thể nêu trình tự nào khác không? - Yêu cầu học sinh làm bài tập 20 SGK . - Em hãy cho biết vị trí của các điểm A, B, C có thể xảy ra ? - Nếu ba điểm đó thẳng hàng thì có thể xảy ra những TH nào ? - Hãy vẽ hình theo các vị trí của ba điểm A, B, C ? (dùng eke và thớc thẳng ) HS1: hình a HS2: hình b HS3: hình c - Một học sinh lên bảng vẽ hình . - Có thể nêu các trình tự khcác nhau . - Đọc đề bài - Ba điểm đó thẳng hàng hoặc không thẳng hàng . - Hoặc A nằm giữa B và C hoặc B nằm giữa A và C . - Ba học sinh lên bảng vẽ hình theo ba TH . Bài tập 17 (SGK) a) a a' b) a a' c) a a' Bài tập 18 (SGK) 1 d y B A 45 0 O C x Bài tập 19 (SGK) B 1 d O . A C Quy trình 2 d - Vẽ 1 d tuỳ ý . - Vẽ 2 d cắt 1 d tại O và tạo với 1 d góc 60 0 . - Lấy A tuỳ ý trong 1 d O 2 d - Vẽ AB 1 d tại B ( B 1 d ) - Vẽ BC 2 d tại C ( C 2 d ) Bài tập 20 (SGK) TH1: A, B, C thẳng hàng . A nằm giữa B và C 1 d 2 d C A B B nằm giữa A và C 1 d 2 d A B C TH2: A, B, C không thẳng hàng 1 d 9 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung 2 d A C B C. Củng cố - Luyện tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất hai đờng thẳng vuông góc D. H ớng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa .- Làm bài tập 10 15 (SBT) . _________________________________ Thứ 02 ngày 31 tháng 08 năm 2009 Tiết 5 Đ3 Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng I. Mục tiêu - Hiểu đợc tính chất : Cho hai đờng thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : + Hai góc so le trong còn lại cũng bằng nhau + Hai góc đồng vị bằng nhau + Hai góc trong cùng phía bù nhau . - Có kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía . - Bớc đầu tập suy luận . II. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ ghi đề bài 21, ghi tính chất . HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng nhóm . III. Tiến trình dạy học A. Bài cũ HS1: Chữa bài tập 13 (SBT) , HS2: Chữa bài tập 14 (SBT) B. Bài mới Giáo viên Học sinh Nội dung - Hãy vẽ hai đờng thẳng phân biệt a và b, vẽ đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a và b lần lợt tại A và B ? - Có mấy góc ở đỉnh A ? Mấy góc ở đỉnh B ? - Kí hiệu các góc và giới thiệu hai góc so le trong, hai góc đồng vị - Mộtt học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp cùng làm . - Bốn góc ở đỉnh A, bốn góc ở đỉnh B . - Nghe và nhận biết . 1. Góc so le trong. Góc đồng vị c 3 2 A a 4 1 3 2 B4 1 Các cặp góc so le trong : 10 [...]... đờng thẳng thì hai đờng thẳng đó song song Bài tập 52: (Bảng phụ) 4 GT 3 02 1 27 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung KL - Đa đề bài lên bảng - Hãy vẽ hình của bài toán? - Hãy viết gt, kl của bài toán ? - Điền vào chỗ trống để đợc kết quả đúng ? - Đa đề bài lên bảng - Hãy vẽ hình và ghi gt, kl ? - Đọc đề bài - HS1: vẽ hình - HS2: viết gt, kl Chứng minh : 1 = (Bảng phụ) 4 Bài tập 53 (SGK) GT xx'... suy luận, tính toán II Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra HS: Đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học A Giao đề kiểm tra B Học sinh làm bài đề bài Tự luận Câu1: cho Hình vẽ Cho biết a // b và A = 370 a Tính B 1 và B 2 b So sánh A 1 và B 4 a 3 A 2 370 b 2 3 4 1 1 B 4 33 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung Câu 2 (3đ) Cho đoạn thẳng AB dài 5cm Vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng AB Câu 3(4đ) Cho hình vẽ : A a ... bảng a // b ; d // c ; m không song - Trong hình a và hình c, em - Hình a(b) : 12 Giáoán : Hình học 7 nhận xét gì về vị trí và số đo các góc cho trớc ? - Em rút ra kết luận gì từ kết quả của bài toán trên ? Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song (công nhận dấu hiệu này) - Giới thiệu kí hiệu và các cách diễn đạt về hai đờng thẳng song song - Hãy vẽ hình và viết lại dấu hiệu trên dới dạng cấu... không ? Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung C Củng cố - Luyện tập - Giáo viên hệ thống các câu hỏi lí thuyết, bài tập đã ôn tập D Hớng dẫn về nhà - Làm bài tập 57, 58, 59 (SGK) , 47, 48, 49 (SBT) _ Thứ 06 ngày 04tháng 10 năm 2009 Tiết 15 Ôn tập chơng I I Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. .. Bài tập 33: Bài Tập 33: C Củng cố - Luyện tập - Làm tại lớp bài tập 30 (SBT) ( đề bài đa lên bảng ) 17 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung - Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 34 (SGK) D Hớng dẫn về nhà - Ôn bài - Làm bài tập 31, 35 (SGK), 27, 28 29 (SBT) Thứ 07 ngày 17 tháng 09 năm 2009 Tiết 9 Luyện tập I Mục tiêu - Cho hai đờng thẳng song song và một cát tuyến, cho biết... và tính tổng số đo các góc của mỗi tam giác - Dự đoán gì qua kết quả đo đạc và tính toán ? *, GV: cho học sinh thực hành cắt gián nh ?2 GV: Qua đo đạc và cắt gián em nào rút ra nhận xét tổng ba góc của một tam giác ? GV: đó chính là nội dung chính của định lí và nội dung chính của bài học hôm nay B Bài mới 34 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung Giáo viên Hoạt động 2: 10 phút - Yêu cầu học sinh đọc... chúng ta câu trả lời B Bài mới Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 2: - Giới thiệu về nhà toán - Nghe và học cổ Hi Lap - Ơclit hiểu - Nhà toán học Ơclit đã 1 Tiên đề Ơclit phát hiện ra rằng : - Cho đến nay vẫn cha M b 16 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung CM đợc điều này và vì thế ngời ta gọi nó là tiên đề a - Yêu cầu HS làm ? 1 - Một học sinh lên bảng vẽ hình Hoạt Động 3: - Qua kết quả của... tập 29 Giáo viên - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu Giáoán : (SGK) hỏi từ 11 0Hình học 7 Học sinh Nguyễn Thế trung - Đa đề bài lên bảng - Nêu các cặp đờng thẳng vuông góc - Một học sinh lên bảng trình ? bày - Đa đề bài lên bảng - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình Nội dung A Lý thuyết B Luyện tập Bài tập 54 (SGK) Năm cặp đờng thẳng vuông góc là : d1 d 8 ; d 3 d 4 ; d1 d 2 d3 d5 ; d3 d7 - Một... Tiến trình dạy học A Bài cũ HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song ? Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đờng thẳng song song ? B Bài mới 21 Giáo viên Giáoán : Hình học 7 - Yêu cầu học sinh vẽ lại hình của ?1 - Dự đoán xem a và b có song song với nhau không ? - Vì sao a // b ? - Em rút ra đợc kết luận gì từ kết quả của bài tập ?1 ? - Đó chính là tính chất thứ nhất trong SGK tr96... 0 ; BAx = 400 B2 = 30 0 ; B1 + B2 = B = 70 0 - Đọc đề bài 1 z 2 B 150 0 y C 0 GT xAB = 140 ABC = 70 0 BCy = 1500 KL Ax // Cy Giải Kẻ Bz // Cy (1) C + B2 = 180 0 (2 góc trong cùng phía) Mà C = 150 0 B2 = 30 0 Vì Bz nằm giữa BA và BC B1 + B2 = B = 70 0 Mà B = 30 0 B = 40 0 2 1 Ta thấy : B1 + BAx = 400 +1400 = 1800 32 Giáoán : Hình học 7 Nguyễn Thế trung => Ax // Bz (2) (vì có 2 góc . Giáo án : Hình học 7 Nguyễn Thế trung Phân phối chơng trình hình học 7 Học kì I : 32 tiết Học kì II : 38 tiết. ba ®êng trung trùc cña tam gi¸c LuyÖn tËp 69 70 2 Giáo án : Hình học 7 Nguyễn Thế trung Thứ 3 ngày 18 tháng 08 năm 2009 Tiết 1 Đ1 Hai góc đối đỉnh I.