Việc nâng cao chất lượng nhân lực thư viện nói chung và thư viện số nói riêng không thể ngày một, ngày hai mà phải có một quá trình chuyển động tích cực của các cơ sở đào tạo, các cơ q[r]
(1)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
Vũ Thị Kim Anh*1- Hoàng Minh Bắc**
Tóm tắt: Trong xã hội tri thức, ngành nghề dù dù nhiều có tác
động tri thức tham gia vào chu trình quản trị tri thức (QTTT) Ngành thư viện có chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình thư viện truyền thống sang thư viện số Thư viện số thực nhiệm vụ chia sẻ phổ biến tri thức số đòi hỏi yêu cầu cao lực, trình độ, kỹ đội ngũ cán làm cơng tác thư viện Do đó, để phát triển thư viện số cách hiệu bền vững, cần phải có giải pháp việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành thơng tin thư viện Bài viết tập trung phân tích mối quan hệ QTTT thư viện số, nêu yêu cầu vị trí việc làm trong thư viện số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực ngành thông tin thư viện nhằm phát triển hiệu mơ hình thư viện số.
Từ khoá: Thư viện số; Tri thức; Quản trị tri thức; Đào tạo nhân lực; Chất
lượng nhân lực. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Mọi thành tựu tiến lịch sử phát triển văn minh nhân loại bắt nguồn từ tri thức Tri thức ln tìm kiếm, phát hiện, khai thác tác động ngày lớn đến lĩnh vực hoạt động khoa học, kinh tế, văn hoá tồn cầu Thậm chí tri thức cịn khẳng định yếu tố bắt buộc phát triển việc làm phụ thuộc vào tri thức Trong tất lĩnh vực, trội tác động tri thức tới phát triển kinh tế, tạo kinh tế tri thức Hội nghị APEC 2000 xác định: “Nền kinh tế tri thức kinh tế mà q trình sản xuất, phân phối sử dụng tri thức trở thành động lực cho tăng trưởng, cho trình tạo cải
(2)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
và việc làm tất ngành kinh tế” Kinh tế tri thức kinh tế công nghệ cao, sử dụng chất xám lĩnh vực lấy tri thức làm động lực, công cụ phục vụ cho hoạt động kinh tế xã hội Tri thức trở nên quan trọng vốn, nhân lực tài nguyên việc cấu thành giá trị kinh tế Do đó, từ thập niên 90 kỷ XX rất nhiều học giả quan tâm đến việc nghiên cứu vấn đề quản trị tri thức Trên giới có nhiều trường đại học đào tạo chuyên ngành quản trị tri thức, đặc biệt Mỹ (Đại học California, Đại học New York), Anh (Đại học Hull, Đại học Wesminster Úc (Đại học công nghệ Sydney, Đại học Canberra)…
Vậy QTTT tri thức gì? QTTT số có liên quan tác động đến hoạt động thư viện số việc đào tạo nhân lực cho thư viện số? Bài viết cung cấp thêm cho bạn đọc thông tin để trả lời cho câu hỏi
2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRI THỨC, QUẢN TRỊ TRI THỨC VÀ THƯ VIỆN SỐ
2.1 Tri thức
Để hình thành nên tri thức, trước hết cần có liệu thơng tin, liệu số kiện túy, rời rạc cịn thơng tin tập hợp liệu cấu trúc lại diễn giải đặt bối cảnh nhằm mục đích cụ thể, khái niệm chung bao gồm hiểu biết vật, tượng, quan hệ mà người thu nhận qua trực giác, giao tiếp, khảo sát, thực nghiệm, lý giải nghiên cứu
Dữ liệu qua xử lý trở thành thông tin thông tin trở thành tri thức nhận thức khẳng định giá trị qua tiếp nhận có phê phán tư
Tri thức số tri thức số hóa lưu trữ Big Data - liệu lớn
(3)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
bắt, lưu trữ tái sử dụng; (2) Tri thức ẩn, nội (Tacit knowledge) tri thức có tính chủ quan, ý chí, dựa nhận thức, kinh nghiệm chưa thể thông qua từ ngữ, lời nói, cơng thức chưa gắn liền với bối cảnh định Nói cách khác, tri thức vận hành não tư người Tri thức ẩn thể hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh chúng trở thành tri thức hữu, tường minh
2.2 Quản trị tri thức
Quản trị tri thức (Knowledge Management) thuật ngữ có khá nhiều định nghĩa khác tùy theo cách nhìn phương thức tiếp cận cá nhân hay tổ chức
Karl M.Wiig sách “People-Focused Knowledge Management” định nghĩa: “QTTT trình sáng tạo, phát triển ứng dụng tri thức cách có hệ thống minh bạch nhằm tối đa hoá hiệu hoạt động liên quan đến tri thức giá trị doanh nghiệp từ tri thức tài sản trí tuệ sẵn có” [3]
De Jarnett, L (1996) cho rằng: “QTTT tạo tri thức, việc nối tiếp với việc thể kiến thức, truyền bá sử dụng kiến thức, trì (lưu giữ, bảo tồn) cải biên kiến thức [2]
Brooking, A (1997) lại cho rằng: “QTTT hoạt động liên quan tới chiến lược chiến thuật quản lý tài sản trung tâm người (tri thức sản phẩm người), tri thức nằm người, việc quản trị tri thức đưa quản trị nguồn nhân lực” [1]
(4)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
Về chu trình QTTT, theo Kimiz Dalkir (2005) – chuyên gia hàng đầu QTTT cho gồm bước chính:
- Nắm bắt và/hoặc sáng tạo tri thức - Chia sẻ phổ biến tri thức - Bổ sung sử dụng tri thức [4]
Quan điểm thống với định nghĩa QTTT nêu Một sản phẩm thương mại tạo dĩ nhiên để lưu giữ kho mà phải giới thiệu, tiêu thụ thị trường đến tay người sử dụng Tri thức tạo cần chia sẻ phổ biến, cho dù dạng “lưu hành nội bộ” có nhóm người cần tiếp cận, khai thác ứng dụng Tiếp theo tri thức thường cập nhật nội dung đồng thời quay trở bước ban đầu, tiếp tục sáng tạo tri thức Chu trình QTTT có hình dạng xốy trơn ốc, gần khơng có điểm kết thúc
2.3 Thư viện số
Thư viện số hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo Từ điển “Dictionary for Library and Information Science” Joan M Reitz: “Thư viện số thư viện ngồi tài liệu in ấn tài liệu dạng thu nhỏ (vi phẩm), có phục vụ độc giả tỷ lệ quan trọng tài nguyên dạng máy đọc truy cập qua máy tính gọi Tài nguyên số (Digital Resources)”
Thư viện số hiểu kết hợp đối tượng vật chất tiếp cận không gian vật chất, với đối tượng điện tử hữu khơng gian điện tử truy cập khắp nơi Cụ thể hơn, thư viện số ngày kết hợp tài nguyên bao gồm tài liệu in ấn truyền thống, mà cịn có sách điện tử tạp chí điện tử, sở liệu trực tuyến sưu tập điện tử thư viện xây dựng hay nhà thầu cung cấp từ bên (Nguyễn Minh Hiệp, 2014)
(5)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
nguyên số Và theo thời gian số lượng tài liệu số dần thay số lượng tài liệu in ấn truyền thống tính tiện lợi sử dụng, đồng thời khắc phục ảnh hưởng yếu tố không gian thời gian Với phát triển thư viện thông minh, người đọc tiếp cận tài liệu với số lượng lớn hơn, tốc độ tìm kiếm truy xuất nhanh hơn, đồng thời sử dụng nhiều nơi không bị phụ thuộc vào yếu tố thời gian
Một nhóm làm việc quan phủ Mỹ cho rằng: “Thư viện số hệ thống cung cấp cho người dùng truy cập đến tri thức, thông tin kho tài liệu số” [10] Như theo quan điểm thư viện số hoàn toàn tách rời, độc lập với thư viện truyền thống
Có thể nói, thư viện gương phản chiếu rõ nét mức độ tiến xã hội quốc gia, xã hội coi tiến bộ, người thiếu văn hóa, thiếu sở thơng tin tri thức giáo dục Xã hội ngày phát triển vai trị thư viện lại quan trọng, xã hội dựa vào tri thức, xã hội mà thơng tin tri thức sức mạnh để cải biến xã hội, nguồn lực thông tin nguồn lực chiến lược quan trọng; xã hội mà số phận cá nhân, đất nước phụ thuộc vào khả chiếm lĩnh, thu thập kịp thời, lĩnh hội thích hợp sử dụng sáng tạo thông tin thiếu hệ thống thư viện đại Thư viện số – kết hợp hài hịa thơng tin kiểu truyền thống (sách, báo in ấn) với thông tin kỹ thuật số (các thơng tin số hóa) có sở để phát triển
3 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN LỰC THƯ VIỆN SỐ TRONG CHU TRÌNH QUẢN TRỊ TRI THỨC SỐ
(6)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
Với chu trình QTTT gồm bước Kimiz Dalkir nêu cho thấy vai trị thư viện vơ quan trọng thể rõ nét bước thứ hai: chia sẻ phổ biến tri thức Thư viện theo quan niệm xưa kho sách, nơi lưu giữ tư liệu chứa đựng kiến thức lĩnh vực đời sống xã hội người làm thư viện/thủ thư cầu nối kho sách với người dùng thư viện/bạn đọc Trong kỷ nguyên số, đội ngũ cán thư viện không cầu nối thụ động mà cỗ máy gồm nhiều phận, nhiều chi tiết vận hành trơn tru để thực sứ mệnh đưa sách, đưa tri thức tìm người, đưa thông tin đến với người dùng tin (NDT) lúc, nơi Như vậy, vai trò người làm thư viện nói chung thư viện số nói riêng vơ quan trọng việc tham gia vào chu trình QTTT số Cũng nhiều ngành nghề khác thời đại cơng nghiệp 4.0, nhân lực thư viện số ngồi u cầu trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, nhiệt tình, trách nhiệm cịn cần có tố chất, kỹ quan trọng khác như: động, sáng tạo, khả ngoại giao tốt, kỹ làm việc nhóm… để đáp ứng yêu cầu khâu dây chuyền công việc sau:
Thứ nhất, việc phát triển tài nguyên số
Để thực việc chia sẻ phổ biến tri thức số trước hết thư viện cần xây dựng kho tài nguyên tri thức số đủ lớn số lượng, đa dạng loại hình đảm bảo chất lượng nội dung Các nguồn bổ sung tài liệu thường bao gồm: mua, chia sẻ, sưu tầm, tiếp nhận trao đổi tặng biếu đặc biệt sản sinh từ kết đào tạo, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, khó khăn hầu hết với thư viện kinh phí cấp cho hoạt động nói chung cho việc bổ sung tài liệu, sở liệu nói riêng hạn chế, cịn tài liệu tặng biếu đơi khơng phù hợp nội dung Xây dựng thư viện số cung cấp dịch vụ nội dung số giải pháp tối ưu để giải tốn khó cho thư viện vấn đề kinh phí diện tích kho tàng
(7)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
dạng số tổ chức thành sưu tập số để đưa phục vụ NDT cách thuận tiện, khoa học [7] Đây công việc thường xuyên để thực công việc u cầu cần có điều kiện mà khơng phải thư viện đáp ứng nay, là: thiết bị chuyên dụng nhân lực lành nghề Cán thực cơng việc số hố, xây dựng sưu tập số cần hội tụ hai yếu tố chun mơn nghiệp vụ thư viện trình độ cơng nghệ thơng tin Ngồi ra, để đạt hiệu cao nhanh nhạy, sáng tạo kỹ làm việc nhóm phẩm chất cần có Ngồi việc số hố nguồn tài liệu có thư viện, thư viện cần tích cực thu thập từ nhiều nguồn khác như: chia sẻ, phối hợp dùng chung, tủ sách gia đình; với thư viện đại học cịn từ phịng tư liệu khoa, sinh viên, giảng viên… tích cực khuyến khích đóng góp từ bạn đọc/NDT Rõ ràng cơng việc địi hỏi động, linh hoạt khả ngoại giao tốt cán thư viện để khai thác, thu nhận (mượn, tiếp nhận tặng biếu, mua…) nhiều số lượng tài liệu ngồi thư viện
Thứ hai, việc xử lý kỹ thuật tài nguyên số
(8)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
Thứ ba, việc tổ chức quản lý kho tài nguyên số
Việc tổ chức bảo quản kho tài nguyên số nhằm mục đích đảm bảo an ninh, an tồn cho liệu để liệu thơng tin khơng bị thay đổi hay mát q trình lưu giữ, truyền tải Công việc cần xác định thực đồng thời với việc xây dựng kho tài nguyên số nhằm đảm bảo tuổi thọ tài liệu đảm bảo khả truy cập thông tin liên tục NDT Những điều phụ thuộc lớn vào hệ thống thiết bị, phương tiện lưu giữ hệ thống phần mềm quản lý tài liệu số Nhưng hết yếu tố người Người làm công tác bảo quản tài liệu số cần cập nhật thường xuyên phát triển nhanh chóng định dạng tài liệu điện tử, giao thức mạng, băng thơng kỹ thuật an tồn liệu, hệ thống lưu trữ để kiểm soát vai trị tác động cơng nghệ xác định xu hướng phát triển công nghệ số [8] Như vậy, hiểu biết trình độ cơng nghệ thơng tin tiêu chí hàng đầu để lựa chọn nhân lực cho vị trí việc làm với ưa thích khám phá, tìm tịi để cập nhật mới, kiến thức thời đại mà cơng nghệ thay đổi đến “chóng mặt”
Thứ tư, truyền thơng, Marketing thư viện
Theo Từ điển Giải nghĩa thư viện học tin học Anh – Việt: “Marketing nhóm hoạt động có mục đích dùng để cổ vũ cho trao đổi cách xây dựng đáp ứng nhà cung cấp dịch vụ thư viện truyền thông với người sử dụng hay người sử dụng dịch vụ này” [9]
(9)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
viện, đồng thời có khả điều chỉnh hành vi cho phù hợp đối tượng mà họ tiếp xúc; có khả quan sát khách hàng/bạn đọc để khám phá thứ họ thích, thói quen họ, lý họ cần sản phẩm/dịch vụ đó… Ngồi ra, kỹ làm việc nhóm (Teamwork) tinh thần chủ đạo người làm marketing
Có nhiều cách thức truyền thông, Marketing thư viện, phổ biến dùng là: mạng xã hội (Facebook, Fanpage, Youtube…), website, email, tờ rơi, banner, tổ chức kiện (hội thảo, hội chợ, triển lãm, khai trương, ngày hội đọc sách, buổi tập huấn sử dụng thư viện…) Mỗi cách có giá trị định, tuỳ nội dung muốn truyền thông; tuỳ điều kiện thời gian, địa điểm, kinh phí mà thư viện lựa chọn hình thức phối hợp lúc nhiều hình thức để thực Marketing Cán làm Marketing thư viện cần nắm hết cách thức lợi ích chúng để chủ động thực công việc tham mưu cho lãnh đạo lên kế hoạch thực
Thứ năm, phục vụ NDT khai thác thông tin, tri thức
Mục tiêu cao quản lý tri thức cung cấp cho người dùng tin dịch vụ chất lượng để sử dụng sáng tạo tri thức Kỹ giao tiếp, ứng xử văn minh, thái độ vui vẻ, hồ nhã tiêu chí đánh giá người cán phục vụ thư viện Có cầu có cung, thư viện số có “bạn đọc số”, phải có “thủ thư số” – chun gia định hướng thơng tin có kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực khoa học Thủ thư số, đó, phải người ham đọc, ham tìm hiểu, nhanh nhẹn thành thạo với việc tìm kiếm thơng tin
(10)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC THƯ VIỆN SỐ
Chất lượng nhân lực yếu tố sống tổ chức chất lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công tác đào tạo trường đại học, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quan sử dụng người lao động ý thức tự trau dồi trình độ, kiến thức người lao động Trong ngành thư viện, nguồn nhân lực thư viện số thời đại CMCN 4.0 vận hành trang thiết bị đại, áp dụng phương pháp làm việc tiên tiến khơng đào tạo tốt Vai trị cán thư viện việc chia sẻ, phổ biến tri thức – bước quan trọng chu trình QTTT số nêu cho thấy vấn đề chất lượng nguồn nhân lực thư viện số cần trọng
Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước tiên thông qua việc nâng cao hiệu hoạt động đào tạo sở đào tạo, với đẩy mạnh hoạt động học tập tiếp tục (cụ thể tự học, đào tạo bồi dưỡng chỗ, ngắn hạn) Đào tạo trình trang bị kiến thức định chuyên mơn, nghiệp vụ cho người lao động, để họ đảm nhận nghề đó, hay để làm tốt cơng việc đó, để làm công việc khác tương lai Theo chuyên gia lĩnh vực đào tạo, để hoạt động đào tạo đạt hiệu cần trọng đến vấn đề: (1) chương trình đào tạo, (2) phương pháp đào tạo (3) hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động đào tạo Điều đồng nghĩa với việc để nâng cao chất lượng đào tạo cần tập trung vào lượng thông tin tri thức truyền đến người học, cách thức truyền tri thức (và nhận tri thức) phương tiện truyền tri thức
Để nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới, cần trọng vào số giải pháp sau:
Thứ nhất, chương trình đào tạo: Cần xây dựng chương
(11)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
được thiết kế để có thêm tiết thực hành với phương châm “trăm hay không tay quen”, thực hành sau học lý thuyết Cần trang bị nhiều kiến thức thư viện số xây dựng sưu tập số, kỹ thuật số hoá tài liệu, kỹ sử dụng phần mềm… Học đôi với hành, cần tổ chức cho sinh viên thực tập nhiều thư viện đại, có hệ thống thư viện số, thư viện thông minh
Chương trình đào tạo ngành thơng tin thư viện cần gắn liền với công nghệ thông tin Cần giúp sinh viên nhận thức công nghệ thông tin ứng dụng ngành thông tin thư viện mà nghiệp vụ người làm thư viện Do vậy, môn học như: Cơ sở khoa học thông tin thư viện; Trang thiết bị tin học thư viện; Tự động hoá; Mạng thư viện - thơng tin; Trình bày thơng tin xuất điện tử; Thư viện số… cần đưa vào chương trình giảng dạy
Các chương trình đào tạo phải chuẩn hoá, mà trước hết chuẩn hoá thuật ngữ thư viện học, thuật ngữ tiếng Việt cần chuẩn hoá sang tiếng Anh tương đương, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với tài liệu chuyên ngành thông tin thư viện tiếng Anh thống thơng qua sách, báo, tạp chí trang web Điều làm hạn chế bỏ hẳn việc sử dụng số thuật ngữ thông tin thư viện tiếng Việt thiếu xác, sử dụng rộng rãi đại phận người làm thư viện nước [6]
Thứ hai, nhân lực giảng dạy Cần gia tăng số lượng đồng thời
(12)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
Các giảng viên cần thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với tình hình mới, cần đầu tư nhiều thời gian cho việc soạn giảng mới, giới thiệu tài liệu học tập cho sinh viên, trọng vào kỹ làm việc nhóm, kỹ truyền đạt, kỹ công tác thông tin hướng dẫn sinh viên thảo luận nghiên cứu khoa học
Để trình độ, kỹ giảng viên đáp ứng yêu cầu đặt ra, sở đào tạo việc quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giảng viên cần quan tâm đến công tác triển khai đánh giá chất lượng giảng viên thông qua dự giảng viên (nhất giảng viên trẻ), tổ chức cho sinh viên đánh giá chất lượng môn học thông qua phiếu điều tra vấn
Thứ ba, công tác quản lý đào tạo Cần thắt chặt quản lý
nhà nước đào tạo thơng tin thư viện để khắc phục tình trạng “đâu sở đào tạo” Thời gian tới quan quản lý nhà nước cần quản lý chặt chẽ khâu liên quan đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thông tin thư viện Như việc mở ngành đào tạo, cho phép sở đào tạo lớn, có uy tín, có đủ điều kiện trang thiết bị, giảng viên, tài liệu phép mở ngành Điều cần thiết, phù hợp với thực tế khách quan mà quan thông tin thư viện Việt Nam chuyển từ mơ hình truyền thống sang mơ hình đại Mơ hình địi hỏi cao cơng tác đào tạo, sở có uy tín đảm đương nhiệm vụ đào tạo Nhà nước cần tạo điều kiện cho sở đào tạo xây dựng chương trình, cử giảng viên đào tạo, mời chuyên gia đến giảng dạy, xây dựng hệ thống giáo trình Bản thân sở đào tạo tổ chức trao đổi, bàn bạc, hội thảo sở đào tạo để tiến tới xây dựng, đa dạng hóa chương trình đào tạo
Thứ tư, sở đào tạo cần phải quan tâm đầu tư thích đáng
về sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học ngành thư viện Các trang thiết bị cần phù hợp với thực tế, để sinh viên sau thực hành trường dễ dàng thích nghi với cơng việc đảm nhận đơn vị công tác
Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động học tập tiếp tục bao gồm việc tự học
(13)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
cao trình độ cho cán thư viện kiến thức, nghiệp vụ ngành thay đổi, cập nhật nhân làm việc thư viện chưa hẳn đào tạo qua chuyên ngành Bốn giải pháp nêu dành cho công tác đào tạo quy trường đại học, nhiên khơng sở đào tạo kịp thời cập nhật nội dung đào tạo trang bị cho người học kỹ làm việc Thực tế cho thấy, kiến thức khoá học đại học hay sau đại học không lỗi thời, lúc áp dụng thực tế, đặc thù ngành gắn liền với công nghệ thông tin thời đại CMCN 4.0, công nghệ kỹ năng, kiến thức thay đổi nhanh Các khoá tập huấn nghiệp vụ xây dựng thư viện số, truyền thông thư viện số, phục vụ thư viện số… quan đơn vị tổ chức chỗ cử tham gia nơi khác (trong nước, nước) cung cấp cho cán kiến thức chuyên môn đại, quan trọng để đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành thư viện
KẾT LUẬN
(14)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Brooking A., 1997, “The management of intellectual capital”, Long RangePlanning, 30(3), pp 364 – 365.
2 De Jarnet L., 1996, “Knowledge, the latest thing”, Information
Strategy: The Executives Journal, 12(2), pp – 5.
3 Karl M.Wiig, “People-Focused Knowledge Management”
4 Kimiz Dalkir Knowledge Management in Theory and Practice Boston, MA: Elservier Butterworth – Heinemann, 2005
5 Leda Bultrini, Sally McCallum, Wilda Newman and Julien Sempere
Knowlegge management in Libraries and Ozganizations// IFLA
Publications 2016.- Volume 173
6 Nguyễn Minh Hiệp (2017) “Đào tạo nguồn nhân lực thư viện - thông tin vừa đáp ứng nhu cầu, vừa làm thay đổi nhu cầu xã hội” Tạp chí Thư
viện Việt Nam, số
7 Lê Thị Thành Huế (2017), “Giải pháp xây dựng thư viện số Trường Đại học Hà Nội” Xây dựng phát triển thư viện số: Quá khứ – Hiện
tại – Tương lai
8 Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2017), “Bảo quản tài liệu số” Xây dựng phát triển thư viện số: Quá khứ – Hiện
tại – Tương lai
9 Phạm Thị Lệ Hương (1996), Từ điển giải nghĩa thư viện học tin
học Anh –Việt – Tucscon: Galen Press.
10 Lê Bá Lâm (2017), “Xây dựng thư viện số số thách thức lưu trữ – bảo quản tài liệu số”, Xây dựng phát triển thư viện số: Quá
khứ – Hiện – Tương lai.
11 Nguyễn Thị Lan Thanh (2017), “Đào tạo nguồn nhân lực thư viện số”, Xây dựng phát triển thư viện số: Quá khứ – Hiện –
Tương lai
12 Hồng Yến, Nguyễn Bích Hạnh (2017), “Xử lý thơng tin môi trường số Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Xây dựng phát triển thư viện số: Quá khứ – Hiện –