1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hướng dẫn ôn tập ở nhà Văn 8

24 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe những tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa...của các hiện tượn[r]

(1)

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ MÔN: NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC 2019-2020

TUẦN 1:

TỪ NGÀY 3-9/2/2020

Thời gian học: Từ ngày 3-8/2/2020( Chú ý nộp tập vào ngày 8/2/2020)

BUỔI 1- TIẾT 79

CÂU NGHI VẤN ( Tiếp)

A.Nội dung kiến thức cần nhớ

III Những chức khác câu nghi vấn 1.Xét ví dụ

2.Nhận xét Xét đoạn trích SGK/23.

+ VD a Câu nghi vấn:

“Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?”

Lí do: Dùng dấu hỏi chấm (?) Dùng từ để hỏi “đâu”

=> Bộc lộ cảm xúc tiếc nuối, thương cảm + VD b Câu nghi vấn:

“Mày định nói cho cha mày nghe à?” => Đe dọa

+ VD c “Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? ”

=> Cả câu dùng với hàm ý đe dọa + VD d Cả câu mang hàm ý khẳng định + VD e Câu nghi vấn:

(2)

=> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên

* Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Câu thứ VD (e) kết thúc dấu chấm than

3 Kết luận-Ghi nhớ: SGK( Học thuộc)

B.Bài tập cần hoàn thiện:

1 Học thuộc chức câu nghi vấn ( Nghi vấn) 2 Làm 1->bài SGK/84

3 Soạn “ Thuyết minh phương pháp cách làm”

-BUỔI 2- TIẾT 80

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP CÁCH LÀM

A.Nội dung kiến thức cần nhớ

I.Giới thiệu phương pháp (cách làm) 1.Xét ví dụ

2.Nhận xét

* Văn a.

Thuyết minh phương pháp làm đồ chơi “Em bé đá bóng” - Gồm ba phần chủ yếu:

+ Phần Giới thiệu ngun vật liệu: Khơng thể thiếu có nhiệm vụ nêu điều kiện vật chất để tiến hành chế tác sản phẩm (cần đầy đủ từ nguyên vật liệu đến phụ) + Phần Giới thiệu cách làm Đóng vai trị quan trọng nhất- giới thiệu đầy đủ, tỉ mỉ, cách làm, cách tiến hành để người đọc làm theo (có bước cụ thể)

+ Phần Yêu cầu sản phẩm hoàn thành: Rất cần thiết, để giúp người làm so sánh điều chỉnh, sửa chữa thành phẩm

* Văn b

- Khác: Nguyên vật liệu thêm định lượng (bao nhiêu)

Cách làm: Chú ý đến trình tự trước sau, thời gian bước (không phép thay đổi tùy tiện)

(3)

- Lí khác nhau: Vì thuyết minh ăn định (khác với cách làm đồ chơi)

=> Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác, dễ hiểu 3 Kết luận:

* Ghi nhớ: SGK/26

B.Bài tập cần hoàn thiện: - Học thuộc nghi nhớ

- Làm tập phần luyện tập -Soạn bài: “ Tức cảnh Pác Bó”

-BUỔI 3- TIẾT 81; TỨC CẢNH PÁC BÓ

Hồ Chí Minh

A.Nội dung kiến thức cần nhớ

I.Đọc tìm hiểu thích 1 Đọc( nhó học thuộc thơ)

- Đọc chậm rãi với giọng chắc, khoẻ, vui, sảng khoái 2 Chú thích :

a Tác giả:

- Hồ Chí Minh (19-5-1890/2-9-1969) - Quê : Làng Sen, Kim Liên ,Nam Đàn,

- Bác nhà trị ,nhà cách mạng ,nhà văn ,nhà thơ lớn dân tộc Là danh nhân văn hoá giới

b Tác phẩm:

- Ra đời tháng 2-1941 Bác Hồ nước trực tiếp đạo cách mạng c Từ khó:SGK

IITìm hiểu văn 1 Thể thơ, PTBĐ:

(4)

2 Bố cục: phần

- Ba câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt Bác Pác Bó - Câu thơ cuối: Phong thái, tâm hồn nhà cách mạng 3 Phân tích( Phần cần học thuộc)

a.Ba câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt Bác Pác Bó

- Ba câu thơ tả cảnh sinh hoạt, câu thứ nói việc ăn, câu thứ hai nói việc ở, câu thứ ba nói việc làm, tất tốt lên cảm giác thích thú, vui lòng

- Nơi Bác làm việc hang Pác Bó Theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại, "những trời mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm Có buổi sáng Bác thức dậy thấy rắn lớn nằm khoanh tròn cạnh Người." Câu thơ mở đầu giới thiệu nơi Bác người đọc khơng tìm thấy dấu vết nỗi gian khổ mà thấy bước chân nhẹ nhàng, ung dung người cách mạng sáng tối vào nơi sơn thuỷ: Sáng bờ suối, tối vào hang

- Giọng thơ sảng khoái, câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đơi tốt lên cảm giác hài hoà, nhịp nhàng, cân đối

- Vẫn giọng thơ ấy, câu thơ thứ hai thoáng nét cười vui: "Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng" Cũng theo lời Đại tướng Võ Nguyên Giáp, "có thời gian, quan chuyển vào vùng núi đá khu đồng bào Mán trắng, gạo không có, Bác đồng chí phải ăn cháo bẹ hàng tháng" Câu thơ tả thực cảnh sinh hoạt gian khổ lại nhẹ bẫng thái độ người Đối với Bác, vất vả, thiếu thốn dường chẳng có đáng nói, đáng để tâm Ba chữ "vẫn sẵn sàng" liền mạch sợi dây khoẻ kéo hình ảnh ăn cháo bẹ, rau măng vốn nỗi khổ lên thành niềm vui lấp lánh Có ý kiến cho rằng, câu thơ Bác muốn nói: "lương thực, thực phẩm đầy đủ, dư thừa, cháo bẹ, rau măng ln có sẵn", câu đùa hóm hỉnh Bác Cách hiểu lí thú, thiết nghĩ có khiên cưỡng Nếu muốn diễn tả ý dư thừa, đầy đủ cháo bẹ rau măng, Bác thay từ "vẫn" "đã" đây, câu thơ vừa tả thực vừa thể ý chí nhà cách mạng ln sẵn sàng vượt qua gian khổ Điều liền mạch với câu thứ ba tả thực điều kiện làm việc đơn sơ ý nghĩa cơng việc vô to lớn

(5)

tay khoẻ làm an lòng người đọc

- Trong tứ tuyệt, câu thứ ba thường có vị trí bật, hình ảnh trung tâm thơ Trung tâm tranh Pác Bó hình tượng người chiến sĩ cách mạng lên vừa chân thực sinh động vừa mang tầm vóc lớn lao

b Câu thơ cuối: Phong thái, tâm hồn nhà cách mạng.

- Cách nói giọng thơ vui ba câu đầu làm nhẹ nhiều gian khổ vất vả mà Bác phải trải qua Nhưng đến câu thơ thứ tư, với từ "sang", tất gian khổ vất vả dường bị xoá Bài thơ định nghĩa đời sang trọng người cách mạng Đó sống gian khổ tràn đầy niềm vui lớn lao Sau ba mươi năm bơn ba tìm "hình nước" (Chế Lan Viên), trở sống lòng đất nước yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo cách mạng cứu dân cứu nước, Bác vui Đặc biệt, niềm vui nhân lên Người tin thời giải phóng dân tộc dang tới gần Bên cạnh đó, sống thiên nhiên sở nguyện suốt đời Bác So với niềm vui lớn gian khổ chẳng có nghĩa lí Nói cách khác, sống hồn cảnh gian khổ mà làm nên nghiệp lớn, đời cách mạng "sang" Câu thơ lấp lánh nụ cười hóm hỉnh Nụ cười khơng thể ẩn sĩ lánh đục mà người cách mạng - Thú lâm tuyền thú điền viên tình cảm cao Gặp lúc thời đen bạc, người hiền tài xưa thường từ bỏ công danh đến sống ẩn dật chốn suối rừng, làm bạn với phong, hoa, thuỷ, nguyệt để giữ cho tâm hồn Bác yêu thiên nhiên, khác với người xưa, dù sống thiên nhiên Bác vẹn nguyên cốt cách người chiến sĩ cách mạng làm chủ hồn cảnh, ln lạc quan tin tưởng vào tương lai Từ "sang" nụ cười lấp lánh nét hóm hỉnh câu thơ thứ tư toả sáng thơ, toả sáng tâm hồn chúng ta, Tố Hữu cảm thấy: Ta bên người, Người toả sáng quanh ta Ta lớn bên Người chút

III Tổng kết- Ghi nhớ

- Bằng giọng thơ đùa vui hóm hỉnh, thơ cho thấy niềm vui, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó

B.Bài tập cần hoàn thiện: 1 Học thuộc thơ

2 Học thuộc phần tác giả tác phẩm

3 Học Phân tích thơ Tức cảnh Pac Bó- - Hồ Chí Minh 4 Soạn “ Thuyết minh danh lam thắng cảnh”

-BUỔI 4- TIẾT 82: CÂU CẦU KHIẾN

(6)

I Đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến.

1.Xét ví dụ.

Xét ví dụ sách giáo khoa/ 30-31 2 Nhận xét.

a VD phần (1)

Các câu: “Thôi đừng lo lắng” (Khuyên bảo) “Cứ đi” (Yêu cầu)

“Đi con” (Yêu cầu)

=> Là câu cầu khiến có từ cầu khiến như: Đừng, đi, (Thường là: Hãy, đừng, chớ)

=> Kết thúc câu dấu chấm than - Chức năng: Khuyên bảo, yêu cầu b VD phần (2)

Cách đọc khác:

Câu: “Mở cửa”( trần thuật): Trả lời câu hỏi

Câu: “Mở cửa!” (cầu khiến): phát âm với giọng nhấn mạnh hơn-> đề nghị, lệnh 2 Kết luận:

* Ghi nhớ: SGK/31

B.Bài tập cần hoàn thiện: - Học thuộc nghi nhớ

- Làm tập phần luyện tập

-Soạn “ Thuyết minh danh lam thắng cảnh”

-TUẦN 2

Thời gian học: Từngày 10-15/2/2020

( Chú ý nộp tập vào ngày 15/2/2020)

BUỔI 1- TIẾT 83

(7)

A.Nội dung kiến thức cần nhớ

I.Giới Thiệu Về Một Danh Lam Thắng Cảnh: 1 Xét ví dụ:

2 Nhận xét

- Đối tượng giới thiệu: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn

=> Hai đối tượng có quan hệ gần gũi, gắn bó với Đền Ngọc Sơn tọa lạc hồ Hoàn Kiếm

- Hiểu biết được:

+ Hồ Hồn Kiếm: nguồn gốc hình thành, tích tên hồ

+ Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc sơ lược trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí, cấu trúc đền

- Cần trang bị kiến thức sâu rộng địa lí, lịch sử, văn hóa, văn học nghệ thuật có liên quan đến đối tượng thuyết minh

+Đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu thập nghiên cứu, ghi chép

+Xem tranh ảnh, phim, băng có điều kiện đến tận nơi nhiều lần để xem xét, quan sát, nhìn, nghe, hỏi han, tìm hiểu trực tiếp

- Bố cục: Gồm đoạn

+ Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm (Từ đầu-> “thủy quân”) + Giới thiệu đền Ngọc Sơn (Tiếp -> “hồ Gươm Hà Nội”) + Giới thiệu Bờ Hồ (Còn lại)

=> Trình tự xếp: theo khơng gian, vị trí cảnh vật - Nhận xét bố cục:

Bố cục phần phần mở, thân, kết 3 Kết luận:

* Ghi nhớ: SGK

B Bài tập cần hoàn thiện

1 Cần nắm dàn văn thuyết minh danh lam thắng cảnh 2 Lựa chọn viết thành văn thuyết minh danh lam thắng cảnh quê

(8)

3 Ôn tập văn thuyết minh

-BUỔI - TIẾT 84

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

A.Nội dung kiến thức cần nhớ I Ôn tập lí thuyết.

1 Khái niệm:

Thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa tượng, vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

2 Yêu cầu nội dung tri thức: Khách quan, xác thực, đáng tin cậy 3 Lời văn thuyết minh:

Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị hấp dẫn

4 Chuẩn bị: Quan sát, nghiên cứu, đọc tài liệu trang bị kiến thức cho thật tốt. 5 Các kiểu văn thuyết minh:

- Thuyết minh đồ vật, động vật, thực vật - Thuyết minh tượng tự nhiên, xã hội - Thuyết minh phương pháp, cách làm - Thuyết minh thể loại văn học

- Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Giới thiệu danh nhân

- Giới thiệu phong tục, tập quán 6 Các phương pháp thuyết minh: - Nêu định nghĩa, giải thích

(9)

- Dùng số liệu - So sánh, đối chiếu - Phân loại, phân tích

7 Các bước xây dựng văn bản.

- Tích lũy tri thức, tìm hiểu đối tượng - Tìm hiểu đề

- Lập dàn ý, bố cục, chọn VD, số liệu - Viết văn thuyết minh

- Sửa chữa, hoàn chỉnh 8 Dàn ý chung:

- Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng

- Thân bài: Lần lượt giới thiệu mặt, phần, vấn đề, đặc điểm đối tượng Nếu thuyết minh phương pháp cần theo bước: Chuẩn bị nguyên liệu - cách làm - yêu cầu thành phẩm

- Kết bài: ý nghĩa đối tượng học thực tế

B Bài tập cần hoàn thiện

- Nắm kiểu văn thuyết minh - Nhớ phương pháp thuyết minh - Dàn chung văn thuyết minh - Các bước làm thuyết minh

- Làm tập phần luyện tập - Soạn “Ngắm trăng”

-BUỔI 3- TIẾT 85 : NGẮM TRĂNG

Hồ Chí Minh

(10)

2 Chú thích: SGK II Tìm hiểu văn 1.Thể thơ PTBĐ:

Tứ tuyệt, Biểu cảm

2.Bố cục: phần

- câu đầu hoàn cảnh ngắm trăng

2 câu cuối: Sự giao hòa người nghệ sĩ ánh trăng

3.Phân tích

a câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng thi sĩ

- Đây hai câu thơ thất ngôn thơ tứ tuyệt - Cách ngắt nhịp: 4/3

- Luật: (chữ thứ câu thứ nhất)

- “Trong tù không rượu không hoa”: Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: tù

+ Điệp từ “không” thể thiếu thốn

⇒ Việc kể hồn cảnh câu thơ đầu khơng hải nhằm mục đích kêu than hay kể khổ mà để lí giải cho tâm trạng băn khoăn “nại nhược hà?” sau người thi sĩ - Trước khó khăn thiếu thốn Bác hướng tới trăng Người yêu trăng có lạc quan hướng đến điểm sáng tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ ngặt nghèo

- “Khó hững hờ” – trước cảnh đẹp đẽ lành hững hờ, bỏ lỡ

⇒ Người ln vượt qua khó khăn hướng tới ánh sáng, xốn xang trước đẹp hoàn cảnh

b câu thơ cuối: Sự giao hòa người nghệ sĩ trăng

- “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”: Người trăng đối qua khung cửa nhà tù ⇒ bộc lộ chất thép tâm hồn, bất chấp song sắt trước mặt để ngắm trăng - Nhân hóa “nguyệt tịng song khích khán thi gia”- thể trăng giống người, vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ ⇒ Một hóa thân kì diệu, giây phút thăng hoa tỏa sáng tâm hồn nhà thơ, cho thấy giao thoa người trăng

⇒ Nghệt thuật cân chỉnh ⇒ Sức mạnh tinh thần kì diệu, phong thái ung dung người chiến sĩ Cách mạng

(11)

III Tổng kết- Ghi nhớ? SGK B.Bài tập cần hoàn thiện: 1 Học thuộc thơ

2 Học thuộc phần tác giả tác phẩm

3 Học Phân tích thơ“ Ngắm trăng” 4 Soạn “ câu cảm thán”

-BUỔI 4- TIẾT 86

CÂU CẢM THÁN

A.Nội dung kiến thức cần nhớ

I Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán.

1 Xét ví dụ SGK/43.

2 Nhận xét

- Câu cảm thán: + Hỡi lão Hạc! + Than ơi!

- Đặc điểm hình thức:

+ Chứa từ ngữ cảm thán + Kết thúc dấu chem than: ! + Đọc: Giọng diễn cảm

- Mục đích: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) giao tiếp hàng ngày văn nghệ thuật

+ a Ông giáo + b Con hổ 3 Kết luận: Ghi nhớ: SGK

(12)

- Làm tập phần luyện tập

- Chuẩn bị Viết tập làm văn số 5

-TUẦN 3

Thời gian học: Từ ngày 17-22/2/2020

Chú ý nộp tập vào ngày 22/2/2020)

BUỔI 1,2- TIẾT 87,88

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

Các em ý viết đề văn sau vào luyện đề( nộp chấm)

Đ1:Viết TM giới thiệu cảnh đẹp quê em

Đ2:Viết TM giới thiệu phương pháp thực hành môn sinh học

-BUỔI 3- TIẾT 89: ĐI ĐƯỜNG

Hồ Chí Minh

A Nội dung kiến thức cần nhớ I.Đọc tìm hiểu thích 1 Đọc

2 Chú thích a Tác giả

- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung

- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời nghiệp sáng tác

+ Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam

b Tác phẩm

- Đi đường thơ số 20 tập thơ Nhật kí tù Bác, sáng tác nhằm ghi lại lần Bác di chuyển nhà lao Quảng Tây

(13)

1.Thể thơ, PTBD

- TNTT –ĐL, Biểu cảm

2 Bố cục: Khai- thừa- chuyển – hợp 3 Phân tích

1 Câu 1( Khai)

- “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan”: Có đường biết đường khó đi: Đây khơng phải miêu tả đường đơn mà nhằm gợi lên suy ngẫm sâu sắc

- Điệp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh việc đường gian khổ, có người trải cảm nhận hết vất vả

⇒ Đó ẩn dụ đường Cách mạng, đường đầy gian nan thử thách

2 Câu ( thừa)

- Câu thơ khắc họa rõ nét khó khăn gian khổ, chông gai mà người tù phải trải qua “trùng san chi ngoại hựu trùng san”

- Câu thơ mang nghĩa có nhiều núi cao, hết núi cao lại đến núi cao khác, khó khăn khơng giảm, khơng ngớt

- “hựu trùng san”: khẳng định khó khăn khơng khơng giảm mà cịn có tăng cấp

⇒ Điệp từ “trùng san” cộng thêm từ “hựu” làm tăng thêm gian truân, khó nhọc, lên trước mắt người đọc núi cao trọc trời

3 Câu 3( chuyển)

- “Trùng san đăng đáo cao phong hậu”: Diễn tả hoàn cảnh vượt hồn cảnh khó khăn gian khổ để “lên đến tận cùng”: Mọi gian khổ kết thúc,mọi khó khăn lùi sau

- Thấy rõ tứ thơ cổ điển “đăng cao” phong hái ung dung chiếm lĩnh cảnh vật, hịa vào vũ trụ bao la, rộng lớn

- Con người sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung trời đất, ta khơng thấy bóng dáng người tù bị giam cầm thực mà thấy tâm hồn tự chiếm lĩnh

(14)

4 Câu 4( hợp)

- “Vạn lí dư đồ cố miện gian”: Lúc người đường du khách ung dung say sưa ngắm nhìn lại khung cảnh thiên nhiên bao la, ngắm ngại trai qua => Con người làm chủ thiên nhiên, đất trời

⇒ Từ việc đường, thê mang đến chân lí đường đời vượt qua gian lao tới thành công

III.Tổng kết:- Ghi nhớ B.Bài tập cần hoàn thiện: 1.Học thuộc thơ

2.Học thuộc phần tác giả tác phẩm 3 Học Phân tích thơ” Đi đường” 4.Soạn “ Chiếu dời đô”

-BUỔI 4- TIẾT 90

CHIẾU DỜI ĐÔ

Lý Công Uẩn

A.Nội dung kiến thức cần nhớ I Đọc tìm hiểu thích. 1 Đọc

2 Chú thích

a Tác giả: (974- 1028) tức Lí Thái Tổ.

- Quê: Châu Cổ Pháp- Lộ Bắc Giang

(Nay xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)

- Là vị vua đầu sáng nghiệp vương triều Lí, người có sáng kiến quan trọng, năm 1010, dời kinh đô đổi tên nước

b Tác phẩm.

(15)

(Chiếu thư, chiếu )

- Thiên đô chiếu: Nguyên văn chữ Hán- Nguyễn Đức Vân dịch (Có lẽ lưu lại nước ta)

II Tìm hiểu văn bản.

1 Kiểu văn bản: - KVB: Nghị luận

- PTBĐ: Kể , tả, lập luận 2 Bố cục: phần.

P1 Từ đầu- “không thể không dời đổi”:

Phân tích tiền đề, sở lịch sử thực tiễn việc dời ( Lí phải dời đơ) P2 Tiếp- “mn đời”: Những lí để chọn thành Đại La kinh

P3 Cịn lại: Kết luận 3 Phân tích.

a Vì phải dời đô.

- Nêu dẫn chứng lần dời có lịch sử cổ đại Trung Hoa: Nhà Thương- vua Bàn Canh: lần

Nhà Chu- vua Thành Vương: lần

-> Câu hỏi để khẳng định mục đích việc dời vua thời xưa: Mưu toan việc lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau

Mặt khác việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời vừa thuận theo ý dân Kết quả: Làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng

- Phê phán hai triều đại Đinh, Lê: Không chịu dời đơ, theo ý riêng

Kết quả: Triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng thích nghi

=> Lối văn tranh luận đầy sức thuyết phục: vế đầu câu văn mũi tên trí tuệ bắn nhằm vào đích: Lẽ phải đổi thay nhà Đinh, Lê

(16)

- Tâm trạng tác giả:

Tình cảm u nước, có trách nhiệm với non sơng, xã tắc, tâm trạng xót xa đau đớn vận nước ngắn ngủi

Câu văn thể tình cảm trân thành sâu sắc làm tăng tính thuyết phục cho lập luận

=> Câu văn thể tâm dời đô nhà vua, vị vua yêu thương dân trăm họ

b Vì thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc nhất? - Thành Đại La nơi có lợi thế:

+ Về vị trí địa lí: Là trung tâm trời đất + Về đất: “rồng cuộn, hổ ngồi”

+ Có núi, có sơng, nhìn sơng, dựa núi, đất cao thống + Đúng ngôi: N- B- Đ- T

- Là thắng cảnh đất Việt

-> Đại La chốn hội tụ trọng yếu, nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời => Câu văn viết theo lối biền ngẫu, vế đối cân xứng, nhịp nhàng có tác dụng hỗ trợ cho dẫn chứng lí lẽ, dễ vào lịng người, thuyết phục người nghe, mạch văn đầy hứng khởi, nhịp văn dồn dập

* Tiểu kết: Nhà vua có cặp mắt tinh đời, có tầm nhìn xa trơng rộng nhìn nhận đánh giá, lựa chọn kinh thành cũ Cao Vương làm kinh đô

c Đoạn cuối:

- Câu Nêu rõ khát vọng, mục đích nhà vua - Câu Hỏi ý kiến quần thần

=> Có thể lệnh ông nhà vua khởi nghiệp, thân dân, dân chủ khôn khéo Tuy nhiên với lập luận lí lẽ q chặt chẽ, hợp lí thực đáp số nằm

(Mọi người thấy rõ: Việc dời đô, chọn thành Đại La theo mệnh trời, hợp lòng người, thiên thời, địa lợi, nhân hòa, lẽ phải hiển nhiên, yêu cầu lịch sử

(17)

III Tổng kết:Ghi nhớ: SGK B.Bài tập cần hoàn thiện: 1.Học thuộc thơ

2.Học thuộc phần tác giả ,tác phẩm

3.Học Phân tích thơ” Chiếu dời đô” 4.Soạn “ Câu trần thuật”

-TUẦN 4

Thời gian học: Từ ngày 24-29/2/2020(

Chú ý nộp tập vào ngày 29/2/2020)

BUỔI 1- TIẾT 91

CÂU TRẦN THUẬT

A.Nội dung kiến thức cần nhớ

I Đặc điểm hình thức chức câu trần thuật.

1 Xét ví dụ SGK trang 45, 46. 2 Nhận xét.

- Chỉ có câu: “Ơi Tào Khê!” có đặc điểm hình thức câu cảm thán

- Những câu lại đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu

- Tác dụng:

a Trình bày suy nghĩ người viết truyền thống dân tộc ta (câu 1,2) yêu cầu phải ghi nhớ (câu 3)

b câu 1: Dùng để kể câu 2: thông báo c Dùng để miêu tả

d Câu 2: Dùng để nhận định câu 3: bộc lộ cảm xúc

- Câu trần thuật kiểu câu dùng phổ biến

(18)

3 Kết luận: * Ghi nhớ/SGK

* Lưu ý: Gần tất mục đích giao tiếp khác thực câu trần thuật

B.Bài tập cần hoàn thiện: - Học thuộc nghi nhớ

- Làm tập phần luyện tập - Soạn” Câu phủ định”

-BUỔI 2- TIẾT 92

CÂU PHỦ ĐỊNH

A.Nội dung kiến thức cần nhớ

I Đặc điểm hình thức chức câu phủ định.

1 Xét ví dụ SGK trang 52. 2 Nhận xét.

Ví dụ 1.

a Nam Huế

b Nam không Huế. c Nam chưa Huế. d Nam chẳng Huế. - Xét đặc điểm hình thức:

Các câu (b, c, d) khác câu (a) có chứa từ phủ định: không, chưa, chẳng - Xét chức năng:

+ câu a: câu khẳng định

+ Câu (b, c, d) phủ định việc Nam Huế

*Ví dụ SGK- trích “Thầy bói xem voi”

(19)

+ Khơng phải, chần chẫn địn càn + Đâu có!

- Mục đích sử dụng:

Bác bỏ nhận định ông thầy khác đối tượng định 3 Kết luận:

* Ghi nhớ: SGK

B.Bài tập cần hoàn thiện: - Học thuộc nghi nhớ

- Làm tập phần luyện tập - Soạn” Hịch tướng sĩ”

-BUỔI 3,4- TIẾT 93,94

HỊCH TƯỚNG SĨ

Trần Quốc Tuấn

I Đọc tìm hiểu thích. 1 Đọc

2 Chú thích

a Tác giả: (1232? - 1300) - Tên quen gọi: Trần Hưng Đạo - Quê: Tức Mạc- Phủ Thiên Trường

- Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn, người anh hùng dân tộc, có cơng lớn kháng chiến chống giặc Mông Nguyên

b Tác phẩm.

- Là tác phẩm viết chữ Hán với nhan đề: “Dụ chư tì tướng hịch văn”

(20)

- Hoàn cảnh đời: Viết vào khoảng trước kháng chiến chống giặc Mông, Nguyên lần thứ

C Từ khó:

- Nghìn xác gói da ngựa - Nhạc thái thường

- Đặt mồi lửa vào đống củi - Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội

II Tìm hiểu văn bản.

1 Kiểu văn phương thức biểu đạt: - Thể: Hịch

- Nghị luận

3 Bố cục: phần.

- P1: Từ đầu -> “lưu tiếng tốt”- Nêu gương trung thần nghĩa sĩ -P2:Tiếp -> “ta vui lòng?”: Miêu tả ngang ngược kẻ thù - P3:Tiếp -> " có khơng":Phân tích phải trái làm rõ sai - P4: Cịn lại: Nêu nhiệm vụ , khích lệ tinh thần chiến đấu

-> Bài hịch TQT liên kết chặt chẽ, mạch lạc, sáng tạo 4 Phân tích:

a Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.

- Các tướng: Do Vu, Vương Cơng Kiên…

- Có người gia thần: Dự Nhượng , Kính Đức - Người làm quan nhỏ: Thân Khoái

->Những gương quên cứu chủ , nước sư’ sách Trung Hoa => NT liệt kê, dẫn chứng cụ thể theo thời gian, đầy đủ

=> Khích lệ lịng trung quân, quốc tướng sĩ b.Sư ngang ngược kẻ thù:

* Hành động giặc.

(21)

Uốn lưỡi cú diều, sỉ mắng triều đình Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ Địi ngọc lụa thỏa lòng tham Thu vàng bạc

=> Nghệ thuật liệt kê, từ ngữ có giá trị gợi tả cao, hình ảnh ẩn dụ -> Kẻ thù tham lam , tàn bạo, ngang ngược

* Nỗi lòng vị chủ tướng:

Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Căm tức chưa xả thịt, lột da

Dẫu trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa

=>NT: Cường điệu, sử dụng điển cố, giọng văn bi thiết, u uất, lúc lại hùng hồn, sôi sục thể qua hàng loạt động từ mạnh ,cảm xúc trân thành, mãnh liệt

Thể nỗi căm thù, uất ức lên tới đỉnh điểm, cùng, tâm trạng đau đớn, nhức nhối, xót xa

* Tiểu kết:

Đoạn văn cho thấy lịng căm thù sơi sục trước thái độ hống hách, tham tàn quân xâm lược, ý chí tâm giết giặc tình yêu nước thiết tha vị chủ tướn

c Phân tích phải trái, làm rõ sai.

* Cách đối đãi.

Không có mặc – cho áo Khơng có ăn – cho cơm Quan nhỏ – thăng chức Lương – cấp bổng Đi thuỷ – cho thuyền Đi – cho ngựa

Trận mạc – sống chết Nhàn hạ - vui đùa

(22)

* Lời phê phán.

Nhìn chủ nhục mà khơng biết lo thấy nước nhục mà thẹn làm tướng triều đình hầu giặc mà khơng biết tức nghe nhạc thái thường để đãi nguỵ sứ mà căm

-> Thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm, thiếu lịng tự tơn dân tộc

- Lối sống ăn chơi, hưởng lạc tầm thường: Chơi chọi gà, đánh bạc, uống rượu

- Sự vun vén cá nhân ích kỉ,tư tưởng cầu an: Vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ -> Sự ăn chơi phù phiếm, vun vén cá nhân không lúc mà quên ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc

* Hậu quả.

Thái ấp khơng cịn bổng lộc mất, gia quyến bị tan vợ khốn, xã tắc tổ tông bị giày xéo, mồ mả cha mẹ bị quật lên mang tiếng nhục

-> Hậu quả: Nước mất, nhà tan

+ Nghệ thuật: điệp từ ngữ, lối suy luận sắc bén, phân tích cụ thể, đa giọng điệu( nói thẳng,mỉa mai, chế giễu), sử dụng nhiều kiểu câu với thể văn biền ngẫu giàu sức biểu đạt => tác động vào lịng tự trọng , tình cảm ân nghĩa, thuỷ chung người khiến họ thay đổi suy nghĩ, hành động

*Chỉ hành động nên làm:

=> Dùng điển tích, điển cố: Chỉ thái độ hành động sống đắn, hợp thời, :

+ Nêu cao tinh thần cảnh giác

+ Tích cực luyện tập quân sĩ, trau dồi binh thư để sẵn sàng chiến đấu thắng quân xâm lược

- Viễn cảnh chiến thắng: Đất nước thái bình, sống yên vui, hạnh phúc, tên tuổi lưu danh

+ đoạn 8,9, tác giả sử dụng thủ pháp tương phản, điệp ý, điệp ngữ tăng tiến với cặp QHT nhượng tăng tiến

-> Tác động trực tiếp đến nhận thức tướng sĩ , giúp họ nhanh chóng nhận phải trái, sai

- Kết việc nghe theo TQT:

(23)

=> Lặp lại cấu trúc đoạn trên, điệp ngữ tăng tiến- trái ngược với viễn cảnh thê thảm, đau xót viễn cảnh huy hồng, vẻ vang Đầu hàng, thất bại tất cả, nhục nhã mn đời, thắng lợi tất

- Nếu hàng loạt từ phủ định (khơng cịn, mất, bị tan ) hàng loạt từ khẳng định (mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, sử sách lưu thơm )

- Câu kết lặp lại giống câu kết đoạn trên, thêm vào từ “không”

=> Lời khẳng định vừa đanh thép, vừa xoáy sâu vào tâm trí người nghe kết luận hiển nhiên khác

d Nêu nhiệm vụ khích lệ tinh thần chiến đấu. - Vạch rõ hai đường là:

+ Chính: học tập “Binh thư yếu lược” + Tà: khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo

=> Thái độ dứt khoát, cương quyết, ngầm mệnh lệnh, có tác dụng động viên, cổ vũ kẻ dự nhút nhát nhập vào hàng ngũ chiến, thắng

- Đoạn văn cuối giải thích lần lí lời kêu gọi tác động vào tình cảm người làm tướng( lòng tự trọng,danh dự đấng nam nhi) , cho thấy chân thành cảu tráI tim yêu nước vĩ đại TQT

III Tổng kết :

- NT: + Lập luận sắc bén,thuyết phục + Lí lẽ, cảm xúc hồ quyện

+ Sử dụng phép lập luận phong phú

- ND: Thể tinh thần yêu nước bất khuất TQT nhân dân ta hoàn cảnh giữ nước qua biểu cụ thể: lịng căm thù giặc,ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược

B.Bài tập cần hồn thiện: Học thuộc, phân tích hịch Soạn: “Nước Đại Việt ta”.

(24)

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w