1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài soan tích hợp.

6 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 48,93 KB

Nội dung

*Gợi ý các câu hỏi có nội dung về nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng không khí: - Em hãy mô tả đường đi của nhiệt từ các chi tiết bao quanh buồng cháy.. - Tại sao động cơ xe m[r]

(1)

Chuyên đề:

HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT (Bài 25, 26 - Công nghệ 11 - tiết)

I MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ

Để học sinh dể dàng hình dung dể tiếp thu kiến thức chương trình cần phải xây dựng riêng biệt thành chuyên đề Do đó, tổ chức dạy học xây dựng phần hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát để hình thành chuyên đề dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực tăng khả sáng tạo khả giải vấn đề thực tiễn

Chuyên đề xây dựng sở tích hợp bài: Hệ thống bơi trơn hệ thống làm mát Ở chuyên đề HS tìm hiểu:

- Thế hệ thống bôi trơn, làm mát? - Có hệ thống bơi trơn, làm mát?

- Mô tả cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bức, hệ thống làm mát nước khơng khí - Trình bày ngun lý làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng hệ thống làm mát nước

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 Giáo viên cần chuẩn bị loại phương tiện sau đây:

- Tranh giáo khoa tranh vẽ giấy khổ lớn hình 25 26 SGK C nghệ 11 - Nếu sử dụng máy chiếu Overhead chuẩn bị hình vẽ chuẩn bị máy chiếu - Nếu sử dụng phương tiện khác máy vi tính máy chiếu Projector chuẩn bị trên, hình mơ tả cấu tạo, mơ ngun lí làm việc nhiều hình vẽ phong phú, đa dạng

- GV nên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, xây dựng hoạt hình mơ tả đường dầu bôi trơn, nước làm mát

- Một số vật thật thân xi lanh, nắp máy động xe máy  Học sinh:

- HS quan sát, tìm hiểu trước tơ, xe máy, máy bơm nước, thực tiễn sống…

- Tìm thơng tin thiết bị sách báo, internet tập trung vào hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát làm mát nước (có áo nước, két làm mát) hay khơng khí (thân máy, nắp máy có cánh tản nhiệt)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.

 Chia lớp theo nhóm (24 HS), thảo luận, thống nhất, viết câu trả lời cho câu hỏi sau giấy - Liệt kê chi tiết CCPPK kiểu xupap treo

- Trong chi tiết làm việc, chi tiết xảy tượng ma sát? - Để hạn chế tượng ma sát đó, em phải dùng giải pháp gì?

- Khi động đốt làm việc nhiệt độ động nào? - Để giảm nhiệt độ cho động theo em làm gì?

 Lần lượt đại diện nhóm lên bảng viết kết nhóm

(2)

1 Nhiệm vụ phân loại hệ thống bôi trơn

2 Cấu tạo ngun lí làm việc hệ thống bơi trơn cưỡng Nhiệm vụ phân loại hệ thống làm mát

4 Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống làm mát B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

 Lớp chia nhóm (mỗi nhóm bàn): thảo luận, nghiên cứu nội dung chính: - Các nhóm bàn dãy thứ nhất: Nhiệm vụ phân loại hệ thống bôi trơn

- Các nhóm bàn dãy thứ hai: cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống bơi trơn cưỡng - Các nhóm bàn dãy thứ ba: nhiệm vụ phân loại hệ thống làm mát

- Các nhóm bàn dãy thứ tư: cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống làm mát  Các nhóm thống nội dung, viết câu trả lời cho nội dung giấy

 Lần lượt nhóm cử đại diện lên trình bày phần nghiên cứu nội dung nhóm Các nhóm cịn lại nghe phần trình bày nhóm trước thảo luận đặt câu hỏi cho nhóm trình bày (từ 1-2 câu hỏi)

1 Hình thành kiến thức nhiệm vụ phân loại hệ thống bôi trơn.

 Dãy thứ cử đại diện lên trình bày phần nội dung nghiên cứu nhóm mình: a Nhiệm vụ

b Phân loại

 Các nhóm cịn lại sau nghe phần trình bày nhóm dãy Thảo luận, nhận xét phần trình bày sau đặt câu hỏi

 Dãy hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi nhóm *Gợi ý câu hỏi có nội dung sau:

- Tại lại phải bôi trơn cho động cơ?

- Ở động đốt trong, vị trí cần phải bơi trơn? - Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ gì?

- Thế bơi trơn vung té? - Thế bôi trơn cưỡng bức?

- Thế bôi trơn cách pha dầu vào nhiên liệu? Phương pháp dùng cho loại động nào?

*Gợi ý trả lời:

- Ở động đốt trong, làm việc có nhiều chi tiết chuyển động, bề mặt tiếp xúc chi tiết chuyển động tương cần bôi trơn để giảm ma sát, giảm mài mòn, giảm tăng nhiệt ma sát Do cần phải bơi trơn cho bề mặt tiếp xúc

- Vị trí cần bơi trơn bề mặt tiếp xúc gọi bề mặt ma sát Khái niệm bề mặt ma sát xem phần thông tin bổ sung 25

- Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn trình bày nội dung 25, SGK Cơng nghệ 11 *GV gợi ý HS đọc phần thông tin bổ sung, xem lại 21, phần nguyên lí làm việc động kì suy nghĩ xem liệu có chứa dầu cac te để bơi trơn trục khuỷu khơng Từ dẫn dắt tới phương pháp bôi trơn pha dầu vào nhiên liệu

(3)

b Nguyên lí làm việc

 Các nhóm cịn lại sau nghe phần trình bày nhóm dãy Thảo luận, nhận xét phần trình bày sau đặt câu hỏi

 Dãy hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi nhóm *Gợi ý câu hỏi có nội dung cấu tạo:

- Hệ thống bơi trơn cưỡng có phận nào?

- Trên hình vẽ, phận đối tượng phục vụ hệ thống bôi trơn?

- Tại hệ thống lại phải có phận vậy? Tạm thời bỏ phận mà hệ thống làm việc được? Nếu gây nên hậu gì?

*Gợi ý trả lời:

- Hệ thống có phận là: cacte, bơm dầu, bầu lọc dầu, két làm mát dầu, đường dầu

- Đối tượng phục vụ hệ thống bôi trơn bề mặt ma sát (bề mặt ma sát cấu trục khuỷu truyền, cấu phân phối khí phận khác)

- Hệ thống có phận (nêu nhiệm vụ phận) Có thể tạm thời bỏ bầu lọc dầu, két làm mát dầu đồng hồ báo áp suất dầu Hậu bỏ bầu lọc dầu dầu nhanh bị bẩn, bôi trơn đường dầu dễ bị tắc; bỏ két làm mát dầu nhiệt độ dầu bơi trơn bị q cao dẫn tới chất lượng bôi trơn …

Trong trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm tổ chức, hướng dẫn lớp nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV khéo léo sử dụng cách giải thích để gợi ý, phân tích

 GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận

*Gợi ý câu hỏi có nội dung ngun lí làm việc hệ thống bơi trơn cưỡng bức: - Em mô tả đường dầu bôi trơn hệ thống động làm việc

- Khi đường dầu sau bơm bị tắc van làm việc, đóng hay mở, dầu theo đường nào? - Khi nhiệt độ dầu cao van làm việc, đóng hay mở, dầu theo đường nào? *Gợi ý trả lời:

Căn mục ngun lí làm việc SGK Cơng nghệ 11  GV nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận

Trong q trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm tổ chức, hướng dẫn lớp nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV cần phân tích, giải thích rõ nội dung trọng tâm

Hình thành kiến thức nhiệm vụ phân loại hệ thống làm mát.

 Dãy thứ ba cử đại diện lên trình bày phần nội dung nghiên cứu nhóm mình: a Nhiệm vụ

b Phân loại

 Các nhóm cịn lại sau nghe phần trình bày nhóm dãy 3.Thảo luận, nhận xét phần trình bày sau đặt câu hỏi

 Dãy hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi nhóm *Gợi ý câu hỏi có nội dung nhiệm vụ:

- Tại lại phải làm mát cho động cơ?

- Ở động đốt trong, khu vực cần phải làm mát? - Hệ thống làm mát có nhiệm vụ gì?

(4)

- Ở động đốt trong, làm việc, nhiệt độ khí cháy cao truyền cho chi tiết, làm cho chi tiết nóng lên Nhiệt từ chi tiết lan truyền toàn động khiến cho động bị nóng Do cần phải làm mát cho động mà trực tiếp chi tiết bị nóng

- Ở động cơ, khu vực bao quanh buồng cháy cần phải làm mát - Nhiệm vụ hệ thống làm mát (bài 26, SGK Công nghệ 11)

 GV nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận

*Gợi ý câu hỏi có nội dung cách phân loại hệ thống làm mát: - Thế làm mát nước?

- Thế làm mát khơng khí? *Gợi ý trả lời:

- Làm mát nước đưa nước tiếp xúc với chi tiết cần làm mát để nhiệt từ chi tiết truyền sang nước, từ nước truyền khơng khí

- Làm mát khơng khí nhiệt từ chi tiết cần làm mát truyền trực tiếp vào khơng khí  GV nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận

4 Hình thành kiến thức cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước.  Dãy thứ tư cử đại diện lên trình bày phần nội dung nghiên cứu nhóm mình: a Cấu tạo

b Nguyên lí làm việc

 Các nhóm cịn lại sau nghe phần trình bày nhóm dãy 4.Thảo luận, nhận xét phần trình bày sau đặt câu hỏi

 Dãy hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi nhóm *Gợi ý câu hỏi có nội dung cấu tạo:

- Hệ thống làm mát nước có phận nào?

- Trên hình vẽ, phận đối tượng phục vụ hệ thống làm mát?

- Tại hệ thống lại phải có phận vậy? Tạm thời bỏ phận mà hệ thống làm việc được? Nếu gây nên hậu gì?

*Gợi ý trả lời:

- Hệ thống có phận là: áo nước, bơm nước, két làm mát, van nhiệt, quạt gió đường ống dẫn nước

- Đối tượng phục vụ hệ thống làm mát chi tiế bao quanh buồng cháy động (là chi tiếp tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên có nhiệt độ cao)

- Hệ thống có phận (nêu nhiệm vụ phận) Có thể tạm thời bỏ quạt gió van nhiệt Hậu bỏ quạt gió chất lượng làm mát khả làm mát nước bị giảm Tuy nhiên, két làm mát lắp đầu xe ô tô chẳng hạn mà xe chạy ngược chiều gió mạnh tốc độ làm mát nước đảm bảo; bỏ van nhiệt việc ổn định nhiệt độ nước làm mát động bị ảnh hưởng…

 GV nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận

*Gợi ý câu hỏi có nội dung nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước: - Em mô tả đường nước hệ thống động làm việc

- Khi nhiệt độ nước áo nước thấp van nhiệt làm việc nào, nước theo đường nào?

(5)

- Ống phân phối nước lạnh hệ thống có tác dụng gì? *Gợi ý trả lời:

- Mục ngun lí làm việc SGK Cơng nghệ 11

- Ống phân phối nước lạnh có tác dụng chia nước lạnh tới áo nước để đảm bảo nhiệt độ nước làm mát áo nước xi lanh

 GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận

*Gợi ý câu hỏi có nội dung cấu tạo hệ thống làm mát khơng khí: - Hệ thống làm mát khơng khí có phận ?

- Tại hệ thống lại phải có phận vậy? Tạm thời bỏ phận mà hệ thống làm việc được? Nếu gây nên hậu gì?

*Gợi ý trả lời:

- Hệ thống có phận là: cánh tản nhiệt; với động tĩnh có thêm quạt gió, vỏ bọc hướng gió

- Hệ thống có phận (nêu nhiệm vụ phận) Với động tĩnh tạm thời bỏ quạt gió phải bỏ vỏ bọc hướng gió để động tiếp xúc với khơng khí tốt Hậu bỏ quạt gió chất lượng làm mát khả đưa gió đến cánh tản nhiệt bị giảm Tuy nhiên, động tĩnh đặt ngồi trời, có gió mạnh việc làm mát động đảm bảo

 GV nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận

*Gợi ý câu hỏi có nội dung nguyên lí làm việc hệ thống làm mát khơng khí: - Em mơ tả đường nhiệt từ chi tiết bao quanh buồng cháy

- Tại động xe máy thường dùng làm mát khơng khí khơng có quạt gió ? - Tại phải ln giữ cho cánh tản nhiệt ?

*Gợi ý trả lời:

- Nội dung câu hỏi nêu mục nguyên lí làm việc SGK Công nghệ 11

- Động xe máy thường dùng làm mát khơng khí khơng có quạt gió động nhỏ gọn, thường có xi lanh, cơng suất động nhỏ nên nhiệt độ không cao, xe chạy có nhiều gió lùa qua động

- Cánh tản nhiệt giữ để truyền nhiệt khơng khí tốt  GV nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận

***Lưu ý: Khi dạy học nội dung cấu tạo hệ thống bơi trơn làm mát, vận dụng phép suy luận logic để dẫn dắt HS tìm hiểu cấu tạo hệ thống cách có sở khoa học Ví dụ giảng cấu tạo hệ thống làm mát nước, dẫn dắt sau:

Trước hết, GV đặt câu hỏi dẫn dắt để HS thấy phận chính, khơng thể thiếu hệ thống “áo nước”

- Sau lí giải cần thiết phải có “áo nước”, GV vẽ hình lên bảng (hoặc chiếu lên chiếu)

(6)

- Sau lí giải cần thiết phải có bơm nước để tạo tuần hoàn nước hệ thống, GV đưa (vẽ chiếu)

- Sau lí giải động làm việc tốt nhiệt độ chi tiết nằm khoảng giá trị định nên nhiệt độ nước làm mát “áo nước” cần phải khoảng giá trị đó, GV đưa (vẽ chiếu)

- Sau lí giải để trình làm mát nước giàn ống diễn nhanh hơn, cần bố trí quạt gió nhằm tăng lượng khơng khí qua giàn ống két, GV đưa (vẽ chiếu)

Quạt gió

Với dẫn dắt vậy, thấy có số tác dụng rõ rệt sau: - HS hứng thú, có tập trung ý cao

- HS hiểu cấu tạo hệ thống cần phải có thiết bị thiết bị có nhiệm vụ hệ thống

- Đến HS tự trình bày nguyên lí làm việc hệ thống GV cần giảng giải sơ HS hiểu rõ nguyên lí làm việc hệ thống

Khi dạy cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng phận “bề mặt ma sát”, tiếp cacte, bơm dầu, bầu lọc dầu, két làm mát dầu, van an toàn bơm dầu v.v

C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

GV tổ chức hoạt động thảo luận nhóm lớp vận dụng kiến thức học để giải thích tượng kĩ thuật lưu ý vận hành, bảo dưỡng động đốt có liên quan đến nội dung học tập

Một số câu hỏi luyện tập:

- Câu hỏi 1,2 trang 115 SGK công nghệ 11 - Câu hỏi 1,2 trang 118 SGK công nghệ 11 D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG.

Một số câu hỏi vận dụng, mở rộng:

- Nêu số nguyên nhân khiến dầu bơi trơn nóng lên động làm việc? Hướng giải khắc phục nguyên nhân trên?

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w