1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Sự hình thành không gian công ở Việt Nam trước 1945: Nghiên cứu dưới góc độ báo chí học, chính trị học và lịch sử.

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

N hững địa bàn nhỏ hơn, như H uế, Vinh, H ải Phòng và C ấn Thơ, tổ n tại trong quỹ đạo của những tranh cãi và giao thoa lớn hơn ấy4.. Dẫn theo: Shawn Frederick McHale, Print and Po[r]

(1)

s ự HÌNH THÀNH KHƠNG GIAN CƠNG Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945: NGHIÊN cứu DƯỚI GÓC ĐỘ BÁO CHÍ

HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC VÀ LỊCH s ử" • • •

ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng*- ThS Vũ Thị Minh Thắng**

1 Dán nhập

N g h iê n cứu m ộ t ván đé tro n g lịch sử n hư vai trị báo chí với h ìn h th àn h k hông gian công V iệt N am giai đ o ạn 1919- 1945 tất yếu đòi hỏi m ộ t tiếp cận liên ngành Báo chí học, C h ín h trị h ọc Sử học C ẩn đến phương p h áp nghiên cứu Báo chí h ọ c để p h ân tích n h ữ n g tờ b áo cụ thể, với tiếng nói cụ th ể n h báo, p h â n tích th ô n g điệp qua tran g báo, qua thấy b áo chí m k h ô n g gian cho tra n h luận, cho giám sát công dần hìn h th àn h n ên d luận xã hội, nhữ ng nội dung b ản th e o lý th u y ế t “k h ô n g gian cô n g ” Jủ rg en H ab erm as C ũng cấn đến phương p h áp Sử học, đặc b iệt sử liệu, bao gôm sử liệu trực tiếp "xuất h iện thờ i với kiện, di tích kiện, m ột m ảnh k iện”1 sử liệu gián tiếp, “sử liệu nói đ ến kiện qua m ộ t người th ô n g tin gián tiếp, tức tác giả sử liệu”2 để k h ô n g bị xa rời thật V cấn đ ế n p hư ơng pháp nghiên cứu c h ín h trị h ọ c với lý th u y ế t vể dạng lực (ở quyền lực n h nước, quyền lực xã hội, quyến lực truyển thông ) C h ủ đề tra n h luận tro n g “không gian công” củng chủ yếu vấn để liên quan đến ch ín h trị, n h n h ữ n g cơng việc liên quan đ ến qun, vị th ế người dân

* Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ H Q G H N ** Khoa Khoa học c h ín h trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ H Q G H N

(2)

sự HÌNH THÀNH KHƠNG GIAN CƠNG VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945: 9

2 Lý thuyết "không gian công" Jũrgen Habermas

Lý th u y ết“không gian công” (public sphere) n lên nhà triết học, nhà xã hội h ọ c người Đức, Jủ rg e n H aberm as cơng trình T h e Structural T ransíorm ation o f the Public Sphere: A n inq u iry into a C ategory o f Bourgeois Society, tiếng Đức 1962, dịch tiếng A nh 1989 H aberm as quan niệm “không gian cô n g ” (th e public sphere) m ột vủ đài độc lập với phủ, “cùng tồ n với quan cơng q u y ển ”1 củng mang phẩm chất tự trị xét tro n g quan h ệ với phe phái kinh tế trị N ó vốn sinh đế cho n hữ ng tran h luận lý (tức tra n h luận thảo luận vế “lợi ích”, vế “sự che đậy” hay vế “sự thao tú n g ”) m ngỏ h o àn tồn cho giám sát cơng dân C hính đó, dư luận xã hội (public opirúon) hình thành

T h e o quan niệm H aberm as, “k h ô n g gian công tư sản ” (b o u rg eo is public sphere) xuất h iện vào th ế kỷ XVIII m xã hội tư sản m rộng m ô h ìn h trị từ A nh sang nước khác L úc này, giai cấp tư sản m n ò n g cốt giới d o an h nhân trở n ên h ù n g m ạn h có vị trí tư ơng đối độc lập so với quyền lực nhà nước giáo hội, làm xuất nhu cầu có đại diện ch ính trị m ìn h vũ đài lực dể h ỗ trỢ cho h o ạt đ ộ n g kinh tế m h ọ nắm giữ T ố c đ ộ tăng trư ởng tờ báo, tạp chí, cầu lạc b ộ đọc sách, chi n h án h H ội T a m điểm quán cà p h ê tro n g th ế kỷ XVIII châu Âu, b ằ n g tấ t nhữ ng cách khác nhau, n hữ ng điểu kiện cho đời không gian còng

H aberm as đưa k ết luận: T ro n g đối đẩu quần chúng quyển, lân đẩu tiên người ta ng kiến việc “người dân sử dụng lý lẽ m ộ t cách cơng khai”2 N ói cách khác, H aberm as tin người dân từ b ỏ nhữ ng m ối quan tâm đơn th u ần cá n h ân để truyén n h ữ n g quan điểm góc nhìn cộng đ ổ n g đ ú n g nghĩa H aberm as đời sống xã h ội d ần chủ không th ế p h át triển nơi m vấn đề có tầm quan trọng cơng cộng k h ô n g thảo luận công dân M ộ t "tình trạng p h át biểu ]ý tưởng" đòi hỏi người th a m gia phải có lực tương tự vế diễn ngơn, bình đẳng xã hội lời nói họ k h n g nhầm lẫn ý thức hệ hay vấn dế khác T u y nhiên, với lớn m ạn h củ a chủ nghĩa tư bản, chức k h ô n g gian công thay đổi dần Bởi lẽ lúc giai cấp tư sản đặt m ục tiêu kinh tế lên h àn g đẩu, khiến cho truyền thông, m ạng lưới tra o đổi th ô n g tin phải xoay q uanh m ục tiêu “Bấu cử,

(3)

3 0 Nguyễn Thị Thúy Hằng - Vũ Thị Minh Thẳng

chính sách; cải cách, ngu n tài trợ cho đ ả n g tấ t thảy đểu hư ớng đến m ục tiêu kinh tế nói , đó, m trường cơng chúng m ất tính độc lập b an đẩu n ó ”1 T ro n g th ế kỷ XX, lực th ô n g tin tru y ền th ô n g tro n g việc d ẫn dất h ìn h th n h dư luận xã hội th ô n g qua PR h ết sức rõ ràng K h ô n g gian cơng lúc k h ơng bàn đ ến n hữ ng lợi ích cơng cộng, m bị chiếm hữu để cập đến n hữ ng lợi ích riêng tư Ơ n g cò n gọi thự c trạng “m ộ t th o trà o ”, “m ộ t bước lùi vế chế độ p h o n g k iến ”2

Q ụ an điểm H ab erm as k h ông gian công bị n h iểu p h ê phán N an cy Fraser cho k h ô n g gian cơng tư sản m ang tính th ố n g trị loại trừ kỳ th ị p h ụ nữ k h ông để cập đ ến giai cấp xã hộ i b ên D o vậy, k h ô n g phải m ọi người đểu có thê’ th âm nhập k h ô n g gian N , Fraser p h ê b ìn h p h â n biệt riêng công Khái niệm “vấn để đư ợc m ọi người quan tâ m ” (c o m m o n co n cern ) k h ông rõ ràng, chẳng h ạn n h vấn để bạo lực gia đ ìn h trước coi riêng tư, đến trở th n h m ộ t tra n h cãi công cộng O skar N egt, A lexander Kluge đò i h ỏ i J H aberm as p h ải bổ

sung thêm khái niệm không gian công vô sản, không gian công vể sản x uất

3 Sự hình thành khơng gian cơng Việt Nam 1919-1945 vai trị cùa báo chí Có thể nói từ sau c h iế n tranh T h ế giới lần thứ nhất; V iệt N am hình thành m ột khơng gian cơng theo lý thuyết Haberm as Khái niệm “không gian công” để nói đến khoảng trống làng xã, cá nhân tập thể tham gia vào h o ạt động trao đổi đấu tran h m ang tính biểu tượng K hơng gian cơng hình th àn h rõ nét trước hết Sài G òn H N ội H thành phố tập trung hoạt động in ấn, đóng vai trị trung tâm tranh cãi liên quan đến vấn đề văn học, tơ n giáo trị N hững địa bàn nhỏ hơn, H uế, Vinh, H ải Phòng C ấn Thơ, tổ n quỹ đạo tranh cãi giao thoa lớn ấy4 K hông gian công không chi thê’ qua trình sản xuất ấn phẩm , m quan trọng h n việc độc giả tiếp nhận chuyền hóa sản phẩm

1 Phạm Thái Việt, Đ i cương truyền thơng quốc tế (Giáo trình dùng cho sinh viên khoa Truyển thông Q uốc tế

Văn hóa Đối ngoại, H ọc viện Ngoại giao); H Nội, 2014, tr 100

2 Jùrgen Habermas, T h e S tru ctu ỉ T n s/o rm a tio n o f the P ublic sphere, T he MIT Press, Cambridge,

Massachusetts, 1989

3 Nguyẻn Xuân Nghĩa, “Không gian công tôn giáo”, Tạp chí N ghiên cứu T n giáo, số 09 (135), 2014, tr 22

4 Shawn Frederick McHale, Print and Povver, C onfucianistn, C o m m u n ism , a n d B u d d h ism in the M a kin g o f M odern

(4)

s HÌNH THÀNH KHƠNG GIAN CÔNG VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945:

T u y nhiên, áp d ụ n g lý th u y ết H aberm as vào châu Ả, m trường văn hóa thẻ’ chế khô n g gian công có nhữ ng khác biệt to lớn C ụ thể, D avid S trand trước th ế kỷ XX, người T ru n g Q ụ ố c “khơng có chút ý niệm vế cơng dân để hợp pháp h ó a cá n h â n hay n h ó m sáng kiến tro n g địa h ạt vấn đế xã h ộ i”, ngồi h ọ cịn th iếu “cơ sở pháp lý cho quản lý đô thị m ộ t b iện giải m ang tính ý thứ c hệ để m rộ n g giới hạn, cho nhữ ng cá nhân coi tích cực m ặt trị k h ông có giới đại h ọ c sỹ, n ho sinh, hay người đứng đầu phường h ộ i” C hỉ nhữ ng p h át kiến vể ý thức hệ luật pháp n h xuất h iện T ru n g Q uốc, m ức độ th am gia vào ch ín h trị m ới thực tăng m ạnh N h n g không gian cô n g châu  u ch ầu Á có nhữ ng khác biệt sâu sắc T h e o H aberm as, cá n h ân sừ dụng k h ô n g gian công đê’ thu h ú t quan tâm tới nhữ ng vấn để chung; th eo S trand, k h ô n g gian công T ru n g Q uốc nơi để cá n h ân nhữ ng m ối q u an tầm cụ thê’ tìm đến với nhữ ng đối tượng tiếp n h ận lớn

M ary E lizabeth B erry nghiên cứu không gian công N h ậ t Bản đặt cầu h ỏ i: "Liệu m ộ t k h ông gian công m ạnh m ẽ có chấp n h ậ n tổ n chung với m ộ t nhà nước đ ộ c đ o án hay không?" cảu trả lời bà "có", ng n h ấn m ạnh cần phải "tách k h ô n g gian công khỏi điểm cuối dân chủ" K hông gian công "không phải nơi xác lập làm chủ nhân dân, m nơi lãnh đạo bị đặt soi xét d luận"2 M cH ale cho quan điểm Berry quan trọng: “T h a y xem xét k h ô n g gian công cộng th ế đối nghịch với hình m ẫu m ang tín h quy chuẩn châu Âu n h ìn nhận chúng n h nhữ ng th ất bại, cách tiếp cận bà ch o p h ép th lô-gic nội p h át triển lịch sử nhữ ng k h ô n g gian ấy”3 Q uan điểm nói m ộ t nhà nước vững m ạnh m ộ t k h ông gian công n ăn g đ ộ n g hồn to àn song h àn h với

Bất chấp đàn áp thực dân Pháp, k h ơng gian công vân p h át triển V iệt N am T u ỵ n h iên , q u an điểm H aberm as cho người ta từ bỏ

1 Daviđ Strand, Rickshaw Beijing: C ity People a n d Poỉitics in the Ỉ92ŨS, Berkeley: University of Caliíornia Press,

1989, p 167-168 Dản theo: Shawn FrederickM cHale (2004), P rint a n d P ower: C on/ucianism , C om m u m sm , and

B u d d h ism in the M a k in g o fM o d e r n V ietnam , p 10

2 Mary Elizabeth Berry, “Public Life in Authoritarian Japan”,Daedalus, 1998, p 133 Dản theo: Shawn Frederick McHale (2004), P rin t and Power: C onỷucianism , C om m unism J and B u d d h ỉsm in the M a k in g o ỊM o d e rn V ietnam , p 10

3 Shavvn Fređerick M cHale (2004), P rin t a n d Povver: C onfucianism , C ornm um sm , a n d B u d đ h ism in the M a k in g o j

(5)

3 Nguyễn Thị Thúy Hằng - VG Thị Minh Thắng

lợi cá n h ân để bàn luận vể n h ữ n g vấn để m ang tính cộng đ ổ n g chưa thực rõ nét C húng ta thấy k h n g gian cơng, thay nơi bàn luận n h ữ n g vấn đề m an g tính cộng đồng, thực chất nơi người ta tranh luận, bảo vệ ý kiến cá nhân Ở V iệt N am , có m ộ t k h ô n g gian công tra n h lu ận sơi nối n hư ng có p h â n cấp rõ ràng tồ n quản lý m ang tín h áp đ ặt ch ín h thự c dân, đơi cũ n g p h ụ c vụ cho lợi ích nhóm

V iệt N am du n h ập nhiểu khái niệm quan trọng vốn có n g u ổ n gốc phư n g T ây người N h ậ t người T ru n g Q uốc chuyển hóa Khái niệm "cơng cộng" (public), ''dư luận xã hội" (public opinion) ví dụ rõ ràng nhất; cịn nhiéu thuật ngữ trị-xã hội khác, "chính trị" (politics), "xã hội" (society), "chủ nghĩa" (d o ctrin e), "giai cấp" (class), đưa vào tiếng V iệt th ô n g qua T ru n g Q ụốc N h ậ t Bản T u y nhiên, th ể chế nhà nước phư n g T â y T ru n g Q u ố c hay N h ậ t Bản m ới định h ìn h không gian công V iệt N am C h ín h Pháp áp đ ặt hình th àn h không gian công cộng nước họ lên nước Đ ô n g D ương Các luật, nghị định báo chí p h át triển dựa luật p háp Pháp

Vậy đâu sở cho h ìn h th àn h không gian công V iệt N am ? V th ế kỷ 19, người V iệt N am b iết chữ cịn có th ể nói k h n g gian cô n g nghĩa không tô n trư ớc th ế kỷ 20 Sự đời m ộ t k h ông gian công để tra n h luận trao đổi ý kiến h ìn h th n h n h ữ n g tác động tích cực từ n h ữ n g p h t kiến N a m Kỳ tro n g nửa sau th ế kỳ 19

T nhất, đời p h át triển báo chí Gia Định báo, tờ báo

viết chữ Q uốc ngữ, đời năm 1865 ngày phát triển, đặc biệt nở rộ sau c h iế n tranh T h ế giới th ứ nhất, với đa dạng khuynh hướng, đảng phái, giọng điệu, m không gian cho tranh luận trao đổi ý kiến N ếu chia 80 năm báo chí Việt N am chế độ thuộc địa (1865-1945) th àn h giai đoạn phát triển: giai đoạn 1865-1907ỉ giai đoạn 1907-1918; giai đoạn 1919-1930; giai đoạn 1930-1945 khơng gian cơng V iệt N am

được hình thành giai đ o ạn thứ ba, m ột thời kỳ sôi động báo chí Việt N am lĩnh vực văn hóa xã hội trị, “với khoảng 100 tờ báo (cả tiếng Việt tiếng Pháp), báo chí khơng phát triển theo miền, phân hóa theo thể loại nhật báo, báo định kỳ, báo chuyên biệt cho giới, mà cịn phân hóa theo khuynh hướng trị”1.

(6)

s ự HÌNH THÀNH KHÔNG GIAN CỐNG VIẼT NAM TRƯỚC NĂM 1945: 3

T h ứ hai, n hữ ng th ay đổi tro n g hệ th ố n g cấp bậc xã hội góp p h ần định hình cho k h n g gian n g đ an g hình thành C h ín h th am gia giới th ô n g dịch, đầu bếp, bổi b n n h ữ n g th n h p h ẩn khác tro n g ch ín h quyến P háp chuyển dịch sau đ ó tro n g cấu trú c xã hội, kích thích k h n g gian n g lên m iến N am Các tác giả m iến N a m xuất th ầ n từ đủ m ọi tầng lớp tro n g xã hội, đ ộ n g khồng gian cồng vượt trộ i h n h ẳn so với m iền Bắc m iền T rung

T h ứ ba, h ìn h th n h đ thị h iện đại tạo sở cho k h n g gian cơng h ìn h thành Bởi nơi diễn p h t triển lớn m ạnh việc sản xuất báo sách; lớn m ạn h th ế h ệ đ ộ c giả m ới - nhà trí thứCj n h ữ n g người làm việc tro n g quyền nhữ ng người b iế t chữ th n h thị khác T h e o n g u n từ P háp chi tính riêng tro n g giai đ o n từ 1922 tới 1940, người V iệt cho xuất tới 13.381 cuổn sách loại văn b ả n k h ác n h a u N goài m ộ t số lượng ấn tư ợng báo, tạp chí xuất định kỳ Báo chí V iệt N a m đạt đ ến co n số cao nhất, “trên 400 tờ vào nhữ ng năm 1938-1939 C o n số có giảm q u ân N h ậ t tràn vào Đ ô n g Dương, ng đ ến C ách m ạn g th án g T m th n h công, số 200 tờ ”2 C ác sách, báo, tạp chí đưa lại cho người đ ọ c n hữ ng góc n h ìn m ới m ẻ, góp p h ẩ n th ú c phát triển m ộ t k h ô n g gian cô n g cho việc tran h luận tra o đổi ý kiến C ác tờ báo, phát ngôn cho n hữ ng n h â n vật h o ặc n h ó m trị, đ ản g phái trị, đóng m ộ t vai trò q u an trọ n g đ ối với đời sống trị V iệt N am Báo chí sử dụng để trở th n h m ặt trậ n tra n h luận ch ủ chốt

C ụ thể, từ sau c h i ế n tra n h T h ế giới lần th ứ nhất, giai cấp tư sản V iệt N am bước lên vũ đài trị báo chí m ột phương tiện sử dụng m ột cách hiệu tranh luận quyển, hay để phát động p hong trào kinh tế - trị với đặc điếm giai cấp m ộ t cách rõ rệt

Trước hết p h o n g trào tẩy chay tư sản H o a kiểu (1 9 ) La Tribune Indigène (D iỗn đàn Bản xứ) đ ó n g vai trò dẫn dắt ( /1 9 - /1 ) La Tribune Inảigène tờ báo th n h lập ngày /8 /1 , tờ báo trị đ ẩu tiên người V iệt làm chủ điểu h àn h đội ngũ người xứ, đứ ng đầu N gu y ễn P h ú Khai

1 CAOM, D ep a rtm en t des A rchives et des Bibliothèques, (không tiêu đề, văn năm 1941 hay 1942) Ghi chú: bao

gồm in lại biên tập lắn Dẫn theo: Shawn Frederick McHale, Print and Power: Confucianism, Communism, and Buddhism in the Making of M odern Vietnam, p 18.McHale cho râng có khoảng mười nghìn dầu sách tài liệu loại in án vào giai đoạn

(7)

3 Nguyễn Thị Thúy H ằn g -V ù Thị Minh Thắng

Bùi Q u an g C hiêu Đ ể chống lại th ế lực kinh tế tư sản H o a kiếu, n ăm 1919, tư sản V iệt N am đâ dấy lên p h o n g trào “tẩy chay Khách trú ” với “N gười An N am m ua b án với người A n N a m ” m ộ t số th àn h phố, thị xã, trước h ết Sài G ịn, sau tỉnh, th àn h khác n h H N ội, H ải Phòng, N am Đ ịn h Báo chí giai cấp tư sản sử dụng n h m ộ t công cụ đê’ vận động quẩn chúng th ách thức ch inh quyền th u ộ c địa, đòi hỏ i phải n h ìn n h ận h ọ n h m ộ t lực lượng trị, đại diện cho lợi ích phần lớn dân chúng V iệt N am P h o n g trào không th ành cơng, cạnh tran h với người H o a kh ông đ n giản, lại bị p h ản đối từ ch ín h quyền th ất bại tro n g việc th u y ết phục quẩn chúng T u y nhiên, n h L a Tribune Indigène viết: “đây lần gặp gỡ tro n g người V iệt N am th u ộ c tẩng lớp có học - trí thức, nhà bn, d o an h nhân, nhà báo, nhữ ng người giàu có n h tư - tập trung đ án h giá m ộ t cách có ý thức vể tìn h trạn g kinh tế đ ất nước tìm cách đê’ cải thiện n ó ”1 D ẫu thất bại tro n g m ục tiêu kinh tế, p h o n g trào tầy chay H o a kiểu nhiểu th n h cơng vé m ặt trị, n h tư sản V iệt N am cố gắng xác lập vị trí n h n hữ ng người bảo vệ cho lợi ích quốc gia, điểu có th ể đưa người V iệt gắn kết lại với th n h m ột cộng đơng, m ang đặc điểm lợi ích khác với người H o a người Pháp M ộ t th n h cống khác Bùi Q u an g C hiêu, N g u y ễn P h ú Khai người th ù ộ c n h ó m D iễn đàn phư n g p h áp ch ính trị h ọ , tro n g việc sử d ụ n g báo chí tiếng Pháp m ộ t cách thức, tiếng nói cho lợi ích người V iệt m không bị kiểm duyệt, bao gổm nhữ ng điểu th n g bị cấm đ o án trê n báo chí quốc ngữ, m ột m ạng lưới diễn đàn xã hội, với ủ ng h ộ m ạn h m ẽ từ tán g lớp T â y học đô thị T u y nhiên, phải th rằng, áp dụng lý th u y ết H ab erm as, n h ữ n g tran h cãi, vận đ ộ n g báo gần n h củng chi đưa lại lợi ích cho m ộ t n h ó m người V iệt giàu có, chưa phải vấn để quan tầm chung thực cộng đồng

M ộ t ví dụ khác ch o vai trị b o chí đố i với h ìn h th n h k h ô n g gian công V iệt N a m n hữ ng n ăm 20 thê' kỷ XX p h o n g trào đấu tranh chống đ ộ c quyền cảng Sài G ò n (1 ) T iến th ê m m ộ t bước so với p h o n g trào tẩy chay tư sản H o a kiểu, lần p h o n g trào đấu tran h chĩa m ũi n h ọ n đấu tra n h vào tư Pháp Với m ục đích độc chiếm th ị trường, thự c dân P háp m m ộ t vận động H ộ i th u ộ c đia thức trao đ ộ c kinh d o an h cảng Sài G ịn cho m ột cơng ti Pháp, Candelier M ộ t đối đấu gay gắt quyền th u ộ c địa báo chí V iệt N am diễn ra,

(8)

s ự HÌNH THÀNH KHƠNG GIAN CƠNG VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945:

khi n h iều tờ b áo công khai p h ản đối định H ội đ ổ n g th u ộ c địa, La Tribune Indigène, La Cloche Fêỉée, Đông Pháp Thời Báo v.v Đ ặc biệt, N guyễn An N inh với L a Cloche Fêlée T rầ n H u y Liệu từ Đông Pháp Thời Báo công m ộ t cách m ạn h m ẽ vào T h ố n g đ ố c C o g n acq H ộ i đồng T h u ộ c địa H ãy th xem N guyễn An N in h viết “X ung q u a n h vấn đề độc q u y ề n ”:

“H ãy trách mắng đi, ông Hội đống thuộc địa! Và sống trong nước cộng hòa, đất Pháp, chế độ kỷ cương, hạnI, của công lý, tự do! Do m ột "Hội đống quản trị Cảng'1 tự cho phép nghiên cứu lại kết bỏ phiếu phận bấu cao thuộc địa xóa bỏ bâng m ột cử coi m ột tát v i tinh thần mạnh m ảân tộc có chủ quyền có đóng th u ế 1.

D o sức ép từ p h o n g trà o đấu tra n h báo chí, m ộ t số m tin h biểu tìn h quần chúng dư lu ận V iệt N a m Pháp, quyến Đ n g D ương b u ộ c phải tạm h o ã n th i h n h nghị H ội đồng th u ộ c địa N a m Kỳ T u y nh iên “cuộc đấu

tranh chống độc quyén cảng Sài Gòn dã phản ánh mâu thuản vể lợi

tư sản V iệt N a m tư b ả n Pháp N h n g đấu tra n h chi ch ố n g lại m ộ t công ti tư bản, chưa p h ải ch ố n g lại to n ách cai trị chủ nghĩa thự c dân P háp đất nước ta ”2

Báo chí cịn góp p h án hình th àn h cao trào yêu nước tự dân chủ Việt N am , đặc b iệ t tro n g n h ữ n g n ăm 1925-1926 M đầu cho p h o n g trào đòi tự dần chủ hoạt động tuyên truyển tờ báo tiến La Cloche Fêlée N guyễn An Ninh, Ư A nnam P h an V ăn T rư n g , Ịeune Annam , Le N h quê N g u y ễn K hánh T o n , b ậ t n h p h o n g trào đấu tra n h sau đây:

Phong trào đấu tra nh đòi thả Phan Bội Châu (1 ): Khi P h a n Bội C h âu bị b (6 -1 ) đưa nước, bị xét xử công khai T ò a đại h ìn h H N ội với án khổ sai chung thân, m ộ t só n g p h ản đối b ù n g lên nước, với biểu tình hàng ngàn người, đ ặc b iệ t th a n h niên, h ọ c sinh- sin h viên, yêu cắu n h đ n g cục th ả P han Bội c h â u T o n V aren đ ến H N ội Báo chí góp p h ẩn h ìn h th àn h nên k h n g gian cơng đó, báo chí tiếng V iệt tiếng P háp đưa tin đẩy đủ

1 La Cloche Fêlée, số 6, ngày 14/1/1924

2 Đinh Xuân Lâm (C h ủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyẻn Đình Lẽ, Đ i cương Lịch sử V iệt N a m , tập I I S

(9)

3 Nguyễn Thị Thúy Hằng - Vũ Thị Minh Thắng

vế vụ án T rư c sức m n h đấu tra n h quần chúng, cuối th ự c dân Pháp b u ộ c phải “ân xá” cho cụ P han, đưa cụ vể “an trí” H u ế kiềm so t m ật thám

Phong trào để tang Phan c h â u Trinh (1 ): Phan C h âu T rin h m ất vào ngày /3 /1 Sài G ịn, đám tang n h chí sĩ yêu nước đ ợ c tổ chức trọ n g th ể với nghi thức m ộ t quốc tang M ộ t H ộ i đ n g ta n g lễ 16 người th n h lập, bao gổm đại d iện Đ ảng L ập hiến Đ ảng T h a n h niên, g m n h iề u n h b o n h Bùi Q u an g C hiêu, N g u y ễn P han Long, N guyễn K im Đ ính, T rầ n H u y Liệu T N am Bắc, đâu củng tổ chức tru y điệu để tang P han c h â u T rinh C ũ n g cán phải thấy vai trị báo chí tro n g việc tổ chức m ộ t p h o n g trào d ần tộc C ụ thể, riêng Đông Pháp Thời Báo, tháng -4 /1 , có hàng chục viết vé P h an C h âu T rin h kêu gọi tổ chức h o t đ ộ n g tưởng niệm Khi thực dân P h áp hoảng sợ trước p h át triển p h o n g trào lệ n h cấm tổ chức lễ truy điệu P h an C hâu T rin h tro n g nhà trường, học sinh liền bãi khóa đ ề p h ản đối, nhiéu bãi công, bãi thị nổ N h vậy, m ộ t khơng gian cơng h ìn h thành từ m ộ t kiện tiêu biểu, với trợ giúp

báo chí, việc đấu tranh lại quyến địi tự do, dân chủ

M ộ t k iện k h c c ũ n g cần n h ắ c đ ể n tr o n g n g ày / / cuộc đón tiếp B ùi Q uang Chiêu, sau cuộc đấu tranh địi thả Nguyễn A n N inh, với vai trò báo chí tro n g việc h ìn h th n h k h ô n g gian công đ ô thị T rầ n H u y L iệu h ô hào, vận đ ộ n g quần chúng th a m gia đ ó n tiếp Bùi Q u a n g C h iêu trê n Đ ông Pháp Thời Báo suốt m ộ t th i gian dài p h t đ ộ n g th n h m ộ t b iểu dương lực lượng quẩn chúng n h ân dân đ ò i tự d o dân chủ sau C u ộ c đ ó n tiếp th u h ú t khoảng 8000 người th am gia th e o báo cáo cản h sát N h n g trư c sức m ạn h q u ần chúng, Đ ản g Lập hiến Bùi Q ụ an g C h iêu h o ản g sợ th ỏ a h iệp với P háp “T ro n g bữa tiệc chiêu đãi tố i h m đó, Bùi Q u an g C h iêu tuyên bố tru n g thành với ch ủ nghĩa Pháp - V iệt để huề p h ản đối b ạo đ ộ n g ”1 C h ín h từ đây, trê n b o chí x uất h iện tiếng nói p h ản đối đấu tra n h m n h m ẽ ch ố n g lại Bùi Q u a n g C hiêu, c h ố n g chủ trư ng Pháp - V iệt đề h u ể đấu tra n h đòi th ả N guyễn An N in h , nhà báo y nư ớc bị hắt giam

cùng ngày Bùi Q ụ an g c h iê u vé' nước

C ó th ế nói, nhà báo chớp lấy m ặt tích cực kiện khủng hồíig đầu năm 1926 để thực h iện vai trị trị m ìn h tro n g h ìn h th n h m ột không gian

1 Đinh Xuân Lâm (C hủ biên), Nguyễn Văn Kháph, Nguyễn Đinh Lẻ, Đ ợi cương Lịch sử V iệt N a m , tập II

(10)

Sl HÌINH THÀNH KHÔNG GIAN CÔNG VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945:

c ô ig V iệt N am , đối đầu với quyền cho tran h luận Và mót học giả nước nhận xét: “M ùa xuân năm 1926 cho thấy hội tụ “chính trị đ iử r.g p h ố ” “chính trị truyển th ô n g ” nơi mà nhà báo tham gia nhiéu n h ất có thể, chayển cơng việc họ th n h m ộ t m ẫu h ìn h thị h o ạt động trị”1

C h ín h quyền th ự c d ân cố gắng đê’ kiểm soát k h ơng gian cơng m báo chí góp p h in tạo C ả n h sát P h áp th e o d õ i sát nhữ ng tờ báo, lập h ổ sơ giới chủ bú: lản n h báo, kiểm tra th tín họ, quấy rối n h ữ n g p h ó n g viên m họ cho rằr.g ch ố n g P h áp m ộ t cách tích cực H ọ lập n h ữ n g h sơ chi tiết vé nhà báo, n hữ ng người th ầ n P háp n h Bùi Q u an g C hiêu C ác nhà cấm Pháp hi vọng ô n g chủ n h ữ n g tờ b áo n h p h ó n g viên họ tạo m ộ t k h ô n g gian cơng "văn m inh" tro n g nhữ ng trí thức tin h hoa, hay người tiên tiến tro n g xã hội, chiếm đa số Và cuối th ứ m họ n h ận phản kháng người V iệt N am T ro n g n h ữ n g năm 1920, b áo chí k h n g có n h iều ảnh hưởng b ê n th n h p h ố vùng n ô n g th ô n cịn "n bình" V năm 1927, quyền T ru n g Kỳ thừa n h ậ n th i điểm đó, giới n ô n g dân "gấn k h ô n g bị ản h hưởng" T u y n h iên , ch ín h lo ngại rằng, qua loại tài liệu báo chí "được đ ọ c tro n g n h ữ n g làng n hỏ virus n h ữ n g tư tư ởng m ới lan tru y ền khắp đ ất nước"2

Vào năm 1936, đảng M ặt trận b ìn h dân, liên m inh người cộng sản xã hội, giành q uyển lực Pháp T ro n g giai đoạn M ặt trận bình dần (1936-1939), báo chí Đ ơng D ương p h t triển chưa từ ng thấy, đặc biệt báo chí cách m ạng xuất bí m ật trước cơng khai C ó th ể nhận th rõ nỗi sợ hãi địa Ở N am Kỳ, m ật th ám báo cáo 600 ủy ban phát tán 450.000 tài liệu "truyền thái độ căm ghét nước P háp tới tận làng nhỏ nhất, kêu gọi dậy chống lại khắp nơi nơi"3 T h ự c tế từ năm 1920 tới 1939, báo chí, bất kê’ hợp pháp hay không hợp pháp, bắt đấu từ từ th âm nhập vào vùng nông thôn

T iếp đến, giai đ o ạn 1939-1945 ch ín h th ự c dân P háp m ộ t m ặt đàn áp thẳng tay người ch ố n g đối, m ặt k h ác lại cố gắng lên tiếng địi lại kiểm sốt

1 PhiLppe M.F.Peycam, T he Birth oíV ietnam ese Political Joumalism, Saigon 1916-1930, Columbia University Press, NevvYork, p.140

2 CAOM, GG, 7F d.18 ( l), “Rapport Annuel 1926-1927”

(11)

3 N g u y ễ n T h ị T h ú y H ằ n g - V ũ T h ị M in h T h ắ n g

k h ô n g gian công T u y n h iê n ; trấ n áp người Pháp th ậ t hiệu T ìn h trạng khan giấy khiến cho số lượng sách, tài liệu, tạ p chí in giảm đáng kể V iệc đ àn áp k h ô n g p hải p h t huy tác d ụ n g m ộ t lý bản: n hà yêu nước cách m ạng V iệt N am dùng th u ật ngữ "C ách m ạng q u ố c gia" để chiến đấu cho tự đất nước m ình Báo chí trở th n h vũ khí tư tưởng, lý luận tổ chức cách m ạng V iệt N am ; nâng cao lịng u nước, nhận thứ c trị quần chúng, đ n g thờ i p h t động p h o n g trào c h ín h trị

T u y nhiên, cần n h ìn n h ận rằng, k h ô n g gian công k h ô n g chi có n h ữ n g tran h cãi có lý lẽ h ay n h ữ n g tra n h luận m ang tín h "đấu óc c ao ” T ro n g giai đ o n 1925- 1945, khoảng cách lớn th n h ph ố n ông th ô n h ìn h th àn h m ộ t cách sâu sắc khái niệm vể “công cộ n g ” Với nhiều tác giả trí thức tư sản, n n g d ân lười biếng, b ẩn thỉu, vô học, d ố t n át dễ trở th n h tội phạm n g h è o m ình D ựa nhữ ng niém tin này, k h n g có ngạc nhiên “k h ô n g gian c ô n g ” nhắc đ ến k h ô n g phải q u an đ iểm quần chúng n h ân d ân m n h ữ n g nhữ ng n h báo nh ữ n g người trí thứ c tin tư n g m ới thực có lý

Đ ây điểm khác b iệ t tro n g suy nghĩ n h b áo th u ộ c d ò n g báo chí m ác xít k h u y n h h n g khác T ro n g phần lớ n n h ữ n g người th u ộ c tầng lớp trí thứ c V iệt N a m thấy m ìn h có trình độ văn h ó a cao hơ n n h ữ n g người khác tự nhận thứ c b ản th â n m ìn h n h ó m người đầu để đem đ ến n h ữ n g điểu tố t đ ẹp đến với to àn th ể xã h ộ i n h ữ n g người cộng sản với triết lý công d ẩn dẩn cố gắng vượt qua giới h ạn tẩn g lớp đ ến gần h n với quẩn chúng T ro n g nhữ ng năm 30 th ế kỷ XX, người cộng sản bắt đ ầu đặt câu h ỏ i p h t triển xã h ộ i V iệt N am n h ận họ cẩn phải giải h ố n g ăn cách p h t triển vàn h ó a th n h thị làng quê

V ậy nên, M cH ale cho tran h luận cô n g cộng V iệt N am giai

đoạn 1925-1945 k h ô n g b ao gổ m tiếng nói đại diện cho to àn th ể người d ân V iệt N am , người n ông dân k h ô n g có tiếng nói khơng có đại biều p h ụ n ữ chúng tơ i cho cần p h ải xem xét lại D ĩ n h iê n , k h ô n g gian cô n g cộ n g k h u vực n ô n g th ô n cùa V iệt N am chưa sôi sổi n h kh u vực đô thị, H N ội, Sài G ò n m ộ t số th n h phố lớn khác, người p h ụ n ữ có tiếng nói h n nam giới tro n g tran h luận,

(12)

s HÌNH THÀNH KHÕNG GIAN CỔNG VIÊT NAM TRƯỚC NÃM 1945:

n hư ng cho h o n to àn khơng có tiếng nói người n n g dân khơng xác Bởi riêng d ò n g báo cách m ạng năm 1930 thê’ tiếng nói người n ô n g dân m ộ t cách m ạn h mẽ; th n g qua việc đặt tên tô n chi cho tờ báo: Xứ ủy Bắc Kỳ có Tiến lên, Xứ ủy T n in g Kỳ có Cơng nơng binh, Xứ ủy N am Kỳ có Lao khổ, T ỉn h ủy N g h ệ A n có Nghệ An đỏ, H T ĩn h có Bước tới, H N am có Dân càyt

Q ụ ản g N am có Lưỡi cày, Đ ặc ủy V àm c ỏ Đ n g có Giải phóng v.v T h ậ m chí nhìn lại m ộ t cách tổ n g quát, báo chí cách m ạng tro n g n hữ ng năm 1930-1936, vể nội dung tên báo đ ể u thư n g m an g đ ậm tín h giai cấp, k h n g rõ tín h dân tộc, th n g Vô sản, Dân cày, Lao khổ, Dân nghèo, Công nông, Lao động, Cờ đỏ, v.v

Đ iềm qua m ộ t số n é t khái quát đế th V iệt N a m giai đ o ạn 1925-1945 thực có m ộ t “k h ô n g gian công” th eo lý th u y ết H aberm as, với p h át triển công nghệ in ấn, h ìn h th n h tầng lớp trí thứ c mới, n hữ ng tra n h luận công khai đ ịn h hư ớng dư luận xã hội, với vai trò quan trọ n g báo chí nhà báo, m ộ t k h ô n g gian công cộng tra n h luận sơi nối n hư ng có p h ân cấp rõ ràng tổ n q u ản lý m ang tín h áp đặt quyền thự c dân, b ứ t p h nhữ ng nhà cách m ạng th eo k h u y n h h n g m ác xít tro n g việc tìm kiếm m ộ t k h ơng gian mới, tiếp cận gấn với người lao động- công nhân, n ô n g dân địa b àn n ô n g thôn

4 Kết luận

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w