CHỦ ĐỀ 5 : CÁC NƯỚC LIÊN MINH CHÂU ÂU 

3 28 0
CHỦ ĐỀ 5 : CÁC NƯỚC LIÊN MINH CHÂU ÂU 

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển thì nền KT nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực -Cạnh tranh quyết liệt giữa các nước. -Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, [r]

(1)

(1)

UN ASEAN(2) EU(3)

Quá trình

thành lập - 2/1945: Tại hội nghị Yalta, nước: Liên xô,Anh, Mỹ đề ý tưởng thành lập LHQ để trì hịa bình an ninh giới - Từ tháng 4-6/1945: Tại San Francisco (Mỹ), 50 đại biểu nước thông qua Hiến chương thành lập LHQ

- 24/10/1945 hiến chương thức có hiệu lực

- Trụ sở LHQ đặt New York

- Ra đời bối cảnh khu vực giới có nhiều chuyển biến to lớn nửa sau năm 60 kỷ XX

- Sau giành đc độc lập, công khôi phục xây dựng KT nước gặp nhiều khó khăn địi hỏi cần có hợp tác chung nước

- Nhằm hạn chế ảnh hưởng Mỹ nước lớn muốn ĐNA thành sân sau, đồng thời tổ chức quốc tế xuất nhiều hoạt động hiệu giới

-8/8/1967 Bangkok (Thái Lan) nước: Thái Lan, Myanma, Philippin, Indonesia, Singapore tuyên bố thành lập ASEAN nhằm hợp tác phát triển kinh tế văn hóa, trì hịa bình ổn định khu vực

-1951, nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxemburg) thành lập Cộng đồng than - thép Châu Âu (ECSC) - 1957, nước ký hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu (EURATOM) Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)

- 1967, tổ chức hợp thành Cộng đồng Châu Âu (EC)

- 1991, hiệp ước Maxtrich (Hà Lan) ký kết, khẳng định tiến trình hình thành Liên bang Châu Âu dự kiến vào năm 2000 với đồng tiền chung, ngân hàng chung

- 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU) với 15 nước thành viên Mục tiêu

và nguyên tắc hoạt động

-Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc

-Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước

-Không can thiệp vào công việc nội nước

- Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình

- Chung sống hịa bình trí năm nước lớn: Mỹ, Anh ,Pháp, LX, TQ

-2/1976, kí " Hiệp ước thân thiện hợp tác" hội nghị cấp cao ASEAN lần I (Bali-Indo) gồm:

-Tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ -Khơng can thiệp vào nội -Không dùng vũ lực đe dọa vũ lực vs

- Giải tranh chấp hịa bình - Hợp tác phát triển có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội

(2)

Tổ chức -Đại hội đồng: Hội nghị thường niên thành viên, năm lần

-Hội đồng bảo an: Cơ quan trị cao nhất, thơng qua nước lớn ( Mĩ, Anh, Pháp, Liên Xô, TQ)

-Ban thư ký: Là quan hành đứng đầu tổng thư ký Hội đồng bảo an giới thiệu

-LHQ có hàng trăm tổ chức chuyên môn khác đặt New York

- Các tổ chức UN VN: WHO( y tế) , FAO ( lương thực) , UNICEF( nhi đồng), ICAO ( hàng khơng) , WTO (kinh tế), UNESCO ( văn hóa) ,

Gồm quan - Hội đồng Châu Âu - Hội đồng Bộ trưởng - Uỷ ban Châu Âu - Toà án Châu Âu

- Một số ủy ban chun mơn khác

Q trình phát triển

-2006, LHQ có 192 quốc gia thành viên -2011, có 193 nước

-9/1977, VN thành viên thứ 149 LHQ

-10/2007, Đại hội đồng LHQ bầu VN làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

- Từ 1967-1975: ASEAN non trẻ, hợp tác lỏng lẻo

– 1976 :Hội nghị cấp cao lần I diễn Bali kí Hiệp ước thân thiện hợp tác khiến hoạt động ASEAN khởi sắc -1984 Brunei gia nhập trở thành thành viên thứ ASEAN

-1995, VN gia nhập ASEAN -1997 , Lào Myanma -1999 Campuchia

ASEAN trở thành tổ chức “ tồn Đơng Nam Á “

- 11/2007 Các nước thành viên kí Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh

- 6/1979, bầu cử Nghị viện Châu Âu

- 3/1995, hủy bỏ kiểm sốt lại cơng dân EU qua biên giới - 1/1/1999, phát hành đồng tiên chung EURO

- 1/1/2002, đồng EURO thức sử dụng

(3)

Vai trị - Giữ gìn hịa bình, an ninh quốc tế -Thúc đẩy giải tranh chấp quốc tế hịa bình

-Phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị kinh tế, văn hóa, nước thành viên

Phát triển kinh tế, văn hóa qua nỗ lực hợp tác chung nước tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực  Đưa ĐNA thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển

- Cuối thập kỉ 90, trở thành tổ chức liên kết trị - kinh tế lớn hành tinh, chiếm 1/4 GDP giới

Quan hệ với Việt Nam

20/9/1977 Việt Nam thành viên thứ 149 UN

-16/10/2007 Việt Nam đươc bầu làm ủy viên không thường trực hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2008-2009

- Giai đoạn đầu ASEAN đối địch với nước Đông Dương

-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN

- 1990, quan hệ EU - Việt Nam thức thiết lập, mở thời kì phát triển sở hợp tác toàn diện hai bên

- 7/1995 EU VN ký hiệp định hợp tác toàn diện

Cơ hội thách thức VN sau gia nhập ASEAN: a Cơ hội:

-Nền KT VN hội nhập với KT nước khu vực, hội để nước ta vươ TG -Tạo điều kiện để KT VN rút ngắn khoảng cách phát triển nước ta nước khu vực -Có điều kiện tiếp thu thành tựu KHKT tiên tiến TG để phát triển KT

-Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí nước khu vực

-Có điều kiện giao lưu văn hóa, giáo dục, KHKT, y tế, thao với nước khu vực b Thách thức:

-Nếu không tận dụng hội để phát triển KT nước ta có nguy tụt hậu so với nước khu vực -Cạnh tranh liệt nước

-Hội nhập dễ bị hòa tan, đánh sắc truyền thống văn hóa dân tộc  Mục tiêu Liên minh châu Âu mối quan hệ với VN:

-Hỗ trợ phát triển KT bền vững VN cải thiện điều kiện sống cùa người nghèo

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan