Nhận dạng giá trị văn hóa - kiến trúc trên công trình nhà thờ tộc làng Bảo An - Điện Bàn - Quảng Nam

26 18 0
Nhận dạng giá trị văn hóa - kiến trúc trên công trình nhà thờ tộc làng Bảo An - Điện Bàn - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN THANH TRUNG NHẬN DẠNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA - KIẾN TRÚC TRÊN CƠNG TRÌNH NHÀ THỜ TỘC TẠI LÀNG BẢO ANĐIỆN BÀN – QUẢNG NAM C C R L T DU Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Đà Nẵng - năm 2020 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS.KTS LÊ MINH SƠN Phản biện 1: PGS.TS Nguyên Anh Tuấn C C Phản biện 2: R L T TS Phùng Phú Phong DU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kiến trúc họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 19 tháng 07 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Truyền thông Trường ĐH Bách Khoa - Thư viện Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - văn hóa có đặc trưng riêng phản ánh đời sống văn hóa xã hội giá trị xã hội qua hàng ngàn năm lịch sử - việc tiếp biến giá trị văn hóa khác ln diễn thường xun + ảnh hưởng lẫn nhau, kế thừa phát huy mặt tích cực; gạn lọc chọn lựa giá trị thích ứng với văn hóa địa để làm giàu thêm sắc Văn hóa Việt Nam giữ cốt cách, giữ sắc văn hóa dân tộc - luận văn tiếp cận nhà thờ văn hóa tộc họ vùng đất Bảo An thuộc Xã Điện Quang, Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam Nhằm: + phân tích giá trị, hệ giá trị văn hóa, kiến trúc + đề xuất giải pháp phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Hướng đến hai mục tiêu chính: Một là, khảo sát phân loại lập hồ sơ kiến trúc cơng trình nhà thờ tộc Làng Bảo An Đồng thời đưa nhận định, nhận diện giá trị văn hóa kiến trúc đặc trưng cơng trình nhà thờ tộc Hai là, phân tích quan điểm định hướng trình phát triển, nhu cầu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích Để đề xuất hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa kiến trúc truyền thống Làng Bảo An Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Khảo sát vẽ ghi Lập sơ đồ kiến trúc mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, tổng thể nhà thờ tộc họ địa bàn, phân tích đặc điểm kiến trúc Cung cấp thông tin, liệu cách hệ thống nhà thờ tộc họ để phân tích 3.2 Nghiên cứu tài liệu, thư tịch liên quan đến nhà thờ họ Nghiên cứu thư tịch, hương ước tộc họ nhà thờ lưu trữ Nghiên cứu ý kiến người giao trọng trách giữ nhà thờ tộc 3.3 Điều tra Xã hội học Điều tra bảng câu hỏi vấn chuyên gia, người dân địa phương 3.4 Tổng hợp phân tích liệu để đề xuất kiến nghị hướng nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu mơ hình nhà thờ khác để so sánh đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Luận văn xác định khung thời gian (niên đại) nhà thờ, cụ thể giai đoạn từ 1945 đến mà đặc biệt giai đoạn từ sau năm 1990 Không gian: Làng Bảo An, Xã Điện Quang, Huyện Điện Bàn, Quảng Nam Đối tượng nghiên cứu: Nhà thờ tộc họ Cấu trúc Luận văn Luận văn xây dựng phần gồm 85 trang: Phần 1: Giới thiệu lý do, mục tiêu nghiên cứu đề tài Phần 2: Nội dung nghiên cứu C C DU R L T Chương 1: Tổng quan Văn hóa tộc họ Việt Nam Chương 2: Tổng quan nhà thờ tộc Việt Nam Chương 3: Nhà thờ tộc làng Bảo An Chương 4: Phát huy giá trị cơng trình nhà thờ tộc Phần 3: Kết luận kiến nghị CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TỘC HỌ VIỆT NAM Đặc trƣng văn hóa Việt Văn hóa Việt Nam: - gắn liền với quan niệm đề cao “lưu truyền tôn thống”, - tranh tổng thể phong phú, nhiều màu sắc: tính cộng đồng, tính trọng âm, tính ưu hài hịa, tính kết hợp, tính linh hoạt Văn hóa Việt với tục thờ cúng ông bà tổ tiên Thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát người Việt Nam - Là người Việt Nam "mọi người thờ cúng tổ tiên, ông bà” - Thờ cúng tổ tiên trở thành thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam C C R L T DU H nh 1: Hình ảnh Một buổi lễ cúng Nhà thờ Tộc Phan - Bảo An, 2018 (Ảnh tác giả) 2.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Người Việt nhận thức người có hai phần - phần thể xác cõi tạm, - Phần hồn tồn vĩnh viễn thể trạng gắn bó với họ hàng, thân tộc Những yếu tố nghĩa vụ quyền lợi tồn song song trở thành sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với điều kiện: - văn hóa nơng nghiệp trọng tĩnh - làng xã Việt Nam đơn vị độc lập, gắn bó lâu dài qua nhiều hệ - xây dựng nên sợi dây liên kết chặt chẽ, bền vững - trở thành gia đình lớn, tức dịng họ - đơn vị huyết thống Và làng xã, văn hóa, kinh tế, xã hội trở thành yếu tố quan trọng để phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ` H nh 2: Nhà thờ Tộc Phan – Bảo An (Ảnh tác giả) - Đình làng Bảo An (Ảnh:Hồng Sơn) 2.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - Văn hóa Việt Nam đề cao đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gần gũi bình dị đời sống ngày Có thể nói, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng dân gian dân tộc - có nguồn gốc từ xa xưa - mang đạo lý nhân uống nước nhớ nguồn - hệ tư tưởng tơn giáo khác bổ sung hồn chỉnh để thể chế hóa thành thứ đạo: Đạo tổ tiên - Đạo Ông Bà 2.3 Nghi thức thờ cúng tổ tiên - Nghi thức thờ cúng tổ tiên cúng xếp đặt trang trọng, phù hợp với hoàn cảnh, kinh tế gia đình - Qua nghi lễ phát triển thành giá trị hiếu thảo giá trị đạo đức quý báu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam C C R L T H nh 3: Cách trí, xếp đặt bàn thờ gia tiên (Ảnh sƣu tầm) - Đối với gia tộc, việc thờ cúng có quy định chặt chẽ riêng ghi chép, lưu truyền sang nhiều đời - Dịng họ có tính tổ chức cao hoạt động cúng bái, nghi lễ ghi chép bản, đầy đủ - Giỗ tổ Hùng Vương năm trở thành ngày Quốc tổ + Nhờ vậy, giá trị đạo đức truyền thống lịng hiếu thảo, lịng nhân ái, tính cộng đồng… ln ni dưỡng + tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gắn liền với phát triển dân tộc Văn hóa tộc họ Việt Nam Việt Nam quốc gia với 54 dân tộc anh em - yếu tố văn hóa dấu hiệu để nhận diện dân tộc - Văn hóa tộc họ, xét phạm vị nhỏ hơn, gắn với điều kiện địa lý mối quan hệ ràng buộc huyết thống - Nhờ văn hóa tộc họ, giá trị văn hố gìn giữ cách tự nhiên - Đấy ý nghĩa, giá trị trường tồn văn hoá tộc người Như vậy, văn hoá riêng tộc người trở thành thành phần hữu văn hoá Việt Nam Ý nghĩa văn hóa tộc họ Truyền thống dịng họ người Việt mang đậm chất nhân văn văn minh nông nghiệp lúa nước - Với ý thức sâu sắc ngồn cội trở thành nguồn sức mạnh tinh thần vơ giá - Làm thức dậy lịng kiêu hãnh tự hào - truyền thống dịng họ góp phần tạo dựng ni dưỡng sắc văn hóa Việt DU CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THỜ TỘC TẠI VIỆT NAM Xu hƣớng phát triển tộc họ bối cảnh Để quản lý dòng tộc, dịng họ thường có - Hội đồng gia tộc - Tộc ước Tích cực: hỗ trợ dịng tộc, trì hoạt động… Hạn chế, tiêu cực: ganh đua, phát sinh mâu thuẫn dòng tộc… Để lưu giữ, nơi sinh hoạt dòng tộc, tổ chức ngày hội lễ, thờ cúng tổ tiên, dòng tộc mong muốn xây dựng nhà thờ tộc họ cho tộc mình: điều kiện để phát huy bảo tồn văn hóa tộc họ Nhà thờ tộc họ Việt Nam Nhà thờ tộc họ, ví gian thờ, nhà thờ dịng họ - Ở gia đình người Việt, gian thờ nơi trang nghiêm - Mỗi nhà thờ xây dựng, quy mơ kiến trúc, tính bề thế, thống - nhà thờ tộc họ Việt Nam xem nhà từ đường - + có kiểu kiến trúc truyền thống - + xây dựng góp sức cháu - + nơi họp hành tổ chức hoạt động họ Tựu chung, khơng gian nhà thờ tộc họ có số thành phần - Tường rào: + phần kiến trúc bao quanh nhà thờ, + xác định ranh giới xác khu đất xây dựng nhà thờ Trong ranh giới này, yếu tố văn hóa, đạo lý, ứng xử… từ mà quan niệm rõ ràng hơn, ý thức C C R L T DU H nh 4: Tƣờng rào Nhà thờ Tộc Ngô, Bảo An – Tộc Nguyễn Đức, Kỳ Lam, 2019 (Ảnh tác giả) - Cổng nhà thờ (tam quan): + Cổng nhà thờ họ thể uy nghiêm, + Tạo ấn tượng thiết kế theo kiểu tháp thiên với bốn cột chân quỳ + Trên trụ cổng chạm trổ chi tiết câu đối + Cầu kỳ có thêm mái che trang trí phù điêu giống mái gian thờ Mỗi có điều kiện kinh tế, tộc họ họp bàn nâng cấp xây dựng hình thức cổng nhà thờ quy mô H nh 5: Cổng tam quan Nhà thờ Tộc Trần Ngọc, Bảo An - Tộc Mai Quý, Kỳ Lam (ảnh tác giả) C C H nh 6: Cổng tam quan Nhà thờ Tộc Phan (cũ – trƣớc năm 2013) (mới - năm 2014), Bảo An (Ảnh tác giả) R L T - Bình phong nhà thờ: + gọi thư, + bình phong có ý nghĩa mặt phong thủy tiền án + Trên bình phong, chi tiết hoa văn trang trí chi tiết + Việc xây dựng bình phong biến thể nhiều hình thức + ngồi ý nghĩa phong thuỷ cịn cơng trình mang ý nghĩa trang trí DU H nh 7: Bình phong Nhà thờ Tộc Huỳnh – Tộc Phan, Bảo An (Ảnh tác giả) H nh 8: Bình phong Nhà thờ Tộc Lƣơng- Tộc Trần Ngọc, Bảo An (Ảnh tác giả) H nh 9: Bình phong biến thể độc đáo minh đƣờng tụ thủy Nhà thờ Tộc Phạm Đình, Bảo An (Trái) Nhà thờ Tộc Mai Quý, Kỳ Lam (Phải) - (Ảnh tác giả) - Khuôn viên nhà thờ: + tùy điều kiện khơng gian mà có cách thức tổ chức khác + Có nơi bố trí hịn giả sơn để điều tiết phong thủy, tạo tính thẩm mỹ + nơi tổ chức hoạt động hội họp dòng tộc + Sân nhà thờ góp phần tạo nét bề cho cơng trình C C R L T DU Hình 10: Khn viên Nhà thờ Tộc Nguyễn Đức - Tộc Đoàn, Bảo An (Ảnh tác giả) - Sân nhà thờ họ + Phía trước mặt nhà thờ họ sân nhà thờ + làm nơi tập trung buổi lễ nhà thờ họ H nh 11: Khuôn viên Nhà thờ Tộc Nguyễn Đức, Kỳ Lam Nhà thờ Tộc Phan (Chính), Bảo An (Ảnh tác giả) - Từ đường + Là phần kiến trúc có quy mơ lớn quần thể nhà thờ tộc họ, + tọa lạc vị trí trung tâm khuôn viên nhà thờ + Thường xây dựng theo kiểu kiến trúc nhà gian, hay gian truyền thống - Về chi tiết kiến trúc, + hoa văn trang trí nhà thờ họ khơng cầu kì + có nét đặc trưng riêng để phân biệt với cơng trình kiến trúc tâm linh khác kiểu mẫu hoa vân mây trang trí kèo, cột mềm mại H nh 12: Chi tiết hoa văn nhà thờ tộc (Tàu đao, nghê) C C R L T DU H nh 13: Chi tiết hoa văn nhà thờ tộc (mặt nguyệt, kìm nóc) - Về hình thức kiến trúc, + nhà thờ họ gần gũi với kiến trúc nhà dân gian - Về công năng, + Nhà thờ họ cơng trình tín ngưỡng để thờ cúng Tổ tiên + Từ đường cơng trình kiến trúc dành riêng cho việc thờ cúng lễ bái H nh 14: Kết cấu kiến trúc gỗ nhà thờ tộc (ảnh tham khảo) – kết cấu bê tông giả gỗ Nhà thờ Tộc Phan (Chính) – điều kiện kinh tế tính bền vững (ảnh tác giả) Giá trị kiến trúc văn hóa nhà thờ tộc họ 3.1 Về kiến trúc Các nhà thờ tộc họ tồn hai dạng + chung khuôn viên đất với gia đình + có khn viên riêng biệt đại diện tộc họ cử người trơng giữ Vì mà dạng nhà thờ có hình thức bố trí khác Luận văn này, tập trung nghiên cứu nhà thờ tổ chức khuôn viên riêng biệt Trang trí Nhà thờ họ chủ yếu tập trung bên cơng trình phân thành hai loại chính: - Thứ trang trí cấu kiện kiến trúc, trang trí cố định khơng thể tháo rời nên thường có phong cách nghệ thuật thời kỳ xây dựng thay đổi Trang trí cấu kiện kiến trúc xuất phát từ mục đích vừa làm đẹp vừa làm giảm thô mộc, nặng nề cấu kiện gỗ, song tùy thuộc vào khả đầu tư mà mức độ trang trí nhiều, khác Nhà thờ họ Trang trí kiến trúc Nhà thờ họ dùng hình tượng rồng mà hay sử dụng hình tượng túy mang tính trang trí (như hình hoa lá, hình kỷ hà…), biểu tượng thiêng (như hình vân xoắn, hình đao mác…) C C R L T H nh 15: Một số chi tiết kiến trúc trang trí bên ngồi nhà thờ tộc (Sƣu tầm) - Thứ hai trang trí đồ vật nội thất, bàn thờ, hương án, hạc, lư hương, cửa võng, hoành phi, câu đối… thường có bổ sung, thay đổi theo thời gian nên trang trí vật dụng có phong cách khác DU H nh 16: Một số chi tiết trang trí vật dụng bên nhà thờ tộc (Sƣu tầm) Ngày nay, nhà thờ tộc họ xây dựng trọng đến chi tiết kiến trúc truyền thống, ngày nhiều vật liệu gỗ sử dung với nét chạm khắc tinh xảo, cầu kỳ Như vậy, nhà thờ tộc họ ln gìn giữ giá trị truyền thống kiến trúc dân tộc 3.2 Về văn hóa tinh thần Trong kiến trúc nhà thờ họ, gắng liền với quan niệm truyền thống Đạo Nho, nhà thờ nơi thờ cúng tổ tiên - người có quan hệ huyết thống với gia đình khơng phải nơi thờ phụng vua chúa tiết kiến trúc khơng thể tính quyền lực, sử dụng hình tượng rồng kiến trúc Do biến động lịch sử ảnh hưởng nhiều quan niệm, cộng với tính linh hoạt người Việt, quy định ảnh hưởng Nho giáo sống xã hội ngày mờ nhạt, chế định xã hội cộng đồng lỏng lẻo dần trước trào lưu văn hóa nhu cầu Nên xây dựng Nhà thờ tộc họ khơng cịn tuân thủ quan niệm quy ước trước mà ngày đa dạng, phong phú 10 H nh 18: Bản đồ hành Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam C C Lịch sử phát triển 2.1 Vùng đất Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam Địa danh Gò Nổi gồm xã cù lao Điện Trung, Điện Phong, Điện Quang thuộc huyện Điện Bàn Cư dân Gị Nổi vốn hình thành từ cuối kỷ XIV người Việt từ tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An vào khai cơ, lập nghiệp R L T DU H nh 19: Đình Làng Bảo An (nơi có hai câu đối tiếng1) Đình Bảo An di tích lịch sử cấp tỉnh thuộc vùng đất Gị Nổi Theo nhiều tài liệu, đình xây dựng vào năm 1702 tranh tre để thờ tiền hiền khai canh, lập địa theo bước chân nam tiến mở mang bờ cõi Trải qua nhiều biến cố lịch sử, đình bị hủy hoại nhiều lần xây dựng lại vào năm 1848, 1955 Tổng đốc Thanh Hóa Nguyễn Bá Trác có lần ghé đề tặng: Bảo ngã lê dân, tam xã phồn xương Diên Phước chỉ/An bàn thạch, song giang hoàn nhiễu hộ thần cư (tạm dịch: Hãy giúp dân ta, ba xã giàu sang Diên Phước ở/Vững tảng đá, đôi sông ơm kín giữ gìn nơi) 11 2.2 Thơn Bảo An ngày Thôn Bảo An thuộc xã Điện Quang, huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, đến tên làng thay đổi nhiều lần: Phú An, Phú An Đông, Phú An Tây, Tây Nhị xã (thời Tây Sơn), Bảo Đông, Bảo Tây Nhị xã (Minh Mạng thứ 17 năm 1836), xã Hồng Diệu (chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hịa) gồm thơn Bảo An, Xn Đài, Phi Phú, Ân Phú, tên xã Phú Tân (chính thể Việt Nam Cộng hòa 1954 – 1975) Trục đường DT601B xuyên suốt xã Điện phong, Điện Trung, Điện Quang với nhiều nhà thờ tộc họ riêng đoạn qua làng Bảo An nơi có 17 nhà thờ tộc họ chọn để nghiên cứu đề tài C C R L T DU H nh 20: Vị trí 17 Nhà thờ tộc họ địa bàn Xã Điện Quang Khảo sát thực trạng nhà thờ tộc làng Bảo An Hiện nay, địa bàn Thôn Bảo An, xã Điện Quang có 17 nhà thờ tộc họ đại diện cho 10 tộc Để đánh giá phân tích thực trạng nhà thờ tộc Thôn Bảo An, tác giả thực hình thức 12 + vẽ ghi 17 nhà thờ giai đoạn từ 01/12/2019 đến 15/01/2020 + chụp ảnh trạng cơng trình + Thực điền dã, điều tra vấn trực tiếp người dân sinh sống Xã Điện Quang + thực điều tra xã hội học cho 120 mẫu điều tra 3.1 Khảo sát lập hồ sơ công trình nhà thờ tộc Làng Bảo An Qua khảo sát, có 17 nhà thờ đại diện cho 11 tộc họ có nhà thờ địa bàn Luận văn tập trung phân tích số đặc điểm kiến trúc tổ chức không gian cảnh quan nhà thờ theo nhóm, đặc điểm bật, tương đồng có giá trị truyền thống để bảo tồn Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu luận văn, kết phân tích có nhận định cụ thể như: + Phát triển >< Mai (1) đặc tính tồn tiếp tục phát triển nhà thờ tộc Bảo An mạnh mẽ (2) nhà thờ có vị trí thuận lợi tiếp cận giao thơng đƣợc xây dựng kiên cố nên có tính bền vững (3) việc sử dụng chi tiết cịn phụ thuộc vào cảm tính nên giá trị chi tiết kiến trúc thiếu phƣơng pháp luận khoa học + Số lƣợng >< Chất lƣợng, Các nhà thờ tộc họ xây dựng nhà thờ khang trang có quy mơ hồnh tráng + tùy thuộc vào điều kiện kinh tế + mối quan hệ dòng tộc, + quy mô thành viên, + cách thức tổ chức + hoạt động hiệu hội đồng gia tộc Điều khẳng định, (1) Mặc dù xây dựng khu vực nông thôn, đa số nhà thờ xây dựng kiên cố có xu hướng ngày bề thế, bền vững (2) Việc khai thác yếu tố cảnh quan vào bên cơng trình có tính khiêng cưỡng cho đủ thành phần phong thủy mà chưa trọng tạo cảm giác thân thiện với mơi trường chung quanh + Tính thích dụng>< Tính hình thức, Cơng trình nhà thờ tộc họ tất xây dựng vật liệu kiên cố Cơng trình xây dựng, ngồi việc đảm bảo yếu tố thuật phong thủy ý đến công sử dụng phù hợp với chức năng, khơng gian diện tích khu đất Nhận diện giá trị văn hóa – kiến trúc cơng trình nhà thờ tộc Qua khảo sát phân tích cơng trình nhà thờ tộc Bảo An, Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam, luận văn đúc kết giá trịc văn hóa kiến trúc sau: 4.1 Về bố cục mặt - Có tính đăng đối nghiêm ngặt từ cổng tam quan, khuôn viên, sân vườn đến nhà từ đường xây dựng tuân thủ theo thuật phong thủy C C DU R L T 13 - Công trình hầu hết có hướng Hướng Nam, phù hợp với quan điểm người Việt - Các công trình xây dựng theo tiêu chí kiên cố có thể, bê tơng hóa kết cấu gỗ nhà cổ truyền (phù hợp với điều kiện kinh tế, khí hậu địa phương thời điểm xây dựng) - Cơng trình có tỉ lệ phù hợp với người Việt, đảm bảo tính trang nghiêm, bề xây dựng cao với mặt sân - Việc bố trí xanh khn viên cịn hạn chế diện tích vừa phải, khoảng sân ưu tiên lát gạch để phù hợp với không gian tổ chức lễ hội đông người (dọn mâm đãi tiệc cháu) 4.2 Về bố cục mặt đứng: - Cơng trình xây dựng đối xứng, hầu hết có tầng - Cổng tam quan hầu hết đầu tư nhiều, hình thức kiến trúc có tỉ lệ đẹp, chi tiết trang trí đa dạng - Phần mái trang trí có 2-3 tầng giả cổ lầu nên tạo nét thốt, uy nghi, hệ mái, mái đầu đao đúc bê tơng ốp ngói nên mang nét kiến trúc truyền thống bền vững, phù hợp với đặt trưng khí hậu địa phương (bão lụt hàng năm) - Mặt đứng cơng trình trang trí chi tiết rồng phượng, lưỡng long chầu nguyệt đơi cịn rườm rà (hầu hết cơng trình xây dựng, tơn tạo sau năm 2010) Nhưng có cơng trình cịn q đơn giản - Các cơng trình sử dụng vật liệu bê tơng, xây gạch sơn Các mảng gỗ chủ yếu phần cửa cịn lại trang trí tranh tường phù điêu tường đắp chủ đề phong cảnh - Tỉ lệ kiến trúc xây dựng nhã, phù hợp với phong cách kiến trúc truyền thống Việt Nam - Trục hồng đạo cơng trình ln trọng, bình phong ln xây dựng sau cổng tam quan (vừa phong thủy vừa mang tính cung nghiêm kín đáo soạn mâm cúng tế trời đất) 4.3 Về họa tiết trang trí: - Về giống triền mái, trụ biểu (thường đầu đao, kìm nóc, hổ phù, mặt nguyệt, ghê, hoa cách điệu…) chủ yếu làm xi măng, sơn ốp thêm vật liệu gốm sứ Cơng trình xây dựng gần chi tiết trang trí tinh xảo nhã, tỉ lệ Tuy nhiên, hình thức mà lai căng, giống với cơng trình tơn giáo khác đình, chùa nên khơng tạo nét riêng (các linh vật tượng thú đặt sân cổng Lân đá vay mượn văn hóa Trung quốc, chưa phù hợp tính chất cơng trình nhà thờ Tộc, dễ gây nhầm lẫn giá trị văn hóa Việt Nam ) - Việc trang trí họa tiết phụ thuộc lớn vào tay thợ kép,quá nhiều chi tiết trang trí đưa vào cơng trình nên nhiều mảng phù điêu phụ thuộc vào cảm tính cá nhân mà chưa có đầu tư nghiên cứu mặt lý luận khoa học C C DU R L T 14 CHƢƠNG 4: PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NHÀ THỜ TỘC Đơ thị hóa phƣơng thức bảo tồn nhà thờ tộc Đơ thị hóa 100 năm trở lại mang lại nhiều thành tựu có giá trị nhân loại, Bên cạnh mặt tích cực, thị hóa gắn liền với khái niệm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tình hình nhiễm mơi trường, việc biến đổi khí hậu tồn cầu chuẩn giá trị văn hóa thị dẫn biến đổi Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đề cập đến vấn đề thị hóa ảnh hưởng đến văn hóa thờ cúng tổ tiên nhà thờ tộc họ 1.1 Phương thức quản lý Việc bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa phải thực theo hướng hỗ trợ, bảo tồn tơn vinh giá trị tồn vẹn di sản Được vậy, cơng trình văn hóa gìn giữ góp phần xây dựng thị (trong tương lai) có sắc, giàu văn hố, hấp dẫn, phát triển C C R L T DU H nh 21: Sơ đồ kết nối không gian xã Điện Quang H nh 22: Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển theo hƣớng bền vững Phương thức quản lý cơng trình di sản cần phải đặt Các cơng trình nhà thờ tộc có giá trị tạo dựng sắc đô thị Cần phải có định hướng phát triển quỹ đất phù hợp chiến lược phát triển thị để cơng trình di sản không bị biến 15 H nh 23: Khung phát triển đề xuất cho Đô thị Điện Quang tƣơng lai Để thực tốt nhiệm vụ đó, giải pháp đặt là: (1) cần phải rà sốt, đánh giá đồng cơng trình di sản địa bàn vùng đất Bảo An, Xã Điện Quang, Huyện Điện Bàn, (2) có sách quản lý để đảm bảo hài hòa bảo tồn di sản với phát triển bền vững, truyền thống sắc đại tiện nghi Cụ thể: - Nhận thức di sản tài sản chung để chia sẻ chứng nhân lịch sử vùng đất, cụ thể Điện Quang - Khẳng định giá trị di sản hình thức biểu cấp độ; - Bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị di sản; - Đảm bảo hài hoà bảo tồn di sản phát triển thị; - Xây dựng quy chế có đồng thuận, dễ hiểu tất chủ thể để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị di sản 1.2 Phương thức bảo tồn Việc bảo tồn di sản giải pháp nêu phần phương thức quản lý có thật hiệu hay không, phụ thuộc lớn vào vấn đề bảo tồn phát triển thông qua nghiên cứu môi trường lịch sử chế giữ gìn giá trị di sản kiến trúc nhà thờ tộc họ Ở góc độ mơi trường, qua thời gian, cơng trình bị xuống cấp phong hóa Việc xây dựng mơi trường cảnh quan, trì điều kiện tự nhiên xanh, mặt nước góp phần bảo vệ di sản kiến trúc, tránh tác động có hại Đây nghiên cứu quan trọng để bảo tồn mơi trường văn hóa thị Điện Quang tương lai Thực tốt điều này, vai trị nhà quản lý, cần có chung tay, vào người dân địa phương, tham gia gìn giữ tu cơng trình di sản gắn với lợi ích kinh tế bền vững 1.3 Phương thức phát triển - cần có nghiên cứu xác định ngưỡng tối ưu: để vừa phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử theo hướng bền vững điều quan trọng vơ khó khăn Nghiên cứu xã hội xu hƣớng nhận thức Qua điều tra, ý kiến đánh giá lấy từ nhiều đối tượng khác nhằm phân tích Qua khảo sát 120 mẫu điều tra xã hội học C C DU R L T 16 2.1 Về nhận thức so sánh nhà thờ tộc họ - đối tượng độ tuổi lao động có vị trí xã hội quan tâm đến vấn đề so sánh nhà thờ tộc họ với tộc họ khác - Trong người độ tuổi hưu (>60) bắt đầu xây dựng kinh tế (từ 25-40) đưa nhận định 50-50 - nam giới có ý kiến nhà thờ tộc họ nơi để so sánh khẳng định dịng tộc, gia đình, thân với cá nhân khác, gia đình khác dịng họ khác Trong vấn đề nữ giới lại cho khơng Qua ba phân tích trên, có nhìn tương đối tồn diện đối tượng xã hội có quan tâm đến hình thái kiến trúc, quy mô nhà thờ tộc họ đời sống tinh thần quan điểm họ Điều bắt nguồn từ văn hóa, yếu tố khách quan 2.2 Về nhận thức nhà thờ tộc có tồn tương lai Nhà thờ tộc họ tương lai dần thay hình thức khác hay khơng Tuổi >60 40-60 25-40 R L T 21 18-25 C C 25 12 39 10 DU có 20 30 40 không 50 60 70 Biểu đồ 1: Nhận thức việc tồn nhà thờ tộc (Theo độ tuổi) Đa số đối tượng nhóm 18-25 tuổi nhận định tương lai, nhà thờ tộc họ dần thay hình thức khác đó, nhóm đối tượng khác lại nhận định ngược lại Điều dễ hiểu đối tượng chịu ảnh hưởng bối cảnh tồn cầu hóa khoa học cơng nghệ đại Ở yếu tố tâm lý, độ tuổi chưa quan tâm đến việc tộc họ liệu nhận thức họ có thay đổi tương lai hay không? Nhưng xuyên suốt mục tiêu nghiên cứu, định hướng bảo tồn nhà thờ trì giá trị văn hóa góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa tộc họ tồn suy nghĩ người Việt Nhà thờ tộc họ tương lai dần thay hình thức khác Nơi Quảng Nam 19 Khác 12 Điện Bàn 10 Đà Nẵng 10 14 11 39 10 có 20 30 khơng 40 50 Biểu đồ 2: Nhận thức việc tồn nhà thờ tộc (theo nơi ở) 60 17 Trong đó, nhận thức người vấn Đà Nẵng cho hình thức nhà thờ tồn tài không bị đi, người Quảng Nam (29/25 ý kiến) cho hình thức bị thay Có thể thấy mối quan tâm định hướng nhận thức người dân đô thị mong muốn nghĩ hình thức nhà thờ tộc họ tiếp tục bảo tồn gìn giữ giá trị thực tế mà mang lại cho họ, nơi họ cần hướng Trong vấn đề này, có hai đối tượng mà cần quan tâm, người trẻ (20-40 tuổi) người Đà Nẵng có nhận định hình thức nhà thờ tộc thay hình thức khác, quan niệm họ sống công nghệ, bối cảnh thị hóa chi phối, hình thức văn hóa dạng bị biến đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển đô thị tương lai Qua đánh giá 17 cơng trình nhà thờ tộc tồn địa bàn xã Điện Quang, nỗ lực lớn dòng tộc việc kêu gọi đóng góp kinh phí trì hoạt động lễ nghi, thường xuyên tu bảo trì cơng trình tu bổ, sửa chữa ngày cảng khang trang Qua đó, thấy tính bền vững cơng trình tương lai việc thay hình thức khác phải cần thời gian lâu để quan niệm người dân thay đổi 2.3 Về nhận thức yếu tố truyền thống tiếp tục gìn giữ C C R L T DU Các hình thức kiến trúc dân gian, phong tục truyền thống tiếp tục gìn giữ tồn cơng trình nhà thờ tộc họ Tuổi >60 40-60 26 25-40 40 18-25 20 11 10 có 20 30 40 khơng 50 60 70 Biểu đồ 3: Phân tích đánh giá h nh thức kiến trúc (theo độ tuổi) Đối với cơng trình kiến trúc truyền thống, hình thức kiến trúc đóng vai trị quan trọng việc hình thành đặc điểm, phân loại cơng trình tạo dáng vẻ uy nghi, phù hợp với công năng, đối tượng sử dụng Như phân tích phần kiến trúc nhà thờ tộc họ, quan niệm người Việt linh hoạt, cộng với quan điểm Nho giáo ngày giảm ảnh hưởng đời sống xã hội, điểm quan trọng cơng trình nhà thờ tu bổ, trùng tu xây dựa cá nhân, tổ chức tự phát có tham gia nhà nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học có chất lượng Do đó, hình thức kiến trúc cơng trình nhà thờ tộc họ có nhiều ảnh hưởng theo hướng “lai căn” Do đó, ý kiến điều tra xã hội học đối tượng từ 25 tuổi trở lên cho hình thức kiến trúc dân gian, phong tục truyền thống tiếp tục gìn giữ tồn cơng trình nhà thờ tộc họ Và nhà thờ tộc họ hạt nhân để gìn giữ giá trị 18 truyền thống cộng đồng người Việt Trong cơng trình tơn giáo khác thờ cơng giáo, đình chùa miếu mạo có xu hướng phát triển riêng, quy mơ tính đồng nhất, quy củ chặt chẽ Các hình thức kiến trúc dân gian, phong tục truyền thống tiếp tục gìn giữ tồn cơng trình nhà thờ tộc họ Thành phần Nhà quản lý 18 Người dân 19 người có liên quan đến nhà thờ tộc 18 11 khác 20 Chuyên gia 31 có 10 15 13 20 25 khơng 30 35 40 45 50 Biểu đồ 4: Phân tích đánh giá h nh thức kiến trúc (theo thành phần) Trong vấn đề này, qua khảo sát, người dân có ý kiến 50-50 việc nhà thờ có vai trị giữ gìn hình thức kiến trúc phong tục truyền thống, thành phần khác cho điều xác Rõ ràng, giá trị kiến trúc truyền thống, phong tục thờ cúng tổ tiên cần bảo tồn, trì thường xuyên vai trị nhà thờ tộc việc gìn giữ gia trị lớn 2.4 Về nhận thức chi tiết kiến trúc C C R L T DU Kiến trúc nhà thờ tộc họ trọng đến chi tiết kiến trúc (phù điêu, trang trí, xây dựng…) Thành phần Nhà quản lý 17 Người dân 23 người có liên quan đến nhà thờ tộc khác 20 Chuyên gia có 14 28 10 15 16 20 25 không 30 35 40 45 50 Biểu đồ 5: Phân tích đánh giá chi tiết kiến trúc (theo thành phần) Một vấn đề quan tâm khảo sát chi tiết kiến trúc nhà thờ tộc họ quan tâm thiết kế xây dựng hay không, kết cho thấy đa số đối tượng có ý kiến kiến trúc nhà thờ tộc họ trọng đến chi tiết kiến trúc (phù điêu, trang trí, xây dựng…) chi tiết tạo nên tính đặc sắc cho cơng trình Tuy nhiên, phần lớn đối tượng khảo sát thuộc nhóm đối tượng có liên quan đến nhà thờ tộc lại không nhận định 19 2.5 Về nhận thức giữ gìn hoạt động hiệu nhà thờ Hoạt động nhà thờ tộc: phân cơng gìn giữ, hương chưa chu đáo Thành phần Nhà quản lý 12 Người dân 11 16 người có liên quan đến nhà thờ tộc 21 12 khác 1 Chuyên gia 21 10 có 23 15 20 25 khơng 30 35 40 45 50 Biểu đồ 6: Phân tích đánh giá hoạt động nhà thờ tộc Hầu hết đối tượng liên quan đến nhà thờ tộc người dân cho hoạt động phân cơng gìn giữ, hương nhà thờ tộc chu đáo Tuy nhiên, đối tượng khác có ý kiến 50-50 vấn đề Để làm rõ vấn đề này, qua khảo sát nắm bắt số thông tin, chi phí để thuê người coi giữ nhà thờ, hương thường xuyên số hội đồng gia tộc thuê người lớn tuổi (ông từ) người tộc họ đến chăm sóc Mức chi phí cho việc thuê giữ không tốn Tuy nhiên, việc tìm người thay khó khăn người lớn tuổi đến lúc thực công việc Một phần khác, người trẻ không muốn làm công việc mối quan hệ gia tộc nhiều vấn đề phức tạp Vì mà nhiều nhà thờ phải phân cơng người chăm sóc theo lịch (tự nguyện) thường xuyên đóng cửa Một số tượng cắp đồ đạc xảy Để giải vấn đề chưa có giải pháp phù hợp thời điểm Kết luận Chƣơng Trong bối cảnh thị hóa, vai trị quản lý cần trọng phát huy giá trị công trình di sản văn hóa, đặc biệt nhà thờ tộc họ Đây vốn quý để qua trình phát triển thị xã Điện Quang gìn giữ đặc điểm riêng biệt phát triển bền vững Như vậy, mục tiêu hướng đến phát triển Xã Điện Quang theo hướng trở thành đô thị đại, đô thị phát triển bền vững xu hướng tất yếu, quy luật khách quan Cần phải có giải pháp đồng bộ, đặc biệt tham gia người dân đề thị có sắc, gắn liền với cơng trình di sản có – nhà thờ tộc họ địa bàn Xã Cần có định hướng phát triển nhà thờ tộc họ Điện Quang, tham gia vào phát triển kinh tế xã hội góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống địa phương 3.1 Đánh giá khách quan Qua nghiên cứu điều tra xã hội học, đa số cơng trình nhà thờ tộc họ địa bàn xã xây dựng quy mô, kiên cố ngày nhận quan tâm cháu Qua phân tích, đưa số nhận định cụ thể sau: C C DU R L T 20 3.1.1 Thành tựu Nhà thờ tộc họ trở thành yếu tố tinh thần người Việt nói riêng người dân vùng đất Bảo An – Gị Nổi Những giá trị văn hóa nhà thờ sợi dây cố kết mối quan hệ bền chặt cháu để quan tâm, giúp đỡ lẫn mà cịn hình thức giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn tri ân bậc tiền hiền, tổ tiên, dịng tộc Nhờ vậy, người dân Điện Quang đến đâu hướng tộc họ, vun đắp giá trị văn hóa đặc trưng 3.1.2 Hạn chế Qua phân tích nhà thờ, hơm nay, nhu cầu xây dựng nhà thờ họ xã hội tồn tại, song nhận thức “cốt cách” nhà thờ họ lại mơ hồ, thêm vào cịn bị “nhiễu” quan niệm nhu cầu thời đại Vì mà kiến trúc nhà thờ thiếu tính quán, thiếu chiều sâu Một số nhà thờ xây dựng mới, tu bổ áp dụng chi tiết với phong cách lai tạp, rườm rà mang nặng tính phơ trương, thiếu nghiên cứu đánh kiểm soát hệ thống quản lý cơng trình xây dựng, hay thiếu văn pháp lý quy định việc xây dựng nên nhiều đánh “hồn cốt” kiến trúc truyền thống kiến trúc nhà thờ tộc họ người Việt nói riêng sắc văn hóa kiến trúc truyền thống người Việt nói chung 3.2 Giá trị văn hóa kiến trúc Qua bảng tóm tắt kết nghiên cứu phân tích số liệu, nhận thức người dân cơng trình nhà thờ tộc góp phần gắn kết, lưu truyền giá trị tinh thần đời sống văn hóa tộc họ qua nhiều hệ Nhờ quan niệm gắn liền tình cảm, trách nhiệm cháu với tổ tiên, nhà thờ tộc thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động nên kết tinh nhiều thành tựu văn hóa đời sống xã hội, kiến trúc nhà thờ thường xuyên tu bổ nên hình thành mơ típ kiến trúc đặc trưng, rõ nét cơng trình nhà thờ tộc cần bảo tồn Do vậy, để định hướng phát triển tương lai, nhà quản lý cần có sách cụ thể để cơng trình kiến trúc nhà thờ tộc Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam cần giữ gìn phát huy; cháu, dòng họ thường xuyên quan tâm, tu bổ trì hoạt động có ý nghĩa, hướng cháu thực đạo lý uống nước nhớ nguồn người Việt, góp phần xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phuong Tuy nhiên, bối cảnh nay, việc xây dựng thêm nhiều nhà thờ với quy mô lớn thiếu đầu tư nghiên cứu, thiếu chiều sâu khoa học công năng, chức vượt quy mô hoạt động, dẫn đến việc trì bảo dưỡng cơng trình tốn kém, kiến trúc có nhiều chi tiết khơng phù hợp C C DU R L T 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt trở thành tập tục phổ biến - xây dựng nên sợi dây liên kết chặt chẽ, bền vững trở thành gia đình lớn - Người Việt thực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng niềm tin tín ngưỡng mà thực đạo lý làm người Qua nghiên cứu cơng trình kiến trúc nhà thờ tộc họ Làng Bảo An, Xã Điện Quang, Huyện Điện bàn, luận văn đúc kết số vấn đề sau: Các kết đề tài 1.1 Đời sống văn hóa tộc họ gắn liền với trình phát triển lịch sử dân tộc Đặc trưng 1: - giá trị văn hóa tộc họ tồn lưu giữ không gian thờ cúng cụ thể nhà thờ tộc họ Đặc trưng 2: - Các nhà thờ xây dựng đất phát tích thủy tổ, nhắc nhở cháu ln hướng gìn giữ, phát huy truyền thống thể tính ưa ổn định; - qua hoạt động lễ nghi cúng bái tổ tiên, người Việt giữ sợi dây liên kết người sống với người khuất Đặc trưng 3: - người Việt đề cao thích ứng với thiên nhiên - chuyển đổi nhiều giá trị cho phù hợp với thực tiễn sống Đặc trưng 4: - Việc xây dựng nhà thờ có hình thức hai tầng biến đổi quan trọng hình thức xây dựng nhà thờ - tính theo hướng ứng dụng khoa học cơng nghệ Đặc trưng 5: - nhà thờ tộc xây dựng đảm bảo quy luật chặt chẽ theo thuyết phong thủy, - hình thức đa dạng phong phú, - Nhiều chi tiết trang trí kiến trúc, tổ chức công phù hợp với công sử dụng 1.2 Góp phần lưu truyền giá trị tinh thần đời sống văn hóa tộc họ Qua phân tích, đánh giá 17 nhà thờ tộc họ địa bàn Xã Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam, nhận thấy: - giá trị văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần đời sống văn hóa tộc họ tiếp tục gìn giữ phát huy - giá trị kiến trúc, chi tiết, hình thái bố cục nhà thờ quy định chặt chẽ có nhiều nét tương đồng dù nhiều địa phương khác - hoạt động tổ chức thờ cúng, nghi lễ thờ cúng tổ tiên góp phần gìn giữ tập tục truyền thống tốt đẹp, giáo dục hệ trẻ yêu quý ý thức gìn giữ, bảo vệ lưu truyền văn hóa 1.3 Kết tinh nhiều thành tựu văn hóa, kiến trúc đặc trưng cần bảo tồn Mỗi cơng trình nhà thờ tộc họ có đặc trưng riêng phù hợp với điều kiện quy mơ sẵn có giá trị lớn ý thức tổ tiên, ý thức đạo lý uống nước nhớ nguồn C C DU R L T 22 Vì vậy, - dịng họ người Việt ln có ý thức tìm cội nguồn, tổ qn; - người Việt ln có ý thức sâu sắc ngồn cội, góp phần tạo dựng ni dưỡng sắc văn hóa Việt Vì vậy, cơng trình nhà thờ tộc họ nghiên cứu luận văn kết tinh tri thức, thành tựu văn hóa nhiều lớp người Việt để xây dựng nên 1.4 Kiến trúc nhà thờ tộc Điện Quang cần giữ gìn phát huy - Trong thời gian đến, mục tiêu phát triển Xã Điện Quang theo hướng trở thành đô thị đại, đô thị phát triển bền vững xu hướng tất yếu, quy luật khách quan - nghiên cứu góp phần mơ tả định hình cơng trình nhà thờ tộc, nâng cao ý thức người dân quan tâm đến trình giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa Nhận xét, đánh giá kết dự đoán 2.1 Về mục tiêu: nhận diện giá trị văn hóa kiến trúc đặc trưng Luận văn mong muốn nghiên cứu giá trị văn hóa, kiến trúc tồn hình thức nhà thờ tộc họ địa phương - Như vậy, tính bền bỉ theo thời gian nhà thờ tộc họ tiếp tục tồn góp phần làm giàu thêm sắc thờ cúng tổ tiên người Việt - hình thức kiến trúc nhà thờ tộc họ (ở Làng Bảo An) quan tâm xây dựng với mong muốn khang trang có thể, chứa đựng quan tâm với triết lý nhớ nguồn cội, tổ tiên dịng tộc mình; - Mỗi cơng trình tổng thể hài hịa khối chức tổ chức theo bố cục cân xứng, hài hòa theo thuật phong thủy quan niệm Á Đơng - Cơng trình kiến trúc xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống vật liệu bền vững, phù hợp với điều kiện thực tế có quy mơ vừa phải Các giá trị kiến trúc nhận diện cơng trình nhà thờ tộc - truyền tải thơng điệp theo hướng tích cực, - mong muốn sợi dây gắn kết quan hệ dòng tộc bền vững theo thời gian 2.2 Về mục tiêu: phân tích quan điểm định hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Để thực điều đó, luận văn làm rõ quan điểm chủ đạo định hướng bảo tồn giá trị văn hóa nhà thờ tộc họ sau: Tiếp tục có nghiên cứu giá trị văn hóa, tín ngưỡng, tinh thần tham gia vào đời sống người dân, tìm tịi, nghiên cứu để phát thêm giá trị tiềm ẩn, làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Nam Kiến nghị đề xuất giải pháp, định hướng phát triển cơng trình kiến trúc truyền thống nói chung nhà thờ tộc nói riêng Xác định tồn cầu hóa xu hướng tất yếu, Vì vậy, việc xác lập giá trị văn hóa rõ ràng, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống C C DU R L T 23 2.4 Về mục tiêu: đặc điểm, trình biến đổi hình thức kiến trúc cơng nhà thờ tộc họ qua thời kỳ - Qua phân tích 17 nhà thờ, ngồi yếu tố mang tính ngn tắc thuật phong thủy, hình thức nhà Từ đường, cơng trình phụ trợ tổ chức đối xứng, đăng đối chi tiết kiến trúc chưa quan tâm, có phần phát triển tự phát khơng có quy định có tính pháp lý - Nếu khơng có quy định cụ thể, xuất cơng trình kiến trúc nhà thờ tộc “lệch chuẩn” “mất kiểm soát” - Như vậy, cần xây dựng sách quy định cụ thể cơng trình nhà thờ tộc họ địa bàn xã để làm tốt công tác quản lý bảo tồn Đề xuất kiến nghị 3.1 Đời sống văn hóa tinh thần người Việt bối cảnh tồn cầu hóa Tục thờ cúng tổ tiên người Việt hình thái đặc biệt phép ứng xử thiết lập người sống - cháu với người khuất - tổ tiên; giới hữu - cõi dương với giới siêu nhiên - cõi âm Trong bối cảnh tồn cầu hóa, giá trị truyền thống không ngừng biến đổi theo xu hướng thực tiễn hóa phù hợp với đời sống xã hội Với đăc tính tồn bền bỉ tập tục thờ cúng ông bà tổ tiên, cơng trình nhà thờ tộc họ tiếp tục cịn tồn lâu dài, nơi gìn giữ giá trị nhân văn, lưu truyền cho hệ cháu Vì vậy, cần có quan tâm nghiên cứu đánh giá cách hệ thống, khoa học giá trị kiến trúc cơng trình nhà thờ tộc tham gia vào đời sống văn hóa tinh thần người Việt 3.2 Những định hướng nghiên cứu đến Trong trình nghiên cứu luận văn, thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế, số vấn đề học viên nhận thấy cần tập trung nghiên cứu, mở rộng thời gian đến: 3.2.1 Về nghiên cứu tư liệu, số liệu - Các tư liệu, sắc phong liên quan đến nhà thờ lưu giữ bảo quản cách cẩn trọng, nhiều vật có giá trị chưa thống kê + cần định hướng nghiên cứu sách quản lý tư liệu cách hệ thống + tin học hóa để nhà nghiên cứu dễ tiếp cận, phân tích đưa nhận định khoa học, + góp phần đánh giá mơ tả giá trị văn hóa, tinh thần nhà thờ tộc chưa phát - Các thông tin quý giá nhà thờ tộc họ bậc cao niên tộc hiểu biết gìn giữ ký ức mà chưa hệ thống hóa thành ghi chép Qua thời gian không kịp thời tổ chức ghi chép cách bản, thơng tin ngày mai - Yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên nhà thờ tộc họ số lượng cháu quy mơ dịng tộc 17 nhà thờ Nếu có số liệu cháu dịng tộc, quy mơ đóng góp hình thức thực việc xây dựng nhà thờ nhiều vấn đề nghiên cứu có giá trị đời sống tính thần 3.2.2 Về hình thức kiến trúc nhà thờ tộc họ C C DU R L T 24 - Các nghiên cứu, mơ hình nhà thờ thực vẽ ghi mức độ bản, chưa đánh giá hết tổng thể vấn đề cơng trình như: hệ thống móng, hệ thống kết cấu, hệ thống vật liệu xây dựng, chi tiết kiến trúc tỉ lệ thiết kế kiến trúc, chi tiết kiến trúc Một yếu tố khác phân tích thành phần cơng trình tổ chức theo hướng thuật phong thủy cần có nghiên cứu thích đáng, phù hợp Để thực việc này, cần xây dựng kế hoạch triển khai đồng bộ, quy mô ứng dụng công nghệ đo đạc, thêm nhiều giá trị kiến trúc khác mà luận văn chưa phát - Trong cơng trình nhà thờ tộc, chi tiết tranh vẽ, chi tiết kiến trúc, thành phần kiến trúc xây dựng với ý nghĩa cụ thể, có tính ngun tắc phản ánh nhận thức cháu xây dựng nhà thờ Để nghiên cứu mơ tả hết hình thức chi tiết kiến trúc nhà thờ có so sánh chúng nhiều thơng tin có giá trị mặt văn hóa, góp phần xây dựng hệ thống quy định, quy ước, nguyên tắc xây dựng nhà thờ đảm bảo hài hịa, thống có sắc đặc trưng so sánh với công trình tơn giáo khác - Cần nghiên cứu hình thức bảo tồn cơng trình kiến trúc truyền thống để áp dụng cơng trình nhà thờ tộc họ, xem thành tố quan trong bảo tồn phát huy giá trị văn hóa kiến trúc truyền thống Làng Bảo An - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu cơng trình nhà thờ tộc họ địa bàn Tỉnh Quảng Nam, từ có phân tích, so sánh đề xuất đóng góp cho phát triển nhà thờ tộc tỉnh Quảng Nam nói chung Việt Nam nói riêng C C DU R L T ... gian diện tích khu đất Nhận diện giá trị văn hóa – kiến trúc cơng trình nhà thờ tộc Qua khảo sát phân tích cơng trình nhà thờ tộc Bảo An, Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam, luận văn đúc kết giá trịc... đánh giá 17 nhà thờ tộc họ địa bàn Xã Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam, nhận thấy: - giá trị văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần đời sống văn hóa tộc họ tiếp tục gìn giữ phát huy - giá trị kiến. .. Việt Nam giữ cốt cách, giữ sắc văn hóa dân tộc - luận văn tiếp cận nhà thờ văn hóa tộc họ vùng đất Bảo An thuộc Xã Điện Quang, Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam Nhằm: + phân tích giá trị, hệ giá trị

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan