NHỮNG KHÁI NIỆM cơ bản về hóa học vô cơ ppt _ HÓA VÔ CƠ

43 46 0
NHỮNG KHÁI NIỆM cơ bản về hóa học vô cơ ppt _ HÓA VÔ CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng pptx môn ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 NỘI DUNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN II PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ III CÁC LOẠI PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP TRONG HĨA VƠ CƠ I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.Đơn chất Là chất mà phân tử tạo hay nhiều nguyên tử loại Hay đơn chất tạo thành từ loại ngun tố hóa học Ví dụ: Khí oxygen (O2), khí nitrogen (N2), khí clor (Cl2), Iod (I2), bạc (Ag), đồng (Cu), lưu huỳnh (S), cacbon (C) Ứng dụng: Oxygen: dùng để thở cấp cứu Iod: dùng làm thuốc sát trùng, trị bướu cổ (dung dịch Lugol 5%), phức hợp iod với polyvinyl pyrrolidon (Povidone iodine) Lưu huỳnh: thuốc cổ điển, dùng trị ghẻ, mụn trứng cá (Sacnel) Carbon: Carbophos*, Carbogast* trị rối loại tiêu hóa Quinocarbine* trị chứng khó tiêu : Hợp chất Hợp chất chất mà phân tử tạo hai hay nhiều nguyên tử khác loại Hay hợp chất chất tạo thành từ hai hay nhiều ngun tố hóa học hồn tồn khác • Ví dụ: nước (H2O), khí cacbonic (CO2), acid chlohydric (HCl), bạc nitrat (AgNO3), nhôm hydroxyd [Al(OH)3] Các hợp chất thường dùng ngành Dược:      Kẽm sulfat (ZnSO ) (Daiticol*), bạc nitrat (AgNO ): thuốc sát trùng, tra mắt Natri clorid (NaCl): thuốc tiêm truyền (0,9%), thuốc nhỏ mắt, mũi Nhôm hydroxyd [Al(OH) ], magie hydroxyd [Mg(OH) ]: chữa đau dày Natri sulfat (Na SO ), magie sulfat (MgSO ): thuốc nhuận tràng, thuốc tẩy 4 Natri thiosulfat (Na S O ): thuốc kháng dị ứng 2 III CÁC LOẠI PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP TRONG HĨA VƠ CƠ Phản ứng trung hịa: Là phản ứng acid base cho sản phẩm muối nước Ví dụ: HCl + NaOH = NaCl + H O H SO + 2KOH = K SO + 2H O 4 2HCl + Ca(OH) = CaCl + 2H O 2 Phản ứng trung hòa phản ứng đặc trưng acid base  Ứng dụng: sở cho phép phân tích định lượng thuốc có tính acid base kiểm nghiệm dược phẩm  Phản ứng trung hòa tạo thành muối nước Phản ứng trao đổi Là phản ứng xảy khơng làm thay đổi hóa trị nguyên tố tham gia phản ứng Ví dụ: KNO + HCl = HNO + KCl 3 BaCl + Na SO = BaSO + 2NaCl 2 4 AgNO + NaCl = AgCl + NaNO 3 K CO + 2HCl = 2KCl + CO + H O 2  Các phản ứng trung hòa, acid với muối, muối với kiềm, muối với muối thuộc loại phản ứng  Ứng dụng: phản ứng thường dùng hóa học phân tích (định tính định lượng) kiểm nghiệm dược phẩm Phản ứng oxy hóa khử Là phản ứng có nhường nhận điện tử hóa trị nguyên tử nguyên tố tham gia phản ứng   Chất nhường điện tử gọi chất khử hay bị oxy hóa Chất nhận điện tử gọi chất oxy hóa hay bị khử Ví dụ 2KMnO + 5H O + 3H SO = 5O + 2MnSO + K SO + 8H O 2 4 Xác định nguyên tố thay đổi số oxy hóa K Mn O Vậy KMnO 4, 4, x Mn có số oxy hóa +7 Xác định tương tự, ta có: MnSO +1 Mn có số oxy hóa +2 H O , O có số oxy hóa -1 2 O , O có số oxy hóa -2 Ta có: (+1) + x + (2)4 =  x = +7   Viết phương trình cân electron điện tử cho – nhận Mn+7 2O-1 Mn+2 +5 e- O -2 e- Cân phương trình theo thứ tự: nguyên tố thay đổi số oxy hóa  nguyên tố khác  hydro  oxy 2KMnO + 5H O + 3H SO 2  5O + 2MnSO + K SO + 8H O 4 +7 +2 -1 2KMnO4 + 10NaCl + 8H2SO4  2MnSO4+ 5Cl2 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 8H2O Mn 2Cl +7 -1 +5 e- Mn+2 -2 e- Cl20 Ví dụ: 2KMnO + 5H O + 3H SO = 5O + 2MnSO + K SO + 8H O 2 4 2Na S O + I = Na S O + 2NaI 2 2 2SbCl + 3Zn = 3ZnCl + 2Sb 2KMnO + 10NaCl + 8H SO = K SO + 5Cl + 5Na SO + 4 2 2MnSO + 8H O  Ứng dụng: Trong phân tích kiểm nghiệm giúp pha chế tránh tương kỵ hóa học, giúp cho việc bảo quản thuốc có tính oxy hóa hay tính khử tránh hư hỏng Một số thuốc sát trùng mạnh thường chất oxy hóa (thuốc tím, oxy già, iod …) dùng nhiều ngành Trong phản ứng oxy hóa-khử có nhường nhận điện tử hóa trị Sau phản ứng, nguyên tố tham gia có thay đổi hóa trị Câu hỏi đánh giá: Natri sulfat (Na SO ) là: a) b) c) d) e) Thuộc loại hợp chất Trong nhóm chất vơ Cấu tạo loại nguyên tố Muối trung tính Tất Calci hydrophosphat (CaHPO ) là: a) b) c) d) e) Chất hữu Cấu tạo ngun tố Có tính trung hịa Dùng làm thuốc sát trùng Tất sai Natri bicromat (Na Cr O ) là: 2 a) Thuộc loại hợp chất b) Chất hữu Có cấu tạo 11 nguyên tử d) a c e) a b c) Phản ứng hóa học sau: NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3 a) Phan ứng trao đổi b) Phản ứng oxy hóa-khử Phản ứng tạo chất kết tủa d) a c e) Phản ứng không xảy c) Phản ứng hóa học sau: 2HCl + Na CO = 2NaCl + CO + H O 2 Phản ứng oxy hóa-khử b) Phản ứng trao đổi c) Phản ứng tạo chất dễ bay d) Phản ứng trung hòa e) b c a) Một số hợp chất vơ sau dùng làm thuốc: a) Na3BO3 b) CuSO4 c) Al(OH)3 b c e) a, b c d) Phân loại hợp chất: a) Acid: HCl, H3BO3, HNO3, H2SO4, Zn(OH)2 b) Base: KOH, NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ca(OH)2 c) Muối: CaCl2, MgCO3, NH4Cl, BaSO4, NaHCO3 d) b c e) a, b c Một số chất vô sau dùng làm thuốc: a) Natri thiosulfate (Na2S2O3) b) Bari sulfate (BaSO4) c) Bạc Nitrat (AgNO3) d) Tất sai e) a, b c Iod là: a) Chất vô b) Thường dạng nguyên tử Thường dạng phân tử d) Dùng làm thuốc sát trùng e) a, c d c) 10 Đồng sulfat ngậm nước (CuSO 5H O) là: a) Hợp chất vô b) Cấu tạo gồm 21 nguyên tử Là muối ngậm nước d) Có màu xanh da trời e) Tất c) ...NỘI DUNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN II PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ III CÁC LOẠI PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP TRONG HĨA VƠ CƠ I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.Đơn chất Là chất mà phân tử tạo... e) a b c) Phản ứng hóa học sau: NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3 a) Phan ứng trao đổi b) Phản ứng oxy hóa- khử Phản ứng tạo chất kết tủa d) a c e) Phản ứng khơng xảy c) Phản ứng hóa học sau: 2HCl + Na... 98% O 2% halothan 20% O 80% N2O (nitơ protoxyd)  Các chất hóa học tồn dạng: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp II PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Oxyd Là chất mà thành phần phân tử gồm có nguyên tử oxy kết

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÓA HỌC VÔ CƠ

  • NỘI DUNG

  • I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Calcibronat (Calcium bromo-galactogluconate)

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan