1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Lịch sử thế giới cổ đại

272 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

Nhà xuất bản Giáo dục tại TP... thì lại rất thiếu..[r]

(1)

Lich sư* thê giói

cổ đạỉ

L Ư Ơ N G N I N H (Chu biên) - Đ IN H N G Ọ C B Ả O

Đ Ặ N G Q U A N G M IN H - N G U Y Ề N G IA PH U - N G H IÊ M Đ ÌN H V Ỳ

TT TT-TV * ĐHQGHN

930 LIC 2009 V-G2

(2)

L Ư Ơ N G N I N H ( Ch ủ bi ên) - Đ I N H N G Ọ C B Ả O

Đ Ặ N G Q U A N G M I N H - N G U Y Ê N GI A P HU - N G H I Ê M Đ Ì N H VỲ

LỊCH SỬ THÊ GIỚI CỔ ĐẠI

(Tái lần thứ mười ba)

(3)

Nhà xuất Giáo dục TP Hà Nội giữ quyền công bô' tác phẩm

Mọi tổ chức, cá nhản muốn sử dụng tác phẩm hình thức phải dược đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả.

(4)

LỜI NÓI ĐẦU

Lịch sử C ổ đại nghiêm ngặt theo quan niệm hình thái kỉnh t ế - xã hội, ắ t không bao gồm c h ế độ công xã nguyên thủy Nhưng m ột tài liệu tham khảo bên cạnh giáo trình đại học, lịch sử C ố đại trước khỉ giới thiệu "đúng C ổ đại", cịn có nhiệm vụ giới thiệu m ột thời gian d i lịch sử loài người, từ x u ấ t người Trái Đất, đến tổ chức xã hội đầu tiên loài người thị tộc, lạc, đến hết thời C ổ đại.

Nhưng khái niệm C ổ đại có nghĩa th ế nào, bắt đầu kết thúc vào lúc nào, lại vấn đề hồn tồn khơng đon giản.

M ột quan niệm p h ổ biến khỉ c h ế độ công xã nguyên thúy tan rã "C hế độ nơ lệ hình thức bóc lột mà riêng th ế giới C ổ đ i có" (Ph.Enghen - "Nguồn gốc gia đình, c h ế độ tư hữu N hà nước" N XB Sự thật, H 1961, tr 268) Cùng tác phẩm này, Ph.Enghen trình bày chuyển từ "xã hội dã m a n " lên c h ế độ xã hội có giai cấp, nhà nước Hi Lạp Rôma Nhưng Hi Lạp Rôma bước vượt qua hình thức bóc lột nơ lệ sơ khai mà nhiều dân tộc có trải qua, đ ế p h t triển c h ế độ chiếm nơ thực thụ.

Trong đó, nhiều dân tộc trải qua m ột thời kì dài xã hội có giai cấp nhà nước sớm hon Hi Lạp Rôm a đến 2000 năm mà không biết đến c h ế độ chiếm nô.

Về lịch sử quốc gia gọi C ố đại phương Đ ông (theo cách gọi của người H i Lạp, Rôma), có hai quan niệm khác M ột s ố người cho đáy c h ế độ chiếm nơ (hiểu theo mơ hình Hi Lạp, Rơma), có một s ố điếm riêng biệt Những người khác cho hồn tồn khơng th ể coi là c h ế độ chiếm nơ, dị biệt quốc gia với c h ế độ chiếm nô lớn hon nhiều tương đồng N hư vậy, p h t triển lịch sử mang tính chất đa dạng phức tạp.

Trước tình hình đó, chúng tơi phải lựa chọn phương pháp c ố gắng trình bày lịch sử m ỗi nước có từ bắt đầu xu ấ t nhà nước, với n ét lớn cùa p h t triển kinh tế, xã hội, trị nhừng thành tựu vân hóa bật theo nhùng tài liệu đáng tin cậy theo nhận thức chúng mà tạm gác lại việc bàn quan điếm nói trên.

Vì khó xá c định đặc trung C ổ đại phương Đông (Lường Hà, A i Cập, An Độ, Trung Quốc v.v ), nên khó xác định vào thời điểm quốc gia n y kết thúc lịch sử C ổ đại đ ế chuyển sang thời kì gọi là Trung đại.

(5)

r

Chúng lại phải lựa chọn m ột biện pháp "lỉnh h o t” mà thực t ế m ột ước lệ : kiện đánh dấu chuyển biến quan trọng cùa m ỗi quốc gia đại đ ể không cách xa m ốc chuyến biến quốc gia C ổ đại Đ ịa Trung Hải, tức th ế k i cuối trước Công nguyên nhũng th ế k ỉ đầu Công nguyên C ố đại Lưỡng Hà A i Cập kết thúc bị roi vào vòng ảnh hưởng lệ thuộc trực tiếp Hỉ Lạp Rôma (khoảng tiếp giáp trước đầu Công nguyên).

Ầ'n Độ dừng th ế k ỉ /// Đầu th ế k ỉ IV, vương triều Gupta thiết lập gắn với hình thành, p hát triển văn hóa truyền thống An Độ ỉ Trung Quốc dừng với kiện nhà Tần thống Trung N guyên (năm 221 TCN) và có th ể m từ chuyến biến quan trọng lịch sử Trung Quốc Còn Hi Lạp Rơma phát triển suy vong rõ ràng, trở thành "cổ đ iể n ” tạo nên bước ngoặt lịch sử châu Âu.

Tồn thịi C ổ đại, thời Trung đại tiếp theo, nằm tiến trình văn m inh lịch sử th ế giói - văn m inh nông nghiệp Hi Lạp Rôm a dù p h t triển kinh t ế hàng hóa - tiền tệ, rất ph t triển cơng thương nghiệp, tồn kinh t ế phải dựa c h ế độ chiếm nơ, c h ế độ bóc lột nơ lệ thực thụ, phải dựa kỉnh t ế nông nghiệp phương Đ ơng mà tác động lại đến thay đổi phương thức điều kiện sản xuấ t nông nghiệp.

N hư thế, quan niệm phát triển hình thái kỉnh t ế - xã hội không đối lập với quan niệm tiến trình văn minh Vấn đề p h ả i xem x é t hình thái kinh t ế - xã hội quan hệ chặt chẽ nền sản xu ấ t với cấu trúc xã hội tổ chức trị, phải coi p h t triển sản xu ấ t thước đo trình độ p h t triển xã hội, ch ứ không p h ả i dựa vào m ột sơ' dấu hiệu bề ngồi.

Các quốc gia C ổ đại trình bày thẹo quan niệm Chúng tơi coi trọng việc giới thiệu văn hóa C ổ đại m ỗi quốc gia là điểm khởi đầu văn hóa dân tộc đó, m ột phận văn m inh nhân loại, đó, Hi Lạp Rơma kiểu m ẫu của văn m inh c ổ đại, những bài học kỉnh nghiệm lồi người tồn lịch sử mình. M ột s ố luật c ổ đại giới thiệu Phụ lục với tính cách tư liệu

văn hóa điều kiện hỗ trợ phương pháp nghiên cứu sinh viên. Chúng trân trọng đón chờ nhận xét chi bảo bạn đọc và đồng nghiệp.

Thay mặt người biên soạn

G IÁO SƯ L Ư Ơ N G N IN H

(6)

C H Ư Ơ N G I

XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

C h ế độ công xa neuyên thủy giai đoạn dài lịch sử phát triển xa hội loài người, từ có người xuất trẽn trái đất xa hội bắt đầu phân chia thành giai cấp xuất nhà nước Nguyên nhân tình trạng "trì trệ" phát triển thấp chậm chạp điêu kiện lao động kiếm sống người Gần suốt trình phát triển chê' độ cỗng xa nguyên thủy, nguyên liệu chủ yếu để chế tạo cồng cụ lao động đá, thứ nguyên liệu vừa cứng vừa eiịn, m từ người chế tạo công cụ thô sư muốn hồn thiện gặp nhiều khó khăn Ngay đến thói quen lao động cịn lạc hậu Từ kĩ thuật ghè đeo tiến tới kĩ thuật mài đá địi hỏi tích lũy kinh nghiệm hàng vạn năm

Do trình độ kĩ thuật cịn thấp kém, người ngun thủy phải hồn tồn phụ thuộc vào thiên nhiên Hồn cảnh đa bắt buộc họ phải liên kết với lao động tập thể đấu tranh sinh tồn Cũng thế, xa hội naun thủy khơng có chiém hữu tư nhân, khơng có người bóc lột khơng có m áy quyền hình thức Đó xa hội chưa có giai cấp, chưa cố nhà nước nôn gọi chế độ công xa nguyên thủy

I - N G U Ồ N S Ử L IỆ U VÀ QUẢ TRÌNH NG H IÊN cứu

1 Các nguồn s liệu lịch sử xã hội nguyên thủy

Xa hội nguyên thủy giai đoạn lịch sử chưa có chữ viết Vì để nghiên cứu lịch sử xa hội nguyên thảy ; nguồn sử liệu thành văn giữ vị trí khơng lớn so với nguồn sử liệu khác M ặc dù vậy, nguồn sử liệu giai đoạn cũnc vô cùne phong phú, đa dạng

(7)

Nguồn sử liệu vật chất hay cịn gọi tài liệu khảo cổ có ý nghĩa đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử xã hội ngun thủy Đó cơng cụ lao động, đồ trang sức, đồ gốm, di tích nhà cửa, cơng trình kiến trúc V V , tóm lại tất di tích đời sống vãn hóa vật chất xa hội đa qua

Khi nghiên cứu trình độ phát triển văn hóa vật chất xa hội đấy, khơi phục nét đời sống kinh tế - xa hội, đơi có thổ toàn xa hội Nghiên cứu Ihay đổi cấu trúc nhà cho thấy trình tiến triển tổ chức xa hội lồi người thời nguyên thủy - từ chỗ phẳi sống hang động thời bầy người nguyên thủy, người đa biết xây dựng "nhà chung" rộng lớn cho thị tộc, ngơi nhà chung lại dần dân thay ngồi nhà riêng, nhỏ gia đình phụ hệ Đ ến khu "làng cổ" đa dược bảo vệ hào sâu, tường cao trở thành "pháo đài" cổ lúc báo hiệu xa hội đa phân chia thành giai cấp nhà nước đa đời

Mộ táng cổ nguồn sử liệu quan trọng Số lượng, chất lượng đồ tùy táng kiểu kiến trúc mộ táng, cách chôn người chết đồ lùy táng v.v không nhữne cho ta biết địa vị xa hội chủ nhân ngơi 111Ộ mà cịn cho khả tìm hiểu vấn để hình thái ý thức, tơn giáo, tín ngưỡng người xưa

Nói tóm lại, việc nghiên cứu văn hóa khảo cổ cho phép khơi phục lại phân lịch sử phát triển tộc người Ihời kì chưa có chữ viết

Dân tộc học ngành khoa hục lịch sử, chuyên nghiên cứu đặc điểm văn hóa phong tục, tập quán dân tộc C ó thể dễ dàng nhận thấy ưong số nét đặc trưng đời sống kinh tế, xa hội văn hóa tinh thần nhiều dân tộc, rứiững dàn tộc gần cịn sống tình trạng lạc, có nhiêu phong tục, tập quán lừ Ljuá khứ xa xưa cịn lưu giử lại Nhờ có tài liệu dân tộc học, nhà khảo cổ hiểu cách cặn kẽ vật "câm" m họ tìm thấy khai quật khảo cổ, trước đưực sử dụng Những tàn dư khứ lưu giữ lại rõ nét irong nghi lỗ, hội hè, ma chay, trang phục quần áo, đồ trang sức, cấu trúc nhà cửa truyện cổ tích, truyện dân gian, ca dao tục ngữ v.v Nhữne tàn dư se giúp ta hình dung lại phản đời sống vật chất tinh thần người khứ

Các tài liệu ngôn ngữ nguồn sử liệu quan trụng để nghiên cứu lịch sử xa hội neuyên thủy Neôn ngữ dân tộc

(8)

được hình thành phái triển với phát triển xa hội thế, nghiên círu q trình phát triển ngồn ngữ ta tìm hình bỏng Iĩiột xa hội đa qua Tên gọi địa danh, vật dụng v.v gợi cho ta biết phần đời sống vật chất khứ ; tưcmg đồng ngơn ngữ cho biết vồ giao lưu văn hóa tộc người

Đối với việc nghiên cứu neuồn gốc loài người trình hình thành tộc tài liệu nhân chủng học lại có vị trí đặc biệt Những di cốt hóa thạch khơng giúp ta hiểu giai đoạn trình tiến bóa lừ vượn thành người mà cịn cho phép xét đoán vê khả tư phát âm ncười thượng cổ qua có thổ xét đốn vấn đề có liên quan đến hình Ihành xă hội loài người

Những thành tựu nềnh địa lí, cổ sinh vật học, v.v giúp cho việc nghiên cứu lại cảnh quan thiên nhiên, người thời nguyên thúy đa sinh sống

Như thế, nguồn sử liệu lịch sử xã hội nguyên thủy thật phong phú đa dạng Mỗi loại sử liệu lại có nét đặc thù Chi nghiên cứu tất nguồn sử liệu m ột cách tổng họp giúp ta tái dựng lại phần đừi sống vật chất tinh thần xa hội nguyên thủy

2 S lược trình nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thủy

Lịch sử xa hội nguyên thủy ngành lưưng đối "trẻ" khoa học lịch sử ; chi xuất từ nửa sau kỉ XIX Nhưng quan tâm lới bước đầu tiẽn lịch sử nhân loại đa xuất từ xa xưa Các tài liệu dân tộc học đa cho thấy hầu hết dân tộc th ế giới có câu chuyện truyền miệng, truyện cổ tích nguồn eốc vũ trụ, nguồn gốc lồi ngưừi, hình thành tộc người Cùng với xuất xa hội cổ giai cấp, dân gian lại xuất truyện truyền miệng : 'quá khứ nửa người nửa thú" hay "thời đại đại đổng" m ne ười sống khõng có riêng, khơng biết đến thù địch chiến tranh

Các tác giả thởi cổ đại người thực quan tâm tới số vấn đồ xa hội nguyên thủy đa để lại tác phẩm có giá trị Dó tác p h ẩm miêu tả đời sống hộ tộc ngưởi Xittư, Xarmatơ Hêrồđốt, dân tộc vùng Tiều Á Kxênôphôn, vùne Nam Âu Xtơrabơn, tộc Giécman Xêda, Taxít v.v M ột số nhà triết học cổ đại Hi Lạp cịn có ý định khơi phục tranh toàn cảnh xa hội nguyên thủy Nhà triết học vật Đêmơcrít đa viết : "Người ngun thủy sống n an rợ mông muội ; họ đồng đào bới ; họ ăn loại củ rỗ

(9)

mọc tự nhiên loại hoa ngẫu nhiên tìm được" Ông khẳng định "cuộc đấu tranh để sinh tồn đa dạy cho họ tất c ả " ^

Đến thời trung đại, bị tư tưởng thần bí tồn giáo triết học kinh viện thống trị, tri thức lịch sử xa hội nguyên thủy tiếp tục tích lũy Các thương nhân, nhà du lịch châu Âu Macô Pôlô sana phươne Đông đa ý đến nhữne phong tục tập quán đặc thù dân tộc họ đa ghi chép, miêu tả, để lại tác phẩm mà sau trở thành nhữnt? nguồn sử liệu quan trọng

Sự lích lũy mở rộng tri thức dân tộc học đặc biệt đẩy mạnh thời kì phát kiến địa lí q trình xâm lược ihống trị thuộc địa chủ nghĩa thực dân châu Âu Những ghi chép, miêu tả phong tục, tập quán dân tộc Ấ n Độ, ôxtrâylia, đảo quần đảo châu Đại Dương, lạc người da đỏ châu M ĩ v.v nhà hàng hải - du lịch nhà dân tộc học, nguồn tài liệu quý giá, vừa "chất xúc tác", có tác dụng kíoh thích trí tố mị, thúc đẩy q trình nghiên cứu đời sống nguyên thủy lạc

Trên sở nguồn tài liệu đa tích lũy, từ cuối kỉ XVIII, nhiều nhà nghiên cứu (như I.Forster, K.Thompson ) đa tiến hành tổng họp tư liệu khái quát giai đoạn phát triển xa hội nguyên thủy Nhà bác học người Thụy Điển Xven Nilxơn lại chia lịch sử loài người làm giai đoạn : m ône muội, du mục, nông nghiệp văn minh

Từ nửa đầu TK XIX bất đầu phát quan trọng củ a khảo cổ học, phát di cốt hóa thạch, mở khả để nghiên cứu vê nguồn gốc loài người Một trường phái - trường phái tiến hóa bắt đâu xuất Người đặt sở cho học thuyết tiến h ó a nhà bác học người Pháp B.Lamac (1744 - 1829) Trong cơng trình "Nghiên cứu cấu cư thể sống" xuất năm 1802, ông đa nêu lên ý tương vê tiến hóa thể sống từ đơn giản đến người Q trình cấu tạo thể chúng ngày trở nên phức tạp hưn Mặc dù vậy, phải chờ tới Đacuyn (1809 - 1882) học thuyết tiến hóa phát triển hồn thiện Trong tác phẩm "Nguồn gốc loài" (In năm 1859) "Nguồn gốc loài người chọn lọc giới tính" (In năm 1871), Đacuyn đa khẳng định nguồn gốc động vật lồi người giải thích q trình quy luật chọn lọc tự nhiên Quan điểm đa trở thành tảng cho học thuyết vật vẻ nguồn gốc loài người

(1) Dẫn theo A.I Persit, A.L Mongait "Lịch sử xã hội nguyên thủy" M 1974, t r l l (Chữ Nga)

(10)

T h u y ết tiến hóa có ảnh hưởng to lớn đến phát triển khảo cổ học nhân chủng học Dựa sở thuyết tiến hóa, từ cuối kỉ trước, nhiều nhà khoa học nêu ý kiến tồn dạng người vượn trung gian ý kiến chứng thực Đuyboa (Dubois) tìm thấy di cố t người* Pithécanthropus bờ sông Sôlô đảo Java (Inđônêxia) vào năm 1891 Cùng với di cốt người Nêanđectan phát thung lung Nêanđectan (Đức) năm 1856, phát đảo Java giúp nhà khảo cổ học theo thuyết tiến hóa khẳng định tin tưởng

ở cơng việc tìm kiếm Hàng loạt phát quan trọng khác

được cơng bố, quan trọng việc phát di cốt người vượn Sinanthropus công cụ đá cũ người nguyên thủy hang Sen, Asơn, M uxchiê nhiều nơi khác

N hờ có nguồn tài liệu tích lũy ngày nhiều từ đầu kỉ XIX , nhiều nhà khoa học ý nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thủy m ột cách toàn diện Trong lĩnh vực này, nhà dân tộc học Mĩ L.G M oocgan có nhiều cơng lao to lớn Trong cơng trình nghiên cứu "Xã hội cổ đại" (1877), "Hệ thống dịng tộc bẳn chất nó" (1870), Moocgan dựa khối lượng tư liệu khảo cổ học, dân tộc học lịch sử th ế giới có tài liệu ơng thu thập qua việc nghiên cứu đời sống, lạc người da đỏ Irôqua để khái qt hóa phân chia lịch sử lồi người làm thời kì : mơng muội, dã man vần minh

M ột bước ngoặt quan trọng việc nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thủy tác phẩm Ph.Enghen "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước" (1884), "Tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người" (1873 - 1876) Quan điểm ông nhà sử học M acxit tiếp tục phát triển sau

II - N G U Ồ N G Ố C LOÀI NGƯ ỜI - BẦY NGƯ ỜI N G U Y Ê N T H Ủ Y

1 N h ữ ng chứng khoa học nguồn gốc lồi ngưịi

Con người xuất từ ? Câu hỏi khơng phải đến đặt Sự quan tâm người tới nguồn gốc "xuất thân" thể qua nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích sáng tạo giới mà dân tộc có Thời cổ đại, số học giả lại cho đầu người có hình dáng nửa người nửa động vật Thời trung

(11)

đại, giáo lí tơn giáo, nhiều hình thức khác nhau, giải thích người Thượng đ ế sinh

Đến kỉ XVIII, vấn đề vị trí người th ế giới tự nhiên đặt tảng khoa học thực Cac Linnây xếp người vào hệ thống với giới động vật Từ đó, qua nghiên cứu, nhà khoa học ngày nhận thấy thể người lớp động vật có vú, đặc biệt giống vượn hình người đại Jipbơng (Gibbon), Ồrăng Utăng (Orang-Outang), Gơril (Gorille), Sanhpăngdê (Chimpanzé) có nhiều nét gần gùi Những kết nghiên cứu ngành động vật học cao cấp cho thấy, số động vật có vú mắc số bệnh mà trước người ta thường cho có lồi người có ; động vật chịu thuốc kháng sinh loại vắcxin phòng dịch Khi nghiên cứu trình phát triển bào thai người, ngành phôi thai học đến kết luận : trình hình thành bào thai người "rút ngắn" hàng triệu năm tiến hóa từ động vật trở thành người,

Sau cơng trình Đacuyn công bố năm 1871, nguồn gốc động vật loài người nhiều ngành, nhiều nhà khoa học tìm kiếm, chứng minh bàng chứng khoa học, bật việc phát di cốt hóa thạch lồi vượn cổ người vượn trung gian, cho phép khôi phục lại mắt xích q trình chuyển biến từ vượn thành người

Ở chặng đầu q trình có lồi vượn cổ hay cịn gọi vượn nhân hình - Hominid, sống cuối kỉ thứ ba thời đại Tân sinh, cách ngày khoảng triệu năm Lồi vượn nhân hình đứng hai chân, dùng hai chi trước để cầm nắm, ăn hoa quả, cây, củ động vật nhỏ Trong q trình phát triển, lồi vượn nhân hình tiến hóa dần dần, ngày gần với người : từ lồi vượn Đriơpithécus đến Ramapithécus bước tiến hóa rõ rệt vượn phương N am - Australopithécus Di cốt hóa thạch lồi vượn tìm thấy Đồng Phi, Tây Á, Ấn Độ, Trung Quốc Lạng Sơn (Việt Nam)

(12)

1.850.000 năm Năm 1976, Clark Howall công b ố phát năm 1967 - 1976 Ihung lũng Ơm (Êtiơpia) Tại đa phát hóa thạch động vật có vú người Homo Habilis có niên đại khoảng 2.500.000 năm Đặc biệt, năm 1974, D.Johansơn đa tìm thấy thung lũng A tar (Êtiơpia) di cốt hóa thạch đầy đủ Đó cô gái khoảng 25 - 30 tuổi, đặt tên Lucy "tuổi" cô xác định phương pháp Kali Acgông 3.500.000 năm Lucy đa thường xuyên tư đứng thẳng

C ũng trone năm 1974, Mary Leakey đa phát Lactơli (Tanzania) 42 ràng neười hàm hóa thạch với nguyên vẹn Niên đại chúng xác nhận khoảng 3.700.000

Điều đặc biệt quan trọng số noi Ơmơ Rudolí' (Bắc Kênia), người ta đa tìm thấy cơng cụ đá chơn với hóa thạch H om o Habilis Nhữna phát đa đẩy niên đại xuất loài người lên khoảng 3.500.000 đến 4.000.000 nãm cách ngày nay, m làm nảy sinh nhiều giả thuyết "nơi" lồi người vê động lực q trình tiến hóa từ vượn thành neười

Giai đoạn giai đoạn người H om o Ẻ rectus (người đứne thẳne) Địa điểm phát loại neười vượn Trinil miền Trung Java (Inđônêxia) Trong năm 1891 - 1892, bác sĩ Dubois người Hà Lan đă khai quật hàm trên, nắp sọ xương đùi Tới năm 1894, ône cône bố chi tiết phát đặt tên cho Pithécanthropus Ẻrectus Dựa vào tài liệu đa cơng bố, tính đến năm 1986 đảo Java đa phát khoảng 21 mảnh sọ, hàm và hàm hóa thạch H om o Érectus Dung tích sọ nao người Pithécanthropus đa vào khoảng từ 750 đến 975 c m '\ Họ đa biết phát tiếng nói biết chế tạo công cụ lao động

Một đại diện khác tiếng Homo Érectus Sinanthropus (người vượn Bắc Kinh) mà hóa thạch đa phát năm 1921 - 1923, Chu Khẩu Điếm gần Bắc Kinh Đến năm 1937, khu vực này, người ta đă phát khoảng 40 cá thể loài người vượn gàn có phát lẻ tẻ khác

Neười Sinanthropus có sọ dẹt, trán dốc thoải, u trán rõ, dung tích sọ lớn (từ 850 đến 1220 cm ) Họ đa biết c h ế tạo công cụ đá thô sơ, biết trì sử dụng lửa tự nhiên

(13)

Di cốt mảnh di cốt người Homo Érectus tìm thấy nhiều nơi khác Ấn Độ, Kênia v.v Vào năm 1964 - 1965, cán khoa học Việt Nam phát hang Thẩm Hai khác hang Thẩm Khuyên (Bình Gia, Lạng Sơn) Những có niên đại trung kì Pléistocène Homo Érectus

Đến thời hậu kì Pléistocène xuất dạng người mới, gần với người đại Di cốt hóa thạch tiêu biểu dạng người đa tìm thấy lần vào năm 1956 thung lũng nước Đức mà giới khoa học gọi người Nêanđectan Thân thể người Nêanđectan giống với người đại, thể tích hộp sọ lớn - từ 1200 đến 1600cm3 Vì thế, khả lao động ngôn ngữ họ phát triển ; Di cốt dạng người Nêanđectan - người lớn trẻ con, cịn tìm thấy nhiều nơi khác Anh, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, vùng Trung Á, Trung Quốc v.v

Đến khoảng vạn năm trước đây, Người đại hay Người tinh khôn

( Homo Sapiens) đời Homo Sapiens có cấu tạo c thể phát triển

người ngày Các phận thể trở nên hoàn thiện, hai bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay, ngón linh hoạt hơn, trán cao, xương hàm nhỏ khơng cịn nhơ phía trước, não đặc biệt phát triển

Sự xuất Homo Sapỉens bước nhảy vọt thứ hai sau bước nhảy vọt từ vượn thành người Hom o H abilis Di cốt họ tìm thấy hầu khắp lục địa Sự phát di cốt hóa thạch với cơng cụ lao động dạng người nói khơng cung cấp cho chứng khoa học khồng thể chối cãi nguồn gốc động vật lồi người, mà cịn giúp ta thấy rõ q trình hình thành lồi người với niên đại ngày xác định xác

2 Những động lực thúc đẩy trình chuyển biến từ VUOT1

thành người

Nếu vấn đề nguồn gốc động vật loài người giới khoa học ngày gần hoàn tồn trí, câu hỏi khác : động lực thúc đẩy q trình tiến hóa từ vượn thành người lại vấn đề gây nhiều tranh luận Trước th ế kỉ XIX có nhiều nhà sinh vật học triết học muốn giải thích vấn đề nguồn gốc lồi người liệu khoa học quan niệm vật, có Đacuyn,

(14)

nhà bác học thiên tài đa Ihứ giải thích q trình quy luật chọn lọc lự nhiên Nhưng Đacuyn XC1T1 xét vấn đề góc độ quy luật sinh vật học ; vai trò quy luậl xa hội thi lại chưa ý đến Thiếu sót đa Ph.Enghen bổ sung trả lời cách đầy đủ luận văn tiếng "Tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người" Trong tác phẩm này, Ph.Enehen đa khẳng định : "Lao động điêu kiện toàn sinh hoạt loài người, Iihư đến mức mà ý nehĩa đó, chúne ta phải nói : lao độne đa sáne tạo thân người"(1)

Khác với loài vật, nsười biết lao độne sản xuất cải tạo thiên nhiên.7 c w

Neay từ thai khỏi lồi vượn, người đa biết chế tạo công cụ sản xuất "Lao độne bắt đầu với việc ch ế tạo công cụ"^2) Đó lao động sáng tạo người ; khác hồn tồn với lao động động vật Bất vượn cũne khỗna thể làm công cụ sản xuất, dù cơne cụ đá thơ sơ Lồi vượn phương Nam biết dùng cành đá để tự vệ trước cồne thú mà thơi Chính lao độne sáng tạo, thể tư người naày hoàn thiện phát triển Trải qua hàng triệu năm, hai chi trước vượn đa trở thành hai tay, trung khu ngơn ngữ hình thành nao thùy trái "Trước lao động, sau lao đ ộ n s vằ đồng thời với tiếng nói, kích thích chủ yếu đa ảnh hưởng đến óc vượn, làm cho óc biến chuyển thành óc người Cũng lao động, người có nhu cầu phải trao đổi, liên kết với làm nẳy sinh quan hệ người với người" Từ Ph.Enghen khẳng định : "Lao động đa sáng tạo xa hội loài người"

Cùng với cách giải thích theo quy luật tiến hóa Đacuyn, quan điểm Ph.Enehen vai trò định lao động trình chuyển biến từ vượn thành người đa góp phần hồn thiện học thuyết động lực q trình tiến h ó a Song với phát cổ nhân học vùne Đồng Phi, m ột số học giả đa đưa giả thuyết cho rằng, động lực thúc đẩy q trình chuyển biến từ vượn thành người chi quy luật sinh vật học trone cỏ quy luật di truyền đột biến(3>

(1) C.M ác - Ph.Enghen : Tuyển tập T II NXB Sự thật, Hà Nội 1962, tr.119 (2) C.M ác - Ph.Enghen : Sđd tr 129

(3) Xem : Donal Johanson et M.Edey : Lucy, Ưne Jeune fem m e de 3.500 000 ans Dẫn theo " Cái khoa học xã hội - Sử học, Khảo c ố học, Dăn tộc học" - Viện TT.KHXH Hà Nội 1989 tr.86

(15)

Dựng lại tranh giai đoạn lịch sử phát triển xa hội loài người cơng việc khó khăn v phức tạp Vì khơng có nguồn sử liệu trực tiếp nói sống người thời đại xa xôi này, nhà khoa học buộc phải dựa vào tài liệu gián tiếp khác tài liệu khảo cổ học cổ nhân học, dân tộc học kết q u ả nghiên cứu vê sống tự nhiên số loài động vật cao cấp nhà động vật học Sự phân tích tổng hợp nguồn tài liệu se giúp ta hiểu biết khái quát đời sốne kinh tế - xa hội neười thời nguyên thủy Nhưne đồne thời, kiến thức đồi phỏne đốn giả thuyết chí mâu thuẫn nhiều "khoảng trống" m đến chưa bù đắp Chinh tri thức 'lịch sử giai đoạn Ihường gây nên tranh luận nhiều giới sử học Ngay khái niệm "bây người" cQng khơng phải khơng có ý kiến bàn cai Có người cho dùng thuật ngữ "tầm thường hóa", "sinh học hóa" trình phát triển có tính xa hội xã hội loài người

Một số tác giả khác lại coi "bầy người nguyên thủy" giai đoạn đặc biệt Irong q trình phát triển xa hội lồi người Như th ế có nghĩa coi bầy người nguyên thủy đa tổ chức xa hội loài người, đồng thời cũog khống bỏ qua trạng thái "trung gian", "chuyển tiếp" từ bầy động vật lên hình thức cao hơn, chặt chs tổ chức xa hội lồi người Niên đại dầu bắt đầu lừ người vừa thoát thai khỏi giới động vật, tức từ người biết lao động ch ế tạo công cụ Các hoạt độne lao động người ro ràng không làm thay đổi hẳn mối quan hộ người với giới tự nhiên, tách hẳn người khỏi giới động vật, mà làm thay đổi quan hệ người với Chính lao động sáng tạo, người ngày tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất, tự hồn thiện vỗ mặt sinh vật học, đồng thời quan hệ xa hội họ cQng dần phát tricn Vì thế, đến (hời hậu kì đá cũ, người

Hom o Sapiens xuất bầy người nguyên thủy tan ra,

nhường chỗ cho tổ chức xa hội chặt chẽ công x a thị tộc Như thế, mặt khảo cổ học, giai đoạn bầy người nguyên thủy kéo dài suốt lừ thời sơ kì đến hết thời trung kì đồ đá cQ, cồn mặt nhân chủng học thi dây thời kì tồn nhữna dạng người vượn iruníí gian đ an e trone trình chuyển biến thành người đại

3 Sự xuất xã hội loài người Bầy nguửi nguyên thủy

(16)

1 uy chưa loại bỏ hốt dấu lích vượn trẽn cư thể mình, nhữno dạng người lối cồ đa người Họ sống lang thang khu rừng rậm nhiệt đới, ngủ hang động, mái đá, dựng lều cành cây, xương thú, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với khoảng vài ba chục người gọi bầy người ngun thủy Do trình độ thấp kém, cơng cụ thồ sơ, lại Sốn2 điều kiện thiên nhiên hoang da, người nguyên thủy sống lẻ loi, mà đa biết lập hợp lại với thành bầy, lao động, tìm kiếm thức ăn đấu tranh chống thú để tự vệ Nhưng khác với bầy động vật có quan hệ hợp đồn hình thành cách tự nhiên, bầy người nguyên thủy đa có quan hệ họp quần xa hội Mỗi bầy đẻu có ngirời đứng đầu, có phân cơng cõng việc nam nữ, người có nghĩa vụ săn bắt, tìm kiếm thức ăn, bảo vệ lẫn trông nom Bầy người nguyên thủy tổ chức xa hội đâu tiên iồi người

Ở thời kì hầy người, người đa biết chế tạo công cụ lao động Từ chỗ biết dùng cành cây, đá nhặt bên đườns để làm công cụ, người tối c ổ đa biết lấy viên cuội hay hai đá ghè vào tạo nên cạnh sác vừa tay cầm, gọi rìu tay "vạn năng" Với rìu đá đó, người tối cổ dùng để chặt cây, làm vũ khí tự vệ công thú săn bắt, dùng để đào bới củ kiếm ăn Đồng thời họ biết dùng mảnh tưức tách lừ hạch đá, thành dao nạo gỗ Những công cụ thô sơ người tối cổ chế lạo gợi những cơng cụ đá cũ sơ kì.

Vào cuối thời kì bầy ngưừi ngun thủy, lồi người đa có bước tiến lớn lao, phát minh quan trọng - việc dùng lấy lửa Trong buổi hình minh lịch sử, người sống khơng khác động vật mấy, họ biết ăn sống nuốt tươi Dần dần, họ biết giữ lửa tự nhiên dùng lửa đổ sưởi ấm, đổ đuổi thú nướng chín thức ăn v ề sau, naười đa biết tự làm lửa cách cụ xát mạnh hai cành khố hay hai hịn ííá lửa Việc tìm lửa cách cọ xát da đánh dấu bước nhảy vọt lịch sử loài người Ph.Enghen viết : "Mặc dâu máy hcri nước đa thực giới xa hội giải phống vĩ đại, cách mạng chưa hoàn thành dược nửa, điều chắn tác dụng giải phóng loài người (trên

V nghĩa lịch sử th ế giớ i) v iệ c lấy lửa cọ xát vượt xa máy

(17)

được lực lượng tự nhiên, tách hẳn người khỏi giới động v ậ t " ( l )

III - s ự HÌNH T H À N H VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ CÔNG XẢ THỊ TỌC

1 Sự xuất Nguứi tinh khôn chế độ công xã thị tộc

Trong lao động sản xuất, cải tạo thiên nhiên, người tự cải tạo thân Đến thời hậu kì đồ đá cũ (khoảng vạn năm trước đây), người hoàn thành trình tự cải biến trở thành Người tinh khồn hay gọi Người đại (Homo Sapiens)

Người tinh khơn có cấu tạo thể phát triển người ngày Các phận thể trở nên hoàn thiện, hai bàn tay nhỏ, khéo léo ; ngón tay - ngón linh hoạt ; trán cao, xương hàm nhỏ khồng cịn nhơ phía trước ; não đặc biệt phát triển (khoảng 1300 - 1500cm3)

Sự xuất Người tinh khôn bước nhảy vọt thứ hai, sau bước nhảy từ vượn thành Người tối cổ Di cốt họ tìm thấy hầu khắp lục địa, chứng tỏ Người tinh khôn sinh sống hầu khắp nơi trái đất

Do sinh sống lâu dài vùng có hoàn cảnh thiên nhiên khác nhau, nên từ lúc Người đại xuất đặc điểm khác màu da, hình dáng mắt, môi, đường cong chiều cao sống mũi, cấu tạo màu sắc tóc v.v dựa đặc điểm đó, người ta phân biệt ba đại chủng khác : rồ p êồ sống chủ yếu châu Âu, Bắc Phi, Tây Á, Bắc Ân ; Nêgơrơít sống vùng xích đạo số vùng khác châu Phi châu Á ; Mơngơlồít bao gồm phần lớn cư dân sống châu Á thổ dân người da đỏ châu Mĩ

Qua hàng triệu năm sinh sống, cư dân đại chủng ln ln có giao tiếp, xáo trộn, lai tạo với tạo nên tiểu chủng từ hình thành tộc người đại Vì vậy, ngày th ế giới, bên cạnh tộc người tiêu biểu cho đại chủng trên, cịn có tộc người trung gian, hệ "con lai" đại chủng tiểu chủng Ấn - Âu, Nam Á v.v

(18)

Sự xuất Người tinh khôn đa diễn đồng thời với thay đổi lớn lao irong đời sống vật chất tổ chức xa hội loài người

Sự phát triển lực lượng sân xuất với hình thức lao động tập thể, sống định cư vằ việc dùng lửa đa thắt chặt mối quan hệ cộng đổne người nguyên Ihủy Bầy người nguyên thủy với mối quan hệ lỏng lẻo, khơne bền vữna da khơng cịn thích hợp thay Ihế tổ chức cộng đồng chặt che hon, ổn định Cộng đồng tổ chức theo mối quan hệ dòng máu, thành viên bình đẳng lợi ích vật chất địa vị xa hội, hiệp tác với lao động Tổ chức cơng xa thị tộc - tổ chức xa hội xa hội nguyên thủy đa hình thành

Thị tộc thực chất tổ chức xa hội gồm khoảng vài chục gia đình, với - hệ có huyết tộc với Trong thị tộc, lớp cháu có thói quen kính trọng lời ơng bà, cha mẹ Ngược lại, lớp ông bà, cha mẹ chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất lớp cháu thị tộc Trong gia đình, bố mẹ săn sóc, trìu mến, trẻ em tất gia đình khơng có phân biệt mức độ quan tàm thị tộc

Nhiều thị tộc có quan hệ dòng máu xa gần hcỵp thành lạc Mỗi lạc có tên gọi, nơi ở, ruộng đất, sơng ngịi, rừng đồng cỏ riêng Các thành viên lạc nói thổ ngữ, theo tín ngưỡng thực nghi thức cúng lễ riêng Bộ lạc cố quyền lớn thị tộc, công nhận bai miễn tù trưởng, thủ lĩnh quân thị tộc Đ ứne đầu lạc thủ lĩnh trao quyền giải công việc lạc theo định hội nghị lạc Hội đồng lạc bao gồm thủ lĩnh lạc, thủ lĩnh quân sự, tù trưởng thị tộc vằ nhiêu tăng lữ Hội đồng có quyền thảo luận định vấn đề quan trọng lạc tun chiến, đình chiến, đón tiếp cử sứ giả

Trong giai đoạn đầu xa hội thị tộc, lạc thường chia làm hai "nửa", "nửa" gồm thị tộc - gọi bào tộc Bào tộc có vai trị quan trọng việc thực nghi lỗ tôn giáo, hội hè tổ chức lực lượng vũ trang bảo vệ lạc Bào tộc cGng có trách nhiệm giải vụ xích mích lạc bầu thủ lĩnh lạc

Sau đời hậu kì đồ đá cũ, cơng xa thị tộc phát triển thịnh vưựng vào thời đồ đá giai đoạn kct; tru ng -kH iiử i.đ a i đổ đá -mới. Đến giai

Đ Ạ I H Ọ C Q Ũ Ô C GIA HÀ NỘI

TRUNG TÁM THONG TIN THU VIỆN 17

V G &/ 39ĨC4

(19)

đoạn hậu kì thời dại đá mới, số nơi, cổng xă tliị tộc đa lan ra, nhường chỗ cho xa hội đa có phân hóa giàu nghèo hất hình đầng Trong suốt thời gian tồn đó, cơng xa thị tộc đa trải qua hai giai đoạn phát triển, gắn liẻn với hai hình thức tổ chức khác thị lộc, thị lộc mẫu hệ thị tộc phụ hệ

2 S ự phát triển công xã thị tộc mẫu hệ

Dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác (tài liệu dân tộc học, dấu vân lay để lại trẽn đồ gốm v.v ), người ta biết rằng, ni>ay từ thời kì hầy người nguyên thủy có phân cơng lao động tự nhiên : săn thú cốne việc nặng nhọc đàn ông, phụ nữ hái lượm rau quá, trông nom cái, chuẩn bị bữa ăn Nhườì phụ nữ quản lí phân chia thức ăn hàne ngày

cho thành viên thị tộc, thực tế đồu chồng con, anh em họ Mặt khác, tập quán kết hôn, bôn nữ giữ quyền chủ động, sinh biết mẹ lấy theo họ mẹ Người ta gọi đỏ c h í độ thị tộc mẫu hệ hay Ihị tộc mẫu quyền

Khác với thcri đại xã hội có giai cấp sau này, c h ế độ cồng xã thị tộc mẫu hệ, quyền người đàn bà biổu trước hết quyen phân công lao động gia đình quyền điều hành cồng việc chung thị tộc họ khơng hình đẵng, tồn trọng mà cịn hầu làm tộc trương, tù trưởng

C h ế độ mẫu quyền giai đoạn phát triển lịch sử mà nhiều dân tộc giới đẻu kinh qua Nó tồn thời gian dài Bất đầu với xuất Người tinh khơn thời hậu kì đồ đá cũ, cồng xa thị tộc mẫu quyền phát triển thịnh vượng vào thời đại đỏ đá giữa, vào giai đoạn sơ trung kì thời đại đồ đá sau bị thay thố cồng xa thị tộc phụ quycn giai đoạn hậu kì đồ đá

Thị tộc luồn ln hiểu gia đình lớn, gia tộc cố họ, nói Iheo nghĩa đen tồn nên tảng cơng xa ngun thủy, gán bó với yếu tố : 1) Quan hệ cộng đồng đất đai, rừng rú, hồ ao, nhà 2) Quan hệ thân tộc hay huyết tộc

Tuy nhiên hiểu thị tộc gia tộc, gia đình l(ýn Do đó, quan hệ gia đình, hay nói hơn, quan hệ v ợ chồng, thị tộc đa có q trình diễn biến phức tạp

(20)

những tộc người trình độ lương đươnu, làm tài liệu so sánh với thời kì mà người ta quan tâm tìm hiểu

Trước Ph.E nghen(1) da có lí thuyết cho : thời kì đầu người, thời Bày người nguyên thủy, quan hệ người tạp giao, tức quan hệ tính giao không phân biệt lứa tuổi

Dĩ nhiên, ngày khơng (V đâu cịn nhóm người trình độ này, s ố nhà khoa học xem xét tình trạng động vật, cho ban đầu, lồi người khỏi giới động vật cịn quan hệ tạp giao Lí thuì vào suy luận logic, xa hội với quy định, tục lệ, dù xa hội ngun thủy, trước đó, chưa cố quy định, cấm đoán Nhưne số nhà khoa học phản đối thuyết này, dựa vào tình trạng khơng hồn tồn tạp giao số nhóm động vật cấp cao

Chính Ph.Enghen tham gia thảo luận, trích dẫn người này, phản đối người khác

Dù sao, suy luận, khẳne định có hay khơng Bầy người, quan hệ tạp giao Vài chục năm gần đây, nghiên cứu bây vượn nuôi dương, hốc nhỏ hang động, dành cho sống vài người cộng đồng vài ba chục neười, nehiẽn cứu phân b ố nơi cư trú thị tộc Tasaday Philippin v.v , dẫn đến nghi

112ờ thời kì tạp giao Bầy người

Vậy sau thời kì tạp giao (nếu có hay khơng) đến thời kì (thứ hai theo s ố thứ tự đây) theo Ph.Eníỉhen "Giai đoạn đầu cùa gia

đình"1' mà "ở đây, tập đồn nhân phân theo hệ", "tất ơng bà, phạm vi gia đình, vợ chồng", gọi Gia đình huyết tộc, hay H uyết duyên gia đình (Tiếng Trung Quốc), F am ille consanguine (Tiếne Pháp).

Như có nghĩa thời kì thứ tạp giao, khône cấm kị lứa tuổi khác nhau, thời kì Ihứ hai có cấm kị lứa tuổi khác không cấm kị nam nữ hệ, có thổ hiểu anh em ruột

Ph.Enghen khẳng định "nhất định hình thức gia đình đa tồn tại" dân tộc cổ không cung cấp cho chúnH ta nhữní? ví dụ chác chắn hình thức gia đình đồng huyết

(1) Ph.Enghen Nguồn gốc củu gia đình, tài sàn tư hữu Nhà nước Xuất hàn lần thứ 1884 - dịch - Sự Thật 1962 Tuyổn tập - Tập II từ tr.268

(2) Dã dẫn tr 315

(21)

C sở luận thuyết dựa vào nghiên cứu phân tích quan hệ thân tộc Haoai "ở khắp quần đảo "Pơlynêdia"

Thời kì "gia đình Punaluen" hay chế độ quần cớ cấm kị, tức "hủy bỏ quan hệ tính giao anh chị em ruột với nhau", "giữa anh chị em mẹ khác cha", "cuối cấm anh chị em hàng hệ (con bác)"

Luận thuyết dựa điều ehi chép X êda người Brêtoan "có từna nhóm - ncười vợ chung nhau, chung anh em trai, cẳ eiữa cha con, cấm cha gái, mẹ trai", dựa xa hội người Croki Cumit (Nam ôxtrâylia), chia làm đẳng cấp mà "mỗi ngirời đàn ông đẳng cấp sinh đa chồng đàn bà đẳng cấp kia"

Phải nói hình thức này, chế độ quần hay gia đình Punuluen thời kì thứ đặc sắc có ý nghĩa chi phối 'hình thức có trước sau nó, tạo sở đổ sinh logic luận thuyết diễn hiến hình thức gia đình

Ph.Enghen đa đưa nhiều ví dụ sinh động, đễ chứng minh cho c h ế độ gia đình Punaluen cịn xa đủ ví dụ đặc sắc

Luận thuyết mang tính lí cao : từ hình thức tạp giao tới quy định xa hội vê nhân, gia đình, hình thức sau ngày chặt chẽ hơn, dấu vết rơi rớt hình thức trước

Sự tiến triển từ chế độ quần mẫu hệ tới gia đình phụ hệ, vợ chồng tới c h ế độ phụ quyền

Từ lốgic chặt chỗ luận thuyết, nhiều nhà dân tộc học sau đa suy luận thêm mơ hình hóa thiết c h ế quần hôn ià giai đoạn tiến triển gia đình, xa hội, có tính p h ố biến thời kì cơng xã ngun ihúy Trong đó,

a) Thực hành chế độ ngoại hôn, nam thị tộc lấy nữ thị tộc b) C h ế độ quần hôn anh em trai thị tộc với chị em gái thị tộc thực lớp lứa tuổi.

c) Nữ luôn ỏ lại thị tộc mình, biết mẹ mà khơng biết cha Quan hệ gia đình - xa hội mẫu hệ, m ẫu quyền.

Như đa nói, luận thuyết mang tính lí cao nhung khơng phải phổ biến luôn trường họp

Không phải chế độ mẫu hệ (con gái cuứi chồng) luôn liên c h ế độ quần hồn

(22)

Rất nhiều xa hội đại tàn dư mẫu hệ (cả số dân tộc thiểu số Việt Nam) lại ch ế độ quần Cẳ vưưng triều Ptơlêmêi Ai C ậ p thời Hi Lạp hóa cũne thực hành chế độ mẫu hệ, chí bắt buộc kết anh chị em ruột hồng gia để giữ ngơi báu cho dịng nữ theo cổ truyền, để báu vừa cha truyền nối, dịng nữ

Có nhiêu ví dụ mà nhìn hình thức chế độ quân hôn (những người vự chung người chồng, thường anh em ruột) nhung có

Hắn b ó lừ n a đ i, n hất c ó c o n nuôi & 7

Không phải m ẫu hệ có mẫu quyền, theo nghĩa đại, đó, tộc trưởng ln ln ià nữ Có nhiều trường họp mà việc săn bắn chiến tranh cần thiết, thị tộc, lạc bầu người đàn ông có uy tín làm tù trưởng, đó, người mẹ, người phụ nữ cao tuổi có uy tín cao kính trọng

Nhữnc tài liệu dân tộc học biết nay, cuối ki XX, cho Ihấy cồ n tàn tích chế độ mẫu hệ chế độ quần hơn, chưa có chắn cho phổ biến chế độ quần hơn, mà ngồi ch ế độ quần vãn có gắn bó đơi Chẳng hạn chi có người chồng chết người phụ lấy chồng tiếp anh em ruột chồng

Tóm lại, ta thấy thực tiễn phức tạp đa dạng luận thuyết nhiều hiểu tiến triển hình thức gia đình mơ hình, sơ đồ cứng nhắc khơng phù hợp

Khơng nên vội khẳng định người phải kết hợp hôn chế theo đôi, phải cao số lồi động vật khơng phải thời cơng xa ngun thủy có c h ế độ quần hỗn

Nhưne gia đình nhỏ phụ hệ thay th ế cõng xa thị tộc mẫu hệ, gắn liền với nẩy sinh tư hữu, chênh lệch tài sản xa hội, phụ quyền tức "quyền" người chồng, người chủ m ột thực tế khách quan phổ biến

Trong thời kì cơng xa thị tộc, loài người đa đạt tiến lớn tổ chức xa hội đời sống tinh thần

Từ chỗ biết sử dụng cuội tự nhiên hay biết ghè rìa cạnh hịn đá để tạo nhữne rìu tay vạn năng, đến thời hậu kì đồ đá cQ, người biết chọn hạch đá có hình lăng trụ, ghè thẳng theo chiêu dọc tạo mảnh tước dài mỏng, có cạnh sắc

(23)

Những mảnh tước lại tu sửa bẻ nhỏ thành cống cụ, đồ đá nhỏ tinh xảo có dáng hình định Chúng lại lắp chuôi cách kẹp vào hai mảnh tre gỗ buộc dây da, cấm hay buộc thẳng vào đầu gậy làm mũi lao, mũi giáo phóng xa Mũi lao, mũi giáo làm từ xương sừng độnH vật, từ cành đem mài đeo nhọn đầu Trong s ố di khảo cổ, người ta đa tìm thấy mũi lao xương có nhiều ngạnh, lợi hại

Từ kĩ thuật phóng lao, người nguyên thủy đă biết ch ế cung tên Việc chế cung tên phát minh quan trọng đánh dấu m ột bước tiến lớn trình độ nhận thức người Với cung tên, người săn bắn có hiệu an toàn

Đến thời đại đồ đá mới, người ta ghè đeo, m cịn biết khoan, cưa, mài đá Những cơng cụ lao động, sau ghè đ ẽo sơ qua, lại mài nhẵn rìa lưỡi hay tồn thân, khoan lố hay cưa thành ranh để tra cán Vì vậy, cơng cụ có hình dáng gọn đẹp xác, nhiều kiểu loại thích hợp với cơng việc khác Nhờ th ế mà suất lao động tăng lên cách đáng kể

Những thành tựu quan trọng thời đại đồ đá không chí ihổ bước tiến vồ kĩ thuật mà chủ yếu chỗ : lừ hái lượm, ngưởi biết đến nghề trồng trọt từ săn thú bắt đầu biếl chăn nuôi gia súc Với xuất nghề trồng trọt chăn nuôi, lần đầu liên người đa tự sản xuất thức ăn, khơng thu lượm có sẵn thiên nhiên Người nguyên thủy đa chuyển dần từ kinh tế thu lượm sang kinh tế sản xuất

Cùng với trồng trọt chăn nuôi, người nguyên thủy biết dệt vải từ vỏ sợi gai, biết làm đồ gốm, biết đan lưới đánh cá sợi vỏ làm chì lưới đất nung

Những biến đổi quan trọng thời đại đồ đá gọi "cách mạng đá mới"

Giờ đây, đời sống người nguyên thủy đa khấm nhiều Người ta đa hái rau ngồi vườn vồ ăn, bắt gia súc ch u ô n g đổ giết thịt, thức ăn dư thừa để dành nồi bát gốm Họ đa có váy, áo da thú hay vải gai để che thân ch o đỡ rét "đẹp" Nhờ có lửa quần áo chống rét, hụ không cần phải ả trong hang động nữa, m đa dựng lều, định cư nơi thuận tiện cho việc trổng trọt chăn nuôi "Nhà" họ làm tre gỗ, phủ ,cỏ khô

(24)

Người ta tìm thấy dấu tích "lều" dựng xương Đến thời kì phát triển cơng xã thị tộc mẫu hệ, người ta xây dựng ngồi nhà sàn rộng lớn, làm nhà chung cho thị tộc Dấu tích ngơi nhà chung với diện tích hàng trăm mét vuồng tìm thấy nhiều nơi thuộc Liên Xơ (trước đây), Thụy SI v.v Đời sống dư dột, người khơng cân phải suốt ngày tìm kiếm thức ăn, mà có thời gian "rỗi" để "trang điểm" cho mình, để nhảy múa sáng tạo nghệ thuật Nghệ thuật nguyên thủy đời phát triển thịnh đạt thời công xã thị tộc mẫu hệ

3 T ổ chức xã hội công xã thị tộc

Trong giai đoạn phát triển công xã thị tộc mẫu hệ, lực lượng sản xuất phát triển trước nhiều, nhung điều kiện kĩ thuật lạc hậu, công cụ lao động thô sơ, nghèo nàn, người ta phải tiến hành lao động tập thể Việc săn vây đàn thú, việc khai phá cánh rừng rậm, xây dựng cơng trình tưới, tiêu nước, xây dựng nhà cửa v.v địi hỏi phải có góp sức nhiều người Như thế, yêu cầu công việc trình độ lao động thời nguyên thủy tạo nên hợp tác lao động cách tự nhiên thành viên thị tộc Đồng thời, quan hệ huyết thống vốn trì thị tộc gắn bó thành viên lao động sinh hoạt sống thường ngày Có thể coi thị tộc gia đình lớn mà hệ có quan hệ ruột thịt với nhau, theo dịng mẹ Mỗi thị tộc có tên gọi riêng, có lấy tên lồi thú vật gấu, hươu, nai , chiếm khu vực lãnh thổ riêng, có ruộng đất trồng trọt, rừng, ao hồ tài sản khác, có nghĩa địa riêng Đó lãnh địa thuộc quyền sở hữu riêng thị tộc Sự xâm phạm lãnh thổ thị tộc hay lạc lạc khác thường dẫn đến xung đột đồi tàn khốc

Song nội thị tộc thành viên có quyền sở hữu sử dụng tài sản phạm vi lãnh địa thị tộc Đó c h ế độ sở hữu tập íhể thị tộc Dưới c h ế độ công xã thị tộc, chưa có chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Người ta chưa phân biệt đâu anh đâu tơi Thực ra, giờ, ngồi mảnh da thú để che thân, vài công cụ đá phần thức ăn ăn hết hàng ngày, người chưa có thừa, để dành, chưa có riêng mà cất giữ Vì thức ăn kiếm chưa nhiều, săn bắt ngày, người phần thức ăn đủ sống người ta buộc phải chia cho

(25)

nhau Tài sản quý giá lúc ruộng đất, đồng cỏ, rừng ao hồ đổ trồng trọt, chãn nuôi, săn bắn hái lượm Nhưng điều kiên dàn cư thưa thớt( \ công cụ thô sơ, người không đủ sức đổ khai phá đất hoang Vì thế, người la khơng có nhu câu chiếm giữ đất đai làm riêng Cũng có s ố nhà nghiên cứu cho có số cơng cụ lao động thuộc quyền sở hữu cá nhân số thành viên thị tộc Nhưng quan h ệ người với vật, lư hữu tài sản khơng tạo cải thừa cho cá nhân dẫn tới tượng người bóc lột người

Với c h ế độ sở hữu tập thể vậy, tất nhiên thành viên thị tộc bình đẳng, làm, hương Người ta chưa phàn biệt dâu quyền lợi đâu nghĩa vụ Mọi người đêu tự giác tham gia hiểu hưởng phần thành lao động tập thể thành viên khác thị tộc Tập tục chia thức ăn tài sản khác cho thành viên thị tộc phổ biến số thổ dân châu ứ c nhiều nơi khác Khi tàu "Bigl", Đacuyn đa chứng kiến tượng : nhóm người đảo tặng m ảnh vải đa xé nhỏ thành nhiêu mảnh chia cho thành viên nhóm Trong thị tộc, lạc, có quan quản lí dân chủ, có lớp bơ lao kính trọng, tộc trưởng, tù trưởng có uy u'n, khơng vi phạm chế độ sở hữu chung quyên hưởng thụ nhiều người khác Mọi công việc quan trọng thị tộc tuyên chiến, nghị hòa, rời địa bàn cư trú, bầu thủ lĩnh quân v.v hội nghị toàn thé thành viên thị tộc hay lạc định Còn sống thường ngày, người ta quan hệ với theo phong tục, tập quán đa truyền từ đời qua đời khác Lênin viết : "Trong xa hội ấy, thấy tập quán giữ địa vị thống trị, hô lao thị tộc có uy tín, tơn trọng v có quyền hành Nhưng đâu, người ta cQng khơng thấy có hạng người đặc biệt, tự tách để cai quản người khác nắm lấy mộjt cách có hệ thống thường xun, lợi ích mục đích thống trị, m áy cưỡng bách, máy bạo lục (tức nhà nước - tác giả thích)”(2)

Những tập quán quen thuộc đỏ thị tộc đa tạo sống cộng đồng lĩnh vực sinh hoạt thị tộc Sự cộng đồng tình trạng chung nhau, giống thổ mặt đời sống,

(1) Theo tính tốn m ột số chuyên gia vào cuối thời hâu kì đá cũ dân số giới có vào khoảng từ đến triệu người

(2) V.I Lênin Bàn Nhà nước ; NXB Sự Thật, HN., 1957

(26)

quan hệ thị tộc Người ta vui chung với nhau, tổ chức lỗ hội, nhảy múa xung quanh đống lửa, hay chia sẻ với hoạn nạn Mọi viên thị tộc có cách sống, phong tục, tập quán

4 Hình thái ý thức xã hội nguyên thủy

Sự xuất Người tinh khôn, phát triển sản xuất mà nhờ cải thiện cách đáng kể đời sống vật chất người, hình Ihành vằ phát triển cơng xa thị tộc đà có tác động to lớn đến trình triển hình thái ý thức người nguyên thủy

Như đa nói, tư ngơn ngữ sinh phát triển gắn liền với việc lao động tập thể C ùne với tích lũy quan sát kinh nghiệm irong sản xuất, ngôn ngữ nguyên thủy phát triển Các tài liệu dân tộc học cho biết, số lạc lạc hậu, ví dụ thổ dân đại lục Ôxtrâylia chẳng hạn, kho từ vựng họ đa có tới gần 10 ngàn từ, có nhiều khái niệm trừu tượng Tuy nhiên, đặc điểm ngôn ngữ ngun thủy tính chất cụ thể NgưCri ta dùng nhiều tên gọi khác để cây, quả, thú, chim cụ thể khác nhau, nhưne từ chune loài cây, lồi quả, lồi chim lại thiếu Một đặc điểm ngôn ngữ nguyên thủy câu có từ Cùng với phát triển chung ngồn ngữ, mặt hạn chế ngồn ngữ neuyên thủy dần dân khắc phục

Chúng ta đa biết, thời kì lịch sử lồi người chưa có tơn giáo Khoa học đa chứng minh thời kì bầy người ngun thủy, chưa có tơn giáo Đến thời trung kì đổ đá cũ bắt đầu xuất nghi lễ mai táng người chết người Nêanđectan, vằ mầm mổng tôn giáo cong xuất Tôn giáo xuất người bắt đầu biết quan sát giới xung quanh

Khi tìm hiểu thân họ giới xung quanh, họ đa khống tách khỏi giới tự nhiên mà lại hịa với giới tự nhiên làm ; khơng giải thích tượng tự nhiên, ngư(Vi đa đem sức sống bẳn thân họ khoác cho giới tự nhiên vô tri, vô giác

Tập hợp khái niệm nguyên thủy ấy, người la gọi thuyết vạn vật có linh hồn Từ nảy sinh hàng loạt hình thái đặc biệt tơn giáo ngun thủy sùng bái tự nhiên, ma thuật, chủ nghĩa tơ-tem Trong q trình

(27)

phát triển xa hội, hình thức tơn giáo naun thủy trẽn đày tất nhiên đa cỏ nhiều thay đổi Song tàn dư vãn tiếp tục tổn văn nhân tố quan trọng tơn giáo

Cũng hình thái ý thức khác, nguồn gốc chune nehộ thuật nguyên thủy thực tiễn lao động người Hội họa, điều khác, âm nhạc ca hát, nhảy múa, trang sức v.v đồu gán chặt với sinh hoạt tập thổ thành viên thị tộc Với nghẹ thuật tạo hình, giai đoạn dâu thời hậu kì đồ đá cũ, nét ve thể động vật đứng yên trạng thái lĩnh Nhưng từ thời hậu kì đồ đá cũ, nehệ thuật biểu h iện

rổ xu hướng thể vận độne thú vật Đến thời đại đồ đá mới, nghệ thuật tạo hình lại phát triển theo đường nghệ thuật trang hoàng kiểu trang hoàng khác Sự trang hồng đẽ nhiều kiểu hoa văn, đề tài khác nhau, màu sắc không giống nhau, từ kiểu đơn giản đến kiểu phức tạp, biểu tính nghệ thuật cao độ

Nghệ thuật điêu khắc - bao gồm tạc iròn chạm nồi - cũnc đa truyền bá rộng rai nhiều tộc lạc Người nguyên thủy đa biết chạm khắc gỗ, xương ngà voi chạm với chủ đồ phong phú động vật đấu tranh với động vật Họ biết lạc lượng ngà voi sừng, nặn tượng đất sét đem phơi nắng đem nung Chủ đề lượng phong phú - từ động vật thân thuộc hàng ngày gà, bò, ngựa, hươu v.v đến người, đặc biệt tượng phụ nữ - tượng trưng cho bảo tồn vằ phát triển thị tộc giống nòi

IV - S ự TAN RẢ CỦA CHẾ ĐỘ CÔNG XÃ NG UY ÊN T H Ủ Y

1 Sự phát triển cúa sức sản xuất buổi dầu thời dại kim khí

Ở thời kì phát triển thị tộc mẫu hệ, cơng hình đẳng "n au y ên tắc vàng" công xâ thị tộc Đ ó tốt đẹp "vĩ đại" xa hội nguyên thủy Nhưng "vĩ đại" xuất sở tồn khuôn khổ sản xuất thấp chưa xuất dư thừa Hay nói cách khác, "vĩ đại" xa hội nguyên thủy xuất tồn khuôn khổ "chật hẹp" trình độ sản xuất Ph En-ghen viết : "Cái vĩ đại mà chật hẹp tổ chức thị tộc

(28)

chính chỗ thống trị nơ dịch khơng thể tồn tổ chức d ó được"

Trong suốt thời gian dài, công cụ lao động người chủ yếu đá, thứ nguyên liệu vừa cứng, vừa giòn, khỏ ghè đẽo Một cải tiến nhỏ cách ghò đồo để làm thay đổi chút hình dáng cơng cụ địi hỏi hàng nghìn năm, có hàng vạn năm tích lay kinh nghiệm Điêu giải thích sau klìi người biết đến kĩ thuật khoan, cưa, mài đá (ở thời đại đồ đá mới) đặc biệt tìm nguyên liệu kim loại thi tốc độ phát triển xa hội đa lăng nhanh gấp nhiều lần

Sự Ihay đổi bẳn đa khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người phát m inh biết sử dụng công cụ đồng Lúc đầu, có Ihể người ta đa phát đồng cách ngẫu nhiên Trong đám tro tàn sau vụ cháy rừng hay đống nham thạch núi lửa phun ra, người ta nhặt thỏi đồng đa bị nóne chảy vồn cục lại Đó đồng đỏ Loại đồng có đặc tính dẽo mềm nên dỗ ghè, đập thành công cụ đồ dùng có hình dáne theo ý muốn Vào khoảng 5500 năm trước đây, dàn Tây Á Ai Cập đa biết sử dụng đồng đỏ Đến khoảng 4000 năm trước đày nhiều cư dân Trái Đất đa biết dùng đồng thau

Từ đồng thau, người ta đa biết chế tạo lưỡi cày, lưỡi cuốc, rìu, dao, liềm v.v giống vứi công cụ ngày Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II, đầu thiên niên kỉ TCN, người ta lại biết ch ế lạo nhữníỉ cơng cụ từ sắt - thứ kim loại cứng sắc đồng nhiều "Sắt cho phép ngưừi ta trồng trọt diện tích rộng lớn hon, khai hoang miền rừng rú rộng lớn ; sắt khiến cho người thự thủ cơng có cơng cụ cứng sắc mà khống có loại đá hay

loại kim khí q u en th u ộ c n o cớ thể đưcmg đầu v i được".

Nhờ tích lũy nhiêu kinh nghiệm sản xuất ch ế tạo nhiều loại cơng cụ thích htỵp, người đa biết khai hoang, mỡ rộng diện tích trồng trọt Họ đa biết dùng cày gỗ, có lươi kim loại súc vật kéo Nông nghiệp dùng cày đa đời lưu vực dòng sơng lớn, nơi có đất đai rộng màu mơ, người ta cịn biết lợi dụng kì nước sơng dântỉ cao, đ mương dẫn nước tưới vào đồng ruộng, ngược lại, biết đắp đê ngăn lũ để bảo vệ mùa màng

Cùng với ngành nông nghiệp, ngành chăn ni phát triển mạnh mS Nhờ có năne suất lao động ngày tăng, ngành trồng trọt

(29)

cung cấp đủ lương thực cho nhửng người chun làm Iiơng nghiệp, mà cịn có phần dư thừa dùng cho người chuyên nghề chăn ni Vì nơi cỏ nhiều cỏ, số lạc đa chuyển hẳn sang sống kinh tế du mục hay nửa du mục Họ chăn nuôi đàn súc vật lớn thảo nuuyên mênh mông

V iệc sử dụne nguyên liệu đồng sắt địi hỏi nghê (hủ cơng phải khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm vào chun mơn hóa đổ nâng cao chất lượng săn phẩm Cùng với nghề luyện kim, nghề dệt vải, c h ế tạo đồ gốm, đồ m ộc V V có yêu cầu cao kĩ thuật người thợ Ntiữnií u cầu kĩ thuật trở thành "bí nhà nghề" m ột nhóm người, chí thị tộc lưu truyền từ th ế hệ qua hệ khác Thủ công nghiệp đa trở thành ngành sản xuất độc lập đóng vai trò quan trọng ưong đời sống kinh tế người ngun thủy

Sự chun mơn hóa sản xuất đa làm nảy sinh nhu câu trao đổi sản phẩm vùng lạc với Đồng thời trình trao đổi sản phẩm đa làm xuất tầng krp người "trung gian thiếu hai hạng người sản xuất bóc lột đơi bên"

N hư thế, phát triển lực lượng sản xuất đa dẫn đến chun mơn h ó a sản xuất trao đổi sản phẩm Đến lượt mình, trình chun m ơn hóa sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động, tạo sản phẩm ngày nhiều cho xa hội Đây thực cu ộ c cách mạng sản xuất, lân chặng đường dài lịch sử, suốt thời kì đồ đá, người từ chỗ sống bấp bênh, đến chỗ tìm kiếm đủ thức ăn ni sống m ình lúc này, vào buổi đâu thời đại kim khí, sản phẩm họ làm khơng đủ ăn, mà cịn dư thừa thường xuyên

2 S ự xuất công xã thị tộc phụ hệ

S ự phát triển ngày cao sản xuất xa hội thời đại kim khí đa đem lại biến đổi xa hội, trước hết làm thay đổi hẳn địa vị người phụ nữ

Sự xuất ngành nồng nghiệp dùng cày, chăn nuôi súc vật nghề thủ cơng địi hỏi sức lực kinh nghiệm sản xuất neười đàn ơng Mặl khác, c ó suất lao động cao, sản phẩm người đàn ông làm khống đủ ăn mà đủ ni sống cẳ gia đình Địa vị kinh tế người đàn ơng gia đình đa xác lập

Do có sản phẩm thừa, người đàn ông bắt đâu quan tâm tới q u yên thừa kế tài sản C h ế độ hôn nhân v ợ chồng ổn định đa dẫn tới việc

(30)

biết đến cha, xác lập huyếl tộc theo họ cha quyền Ihừa kế cha Gia đình phụ hệ tía thay cho chế độ mẫu hệ

Tuy nhiên, c h ế độ phụ quyền xác lập theo ý m uốn chủ quan người đàn ông mà họ "bắt đầu có nhận thức mâu thuẫn địa vị thấp với cơng lao ngày lớn gia đình thị tộc" Quyền người đàn ông xác lập dần dân gia đình bắt đâu từ quyền phân cơng lao động, sau lan dần xa hội Do nắm thời vụ kinh nghiệm sản xuất, người đàn ồng đầu có quyền cắt đặt công việc cho thành viên gia đình, sau nắm quyền định cơng việc quan trọng cuối có quyên thay mặt gia đình việc giao tiếp với cơng xã Họ trở thành tù trưởng hay tộc trưởng, điều hành công việc chung công xa C h ế độ mẫu quyền bị lật đổ "sự thất bại có tính chất tồn giới giới phụ nữ"

Khác với c ô n2 xâ thị tộc mẫu quyền, quyên neười đàn bà quyền bình đẳng, quyền tơn trọng, cơng xa thị tộc phụ quyền, quyền người đàn ông vô hạn Từ quyền phân công lao động, người đàn ông đa nắm quyền định vấn đề, biến thành viên khác gia đình thành kẻ phụ thuộc, chí thành nồ lệ Người đàn ơng có quyén đánh đập, "bán vợ, đợ con" Như thế, với chế độ phụ quyên, xa hội bắt đầu xuất bất bình đẳng

Sự xuất cône cụ kim loại làm cho năna suất lao động ngày nâng cao, mà tạo điều kiện cho sản xuất cá thể phát triển Lúc này, người không cần phải tiến hành lao động tập thể với thị tộc mà theo đơn vị gia đình nhỏ Những gia đình phụ hệ có xu hướng tách khỏi thị tộc đa đến nơi có điều kiện thuận lợi làm ăn sinh sống Nhiêu gia đình đến làm ăn sinh sống m ột địa phương tạo nên tổ chức cống xa mới, đồ thành viên có quan hệ với vồ địa vực kinh tế mà khơng có quan hệ họ hàng với gọi cống xa láng giềng Sự xuất gia đình phụ hệ từ dẩn tới hình thành cơng xa láne giềng dấu hiệu chứng tỏ tan xa hội nguyên thủy loài người đứng trước ngương cửa thời đại văn minh

3 Sự xuất chế độ tư hữu xã hội có giai cấp

Sự hợp tác lao động, cơng bình đẳng hưởng thụ xa hội nguyên thủy, phần tình trạng đời sống thấp tạo nên Nhưng từ có sản phẩm thừa tình hình lại diễn khác hẳn

(31)

Sự phát triển sản xuất theo gia đình phụ hộ, khả lao động gia đình khác làm cho cải tích lũy nềy nhiều lay số cá nhân hay gia đình, thường gia đình lộc trưởng, tù trưởng hay bồ lao, thủ lĩnh quân

Mặt khác, người lợi dụng chức phận để chiếm phân sản phẩm xa hội chi cho cône việc chung Đồng thời, họ tự cho phép "lĩnh" kháu phần Iih iề u người khác C hẳng họ trở nên giàu hon người Dần dần, xa hội thị tộc bị phân hóa thành kẻ giàu ngưcVi nghèo Những người giàu có họp thành tầne lóp q tộc chiếm hữu nhiều ruộng đất, cải , kẻ nghèo khó gồm đơng đảo thành viên thị tộc, lạc bị dần cải tư liệu sản xuất, cuối bị rơi vào tình trạng bị lệ thuộc tầng lớp bị tầng lớp áp bóc lột khơng khác nổ lệ

Do có lương thực thực phẩm dư thừa, người ta không giết tù binh bắt oác xung đột mà giữ lại nuôi đổ làm lao động cho thị tộc Lúc đầu, họ phải làm công việc chung cho thị tộc, dân dân số người đa lợi dụng chức phận uy tín cá nhân, bắt người tù binh phục vụ cho riêng Họ đa bị biến thành nơ lệ gia đình q tộc, quan lại

(32)

C H Ư Ơ N G II

AI CẬP CỔ ĐẠI

1 - N G U Ồ N SỬ LIỆU VÀ QUÁ TR ÌN H PHÁT TR IỂ N r Ủ A NGÀNH AI C Ậ P HỌC

Ai Cập quê hương văn minh xuất SỚIĨ1

nhất trontĩ lịch sử xa hội loài người Vì Ai Cập ngày cịn bẳo tồn nhiều di tích văn minh vật chất rực rỡ Các khai quật khảo cổ đa cune cấp nềy nhiều tài liệu có giá trị lớn việc tìm hiểu đtM sống kinh tế, văn hóa tình hình trị xa hội Ai C ập cổ đại Ở vùng El - Amarna, người ta đa tìm thấy mộ táng dấu tích kinh Pharãng iknatôn xây dựng với đền đài, cung điện tráng lệ, dinh thự, vườn cây, công viên, đường phố rộng rai N hà kháo cố’ học Cactơ đa tìm thấy tiến hành khai quật khu m ộ táng T utankham ơn với xác ướp cịn ngun vẹn, đầu đội vương miện, mặt nạ vàng nhiều đổ trang sức quý báu khác Ở vùng Međinel - Abu, người ta lại tìm thấy dấu tích đền thờ cung điện Ramses III có chứa nhiêu tài liệu cổ văn quý gi.á Khai quật vùng Gcluana, nhà khảo cổ đa phái 700 mộ láng thuộc thời c ổ Vương quốc (vương triều I II) ; Nhà khảo cổ người Ai Cập - Giáo sư Phakhri đa tiến hành đào bới vùng Đakhsura ồng đa phát d í u tích khu đồn thờ lớn, đường dẫn tới khu đồn nhiều di tích khác Ơng cang rmưừi đa tiến hành nehiên cứu tỉ mỉ nhiều năm cấu trúc bên Kim tự tháp Như thế, khai quật khảo cổ tiến hành Ai Cập kỉ t]ua đa cung cấp cho ta nguồn sử liệu vật chất phong phú để tìm hiểu vồ lịch sử Ai Cập cổ đại

N euỏn tài liệu thứ hai không phần quan trọng phong phú vãn tự cổ Ai Cập Người Ai Cập cổ đại viết chữ đá, gỗ, da, vải thông dụng giấy Papirus Nhiều tờ giấy dán lại với thành sách dài, có dài tới 40m

(33)

Những hút lích vua quan, sử biên niên đời vua, chiếu chi vua, thư từ tiểu sử cá nhân, tài liệu văn học tôn giáo v.v khắc đá, tường đền thờ nhà mồ, tượng bia kỉ niệm Đó nguồn sử liệu vổ quý giá Nhờ đọc chữ tượntỉ hình cổ Ai Cập mà ngưừi ta khôi phục lịch sử đất nước

Cùng với tài liệu khảo cổ khai quật lên từ lịng đất, di tích văn hóa vật chất nằm rải rác khắp miền đất nước Ai Cập ngày giúp cho nhà nghiên cứu lịch sử giải loạt vấn đề vồ lịch sử văn hóa Đó nhữne Kim tự tháp tiếng th ế giới, đền thờ, cung điện, lăng tẩm, tượng đá hay chạm tường Tất giúp ta hình dung lại khứ xa xôi văn minh rực rở thời cổ đại

Các tác giả Hi Lạp Rỗma cổ đại ghi chép nhiều lịch sử Ai Cập Phong phú tác phẩm Hêrôđốt - người đa dành sách thứ hai cho việc miêu tả mặt đời sốns người Ai Cập ; Hẽrôđốt khống quan tâm nhiều tới lịch sử trị, mà cịn miêu tả tỉ mỉ điều kiện thiên nhiên vùng châu thổ sông Nin, phong tục tập quán đời sống kinh tế hình thức tơn giáo người Ai Cập cổ đại Ngồi Hêrơđốt, lịch sử Ai Cập cịn nói tới tác phẩm Điôđo (TK I TCN), Xtrabôn (TK I TCN - I CN), Plutác (năm 46 - 120 CN) nhiều tác giả thời cổ đại khác Cùng thời với tác giẳ Hi Lạp Rôma, số tác giả người Ai C ập bắl đầu viết đất nước mình, chiếm vị trí bật Manêtõn sống vào T K IV - III TCN Là tu sĩ, ơng có điều kiện vào thư viện kho lưu Irữ để nghiên cứu tài liệu cổ Ai Cập Tiếc ràng tài liệu ghi chép ông đa bị mát nhiều, lại đoạn chép lại tác phẩm I.Phlavia (TK I CN) Epxevia (TK IV CN) Mặc dù vậy, đoạn ghi chép ơng, ví dụ vồ xâm lược người Hichxốt, vẽ phổ hệ đời vua cua 31 vưcTng triều k ế tiếp v.v tài liệu quý, lưu lại cho đời sau

Ngay từ thời cổ đại, tác phẩm mình, s ố tác giả Hi Lạp Rơma đa có nối tới văn tự tượng hình người Ai Cập với phóng đại thái Theo dấu chân tác giả cổ đại, đến T K XVII - XVIII số học giả (như A Kirger, Đe Ginh, Tômat Ung V.V ) đa nuôi mộng tưởng dịch chữ tượng hình Ai Cập vẩn chưa hiểu nghĩa kí hiệu Mai đến ngày 14-9-1822, Sămpơliơng (Champollion), m ột học

(34)

giả người Pháp tìm chia khóa để đọc chữ tượng hình Ai Cập N h nay, phản lớn tài liệu văn tự cổ Ai Cập đa dịch sang ngôn ngừ thống dụng Trong lĩnh vực này, ngồi Sămpồliống cơng lao to lớn cịn thuộc học giả Saba, Masperơ, Lepxius, Bruks, lirm an v.v

Nhờ việc tìm chìa khóa để đọc chữ tượng hình, Sămpơliơng người đa đặt sơ cho môn khoa học - ngành Ai Cập học T u y nhiên, quan tâm tới lịch sử văn hóa Ai Cập cổ đại đa xuất từ thời Phục hưng, nhà triết học Đ.Brunô nhấn mạnh đến ý nghĩa đặc hiệt văn hóa Ai C ập cổ đại Theo ồng, người Ai C ập cổ bậc thây người Hi Lạp, Rôma Do Thái Việc nghiên cứu Ai Cập đặc biệt đẩy mạnh từ sau viễn chinh Napôlêông đến Ai Cập vào năm 1798 N h đó, khối lượne lởn vật tài liệu văn tự cổ thu thập, nghiên cứu biên dịch

Từ T K XIX, khai quật khảo cổ tiến hành cách thường xuyên có hệ thổne Ai Cập Sau phát Lepxius Bruks, Marriet tiến hành đào bới vùng Memphít - c ố đổ thời c ổ vương quốc H M aspêrô - nhà phương Đông học tiếng Pháp (1846 - 1916) khai quật nghiên cứu Kim tự tháp thuộc Vương triêu V VI Xackara, hâm mộ xác ướp Pharaông thời Tân vương quốc N hờ phát khảo cổ đố mà H.Masperô coi m ột nhà Ai Cập học danh cuối TK XIX đầu XX

Có thể nói, cơng tìm kiếm khai quật khảo cồ Ai Cập lôi kéo Iihà bác học hầu châu Âu Bắc Mĩ, đỏ tiếng phải kổ đến Phert, Gcn - người Anh ; H Masperô, Laikr, Giơkie - người Pháp, Reisner - người Mĩ v.v

Nhờ nguồn sử liệu đa tích lũy, từ cuối kỉ XIX bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu tổng hợp vẻ lịch sử, văn hóa ngồn ngữ Ai Cập cổ đại Một cơng trình đâu tiên phải kể đến chuyên khảo "Lịch sử cổ đại dân tộc phương Đồng" H Masperô Nhà Ai Cập học người Mĩ D.G Brestet lại sâu vào việc nghiên cứu triết học lịch sử trị, khơng ý vai trò quan hệ kinh tế - xa hội phát triển lịch sử Thiếu sót bổ sung cơng trình nhà Ai Cập học N ea Liên Xô trước Công lao nhà sử học đa có cơng sun tầm, biên dịch bước đầu nghiên cứu sun tập di vật nên nghệ thuật văn tự cổ Ai Cập Bộ sưu tập lưu giữ bảo tàng Nghệ thuật tạo hình Matxccrva E rm itagiơ Leningrat cơng bố cơng trình

(35)

v v Xtruve Các nhà s học X ổ V iế t đặc biệt chú ý lới các nguồn tài liệu kinh tế xa hội hai bẳn văn tự cổ l(Vi tiên đoán Ipuxe Ncphectuy Còn phẳi kể đến tác phẩm "Lịch sử phương Đông cổ đại" (1970) "Lịch sử quân Ai Cập cổ đại" (1959) v l Avđiep, loạt cống trình ch ế độ ruộng đất hình thức kinh tế đền miếu Ai Cập thời Cổ vươntĩ quốc (1962, 1963) T v Xtuchepxlđ, lịch sử nghệ thuật Ai Cập cổ đại M.E Machiô v.v

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu lịch sử Ai C ập thời gian qua bắt đâu, chủ yếu để giảng dạy bậc đại học.

II - S ự HÌNH T H À N H NHÀ NƯỚC AI C Ậ P c ổ ĐẠI

1 Điều kiện tự nhiên cư dân

Ai Cập Đông Bắc châu Phi, vùng thung lũng hẹp dài nằm dọc theo lưu vực sông Nin (chiều rộng lưu vực trung bình từ đến 22 km) Bị bao bọc day núi đá thẳng đứng lường, Hồng Hải phía đồng vùng sa mạc Libi khơ khan, nồng nực phía tây, Ai Cập xưa bị tầch biệt khỏi th ế giới bơn ngồi Chỉ phía đỗne bắc có vùng đất hẹp - đất Xinai - nối liền Ai Cập với miền Tây Á Qua eo đất này, Pharaông Ai Cập đa dẫn quân xâm lược nước láng giêng Cũng từ đây, quân đội nước cà đoàn lạc đà thương nhân, lưng chở đầy hàng hóa nước châu Á vùng Đông Địa Trung Hải đa đến Ai Cập

Cũng giống văn minh phương Đ ơng khác, tồn lịch sử Ai Cập gắn liền với sông Nin Hêrôđốt đa viết : "Ai Cập tặng phẩm sồng Nin" Sông Nin với chiều dài gần 6500 km, không tạo nên vùng thung lũng dải đất phù sa màu mỡ, có nưi dày tới lOm, mà hàng năm mang nước tưới cho cối, hoa màu tốt tươi, biến Ai Cập từ "một đồng cát bụi" thành "một vườn hoa" Nước 10 sông Nin có ý nghĩa đặc biệt khí hậu Ai Cập nóng nực lại khơ khan, quanh năm nắng ráo, khỗng có mưa Vì thế, hàng năm, từ tháng 11 đến tháng 2, sau nước sông Nin rút đi, m ùa gieo hạt m ùa lúa chín, thung lũng rực rỡ vườn hoa Sơng Nin cịn đường giao thống huyết m ạch đất nước Sông Nin, với tất điều kiện thiên nhiên thuận lợi nó, đa có ảnh hưởng to lớn khơng đến q trình phát triển lịch sử Ai Cập, mà cịn đến mặt đời sống trị, x a hội văn hóa cư dân

(36)

đ ất nước Khồng phái ngẫu nhiên mà người Ai Cập lừ thời xa xưa đa coi thủy thân Ơdirít - thần sơng Nin, thần hộ mệnh vương quốc

Các tài liệu nhân chủng kháo cổ đa xác nhận lưu vực sông Nin đa cố người cư trú từ thời đại đồ đá cũ Đó thổ dân châu Phi, hình thành sở hỗn hợp nhiều lạc Bằne minh chứng cho kết luận sọ cổ tìm thấy Nêgađa, tượng thuộc thời T ảo kì vương quốc, gần gũi ngôn ngữ Ai Cập với ngôn neữ c ủ a dân tộc Galla Xômali, ve người Ai Cập lại phổ biến cư dân cổ vùng Đồng Phi, vương quốc Punt M ặt khác, tài liệu cho thấy cư dân cổ Ai Cập lại có "họ hàng" gần gũi với lạc người Libi Bắc Phi Cuối cùng, có phận tộc người Hamit từ Tây Á đa xâm nhập miền hạ du sơng Nin, đơng hóa với thổ dân đây, hình thành tộc cư dân Ai C ậ p (1)

2 S ự xuất hiên xã hội có giai cấp Ai Cập Ai Cặp thời Tảo kì vương quốc

Các vãn tự tượng hình thời c ổ vương quốc, bảng phổ hệ vương triều Manêtơn, sau tác giả Hi Lạp cổ đại có nhắc tới tên số Pharaông thuộc hai vưcmg triẻu lịch sử Ai C ập (2) Sự tồn hai vương triều khẳng định qua tài liệu khảo cổ học Ở vùng N êgađa Abiđôxa thuộc miền Nam Ai Cập Xackara thuộc miền Bắc, người ta tìm thấy khu mộ táng rộng lớn Pharaông với khối lượng lớn vật tài liệu văn tự cổ, đỏ có nhắc tới tên ông vua ô n g vua bảng phổ hệ có tên Mina m sử gia Hi Lạp thường gọi Mênét, xuất thân từ vùng T ina thuộc miền Nam Ai Cập, Mi na đa đánh chiếm Hạ Ai Cập thành lập

(1) Có số tác giả phản đối nguồn gốc châu Á nói chung từ tộc người Hamit nói riêng cư dân cổ Ai Cập (Xem : V.I Avđiép : Lịch sử phương Đông cổ đại M atxcơva 1970, tr 137)

(2) Trong bảng phổ hệ Manêtơn có tới 31 vương triều ông chia làm giai đoạn Giai đoạn bao gồm vương triều từ I đến XI giai đoạn - từ XII đến XIX, giai đoạn - từ XX đến XXI Tiếp sau Manêtôn Lepxius gọi ba giai đoạn thời kì c ổ vương quốc, Trung vương quốc Tân vương quốc Sự phân kì vẩn giữ nguyên Tuy nhiên, phân chia vương triều có khác đơi chút Nguồn tài liộu vương triều I II lại ỏi nội dung khác Vì thế, thời kì trị hai vương triều nhà Ai Cập học tách gọi thời Tảo kì Vương quốc Từ thời Cổ vương quốc sau, phân chia vương triều có khác Có tác V.I Avđiép cho Thời c ổ vương quốc bao gồm Vương triều từ I đến VI Thời Trung vương quốc từ XI - x n Tân vương quốc từ XVIII đến XX.

(37)

Vươne quốc Ai Cập thống Hêrơđốt nói Mina có cơng xây dựng kinh Memphít, có trường thành hao quanh mà ông gọi "bức tưởng trắng" : thành Mina xây đồn thờ thần địa phương Trong mộ táng vùng Nêgađa có nhiều đồ trang sức vàng khắc tên Mina Rất có thổ chinh khu hầm mộ Mina Điều chắn Mina coi người có cơng thống Thượng Hạ Ai Cập thành quốc gia Ai Cập thống người đặt Iĩióng xây dựne thành Memphít

M anêtồn có nói tới số đời vua kế nghiệp sau Mina, khái lược nhiều thiên cá tính hoạt động trị Người trone số ổne vua kế nghiệp Mi na Atôtis - trai Mina, say mê trone nghệ thuật chữa bệnh chí cịn viết sách giải phẫu, ô n g vua Vương triều II Boeto ; thời ơne trị vì, người ta đa tiến hành mở mang vùng đất Bubaxtit

Cũng theo Manêtồn Pharng thuộc Vươníỉ triều i trị hmi 250 nãm, cịn Vương triều II tồn gần 300 năm Như th ế thời T ảo kì vương quốc phải kéo dài từ khoảng năm 3200 đến 2650 năm TCN Điều thể mâu thuẫn thông tin mà M anêtồn cuns cấp, le vương triều III - m đầu thời c ổ vươna quốc đa thiết lập từ năm 2778 TCN

Những di tích văn hóa vật chất thời kì giúp hiểu cách khái qt q ưình hình thành xa hội có giai cấp nhà nước Ai C ập vào đầu thiên kỉ IV TCN Lúc này, cư dân lưu vực sông Nin đa sống theo công xa nhỏ ; với nghề chăn nuôi, săn bắn đánh cá, ngành nông nghiệp ngày chiếm địa vị quan trọng Tuy nhiên, trình độ canh tác cịn lạc hậu Cồng cụ chủ yếu cuốc đá Đến cuối thời kì này, người Ai Cập biết đến đồng chì, cịn vàng bạc Ihì đa họ sử dụng làm đồ trang sức từ sớm Trong khu1 hâm mộ gân "Bức tưởng trắng", nhà khảo cổ học V.B Emêri đa tìm thấy giỏ đan có chứa tới 86 dao, 35 dao nhỏ, 47 lưỡi cuốc, 262 moi kim 75 mảnh đồng Một tài liệu cổ cho biết thời Pharaông H axêhêm ui (thuộc Vương triều II) người ta đúc tượng vua "Haxêhêmui cao lớn" đồng

N hờ điều kiện thiên nhiện thuận lợi lưu vực sông Nin, nên trình độ sản xuất cồn lạc hậu, ngành nơng nghiệp đa phát triển nhanh chóng, tạo sản phẩm thùa thường xuyên tro n s xa hội Mặt khác, việc trị thủy sơng Nin địi hỏi cơng xa phải liên kết với Các liên minh Công xa tf\ế Ai Cập gọi "Nôm" Mỗi Nơm có nơm m accơ đứng đầu Do u cầu thống quản lí cơng tác thủy lợi trôn phạm vi ngày

(38)

rộng lớn, tranh chấp đất đai thôn tính lẫn nhau, dân dần, vào Thiên niên kí IV TCN, Nồm miền Bắc thống lại thành vương quốc Hạ Ai Cập với trung tâm Bokđót (Đamanhur), cịn Nơm miên Nam - thành Vương quốc Thượng Ai Cập với trung tâm Nchut (Ombos)

C ố Ic thời gian dài, hai vương quốc đa luôn gây hấn với Người ta đa tìm thấy phiến đá miêu tả vua Narmer tay len đầu kẻ thù bơn cạnh dịng chữ : "Vua bắt từ đất nước "Hồ Garpuna" nghìn lù binh" Cuối cùng, đường chiến tranh thồn tính, M ênét đa thống Thượng Hạ Ai Cập thành nhà nước Ai Cập thông

Sau Mônét, vua thuộc hai vương triẻu I II nhiéu lân gây chiến với lạc phía đống Ai Cập, sống miên Xinai, đánh chiếm vùne mỏ đồng lấy nhiều đồng đem vê Ai Cập

Tuy nhiêu nét sơ khai, nhà nước Ai cập cổ đại hình thành đa mang nhiều đặc điểm nhà nước chuyên ch ế phưong Đông Nỏ m ột dấu hiệu chứng tỏ cư dân Ai Cập cổ đại đà bước vào thời đại vãn minh

III - AI C Ậ P T H Ờ I Kì CỔ V Ư Ơ N G QUỐC

1 S ự k ế tiếp vương triều

Thời C ổ vưcrng quốc lịch sử Ai Cập cổ đại, bao gồm vương triều từ thứ III đ ến thứ VI (khoảng 2900 - 2300 năm T C N ) thời kì hình thành củng c ố nhà nước trung ương tập quyền thời kì phát triển thịnh đạt đầu tien vồ mặt kinh tế, văn hóa trị - qn cúa Ai Cập

Qua bảng phổ hộ Manêtôn, người ta biết đầy đủ tên Pharng thuộc vưcmg triều này, lại khổng biết nhiều vẻ sách đối nội hay đối ngoại phần lớn ông vua

Vương triều III (2778 - 2723 TCN) mở đầu bàng ồng vua có tên Giêse (Dịeser) Sau đà hoàn (hành việc thống Ai Cập, Pharaồng thuộc vương triều III IV liên tiếp m công xâm lược sang cac vùng Nubi Xinai nhằm mở rộng lãnh thổ cướp bóc tài sản Trong suốt thời kì thốne trị mình, Giêse nhiều lần tiến quân vùng Đông Bác m iền Nam Ai Cập C ạnh mỏ đồng hán đảo Xinai giữ

(39)

lại phù điêu, miêu tả cảnh Giêse chiến thắng tộc người xứ Một tài liệu cổ vãn cho biết, Giêse tặng cho đền thờ thần H num a Ele-Elêphantina khu đất thuộc Nubi mà người Ai Cập chiếm Chính sách xâm lược Giêse cịn tiếp tục đời Pharaồng cuối vương triều Huni

Người mở đầu cho vương triều thứ IV (2723 - 2563 TCN) Snephru (Xanphara) không thừa k ế ngai vàng mà thừa k ế sách bành trướng, xâm lược Pharaông vương triều trước Snephru đem quân công khu mỏ đồng Xinai vùng miền Nam Ai Cập Bản cổ văn khắc đá Palerm cho biết đánh Nubi, Snephru bát 7000 tù binh 200.000 súc vật Pharaông Kuphu (Kêốp) nhiều lần công sang bán đảo Xinai Trên vách đá gần Vađi - Marhara giữ lại phù điêu miêu tả cảnh chiến thắng ông vua chiến tranh với dân địa

T rong sách đối nội, Pharng thuộc Vương triều III IV sức củng cố quyền trung ương tập quyền M ột biểu sức mạnh quyền lực vơ hạn quyền Pharng việc xây dụng cơng trình Kim tự tháp Hầu đời Pharaông hai vương triều xây cho Kim tự tháp với kích thước lớn nhỏ khác Pharaông Vương triều III Giêse xây Kim tự tháp Xackara Đó ngồi tháp tầng, cao 60m Lớn hai Kim tự tháp Đaksura (cao 99m) Kim tự tháp Kuphu (Kêốp) cao tới M óm Đây Kim tự tháp hùng vĩ số Kim tự tháp lại đến đất Ai Cập Hàng vạn người bị bắt làm khổ sai cồng trình "thế kỉ" nhiều người số họ phải vùi thây cát bỏng sa mạc Chỉ có quyền chun ch ế hùng mạnh huy động ngần sức người, sức phục vụ cho chiến tranh cơng trình xây dựng, đồng thời đủ sức trấn áp phản kháng nô lệ dân nghèo

(40)

đến thần Ra để củng cố lịng tin dân chúng Bóc lột đàn áp nhàn dân nước, sức củng cố quyền trung ương sách đối nội quán mà Pharaông hai vương triều đa theo đuổi

Trong sách đối ngoại, hầu hết Pharng thời k.ì tiến hành chiến tranh xâm lược nước láng giềng Libi, Nubi, Pharaống ixexi (Vương triều V) công sang vùng Xinai quân thủy quân Unis đưa quân sang tận Xiri Các Pharaồng Pepi I II (thuộc Vương triều VI) đa nhiều lần viễn chinh sang Nubi bán đảo Xinai Trong cổ văn ông quan trấn thành Una có miêu tả tỉ mỉ viễn chinh lớn quân Ai Cập sang vùng Palextin, họ đa chiến thắng đa bắt tù binh làm nô lệ

Sau chiến tranh xâm lược liên tiếp này, kết khồne chí nhữny vùng xung quanh Ai Cập bị tàn phá nặne nồ, m làm cho lực quyền Pharne ngày suy yếu, dẫn tới thời kì phân liệt cát sau vương triều VI sụp đổ

2 Sự phát triển kinh tế Ai Cập thời c ổ vưưng quốc

Sự thống Ai C ập thành quốc gia rộng lớn điêu kiện Ihuận lợi cho kinh tế đất nước phát triển Điêu biểu trước hết công tác thủy lợi Ngay từ thời Mênét, người Ai Cập đa tiến hành xây dựng cơng trình thủy lợi có quy mơ to lớn Một nhà q tộc có tên Nêhêbu đa tự hào kể lại bẳn văn bia theo lệnh vua theo kế hoạch đa có sẵn, ơng ta đa cho đào nhiều kênh dẫn nước Bắc Nam Ai Cập Hỗrêđốt nói ràng vùng châu thổ sồng Nin chằng chịt kênh đào Nhà nưởc cịn đặt chức nơne quan có nhiệm vụ trống nom cơng trình thủy lợi nước

Việc đánh chiếm vùng mỏ Xinai đa giúp cho người Ai C ập lấy nhiều đồng đem chế tạo vQ khí cồng cụ lao động Trong hầm mộ Pharaông Giêse người ta đa thấy nhiêu công cụ lao động đồn 12 búa, rìu, dao dao khắc Mặc dù cống cụ làm từ đồng nguyên chất, cịn mồm, đa có tác dụng làm cho ngành sản xuất nổng nghiệp phát triển bước Trong tài liệu văn tự cổ thời kì có nói tới loại lúa mì đặc biệt Thượng Hạ Ai Cập ; nghề trồng nho, trồng ăn trồng cầy gai nối tới văn tự cổ

Do đất đai canh tác hẹp khí hậu khơ cằn, ngành chăn ni Ai C ập khơng có điêu kiện phát triển Vì thế, chiến lợi phẩm quan

(41)

irợng chiến tranh súc vật Song khồng mà ngành

chăn nuôi không trọng Nhiều quý tộc, quan lại nhà có đàn súc vật lớn - chủ yếu bò, cừu dê Trên tường hầm mộ quý tộc quan lại thường có tranh phù điêu miêu tả loại số lượng súc vật mà óng ta có lúc sinh thời Đàn súc vật coi tài sản lớn quý giá

Nghề thủ cồng phát triển Người Ai Cập biết cách nấu quặng chế tạo đồng Kĩ thuật chế tác đá đạt tới trình độ hoàn mĩ Để xây dựng Kim tự tháp Kuphu (Kêốp) người ta phải cưa, đẽo, gọt mài 2.300.000 phiến đá, phiến nặng tới 2,5 Các phiến đá đẽo phẳng người ta cần xếp chúng khít lại với mà khơng cần có chất keo dính ngày ta lách mũi dao mỏng vào khe mà thơi

Những tranh phù điêu khắc vách đá hầm mộ, tường Kim tự tháp miêu tả cảnh sinh hoạt đời thường, bia đá có khắc chữ tượng hình tìm thấy khắp nơi đất Ai Cập chứng tỏ trình độ tay nghề khéo léo nghệ nhân Ai Cập Nghề đóng thuyền có tiến nhất định T rong bút tích viên quan trấn thủ thành Una có nói tới việc đóng thuyền chở hàng "bằng gỗ dài 60 cùi tay, rộng 30 cùi tay, đóng xong 17 ngày" Nghề làm đồ gỗ, nghề làm đồ trang sức từ vàng, bạc loại đá quý, phổ biến Ai Cập thời Cổ vương quốc Người Ai Cập thời kì làm đồ trang sức tinh xảo Trong hầm m ộ nữ hoàng Hetap - Heres (Vương triều IV), người ta tìm thấy nhiều đồ trang sức q giá, có vịng bạc có đính nhiều hạt đá q hình chạm tinh vi

Do phát triển ngành kinh tế, tính chất chun mơn hóa ngày cao làm cho quan hệ trao đổi buôn bán đẩy mạnh Qua tranh phù điêu ta biết mặt hàng trao đổi thị trường lúc phong phú Đó sản phẩm nơng nghiệp hạt ngữ cốc, bánh mì, hoa quả, cá, bơ sản phẩm thủ công đồ trang sức, gương, giày dép Việc buôn bán khơng dừng hình thức lấy vật đổi vật, mà tiền tệ bắt đầu xuất dạng mảnh kim loại Người ta mua bán nơ lệ bất động sản, trường hợp hãn hữu Chỉ có tài liệu tìm thấy Gidơ nói tới việc bán nhà, đổi lấy nhiều vật khác trị giá 10 kim loại

Các tài liệu văn tự cổ nói tới chuyến bn bán lớn nc ngồi để mua vẻ loại gỗ quý kim loại Trong lần khai quật Biblos (Xiri), người ta phát mảnh gốm có khắc tên

(42)

Pharaông Kuphu Menkaura hình kim loại có khắc tên vua Unis Bức phù điêu tường đồn thờ vua Sahura miêu tả đồn thuyền hn Ai Cập sang châu Ả để mua hàng nô lộ

Như thế, dù chậm chạp, chác c h n , nên kinh tế Ai Cập thời c ổ vương quốc đa có bước phát triển Đó sở vững cho ổn định vê trị phát triển vãn hóa phong phú giai đoạn tiếp sau

3 T ổ chức nhà nưức quan hệ xã hội Ai Cập thời c ổ vương quốc

N hà nước Ai C ậ p cổ đại hình Ihành từ thời T ảo kì vương quốc trình thống hai miồn Thượng Hạ thành quốc gia Ai Cập thống Mặc dù từ thời đó, nhà nước Ai C ập mang tính chất tập trung chuyên chế, máy thiết lập, chưa hoàn chỉnh củng cố

Đ ến thời Cổ vương quốc, quyền trung ương tập quyền củng cố, quân đội tăng cường để đáp ứne nhu cầu chiến tranh xâm lược nước ngồi đàn áp, bóc lột nhân dân nước Nhờ thế, hộ máy nhà nước dân hoằn chỉnh phát huy quyền lực

Đứng đâu m áy nhà nước Pharng - "Ngài ngự cung điện" Pharaồng có quyền sở hữu tối cao tồn đất đai nước dùng ruộng đất với cải nô lộ đổ han tặng cho bà thân thích, cho quan lại tăng lữ cấp cao Pharaông coi vị thần sống Mọi mệnh lệnh vua đỏu trở thành pháp luật Bằng nhiều biện pháp, vua quản lí chặt che hộ thống quan lại trung ương địa phương Vua có quyền bổ nhiệm, bãi miễn trừng phạt người Ngồi chức nâng cai trị thần dân, Pharng kiêm chức thẩm phán tối cao, thống lĩnh quân đội đứng đầu (ăng lữ Pharaồng coi thân Ra - thân Mặt trời Sau vua chết, xác ướp giữ lại lăng mộ, tức lòng Kim tự tháp hùng vĩ Dưới chân tưởng Kim tự tháp, người ta tạc lượng X phanh (Sphinx - nhân sư) khổng lồ từ khối đá nguyên cao lới 20m, đầu người, sư tử, tượng trưng cho Pharng có sức mạnh sư lử trí thồng minh người

Dưới vua đổ giúp việc cho vua hệ thống quan lại từ irung ương tới địa phương mội Vidia (Vizir) Tể tướng điều hành cơng việc hành Vidia nắm giữ hâu hết chức nãng quan trọng nhà nước tir pháp, thu thuế, xây dựng cổng trình công cộng thủy lợi

(43)

Dưới Vidia máy quan liêu cồng kồnlì gồm quan lại cao cấp đồng đáo thư lại gọi Scơribơ (Scribes) tâng lớp người có học vấn thời Đơn vị hành quan trọ ne "nỏm" hay châu nôm m acơ tức chúa châu cai quản C húa châu cang tănc lữ, thẩm phán người huy quân cao địa phương Cuối cùng, cấc cồng xa nơng thơn có người trưởng thơn cai quản Hệ thống q u yền nhiều cấp, cồng kồnh quan liêu đa tạo nên tầng lớp quý tộc quan lại đông đảo Cùng với quý tộc quan lại, tầng lớp q tộc tăng lữ có vai trị quan trọng đời sống xa hội Tầng lớp tăng lữ chỗ dựa mặt tinh thản quý tộc quan lại ; chúng tìm cách thần thánh hóa nhà vua quyền nhà nước Vì tảng lữ có quyền hành lớn hưởng nhiêu quyền lợi đặc hiệt

Đại phận cư dân Ai Cập lúc nổne dân cơng xa Nghề họ làm ruộng chăn nuôi gia súc Họ tự sản xuất phải nộp tồ th u ế cho nhà nước thơne qua cơng xà Ngồi ra, họ cịn phải chịu nghĩa vụ lao dịch để xây dựn2 công trình thủy nồne cơng trình kiến trúc đồn miếu, lăne mộ Thời c ổ vương quốc, nhà nước thường lệnh cho địa phương thống kê ruộng đất, số người, súc vật nước sau kì hạn định, có le đổ đánh th u ế bắt phu

T ân g lốp đông đảo thứ hai sau nông dân công xa nô lệ Ni!ười Ai C ập cổ đại gọi nơ lệ "Giết" (Jets) có nghĩa vật Phần đông nồ lệ tù binh bắt chiến tranh Nô lệ coi phân tài sản nhà vua gia đình quý tộc Họ chủ yếu sinh sống, lao động phục vụ cung điện gia đình quý tộc, giàu cỏ Tuy nhiCn, tường đá cung điện hay lãng mộ, người (a thấy phù điêu miêu lả cảnh nỡ lệ cày cuốc, trồng trọt, gặt hái, làm nghề thủ công khác nhau, cảnh nô lệ bị hành hạ, đánh đập v cảnh m ua hán nô lệ

N ẹoài ra, xa hội Ai Cập cịn có tầng lứp thợ thủ cồng, thương nhàn với s ố lượng khổng nhiều Họ tâng lớp trung gian, nôn thân phận địa vị họ khơng có bật

(44)

4 S ự suy vong cúa nhà nước Ai Cập thống nhất

Sau gân 600 năm phát triển hưng thịnh, nhà nước Ai Cặp thống bất đáu suy yếu dần từ vương triều VI trở Sự phát triển hưng thịnh dựa sức mạnh quyỏn chuyên chế quân Nhừnn chiến tranh liên miên vương triều xâm lược, thôn tính nước láng giềng việc xây dựng Kim lự tháp đồn đài, cung điện đa làm liêu hao nhiều nhân lực, vật lực tài lực đất nước Điều đỏ không dẫn tới phản kháng mạnh me không nô lộ dân nghèo mà lực quý tộc địa phương Nhưng, nhờ dựa vào lực lượng quân hùng mạnh, Pharaông đa đàn áp bắt họ phải phục tùng Đến lực lượne quân đội ngày bị tiêu hao chiến tranh, qu y ền chuyên c h ế trung ưong suy yếu dần, lực bọn quý tộc địa phương lại ngày lớn mạnh Chúng sức củng c ố th ế lực Iìiình địa phương cách tập trung tay quyền trưng thu thuế, quyền xél xử, quyền huy quân đội v.v Đến vương triều VI, quý tộc không xây lãng m ộ hỏng Kim tự tháp xưa mà xây châu C ác văn bán châu khống dùng ngày tháng Iheo niên hiệu vua nữa, mà đồ theo nềy tháng tính từ bọn q tộc địa phương lên cầm quyên Chúa châu có tồ chức qn đội độc lập Trong tình hình Pharng thực tế chí Ihống trị vùng đấl đai định, giống chúa châu khác mà Đồng thời, nội cung đình ln ln diễn vụ tranh chấp, thoán đoạt lẫn Trong bảng phổ hệ mình, đến vương triồu VII, M anẽtơn có thổ thơng báo ngắn gọn : "70 ơng vua Memphít trị 70 ngày" Các Pharng vuxmg triều VII VIII khống nám quyền hành ứ Chính quyồn châu đa thay quyền trung ương Nhà nước Ai C ập thống đa bị chia xẻ thành nhiều châu độc lập

IV - AI C Ậ P THỜI K ì TRUNG VƯ ƠNG QUỐC

1 Chính sách dối nội dối ngoại qua vương triều

Như trôn nói, Pharng thuộc hai vương triều VII VIII, danh nghĩa vãn đỏne đồ vùng Memphít, thực tế không nắm quyền hành Lợi dụnu suy yếu quyền trung ircmg, chúa châu ngày củne cố lực thực tế đa trở thành

(45)

ông vua nhỏ địa phương Trong số đó, chúa châu Hêraclêơpơlít lực lớn mạnh Thủ lĩnh họ - Heti I đà chinh phục vùng xung quanh trở thành người sáng lập vương triều - vương triều IX va X (2222 - 2070 TCN)

Tài liệu lịch sử vẻ thời kì cịn lại ỏi, nên người ta khơng hiểu biết nhiều Nhimg qua tài liệu văn tự cổ "Lời khun vua Hêraclêơpơlít", đời vua hai vương triều luồn phải đối phó với dậy dân chúng chống đối tầng lớp quý tộc nạn xâm lược từ bên ngồi Tinh hình ảnh hưởng tai hại đến sản xuất kinh tế, trước hết sản xuất nơng nghiệp cơng trình thủy lợi bị phá hủy Bởi vậy, sau thời kì phân liệt, việc khơi phục lại nhà nước thống trung ương tập quyền trở thành yêu cầu cấp thiết

Q uá trình thống đất nước diễn đấu tranh gay go, liệt kéo dài hai tập đồn q tộc lớn Hêraclêơpơlít Tebơ Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi lại châu miền N am ủng hộ, nên tập đoàn quý tộc T ebơ đà thắng Lành tụ thành T eb ỉà Mentuhôtép trở thành người sáng lập vương triều thứ XI, trở thành Pharaồng Ai Cập, đóng đồ thành Tebơ Từ bắt đầu thời kì Trung vương quốc lịch sử cổ Ai C ậ p ^

Các Pharaông thuộc vương triều XI (2160 - 200 T C N ) tiến hành viễn chinh sang vùng phía bắc Nubi Nhung nguồn tài liệu ỏi cịn lại khơng cho biết chi tiết viễn chinh

Ông vua vương triều XII (2000 - 1785 T C N ) Am ênêm het I tiếp tục chiến tranh xâm lược vương triều XI, nhiều lần công sang Nubi, chiếm nhiều đất đai Kết viễn chinh ồng nói tới "Lời khuyên bảo" Sênuxret I - người k ế ngơi Amênêmhet I lại tiếp tục công Nubi mở rộng lãnh thổ tới thác thứ hai sồng Nin vùng Vađi Hanpha Tại đây, ông cho dựng bia đá vừa "kỉ niệm" chiến thắng vừa đánh dấu "điểm" biên giới phía nam xa Đặc biệt, đời Pharng Senuxret III (1867 - 1849 TCN), Am ênêm het II III, quân Ai Cập cồng sang tận Xiri Palextin

Để khống c h ế khai thác miền bị chinh phục, mặt, Pharaông phái quân đội thường trú tới chiếm đóng cử quan lại tới trực tiếp cai trị,

(1) Như nói, vẻ thời gian phân chia vương triều thời Trung vương quốc, V kiến nhà nghiên cứu có khác : số cho bao gồm vương triều XI X II ; số khác - từ vương triều IX đến XVII

(46)

mặt khác ý tới việc mở mang đường giao thồng liên lạc thủy đ ể dễ kiểm sốt Điều ảnh hưởng rỏ rệt tới phát triển ngành thương mại, ngoại thương Chính quyền Pharaồng đặc biệt ý tới cơng tác thủy lợi, khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp V ề mặt trị, Pharng sức củng cố quyền, tập trung pháp quyền thần quyền tay mình, đàn áp khởi nghĩa ch ố n g đối nơ lệ dân nghèo Những biện pháp dẫn tới ổn định phát triển nước

2 S ự p h át triển ngành kinh tế

Sự th ố n g lại Ai Cập vương triều XI - XII nhân tố quan trọng, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế nước Ngành kinh tế Ai Cập nơng nghiệp, phát triển phần lớn phụ thuộc vào việc quyền nhà nước có quan tâm tới cồng tác thủy lợi hay không Đ úng C.Mác nói : "Được mùa Ai Cập định phủ tốt hay xấu, châu Âu định thời tiết tốt hay xấu"

Ở thời T rung vương quốc, quyền Pharaồng hiểu cách sâu sác tác d ụ n g cơng trình thủy lợi tầm quan trọng việc quan sát mực nước sồng Nin sản xuất nơng nghiệp Vì thế, quyền nhà nước đă quan tâm tới công tác thủy lợi Ở thời kì vương triêu XII, thời trị Pharng Amênêmhet III, hệ thống thủy nơng Ai Cập tu bổ mở rộng nhiều Điôđo viết vùng tam giác châu Ai Cập bị chia nhỏ kênh đào Người Ai Cập biết đo mực nước sồng Nin lên xuống dụng cụ đặc biệt mà người ta gọi N inlôm ét (Nilomètre) Trên sườn núi gần thác thứ hai sồng Nin, người ta thấy có đánh dấu mực nước sồng Nin lên xuống gần lại tim thấy văn tự cổ thuộc thời vương triều XII - XIII Rất loại Ninlồmét đặc biệt, làm vách đá bờ sồng C ó quy mơ to lớn thời kì cồng trình sửa chữa hồ P hayum (mà tác giả Hi Lạp gọi hồ Mơris) thành bể chứa nước nhân tạo rộng lớn Cồng trình thời Hêraclêơpơlít Đến thời vương triều XII, người ta đă đào kênh dẫn nước nối từ hồ tới sông Nin dài 19km Các tác giả Hi Lạp cho biết người Ai Cập làm hồ đào kênh để nước sông Nin dâng cao, chia bớt chứa hồ, sau lại từ từ chảy mực nước sơng Nin xuống thấp Chính nhờ

(47)

việc xây dựng cơng trình thủy lợi này, đa xuất trung tâm - thành thị - thành Kahun

Cùng với việc củng cố mở rộng cơng trình thủy lợi, cơng cụ lao động thời Trung vương quốc đa cải tiến thêm bước Bước tiến quan trọng thể trước hết xuất công cụ bằne đỏng thau Người Ai Cập thời kì chế đồng thau ià nhờ việc nhập thiếc từ vùng Tiền Á

Sự xuất công cụ đồng thau đa làm thay đổi tình trạng kĩ thuật sản xuất lạc hậu trước ngành kinh tế Người ta đốn phái triển kinh tế nơng nehiệp thời kì qua việc xây dựng cơng trình thủy lợi, qua công cụ lao động đỗne thau phát di Kahun Xackara, qua phù điêu trên tường hầm mộ Beni-Haxana, El-Bers.

Ngành chăn nuôi nhà nước đặc biệt ý Nhà vua đa cử chức "quan trône coi súc vật nước" thành lập "cơ quan thống kê súc vật có sừng", cịn hồng cung cử chức "quan chãn súc vật vua" Rất biện pháp đa có tác dụng khuyến khích cho nềnh chăn ni phát triển Trong cổ vãn, quý tộc địa phương đa tự hào nói ơng ta có đàn súc vật lớn cung cấp cho nhà nước số lượng súc vật cân thiết vào lúc

Đi đôi với phát triển sản xuất nông nghiệp, sẳn xuất thủ công nghiệp hoạt động thương nghiệp mậu dịch đối ngoại đẩy mạnh Thời kì này, người Ai C ập đa có quan hệ bn bán hai chiều thường xun với Xiri, Palextin, với Babilon vùng biển Êgiê Ở Gezera gần Jerusalem, người ta đa tìm thấy tượng Ai C ập sản phẩm từ ngà voi Những bình gốm với hoa văn tinh xảo chữ tượng hình khắc tên Pharng Amênêmhet 111 IV đa tìm thấy Biblơs (Xiri) Ngược lại khai quật đền Tốt vào năm 1936, người ta đa tìm thấy hịm đồng có khắc tên Pharng Am ênêm het II, đựng đầy sẳn phẩm mĩ nghệ, vàng, bạc, hạt chuỗi, vịng hình lục giác Babilon Ở Ai Cập đa tìm thấy mảnh gốm vỡ c h ế tạo đảo Krét ; ngược lại hạt chuỗi Ai C ập thuộc vương triều XI - XII phát Krét Sự phát triển chung ngành kinh tế biểu việc m mang đường giao thông thủy bộ, hưng thịnh thành p hố cũ xuất thêm nhiều thành p h ố Tuy nhiên, so sánh với Kim tự tháp hùng vĩ thời c ổ vương quốc thời kì người ta lại khơng thấy cơng trình xây dựng có "tầm cỡ"

(48)

Ở thời Trung vương quốc, xa hội Ai Cập phân hóa mạnh mẽ Do phát Iriển sản xuất nước chiến lợi phẩm chiến tranh xâm lược ngày nhiều nên cải số lượng nơ lệ chiến lù ntỉày tăng lên Vì thế, tầng lớp quý tộc quan lại quý tộc tăng lữ, thủ lĩnh quân sự, giàu lên cách nhanh chóng Đống thịi xa hội hình thành tâng lớp - tầng kíp trung lưu - cổ văn thường gọi "Tiểu nhân" ("Nodịes") Trong số "tiểu nhân" có người xuất thân từ thư lại, thưcmg nhân hay nồng dân, ngày irở nên giàu có trở thành ồng chủ Các tài liệu cổ văn gọi họ "tiểu nhân hùng mạnh" Ngược lại, lại có số "tiểu nhân" sống nghèo khổ, hụ có tài sản riêng Có thể thợ thủ cơng nóng dân nghèo tự canh Theo tài liệu cổ văn miêu tả họ tự cày cấy gặt hái, tự chèo (huyền với hàne hóa, tự nấu cơm tối sống nghèo khổ sản phẩm

Do chiến tranh, số luợng nơ lệ đa có phần đơng trước Đa số nô lệ vẩn người Xiri, Palextin Êtiôpi bị bắt làm tù binh Song đến thời Trung vương quốc, số lượne nơ lệ nợ cũne đa chiếm phần đáng kể phá sản phận dân nghèo, v ẫ n trước kia, người Ai Cập tính nơ lệ đầu Một cổ văn có chép : "Tơi tặng cho cô nô lệ người lạc amu (cư dân châu Á) - đầu" Cỗng việc họ hầu hạ chủ, có phải làm ruộng làm nghề thủ công So với thời C ổ vưimtỉ quốc, ch ế độ nô lệ thời Trung vương quốc đa có bước phát triển

Sự biến đổi cấu xa hội trẽn đa dẫn tới mâu thuẫn ngày thêm gay gắt Nô lệ dân nghèo phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột Pharng chúa châu Một tác phẩm văn học thời đa phản ánh : "Thần đói lảng vẳng xung quanh túp lều tranh nông dân, lao động nhọc nhằn không đảm bảo cho họ đủ sống Người ta đánh đập họ khống chút thương tiếc Và họ có thưa kiện họ khơng tìm đâu cơng lí"

Có thể lịch sử cổ đại Ai Cập, nô lệ dân nghèo đa nhiều lân vùng dậy đấu tranh Nhưng tiếc nguồn sử liệu nói đấu tranh lại ỏi S dĩ có tình trạng Ai Cập cổ đại có tầng lớp quý tộc quan lại biết chữ, mà họ khơng muốn ghi lại bạo động "phản loạn" có ghi lại cang với lời lẽ đầy hằn học phi báng người khởi nghĩa

3 Quan hệ xã hội dấu tranh J>iai cấp thời Trung vurcnịỊ quốc

(49)

Qua nội dung tài liệu cổ văn - lời khuyên bảo vua Hêraclêơpơlít đa nói trên, người ta (háy lên hình bóng khởi nghĩa nơ lệ dân nghèo tác giả yêu cầu nhà vua phải "trói cổ bọn người lại dập tắt lửa chúng dấy lên" tác giả kết luận : "Nó kẻ thù nííhịo đói"

Những bạo động lẻ tẻ đa dân dần hợp lại thành phong trào khởi nghĩa to lớn vào khoảng năm 1750 TCN Ngày người ta biết vổ khởi nghĩa qua hai tài liệu lưu lại : "Lời khuyên bảo Ipuxe" "Lời tiên đoán Nêphéctuy" Hai tác giả kể lại : Người ta phá phách cung điện nhà vua, nguời ta xục xạo vào noi bí mật' để thiêu hủy hồ sơ, sổ sách quan tư pháp, tài chính, đạc điền " "Những neười bạo động chí cịn bắt trói nhà vua đem " cuối cùne tác giả kết luận " Bây kẻ tớ trở thành người chủ nhà" Qua đó, ta biết phần diễn biến kết khởi nghĩa

Rõ ràng khởi nghĩa đa bị đàn áp, đa góp phân làm cho nhà nước Ai Cập thời kì suy yếu, tạo hội tốt cho người Híchxốt vào xâm lược đồ hộ ngót 150 năm (1710 - 1560 TCN)

V - AI C Ậ P TH ỜI Kì TÂN V Ư Ơ N G Q UỐ C

1 S ự hình thành đ ế quốc Ai Cập thời vương triều X V III và XIX

Căm thù bọn thống trị ngoại tộc suốt 150 năm bị người Híchxốt hộ, người Ai Cập đa ln dậy chống lại Lanh đ ạo phong trào đấu tranh giải phóng Ai Cập lúc quý tộc tên Atmet I (Atm es) thành Tebơ Sau đa đánh đuổi quân xâm lược, hồn thành nghiệp giải phóng đất nước (năm 1560 TCN) Atmet I trở thành người sáng lập vương triều XVIII (1580 - 1314 TCN), mở đầu thời kì lịch sử Ai C ập - thời Tân vương quốc

Sau lên định đô thành Tebơ, Atmet I đa tiến hành viễn chinh xâm lược nhằm m rộng lanh thổ vưong quốc Đuổi theo quân Híchxốt, Atmet I đa tiến quân vào Tiền Á, đến tận vùng Palextin Xiri Ở Nubi, Atmet I giành nhiều thắng lợi chiếm lại toàn đất đai m trước đa thuộc vồ Ai Cập

(50)

vùng Êtiôpia Libi, sáp nhập đất đai khu vực vào lanh thổ Ai Cập Amenkhơtep I cịn tiến sang Xiri Palextin, nguồn tài liệu ỏi khơng cho ta biết chi tiết viễn chinh

Tham vọng bành trướng, chiếm đất để thành lạp đế quốc Ai Cập rộng lớn thể rõ thời vua Tutmet I, người nối ngồi em rể Am enkhồtep I Bỏ qua nhừng nước nhỏ không dám chống đối, Tutmet I tiến thẳng đến phía bắc sơng Ơphơrát qn Ai Cập đánh tan đội quân hùng mạnh Vương quốc Mitanni Cũng đây, Tutmet I để lại bút tích mình, gọi vùng chiếm "lanh thổ" Ai Cập, đánh dấu điểm xa phía bắc đường biên giới Ai Cập mà trải dài từ miền Nam Êtiôpia đến vùng trung lưu Ơphơrát

Dưới thời Tutmet III - ông vua, ồng tướng huy tài giỏi, quân đội Ai Cập liên tiếp tiến cồng sang châu Á liên tiếp giành thắng lợi T rong 42 năm trị vì, Tutmet III 15 lần dẫn quân viễn chinh, có trận chiến đấu ác liệt thành Kates bờ sông Ơrôntơ, quân Ai Cập đ ã chiến thắng liên quân tiểu quốc miền Tiền Á, triệt hạ thành trì kiên cố này, lừng lẫy khắp miền Tây Á

Thời kì thống trị Tutmet III thời kì lực lượng quân Ai Cập phát triển mạnh nhất, thời kì hình thành đế quốc Ai Cập rộng lớn H oảng sợ trước sức mạnh quân Ai Cập, hầu hết nước nhỏ cịn lại vùng Tiền Á thâm chí đảo Địa Trung Hải phải cống nạp hay kết bạn đồng minh với Ai Cập Trên tường hầm mộ nhà quý tộc có tên Menheperaxnep có miêu tả người mang cống nạp kèm theo dịng chữ rõ người đứng đầu thành bang Tunip Kađes, quốc vương Hatti Kêphtuy (tức đảo Crét)

Những Pharaông vương triều XIX, mặt sức củng cố chính quyền nước vùng bị chiếm đóng, mặt khác tăng cường lực lượng qn đội để tiếp tục sách xâm lược

Hồremhep - người sáng lập vương triều XIX (1314 - 1200 TCN), đă tổ chức nhiều viễn chinh sang vùng Nubi cồng vương quốc Punt Đặc biệt, thời Ramses II (1317 - 1251 TCN), quân Ai Cập hai lần công sang Xiri Nhung sau hai lần chiến tranh Ai Cập Hatti, hai bôn không phân thắng bại, cuối phải đến kí hịa ước vào năm

1296 TCN , miền Nam Xiri lại trở lại phụ thuộc Ai Cập

T h ế là, sách bành trướng vũ lực Pharaông thuộc vương triều XVIII XIX, Ai Cập trở thành đ ế quốc rộng lớn - biên giới phía bắc giáp vùng Tiền Á, biên giới phía nam đến tận xứ Nubi với khoảng cách dài gần 3200 km

(51)

Các đời vua sau Kamses II ham chiến trận, đa nhiều lần tiến hành chiến tranh với dân tộc láng giềng, nhưne chủ yếu đế giữ vữne đường biên giới ảnh hưởng Ai Cập nhửní! vùng Cho đến thời Ramses III, Ai Cập giữ nước mình, đố quốc rộng lớn hùng mạnh khu vực.

2 S ự phát triển sức sản xuất

Vẫn trước đây, kinh tế Ai Cập Ihời Tân vương quốc dựa chu yếu phát triển nềnh nồng nghiệp tưới tiêu Nhưng đến thời kì này, ngành nơng nghiệp đa có bước phát triển Bước tiến thổ trước hốt kĩ thuật canh tác Công cụ đồng thau đa sử dụng rộng rai sản xuất Người ta đa biết dùng loại cày cán đứng có lỗ cầm tạo cho người cày tư thoải mái biết dùng vồ để đập đất Bức phù điêu tường hầm mộ quý tộc có tên Haemhet miêu tả cảnh 20 Iigưởi đane làm ruộng - nhóm cày, nhóm cuốc, cịn nhóm khác cầm vồ đập

Sự phát triển nềnh sản xuất nơng nghiệp cịn biểu quan tâm nhà nước đến cồng tác thủy lợi Quan Vidia cử đặc trách lanh đạo công việc sản xuất nông nghiệp nước C ó tài liệu cổ văn đa ehi lại : "Cơng văn châu gửi triều đình giữ dinh Vidia ; Vidia xét đcm kiện tụng vê ruộng đất ô n g quy định ranh giới châu, trang viên quý tộc tăng lữ, giữ sổ sách, địa bạ Công tác Ihủy lợi õng điều khiển Ngày đầu tuần ồng nghiên cứu tình hình mực nước lạch, sơng ngịi , cử quan lại chuyên trách theo doi địa phương nắm vững tình hình mùa màng cẳ nước Ơng theo dổi, quan sát Lang xuất mực nước sồng Nin lên xuống(1) Trong nhiêu công văn triẻu đình Ai C ập thời cQng có nói tới lệ quy định tháng lần, quý tộc châu phải gửi báo cáo tình hình sản xuất nồng nghiệp địa phương lên cho quan Vidia Tất điêu trẽn chứng tỏ nhà nước quan tâm lới ngành sản xuất nồng nghiệp

Trong ngành thủ công nghiệp, thời Tân vương quốc người ta thấy xuất xưởng lớn, chủ yếu thuộc nhà thờ lớn T h ợ thủ công làm việc xưởng có tới hàng trăm người Trên tường lăng mộ quan Vidia Rekmir có miêu tả xưởng thủ cồng đền Ihờ thân Atồn Tebơ Trong phù điêu người ta đếm dược tới 150 thự thủ công làm việc Một số ngành thủ công truyền thốne Ai Cập nghề làm đồ mĩ nghệ,

(1) Dẫn theo Chiẽm Tế : Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục Hà Nội 1978 tr.99

(52)

làm đồ gỏ, đóng thuyền, ngành luyện kim v.v tiếp tục phát triển Trong việc nấu quặng đúc đồng, người Ai Cập c h ế tạo n h ữ ng hợp kim gồm nhiều thành phần Một tài liệu cổ văn có nói tới hợp kim "đồng thau gồm thành phần" Họ làm dây vàng mảnh dài để làm dây chuyền

Việc thành lập đ ế quốc Ai Cập rộng lớn với chiều dài Bắc N am tới 3200 km nhân tố quan trọng thúc đẩy ngành ngoại thương phát triển Quan hệ mậu dịch với Xiri Palextin củng cố Ai Cập xuất sang Xiri, Palextin, Phênixi hàng nông sản, đồ mĩ nghệ vàng, đá hay ngà voi Ai Cập lại mua gỗ Libăng, sắt người Hatti, đồng đảo Síp nhiều loại hàng khác khu vực Lưỡng Hà hay đảo biển Êgiê Mặc dù bn bán dùng hình thức vật đổi vật chủ yếu, việc sử dụng tiền tệ kim loại bắt đầu có Để xác định giá trị loại hàng hóa khác nhau, người ta sử dụng kim loại (vàng, bạc, đồng) có trọng lượng định, thường 91g Loại "tiền" gọi Đêben chia thành 10 đơn vị nhỏ h n /

3 Chính sách đối ngoại đối nội vương triều

Đ ế quốc Ai Cập hình thành kết sách bành trướng vQ lực Pharaông Ai Cập Trong sách đối ngoại, Pharng thời Tân vương quốc theo đuổi đường lối vũ trang xâm lược, m rộng lănh thổ Nhung để đạt điều đó, Pharng dùng vũ lực thủ đoạn ngoại giao mụa chuộc Điều thể rỗ qua văn kiện ngoại giao quốc vương Babilon, Axiri, Kitanni, Hatti, Síp tiểu vương miền Xiri, Palextin viết cho Pharaông Ai Cập, tìm thấy kho lun trữ cồng văn vương triều XVIII phát vùng E1 - Amarna Q ua vãn kiện này, người ta thấy Ai Cập thiết lập quan hệ ngoại giao thương mại với nhiều nước khu vực Tiền Á, cử đại sứ đặc trách tiến hành hội đàm, thường kết thúc việc kí kết hiệp ước hay liên minh quân - trị Các đàm phán có tiến hành trực tiếp, có thư từ, cơng văn qua đại sứ, nhằm giải mâu thuẫn xung đột khác Trong thư, vua Babilon yêu cầu trừng phạt kẻ ăn cuứp m ột đoàn súc vật thồ hàng Babilon Trong thư khác, vua Babilon phản đối việc thiết lập quan hệ ngoại giao Ai Cập với Axiri, mà Babilon cho nước chư hầu Cịn thư quốc vương nước lớn lại đề yêu sách cho Pharaông, chủ

(1) Theo V.I Apđiép, SGD, tr 199

(53)

yếu yêu sách vồ vàng, hạc, châu háu đổ đổi lấy ủng hộ họ Amenkhôtep III (1455 - 1424 TCN) đa phải gửi cho vua Axiri 20 talầng vàng để ơng ta ủng hộ(1)

Như Irên đ'a nói, sau hai lân chiến tranh Ai Cập Haiti, nhimg đẻu không phân thắng bại, cuối hai bôn phải kí hịa ước, thành lập liên minh qn Đó hịa ước quốc tế mà biết

Để Ihống trị miên bị chinh phục, Pharaông đa đưa quý tộc xứ lên làm quốc vương bù nhìn Trong thư gửi cho Pharaông, họ hường lự xưng cách nhún nhường "hạt bụi bên chân Người" Họ cai trị kiểm soát chặt che viên thống đốc quốc vương Ai Cập cử sang Dựa vào đội quân chiếm đống thường trực, viên thống đốc tiến hành sách bóc lột, vơ vct cải đàn áp phản kháng dân xứ

Trong sách đối nội, Pharaồng thời Tân vưcmg quốc mặt sức củng c ố quyền chuyên c h ế tăng cườne lực lượng quân đội đổ làm công cụ đàn áp xâm lược, mặt khác thực số biện pháp nhằm khuyến khích phát triển sản xuất an dân

Để củng cố quyền trung ương, Pharaône đa chia đ ế quốc thành hai miền - miên Bắc miền Nam, miền có viên quan đặc hiệt cai quản ; viên quan Pharaông trực tiếp bổ nhiệm Nhà vua đưa bán quy chế quy định rõ công việc quan Vidia "văn phịng" ơng ta Theo quy chế quyền hạn quan Vidia nới rộng nhiều : Vidia không trơng coi cồng trình thủy lợi ngành nơng nghiệp, cơng việc hồng cung, mà cịn huy qn đội, đứng đầu có quan kiểm sốt giám sát quan lại địa phương Q uyền lực chúa châu hị hạn chế nhiêu phải chia sẻ bcrt cho quan chức khác châu Trung ương bổ nhiệm xuống Các thị trưởng người huy pháo đài đồu vua trực tiếp bổ nhiệm

Để bảo vệ quyồn chuyên chế, Pharaông luồn ý xây dựng quân đội hùng mạnh Quân đội Ai Cập trước chủ yếu binh, đa có thêm chiến xa Chiến xa có hai ngựa kéo lực lượng đáng sợ thời đỏ yếu tố định làm nên chiến thắng quân đội Ai Cập Tuy nhiên, qua s ố tài liệu biết lính chiến xa đa số xuất thân từ tầng lóp giả, họ có đủ tiền đổ m ua vũ khí, xe ngựa kéo Trong binh, số lượng lính đánh thuẽ ngày nhiều Đó người Nubi, Libi hải đảo đa bị Ai C ập chinh phục

(1) Theo V.I Apđiep SGD, tr 202

(54)

Họ hị bát lính đánh thuê cho Ai Cập Số lượng lính đánh thuê ngày tăng da nguyên nhân làm suy yếu thực lực quân đội Ai Cập

4 Cải cách tôn giáo Amenkhôtep IV nguy tan rã d ế quốc Ai Cặp

Để làm công cụ thống trị vồ mặt tinh thần, Pharaông buộc phải dựa vào bọn tăng lữ cao cấp thờ thần Atôn, đem nhiều vàng bạc, đất đai cúng cho đồn đài khiến cho tâng lớp trở nên giàu có Các tài liệu có nói tới việc Tutmet III đem nhiồu vàng bạc, châu báu với hàng nghìn nơ lộ cướp châu Á vẻ cúng cho đồn thờ thân Atôn Nhờ có th ế lục kinh lế tinh thân bọn lăng lữ Alồn ngày lộng hành, lấn át quyền lực Pharaững Trong tình hình Amenkhơtep ỈV (1424 - 1388 TC N ) dựa vào bọn quan lại tầng kíp cư dân giả đổ chống lại bọn lăng lữ Atôn quý tộc cũ, dồ cao uy quyồn cửa Pharaông nắm lấy tơn giáo - vũ khí thống trị quan trọng Để thực mưu đồ đó, năm 1400 TCN, Amenkhôtep IV đa thực hành cải cách tôn giáo cách đê xuứng tôn giáo khác, tôn thờ thần Mặt trời Atốn.

Thân Atơn hình ảnh Pharaững thần thánh hỏa Am enkhơtep IV cịn đổi tên hiệu mình, bỏ tên hiệu cũ, lấy tên hiệu Iknaton (hay gọi Akhênatơn - có nghĩa "người hầu Atơn") Ơng rời bỏ kinh đô Tebơ, xây kinh đô Akhênatôn - cách T ebơ 300 km phía bắc n g cho xây dựng nhiều đồn đài nguy nga tráng lộ nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ khác đổ thờ thần Atồn kinh đô Akhênatôn nhiều noi khác khắp đất nước Để chống lại tôn giáo cũ, ỉknaton sai đỏng cửa hốt đồn đài cũ, buộc lăng lữ phải trở ve đời sống trần tục Các thợ đá phái khắp noi đổ xỏa tên vị thân, kể cá thần Atôn, đa khắc trước trôn hia đá hay lượng đá đền đài, lăng tẩm, cung điện Chính biện pháp thái đa cớ cho bọn (ăng lữ Atồn bọn quý tộc châu chống đối mạnh IÌIC

Sau Iknaton chết, tăng lữ cũ liẻn xóa bỏ cải cách ông, khôi phục lại tôn giáo thờ thần Atơn Cải cách tơn giáo hồn tồn thất bại

Lợi dụng tình rối ren, quân nhân quý tộc tướng Hôremhep, giúp đ ỡ bọn tăng lữ thành Tebơ, đa tổ chức binh biến, cưcrp qun vẻ tay trở thành người sắng lập vương triêu XIX

(55)

5 S ự suy vong nhà nưức Ai Cập thời Hậu kì vương quốc

Từ vương triều thứ XXI trở thời Hậu kì vươna quốc lịch sử Ai Cập Đố thời kì khủng hoảng, suy vong nhà nước Ai Cập cổ đại, thời kì phân liệt loạn lạc lịch sử Ai Cập

Vào th ế kỉ X TCN, thủ lĩnh quân đội đánh thuê người Libi Ai Cập So San (Chochang) làm đảo qn (năm 941 TCN), cướp ngơi Pharng, lập vươne triều ngoại tộc, cai trị toàn Ai Cập

Đến đầu k.i’ VIII TCN, lợi dụntĩ tình hình loạn lạc suy yếu Ai Cập, người Nubi phía nam đa tiến đánh Ai Cập, lậl đổ thống trị người Libi, xác lập thống trị Một vương triều ngoại tộc đa thành lập (năm 726 TCN) Năm 671 TCN, Ai Cập lại bị quân đội Atxiri đánh chiếm

Nhưng thống trị Atxiri không Dưới lanh đạo quý tộc miên Bắc Posammetic, nhân dân Ai Cập đa dậy, đánh đuổi người Atxiri, khôi phục lại đất nước Posammetic trở thành người sána lập Vưtmg triều thứ XXVI, m đâu Ihời kì gọi thời kì vươniỉ quốc Sait (654 - 525 TCN) - thời kì độc lập ngắn ngủi cuối lịch sử Ai Cập cổ đại

Từ nửa sau kí’ VI TCN trở đi, Ai Cập liên tiếp bị người Ba T xâm lược thống trị (năm 525 TCN), sau đó, bị Alêchxăng M akêđônia chinh phục (năm 332 TCN) Sau Alêchxăng chết, Ai Cập bị đặt quyền Ihống trị trưởng Alêchxãng tên Ptôlẽmê, người sáng lập vươne triều Ptôlẽmc Ai Cập Từ lịch sử Ai Cập bắt đầu thời kì Hi Lạp hóa (TK IV đến I TCN)

VI - VĂN HÓA AI C Ậ P CỔ ĐẠI

Ai Cập coi nơi xuất văn m inh sớm nhàn loại Có thể nói văn minh Ai Cập văn minh cổ phát triển rực rỡ giới cổ đại

Cùng với phát triển kinh tế xa hội, văn hóa Ai C ập cang phát triển cách phong phú, đa dạng, độc đáo đạt thành lựu quan trọng, góp phần cống hiến to lớn vào kho tàng văn hóa chung lồi người

(56)

1 Văn tự

C ũng loại chữ viết cổ người Sume, người Ấn Độ hay người Trung Quốc, văn tự cổ người Ai Cập hình thành từ hình vẽ kiểu hoa văn có từ thời nguyên thủy, v ề hình dạng, chữ Ai Cập lúc đầu giống với hình vật thật muốn mơ tả, gọi chữ viết tượng hình Các chữ tượng hình khắc đá, nhìn hình dạng giống họa tổng hợp nhiều hình vẽ, xếp theo thứ tự định để gợi lên cho người đọc vật định Thí dụ, muốn nói Mặt Trời, họ vè vòng tròn nhỏ, thêm chấm Để diễn đạt khái niệm phức tạp, trừu tượng, người cổ Ai C ập dùng phương pháp tượng trưng Thí dụ, muốn ám khát nước, người ta vẽ ba sóng thêm đầu trâu

T rong trình sử dụng, để viết cho nhanh, người Ai Cập cải tiến chữ viết theo hướng đơn giảrl hóa, lấy phần điển hình vật thể để biểu đạt ; loại chữ gọi chữ thảo Các thư lại sáng tạo kiểu chữ từ thời c ổ vương quốc

Từ kí hiệu tượng hình biểu đạt từ, khái niệm đấy, dùng để biểu âm tiết Thí dụ, hình vẽ hai đường song song = để kênh đào đọc "Mer" Như th ế là, từ thời c ổ vương quốc, người Ai Cập có hệ thống mẫu tự kí hiệu Tuy nhiên, muốn viết từ họ phải dùng dấu hiệu tượng hình dấu hiệu âm Do có chữ tượng hình, người Ai Cập cổ đại ghi chép tài liệu kinh tế, trị sáng tác văn học, khoa học mà ngày người ta tiếp tục sun tầm nghiên cứu

2 Văn học nghệ thuật

Văn học Ai Cập bắt nguồn từ sáng tác dân gian, phát triển từ sớm, từ giai đoạn đầu thời c ổ vương quốc Đến thời Trung vương quốc, văn học phát triển mạnh thời kì gọi thời hoàng kim "cổ điển" văn học Ai Cập

Về thể loại, văn học Ai Cập phát triển phong phú, có đủ thể loại khác : văn học truyền miệng, văn viết, thơ ca v.v

Vãn học truyền miệng tục ngữ, ngạn ngữ, ca dao, đối thoại lun truyền sớm rộng rãi xã hội Ai Cập cổ đại M ột số truyện lí thú thời kì truyện Thuyền gặp nạn, truyện X in u h é t,

(57)

truyện Níỉirời thất vọng với linh hồn nhân dân Ai Cập ưa chuộng Iruycn tụng đến ngày

Trong văn học viết Ai Cập cổ đại có loại hình đặc biệt - lác phẩm có tính chất giáo huấn tầng lớp quý lộc, lời khuyên răn lời tiên đoán đổ đề thứ ln lí hồn chỉnh cua giai cấp lhống trị Trong số tác phẩm này, điển hình có giá trị "Lời khun bảo vua Hêraclêơpơlít", "Lời khun răn c ủ a ỉpuxe" "Lời tiên đốn Nơphecti" đa nói tói phân

Cịn có tác phẩm mang tính chất miêu tả du lịch Iruyện Thuyền gặp nạn, truyện Xinuhct, mô tả lưu lạc Xinuhel Xiri v.v

T h ca có nhiều loại : Có tác phẩm thi sĩ cung đình, ca lụng cơng đức Pharng, có tác phẩm mang tính tơn giáo, lại có lh(T trữ tình quần chúng ưa chuộng

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại phát triển tồn diện, gồm đủ thể loại, nghệ thuậl kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật tạo hình c ủ a Ai C ập tiếng Irong th ế giới cổ kim, cơng trình xây dựng Kim tự tháp vơ tiền khống hậu Các Pharaông xây dựng Kim tự tháp - lăne mộ kiên c ố đồ sộ với uức vọng lưu lại đời đời tiếng tăm lừniĩ lẫy quyền uy hất diệt Ngày vùng Mem phit, hàng chục Kim tự tháp hùng vĩ đứng sừng sững, uy nghiêm , vươn đỉnh cao chót vót lên bầu trời cao xanh vùng sa mạc, Ihách thức với thời gian biến đổi đời Người Ai C ập Ihường nói : "Bất dều sợ thời gian, thời gian lại sợ Kim tự tháp"

Giữa Kim tự tháp tượng Xphanh khổng lồ cao tới 20m, đầu người sư tử, tạc từ khối đá nguyên Chỉ riêng tượng thơi đa đủ nói lên bàn tay tài hoa nhà điêu khấc Ai C ập cổ đại Nhung khơng Những tuựng Người thư lại, lượng Rahôtép, tượng Nôphơrô, tượng "Xa trưởng Bơlét" v.v làm kinh ngạc nhà nghiên cứu nghệ thuật nhà điêu khắc đại T ro n g số tượng tượng chân dung nữ hồng Nêphectili - vự Pharaỗng ỉknatôn tuyệt mĩ Nêphectiti đội mũ cao m àu xanh da trời có nẹp vàng cổ đeo chuỗi hạt đủ màu Lông m ày môi tô màu, da màu rám náng thẫm Cái làm cho say m ê tác phẩm mềm mại đặc biệt cách tạc, uyển chuyển c ủ a đường nét dịu dàng màu sắc làm cho nữ hoàng trở nên tế nhị, d u yên dáng

3 Tôn giáo triết học

(58)

bàn cổ văn, di tích kiến trúc đồn thờ, miếu mạo tranh tượng nghệ thuật

Qua nguồn tài liệu, người ta nhận thấy rằng, phát triển chậm chạp xã hội, Ai Cập thời kì dài cịn giữ nhiều tín ngưỡng tơn giáo thời ngun thủy, đó, việc sùng bái tự nhiên chiếm địa vị quan trọng Đối với người Ai Cập cổ đại, chim muông, cầm thú coi thần : hạc thần, rắn thần, sói thần , tượng tự nhiên thần thánh hóa Vì có thần Mặt Trời Ra, địa thần "Ghep" thủy thần - Odirit tức thần sông Nin Đến thời Am enkhôtép IV có thêm thần Atơn - thần Mặt Trời

Người Ai Cập tin vào linh hồn Theo họ, người có linh hồn "Ka" theo thân thể người hỉnh với bóng Khi người chết "Ka" rời khỏi xác xác người bị hủy hoại hoàn toàn "Ka" chết theo Nhưng giữ xác khỏi bị hủy hoại có ngày "Ka" quay trở về, người chết sống lại Vì mà người Ai Cập có tục ướp xác

Mặt khác Ai C ập từ sớm, tư tưởng vô thần vật tự phát bắt đầu nảy sinh phát triển C sở tư tưởng tiến bắt nguồn từ mâu thuẫn giai cấp xã hội, mà giai cấp bóc lột muốn sử dụng tồn giáo để làm cồng cụ thống trị mặt tinh th ần 'th ì giai cấp bị trị chống lại tư tưởng vồ íhần vật Mặt khác tích lũy dần tri thức khoa học làm nảy sinh tư tưởng vật

Cũng nhiều nơi khác, tư tưởng vô thần trước hết nhằm chống lại giáo lí tơn giáo nói đời sống "thế giới bên kia" Người ta nghi ngờ giới chưa có người chết sống lại để kể tường tận điều "mắt thấy tai nghe" Người ta thấy "người thân thể biến thành tro bụi" Họ không tin vào "thế giới đầy thánh thiện" mà xả hội đương thời "đâu đâu tồn kẻ trộm cướp" Vì thế, họ địi "nhất thiết" phải giải việc trần thôi"

Mặc dù thể dạng văn học qua hai tác phẩm "Bài ca người đánh thư cầm" "Cuộc hội thoại người thất vọng với linh hồn mình", tư tưởng chứng tỏ mầm mống quan niệm vô thần vật tự phát xuất Ai Cập cổ đại chúng có ảnh hưởng khồng nhỏ phát triển xã hội Ai Cập

(59)

4 S ự tích lũy tri thức khoa học

Do nhu cầu đời sống kinh tế xã hội, Ai Cạp thời cổ đại xuất mầm mống khoa học Trong bảng cổ văn, người ta thấy có từ "tri thức" "người hiểu biết" để phân biệt với người lại

Một lĩnh vực mà người Ai Cập "hiểu biết" nhiều từ sớm - thiên văn Các nhà thiên văn Ai Cập vẽ đồ 12 cung hoàng đạo (thời vương triều XIV), vẽ chòm Bắc cực, biết Kim, Mộc, Thủy, Hỏa Thổ

Nhờ quan sát thiên vãn, quan sát Lang để biết mực nước sông Nin, người Ai Cập biết làm lịch từ sớm Lịch người Ai C ập âm lịch - năm có 365 ngày chia làm 12 tháng Như vậy, năm lại có tháng nhuận Họ biết làm đồng hồ đo ánh sáng M ặt Trời : ngày chia làm 24

Về toán học, người Ai Cập sáng tạo hệ đếm thập tiến vị Nhưng chưa biết số nên đếm đến 10 họ lấy đoạn dây thừng để ghi nhớ, đến 1000 vẽ Nhờ có hệ số đếm, người Ai Cập biết làm phép tính cộng trừ, cịn nhân chia thực cách cộng trừ nhiều lần

Người Ai Cập cổ đại đặc biệt giỏi hình học Người ta biết tính diện tích hình tam giác, hình trịn, tính thể tích hình tháp đáy vng, hình cầu số pi 3,16 Theo Hêrồđốt người Ai Cập giỏi hình học nhu cầu phải đo đạc lại ruộng đất hàng năm phù sa sông Nin phủ hết bờ ruộng

Lĩnh vực thứ hai mà người Ai Cập cổ đại biết sớm giỏi y học Do có tục ướp xác, thợ ướp phải mổ xác nên người Ai C ập biết rõ cấu tạo thể Vì th ế họ phân biệt rõ chuyên khoa y học : nội, ngoại khoa, mắt, răng, dày Trong phận thể người họ cho tim quan trọng Khi mổ để ướp xác, họ giữ trái tim lại tay nghề thầy thuốc đánh giá hiểu biết trái tim Trong tài liệu cổ văn, người ta thấy người Ai C ập có khoảng 100 từ từ thuộc giải phẫu học Những tri thức khoa học người Ai Cập cống hiến lớn lao vào kho tàng vãn hóa chung nhân loại

(60)

CHƯƠNG III

LƯỠNG HÀ CỐ ĐẠI

I - NGUỒN SỬ LIỆU VÀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN cứu

Nguồn sử liệu quan trọne để nghiên cứu lịch sử khu vực Lưỡng Hà bân cổ văn viết bảng đất sét Khi khai quật Ihành thị cổ đại vùng Lưỡng Hà Lagas, Ưma, Ua, Larsa v.v , người ta đa tìm Ihấy hàng nghìn "cuốn sách" đất sét nung Riêng thư viện vua Alxuabanipan đa cỏ đến vài nehìn cuốn, mõi gồm nhiều iranỉỉ, có ghi số irang đóng dấu với dòng chữ "Cung điện Atxuabanipan, ch ú a tổ vũ trụ, quốc vươne Atxiri" Nội dung tài liệu phong phú, ngữ pháp, sử biên niên, luật pháp, báo cáo vỗ cơng trình xây dựng cung điện, đền miếu, đệ trình quan lại, tài liệu nsoại giao, thuốc tài liệu y học, bảng kê khai động, (hực vật va khoáng sản, sổ sách kế toán nhà vua, loại đơn kiện, khế ước, giấy tờ mua bán nhà cửa nô lệ

Ngoài bảng chữ đất sét, người Lưỡng Hà cổ đại cịn khấc chữ đá Trong số đó, cột đá có khác đầy đủ 282 điều luật Hammurabi lìm thấy Suđơ năm 1902, có giá trị đặc biệt

Vùng Lương Hà ngày cũne nơi cịn lưu giữ nhiều di tích lịch sử Đồ khống m ột vài di tích kiến trúc hay điêu khắc riêng lẻ, mà khu di tích - thành thị cổ đại với dấu tích khu p hố cổ, nhũng đồn miếu dinh Ihự, nhữne kênh máng dẩn nước cầu cống, tháp Babilon tâng, "Vườn treo Babilon" cổng VÒ1 Ĩ Isơta v.v Những khai quật khảo cổ Hôrxabal, Lagas, Esnuna, Ưa, Meri đa cung cấp cho nhà sử học nguồn sử liệu vật chất khổníỉ lồ đổ tìm hiểu mặl đời sống cư dân Lưỡng Hà thời cổ đại

Cũng nhiều nơi khác, lịch sử Lưởng Hà đề cập tới đầy đủ tác phẩm nhiều tác giả Hi Lạp Rôma Cỗng đầu lĩnh vực phải kể tới Hêrôđốt người đa dành nhiều cõng sức, khổng cho

(61)

việc viết lại lịch sử chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư mà micu tá ti mỉ điều kiện thiên nhiên vùng Lưỡng Hà, phong tục tập qn tín ngưCyng văn hóa lịch sử dân tộc đă cư trú xây dựng nen nơi văn minh vào toại sớm lịch sử nhân loại Các nhà sử học ngày se tìm thấy đoạn ghi chép sống động địa lí lịch sử khu vực Lưỡng Hà tác phẩm "Thư viện lịch sử" nhà sử học Điơđor "Địa lí" nhà địa lí Xtrabơn

Trong số tác giả cổ dại để lại ghi chép vồ khu vực Lương Hà Beros (TK IV - III TCN) - (ác giả neưởi Babilon có vị trí đặc biệt Là tu sĩ đồn thờ M arđuk Babilon, ốne có đicu kiện tham nhập vào kho tài liệu đồn ; tác phẩm củ a mình, Beros kể lại tỉ mỉ khơng truyện truyồn thuyết m lịch sử Babilon từ sau trận đại hồng Ihủy theo truyền Ihuyết đến tận Aỉôchxãng M akôđônia từ trân Song, đáng tiếc ghi ch ép c ủ a ô ne đến lại đoạn rời rạc lác phẩm I Phlavia nhiều người khác

Nguồn sử liệu đồ sộ neuồn nước mát vơ tận vừa có sức lôi cuốn, vừa nên tảng động lực thúc đẩy nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa ngơn ngữ Song, thời kì đầu, học g iả châu Ảu ý tới vương quốc Atxiri cổ đại, ngành học gọi Atxiri học

Những vãn tự tiết hình đầu liên nhà du lịch người Italia Pêtrô Vallê đưa châu Âu vào TK XVII

Đến cuối T K XVIII, học già người Đan Mạch iằ Karsten Nibur thử dịch loại chữ tiết hình khơng Ihành cơng Mai đến nửa đâu TK XIX, nhờ có cồng trình nghiên cứu nhà học giả Anh Raolinxơn, người ta tìm cách đọc thứ chữ Nhờ đố, cổ văn c ủ a dân tộc vùng Lương Hà phiên dịch, khai thác, phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa khu vực [.ương Hà thời cổ đại

(62)

Vào đầu TK XX, cơng tìm kiếm khai quạt thành phố cổ đẩy mạnh Ở Ua, nhà khảo cổ đà phát dấu tích nhiều cung điện, đền miếu thuộc nhiều thời đại khác với số lượng lớn tài liệu văn tự cổ Những phát tương tự tiến hành Esnuna - thành phố Accát vùng Trung Lưỡng Hà Meri - c ố đồ vương quốc Mari bờ sông Ơphơrat vào năm 1933 - 1936 sau Trong nhừng năm 1949 - 1959, Malloen liên tục đào bới vùng Kalaha, phát dấu tích pháo đài cổ c ố đô Vương quốc Atxiri với tường thành dày tới 5m

Đồng thời với cơng trình nghiên cứu khảo cổ học dịch thuật, từ nửa đầu TK XIX bắt đầu xuất số tác phẩm có tính chất tổng hợp lịch sử khu vực Do choáng ngợp trước thành tựu rực rỡ văn minh vật chất tinh thần Babilon vừa phát hiện, hạn ch ế nhận thức quan điểm, nhà Atxiri học thời kì đầu c ố theo đuổi thuyết "Đại Babilon", đánh giá cao vị trí Babilon lịch sử nhân loại Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Delis, Vinkler nhiều người khác có chung quan điểm cho tri thức khởi nguyên nhiều lĩnh vực, tồn giáo, nghệ thuật, văn học v.v bắt nguồn từ Babilon thế, Babilon họ gọi nồi văn minh nhân loại

Quan điểm sai lầm thuyết "Đại Babilon" nhiều học giả có tên tuổi (như E Mayer, Ph Kugler v.v ) phê phán dần sở khoa học dấu tích văn minh vật chất tinh thần người Xume phát Song, từ đó, số nhà nghiên cứu lại có xu hướng đánh giá cao vai trò người Xume Nhà khảo cổ học tiếng người Anh G Child số người khác (nhir L Ullei, B.Groznưi, L King, X.N Kramer) đa cho người Xume cư dân "gốc" chủ nhân văn minh Lưỡng H - nơi xuất lần lịch sử quan kiểu nghị viện tòa án khái niệm "thời đại hoàng kim" Có nhà sử học cịn đánh giá q cao phát triển kinh tế Babilon, khẳng định tồn kinh tế hàng hóa tiền tệ, thị trường kinh tế ngoại thương

(63)

II - ĐIỀU KIỆN T ự NH IÊN VÀ c DÂN

- Giữa khu vực Tây Á (l) có sơng lớn - sông Tigrơ sông Ơphơrát - bắt nguồn từ miền rừng núi Ácmêni chảy xuôi bên nhau, đổ vịnh Pécxích (Vịnh Ba Tu) Vùng bình ngun nằm giừa sơng - hạ trung liru - thuờng gọi Mêdôpôtami (Mésopotamie) "miền đất hai sơng" (hay Lưỡng Hà) Phía bắc phía đơng bình ngun Mêdơpơtami có dây núi biên giới Ácm ênia cao nguyên Iran càn cỗi phía tây giáp thảo nguyên Xiri sa mạc Arabi, phía nam vịnh Pécxích Vùng có khí hậu lục địa, ngày nóng, đêm lạnh, mưa

Hình - Bản đồ Ai Cập - Luững Hà

(1) Tây Á khái niệm địa lí khó xác định dứt khốt Đại đé bao gổm Tiểu Á (Thổ Nhĩ Kì ngày nay), Tiền Á (vùng đất ven bờ Đông Địa Trung Hải, thuộc Xiri, Libăng, Gioócđani, Ixraen ), lưu vực Lưỡng Hà (nay Irấc, Côoét), bán đảo Aráp phân Iran (nhất khu Tây Iran)

CỚc /á ỡ srÁ /r/rỡ ý t/ơ /r /s y /y

Ậ ỹn ỹ áư â/r Ậợ/r ỹ v /r /r ý /y '

Ai/7 //ơ'

?

ừ//ĩ T*UNG ///ỉ/

A Z ư

(64)

Giống sông Nin Ai Cập, hai sơng Tigrơ ơphoTát có vai trị quan trọng hình thành phát triển quốc gia khu vực Lưỡng Hà Hàng năm, vào mùa xuân, hăng tuyết vùng núi rừng Ácmêni tan ra, lũ đổ xuôi, làm mực nước hai sổng dâng cao, gây nên trận lũ lụt khủng khiếp lun vực ĩ ương Hà(I \ Nước rút đi, lại lớp phù sa màu mỡ, dày đặc thích hợp cho việc gieo Irồng lúa mạch lúa mì Tigrơ Ơphơrát cịn tạo đường thương mại cầu nối vùng Hắc Hải - vịnh Ba Tư Địa Trung Hải với phương Đông, tạo nên hành lang giao lưu kinh tế, vãn hóa quốc gia Đơng - Tây

Khí hậu ỉ.ương Hà nống khơ Lượng mưa hàne nầm khồniì đáng kể ; nơng nghiệp chủ yếu tiến hành vùng đất nước sông tưới tiêu tự nhiên hay sức lao động người Từ xa xưa, cư dân Lưỡng Hà đă chăm lo tới công tác thủy lợi, đào kênh máng để tưới tiêu cho đồng ruộng, Lưỡng Hà hâu khồne có kim loại mỏ đá quý, đỏ khỏ khăn thua thiệt đáng kể Lưỡng Hà so với nước khác Bù lại, Lương Hà lại có nhiều đất sét tốt, nguồn nguyên liệu chủ yếu để phát triển nghề gốm, gạch, sứ Lưỡng Hà sau

Thiên nhiên đà ưu đãi Lưỡng Hà, chà ỉà(2) r í t quý hiếm, đổ ăn, vỏ để đan lát hạt dùng để đốt thay than

Những điêu kiện lự nhiên có ánh hưởng rổ hoạt động kinh tế đời sống trị, xã hội cư dân cổ khu vực này, tạo nôn sắc thái riêng vùng Lương Hà Lưỡng Hà khổng có biên giới thiên nhiên hiểm trở che chắn, địa hlnh phẳng, đất đai phì nhiêu, cỏ tốt tươi nằm vùng sa mạc Xiri nóng bỏng cao nguyên Iran cằn cỗi, tộc người sống xung quanh khu vực Lương Hà nhịm ngó thèm khát vùng đất phì nhiêu Lịch sử Lưỡng Hà đầy rẫy hiến động xa hội, chiến iranh tộc định cư du mục, kít cộng đồng người trước sau đồng hỏa với giúp sức xây dựng nên nên vãn hóa lâu đời, độc đáo khu vực

(1) Người Xume có nhiều truyền thuyết nạn hồng thủy, truyền thuyết vồ sau thêu dọt thêm có ảnh hường sâu sắc đến quan niệm tôn giáo họ

(2) C hà là m ột loại thuốc họ cọ trồng nhiều vùng nhiọt đới cận nhiệt đới : ven bờ Địa Trung Hải dọc sông Nin trơn bún đảo Aráp, Num Caliphcnia, Num Mĩ Băc An Dộ Ở trung hạ lưu T igrơ Ơphơrát trồng nhiều chù Trung hình, chà trưởng thành, có chiều cao tới 20m, đường kính thân 70cm, tán rộng từ đốn 3m N hiệt độ thích hcrp để chà phát triển khoảng 20 - 25°c M ỗi nãm điồu kiện nhiệt độ lí tưởng, m ột chà cung cấp từ 100 đốn 150 kg Chà là m ột loại có nhiều chất dinh dưỡng ngồi đường (khoảng 62%), cịn có chất héo (1%) đạm (3%)

(65)

- Người Xume coi cư dân xưa Họ người xây dựng nồn văn minh tối cổ lưu vực LưCrng Hà Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, ngư(Yi X um e đa thiên di từ mien rừng núi Trung Á xuống định CƯ dần miền Nam Lưỡng Hà, lấy nông nghiệp tưới tiêu làm hoạt động kinh tế chủ yếu thiết lập nên nhiều quốc gia Ua, Êriđu, Lagas, Kis, Suruphe, Ụrúc

t ' "

l thiên niên kỉ III TCN, lạc du mục người Xêmit, hao gồm người Accát, Phênixi, Hebcrrơ, Atxiri, Canđô đa tới định cư trôn dải rộng từ Xiri đến sa mạc Aráp Trong số đó, người Accát định cư vùng t m n £ lun Lưỡng Hà, khoảng năm 3500 TCN chuyển từ đời sống du mục sang lối sống định cư dựa kinh tế nông nghiệp tưới tiêu Cuộc xung đột đ ể giành quyền bá chủ khu vực Lưỡng Hà đa xảy người Xume người Accát suốt trăm năm Kết cuối thiên niên kỉ III TCN , ngưởi Xum e người Accát đồng hóa với

Tiếp sau đó, có nhiồu lạc thuộc nhiều ngữ hệ khác khu vực lân cận, tràn tới cư trú khu vực Lương Hà tạo nên đồng hóa hỗn họp cộne đồng neười với ngữ hệ khác nhau, điều làm cho thành phần cư dân Lưỡng Hà phức tạp thôm

- Những di khảo cổ học tối cổ khu vực Lưỡng Hà chưa phát đủ

Nhờ c ố gắng nhà khảo cổ, neười ta đa tìm thấy di cư trú xưa cư dân Lưỡng Hà đâu thiên niên kì IV TCN - thời kì độ từ đá sang đồng - tiêu biểu di Ê lơôbâyđơ cách thành p h ố Êriđu 181 km vê phía đơng bắc Cư dân sống đ ịnh cư, biết nahê nông chăn nuôi, nhung săn bấn đánh cá có vai trị quan trọng Họ biết dệt, c h ế tạo đổ gốm Công cụ sản xuất chủ yếu đá c h ế phẩm đồng cQng đa xuất Nhà cửa chủ yếu đất, nhỏ lọp bằne lau sậy

Di Urúc - nằm hờ Ơphơrát - thuộc thiên niên kỉ IV TCN Cư dân biết trồng đại mạch, chãn ni bị, cừu, dê, lợn, nhà cửa xây dựne gạch thô, di nhà khảo cổ học đa phái chừ tượng hình đâu tiên người Xume

Di trẽn đồi Đơgienđét Naxơrê thuộc cuối thiên niên kỉ IV đâu III TCN C ồna cụ đồng đa phổ hiến Người ta đa phát dấu vết của nhiều xe vận chuyển cố hánh gia súc kép xe trượl vùng lầy lội, nghề nông phát triển kĩ nghệ gốm đa thành đạt

(66)

III - NG Ư Ờ I XUM E LÀM CHỦ LƯỠNG HÀ

- Khoảng nửa sau thiên niên kỉ IV TCN, người Xume thiên di đến lưu vực Lưỡng Hà, từ bỏ dần lối sống du mục, xây đắp nhiêu cơng trình trị thủy, lấy nước tưởi tiêu cho hoạt động kinh tế nông nghiệp, biến Lương Hà thành khu vực "có đủ điêu kiện tốt nông nghiệp" (Hêrồđồt) Những quốc gia tối cổ người Xum e đa xuất vào cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên kỉ III TCN, tiếng Êriđu, Lagas,

Ua, Um m a, Uruc

Mỗi quốc gia Xumc có viên quan đặc trách cồng tác thủy lợi, người X um e gọi Nubanđa

M ặc dù kim loại tuyệt đại phận kim loại phải mua từ Êlam Iran vê, người Xume có thành đạt định lĩnh vực thủ cồng nghiệp Họ đa chế tạo đồ gốm tinh xảo, dệt nhiều loại vải

T thiên niên kỉ III TCN với gỗ, người Xume sử dụng đồng thau để c h ế tạo cơng cụ sản xuất, vũ khí, đồ dừng đồ trang sức(1)

Nằm vị trí giao thồne quan trọng có sản phẩm nơng nghiệp thủ cơng nghiệp tương đối phong phú, nôn việc buôn bán thành thị Lưỡng Hà với với nước phụ cận đa sớm phát triển Tuy nhiên, hoạt động thủ công nghiệp thương mại Xum e mang đậm tính chất kinh tế tự nhiên Sản phẩm làm chủ yếu đổ tiêu dùng công xã Những thỏi đồng, bạc sử dụng loại tiền tệ đa xuất chưa phổ biến, trao đổi theo phương thức vật đổi vật chiếm địa vị chủ đạo, kể ngoại (hương (người Lưỡng Hà mang sản phẩm họ lông cừu, lương thực sang nước lân bang để đổi lấy kim loại)

- Sự phát triển ch ế độ tư hữu dã tạo nên giai cấp xã hội Lương Hà : giai cấp thống trị giai cấp bị trị

Giai cấp thống trị hao gồnì quý tộc lâng lóp tăng lữ, nắm quyồn sở hữu ruộng đất v ẽ danh nghĩa, ruộng đất toàn quốc thuộc vê Patcsi - người đứng đâu quốc gia - thực tế phân bổ Ihành nhiều phận : ruộng đất Patêsi, hoàng tộc, quý tộc quan lại đồn miếu S ố ruộng đất lớn Bọn quý tộc đa thiết lập nên trang trại riêng chúng, rộng hàng nghìn ha, thân Patêsi có trang trại riêng giao cho người thân tín trồng coi (với bổng lộc nhà vua cấp ruộng đất từ 200 - 300 cho người)

(1) Khảo cổ học phát nhiều vật kim loại dao gảm, mũi giáo, rìu đồ trang sức đồng bạc vàng, m ột ngỏi mộ thuộc vương triồu thứ quốc gia Ua (Thế kỉ 27 - 26 TCN)

(67)

Đền miếu cang chiếm nhiều ruộng đất, quốc gia I.agas vào (hiên niên kỉ III TCN, số ruộng đất thuộc sở hữu tăng lử đa chiếm nửa tổng số ruộng đất nước S ố ruộng đất lại thuộc quyền cai quản cõng xa nông thôn Ruộng công xa chia nhỏ theo định kì giao cho gia đình canh tác

Nơng dân cơng xa nhận ruộng phải nộp th u ế cho nhà nước, đồng thời phải làm nhiều nghĩa vụ khác nghĩa vụ quân sự, lao dịch không công ruộng đất quý tộc, đồn miếu, lao động nghĩa vụ xây dựng cơng trình cơng cộng, đền miếu, lăng tẩm, đường sá, cơng trình thủy lợi

Nơng dân cơng xa phận cư dân đông đảo xã hội Xumc Vồ danh nghĩa, họ người tự do, cơng xa chia ruộng đất, có tư liệu sản xuất tự canh tác phần ru ộ n2 chia, thực tế, họ bị lệ thuộc, cai quản chịu bóc lột giai cấp quý lộc Là lực lượng sản xuất xa hội, chỗ dựa đối tượng bị bóc lột chủ yếu nhà nước, nông dân công xa X um e lại sống gắn bó chặt che với cơng xa theo tập tục riêng, khép kín, quan tâm tới biến động nhà nước Sự tồn công xa nông thôn lối sống nông dân công xa đa tạo nèn đặc irưna riêng lổ’ chức xa hội người Xume thiên niên kỉ IV, III TCN

Tầng kíp quý tộc đa không ngừng dùng quyền c ủ a đổ lấn chiếm, cướp đoạt phần ruộng đất nông dân công xa Nông dân tự bị tước đoạt tư liệu sản xuất ngày tăng Nồng dân cơng xa bị phân hóa, phận cịn giữ tư cách tự theo nghĩa củ a (tự thân thổ tự canh tác phần ruộng riêng họ) Một phận đône khác lư liệu sản xuất, trở thành người lĩnh canh lioặc làm thuê cho quý tộc, đồn miếu Một phận khác (ít hơn) bị bần cùng, bị biến thành lệ gia đình chủ nơ cho đền miếu

Bộ phận cuối troníỉ tầng lớp bị trị người nỗ lệ Nhiều tài liệu Lưỡng Hà thuộc (hiên niên kỉ III TCN đa nói tới họ Ncuồn cung cấp nơ lệ chủ yếu cho xa hội Xume tù binh bị bắt ironíỉ chiến tranh hay mua từ nước ngồi (giá nơ lệ khoảng chừng lừ 14 đến 20 Sêken bạc 117 - 170e bạc), s ố đó, nữ nơ lộ chiếm ti lệ cao Giốne Ai Cập, ch ế độ nồ [ộ quốc gia cổ đại Xume đa tồn phát triển trone khuôn khổ c h ế độ nô lệ gia trưởng : Số lirựng nô lộ không đáng kể so với lực lưcrng đông đảo nông dân công xa, lao động nô lệ (dù nhà nước, hay tư nhân) sử dụng sô' ngành sản xuất nône niỉhiệp, thủ công nghiệp, đào đắp nhữne cơng Irình thúy lợi Thậm chí nơ lệ thành vật hi sinh lễ tế thân, lao động

(68)

của họ khống phải lao động hán xa hội Quan hộ bóc lột chủ đạo cũrm khơng phái quan hộ quý tộc chủ nồ nồ lệ

Nhà nước quý tộc Xume vừa bóc lột nồng dân cồng xa, vừa bóc lột sức lao động nồ lệ, đối đâu mâu thuẫn quân chúng hị trị - nông dân công xa, thợ thủ cổng, nô lộ, với nhà nước giai cấp quý tộc trở thành mâu thuẫn xa hội Tiếc cịn q tài liệu ghi chép vồ đấu tranh xã hội Xume Do vậy, hức tranh phong trào phán kháng quần chúng lao khổ Xume m nhạt, lại sử liệu ghi chép khổng chi tiết phong trào đấu tranh sôi động Ihợ thủ cồng, n ôn2 dân công xã nô lệ quốc gia thành thị Lagas, lật đổ quyền lực Pêtêsi tàn bạo Lagas, đưa Urucaginna lên ngơi Patêsi, thực số cải cách có lợi cho người nghèo khổ (nới rộng quyên tự cho thành viên công xa nống thôn, hạn chế bóc lột mức bọn quý tộc quan lại )

- TỔ chức trị hình thái nhà nước người Xume xây dựng phát triển theo hướng nhà nước quân chủ chuyên chế trung ưcme tập quyền Khuynh hướng tăng cưởng quyồn lực vào tay nhà vua tập đoàn quý tộc thống trị xúc tiến ngày mạnh me

Đ ứne đâu quốc gia người Xume Patêsi (cũng có nơi gọi Lugalơ - người chủ) Thoạt đảu, Patêsi hội đồng dân biểu hầu ra, người đại diện tầng lớp quý tộc thị tộc, Patêsi trở thành chức vị có tính chất cha truyền nối, thâu tóm tay chức quyền lợi : Patêsi đại diện tối cao tâng lcrp tăng lữ, đại diện thần dân trước thần thánh ; Patêsi người huy quân đội Xume, người quản lí kinh tế, coi sóc cơng trình cơng cộng người sở hữu tối cao đất đai m ột quốc gia Dưới Patêsi giúp việc cho Patêsi ià hệ thống quan lại từ trung ưcmg đến địa phương Đứng đâu hệ thống quan lại đỏ N ubanđa (gân giống Vidia Ai Cập) trồng coi hoạt động kinh tế, kho tàng (hủy lợi Tiếp đỏ quan lại đặc trách công việc khác thu thuế, hoạt động thương mại, quân sự, kho tàng, xây dựne cơng irình cơng cộng

Bên cạnh việc thực chức mình, nhà nước Xum e cổ đại cQne đa tạo điều kiện thuận lợi cho bọn quý tộc chiếm nhiêu đất đai tư liệu sản xuất khác, sở đổ để tiến hành bóc lột cư dân bị thống trị - Có tên quý tộc chiếm giữ tới 200 - 3000 đem phát canh để thu tô thuế

Tuy nhiên, nét bật nhà nước Xum e thời kì tính chất sơ khai tàn dư chế độ dân chủ lạc, thị tộc tồn

(69)

khá phổ hiến Ở quốc gia Xume tồn hội đỏng nhân dân hội bô lao (trưởng lao) với quyền lực định : đồ cử chọn lựa quan chức máy nhà nước, định vấn đồ hộ trọng quốc gia (tun chiến hay kí kết hịa hình )

Mặt khác bồn vững cơng xa nông thổn Xum e đa buộc nhà nước phải sử dụng tới quan quản lí công xã hộ phận guồng máy cai trị nưức ; có nhà nước có thổ với lay xuống làng xã điều khiển Ihành viên công xã nồng thôn

Do vậy, nhà nước Xum e từ thiết lập nhu câu đặc trưng riêng kinh tế, thiết chế xă hội đ xây dựng theo khuynh hướng nhà nước quân chủ, lập quyền, thể ch ế trung ương tập quyền chưa ồn định, vững mạnh, tàn dư xa hội thị tộc, tồn dai dẳng công xã nống |Ịy>n phần đă làm cho thổ chế trị người Xum e mang sắc thái riêng, lí (rong suốt nừa đầu thiên niên kỉ III TCN, quốc gia Xum c luồn luồn đấu tranh với nhau, c ố gắng vươn tới đổ xác lập quốc gia chung thống nắm bá quyền khu vực, chưa có quốc gia đủ sức thống toàn khu vực Lưỡng Hà thành khối thống hùng cường(1)

IV - NGƯỜI ACCÁT NẮM BÁ QUYỀN Ở LƯỠNG HÀ

- Khoảng đâu thiên niên kỉ III TCN, tộc người Xêmít lừ miền ngoại C apcadư hắt đầu thiên di xuống phía nam, ạt tràn vào Tây Á, sống du mục dải đất dài từ Xiri đến sa mạc Arap Trong số tộc người Xẽnít, người Accát sống định cư vùng írung du Lưỡng Hà, lấy thành thị Accát làm thủ phủ xây dựng nơn quốc gia Accát thành thị nằm vùng sông ơphcrrát Tigrơ sát gần nhất, giao điểm đườne thương mại từ Đông sang Tây, từ Nam đến Bắc, tạo cho Accát lợi th ế giao dịch Ihương mại, giao lưu kinh tế, vãn hóa

- Người lập quốc gia Accát Sácgôn (2369 - 2314 TCN) theo truyồn thuyết, Sácgôn (tiếng Accát Sarukẽrr) có nghĩa "vua chân chính", đa làm vườn quan hâu Uarababa Căn vào khắc lượng di vật khác m Sácgôn đa cúng cho miếu đường Nippua ta thấy : sau thành lập quốc gia Accát, Sácgôn đa đánh Kisơ, đánh bại lực Lugandắcgidi (Patôsi quốc gia Uniina) , tiếp đố chiến thắng Urúc

(1) Mãi tới kỉ XXIV TCN Lugandắcgidi - Patôsi quốc gia Dm ina (cách Lagus khoảng 60 km phía bắc) sau thốn tính Lagas chiếm Urúc, lia Ađáp Nippua làm chủ hầu hết vùng Xume

(2) Patêsi Lugandăcgidi Umina bị Sácgôn bắt làm tù binh, bị xích tay g iii vồ Níppua bị giết chết làm vật tế thần Enlilơ

(70)

han 50 quốc gia Patêsi khác Lần lịch sử, quốc gia người Xume Lưỡng Hà, thống bạo lực cai quản Sácgôn - Accát Sácgơn cịn tiến sang phía đơng, đánh chiếm phần đất Êlam, làm chủ phần đồng - bắc Lưỡng Hà Sácgồn đă tiến hành nhừng viễn chinh mở rộng ảnh hưởng tới tận Xiri, Palextin M ột quốc gia Accát rộng lớn từ vịnh Pécxich (vịnh Ba Tư) đến miền thượng lưu sông Tigrơ (bao gồm phần đất Êlam) thiết lập Sácgồn vua người Xêmit tiếp thu văn hóa người Xume thực việc đồng hóa người Xume người Xêmít - Accát

T rong thời gian trị mình, Sácgơn ý đến hoạt động kinh tế nồng nghiệp, củng c ố mở rộng nhiều cồng trình tưới tiêu nước : sơng đào nối liền sơng Ơphơrát Tigrơ hồn thành, hệ thống thủy lợi toàn khu vực Lưỡng Hà điều chỉnh sửa chữa, tu bổ, hệ thống đo lường thiết lập, thống áp dụng cho toàn khu vực Lưỡng Hà tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại vốn phát triển vùng

- Đến thời thống trị cầm quyền Naram xin (2270 - 2 TCN) - cháu nội Sácgồn, quốc gia Accát lại phồn vinh Bằng vũ lực chiến tranh xâm lược, Naramxin mở rộng cương vực Accát Naramxin hồn thành cơng chinh phục miền đất người Êlam, người L u m l u b â y ^ (đồng - bắc Lưỡng Hà) Naramxin vươn tới khu vực tộc người miền núi A cm ên i® Qn đội Accát cơng X i r i ^ tràn tới bờ đồng Địa Trung Hải

Một vùng đất rộng lớn Tây Á nằm khống ch ế Accát Vua Naramxin trở thành "Vua hướng giới" Ngồi biến động trị, lãnh thổ duứi thời thống trị Accát, xã hội Lưỡng Hà có thay đổi đáng kể Cơng xã nơng thơn tiếp tục tồn tại, dấu hiệu suy yếu, rạn nứt bộc lộ rõ nét Riêng đất công cồng xã nông thôn bị lấn chiếm, quan chức công xã nồng thơn thường lợi dụng uy quyền cắt xén ruộng cồng đem bán Những tài liệu ghi chép bia vua Manistusu cho biết vua mua nhiều ruộng công công xã nồng thôn thuộc thành thị Kisơ vùng phụ cận, có lồ đất rộng tới 2.000 ha, vừa để lập trang trại riêng vừa để làm vật tặng cho quan chức, tướng lĩnh có cơng với C h ế độ tư hữu ruộng đất phát triển, ruộng đất tư nồng dân bị chiếm đoạt, ruộng đất công cơng xã nơng thơn quản lí bị lấn chiếm Tính bền vững, cố hừu cơng xã nông thôn Lưỡng Hà dựa chế độ cồng hữu ruộng đất, bị tan vỡ Nhiều nông dân công xã vốn sống chủ yếu vào số

(1) Những ghi chép trụ đá Naramxin đào X udơ (2),(3) Tài liệu thu qua khắc miồn L a g a s

(71)

ruộng đất công xã chia cho hàng năm đă trở thành người nông dân sống theo kiểu lĩnh canh ruộng đất quý tộc, làm thuẽ theo giao kèo cam kết cho trang trại quý tộc, đẻn chùa, thân phận khồng người nô lệ, quan hệ nô lệ nhờ tăng cường Ách áp bóc lột nặng nề nhà nước Accát gây chống đối liệt âm ỉ đám quần chúng lao khổ mà thành thị Xume phải tạm thời khuất phục Accát Nhiều phong trào phản kháng nổ địa phương đến nỏi Rumesơ (con trai Sácgồn) phải kêu lên : “Những địa phương mà cha ta - Sácgôn - để lại cho ta, chống ta Không có địa phương trung thành với ta cả" Đương nhiên, phản kháng bạo động nông dân bị Sácgôn vua chúa Accát sử dụng vũ lực đàn áp theo phương châm "đốt thành tro, tổ chim khơng cịn"

- Đến thời Sacalisara (2253 - 2230 TCN) - triều vua cuối người Accát khu vực Lưỡng Hà - xã hội Lưỡng Hà khủng hoảng nghiêm trọng, thành thị dậy chống đối Bạo động khởi nghĩa dân nghèo nô lệ thường xuyên xảy ra, đặc biệt người Accát phải đối đầu với công xâm lược liên tục người Êlam từ phía đơng, người Amơrít từ phía tây người Guti từ hướng đơng bắc Lưỡng Hà Kết toàn khu vực Lưỡng Hà suốt 60 - 70 năm nằm khống chế người Guti Lịch sử Lưỡng Hà bị chững lại, thuế má sun dịch đè nặng đầu người dân Lưỡng Hà, kinh tế bị phá hoại ngăn cản, hệ thống thủy nông bị bỏ rơi, khơng chăm sóc tu bổ, kinh tế kiệt quệ đời sống cư dân điêu đứng Lòng hận thù người Xume, Accát với tộc người Guti ngày tăng Khoảng năm 2150 TCN, Utukegan - vua thành Urúc - tập hợp lực lượng Xume, Accát đánh đuổi người Guti khỏi khu vực Lưỡng Hà, khồi phục lại độc lập cho thành thị Xume Accát

V - VƯƠNG TRIỀU III UA VÀ PHỤC HƯNG CỦA NGƯỜI XUME

- Sau đánh đuổi người Guti khỏi Lưỡng Hà, quyền lực người Xume phục hưng Các thành thị Xume có hội phát triển trở lại, nắm quyền khống chế khu vực Xume - Accát Từ năm 2132 TCN, Lưỡng Hà nằm chi phối thành thị Ua (Vương triẻu III)

Người sáng lập vương triều III Ua - Uanammu trai Sulighi, tập trung sức lực tăng cường xây dụng nhà nước chuyên chế hùng mạnh, khống chế toàn khu vực Lưỡng Hà Sau đó, hai cha Sulighi

(72)

trở thành "Vua Xume Accát" Không thế, hai cố gắng thực chiến tranh xâm lược mở rộng cương vực, phía đơng đánh chiếm Êlam, phía tây cồng Xiri, Tiểu Á Uanammu tự khoe "đưa bàn chan tới biển đến biển trên" (tức từ vịnh Pecxích đến bờ Địa Trung Hải) Các vua vương triều III Ua sức tập trung quyền lực quốc gia vào tay mình, thực chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nắm tay vương quyền thần quyền(1) Dưới thời thống trị Ua, Patêsi trở thành chức quan lại, chịu bổ nhiệm kiểm soát nhà vua Tuy nhiên, vương triều Ua phải thường xuyên đối đầu với nhừng hành động phản kháng quý tộc địa phương nhừng công xâm nhập người Êlam Amơrít, vào năm thứ thời kì thống trị mình, vua Xusin phải cho xây dựng nhiều phòng tuyến, đồn lũy để phòng thủ Vua cuối vương triều III Ua Ibixin (2049 - 2024 T C N ) buộc phải cho xây dựng nhiều tường thành có tính chất phòng vệ, bao quanh số thành phố chủ yếu Ua, Níppua

- Kinh tế Xume nói riêng khu vực Lưỡng Hà nói chung thời thống trị vương triều III Ua đă phục phát triển mạnh mẽ Công tác thủy lợi b ị’ bê trễ thời kì bị người Guti thống trị phục hồi, sửa chừa đào đắp thêm Cư dân Lưỡng Hà thời kì áp dụng hình thức gầu guồng đơn giản để đưa nước lên cao, nên nhừng cánh đồng cao tưới tiêu, canh tác Việc sử dụng sức kéo bò, ngựa, phổ biến rộng rãi Diện tích canh tác mở rộng, sản phẩm nồng nghiệp phong phú Bên cạnh ngữ cốc, chà là, người Lưỡng Hà bắt đầu biết trồng sử dụng nho (nhất khu vườn miền Bắc có chất đất thích hợp cho nho)

Thủ công nghiệp đạt thành tựu đáng kể Các nghề : dệt, đồ gốm, sành sứ, sản xuất lồng thú, da thú khồng cung cấp đồ tiêu dùng nước mà cịn có khả xuất sang số nước

- Công xã nồng thơn tồn loại hình xã hội Xume, nhung rạn nứt cơng xã đă có từ thời cuối Accát tiếp tục tiến triển Ruộng công hửu công xã thường xuyên bị lấn chiếm, chế độ tư hữu ruộng đất ngày phát triển, nhiên số lượng ruộng đất tư hữu mà cá nhân chiếm hữu chưa lớn (một tăng lữ tối cao có 36 ha, đa số chủ sở hữu ruộng đất nhỏ khoảng từ 1/2 đến ha) Nhìn chung, nhà nước cố gắng thành lập trang trại riêng mình, nhũng trang trại quý tộc, tăng lữ trì bảo vệ tồn chế độ

(1) Sử biên niơn thời kì thường gọi Sulighi "Thần"

(73)

ruộng đất cồng xã, thực tế, nạn kiêm tinh ruộng đất không ngừng xảy ra, nhiều nồng dân bị tuức đoạt ruộng đất phải nhận lĩnh canh trở thành người làm thuê trang trại nhà nước, quý tộc đẻn miếu

Mặc dù người nồng dân công xã chiếm tỉ lệ cao lực lượng sản xuất xã hội, thời kì thống trị Ưa (vương triều III) quan hệ nô lệ tăng cường Nơ lệ tù binh mua từ ngồi sử dụng phổ biến hoạt động thủ công nghiệp^1 \ Nhiều xưởng dệt Lagas sử dụng sức lao động hàng trăm nồ lệ (cả nam nữ) Việc mua, bán nồ lệ cho thuê nô lệ pháp luật thừa nhận (điều - luật Xume, điều 40 - luật Esmuna)

- Vương triều III Ua phục hưng lại uy quyền người Xume Lưỡng Hà - thúc đẩy kinh tế tổ chức xã hội thiết ch ế trị Lưỡng Hà thêm buớc Tuy nhiên, sau 100 năm thống trị (từ 2132 đến 2024 TCN), mâu thuẫn vốn có xã hội U a bộc lộ Tới thời trị Ibixin (2049 - 2024 TCN), c sở xã hội đ ế quốc Ua hùng mạnh thống khơng cịn Ibixin phải đương đầu với đấu tranh quần chúng lao khổ, đồng thời phải đối phó với đợt cồng liên tục tộc người vùng Êlam người Amơrít

Cuối cùng, khoảng năm 2024 TCN, người Êlam người A m ơrít lật đổ vương triều III Ua

Lưỡng Hà bước vào thời kì lịch sử

VI - LƯỠNG HÀ THỜI VƯƠNG QUỐC BABILON (1894 - 1595 TCN)

1 S ự thống Luững Hà vuưng triều B abilon

Sau lật đổ vương triều III Ua, người Êlam người Am ồrit có định hướng khác : Người Êlam cướp bóc, vơ vét cải củ a Lưỡng Hà rút quân vẻ nước, ngược lại người Amơrít từ bỏ đời sống dư mục, định cư khu vực Lưỡng Hà xây dựng nhiều thành thị củ a họ, bật Ixin Laxa (ở Nam Lưỡng Hà), Esmuna Meri (ở phía bắc lun vực sơng Tigrơ Ơphơrát)

Người có cồng xây dựng vương triều Babilon thành quốc gia hùng mạnh, thống khu vực Lưỡng Hà vua H am m urabi (1792 - 1750 TCN) Bằng vũ lực, ngoại giao với biện pháp khồn khéo, kiên quyết, Hammurabi

(1) Trong nông nghiộp, sức lao động nơ lệ sử dụng, tài liệu cổ cho biết trang trại rộng chừng 200 mà có 24 nơ lệ làm việc

(74)

đã chinh phục vùng đất quốc gia khác người Am ôrit đồng tộc Lường Hà Liên minh với Laxa (lúc đó, quyền cai trị người Êlam), Hammurabi chiếm số nơi Liên minh với Meri (kể sử dụng lực lượng quân Meri), Hammurabi đánh thắng quốc gia Esmuna Khi lực mạnh, Hammurabi huy động đại quân thồn tính Laxa (1762 TCN), Meri T h ế vùng rộng lớn khu vực Lưỡng Hà thống lại Từ đó, người ta gọi chung miền Lưỡng Hà Babilon C dân sống vùng người Xum e-Accát hay Amơrít gọi chung người Babilon

Thời kì tồn vương quốc Babilon (1894 - 1595 TCN) thời kì huy hồng lịch sử Lưỡng Hà Thủ đô Babilon trở thành trung tâm kinh tế, trị văn hóa lớn phương Đơng cổ đại nhiều th ế kỉ

2 T rạng thái kinh tế, xã hội vưưng quốc B abilon

- Bộ luật Hammurabi cho ta biết công cụ sản xuất người Babilon - Lưỡng Hà giai đoạn phát triển đồng thau, sắt xuất chưa sử dụng rộng rãi

Trên sở công cụ đồng thau, kĩ thuật sản xuất canh tác cư dân Lưỡng Hà có tiến đáng kể Cái cày thồ, nặng, lưỡi đồng thau, sử dụng sức kéo bò, ngựa, lừa trở nên phổ biến Việc sử dụng hệ thống guồng tưới nước, khu ruộng, vườn có độ cao tăng thêm diện tích canh tác trồng trọt Cơng tác thủy lợi đặc biệt quan tâm Nhiều hệ thống thủy nồng tu bổ, sửa chữa, xây dựng năm sau lên cầm quyền, Hammurabi cho đào sồng lớn nối liền sông Tigrơ, Ơphơrát (ở vùng hạ lưu) m ang tên "sơng đào Hammurabi - giàu có" Hammurabi thường tự hào : "Ta tu bổ sồng ngòi, đem nước nguồn tuới đồng ruộng vùng Xum e vùng Accát Ta biến đất đai hai bên bờ sồng thành đồng cỏ xanh tươi Ta đảm bảo cho mùa màng phong phú" Dưới thời Hammurabi, công tác thủy lợi triển khai rộng khồng công việc quan trọng củ a nhà nước, mà trở thành "việc dân" Các địa phương, cồng xã nơng thơn gia đình có trách nhiệm trơng nom giữ gìn cơng trình thủy lợi, cố tình vi phạm bị xử lí, bồi thường (điều 53), người khơng có tài sản phải bán thân để bồi thường thiệt hại họ gây nên

(75)

Trên đồng ruộng, lúa mạch, lúa mì vãn trồng phổ biến Các khu vườn lớn tràn ngập chà Sản phẩm nồng nghiệp phong phú dồi dào, đủ cung cấp cho cư dân nước, mà dùng để trao đổi xuất sang vùng phụ cận, cho lạc chăn nuồi vùng đồng cỏ Xiri

Quyẻn sở hữu ruộng đất tối cao danh nghĩa thuộc nhà vua Nhưng thực tế, ruộng đất phân thành loại :

+ Ruộng đất nhà vua, quan lại, quý tộc tăng lữ + Ruộng đất công xa nông thồn quản lí

4- Ruộng đất tư hữu

C hế độ tư hữu ruộng đất tồn có phát triển mạnh Tuy nhiên, diện tích ruộng tư hữu chưa lớn ; 90% nhừng chủ ruộng đất tư hữu có khơng q 8,5 ha, chủ ruộng có tới 31 coi chủ ruộng lớn Trên sở chế độ tư hữu ruộng đất, tượng phát canh thu tô trở thành phổ biến Từ điều 42 đến điều 47 luật đa quy định rỏ quyền lợi nghĩa vụ người chủ ruộng người lĩnh canh, mức tô cao, thông thường từ 1/3 đến 1/2 thu hoạch

Các ngành thủ công nghiệp đạt nhiều thành tựu Có loại thợ thủ công : thợ thủ công tự sống làm xưởng nhà nước của tư nhân thành thị thợ thủ công hành nghề cồng xã nông thôn

Thời Hammurabi cho vay nặng lãi trở thành ngành kinh doanh giới quý tộc, có thu nhập cao Vật cho vay tiền (bạc), ngũ cốc với lãi suất cao, thông thường 20%, có lên tới 30%

- Xã hội Babilon thời Hammurabi xây dựng sở gia đình phụ quyền, quyền lực người đàn ơng - chủ gia đình lớn

Số lượng nô lệ quan hệ nô lệ thời cổ Babilon phát triển thời kì Xume, Accát, luồn bổ sung từ tù binh chiến tranh số dân nghèo phải bán làm nơ lệ

Luật pháp bênh vực bảo vệ quyền lợi cho giai cấp chủ nô Những kẻ giúp nô lệ chạy trốn che giấu nồ lệ bị xử tử Các quan nhà nước phải có trách nhiệm giúp chủ nơ tìm lại nô lệ chúng bỏ trốn Người giúp nơ lệ xóa bỏ nhừng dấu ấn khắc trán nơ lệ bị chặt ngón tay

Nồ lệ Babilon thời Hammurabi bị biến thành thứ tài sản, hàng hóa đem trao đổi Người có tiền mua nồ lệ, chủ nơ có quyền đem nơ lệ mua, bán, đổi chác tùy ý họ

(76)

Quan hệ nơ lệ Babilon có phát triển hơn, nhiên chế độ nơ lệ Babilon chưa khỏi khn khổ chế độ nơ lệ gia trưởng số lượng nơ lệ vai trị họ đời sống kinh tế, xã hội chưa áp đảo số lượng lao động người nông dân công xã Đa số chủ nơ có từ đến nơ lệ Luật pháp cịn cho phép chủ nơ có quyền lấy nữ nồ trường hợp nữ nô sinh luật pháp coi người tự Điều 117 quy định số trường hợp người tự bị gán làm nơ lệ, khơng phải làm nơ lệ suốt đời, họ phải lao động nô lệ cho chủ thời hạn năm

3 T ổ chức trị nhà nước cổ Babilon

- N hà nước cổ Babilon tiếp tục tồn xây dựng theo hình thái nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Quyền lực tập trung tay nhà vua, vua thần thánh hóa với quyền lực tối cao thiêng liêng cai trị đất nước Hammurabi trở thành Enxi chúa tể nước Babilon

Sự thống trị toàn quốc thiết lập Hammurabi tổ chức hoàn thiện máy nhà nước từ trung ương đến địa phương theo nguyên tắc tập trung chuyên chế Hammurabi đa chia vương quốc thành phận, khu vực hành chính, thực hành biện pháp cai trị khác : Vùng Accát Bắc Xume khu vực hành chính, vùng Nam X um e khu vực hành thứ hai Ở Accát Bắc Xume, vua cử viên toàn quyền (thực chất tổng đốc nhà vua trực tiếp bổ nhiệm) gọi Xucalu, thay mặt nhà vua trực tiếp cai quản khu vực bao gồm từ việc quản lí kinh tế, thu thuế, xây dựng huy quân đội, đến việc huy động dân chúng thực nghĩa vụ lao động khác (thủy lợi, xây dựng đền đài, cung điện, đường sá ) Vùng Nam Xume đặt quyền đạo trực tiếp toàn quyền Xinidinnama Ngoài chức vùng Accát, Bắc Xume, quan thống trị vùng cịn có thêm nhiệm vụ giúp nhà vua quản lí, điều hành việc sản xuất, chăn nuồi trang trại nhà vua

- Hammurabi quan tâm thực tổ chức lực lượng quân đội hùng mạnh Quân đội thời Hammurabi quân đội thường trực Các tướng lĩnh binh sĩ phân cấp ruộng đất Ai có cơng ban thưởng hậu Ruộng phân cấp cho binh sĩ chia thành hạng cao thấp khác Cao gọi Đêcu dành cho cấp huy hai loại thấp gọi Rêđu Bairu

Quân đội thường trực huấn luyện kĩ có kỉ luật nghiêm Binh sĩ bỏ trốn, luật pháp xử nặng, binh sĩ không thực lệnh điều động

(77)

ra mặt trận bị tử hình Chính nhờ lực lượng qn hùng hậu có kỉ luật này, Hammurabi tiến hành thắng lợi viễn chinh xâm lược, chinh phục toàn xứ Lưửng Hà, ổn định tình hình, phát triển kinh tế, đưa Babilon trở thành "thời kì hồng kim" lịch sử Lưỡng Hà, thực thành cồng chức nhà nước chuyên chế phương Đ ông : cuứp bóc nhân dân nước ngồi nước, tổ chức xây dựng quản lí cồng trình cồng cộng, cơng trình thủy lợi

- Hammurabi ông vua Lưỡng Hà c h ế định luật thành văn hoàn chỉnh áp dụng thống cho toàn khu vực Lưỡng Hà Luật Hammurabi với 282 điều khoản hình sự, quyền thừa kế tài sản, gia đình, nồ lệ, lĩnh canh ruộng đất mà sợi đỏ xuyên suốt việc bảo vệ quyền lợi giai cấp hữu sản, cồng cụ để trì, củng c ố máy nhà nước quân chủ chuyên c h ế trung ương tập quyền

- Sau Hammurabi chết (1750 TCN), vương quốc cổ Babilon liên tục gặp phải khó khăn Những dấu hiệu "sự suy vong bộc lộ rõ nét Trong nuớc, việc trấn áp nhừng đấu tranh, khởi nghĩa nồ lệ, dân nghèo, nhà nước Babilon phải đương đầu với phản kháng quý tộc địa phương phía nam "Liên minh nuớc vùng biển" Quốc vương Xam xriluna - trai Hammurabi - phải chống trả liệt đợt công xâm nhập ạt tộc người sống xung quanh khu vực Lưỡng Hà : người Xêmít (ở vùng duyên hải Xume), người Êlam, từ phía đơng, người Hitdit phía bắc người Cátxít phía đơng bắc Năm 1518 TCN, người Cátxít chiếm Babilon thống trị năm 1165 T C N ^ \ Sau bị đ ế quốc Atxiri thơn tính

Babilon vai trị trị quan trọng nhiều kỉ, kỉ VII TCN, vương quốc Tân Babilon thiết lập, địa vị trị Babilon khôi phục

VII - LƯỠNG HÀ TRONG THỜI KÌ THỐNG TRỊ CỦA VƯƠNG QUỐC

TÂN BABILO N (hay gọi vương quốc Canđê)

- Người Canđê nhánh tộc Xêmít, thiên di đến Lưỡng Hà muộn người Accát, người Atxiri (khoảng T K XI TCN) T rong thời gian người Cátxít người Atxiri thay thống trị Lưỡng Hà, người C anđê định cư miền Nam Luững Hà chịu khống chế Atxiri, nhiều người Canđê

(1) Có tài liệu cho người Cátxít thống trị Babilon năm 1204 TCN , niên đại 1165 TCN niên đại đánh dấu thiết lập vương triều Babilon thứ 4, sau người Babiỉon lật đổ vua cuối người Cátxít

(78)

đã phục vụ quân đội (rong hộ máy hành đế quốc Aixiri(1) Năm 626 TCN, nhân đ ế quốc Atxiri suy yếu, người Canđê liên minh với người Môđi lấn cống liêu diệt Alxiri Đ ế quốc Atxiri diệt vong, lãnh thổ rộng lớn hị người Mêđi người Canđê chia thống trị Khu vực Lương Hà, Xiri Palextin thuộc quyền cai quản người Canđê Người Canđê đa chọn Babilon làm thủ đổ vương quốc lịch sử thường gọi vương quốc người Canđê thành lập, lấy Babiỉon làm thủ đồ, vương quốc Tân Babilon lịch sử Luững Hà

- Vương triều tiếng vương quốc Tân Bahilon vương tricu Nabusồđônôxo (Nabuchodonosor) (605 - 561 TCN) Nabusôđônôxo cai trại Nahồpốlaxa đồng thời rể vua Mcđi

Trong thời kì trị Nabusôđônồxo, vương quốc Tân Babilon đạt tứi đỉnh điểm phát triển nỏ, vương quốc Babilon 1000 năm trước đà phục hồi

Nabusổđônôxo thực nhiều viễn chinh xâm lược để IT1Ở rộng cương vực

Năm 597 TC N , Nabusôđônôxo công chiếm Giêrudalem cử Xitki lên làm, vua hù nhìn, lộ thuộc Babilon Năm 689 TCN, Nabusôđônôxo lại công thủ phủ Giêrudalem người Do Thái, tiêu diệt vương quốc bù nhìn Do Thái Xitki Bản thân Xitki tồn hoàng gia, quý tộc thương nhân D o Thái bị người Canđê bắt giải Babilon(2) Tiếp Nabusổđơnơxo hồn tất việc chinh phục Xiri thành hang Phênixi, thiết lập ách thống trị Babilon vùng ven bờ Đông Địa Trung Hải Babilon da đánh với Ai Cập, khống chinh phục Ai Cập, Babilon chặn đứng ý đồ hành trướng người Ai C ập khu vực ven hờ Đông Địa Trung Hải (nhất Palextin)

Thời kì Nabusơđổnổxo trị thời kì sinh hoạt kinh tế khu vực Lưỡng Hà phục hưng phái triển Chính quyền trung ương đa

chú trọng khồi p h ụ c , 1I1Ở Iĩìang v sử a ch ữ a c n g trình thủy lợi, n h

thố nốne nghiệp liếp lục giữ vị trí hàng đầu hoạt động kinh tế l a n Babilon Cồng xa nồng thốn tồn kinh tế cơng xã có vai trị trọng yếu C hế độ lư hữu ruộng đất, cùne với nó, chế độ lĩnh canh tiếp tục phát triển, tạo nen gia đình chủ nơ giàu có tiếng

(1) Ví Nabơpồlaxu người thành lập nôn vương quốc Tân Babilon - Người Canđô từng tướng huy quân đội Atxiri có thời cịn tổng đốc Atxiri Nain Luỡng Hà

(2) Lịch sử Do Thái thường nhác đốn thời kì lịch sử với tâm trạng đau đớn "Thời kì nhà ngục Babilon"

(79)

tồn vương quốc, ví "Nhà Murasu Níppua", "nhà Hglưbi Habilon" đồng Ihời tăng Ihêm số nông dân nghèo khỏ, ruộna đất phái làm lliuê lĩnh canh ruộng đất pỉiải bán thân làm nô lệ với thời hạn dài irước (khoảng 10 năm ) Sức lao động I1Ô lệ dược sử dụng số sở sản xuất nhà nước, lư nhân, phục dịch gia đình chủ nơ Ở thời kì này, giai cấp chủ nỗ đa áp dụng phương thức bóc lột nơ lệ theo lối Chủ nô cung cấp cho nô lệ lư liệu sản xuất cho phép họ tự kinh doanh sản xuất, hàng năm nạp cho nơ khoản tiền nhít định theo thỏa thuận Phương thức bóc lột theo kiểu đa làm cho chủ nô trực tiếp nuôi nơ lộ có thu nhập nơ lệ đóng góp đồng thời tạo lự tương đối cho người nô lệ lao động sản xuất Nơ lệ phép có gia đình riêng, có quyền tự kinh doanh sản xuất, có quyền giao dịch mua bán thị trườne có kinh tế riêng họ

Thương mại cho vay lai hai hoạt động kinh tế có c hội phát triển mạnh Tân Babilon Thưong nhân mua bán sản phẩm thủ cổng nghiệp, ngũ cốc, ruộng đất, nơ lệ Thậm chí bỏ tién đổ bao thầu hệ thrtng tưới tiêu thu lợi nhuận

Nabusôđônôxo CŨĨÌ2 quan tâm tới việc xây dựne cơng trình cơng cộng, tạo mặt phồn vinh, nguy nga cho đất nước Nhiều thành phố lớn Nippua, Uníc, Xepparư đặc biệt kinh đồ Babilon tu sửa, xây dựng khang trang đẹp đe Thành Babilon có chu vi dài 13km hao bọc xung quanh lớp tường thành cao vững Giữa lớp t h n h lại có hào nước đổ ngăn chặn đột nhập kẻ thù Trong thành cố nhiều cơng trình kiến trúc lộng lẫy Ở phía bắc có cửa Ixta (nữ thần chiến tranh thắng lợi) cao 12m, kiến trúc đẹp với gạch incn màu xanh nhữniĩ chạm khắc hình thú vật bò rừng, rồng Từ cửa lxta (ở cửa hắc) đến đen thờ thân Macđúc (ở phía nam) đường lớn, thẳng táp - "đường rước lỗ" - với nhiều tường Ihành cao, trang trí đẹp hình bị rừng, sư tử, vật thần thoại đâu rồng, sư tử, chân đại bàng Đường lát phiến đá hình vng màu phấn hồng, hai hên lát đá màu đỏ Cạnh đền thở thân M acđúe tháp Đicurát hùng vĩ cao m, gơm tầng, tầng có đền nhỏ xây gạch tráng men m àu xanh nhạt Trong đồn tượng thân Macđúc vàng Ngồi đồn tháp, cung điện chính, thành Babilon cịn có cơng trình kiến trúc độc đáo cỏ khône hai lịch sử, sau người Hi Lạp coi kì quan giới cổ đại - khu vườn treo Babilon

(80)

vòng 24 năm dă thay đoi tới iriồu đại 'lơi thời trị vua cuối cùne - Nahồxít (555 - 538 TCN), Tân Hahilon hị đe dọa nguy xâm lược đ ế quốc Ba Tư Sau đánh hại Ihốn tính vương quốc Mêđi, Tiếu Á, Ba T lấn cồng Babilon (năm 538 TCN, Nabồxíl bị hát, (rai Vantaxa hị giết) Vương quốc Tân Babilon diệt vong

VIII - NHỮNG T H À N H T ự u VẢN HÓA c ổ ĐẠI LƯỠNG HÀ

Lịch sử Lirỡng Hà lịch sử nhiều quốc gia, dân tộc Thành tựu văn hóa Lưỡne Hà đạt tổng hợp thành tựu vần hỏa người Xume, Accát, Babilon, người Canđi Trong đỏ, người Xume khồne tộc người lập nên quốc gia đâu tiên mà cịn tộc người đặt móng xây dựne nên văn hỏa Lương Hà Văn hỏa Lương Hà phát triển tương đối tồn diện, phong phú có kế thừa phát triển Văn hóa í ưỡn2 Hà có ảnh hưởng tới nên văn hỏa quốc gia Tây Ả, văn hóa Hi Lạp Rồma

1 C h ữ viết

Chữ viết xuất hiộn Lưửni> Hà sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN thành lựu văn hóa quan trọng Lưỡng Hà

Người Xume đa phái minh chữ viết Lưỡng Hà sớm Đầu tiên người Xume dùng hình ve - vẻ sau nét vạch hợp lại thành ý Họ d ù n2 eỗ nhỏ hay sậy vót nhọn đầu, ấn phiến đất mềm tạo thành đầu nhọn, đáy hằng, trở ngược gỗ vạch đường thắng, trổng Iìliư mũi tôn hay đinh Một số đinh hợp lại thành từ

Mỏi đất sét trang sáclì, chữ lượng hình người Ai Cập thứ chữ đỏ có hình tiết nhữníi góc nhọn, nên thường eọi chừ hình gốc hay hình đinh Rất nhiều tộc người Tây Ả thời cổ đại sử dụng loại chữ viết này, coi chữ viết người Xuine phát minh thứ chữ mẹ đe nhiều chữ viết cổ khác người Accát, Bahilon, Hatti, Atxiri, Ba Tư Sau khai quật thành phố Ninivơ - Thủ đô đố quốc Atxiri, nhà khảo cổ học đa tìm thấy thư viện lớn cung điện vua Atxuabanipan, đỏ lưu trữ tới 2200 sách Đó "trang sách" đất sét, ghi loại chữ "hình đinh" Xume

Nửa đầu kí XIX, hai nhà ngơn ngữ Đức Gorôtôphen (Grôtelend) Anh Raolinhxơn (Henry kavvlinson) thông qua văn tự Ba Tư đa đọc

(81)

chữ hình đinh này, việc nghiên cứu lịch sử khu vực ỉ ương Hà thời cổ đại đạt thành tựu

2 Văn hục

C sở văn học Lương Hà nồn văn học người Xume sáng tạo, bao gồm nhiều thể loại : vãn học truyền miệng, văn học dân gian, thơ, ca thổ loại anh hùng ca

Văn học iruyồn miệng, dân ca có ca người xay lúa, người nấu bếp, người làm bánh mì Thổ loại ngụ ngốn nhân cách h ó a vật để khuyên răn giáo dục neười phổ biến, ví truyện ngụ ngồn "Cuộc tranh cãi ngựa với hò"

Truyền thuyết vồ nạn hồng thủy đấu tranh thần Ninuta với loài quỷ giữ nước phản ánh thực tế điều kiện tự nhiên vừa thuận lợi vừa tợn hai dòng cảng Tigrơ, Ơphơrát đấu tranh gian khổ người dân Lưỡng Hà cơng c h í ngự thiên nhiên đổ tồn phái triển nồn kinh tế nơng nghiệp Văn học Lưỡng Hà chịu ảnh hưởna đậm nét hộ thống lư tưởng, tổn giáo Những thánh ca, ngợi khen sức mạnh uy quyền tuyệt đối thần linh đặc biệt thần M acđúc - thần chủ người Lưỡng Hà - phổ biến Trong thơ "Emit Enten", thân Enhin đa định phân thắng lợi cho người làm ruộng tranh cãi hai người đại diện cho hai nghề irồng trọt chăn nuôi

Trong vãn học, thần M acđúc luổn luổn thổ vị thần tối cao, sáng tạo mn lồi T hân đa chiến thắng quỷ T iam át đổ tạo th ế giới

Tác phẩm văn học tiêu biểu Lương Hà cổ đại anh hùng ca Gilgamesh, bị hao phủ lóp màng tồn giáo, anh hùng ca Gilgamesh ca ngợi sức mạnh vô địch người, ca ngợi thiện thắng lợi tất yếu thiện trước ác

Gilgamesh vua (hành Urúc, người khỏe mạnh, giàu nghị lực óc sáng tạo đa kết thân với Enkiđu lập nhiều chiến công Tài vẻ đẹp chàng trai đci làm nữ thần Isơta say đám, đáp lại thờ Isơta căm tức, tìm cách hại Gilgamesh N ữ thần đa cho đàn bò xuống tàn phá đồng ruộng Urúc, G ilgam esh bạn chàng Enkiđu đa giết hết đàn bò thần Isơta, bảo vệ m ùa màng Iscrta tức giận đa làm cho Enkiđu lâm bệnh, chết G ilgam esh đơn, hồng, tìm thân thánh để chất vấn vê sống chết, trưởng sinh

(82)

3 Tôn giáo

Người Lưỡng Hà theo đa thản giáo Mỗi quốc gia có thần chủ Người Uníc thờ thần Anu, Hriđu Ihở (hân Eaua

Ngồi thân chủ, người í.ương Hà tồn thờ nhiều thần khác Thân nước lìa trai thần Thần Tarnmu coi vị thần dạy hảo cư dân trồng trợt, làm ntihổ thủ cơng vị thân lịng nhân ái, hảo vệ m ùa màng T hân Nêgan - Thân địa neục - thể sinh vật kì dị, có sức m ạnh ghê gớm : mặt người, sừng bị, sư tử, có cánh Nữ thản Iara gọi thần mẹ, thân bảo hộ nông nghiệp sinh sản Thân Mặt trời Sarnát thân bảo trợ luặl pháp, tòa án

Cùng với xác lập quyền lực tối cao (oàn khu vực Lương Hà người Babilon, thời kì Hămmurabi trị vì, Thân Mácđúc trở thành vị (hân tối cao toàn quốc, bẳn thân nhà vua thân thánh hóa, thay mặt thần M ácđúc cai trị muốn dân Cùng với tồn hệ thống tôn giáo phức tạp, đa dạng, tập đoàn tăng lữ Lưỡng Hà đa xuất hiện, có vị trí quan trọng đời sống tinh thần, xã hội cư dân Lưỡng Hà, điều hành tồn lỗ nghi tơn giáo cư dân đồng thời quý tộc giàu có nhiều ruộng đất, bóc lột cư dân toàn quốc

4 K h o a hục t ự nhiên

Toán học người Lưỡng Hà phát triển sớm Người Lương Hà sử dụng nhiều phương pháp đếm khác Từ hệ thống đếm lấy s ố làm sở, đến hệ thống đếm lấy 60 làm đơn vị Ngoài ra, người Lưỡng Hà sử dụne hệ thống đếm lấy số 10 làm sở (phưcmg pháp T hập tiến vị)

Người Lưỡng Hà biết dùng số n = 3,00 để tính diện tích chu vi hình trịn Họ đa phái định lí : tam giác vng, hình phương cạnh huyền tổng hình phương hai cạnh góc vng Người ta đa tìm th sách ghi lại hài tập toán học người Lưỡng Hà theo nhiêu phép tính khác tính sản lượng thu hoạch khoảnh ruộng có diện tích khác ; tính thời gian cần thiết đổ đào hồ chứa nước có độ sâu khác

Vồ thiên văn học, người Lưỡng Hà đa có cống hiến quan trọng Bâu trời Lương Hà sáng suốt tháng năm, nhà thiên văn học có điều kiện có thu góp đáng kể Họ đa phát hoàng đạo, chia tinh thể bầu trời thành 12 cung gọi "12 cung hồng đạo" Các chịm tinh thể ve ghi chép lại theo quỹ

(83)

đạo tương đối xác Người Lương Hà có kiến thức sâu sắc vê chổi, băng, tượng nguyệt thực, nhật thực Lịch pháp người Lương Hà xuất sớm từ thời kì thống trị quốc gia Xume, theo nguyên tắc âm lịch : năm có 12 tháng, tháng có 29 30 ngày (6 tháng 29 ngày tháng 30 ngày) Các nhà khảo cổ học tìm thấy 40 bảng đất sét ghi chép chi tiết cách chữa số bệnh thơng thường bệnh vê đường tiêu hóa, hô hấp, mắt, tai, tim, thần kinh Nội khoa ngoại khoa đa phân biệt rô ràng y học LưCrrm Hà

5 K iến tr ú c , điêu k h ắ c

M ặc dù thiếu đá, gỗ gạch vật liệu xây dựng chủ yếu Lưỡng Hà, cư dân Lưỡng Hà đa có đóng góp lớn lao lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc

Nhiêu đền miếu có trang trí, chạm khắc sặc sỡ đa xây dựng Cung điện vua Guđêa - vua Lagasơ - cung điện vua Nabusôđônồxo - vua xứ Mêđi cơng trình kiến trúc đồ sộ người Lưỡng H à(l)

Nổi bật nghệ thuật kiến trúc Lưỡng Hà thành Babilon(2> khu vườn treo Babilon xây dựng thời trị N abusôđônôxo - quốc vương Tân Babilon sau coi kì quan giới cổ đại Tương truyền khu vườn treo Babilon - khu vườn thượng uyển độc đáo Nabusôđônôxo xây dựng đổ chiều ý vương hậu Sủng ông vốn công chúa xứ Mêđi - xứ sở rừng núi, cây, cảnh Toàn vườn treo núi nhân tạo cao 25m chia thành tầng, nối tầng cầu thang to, rộng Mỗi tầng xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống - kiến trúc vòm gạch cột cao, có trang trí Nguừi ta dùng tẳng đá to phẳng xây khít để tạo nên mặt thành K ế đó, người ta trải lớp cói mỏng, nhựa đường, tiếp xây lớp vứi hàng gạch ghép lại với chặt chs bột thạch anh, lớp gạch kim loại cùng, người ta đổ đất để trồng Để tưới cho cây, vườn có hệ thống ống đẫn nước xây dựng M ột guồng nước từ sông Ơphơrát dẫn lên bể chứa tầng, hàng trăm nô lệ, hàng ngày vác gầu múc nước bổ chứa đổ tưới cho cỏ Vườn treo bốn mùa cối xanh tươi Đứng "vườn hoa khơng trung" bao quát toàn cảnh thành Babilon lộng lẫy

(1) Cung điên vua G uđêa dài tới 50m, rộng 30m, tuửng xây gạch đá có trang trí (2) Xem phần "Lưỏng Hà thời kì vương quốc Tăn Babỉlon".

(84)

Đền tháp Ementêlauki ỉà loại hình kiến trúc độc đáo Lưỡng Hà Tháp cao 90m, từ xa trông tháp tầng thang khổng lồ vươn thẳng lên trời Tầng khối vuông cạnh 90m, cao 30m, gồm nhiều phòng quét lớp sơn màu đen Tầng hai hẹp dần theo hình tháp sơn màu đỏ Tầng ba màu trắng, tầng 4, 5, màu đỏ tầng màu xanh, có viẻn vàng sáng chói, tầng có mái che trang trí hình sừng to vàng cao vút góc, tầng ngơi miếu nhỏ có tượng thần Mácđúc vàng

C H Ư Ơ N G IV

ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI (Từ đầu đến kỉ III)

I - Đ Ấ T N Ư Ớ C ẤN Đ ộ

Ấn Đ ộ bán đảo hình tam giác, nằm phía nam châu Á nhung ngăn cách với châu lục dải núi cao giới, Himalaya, nên gọi "tiểu lục địa"

Ân Độ liên hệ với giới đường bộ, phía tây, qua đèo Bolan (nay phía nam Pakistan) vượt núi Toba Kakar, phía tây - bắc, từ Taxila qua Kabun (nay thủ đô Apganixtan), vượt dãy Hinducuc hiểm trở, để đến Iran Trung Á ; nhung Ấn Độ có hai mặt giáp biển, nằm đường biển từ Tây (Hồng Hải Vịnh Ba Tư) sang Đơng (Biển Đ ơng Thái Bình Dirơng), nơi dừng chân bẩt buộc đường hàng hải Tây - Đông

Bán đảo bị cắt đơi dãy núi Vinđia Nửa phía bắc hai đồng rộng lớn, sông Hằng (Ganga) tạo nên phía đơng - bắc, sơng Ấn (Indus) tạo nên phía tây - bắc (vùng thuộc Pakistan)

Nửa phía nam, Đêcan núi Vinđia kéo dài thành cao nguyên Đêcan, núi cao, rừng rậm chiếm phần lớn diện tích, lại thêm hai dãy núi Đơng Gat Tây Gat chạy dọc hai bờ đông, tây bán đảo Tuy íihiên, hai vùng duyên hải hẹp dài hai vùng quần cư đông đúc thuận lợi

(85)

Bán đảo Ấn Độ có chiều ngang rộng từ 67° - 87° kinh đơng, (khoảng 2100 km) nằm múi giờ, có chiều dài từ 7° đến 32° vĩ bắc (khoảng 3000km)

T trung lun sơng Indus, cịn đường qua đèo Gôman xa hiểm trở nên dùng qua Axam ả phía đơng để đến Mianma, đường biển tiện nhiều

Will Durant (1946) cho Đêcan biến âm từ Sanskrit Dakshina = (tay phải, nhìn hướng Mặt Trời mọc) nghĩa phương Nam ; René Grousset (1955) lại cho có gốc từ Sanskrit, nghĩa Giữa Trưa = Giữa (?) đầy ý nghĩa : từ cực nam đến sát vùng hạ lun sông An sồng Hằng, từ 7° - 25° vĩ bắc, khí hậu nóng nóng Phía bắc vùng giáp chân núi Himalaya lại lạnh, có tuyết rơi Miền Bắc, vĩ độ 23°, chịu ảnh hưởng đới chí tuyến nóng lại khơ Vùng tây bắc, lun vực sơng An, khí hậu khơ nóng xê dịch nhiều lên (trong khoảng vĩ độ 25° - 30°) tạo nên sa mạc Thar, chiều khoảng 600km Lun vực sông Ân mưa chịu tác động trực tiếp sa mạc Thar, cát bay dội, hàng năm phủ lớp dày hai bờ trung lưu sơng An Trong vùng đơng bắc, lưu vực sơng Hằng lại có tác động gió mùa, có mưa, cối tốt tươi

Gió biển đem lại mưa, khí hậu dịu mát nước sinh hoạt cho dân hai vùng duyên hải đông, tây Vùng sông Hằng đông - bắc chịu ảnh hưởng gió mùa, trồng lúa nước cối gần gũi với đời sống dân Đông Nam Á

Thiên nhiên Ấn Độ : miền Bắc sơng ngịi miền Nam rừng nhiều núi, có núi cao rừng già bí hiểm lại có hai dải bờ biển dài vào loại giới, có sa mạc nóng cháy lại có mưa theo gió mùa Thật thiên nhiên, vừa đóng kín vừa cởi mở, vừa tiểu lục địa thống nhất, cách biệt với bên ngoài, vừa chia cắt khác bên trong, vừa hùng vĩ vừa đa dạng

Sồng Ân (Indus) nơi văn minh Ãn Đ ộ mà dân địa gọi sông Sindhu Người láng giềng Iran phát âm Hindu, nên gọi tên nước xứ Hindu - Hindustan Xưa từ để gọi miền Bắc, sau dùng để chung Ân Độ Người Hi Lạp gọi tên sông Indus, tên nước India, người Ấn Độ lại lấy tên ồng vua truyền thuyết, thủy tổ để đặt tên thức cho nước BHARAT

II - Sự PHÁT HIỆN ẤN Độ

Ấn Độ có văn minh lớn lâu đời nên nguồn tài liệu trình thành tựu nghiên cứu phong phú đa dạng K hơng thể

(86)

tóm g ọ n trang sách cách đủ thành tựu đỏ, mà cỏ thể nét lởn

Đ ể hiểu biết vồ thời kì xa xổi lịch sử Ản Độ, khoa khảo cổ học đ ã có phản đóng góp hán

T 1863, neười ta đă biết vồ vãn hóa Soan (lưu vực sơng Indus) M adras (Nam An), phải đến năm 1935 có hiểu biết đủ vồ vãn hóa đá cũ qua háo cáo nhóm khai quật mang tơn Đồn cơng tác Yale Bắc Ấ n (I)

Năm 1864, người ta biết vê thời đá giữa, hay đ nhỏ, phát Dịabalpur cho đốn năm 30 có hiểu biết đủ kĩ nghệ đ nhỏ trôn nhiồu địa đ i ể n / phát hàng loạt di đá hầu h đất nước Ấn Đ ộ ^

T rong nhiêu năm, người ta biết vê thời đại đá mới, đồng xuất quốc gia sơ kì lưu vực sơng Hằng phát vãn m inh cổ xưa hem lưu vực sông Ấn gây nên ngạc nhiên thích thú cho giới khoa học người quan lâm tới lịch sử An Độ T hực ra, từ cuối th ế kỉ XIX, từ năm 1875, A.Cunningham phát địa điểm Harappa, phải đến đầu năm 20, nhà khảo cổ Ấn Đ ộ R.Sahni, R D.Banerji rruÝi khai quật đủ hai di hai thành phố cổ Harappa M ohendịo Daro (trên triền sông Indus) Kết kliai quật thực lại giám đốc sở khảo cổ học Ấn Độ thời (Archaeological Survey) ỉằ John Marshall thông báo Anh năm 1924, làm xôn xao dư luận Anh th ế giới T đến cịn có thêm số thành thị cổ phát làm phong phú thêm hiểu biết vồ ncn văn minh cổ sồng Indus, Kot Diji (Sind, Hạ lun), Kalibangan (ở Rạịasthan), Rupar (Punịab - Thượng lun), cẳng thị Lothal (ở Gujarat)

A.Cunningham người đồ xướng từ cuối kỉ XĨX, việc cản thiết phải khảo sát sun tầm di tích vật chất (đồn, tháp, cột ) bi kí Nhở đỏ, m inàn cho cơng việc việc phái khu di tích hang động Adịanla Những năm 1819 - 1879, người ta đa thấy vùng núi Adịanta, gần làng Pardapur, bang Hydcrahad, Tây Ấn Độ, 29 ngơi chùa lớn tạc lịng hang động T rên vách tường chùa có phù điêu hích họa

(1) Yale North India Hxpedition, H dc Terra, T.T.Paterson P.Teilhard de Chardin lãnh đạo

(2) D.H G ordon - T he microlithic Inđustry of India - Man, 1938

(3) L.A Cam m iade M C.Burkitt - Fresh light on The Stone Age in SouthEast India - Antiquity ỉ 930 T.IV

(87)

màu lam, xanh, đỏ, thể tích Phật với màu sắc rực rờ, nét vẽ sinh

động, "xếp vào hàng kiệt tác nghệ thuật lồi người" Ngồi di tích vật, nguồn tài liệu khác vô quan trọng thư tịch

Người Ấn Độ có kho tàng văn phong phú, lun truyền ghi chép lại giấy, khắc bia, văn tự cổ, Phạn (Sanskrit), Brahmi, Kharosthi, Pali M ột số nhà tu hành đọc Sanskrit, Pali, Kharosthi (trừ Brahmi) đọc, phân tích khai thác văn bản, thúc đẩy phát triển việc nghiên cứu Ân Đ ộ quan khoa học Anh, Pháp Đức

Năm 1784, William Jones lập Hội châu Á Bengan (Asiatic Society of Bengal), m đường cho ngành Ấn Độ học M ột số nghiên cứu cuối năm 1784, Charles Wilkins công bố dịch từ Sanskrit sang tiếng Anh tác phẩm triết học cổ Bhagavad Gita, đem lại vinh quang cho Hội T iếp nhà tiên phong người Anh H.H.Wilson (dịch Vishnu Purana, London 1864), người Pháp E.Bournouf (dịch Bhagavata Purana, Paris 1840), người Đức Max M uller (dịch Dhammapada, Oxford

1898) V V

Công việc đẩy mạnh hơn, năm 1795, nước Pháp lập trường ngôn ngữ Phương Đông, năm 1821 lập Hội châu Á, năm 1823 Anh lập Hội Hoàng gia châu Á (Royal Asiatic Society) Đến năm 1928, Pháp lại lập Viện nghiên cứu văn minh Ân Độ trường Đại học Xoocbon

N hững mốc rực rỡ thành tựu nghiên cứu nhà bác học tổ chức đánh dấu năm 1837, James Prinsep, giải mã chữ Brami, nhờ đọc dòng chữ "cột Ashoka", năm cuối th ế kĩ XIX, xuất hàng loạt chuyên gia Ân Độ học Anh, Pháp, Đức, vừa dịch vừa nghiên cứu toàn diện văn minh Ân Độ, tên tuổi lừng lẫy R.T.H G r if f ith s ^ \ J.Eggeling^2\ A.Bergaigne, A.Barth, E.Senart v.v

N hững nhà sử học Ân Độ góp phần xứng đáng vào việc nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc Tiến sĩ A.Ghosh thay John Marshall làm giám đốc sở khảo cổ, từ sau 1954, phát Rajagriha, với nhà sử học khác P A iy a n g a r ^ , N.p Chakravarti, R.K.Mookerjee, K.A.Nilakantha Sastri, R.s Sharma^4\ nhà minh văn học H.K.Shastri

(1) R.T.H Griffiths dịch : RigVeda, Banaras 1896 (2) J.Eggeling dịch : Shatapatha Brahmana, Oxford 1882

(3) Aiyangar p.s Lịch sử tộc Tam ils (từ đầu) đến năm 600 Madras 1929.

(4) N.p Chakravarti, India and Central Asia Calcutta 1927

(88)

Ngày nay, hiểu biết vẻ lịch sử văn hóa Ấn Độ phong phú ngày có nhiều vấn đề lí thú, hấp dẫn Cùng với đội ngũ nhà nghiên cứu uyên bác, đông đảo rộng rãi nhiều nước, Ân Độ học trở thành điểm thu hút quan tâm nhiều người giới

III - TH ỜI T IỀ N SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA SỒ NG ẤN

Giữa năm 30, nhóm nhà khảo cổ học hỗn hợp hai trường Đại học Yale-Cambridge tiến hành khai quật di hóa thạch đồi Sixalik nằm biên giới phía bắc Ấn Độ Pakistan Ở đây, họ đa tìm thấy số m ảnh hàm lồi vượn nhân hình, đặt tên Ramapithécus - gọi vượn Ân Độ Ramapithécus tiến xa Dryopithékus, có niên đại khoảng 10 triệu năm, tiền thân Australopithékéus Homo Erectus

Do đó, Ấn Độ nồi trình chuyển biến từ vượn thành người Tuy nhiên, dấu tích tiếp nối cịn bị đứt qng Khơng có hóa thạch xương, nhung hai văn hóa đá cũ hậu kì phát hiện, có niên đại khoảng từ 400.000 đến 200.000 năm Đó văn hóa Soan Tây - bắc, hạ lưu Indus văn hóa Madras miền Nam

Đồ đá nhỏ hay đá tìm thấy miền Nam (vùng Tinnevelly) miền Đơng bắc (vùng Tây Bengal)

Đồ đá phát cách rộng rãi hầu khắp tiểu lục địa Hindustan : từ vùng cực bắc Kasamia đến miền Nam Đêcan, Bellery, từ triền sông Indus Tây bắc, Axam Orixa Đông bắc

Đáng ý phát triển phong phú văn hóa đá lưu vực sồng Indus, thiên kỉ IV III TCN, chuẩn bị cho đời văn minh đồng thau : văn hóa Nal dãy đồi Baluchistan, miền Nam văn hóa Kulli Purỳab, miền Bắc Indus văn hóa đá mới, với dấu vết cư trú thành làng xóm dân cư

Việc phát dấu tích thành phố cổ di Harappa Mohendjo-Daro đưa dân tộc Ân Độ trở thành chủ nhân văn minh vào hàng cổ phát triển giới Hai địa điểm cách xa, tình cờ mà phát : Harappa Tây Punjab, thượng lưu Indus, Mohendjo - Daro vùng Sind, bắc hạ lưu Indus

Mỗi thành p h ố cổ gồm có khu : khu thành nơi có dinh thự, đền đài khu cư dân Báo cáo J.Marshall cho hay, Ai Cập

(89)

Lưỡng Hà, cung điện đền thờ nguy nga, đồ sộ, thật tương phản với nhà dân túp lều tranh vách đất, thung lũng sông Indus "những công trình kiến trúc đẹp lại cơng trình xây dựng tiện lợi cồng dân"

Khu dân cư "những đường phô quy hoạch tốt hệ thống tiêu nước đàng hoàng, thường xuyên nạo vét, phản ánh thận trọng quyền thường trực thành phố"

Ở có ngơi nhà hai tầng, xây gạch nung, nhà tắm công cộng phòng tắm riêng, "tốt chưa thấy đâu" Ở cịn có nhà kho đựng lúa, quầy hàng kiểu cửa hàng nhỏ nằm liền dãy mà theo J.Nêru, "gây ấn tượng c h ợ An Độ ngày nay", kho hàng gắn liền với nhà riêng rộng rãi "cho thấy cộng đồng thương nhân hùng mạnh phồn vinh"

Chính p hố bn "người ta thu dấu tích giàu có đáng ngạc nhiên" : đồ trang sức vàng, bạc, ngọc, đồ gốm có men, đồ đựng đồng, số loại vũ khí, số tượng người dấu vết vải dệt sợi

Ở Harappa, người ta tìm thấy tới 2000 dấu hình vng chữ nhật, đất nung, có hình người thú có chữ Hiện nay, người ta chưa đọc chữ này, dù dấu H arappa nói lên mối quan hệ bn bán lun vực sơng Indus với bên ngồi, chủ yếu với Iran, Trung Á, Tây Á M ột số sản phẩm thủ cơng vùng Indus có mặt Lưỡng Hà ngược lại, dấu hình trụ Lưỡng Hà ch ế tạo mơ Indus, nói lên quan hệ giao lun thương mại hai vùng

Căn vào vật, văn hóa sơng Indus định niên đại vào khoảng 3000 - 1500 năm TCN, vào thời kì kĩ nghệ đồng đồng thau, thời với văn hóa cổ đại Ai C ập Lưỡng Hà Ở cơng trình kiến trúc đồ sộ, số lượng văn tự so với Ai Cập, Luứng Hà, lại có phần kiến trúc quy hoạch thành thị cổ, m ột số sản phẩm thủ cồng, đặc biệt vải sợi gốm tráng men

Chủ nhân văn hóa Indus chưa biết kĩ nghệ sắt, chưa biết dùng ngựa, không trồng lúa nước mà trồng đại mạch Nhưng nơng nghiệp phát triển, có thóc dư thừa chứa kho đụn, công thương nghiệp phát triển Họ có đời sống đồ thị phát triển mặt vật chất tinh thần, đến mức, theo J Marshall, "trên vài phương diện chí cao văn minh Lưỡng Hà Ai Cập đương thời"

(90)

Tuy nhiên, văn hỏa sông ỉndus cố dấu hiệu suy sụp nhanh chỏng, chí đột ngột tiếp nối hởi nồn văn hỏa sông Hằng đồng - hắc m chủ nhân tộc người đến sau, người Arya, khiến người ta phải suy xét đến nguyên nhân suy sụp

Cớ dấu hiệu chứng tỏ chủ nhân củ a vần hóa Harappa M ohendjo-Daro dân địa Dravida - Trước hết, nồn văn hỏa sông Hằng tiếp sau vồ thời gian lại mang đặc điổm riêng, khổng tiếp nối văn hóa sơng Ản

Miền Nam có dấu tích văn hóa cự thạch, chịu ảnh hưởng từ vùng Địa Trung Hải, Harappa có hẳn số di cốt thuộc nhóm cư dân cổ Địa Trung Hải Điều nói lên có thổ có mối quan hộ giống dân hẳn địa Ấn Độ sông Ấn miên Nam, với Tây Ả Địa Trung Hải từ thời đại đồ đồng Ngoài tượng "vũ nữ" phát Harappa, có nước da đcn, mồi dầy, giống người Dravida miền Nam, cung cấp thêm hình ảnh sinh động nồn tộc người nguyên thủy bán đảo

C dân cổ An Đ ộ người Nêgritô, thuộc chủng tộc đen mà hậu duệ neày họ lạc nói tiếng Munda T iếp người Australoid, tức người Negroid có pha trộn nhiêu yếu tố vàng Mongoloid, tạo thành nhóm Dravida Ản Độ Cà hii nhỏm ngày sống tập trung chủ yếu miền Nam, chủ yếu cao nguyên Đccan lừng có mặt lưu vực sơng Ấn, qua việc phát phân tích di cốt họ di Harappa Ở Harappa cịn có chủng tộc Vàng - Mongoloid, người Mongoloỉd sống lập trung chủ yếu đông bắc, vùng chân núi Himalaya, thuộc dịng ngơn ngữ Hán Tạng

Vì có tàn lụi văn hóa sơng Indus ? Một số tác giả đa đưa nguyên nhân thuộc điều kiện tự nhiẽn : hạ lun sông Indus đổi dòng, lũ lụt v.v Đây giả định chưa có sở chắn, giữ vai trỏ tác nhân quan trọng Dù có thổ có cư dân đến sau chinh phục thung lũng sơng Indus, họ xâm chiếm sử dụng sở kinh tế sẵn có cịn có lợi hun phải chuyển chỗ khác xây dựng từ đâu, sau phá cũ Vậy đố khỏ sống, nhân loạn li bỏ tìm chỗ khác thuận lợi Những khó khăn đố ? Hiện chưa thổ khẵng định cách dứt khốt, tình trạng khí hậu ngày khơ nồng tình trạng sa mạc hỏa ngày mở rộng Tây - bắc Ấn Độ thực tế rồ ràng Sa mạc T har lan rộng đến cả* vùng Sind, hạ lưu Indus Gió thổi cát hay liên tục vẻ phía tây, nên Mohendjo - Daro, lớp cát chồng lên khiến người ta phải tơn cao nhà sau thời gian Có tường phải xây nối lên cao 2, lần

(91)

vì mức cũ bị cát phủ đa khơng cịn độ cao cần thiết Nước mưa nước sinh hoạt

Trong thời gian dài, nhà nghiên cứu cổ sử Ấn Đ ộ tìm nguyên nhân suy tàn văn hóa sơng Indus ỏ xuất hiện, tiến cồng tàn phá người Arya

Gân đây, Romita Thapar lưu ý Arya thuật ngữ dân tộc học mà ngơn ngữ học Đó dân nói ngồn ngữ An - Au Khơng có khẳng định dân tộc học diện tộc người A rya Ân Độ

J.M Datla đa nói cho số dàn Ấn Độ th ế kỉ IV T C N 181 triệu, so sánh với số 100 triệu mà W.H Morulanl đoán chừng vào kj XVII số chinh quyền Anh tiến hành Ihốne kê vào năm 1881 253 triệu Nếu vào thiên kỉ II TCN, dân s ố Â'n Độ chí mười triệu số lạc Arya cần phải có lấy s ố dân từ đâu để chiến thắne người Dravida ?

N ehĩ vê thiên di ạt, chinh phục, nô dịch tàn phá ngư(Yi A rya có le đáng Nhưng rõ ràng có thiên di dán nói ngơn ngữ Ấn - Âu Có thổ họ đa đến làm nhiều đạt Nhưng đợt có ý nghĩa định sớm đa diễn khoảng thiên ki II TCN Đây thời gian có thiên di dân Nam Âu đến vùng Đông Địa Trung Hải (trường họp người Akeens Doriens đến Hi Lạp) từ Đ ịa Trung Hải đốn Tiền Á (trường hựp người Philistins) v.v biến động kinh tế, trị dân cư diễn sôi nam châu Âu Đông Địa Trung Hải, chưa phải Trung Á Iran Một phận dân Địa Trung Hải chí Nam Âu đa rong ruổi đường trường, thiên di đến tận Bắc An Độ, nên di cốt tìm thấy Harappa, cịn có người Địa T rung Hái đến sớm

Một số dừng chân thung lũng sơng Indus chẳng hồn cảnh tự nhiên khó khăn mà dân địa bị suy giảm chuyển cư miên Nam

Phần lớn người Arya đa không dừng lại sông Indus m tiếp tục sang phía đơng định cư lưu vực sơng Ganga Một krp văn hóa Arya trùm lên văn hóa bẳn địa Dravida Dân nói tiếng Ấn - Âu-Arya, gọi th ế coi dân từ Iran đến, nhung từ xa hơn, qua Iran đến Ấn Độ,

(92)

Indus m ang đậm sắc thái địa Dravida Nền văn hóa tàn lụi khoảng trước 1500 TCN, để sau xuất văn hóa thung lũng sông Ganga

Tuy nhiên, kiện, địa danh mà thư tịch Phạn ngữ nói tới, chĩ xuất từ đầu thiên k? I TCN, đồ gốm men xám đặc trưng thung lũng Gapa, phát di Aligarth (cách Đêli khoảng 100 km phía đơng nam) có niên đại sớm biết khoảng năm 1100 - 100 TC N Đ sắt có niên đại sớm biết qua di Hastinapur khoảng 700 TCN

Dân địa lun vực Ganga miền Nam (Đêcan) sống thời đại đá đồ đồng, vừa chăn nuôi vừa nông nghiệp sơ khai, ch ế tác đồ gốm, mộc quét mầu vàng thổ hoàng Các lạc Arya đến sau, khoảng 1500 TCN, lập làng xóm mình, thượng trung lưu Ganga, sau tiến dần hạ lun Ganga Nhờ người Arya mà vùng G anga lần biết dùng ngựa Còn người Arya học dân địa nghề trồng lúa nhanh chóng chuyển từ nghề chăn nuồi du mục sang định cư làm nông nghiệp, phát triển động nhanh chóng chiếm ưu làm chủ lưu vực Ganga

Ở đây, trùm lên lớp gốm thổ hồng gốm men xám có hoa văn phía tây gơ'm đen bóng phía đông Ganga Hai loại gốm sản phẩm đặc trưng người Arya Ganga

Sự phát triển chuyển biến diễn cách từ từ, có lẽ suốt nửa sau thiên kỉ II TCN

IV - LƯ U VỰ C SÔ N G H ẰNG TH Ờ I s s (khoảng năm 1000 - 600 T C N )

Một số tác giả phác họa hình ảnh sai lệch : dường từ người A rya đến lun vực sông Hằng (Ganga) lập thành xã hội chia đẳng cấp, thể chế, tổ chức thống chung cho toàn người Arya

Đầu th ế kỉ VI TCN hình thành số tiểu quốc Arya thung lũng sồng Hằng đấu tranh thống thung lũng diễn nửa sau th ế kỉ VI Trước cơng xã nơng nghiệp Arya đường chuyển biến đấu tranh vươn lên giành ưu với

Người Harappa có chữ viết từ khoảng 3000 năm TCN người Arya đến chưa có Mọi kinh kệ truyền thuyết truyền miệng K hoảng năm 700 TCN xuất chữ viết năm 500 TCN dùng phổ biến Hệ thống chữ viết chịu ảnh hưởng văn tự sêmitic

(93)

(Tây Ả) ghi chép lại hệ ngồn ngữ gần gai với cấu trúc âm vị tiếng La tinh, Hi Lạp Do gụi chung lằ hộ ngôn ngữ Ấn - Âu

Những ghi chép muộn vỗ thời xa xưa, nguồn gốc, có đổ định niên đại biết, chúng không xa xôi

Văn liệu xua kinh Veda, đâu tiên kinh này, gọi Rig-Vcda cho biết giai đoạn đầu người Arya đến Ấn Đ ộ (khoảng nửa sau thiên kỉ II TCN) Hai sử thi Ramayana M ahahharata phản ánh tình hình Đơng - Bắc Ấn Đ ộ khoảng 1000 - 700 năm TCN Puranas mộl tập hợp huyên thoại thực tương đối muộn (500 TCN - 5(X) CN) kể lại nguồn gốc người Ấn Độ, từ khởi thủy, nhữne huyền tích Ihần thoại liên quan đến đời sống nguời Ấn Độ

T heo Puranas, người Arya thuộc dòng dõi M anu, biến âm M anava, nghĩa người, người Đây cách tự gọi phổ biến nhiều tộc châu A, thời công xa nguyên thủy Họ đến lưu vực sông Hằng, khai phá đất đai, làm nông nghiệp Họ tiếp xúc với dân Lưững Hà nôn tiếp Ihu phần huyền thoại nơi làm mình, nạn đại hồng thủy thần thánh cứu vớt, người lại tái lập nghiệp, sinh đẻ v.v

Rig-Veda thư lịch gắn với giai đoạn cách thiết thục, nên luy "kinh" Bà la mơn, lốt lên đầy huyền hoặc, nhung chứa đựne nhiều điều xác thực : Các lạc Arya đuờniỉ phân hóa, xã hội chia thành đẳng cấp giầu nghèo, công xa đống kín phân biệt với người địa có truức công xa người Arya với Các tín ngưững tơn giáo ban đầu có thấm đuợm vai trị tinh linh có tính chất tản mạn

Tuy nhiên, Vcda đirực viết lại tương đối muộn, nên ngồi điều ghi nhớ đa diễn biến đương (hởi (khi người Arya vào thung lũng sơng Hằng) cịn xen lẫn kiện thời sau Trong đó, phản ánh tình hình tiếp theo, tức ( h í kỉ đầu thiên kỉ I TCN, vùng Bắc Ấn Độ, sử thi Mahabharala Ramayana

M ahabharata (Bharat vĩ đại) tập thơ dài 107.000 khổ thơ (2 câu) chữ, dài vượt xa sử (hi dân tộc, kể vồ nữ thần Shakuntala sinh Bharat Bharat "vua" đầu tiên, thủy tổ dòng họ, lạc Kauravas Pandavas Pandavas dịng k ế ngói, trị kinh đồ Hastinapur (phía bắc Delhi), dịng Kauravas m uốn tranh ngơi, dẫn tới chiến (ranh huynh đệ tương làn, liền 18 ngày đêm cánh đồng Kuru (Kurukshetra) Bên Pandavas thắng, chết gần hết, bơn thua chẳng cịn sống sót Bhishm a thuộc dịng Pandavas lẽn ngơi

(94)

Sử thi Mahabharata phản ánh đấu tranh lạc thủy tổ người Arya điồu kiện xă hội phân hóa, nẩy sinh tư hữu, tranh giành cải, đất đai, un xã hội trị q trình thành lạp nhà nước

Tương truyền tác giả Mahabharata Vyasa T lại có nghĩa "người sưu tập" Thực tế có lẽ tập hợp chỉnh lí hàng trăm thi sĩ dân gian từ năm đầu thiên kỉ I TCN đến thời Gupta, kỉ IV CN Cho nên vốn anh hùng ca chiến trận tầng lớp Kshatriya, sau lại bị tầng lớp Bà la môn lồng thêm vào nội dung Bản thân tích chiến trận chiếm 20% sơ câu Phần cịn lại, mượn lời nhân vật để nói thiết chế đẳng cấp, luật lệ, di sản, cưới xin, phong tặng, lễ nghi, qua dạy bảo dân luật Manu, quan niệm Yoga, nguyên tắc đạo đức, triết học Sankhya Upanishad

Sử thi Ramayana (những chiến tích Rama) dài 24.000 khổ thơ, cốt truyện kết cấu chặt chẽ Mahabharata

Tương truyền tác giả sử thi Valmiki, nhung có lẽ ơng người chỉnh lí, hồn thiện cồng trình tập thể hàng trăm nghệ sĩ dân gian, sáng tác thời gian dài hàng kỉ Ramayana phản ánh giai đoạn muộn Mahabharata nhiều, người Arya mở rộng địa bàn cư trú phía đồng, đến trung hạ lun sồng Hằng, tiến phương Nam vượt biển sang đảo Lanka

Truyện kể hoàng tử Rama nước Kosala (nay cách địa bàn diễn kiện Mahabharata khoảng 700km phía đơng) thi tài kết dun cơng chúa Si ta, vua Janak nước Videha Bị thứ phi ghen ghét, lừa, khiến vua cha đày hoàng tử Rama Sita vào rừng Ở rừng, Sita bị "quỷ" Ravana bắt mang đảo Lanka Rama tiến hành viễn chinh lớn đến tận xứ sở Ravana, giao tranh ác liệt cuối nhờ "vua khỉ" Hanuman hỗ trợ, chiến thắng Ravana, cứu nàng Sita xinh đẹp chung thủy Rama lên ngồi, vinh hiển hạnh phúc

Dù muộn Rig Veda, Mahabharata Ramayana phản ánh xã hội phân hóa, đứng trước ngưỡng cửa xa hội có giai cấp hình thành nhà nước Cuộc xung đột Rama Ravana phải đấu tranh đường phát triển cư dân nông nghiệp lưu vực sông Hằng với dân săn bắn lượm hái vùng núi Vinđia Con đường đến Lanka có lẽ sáng tác bổ sung soạn giả giai đoạn muộn Và đó, Janak, vua Videha cày ruộng thấy xuất luống cày bé, mà ồng nhận làm gái - công chúa Sita

(95)

Như thế, từ Veda đến Ramayana, giai đoạn khoảng 900 năm, từ 1500 - 600 TCN, thời gian người Arya định cư lưu vực sông Hằng, chuyển từ săn bắn, hái lượm sang nông nghiệp Dân vùng sông Ân trồng đại mạch (Yava) họ bắt đầu dùng ngựa trồng lúa nước Họ dùng công cụ đồng đá để đẽo dụng cụ gỗ, lưỡi cày H ọ đan bện đồ dùng lau sậy, thuộc da, làm đồ gốm mà loại phổ biến gốm đen bóng có hoa văn giải băng chấm Cuối giai đoạn này, từ khoảng 800 năm TCN, kĩ nghệ luyện sắt áp dụng, thúc đẩy nghề rèn đúc kim khí (đồng, sắt), làm đồ gỏ, xe kéo,’nhà cửa Thợ mộc thợ rèn tầng lóp xã hội quý trọng

Bắt đầu xuất thương nghiệp Người ta trao đổi sản phẩm nông nghiệp thủ cồng nghiệp vùng, có lẽ xuất ngoại thương Các tài liệu nói tới việc bn bán ven biển với vịnh Ba Tư Hồng Hải Hẳn hình thức phổ biến cịn trao đổi trực tiếp đả bắt đầu xuất hình thức vật trung gian Lúc đầu vật bị, sau dùng vàng thoi - nishka Nishka sau trở thành tên gọi tiền vàng

Các tài liệu nói tới vương quốc (rashtra), vua (raja) thực thủ lĩnh quân sự, đứng đầu liên minh lạc (jana), gồm lạc (vish) ; lạc gồm số làng (grama) vốn thị tộc ; làng có số gia đình (kula), đứng đầu bơ lão gia trưởng (kulapa) Sinh hoạt cộng đồng giữ hình thức Hội nghị tồn thể thành viên (samiti), Hội đồng bô lão (sabha) cộng đồng

Ngôi vua củng c ố vào đầu thiên kỉ I TCN, dựa vào hội đồng bô lão, vị tư tế (purohita) huy quân (senani), bổ sung đội ngũ quan ngân khố, lương thảo v.v

Rig Veda nói việc thần Bram a sinh tầng lớp người khác C ó tầng lớp Braman (sinh từ mồm), Ksatria (từ tay), Vaisia (từ đùi) Suđra (từ bàn chân thần Brahma)

Tuy nhiên, cộng đồng người Arya chưa có phân biệt đẳng cấp Người ta thấy nhiều trường hợp "tơi ca sĩ, cịn cha tơi thầy lang mẹ tơi xay bột" Chỉ có phân hóa xẫ hội thành thượng lun (vốn quý tộc thị tộc), tăng lữ dân chúng người làm nghề nơng thủ cơng Chưa có lun truyền bắt buộc nghề nghiệp chưa có lệ cấm kết tầng lớp với tầng lớp khác

Nhưng cư dân nguyên thủy khác, người Arya liên kết với cộng đồng, phân biệt với dân địa người cộng đồng H ọ gọi dân làm nghề chăn nuôi Đông bắc Ấn Độ P anis dân làm ruộng Dasa Shuđra dùng để tầng lớp này, D a sa , người nguồn gốc Arya

(96)

Như vậy, xã hội Arya có phân hóa bước đầu, phân biệt cao thấp tài sản địa vị, nhung lại có phân biệt rõ ràng cộng đồng Arya với người địa, gọi Dasa (hay Panis)

Sự phân chia xã hội quan hệ thế, gọi varna, m àu sắc hay "chế độ chủng tín h ", dường muốn nhấn mạnh đến phân biệt chủ yếu cộng đồng Arya cộng đồng

Dân địa D ravida qua văn hóa Harappa có tín ngưỡng mang nhiều yếu tố nguyên thủy : thần mẹ, thần người Arya đến, tiếp thu làm phong phú thêm tín ngưỡng : họ tơn thờ Mặt Trời (Surya), M ặt Trăng (Soma), Thần Chết (Vama), Thần Lửa (Agni) Kinh Veda cho biết họ có thêm hệ thống thần thánh Veda - vị thần gần gũi trực tiếp với đời sống người : Brahma - thần Sáng tạo, Shiva - thần Hủy diệt, Vishnu - thần Bảo vệ

Veda cho biết quan niệm tín ngưỡng Veda số phận người kết quả, hay "nghiệp" (K arm a) kiếp trước người ta mong mỏi kiếp sau tốt đẹp Con người phải nhận số phận cái nghiệp Đ ạo Pháp (D harm a), quy tắc Thần thánh đặt

V - CÁC Q U Ố C G IA S K ì VÀ BÁ Q U Y ỀN M A G A Đ A (600 - 321 TCN)

T th ế kỉ VI T C N , minh văn, tác phẩm Arthasastra Kautilya, ghi ch ép Phật ghi chép nguời Hi Lạp muộn chút, đa cung cấp hiểu biết tương đối xác Ấn Độ chủ yếu lưu vực sông Hằng, khoảng kỉ (6 - TCN)

T cơng xã cổ xưa, hàng loạt tiểu quốc đa hình thành hai bờ sông Hằng M ột số tiểu quốc vốn I c ^ \ số khác xây dựng trên sở liên minh \ é 2\ Bộ máy cai quản quốc gia vua đứng đầu đa hình thành, đóng kinh Kinh thành thị cổ, trung tâm quốc gia, nơi có vua, quan tăng lữ, nơi sống tập trung dân cư làm nghề thủ cơng bn bán Do đó, thành thị hay kinh có dinh thự, nhà cửa phố xá, nhung thời gian dài, tất làm gỗ

Thí dụ, ta biết thượng lưu sơng Indus có tiểu quốc Kamboja Gandhara, (kinh Taxila) ; cịn lưu vực Ganga có Koshala (kinh Ayodhya), Vrijis (Vaishali), Vatsa (Kaushambi), Kashi (Kashi), Magadha (Rajagriha), A nga (Champa) v.v

(1) Đó : Shakyas, Koliyes, Mallos (2) Đó : Vrijis, Yadavas

(97)

Các quốc gia cạnh tranh thơn tính lãn nhau, nên sang kỉ V XCN lại quốc gia - Kashi, Koshala, M agadha Vrijis Magadha nhanh chóng giành ưu

M agadha nằm hạ lun Ganga, nhung cách miền cửa sồng nhiều đầm lầy nhiều bất trắc lũ lụt, xứ sở A nga - Champa Đất đai rộng phì nhiêu, đường liên hệ với quốc gia thượng lun cửa sơng Ganga thuận tiện

Ơng vua M agadha mà ta biết Bimbisara (khoảng 550 - 490 TCN) Thời Bimbisara trị thời Phật (khoảng 560 - 480 TCN) rằng, theo Phật tích, Phật sinh năm với Bimbisara nuớc M agadha Prasenajit nước Koshala(1) Phật hoàng tử nước Shakyas, sống kinh thành Kapilavastu, duứi chân Himalaya Trong trình phát triển, Shakyas bị thu hút vào Vrijis, sau vào Magadha

Phật tiếp nhận cách quan niệm đạo Bà la môn, phát triển làm phong phú cho quan niệm

Tuy nhiên, xuất Phật quan niệm Phật cho thấy nhu cầu phát triển Ân Độ Việc đề xướng đường "giải phóng" nhân thân diệt dục, chống đối ham muốn sắc, lợi, danh , nói lên khác biệt xã hội, bon chen cạnh tranh xã hội tư hữu, phân đẳng cấp khổ sở tham lam Chuyện kể nhà giàu muốn mua đất để dựng tịnh xá cho Phật, chủ đất đòi dải vàng kín đến đâu bán Vàng dải kín 80 khoảnh đất, dù cường điệu đến đâu nói lên phân hóa giàu nghèo đáng kể lúc

Nhưng theo quan niệm Phật, việc giải phóng tự mình, có nghĩa khơng cần thiết có can thiệp tăng lữ, đó, người thực nhau, có nghĩa khơng phân biệt đẳng cấp, quốc gia : "Con đường giải thoát mở cho người dịng sơng đến biển khơng cịn giữ tên sồng mà tên gọi Đại dương, người đẳng cấp, quý tộc Bà la môn, Vaisia Suđra vào Tăng già (Sangha) cịn tên gọi, Thiện nhân ta ”

Giáo lí Phật phản ánh địi hỏi thời đại khồng thừa nhận c h ế độ varna, cách biệt có tính chất chủng tộc dân địa Arya, lỗi thời tình trạng phân chia, thành tiểu quốc vai trị tăng lữ Bà la môn riêng biệt quốc gia Quan niệm th ế có ý nghĩa tích

(1) Theo sách Nam Tơn, Phật sinh năm 622 tịch năm 543 TCN Lấy năm Phật tịch, 543 TCN làm năm m đầu Phật lịch Điẻu khơng đúng, coi Phật thời với Bimbisara

(98)

cực mặt xã hội, khuyến khích hỗ trợ cho đấu tranh thống An Độ m trước tiên thống lưu vực Ganga

Tuy nhiên, đấu tranh thống trình lâu dài phức tạp B im bisara làm việc chủ yếu có ý nghĩa củng c ố xây dựng vương quốc : lập máy hành chính, tăng cường quân đội quan tâm đến phát triển nồng nghiệp

Con Ajatashatru sốt ruột với việc làm vua cha, ám sát vua, cướp Nhưng với 32 năm cầm quyền (493 - 461 TCN) Ạịatashatru làm nhiều việc Ông giữ quan hệ tốt với Kôsala để chinh phục quốc gia phía đồng nam, quay lại chinh phục Kơsala quốc gia phía tây C uộc chiến với Vrijis bắc Anga cửa sông G anga chiến ác liệt mà thắng lợi làm cho M agadha có vai trị bá chủ thung lũng sơng Hằng, kiểm sốt đường giao thơng thương mại sông, với xứ sở ven Ân Độ Dương Ông vua m m ang xây dựng kinh đô Rajagriha nằm gọn thung lũng bao quanh đồi thành lũy tự nhiên xây dựng thêm trấn thành nằm phía bắc, bờ nam sơng Hằng để kiểm sốt thủy lộ, gọi tên Pataligrama, sau trở thành Pataliputra phồn thịnh không nơi sánh kịp

Ajatashatru qua đời năm 461 TCN, giai đoạn nhiều sóng gió, có tới vua liên tiếp tranh ngơi (461 - 413 TCN), kết thúc việc phó vương tên Shishunaga giành quyền bính (413 - 360 TCN)

Giai đoạn diễn m nhạt, người tên M ahapadm a Nanda thốn ngơi Dường ơng vua có nguồn gốc xuất thân thấp kém, có thuyết nói ơng m ột phụ nữ thuộc tầng lớp Suđra, lại có thuyết nói m ột cung nữ với ơng thợ cắt tóc Đây trường hợp hoi miền Bắc, vua khồng xuất thân từ Ksatria

Tuy nhiên, Nanda vương triều ông sáng lập (360 - 321 TCN) m ột vương triều hèn kém, ngược lại, cịn có thành tựu rực rỡ đáng ghi nhận

Các vua Nanda quan tâm phát triển nông nghiệp việc thực nhiều cơng trình thủy lợi, đặt chế độ thuế má thu thuế họp lí Của cải ngân khố phong túc Việc cai quản triều đình tồn lưu vực sơng Hằng tiếp tục củng c ố nói lên địa vị vững vua Nanda Quân đội tăng cường làm chỗ dựa sức mạnh vương triều, theo tác giả Hi Lạp, có tới 20.000 kị binh, 200.000 binh, 2000 xe, 3000 voi Thực đối phương đáng ngại lực ngoại xâm

Giai đoạn M agadha kể từ Bimbisara đến (550 - 321 TCN) chưa phải giai đoạn hoàn toàn thống mà bước đầu thống duúi lãnh đạo vương triều Magadha

(99)

Đây giai đoạn người Ấn Độ bắt đầu có tiếp xúc với người Iran Hi Lạp

Năm 530 TCN, Cyrus, hoàng đ ế Ba Tư đa thực đông tiến, vượt day núi Hinđucuc, chiếm lĩnh vùng sông Indus Hai quốc gia Punịab, Kamboịa Gandhara đa phải nộp cống th u ế cho Ba Tư Người Ấn Độ tham gia quân đội Ba Tư chiến tranh với Hi Lạp (486 - 465 TCN)

Năm 330 TCN, đ ế quốc Ba Tư sụp đổ trước công Alêchxan, vua xứ M akedonia thống lĩnh quân đội Hi Lạp - Makedonia Năm 327 TCN, Alêchxan đưa quân vượt Hindu Kush tiến vào đất Ấn Độ, nhầm hoàn thành việc chinh phục lanh thổ cũ Ba Tư Chiếm Punịab, Alêchxan nẩy ý muốn tiếp tục đông chinh, vươn tới biển Nhung qn lính ơng phản đối, khơng muốn đến đất nước xa lạ, Alêchxan cho quân xuôi sông Indus đến biển rút quân trở Babilon

Vương triều Nanda M agadha sẵn sàng chống cự, chiến tranh đa không xẩy Cuộc chinh phục Alêchxan đến lưu vực sông An đa đem lại hệ có ý nghĩa Ấn Độ : đa thúc đẩy quan hệ văn hóa giao thương đơng - tây, đa xóa quốc gia Ấn Độ vùng Tây - Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc chinh phục lưu vực sông Indus sau vương triêu Maurya

Thung lũng sông Hằng đứng biến động vùng Tây - Bắc thăng trầm nó, vùng phát triển đạt thành tựu

Nông nghiệp tiếp tục phát triển nhờ đất đai màu mỡ hệ thống thủy lợi m mang

Các ngành nghề thủ cơng có nhiều tiến Trước tiên nghề luyện sắt rèn đúc sắt lần đâu tiên nở rộ thời Magadha Các mũi lao, giáo, mũi tên sắt, công cụ sản xuất sắt đa phổ biến

Loại đồ gốm đặc trưng miên Bắc, có xương gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép, sang xám thẫm đen bóng ; chủ yếu đĩa bát nhố, mặt hàng thương phẩm có giá trị cao

Người Hi Lạp quen mặc hàng len thô dệt lông cừu, đa tỏ vồ thán phục vải trắng dệt sợi người Ấn Độ Một vị tướng Alêchxan Nearchus đa tả "họ mặc quần dài chấm gót, chồng vải qua vai, góc quấn đâu, thứ vải sợi ắng chưa thấy nơi đâu, bóng tối (của rừng cày) Ấn Độ khiến người ta có cảm tưởng trắng đến "

Người Ấn Độ đeo hoa tai làm ngà voi, che ô, giầy da thuộc trắng

(100)

Các thợ thủ công sống thành thị, tổ chức thành phường hội (Shreni) C ác nhà buôn chuyên chở trao đổi hàng hóa từ hạ lưu sơng Hằng đến cửa sông Indus theo đường biển đến vịnh Ba Tư Hồng Hải, ngược sông H ằng đến Punjab, qua Taxila, theo đường đến Iran Tiền Á Trong việc buôn bán, người Ấn Độ đúc tiền bạc đồng Tiền đồng phát hiện, nhung chưa biết giá trị trao đổi

Về mặt quân sự, việc tăng cường lực lượng nói trên, có tiến kĩ thuật Hêrơđồt tả lính Ấn Độ (trong qn đội Ba Tư) m ặc quần áo sợi bông, trang bị cung tre, giáo mũi tên sắt Bộ binh có máy bắn đá (M ahaghilakantaka) bắn viên đạn đá lớn, có chiến xa (Rcithamushala) loại xe lớn, kéo hay đẩy, có cài gươm dao, có mái che dùng việc cơng xung kích

VI - VƯ Ơ NG T R IỀU M ÔRYA VÀ s ự TH Ố N G N H Ấ T ẤN ĐỘ (321 - 232 TCN )

Sau vương triều Nanda vương triều mới, gọi tên M ơrya - tên lạc (có nghĩa công) cầm quyền Magadha Thủ lĩnh lạc này, tên Chandragupta, xuất thân tướng triều Nanda, người thuộc đẳng cấp bình dân - Vaishya, có lẽ có tài nên nhiều lực lượng ủng hộ lên (321 - 297 TCN)

Chandragupta có người thầy người bạn, tăng lữ Bà la môn, tên Kautalya, hết lịng bảo trợ phị tá Chính Kautalya soạn tác phẩm A rthasastra (Luận bốn phận hay gọi khoa học trị), vừa cẩm nang trị nước nhà vua, vừa tài liệu quý để hiểu thời

Chandragupta mặt dựa vào Kautalya tổ chức cai trị quốc gia, mặt khác tiến hành chinh chiến mở rộng quyền lực Nhân suy sụp quốc gia vùng Punjab, sau Alêchxan rút đi, ông chinh phục tồn thung lũng sơng Indus Tiếp tiến miền Trung, đến sơng Narmada, phía bắc dãy núi Vindhya, chinh phục vùng này, quay trở lại vượt dãy Hindu Kush, chiếm vùng rộng lớn phía đông Iran, Apganistan (năm 303 TCN)

Ba T lúc Alêchxan giao cho tướng người Hi Lạp Sêlêucôs cai quản Chandragupta chuyển sang kết giao hịa hiếu với vương triều Sêlêucơs hỏi công chúa vương triều làm Cuộc đời

(1) Cũng quan hệ hòa hiếu này, nhà ngoại giao vương triều Sêlêucôs Megasthen cử đến công cán bên cạnh vương triều Môrya, viết tác phẩm Indỉka, nước Ấn Độ, cung cấp nhiều hiểu biết đất nước người bán đảo

(101)

ông chuyển sang theo đạo Giaina, giáo phái có quan niệm gần Phật giáo nhung có phần khắc nghiệt chặt chẽ

Chancjragupta qua đời năm 297 TCN, Bindusara k ế (2 -2 TCN)

tí* * 4' SHAHỆAIGẠ XHt

r/¥/ c

THÃA/# 0

0

1 itt 400

0 100 208 300 400

Hình - Ấn Độ thời Mơrya

(102)

Kinh đồ chuyển từ Rajagriha Pataligrama, đổi tên Pataliputra, có lẽ từ thời C handragupta để thích hợp với việc cai quản lãnh thổ rộng lớn hơn, thuận tiện giao thông hơn, xứng với kinh đô đ ế quốc, ch ứ khồng phải tiểu quốc sơ kì

Bindusara cho mở mang kinh đô tiếp tục theo đuổi chinh c h iế n của vua cha, tên hiệu ông - Người tiêu diệt kẻ thù,

A m iíraghata Ồng đem quân vượt qua dãy Vindhya, tiến phương Nam đến

Dekkan, đến tận Mysor Thực tế Bindusara hồn thành việc chinh phục bán đảo, trừ phần m ỏm cực nam không cần đến chinh chiến dân thần phục Phần lại chưa chịu khuất phục Kalinga vùng đồng bắc, Orissa

Asôca con, kê Bindusara, đưa vương triều M ôrya phát triển đến mức cực thịnh (272 - 232 TCN)

Năm 260 TCN, Asồca đ ã tiến đánh Kalinga, chiến dội, ác liệt mà theo lời ồng "150 nghìn người bị bắt mang đi, 100 nghìn bị giết nhiều lần th ế bị thương vong" Toàn bán đảo đ ã thuộc quyền cai quản vương triều Mơrya

Ơng cịn cử sứ thần đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước Syri, Ai Cập, M akêdonia tiếp tục trì quan hệ thân hữu với vương triều Sêlêucôs Iran M ột người gái ông gả cho quý tộc Nepal, Asồka quan tâm khuyên khích việc giao thương An Độ với nuớc ngồi, mở mang đưởng sá, bến cảng Chính A sôca cho lập thành phố Srinagar Kashmir, di dân Ấn Đ ộ đến lập nước Khotan, nằm Trung Á, giáp tây bắc Ấn Độ Ở nhiều nơi, Asôca cho xây cột kỉ niệm - gọi cột Asôca - mô kiểu cột Persepolis, để ghi nhớ hoạt động mình, khắc chữ Brahmi, Kharosthi chử Aramaic Các văn tự thường m đầu, kết thúc câu "Đức vua (Ashoka) sủng thẫn thánh (Devanam apiya) Piyadassi nói "

C ơng tích rực rỡ, tàn sát ác liệt nên có lẽ ồng cảm thấy day dứt, luôn bị ám ảnh nỗi kinh hồng, nên dốc lịng thờ Phật theo Phật giáo, sau trận chiến với Kalinga

Dưới thời Asồca, Phật giáo phát triển mạnh, năm 250 TCN , đại hội Phật giáo lần thứ ba họp Pataliputra, nhằm mục đích ngăn chặn phân chia giáo phái Nhiều phái cử nơi để truyền bá Phật giáo, khơng ngăn chia rẽ sau thành hai phái Đ ại Thừa Tiểu Thừa

(103)

C ó tài liệu cho biết Asơca cố tránh không can thiệp vào bành trướng Phật giáo mà tự coi sùng tín cá nhân Tuy nhiên, hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên, Phật giáo phát triển mạnh, trùng hợp thời gian với việc vương triều M ôrya chinh phục lãnh thổ biến bán đảo Ân Độ thành đ ế quốc thống rộng lớn

Vương triều M ôrya vương triều tiếp nối bình thường quốc gia Magadha, lần thực thực vai trò m ột Đ ế chế, cai quản thống toàn tiểu lục địa, thực tế đ ế quốc Ấn Độ cổ đại

Bộ máy triều đình tổ chức bao gồm Hội đồ n g Thượng thư Quan chức cao cấp Đại Tư tế (Purohita), cách gọi thơi, có vai trị Tể tướng, khơng phải tăng lữ Bà la mơn Tiếp hai Thượng thư Ngân k h ố T huế vụ đến quan chức khác Trong dụ mình, Asơca nói thường tham khảo ý kiến củ a Hội đồng Thượng thư, thực ra, quyền định tối hậu Đức vua

Mỗi Thượng thư phân phụ trách số ngành, thông qua Sở địa phương phụ trách sở ngành, chẳng hạn đ o lường, thương mại, vàng kim khí q, nơng nghiệp, tàu thun, xe, voi ngựa, lâm nghiệp kể Sở phụ trách ca kĩ

Nhà nước đặt phẩm trật quan chức, quy định chức năng, nhiệm vụ, lương bổng cách rõ ràng Chẳng hạn lương Đại Tư tế 48.000 panas, Ngân khố T huế vụ 24.000 panas, Thượng thư khác 12.000 nhân viên văn thư 95 panas

Toàn lãnh thổ chia làm đặc khu kinh đô tỉnh, nơi hoàng thân đứng đầu, có địa vị Phó vương Dưới tỉnh có huyện làng Làng việc quản trị làng khơng biến đổi q u a hàng kỉ Các viên chức địa phương hưởng phần thuế tô

Đặc khu kinh đô Mêgasten miêu tả tỉ mỉ : Hội đồng quản trị có 30 quan chức, chia làm Ban (mỗi Ban có ủy viên) phụ trách mặt khác (thủ công, ngoại vụ, hộ tịch, thương mại, th u ế vụ giám sát việc cung cấp sản phẩm)

Đất nước dựa chủ yếu vào kinh tế nông nghiệp Nhà nước đặc biệt coi trọng khuyến khích nơng nghiệp Theo Arthasastra, vua coi người sở hữu tối cao ruộng đất, nhung thừa nhận hình thức chiếm hữu tư nhân Việc khai khẩn đất hoang thuộc nhà nước Sau chiến tranh với Kalinga, có tới 150.000 người Kalinga bị điều khai hoang lập trại Họ sống kiểm soát chặt chẽ củ a máy nhà nước

(104)

và phải nộp toàn sản phẩm thặng dư Những người gọi Suđra lại có thân phận giống nồ lệ - Dasas

Nông dân nhận ruộng làng, tự canh tác phải nộp từ 1/6 đến 1/4 sản phẩm, tùy theo chất lượng đất thuế tính theo diện tích chất đất nơng dân mà quyền địa phương phải thu nộp lên triều đình

Gắn liền với nông nghiệp thủy lợi Nhà nước quan tâm công tác thủy lợi, tổ chức đào kênh, đắp đê, đập, đào hồ ao, giếng M ột viên quan thời C h an d rag u p ta giao việc đắp đập tạo nên hồ nước gần Girnar Đập cịn có tác dụng đến 800 năm sau Thủy lợi nhiệm vụ quan trọng quan chức địa phương sách quan trọng c ủ a nhà nước nhằm kiểm sốt trị tồn lãnh thổ Nhà nước định mức thuế nước nông dân nói chung người có sử dụng cơng trình thủy lợi nhà nước làm

Thủ cơng thương nghiệp có nhiều tiến Các mặt hàng truyền thống tiếp tục phát triển Nhà nước trực tiếp điều khiển việc c h ế tạo vũ khí tàu thuyền N hững thợ làm nghề miễn thuế Còn ngành nghề khác, người làm sở nhà nước kéo sợi, dệt vải, khai thác mỏ phải nộp thuế

T h ợ thủ cô n g tự tập hợp phường hội Họ quyền tự sản xuất bán hàng, phải đóng dấu ngày sản xuất để phân biệt hàng cũ Đã có kiểm sốt giá để tránh cho người mua phải chịu giá cao Quan thương vụ có trách nhiệm kiểm sốt kĩ thời giá, chất lượng cung cầu hàng hóa Mỗi sản phẩm phải chịu thuế 1/5 trị giá hàng hóa thêm 1/5 th u ế doanh thu (có nghĩa trực thu gián thu) Trốn thuế bị coi m ột tội nặng

Việc buôn bán nội địa có hội phát triển trước nhiều, khơng cịn phân biệt quốc gia với quốc gia khác từ bắc đến nam Có lẽ có đường bn bán thường xun ven biển, đường nối sông Ấn với sông Hằng Hiện chưa có dấu tích việc buôn bán với vùng biển Đ ô n g N am Á, ngoại thương đường đường biển với vương triều Sêlêucơs Iran qua với giới Địa Trung Hải, gia tăng trước nhiều

Arthasastra củ a Kautalya Indika Mêgasten văn phẩm khác đương thời cung cấp hiểu biết sinh động xã hội Ân Độ đương thời

(105)

Trước hết chế độ chủng tính Varna hình thành với có mặt người Arya, tức người nói ngồn ngữ Ấn - Âu, từ nửa sau thiên kỉ II TCN Đạo Phật khơng có ý tưởng xóa bỏ varna mà chủ trương không phân biệt varna Đạo Pháp, tức dù thuộc tầng lớp tin theo hành động theo Phật Pháp

Mêgasten nói xã hội M ơrya chia làm đẳng cấp : Các triết gia, nông phu, binh sĩ, mục đồng, thợ thủ cơng, quan tịa thành viên Hội đồng Dường ơng khơng biết varna thời Veda Theo ông, lớp thứ bao gồm nhà tu hành Bà la môn, Phật giáo phái khác ; binh sĩ, quan tòa quan chức phân tách Ksatria Tuy nhiên đa số binh sĩ xuất thân từ Ksatria, mà từ Vaisia Vaisia cịn bạo gồm nơng phu, mục đồng thợ thủ công Nhung phần lớn nông phu Suđra, nhất người làm đất khẩn hoang thời Asôca Dường varna cũ pha trộn kéo dài ra, tăng thêm tầng lớp xã hội N hững tầng lớp mà ông kể không cho thấy trật tự cao thấp nào, lại cho biết quan hệ tầng lớp không giống v am a thời V eda : "Khồng phép kết hồn đẳng cấp thực hành nghề nghiệp, hay kĩ nghệ khác với nghề nghiệp mình"

Địa vị tầng lớp xã hội thay đổi Sự gia tăng viên chức quân đội, với tham gia tầng lớp khác, khiến cho ý nghĩa tầng lớp kshatriya khác trước Sự phát triển thành thị tầng lớp công thương gia với gia tăng cải vai trị quản trị thành thị, chắn khơng thể trì thân phận Vaisia họ trước

Đến - kỉ IV-III TCN, có lẽ hệ thống v am a khơng cịn thực tế, hệ thống casta nẩy sinh Có lẽ c h ế độ đẳng cấp casta đường định hình vương triều M ơrya điều kiện phát triển kinh tế xã hội giai đoạn

Kết cấu xã hội có biến đổi phức tạp Tầng lớp tăng lữ không thay đổi vị trí, chức thành phần, khổng cịn địa vị kinh tế trước Các quan chúc nhà bn giầu, có địa vị kinh tê cao khồng giống vị trí xã hội Tầng lớp bình dân gồm thợ thủ cồng làm nghề nghiệp thông thường nông dân Thợ thủ cồng tập hợp phường hội Còn nồng dân người sản xuất chủ yếu, sống làng - gram a - thấm đượm tàn dư quan hệ công xã nguyên thủy

(106)

C ác thư tịch thường nhắc đến lớp người, suđra dasa D asa thường hiểu nơ lệ Arthasastra cho biết người bị biến làm nô lệ sinh nô lệ, bị bắt làm tù binh, bị tội, gán chuộc nợ

Nhưng theo Mêgasten, đại sứ triều Sêlêucôs Pataliputra, Ân Độ k h ô n g có chế độ nô lệ Nhưng cách nhìn người Hi Lạp, k hồng có phân biệt hồn tồn người tự nơ lệ, vai trị nô lệ sản xuất Hi Lạp Ở Ấn Độ, nữ nơ lệ có với chủ, chị ta đứa trở thành tự Người nơ lệ chuộc lại thân phận chủ trả lại tự người Arya lại hưởng địa vị Arya Vì phần lớn ruộng đất nông dân làng canh tác, người nô lộ chủ yếu làm việc hầu hạ, lao động nặng nhọc mà có vai trị phụ sản xuất

Cũng đó, d asa suđra không đồng với Như thấy, Arya c ũ n g bị biến làm nô lệ ngược lại, nhiều suđra có thân phận thấp k ém nghèo khổ, không lệ thuộc riêng chủ M ặt khác lại có người, dân Kalinga bị bắt khẩn hoang nhà nước trực tiếp quản lí, họ vừa bị coi suđra, vừa có thân phận gần nồ lệ nhà nước

Ở Ản Độ, dasa phát triển cách hạn ch ế mang tính chất gia trưởng, n h nhiều nước phương Đông khác

VII - S ự PHÂN LIỆT VÀ BIẾN CHUYỂN TRÊN BÁN ĐẢO ẤN ĐỘ (232 TCN - 320 CN)

A sôca năm 232 TCN, triều M ôrya suy sụp hẳn Sự phát triển không đồ n g kinh tế - xã hội phân cắt điều kiện tự nhiên chưa thể tạo nên thống thực sau thời gian ngắn chưa đầy th ế kỉ, duới cai quản vương triều mạnh Trong khoảng kỉ tiếp theo, từ 232 T C N đến 320 CN, lịch sử Ấn Độ diễn biến theo hoàn cảnh khác vùng :

- Miền Bắc Ấn, lưu vực sông Hằng, sau triều M ôrya triều Sungat triều Kanvat tiếp tục trị từ 232 đến 28 TCN Hai vương triều m nhạt suy yếu, thường xuyên bị uy hiếp cuối bị người Sakat phía tây chinh phục

(107)

- Kalinga (nay vùng Orissa) phía nam sơng Hằng, vốn vùng đất kiên cường mà triều Môrya phải chinh phục vất vả, lại có hội phục hồi Vua Kharavela nước này, khoảng nửa sau kỉ I T C N mạnh lên, thường đem quân đánh vương triều Kanvat Magadha, cồng phương Nam vào lãnh thổ lạc cao nguyên Đêcan, tiến xa phía tây, đến lun vực sông Indus, cồng vùng người Hi Lạp kiểm soát

Tất viễn chinh khơng đem lại kết đáng kể Nhung sau Kharavela bị suy yếu, lịch sử diễn mờ nhạt, Kalinga giữ quyền tự chủ lâu dài

- Tây Bắc Ấn Độ ngược lại, diễn biến sôi động Khoảng năm 200 TCN, vương triều Sêlêucôs suy yếu, tướng tách hùng người phương : phía nam biển Aran nước Parthia, cịn phía đơng Aran nước Bactria Bactria kiểm sốt tồn vùng đơng Iran, tiếp giáp với  n Độ

Tướng Hi Lạp Điôđôtôs trở thành vua Bactria m đầu việc vượt qua dãy Hindu Kush xâm nhập đất An Độ M ột ông vua địa phương thượng lưu sơng Indus, có tên Subhagasena phải nộp nhiều voi cải để đổi lấy yên ổn tạm thời Nhưng đến Điôđôtôs Ethyđêmôs cháu Đêmêtriôs I chiếm vùng Punjab, thượng lun sơng Indus

Tiếp đó, Đêm êtriơs II chiếm tồn lun vực sơng Indus lại cị n tiến xa phía đơng nam, chiếm vùng Kutch

Ông vua cuối vương triều có tên M enander gọi theo Ấn Độ M ilanda, trị vào năm 155-130 TCN T iếp bước tiền bối mình, M enander tiến qn phía đơng, cơng vùng sơng Hằng Dường ông đến kinh đô M agadha Pataliputra, ông không giữ vùng trung hạ lưu Chỉ có vùng thượng lun đến M athura thuộc quyền kiểm sốt ơng Tiền M enander phát thấy lưu vực sông Indus phía bắc, từ Kabun Mathura, c ách Đêli khoảng 150km phía đơng nam

Ồng tổn sùng đạo Phật giữ triều, nhà sư Nagasena làm quân sư Khi chết, sau lễ hỏa thiêu, tro xương ông phân phát cho nhiều thành thị Bactria để thờ, chẳng khác Phật tích N đến lúc Bactria suy sụp, nhường chỗ cho nước Kusana

- Nước Kusana

(108)

họ, phận, gọi Tiểu Nhục Chi lại miền tây Tây Tạng, nhóm Đại Nhục Chi tìm đường thiên di phía tây M ột phận đến Iran, phận khác xa nữa, đến vùng Hắc Hải

M ột phận Đại Nhục Chi, gọi' người Sakat, gồm lạc, di chuyển vùng đông Iran, tràn vào lãnh thổ Bactria khoảng năm 128 TCN Lúc họ cịn sống tình trạng lạc định cư phận N ăm 80 TCN, M oja trở thành vua người Sakat, lên Taxila, vùng Ganđara Con ông Azes, lật đổ vua cuối người Hi Lạp Hippostratos, giành lấy quyền lực cho vương triều Sakat toàn lẫnh thổ cũ Bactria, tức bao gồm toàn tây bắc Ân Độ, kể vùng thượng lưu sông Hằng

Sau Azes khoảng đầu kỉ I CN, đến Kujula sống đến 80 tuổi đ ã chấm dứt tình trạng lạc du mục người Sakat, thống lạc quốc gia, gọi tên Kusana Có lẽ đến Kusana làm chủ miền Bắc Ân Độ, đến lun vực sông Hằng, đặt kinh đồ Purusapura (nay Pashavvar) thượng nguồn sông Indus, nằm đường từ Taxila đến Kabun

C ác vua Kusana học cách người Hi Lạp vương triều Akêmênit, tự xưng "Đại vương", "Vua vua", chia vương quốc thành Trấn, cử T trấn (M ahashatrapa) vừa cai quản hành vừa huy qn Họ cịn học người Rôm a, đúc tiền vàng kiểu tiền Dénarius, tiêu dùng khắp Trung Á Ấn Độ

Họ k ế thừa dân B actria cũ, cải theo đạo Phật Thừa hưởng miếng đất có văn hóa lâu đời hịa trộn văn hóa tộc người mạnh, người Sakat từ lạc du mục nhanh chóng trở thành quốc gia hùng mạnh, có đóng góp quan trọng vào phát triển giao lưu văn hóa vùng

Sau Kujula Vima, có lẽ ngơi khoảng năm 50 - 78 CN, đến Kanishka (78 - 144 CN) Kaniska tiếp tục mở rộng lãnh thổ phía đông, đến Bénares (Vanaras) trung lun sồng Hằng phía nam, đến Sanchi, sơng Narmada M athura coi Đơng

Ơ ng tiếp tục sùng tín truyền bá Phật giáo, triệu tập Đại hội Phật giáo lần thứ 4, thảo luận việc thống khẳng định giáo lí tổ chức đoàn truyền giáo Trung Á Trung Quốc Bản thân ông giáo hội suy tôn giáo chủ

Kaniska áp dụng m ột lịch pháp vương quốc mà sau cịn có ảnh hưởng sâu rộng quốc gia Ấn Độ chịu ảnh hưởng

(109)

văn hóa An Độ, gọi lịch Sakat Lịch pháp âm lịch, lấy năm sinh Kanishka làm năm mở đầu lịch Sakat^ \

Sau Kanishka, cháu ồng giữ ngồi khoảng 150 năm nữa, suy yếu dần Năm 226, vương triều Sassanid - Ba Tư lập Trung Á, khoảng năm 250, họ chiếm kinh đô Peshavvar Kusana Vương triều Kusana lại phần lãnh thổ thượng lun sồng Hằng phải chịu thần phục vương triều Sassanid

- Nước Andhras miển Trung

So với miền Bắc, miền Trung Nam Ân Độ phát triển chậm Khoảng tiếp giáp Công nguyên thời gian mà miền chuyển biến hết thời kì tiền sử

Các lạc sống phía đồng cao nguyên Dekkan, luc vực sông Gôđavari đ ã tập hợp lại vào khoảng th ế kỉ I CN, lập nên nhà nước Vua Satakami, vương triều ông sáng lập, gọi Satavahanas N ằm ven biển, Kalinga miền Nam Ãn, vùng Gồđavari nằm đường giao lưu văn hóa bn bán Bắc - Nam, nên có điều kiện tiếp thu ảnh hưởng bên ngoài, phát triển tưomg đối nhanh

Ngay vừa lập nước, Satakami ham muốn mở rộng thê lực, bành trướng lãnh thổ, tiến đánh Kalinga phía bắc, ngược sơng Gơđavari phía tây đến sơng Narmađa kiểm sốt vùng rộng lớn đến tận Sanchi Tiếp đó, ơng tiến quân phía nam, thu phục lạc vùng sơng Krisna, ơng có danh hiệu Dakshina pathapati (vương cồng miền nam) Quốc gia họ có tên gọi Andhras bao gồm toàn miền Trung bán đảo Hindustan, từ bờ biển phía đơng đến bờ phía tây, từ sồng N armada đến sồng Krisna

Các đời vua sau, Nahapana (còn gọi Gautamiputra) Pulumavi (cịn gọi Vasishthiputra), ngơi vào khoảng năm 100 - 150, tiếp tục mở rộng thêm lãnh thổ thuộc Andhras phía tây bắc Vương triều Satavahanas theo đạo Bà la mơn, khồng ưa nhóm người Sakaỉ sống Gujarat, thường xuyên cồng lấn đất họ, lí lúc này, người Sakat suy yếu, khồng đối thủ người Andhras

N ahapana tuyên b ố ông đánh đuổi người Sakat, hạ uy th ế đẳng cấp Ksatria, đề cao lợi ích tầng lớp "sinh lần" (Arya nói chung, m uốn nói Bà la mồn), chấm dứt pha tạp vama Cả N ahapana

(1) Ngày bắt đầu Công lịch ngày tháng năm 78 Sakat, năm 1990 Công lịch : 1912 Sakat

(110)

Pulumavi khoe bi kí đà đánh đuổi khồng có người Sakat, m I a v a n a t ^ P a l a v a t^

Vương triều Satavahanas suy yếu kỉ III, nước Andhras chia thành nhiều xứ nhỏ, tiếp tục tồn độc lập với

- Miền Nam

T Madras phía đơng M angalor phía tây đến mũi Comorin cực N am địa bàn sinh sống người Tamil, phận cực Nam nhóm Draviđa L ãnh thổ họ, ngày gọi Tamil-nad (Đất người Tamin)

C ác minh văn Asôca kể tên số liên minh lạc này, miền Nam, có thái độ thần phục Asơca Đó người Chola, Kerala, Pandya v.v

C hola phía đơng - nam, Kerala tây - nam, cịn Pandya mỏm cực Nam Kalinga có quan hệ bn bán với Pandya

C ịn M êgasten ghi lại Pandya nữ hoàng, gái Hêrakles, sáng lập, quốc gia lại có đạo quân đông tới 500 voi, 4000 kị binh 13.000 binh Lực lượng quân nói cường điệu, chi tiết nữ hồng lại phản ảnh tình trạng mẫu hệ xã hội Pandya

T lạc Tam in miền Nam Ấn Độ hình thành quốc gia sơ kì, - nước tương đối lớn 10 nước nhỏ Các nước thường xung đột với để tranh địa vị bá quyền Quá trình diễn khoảng kỉ đầu cơng ngun, đó, Chola giành un thế, bắt nước khác phải thần phục Song có lẽ quan hệ nước với Chola chưa phải thần thuộc cai trị trực tiếp mà quy thuận, cống nạp Vì m người ta thấy tiếp xúc ghi chép riêng nước du khách thương nhân nước ngoài, chủ yếu Hi Lạp Rơma

Một vài tài liệu cho biết nhiều kiện thuộc vương triều nước nh Chola, Pandya nhung xen lẫn cường điệu, huyễn hoặc, khó tin

Khó mà biết điều chắn, xác, đoán nước Tam il nam Ân Độ hình thành xã hội có giai cấp, máy nhà nước sơ khai, đ ã tiếp thu văn hóa Bắc Ấn Độ tiến hành giao lưu

(1) Từ tên gọi Ionia, dùng đổ người Hi Lạp, sau dùng đề gọi người Rôma

(2) Tức người Parthia, Trung Á

(111)

buồn bán Bắc - Nam Ngoài ra, họ tiếp xúc quan hệ buôn bán với du khách thương nhân Hi Lạp, Rơma qua C ó lẽ họ có khả đóng tàu thuyền ven biển tới Hồng Hải vùng biển Đông Nam Á

M ột ghi chép người nước cho biết vua Chola có tục lệ làm lẽ hiến tế Veda Hẳn người Tamin có lúc đóng tàu vượt biển chinh phục Sri Lanka, nên đả trở thành chi tiết "bổ sung" cho Ram ayana vào thời gian muộn Đạo Phật đứng vững Sri Lanka, đến từ thời Asơca, nhung đạo Phật có truyền bá Nam Ân không, mà cuối cùng, nghi lễ quan niệm Bà la môn giáo hoàn toàn chiếm lĩnh, ?

Bên có nói tới việc nước Andhras miền Trung Ấn Độ tiến công Pahlava, tức người Parthia Chắc Andhras vượt qua Bactria để đánh Parthia phía bắc Iran mà có lẽ đánh cản người Parthia hay Pahlava bị người Shakas dồn đẩy, phận chạy tới miền đơng nam Ấn Độ Họ đến sống xen kẽ với dân Tamin, M unda lãnh thổ Andhras Chola kiểm sốt, hịa đồng với dân địa, để xuất sau quốc gia Palavat có vai trị quan trọng việc phát triển văn hóa Hinđu miền Nam mở rộng quan hệ với nước Đ ồng Nam Á

N hư thế, sau thời kì thống vương triều M ôrya (321 - 232 TCN), th ế kỉ giai đoạn khủng hoảng tan rả Ấn Độ, mà giai đoạn chia cắt, phân tán để phát triển cao hơn, tương đối đồng hơn, phạm vi nhỏ phần bán đảo

VIII - VĂN HÓA C Ổ ẤN Độ

1, C h ữ viết văn học

C hữ cổ Ấn Độ, khắc dấu phát lưu vực sơng Ấn, có lịch sử từ 2000 năm TCN Chữ với văn hóa sơng Ấn, khơng cịn dùng, khơng biết đọc

Dân địa lạc nói ngơn ngữ Ấn - Âu đến từ thiên kỉ II TCN, thời gian dài khơng có chữ viết

Khoảng 800 năm TCN, bắt đầu xuất chữ viết khắc vật Sớm chữ Kharosthiy có nguồn gốc chữ Aram aic Tây Á được

(112)

d ùng Iran vùng Tây bắc Ấn Độ Trôn bán đảo Ấn Độ, dùng rộng rãi hơn chữ B ram i, có nguồn gốc Sêmitic Tây Á.

ít lâu sau, có lẽ khoảng kỉ VII TCN, từ chữ viết này, người ta cải biên thành m ẫu tự Devanagari để ghi chép ngôn ngừ Ấn - Âu : chữ P hạn,

(san skrit) đời.

TTRỊ5T »nf|' 3im í>l 3*405 1

^ĩỉ -su^ríì II

H ình - Từ sử thi Ramayana ghi lại sanskrit, văn hào Tulsidas (thế kỉ XVI) phóng tác lại tiếng Hindi, lấy nhan đẻ Ramcaritmanas (Hồn thiêng hành động Rama), hình câu trích

Nhưng đ ịa phương Bắc Ấn, vùng M agadha người ta ngày quen nói m ột thứ tiếng Ấn - Âu chuyển hóa, cải biên, trở thành thổ ngữ (P râkrita : thổ ngữ) Khi Phật truyền giáo, Người nói với người Prâkrita này, để người hiểu được, người ta lại cải biên sáng tạo hệ thống mẫu tự để ghi chép Prâkrita Đ ó Pali.

So với sanskrit, P ali đơn giản âm tiết, biến cách, cú pháp đơn giản nét chữ C hẳng hạn Kostha (Skr) : Kottha (Pali) : kho ; Suvarna (Skr) : suvanna (Pali) Vàng ; D harm a (Skr) : Dham m a (Pali) : Đạo Pháp Pali dùng để viết kinh Phật, th ế mà bổ sung từ ngữ, cải tiến phát triển so với Sanskrit

Kharosthi Brami dùng kỉ nữa, đặc biệt trường hợp giao tiếp giao dịch Asôca cho dựng nhiều cột đá để ghi chiến công mình, rải rác hầu khắp bán đảo Ấn Độ Các cột khắc chử viết thông dụng địa phương : vùng Tây Bắc, khắc chữ kharosthi, vượt q u a dãy Hindu Kush khắc chữ Hi Lạp, miền Bắc miền N am Ấn chữ Brami Rất nhiều dấu đồ trang sức tìm thấy Ấ n Đ ộ nước ngoài, khắc chữ Brami Việc J.Prinsep giải mã chữ Brami (1837) đ ã giúp đọc cột Asôca nhiều chữ khắc rời nói trên(1^ Tuy nhiên, chữ kharosthi Brami khơng có hội phát triển khơng phải ngơn ngữ văn tự địa Ấn Độ

(1) Các dấu tìm thấy Ĩ c Eo (An Giang - Việt Nam) khắc chữ Brami : Apramadam (phải cẩn trọng) D atavyam (phải cúng hiến) v.v lời kệ, cầu khẩn.

(113)

Vì thế, cịn lại chữ sanskrit tiếng sanskrit trở thành tiếng thơng dụng thức Ấn Độ từ thê kỉ VI TCN khoảng thê kỉ X CN, trước khi trở thành A pabhram sa cầu nối sanskrit với ngôn ngữ tộc người đại (Hindi, Bengali, Marathi, Panjabi )

Những văn liệu ghi chép sớm Rig Veda, gồm 108 tụng, khoảng th ế kỉ VII TCN, đến Veda khác (Samaveda, Yajurveda, Arthavaveda) Upanishad ("ngồi bên chân người") triết lí đạo Bà la mơn, có 108 đoạn văn, viết khoảng kỉ VI TCN

T h ế kỉ V TCN, học giả Panini viết Asthadhyayi (8 chương) Đây cơng trình chỉnh lí ngữ pháp văn sanskrit, hồn thiện mở đường cho phát triển Phạn ngữ

T h ế kỉ IV TCN, Kautalya biên soạn Arthasastra (Luận bổn phận hay khoa học trị) Đây có lẽ lúc Purana (thoại) Sastra (luận), Sutra (quy tắc) xuất

Như nói trên, sử thi Mahabharata Ram ayana có nguồn gốc nói kiện từ đầu thiên kỉ I TCN, bắt đầu ghi chép lại vào khoảng vài kỉ TCN có phần chí cịn muộn n ữ a ^ \

Những kỉ tiếp giáp Công nguyên thời gian phát triển rầm rộ của văn liệu Phạn ngữ B h a g a v a d -G ite (Bài ca T hần thánh) xuất vào thời gian Luật M anu có nguồn gốc từ kỉ II TCN hoàn thành kỉ II CN, Pháp điển Narada đời kỉ III CN, Brihaspati th ế kỉ IV CN V V

Văn học Phạn ngữ trau chuốt, mài dũa, dùng phổ biến văn chương văn thức lun vực sồng Hằng bắt đầu truyền bá, lan tỏa đến quốc gia miền Tây miền N am bán đảo Ân Độ

Điều cho thấy th ế kỉ tiếp giáp Công nguyên giai đoạn suy sụp, tan vỡ, mà giai đoạn phát triển văn hóa cách mạnh mẽ phát triển rộng toàn bán đảo

Với phát triển rộng Arthasastra vài th ế kỉ cuối TCN, phổ biến luật M anu N arada vào đầu Công nguyên, với truyền bá rộng tiếng

(1) Ram ayana tục truyền Valmiki biên soạn, từ 1500 năm TCN, có le ơng người tập hợp, chỉnh lí, để truyền miệng qua hàng trăm năm Việc ghi chép hồn thành nửa sau Thiên kỉ I TCN, dài 24.000 khổ thơ Sanskrit, in tới 10.000 trang giấy phải kể 90 buổi tối hết M ahabharata dài gấp lần Ramayana Các sử thi khó phổ cập q dài viết Sanskrit Đầu Công nguyên, xuất hàng chục phương ngữ khác có thu ngắn lại Bản Kamban (thế kỉ XI) có 10.500 khổ thơ, viết tiếng Tamili Bản Ram acharita-M anasa Tulsi Das (thế kỉ XVI) viết Hindi cổ Nhưng sử thi phổ cập lại viết ngôn ngữ đại rút gọn

(114)

Sanskrit miền Bắc miền Nam văn học Hindu giáo chiếm U11 đời sống văn hóa xã hội

M ối liên hệ ảnh hưởng Àn Độ với bên ngoài, với Đồng Nam Á, bắt đầu từ kỉ đầu Cồng nguyên, xuất phát từ Bắc A n Miền Bắc có q trình phát triển lâu dài đầy biến động nên có nhóm ngồi từ sớm tìm đất mới, làm ăn sinh sống (C h am p a, Kamboja, Kalinga )

M iền N am chậm : hình thành quốc gia với tiếp thu phát triển văn hóa Hindu, diễn khoảng kỉ II-III Nhưng miền N am với hưng khởi ban đầu điều kiện tự nhiên thuận lợi, xúc tiến quan hệ với bên Quan hệ Đông Nam A với miền Nam An Đồ., th ế kỉ III-IV, giữ thường xuyên Dấu tích văn hóa Ân Đ ộ nước Đơng Nam Á, phần nhiều xuất xứ từ miền nam Ân từ th ế kỉ IV sau nói lên điều

2 T tuứ n g triết lí tư tưởng tơn giáo Ấn Độ

J N êru Phát Ân Độ có nói "Tất có triết lí c u ộ c sống khoảnh khắc khủng h o ả n g và đau buồn, thường hướng triết học suy tư siêu hình (trong đó) đơi tơi thấy q u y ến rũ trí tuệ ", nhung mặt khác "tôn giáo nhìn thấy khơng hấp dẫn tơi"

Triết h ọ c tôn giáo hai lĩnh vực khác Nhung tư tưởng tôn giáo, siêu hình, huyền bí, tham gia triết lí tâm linh, người, số n g giới Ấn Độ, tư tưởng tơn giáo cịn có vai trị bật triết học Lại có tư tưởng trở thành tôn giáo (như Phật giáo) nhung từ nguồn g ố c không tự coi tôn giáo mà quan niệm sống đạo lí

V eda thư tịch cổ xưa nhất, phản ánh buổi đầu người Arya đến Ấn Độ, với việc làm ăn sinh sống, cịn có tín ngưởng, tồn giáo họ

Ban đ ầu chưa phải hệ thống thần thánh hoàn chỉnh mà sau tín ngưỡng tinh linh Y akshas thần cây, có bodhi đa, naga - rắn thần (vốn có lẽ vật tổ lạc Nagas thượng nguồn sông Ân), H anum an - khỉ thần, Nandi - bò thần tinh linh nói tới

Tín ngưởng mở rộng đến lực lượng siêu nhiên, Trời ( Varuna) cũng C h a ; Đất (P rith ivi) Mẹ ; Lửa (Agni), Gió (Vayu) Ngay

Visnu ban đầu đồng với Mặt Trời (Surya).

(115)

Vị thần gần gũi Indra, thần mưa bão, sấm sét Indra có phần mang tai họa, nước mưa cần thiết biết cho sống người Arya sông Hằng Đối lập với Indra Visnu, M ặt trời chiếu sáng nhung đem lại khơ nóng Visnu đồng với Krisna, vốn vị thần địa phương lạc Krisna

Từ D eva (thần) có quan hệ với Dyaus (tức Zeus Hi Lạp), vốn có nghĩa "sáng sủa", Trời

Rig Veda nói việc thần Devas số nhiều, sinh sắc đẳng (Varna) Brama có vai trị thần sáng tạo, chưa phải thần tối cao, thần Brama lúc đầu biến thể Atma Atm a ? "Tinh tuý linh hồn toàn thể Vũ trụ, thân Chân lí hay Chân Như, Bản ngã Tat tvam asi, người" ( U panishad) M ột khái niệm trừu tượng Có thể hiểu Atma hay Brama Vũ trụ, Chân Như, đồng thời Ta, Bản ngã

Như thế, ban đầu Brama chưa định vị thần Sự phân sắc đẳng điều thực, không thần mà thần sinh ra.

Gắn liền với sắc đẳng quan niệm số phận, định mệnh R am ayana nói tới Karm a (nghiệp) tức nhân quả, số phận Upanishad (Áo nghĩa thư) thì nói Sam sara (luân hồi) tức chuyển từ kiếp sang kiếp khác Trong chuyển đó, người khao khát Moksha, giải phóng hay giải thốt Đ ó tất sợi dây ràng buộc người hay Pháp, Đ ạo Pháp -

D harm a, khuôn khổ, quy luật tất yếu, được.

Có thể nói triết lí vĩ mơ hệ thống ảo, triết lí vi mơ ỉà hệ thống thực Con người phải theo thực, nguồn gốc thực giải thích trừu tượng, mơ hồ

Điều biện hộ cho vai trị tăng lữ Bà la mơn, tầng lớp quý tộc thị tộc chuyên coi việc lễ thần Tầng lớp có vai trị lớn địa vị cao khuôn khổ hẹp lạc hay quốc gia sơ kì mà phân hóa xã hội bước đầu, mà tầng lớp vũ sĩ Ksatria chưa định vận mệnh phát triển quốc gia

Tóm lại, suốt thời Veda Sử thi (khoảng 1500 - 600 TC N ), đạo Veda hay Bà la môn ngự trị xã hội Ấn Độ, với tín ngưởng đa thần cịn mang nhiều yếu tố tinh linh, tự nhiên với quan niệm phục tùng Đ ạo Pháp, phân biệt V am a vai trò Bà la môn

Nhưng hệ thống Varna địa vị tầng lớp Bà la mơn, tối cao, bí hiểm độc quyền khơng cịn thích hợp với chuyển biến xã hội q u a 10 kỉ, phát triển bành trướng quốctgia

(116)

Đ ạo Phật đa đời troníi điều kiện (560 - 480 TCN), Đạo Phật giữ quan niệm Đ ạo Pháp - Dharma, với hạt nhân Pháp K arm a (nghiệp) và Sarnsara (Luân hồi) C ác tồn giáo gán sống hữu với số phận, đem lại hi vọng cho người luân hồi kiếp người, kiếp hệ quẳ kiếp trước nguyên nhân kiếp sau Đó Pháp hay quy luật bất buộc, không tránh

Phật giải thích luân hồi khổ, kiếp người khổ, khổ mặt hay mặt khác Từ đó, mới, bổ sung Phật "tứ diệu đế" 1) khổ (Dưkha) ? 2) T ập (Samudaya) hay nguyên nhân khổ, 3) diệt (Nirodha) hay cân thiết phải loại trừ khổ, 4) Đạo (Marga) hay đường để loại trừ khổ

Theo giáo lí Phật, Đ ạo đường đúng, lại loại trừ ham m u ố n hay xa lánh cám dỗ trần tục

Đây hình thức tu thân Phật tu thân đó, hmrng tới chân lí c ủ a Phật khơng có phân biệt vồ mức độ thực hiệu sắc đẳng Sự tự tu tính thần trái ngược với phân biệt sắc đẳng, thực tế hạ uy tâng lớp tăng lữ Bà la môn khuôn khổ chật hẹp quốc gia sơ kì

Phật góp phần giải thích khái niệm Nirvana (Niết bàn), vốn đa có từ thời Veda Câu hỏi đặt vịng ln hồi triền miên, người có thổ đạt giải thoát (m oksa) triệt để hay khơng ? Trả lời có, Nirvana Nhưng từ V eda đ ến Phật, chưa giải thích tường minh Có thể hiểu Niết Bàn nơi "Cực lạc" (Sukhavati) hay "Hư vô" cShunyata), hiểu "khơng cả"

Phật không tôn thờ vị thần khồng tự coi thần, mà đưa triết lí vồ nhân sinh quan, v ề sau cảm phục mà người ta tồn sùng Phật

Như thế, vê giáo lí, Phật có phần kế thừa Veda, có phần khơng rõ ràng, triệt để biện pháp, nhũng đường phương pháp thực hiện, đa có ý nghĩa tích cực, đáp ứng yêu cầu xa hội An Độ kỉ cuối TCN Đó biện pháp rịn luyện đạo đức lĩnh, khuyến khích xố bỏ ranh giới chật hẹp cũ công xa, tiểu quốc, khuyến khích thống triển cao Ân Độ

Nhưng thực tế xa hội Ấn Độ, thời đó, chưa thể đạt thống thực sự, chưa thể thủ tiêu hoàn toàn xu hướng phân liệt tản quyền, chưa

(117)

thể xóa bỏ phân chia đẳng cấp chưa thể loại trừ tín ngưởng thần thánh để có tư triết lí

Vì thế, đời đòi hỏi biến Phật giáo mảnh đất sinh Phật thực tế

Asơca có ý thức khơng tự truyền bá đạo Phật, Phật giáo phát triển mạnh Ấn Độ sang Sri Lanka vương triều Môrya thời Asôca (321 - 232 TCN) Asôca lúc mà đạo Phật phải chịu thử thách gay go (232 TCN)

Tuy nhiên, bảo tồn khuyên khích thời vương quốc Bactria Kusana (80 TCN - 250) Chính bảo tồn truyền bá đạo Phật Kusana từ Kusana mà vào Trung Á Trung Quốc, dẫn tới hình thành quan niệm khác Phật giáo

Thứ phái Tiểu Thừa (H inayana), giữ hình ảnh Phật ban đầu, coi Phật người mẫu mực, tu đắc đạo truyền bá đạo Tiểu thừa lấy từ bi làm phương tiện, noi gương Phật tu hành động để tự giải phóng Viết kinh tiếng Pali, truyền bá Đông Nam Á, N am Ấn Sri Lanka

Thứ hai phái Đại Thừa (M ahayana), coi Phật siêu việt, "Thần", lấy từ bi làm mục đích, nặng vẻ triết lí Theo Đại Thừa, vũ trụ ảo mộng, khơng có Atman, tức Bản ngã, dẫn tới quan niệm "vô Ngã", "Hư vô", "Sắc - không" Theo Đại Thừa, thực hành từ bi giới răn đạt đến "vô Ngã" đắc đạo, khơng thiết phải tu hành M ôn phái m rộng, giáo hội "đại đồng" cho thiện nam tín nữ Viết kinh sanskrit, truyền bá Bắc Ấn, Bắc Á

Thứ ba phái M ật tông ( Tantrism ), từ Tantra nghĩa "sách", chủ trương sống gân tự nhiên, triết lí, lấy lễ tiết ma thuật để đạt mục đích thiêng liêng Phái có nhiều sách (như tên gọi) để ghi chép lễ tiết ma thuật tỉ mỉ, cụ thể M ật tông thịnh hành Tây Tạng

Gần đồng thời với Phật, muộn chút ít, khoảng giừa kỉ VI TCN, Ấn Độ nẩy sinh giáo phái khác, gọi Giain (Jainism) M ột niên nhà giầu, người tỉnh Vaishali (nay Bihar), năm 31 tuổi, từ chối phủ nhận toàn giới hữu, lột bỏ quần áo, lang thang khắp vùng Bengal tìm khiết Tự gọi Mahavira (Con người vĩ đại), hiệu Jina (kẻ Chinh phục), tập hợp tín đồ - gọi

(118)

người Giain (Jains), theo nguyên tắc sống độc thân, ông qua đời vào tuổi 72, sơ tín đồ đă lên đến 14.000 người

C hính Giain nêu lên ví dụ câu chuyện người mù xem voi cho có Giain nắm chân lí tuyệt đối Chân lí khơng có thần thánh th ế V ed a vồ nghĩa Nhưng Giain tin vào luân hồi (Sam sara), người thực bổn phận mình, hồn thiện chết trở thành Paramatman - hay Đại Ngã, Toàn Ngã, T uyệt đối, khỏi ln hồi

Đ ể trở thành hồn thiện, phải tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc A h im sa , vừa là giới sát sinh, vừa bất bạo động Do đó, người Giain khơng cày cấy th ế xẻ đất, khơng ăn mật mật ong, quét đất bước để khỏi dẫm chết sâu bọ

K hoảng đầu C ông nguyên, Giain chia làm phái : Shvvetambara m ặc áo trắng D igam baras trần truồng Ngày nay, người Digambaras chẳng hạn, có khoảng triệu, mặc quần áo truyền thống, nhung "vị thánh" họ trần truồng phố

N hư thế, xuyên suốt 1000 năm, điều nhức nhối dai dẳng có một Dharma, m ột luật lệ khắc nghiệt mà hạt nhân Karma -

Sam sara - M o ksa , người ta vật vã trầm mặc chịu đựng

điều : Giải thoát (M oksa) ? ?

C hính th ế mà sau V eda Phật sau Phật hồn tồn khác Đ ạo Hinđu hình thành vào nhửng kỉ cuối TCN đẫ đóng góp tiếp tục vào việc trả lời câu hỏi Có thể nói cách đơn giản, đạo Hinđu tái lập hoàn thiện đạo Veda

Thời Veda có nhiều thần nói đhung chưa định rồ danh tính, chức hệ thống Will Durant nghiên cứu Hinđu giáo thấy có tới 30 triệu thần", ba "Tam thần" (Trimurti) gồm Brama, Siva, Visnu giữ vai trò trung tâm sùng bái Brama coi thần Sáng tạo, Siva thần Hủy diệt Visnu thần Bảo vệ Siva tôn thờ với vợ Kali (hay Parvati, Uma v.v ), Visnu có vợ Lakshmi, Kamala v.v

Đạo Hinđu nhấn mạnh Đạo Pháp, Nhân ln hồi Khơng nói tới lí thuyết mà "thực tế thần thánh" : Krisna hóa thân Visnu, sinh tù ngục, đời chữa bệnh cho người hủi, người mù, cứu giúp người nghèo khổ Con voi tái sinh thành Ganesa, thần voi

(119)

con Siva v.v Vẫn mạch tư - tâm linh đàng đẵng hàng nghìn năm xun suốt tơn giáo An Độ, chẳng khác tồn giáo với tồn giáo khác Nhimg dường Hinđu giáo thờ với việc giải thích Moksa (sự giải thốt) Nirvana (Niết bàn) Phải chăng, quan niệm Hinđu, số tầng lớp xã hội phải cam chịu sô phận kiếp hay kiếp khác điều bắt buộc thần thánh ?

Từ sử thi, Purana, Sastra Hinđu giáo có Sutra (quy tắc) từ tổng kết luật Manu, định ngun tắc đạo lí, nhừng luật lệ hình phạt, định cách tỉ mỉ nguyên tắc Hinđu cho lĩnh vực đời sống tinh thần, nghệ thuật, xã hội

Trong đó, định hình quy tắc Hinđu kiến trúc đền tháp, lễ gồm có lễ sinh (Samskara), lễ dâng (Upanaiana), lễ trưởng thành, lễ cưới, tang v.v nghi thức cử hành lễ Việc tiến hành nghi lễ hàng năm thống đền miếu bước tiến xa so với Veda giáo, khiến Hinđu giáo có "chuẩn" để dễ thực dễ phổ biến

Sự phát triển Hinđu giáo gắn liền với phổ biến quy tắc luật ghi chép, biên soạn để lun truyền rộng rãi Do gắn liền với phát triển Phạn ngữ văn chương Phạn ngữ

Sau cùng, đạo Hinđu gần với "đời" tôn giáo khác An Độ Nó phản ánh thực tế xã hội gắn liền với xã hội đó, xã hội phân chia thành đẳng cấp (Casta) mà quy chế đẳng cấp xác định Manu, không tách rời tinh thần Hinđu

Tại lại gọi Hinđu giáo (Đạo Ấn Độ) ? V eda tơn giáo làng xóm đạo Hinđu tôn giáo quốc gia quốc tế Những quy tắc chuẩn khiến truyền bá rộng biên giới Phật giáo tìm tịi đường vừa trí tuệ, vừa tâm linh, vừa rèn luyện thể xác, để giải phóng nhân thân người Ân Độ, nhiều mặt loài người, nên lan tỏa rộng dễ hiểu C òn Hinđu giáo phục tùng mặt tâm linh người Ấn Độ, mang đậm sắc thái Ân Độ Đạo Hinđu truyền bá bán đảo Ản Độ, chủ yếu quốc gia Đông Nam Á, đây, trở thành yếu tố văn hóa, tổng thể ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Àn Độ nước Chính mà An Độ, đạo Hinđu tồn phần đời sống tâm linh, phần văn hóa đời sống xã hội gần hết thiên kỉ Công nguyên

(120)

vạn vật Đây thực tir tưởng triết học vật Lại có phái Samkhya chủ trương nhị nguyên, gồm tinh thần vật chất, linh hồn thể xác, tách biệt thống với ; phái Yoga chủ trương thiền định, luyện trí, luyện thân để đạt tới "đại tự tại" Tuy nhiên bật lên tư tưởng tôn giáo

Trên sở tâm linh, đạo Phật Giain suy tư đời, đường đời, lè sống cách sống "Con đường theo Người" (Weg nach Ihnen) nói nhà vãn giải Nobel Herman Hess, đường có mơ hình cụ thể để theo xét cho xa lánh trầm luân thoát khỏi trầm luân

Ở đạo Hinđu ngược lại, người ta thấy đè nặng số phận, chịu uy lực thần thánh lại thấy khơi dậy sống vật chất, trần tục, lạc thú kể nhục dục, trở thành quy tắc (Kamasutra)

Dường vừa có quán, vừa có đa dạng tư Và phải chăng chất H om o philosophicus Ấn Độ (Con người triết lí Ấn Độ) ?

C H Ư Ơ N G V

TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

I - ĐIỀU KIỆN T H IÊ N NHIÊN, CƯ DÂN VÀ CÁC NG U Ồ N s LIỆU

1 Điều kiện thiên nhiên cư dân

Trung Quốc bốn trung tâm văn minh lớn phương Đông cổ đại Cũng ba trung tâm khác, có hai dịng sồng lớn chảy qua Hồng Hà (dài 4.000 km) phía bắc Trường Giang (cịn gọi sơng Dương T (dài 5.000 km) phía nam Hồng Hà từ xưa thường gây lũ lụt, nhung bồi đắp cho đất đai thêm màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nồng nghiệp cơng cụ sản xuất cịn tương đối thơ sơ Chính vậy, nơi trở thành nơi văn minh Trung Quốc

(121)

A JJi cÀf*Ả/ĩởơ CÕ

M ữ t cơrtycửd

Ầfư/7ý/fS-_TLTLTL / đ / / / tf f f ’/ ĩ ỹ ' M < 2/7/4

' : Ể/ề/r^ỹ/ữV é/đ /sĩA đ iPriS/T/ĩ.

J/Ẩ7 Ợĩỷ/ /h//7i

( — ' Xưâ/7 f/?ư - t ơ 'I ' jỊ/e/7jf/0'/ c/ề

Hình - Trung Quốc cổ đại

Lịch sử cổ đại Trung Quốc kéo dài gần 2.000 năm (từ khoảng th ế kỉ XXI T CN đến năm 221 TCN) Trong q trình đó, địa bàn Trung Quốc từ lun vực Hoàng Hà mở rộng Tuy vậy, kỉ III TCN, phía bắc cương giới Trung Quốc chưa vượt dãy Vạn lí trường thành ngày nay, phía tây đến đơng nam tỉnh Cam Túc phía nam bao gồm dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trường Giang m thơi

Là quốc gia rộng lớn, tình hình khí hậu nơi T rung Quốc cổ đại không giống : miền Tây đất cao, nhiều núi, khí hậu khơ hanh, miền đơng thấp hơn, gần biển nên khí hậu tương đối ơn hịa

(122)

Trung Quốc nơi từ sớm đa có lồi người cư trú Năm 1929, Chu Khẩu Đ iếm (tây nam Bắc Kinh) giới khảo cổ học Trung Quốc đa phát xư<mg hóa thạch lồi người vượn sống cách khoảng 400.000 năm Những xương hóa thạch lồi người vượn phát tiếp tục lănh thổ Trung Quốc đa cung cấp niẽn đại xưa hơn, đặc biệt người vưcrn Nguyên Mưu phát năm 1977 có niên đại đến

1.700.000 năm

Về mật chủne tộc, cư dân lưu vực Hoàng Hà thuộc giống Mơng c ổ , troní? đó, hai tộc người hình (hành sớm Hạ trung lưu Hoàng Hà v Thương h lưu Hoàng Hà Đến khoảng kỉ XVI TCN, Thương đánh bại Hạ - Cư (lân tộc Hạ phận bị Thưong chinh phục, phận phân tán noi, đỏ phận lùi phía Tây bắc sau trở thành tộc Chu Đến kỉ XI TCN, tộc Chu tiêu diệt nước Thương, thúc đẩy thêm bước q trình đồng hóa hai tộc Hạ Thương tiến tới hình thành m ột tộc thống nhất, thời Xuân Thu gọi Hoa

Hạ, nói tắt Hoa h o ặc Hạ Đ ó tiên thân Hán tộc sau

T rong trình ấy, vùng lưu vực Trường Giang địa bàn nước Sở, N eô, Việt s ố tộc khác mà sử sách Trung Quốc gọi Man, Di C dân vùng khác hẳn cư dân vùng Hồng Hà vê ngơn ngữ phong tục tập qn, ví dụ cư dân nước Ngơ, Việt có tục cắt tóc, xăm mình, chân đất Đ ến thời X uân Thu, tộc bị Hoa Hạ đồng hóa

Dưới thời quân chủ, Trung Quốc, tên nước gợi theo tên triều đại Đ ồne thời, người Trung Quốc cổ đại cho nước họ quốc gia văn minh giữa, xung quanh tộc lạc hậu gọi Man, Di, Nhung, Địch, vậy, đất nước họ cị n gọi Trung Hoa Trung Quốc Tuy vậy, danh từ dùng đổ phân hiệt với vùng xung quanh chưa phải tên nước thức Mai đến năm 1912, triều Thanh bị lật đổ, tên nước Đại Thanh bị xoá bỏ, chữ Trung Hoa trở thành quốc hiệu thức thông thường người ta quen gọi Trung Quốc

2 Các nguồn sử liệu

T rung Quốc có m ột nguồn sử liệu vô phong phú giúp học giả ngày hiểu biết cách tirơng đối tường tận mặt xa hội Trung Quốc cổ đại

N guồn sử liệu bao gồm hai loại : thư tịch vật khảo cổ học

(123)

Theo Iruyền thuyết từ thời Hồníỉ Đ ế (khoảng nửa đầu Ihiẽn kỉ III TCN), chữ viết Trung Quốc đa đời, loại chữ viết sớm đa phát chữ viết đời Thương Đó loại chữ tượng hình khác trơn mai rùa xương bị nên gọi chữ giáp cốt T s ố chữ giáp cốt đa phát có đến 5.000 chữ, nhữníỉ đoạn minh vãn viết chữ giáp cốt dài có đến 100 chữ

Đến thời Tây Chu, số lượng chữ nhiều cách viết đơn giản Chữ viết thời Tây Chu ghi lại đỉnh đồng nên gọi kim

văn (chữ viết đồne) cliung đinh văn (chữ viết chng, đính).

Đến thời Xn thu C hiến quốc, chữ viết phát triển gọi chữ

đại triện tiểu triện Chất liệu dùní> để viết chữ thời kì chủ yếu thé

tre Chữ giáp cốt, chữ kim văn, chữ đại triện, chữ tiểu triện chặng đường phát triển đầu liên chữ Trung Quốc (chữ Hán) sau

Nhc'y có chữ viết xuất sớm việc ghi chép sử cũno sớm ý, từ thời cổ đại Trung Quốc đa để lại nhiều tác phẩm có giá trị Ngồi nhữne đoạn minh vãn mai rùa, xương đồ đồng, sử đời đầu tiên bảo tồn đến ngày Xn Thu Khổng Tử chỉnh lí Đó sử nước Lỗ có phản ánh lịch sử Trung Quốc lừ năm 722 đến năm 481 TCN Xuân Thu tác phẩm trọng nhiều quan điểm trị cịn mặt lịch sử tương dối đơn giản Sau sách Xuân Thu, tác phẩm sử học có giá trị Tá truyện lương Iruyền cua Tả Khâu Minh, sử quan nước Lỗ, người thời với Khổng Tử Sự thực tác giả thời đại tác phẩm chưa xác định cách dứt khoát, nội dung chủ yếu củạ sách dùng lịch sử nước để minh họa nhữna việc đa đê cập đến sách Xuân Thu Khổng Tử Níỉồi T ả truyện, thực nhiệm vụ cịn có Cơnạ D m g truyện Cốc Lương truyện Hai sách đến đời Tây Hán sau ghi chép lại

Đến thời Chiốn Quốc, sách Quốc ngữ, C hiến Quốc sách, Lã Thị

Xuân Thu nhữne tác phẩm sử học có giá trị Bên cạnh sách nói

trên, tác phẩm khác Thương thư, Chư Lễ, Tlii, Luận ngữ, M ạnh Từ,

M ặc Tủ, H àn Plii Tứ v.v cung cấp nhiều tư liệu lịch sử quý háu.

Trẽn tác phẩm biên soạn thời cổ đại Đ ến thời Hán, Sứ k í T Ma Thiên, lịch sử cổ đại Trung Quốc lại được trước thuật cách rổ ràng sinh động Ngoài ra, sách H oài

Nam Tứ, L ễ k í v.v chứa đựntỉ nhiều tư liệu lịch sử thời cổ đại.

Dựa ncuồn sử liệu phong phú phương pháp biên soạn khoa học, nhà sử học đại Trung Quốc đa có nhiều cơng trình nsíhiên

(124)

cứu vỏ lịch sử Trung Quốc nói chung lịch sử cổ đại nói riêng Tiêu biểu cho loại sách (hồng sử có thổ kể đến Trung Quốc thông sử gián biên của Phạm Văn Lan, Giátì minh Trung Quốc thơng sứ Lã Chấn Vũ, Trung

Quốc lịch sử cưcmg yếu 'Iliượng Việt v.v Vồ lịch sử (ừng giai đoạn có Cliiến quốc sứ củ a Dương Khoan ; vồ lịch sử chuyên đồ có Lịch sứ tư tưởng chính trị Trung Q uốc cùa * Lã Chăn Vũ, hàn Lịch sử triết học Trung

Quốc củ a Phùng Hữu Lan v.v Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu nhiêu lác giả vê vấn đề chế độ ruộng đất Trung Quốc cổ đại, vấn đồ phân kì lịch sử cổ đại Trung Quốc, hàn vồ Khổne Tử v.v đăng Tạp chí khoa học Tuyển tập

Nguồn lư liệu quan trọng thứ hai vật kháo cổ học Trôn lãnh thổ rộng lớn Trung Quốc, giới kháo cổ học phát nhiều vật thuộc thời kì đồ đá cũ, đồ đá eiữa, đổ đá mứi, đồ đổng, đồ sắt riêu biổu cho vãn hóa hậu kì đồ đá Văn hỏa N gưỡng Thiều phái trước tiên năm 1920 thốn Ngưỡng Thiêu thuộc tỉnh Hà Nam Sau đỏ, tỉnh Sơn Tây, Cam Túc, Thanh Hải v.v phát nhữne di thuộc văn hóa N2uữri2 Thiều Vồ niên đại, vãn hóa Ngưỡng Thiều kéo dài từ khoảng năm 4500 - 2500 TCN

Tiếp theo văn hóa Ngưỡng Thiều văn hóa Long Sơĩi phát năm 1928 trấn Long Sơn gần Tố Nam tinh Son Đông - Vãn hóa Long Sơn phàn hố phạm vi rộng, đồng từ Sơn Đông, tây đến Thiổm Tây, bác đến nam Liêu Đông, nam đến Chiết Giang Ve niên đại, văn hỏa Long Sơn kéo dài lừ khoảng năm 2100 - 1800 TCN

Tiêu hiểu cho vãn hỏa đồng thau di chí Ản Khư, kinh đồ triồu Thương An Dương, Hà Nam

Nhờ có hai nguồn íư liệu đó, việc nghiên cứu lịch sử Trung Quốc cổ đại rổ ràn ỉ! thuận lợi nhiều so với quốc gia Phương Đồng cổ đại khác

u - T R U N G Q U Ố C T H Ờ I HẠ, THƯƠNG VÀ TÂY CHU

1 Vài n é t xã hội nguyên th ú y

Trung Quốc đa lừniỉ trái qua xă hội nguyên (hủy Rất nhiêu nơi trẽn lanh thố Trung Quốc đa phát nhiồu di thuộc thời kì đồ đá cũ và đồ đá Tiêu biểu cho văn hỏa đồ đá Trung Quổc văn hóa

Ngưỡng Thiều Tại thuộc nồn vãn hóa này, bcn cạnh loại công

* Những sách đcu có dịch tiếng Việt

(125)

cụ đá mài nhẵn, xương, cịn có đồ gốm bên ngồi màu đỏ có vẽ hoa văn Loại đồ gốm đặc trimg văn hóa Ngưỡng Thiều, văn hóa Ngưởng Thiều cịn gọi văn hóa đồ g ố m màu.

Ngoài vật khảo cổ học, thư tịch Trung Quốc ghi chép nhiều tư liệu phản ánh đời sống kinh tế quan hệ xã hội người nguyên thủy Trung Quốc

Thồng qua truyền thuyết, thư tịch cho biết người nguyên thủy "sống chung với cầm thú, ng" nhân dân mà cầm thú n h iều , nhân

dân không thắng nối cầm thú, rắn rế t", đó, họ Hữu Sào dạy dân chặt

cây làm tổ để tránh hại Trong đó, người nguyên thủy chưa biết dùng lửa, sau họ Toại Nhân dạy dân đục gỗ lấy lửa, ăn thức ăn chín tránh bệnh tật Sau đó, Phục Hi dạy dân kết thừng để làm lưới bắt cá, Thần Nông phát minh cày dạy dân nghề trồng trọt

Về quan hệ hồn nhân, lúc đầu có quan hệ quần hôn nội tộc Truyền thuyết kể "Bàn C ổ có trai g i tự lấy thành chồng

vợ Vì ch ỉ biết mẹ cha", v ề sau Phục Hi bắt

đầu đặt giá thú đến cuối xã hội nguyên thủy thịnh hành chế độ chồng nhiều vợ (thí dụ : Đ ế Cốc có "ngun phi" ba "thứ phi", Thuấn lập "Nga H oàng làm hậu, N ữ A nh làm phi").

Thư tịch Trung Quốc ghi chép tình hình xã hội thị tộc Thiên Lễ

vận sách Lễ k í chép : "Thi hành đạo lớn thiên hạ chung, chọn người hiền tài, trọng tín nghĩa hịa mục Do vậy, người ta khơng c h i thân với người thân mình, khơng chi u Làm cho người già có chỗ dưỡng lão, trai tráng có chỗ dùng, trẻ nhỏ có chỗ ni nấng, kẻ quan độc tàn tật có chỗ ni Trai có nghề n g h iệp , gá i có chồng Của cải không vứt xuống đ ấ t khơng p h ả i cất cho riêng mình, sức lực dốc hết khơng phải Vì vậy, mưu m x ả o quyệt khơng dùng, trộm cướp giặc già khơng có, cửa ngồi khơng cẩn đóng, gọi xã hội đại đổng".

Đến cuối xã hội nguyên thủy, theo truyền thuyết, lun vực H ồng Hà có nhiều thủ lĩnh lạc nối tiếp - Hoàng Đế, Thiếu Hiệu, Chuyên Húc, Đ ế Cốc, Đ ế Chí, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ

Truyền thuyết cho biết thêm rằng, năm Nghiêu 72 tuổi, Nghiêu đề nghị cử người khác làm thủ lĩnh liên minh lạc Nghiêu già Hội nghị liên minh lạc bầu Ngu Thuấn, người có đạo đức tinh, thần trách nhiệm lên thay Đến Thuấn già, hội nghị lại bầu H Vo người có cơng lớn việc trị thủy lên Jàm thủ lĩnh liên minh lạc

(126)

Sau Vũ chết, Vũ Khai lên thay C h ế độ bàu cử thủ lĩnh liên minh lạc đến chấm dứt Sự kiện đố đánh dấu xă hội thị tộc, giai đoạn lịch sử mà sử sách Trung Quốc gọi thời kì "đại đồng" kết thúc

2 T r i ề u H (K hoáng th ế ki X X I - XVI TCN)

Nối chức thủ lĩnh cha, Khải trở thành ốne vua có quyền hành lớn T sau, việc cha truyền nối ngõi vua coi m ột việc đương nhiên hợp với đạo lí Thiên Lễ vận chép :

"Nay đạo lớn mất, thiên hạ thành riêng, người ta chi thân với người thân cứa mình, ch i yêu mình, riêng mình, cha truyền con nố i cho hợp với lễ, lấy thành quách hào ao làm kiên cố, lấy lễ nghĩa đ ế làm k i cương, d ế xá c định địa vị cúa vua tôi, đ ế đặt c h ế độ, đ ế phân định cương giới ruộng đất, đ ế bồi dưỡng tài cho người dũng cám nhũng người thông thái niuu mơ sử dụng việc binh đao nối lên ".

Đúng vậy, sau trở thành ông vua Trung Quốc, Khải phải đưcmg đầu với nhiều chốne đối phản kháng Bá ích thuộc lạc Đông Di, thành viên liên minh lạc trước kia, đ ấu tranh họ Hữu Hổ thuộc lạc Hạ

Đ ến thời Khải Thái Khang, Hậu Nghệ thuộc lạc Đông Di lại khởi binh chống Hạ Thái Khang chạy, Hậu Nghệ giành quyền, Hậu Nghệ ham săn bắn, không ý đến việc nước nên bị hạ m ình Hàn Trạc giết để cướp Chẳng bao lâu, người dòng dồi nhà Hạ Thiếu Khang ủng hộ s ố thị tộc thân cận đa diệt Hàn Trạc, nhà Hạ lại khôi phục

Tuy nhà nước đa đời, trình độ phát triển mặt hạn chế Ncn Vãn hóa Long Scm di tích phản ảnh tình hình Iđnh tế đời Hạ Tại di này, người ta đa phát đồ đá màu, đồ gốm, loại dụng cụ làm xương, sừng, vỏ trai Đồ đồng cang đa phát đồng đỏ số lượng cịn Đồ gốm có nhiều màu đen, xám, trắng, vàng, đỏ tiêu biểu loại đồ gốm đen bóng Vì văn hóa Long S m cịn gọi văn hóa đồ gốm đen.

Bộ m áy nhà nước đơn giản, có số chức vụ quản lí s ố ngành kinh tế gọi Mục (quản lí việc chăn ni), Xa (quản lí xe), Bào (phụ trách việc tiến dàng thức ăn cho vua) v.v

(127)

v é văn hóa, chưa tìm thấy chữ viết đời Hạ Khổng Tử cố nhắc đến lịch đời Hạ, lịch đời Hạ nào, đời sau không rõ Vì vậy, qua nghệ thuật chế tác đồ gốm, đồ đồng để hiểu biết đơi nét trình độ văn hố lúc mà

Đến cuối đời Hạ, vua Kiột bạo chúa tiếng, áp bóc lột nhân dân tệ, nước oán hờn Nhân đó, nưức Thương thành lập đa (ấn cơng Hạ, nhà Hạ diệt vong(1)

3 Triều Thuưng (K hoảng th ế k i X V I - khoáng năm 1066 TCN)

Tương truyền thủy tổ tộc Thương Khế, người đồng thời với Hạ Vũ, đến cháu 14 đời K hế Thang (khoảng kỉ XVI TCN), tộc Thương bắt đầu chuyển sang xâ hội có giai cấp

Trong nước Thương hạ lưu Hồng Hà khơng ngừng lớn mạnh nước Hạ trung lưu Hồng Hà nhanh chóng suy yếu, nhân dân căm ghét vua Kiệt, nhân đó, Thang đa đem quàn đánh Hạ Kiệt thua chạy đến đất Nam Sào (An Huy) Nhà Hạ bị tiêu diệt, nhà Thương thành lập

Khi thành lập, nhà Thương đóng Bạc phía nam Hồng Hà, thuộc tỉnh Hà Nam ngày Nhưng từ đó, nội giai cấp thống trị thường xẩy đấu tranh Để làm yếu th ế lực tầng lớp quý tộc, đồng thời để tránh nước lụt, vua Thương đa dời đô nhiều lân đến cháu 10 đời Thang Bàn Canh dời đến Ân phía bắc Hồng Hà (cũng thuộc tỉnh Hà Nam) Cho đến nhà Thương diệt vong, trừ vua cuối Trụ đóng Triêu Ca, cịn lấy Ân làm kinh đơ, triều Thương cịn gọi Triều Ân Cũng từ đó, nhà Thương phồn thịnh thời Trong số vua nối tiếp sau Bàn Canh, Vũ Đinh coi ơng vua tốt đời Thương Tưưng tuyền rằng, thuở thiếu thời, V a Đinh sống dân gian, hiểu "nỗi vất vả việc cấy gặt", sau lên làm vua không dám ăn chơi mà lo cho đất nước thịnh trị

Về mặt, đời Thương có bước phát triển lứn so với đời Hạ Tinh hình đ đ chủ yếu phản ẳnh di Trịnh Châu An Khư

Ở Trịnh Châu (Hà Nam) đa phát nhà, mộ, xưởng luyện đồng, xưởne làm đồ gốm, đồ xương, xưởng cất rượu

(1) Cân vào trình độ phát triển kinh tế văn hóa "Triều Hạ", m ột số học giả Trung Quốc nước cho xã hội lúc chưa phải x ã hội có nhà nirác m văn xã hội nguyên thủy

(128)

Án Khư íà kinh đô triều Thương, phía tây bắc thành p h ố An Dương tỉnh Hà Nam ngày Tại đa phát khu lăng mộ vua Thương, phần mộ quý tộc bình dân Có thể nói mộ sụ thu nhỏ xa hội đời Thương, có chơn theo nhiều đồ tuẫn láng phẳn ảnh trình độ phát triển thủ cơng nghiệp phân hóa xa hội Trung Quốc lúc

T iến bật kinh tế dời Thương việc sử dụng phổ biến đồ đồng Ihau Ngày đa phát hàng vạn đổ dùng đồng thau đời Thưong đồ tế lễ, đổ uống rượu, vũ khí, cấu kiện xe ngựa, công cụ thủ công nghiệp v.v Nhữna đồ đồng nói chế tác với trình độ nghệ thuật cao, khơng có hình dáng đẹp mà cịn trang trí bằne hoa văn tinh vi

Trong số đồ đồng thời Thương đa phát được, tiêu biểu đỉnh T mẫu M ậu - đỉnh vua Thương đúc để tặng mẹ tên Mậu Đỉnh nặng 875 kg, cao l,3 m (kể tai), miệng đỉnh hình chữ nhật, chiều dài 1,1 Om, chiêu rộng 0,78m Đây đỉnh lớn đa phát Trung Quốc

Nghề làm đồ gốm đến đời Thương có tiến mcri Ngoài loại gốm đỏ, đen, xám, làm đồ sành, đồ gốm trắng gốm tráng men

Ngoài hai nghề quan trọng nối trên, nghề khác nghề làm đồ đá, ngọc, xương, đồ gỗ, đồ da v.v tương đối phát triển Hiện đa phát m ột khánh đá đời Thương dài 84cm, cao 42cm dày 2,5cra, mặt chạm hình m ột hổ với tư th ế oai vệ Cái khánh nhiều nhạc cụ xưa Trung Quốc đa phát

Việc trao đổi buôn b án đa phát triển Tại di đời Thương đa phát nhiều vỏ ốc biển thứ vùng mà người đời Thương dùng để làm tiên gọi bối Ngoài bối vỏ ốc người ta phát bối đỏng Điều chứng tỏ vỏ ốc không đủ để đáp ứng yêu cầu trao đổi phải dùng bối đồng để thay

Các di khẳo cổ tài liệu chữ giáp cốt cho biết đến đời Thưtmg, phân hoá giai cấp đa rỡ rệt Các loại đồ dùng đồng thau, ngà, ngọc xe, ngựa đồ dùng hàng ngày giai cấp q tộc Khi chết, mộ cịn chơn theo nhiều đồ dùng quý báu hàng chục hàng trăm người để hầu hạ Hiện đa phát nhiều mộ thời Thương, đó, mộ lớn chiếm diện tích đến bốn năm trăm mét vuông, bé cững bốn năm chục mét vuông Những người bị chôn theo mộ quý tộc phần lớn nô lệ

(129)

Sự tồn tầng lớp nô lệ đông đời Thưcmg vấn đồ không cần phải bàn cai Tuy nhiên, công việc chủ yếu họ làm việc hầu hạ nhà, đánh xe, giữ ngựa v.v mà thơi C ịn quần chúng lao động đông đảo giữ vai trò chủ yếu việc sả n xuất nồng nghiệp nồng dân mà tài liệu chữ giáp cốt gọi "chúng"

"chúng nhân".

Vẻ văn hóa, đời Thương có bước phát triển lớn Ở di vương cung Ân Khư có nhiều mai rùa mảnh xương khắc c h ữ giáp cốt Đó thứ nguời đời Thương dùng để bói(1) Nhờ vậy, chữ viết đời Thương đa truyền lại đến ngày đồng thời đa cung cấp nhiêu tư liệu lịch sử quý báu

Một thành tựu quan trọng khác văn hóa đời Thưong phương pháp làm lịch Lịch đời Thương chia năm làm 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày Để cho khớp với vịng quay đất xung quanh mặt trời, lịch đời Thương đa biết thêm tháng nhuận Lúc đầu tháng nhuận để cuối năm gọi tháng 13, sau đa biết để năm Lịch đời Thương chưa thật xác đa tiến Đ ó loại lịch sớm biết đến Trung Quốc

Như vậy, Thương nhà nước vê mặt đa bước đầu phát triển Nhưng đến cuối đời Thương, vua thường dâm loạn, bạo ngược "không biết nỗi cực khổ việc cấy gặt, không hiểu vất vả nhân dân, thích vui chơi hưởng lạc", thời gian ngơi họ ngắn ngủi "Hoặc mười năm, bảy tám năm, năm sáu năm, ba bổn năm" Trong s ố đó, tiếng tàn bạo vua Trụ (còn gọi Đ ế Tân), vua cuối đòi Thương Sách Sử kí Tư M a Thiên chép : (Trụ)

đánh th u ế nặng đ ể lấy tiền chất vào kho Lộc Đài, lấy thóc chứa vào kho Cự Kiều, tăng thu chó ngựa lạ đ ể chất vào cung thất, m rộng bãi gị, vườn uyển, đình đài , lấy rượu làm hồ, treo thịt làm rtmg".

Hơn nữa, Trụ dùng hình phạt tàn khốc để trừng trị nhân dân, lại luôn gây chiến tranh với lạc xung quanh làm cho nhân dân thêm cực khổ, nhân dân vơ ốn giận Nhân tình hình ấy, nước Chu phía tây vốn nước phụ thuộc Thương đem quân công Triêu Ca Nhà Thương diệt vong

(1) Cách bói : dùng m rùa, xương bụng rùa, xương quạt bò đục lỗ cho vào lửa nung Sau đó, theo đường rạn nút trơn để đoán ý trời Những lời đoán lại khắc lên m ảnh mai rùa hoăc xương

(130)

4 T r iề u T ây C h u (khoáng năm 1066 - 771 TC N)

- Tình hình trị

Chu lạc cư trú thượng lưu Hoàng Hà (vùng Thiểm Tây, Cam Túc ngày nay), 'lương truyền thủy tổ tộc Chu Khí, trồng lúa giỏi nên gọi Hậu Tắc tôn làm thần nông nghiệp Đến thời cháu ] đời Khí c ổ Cơng Đản Phụ, phân hóa giàu nghèo lạc Chu đa biểu rõ rệt Vì bị người Nhung lấn chiếm, c ổ Đơng Đản Phụ phải dời lạc từ đất Mân đến đất Kỳ (Thiểm Tây) định cư cánh đồne Chu Tại đây, tộc Chu làm nhà cửa, xây thành quách, đặt "quan lại" Những chiến tranh với lạc xung quanh đem lại cho tộc Chu nhiều chiến lợi phẩm nô lệ đẩy nhanh phân hóa giai cấp tộc Chu

Đến đời cháu c ổ Đông Đản Phụ tên Xương nước Chu thức thành lập Xương Chu Văn Vương, cịn c ổ Đơng Đản Phụ suy tơn làm Thái Vương

Văn Vương không ngừng củng c ố phát triển lực mình, phạm vi thống trị m rộne đến vùng Trường Giang, nước Thương ngày suy yếu Văn Vương định công Thương chưa kịp thực kế hoạch đa

Bốn năm sau, người nối Va Vươna đem quân tiến đánh nước Thương Khi quân Chu đến cách kinh đô Triều Ca 70 dặm, quý tộc cung đình nước Thương biết tin ngừng ca múa, giải tán tiệc rượu, để thảo luận kế hoạch "đối phó" Lúc giờ, quân chủ lực Thương đánh tộc phía đơng nam không điêu kịp, nên vua Trụ phẳi a n e bị vũ khí cho nơ lệ tù binh để đưa họ nghênh chiến Nhung đến mặt trận, đoàn quân đa quay giáo khởi nghĩa, Do đó, quân Chu tiến vào Triêu Ca thuận lợi Vua Trụ hết đường trốn chạy phải tự tử Nhà Thương diệt vong

Để m ua chuộc quý tộc cư dân vùng bị chinh phục, Vũ Vương phong cho Trụ Vũ Canh vùng đất cũ nước Thương phong cho ba Quản Thúc, Thái Thúc Hoắc Thúc vùng đất bên cạnh để giám sát Sau đó, V a Vương rút Cảo Kinh phía tây, vậy, thời kì nhà Chu đóng gọi ià Tây Chu

Hai năm sau, v o Vương chết Neười nối ngơi Thành Vương cịn nhỏ tuổi nên người em Vũ Vương Chu Cơng nắm qun nhiếp N hân tình hình đó, Vũ Canh lơi kéo Quản Thúc, Thái Thúc Nố nước nhỏ phía đơng dậy chốne lại nhà Chu Chu Công phải đem

(131)

quân đánh, sau ba năm dẹp Va Canh Quản T húc bị giết, Thái Thúc bị đày v ê sau, Thành Vương chinh phục nốt tộc Từ Hồi phía đơng nam Bẳn đồ nhà Chu mở rộng đến tận biển Đông

Trên sở ấy, nhà Chu đa thi hành sách phân phong đất đai cho người họ, đa lập nên hệ thống nước chư hầu Tưong truyền Va Vương, Chu Công Thành Vương trước sau đa phân phong 71 nước, Lỗ, Vệ, Tề, Tấn, Yên v.v nước tương đối lớn Từ đó, Tây Chu bước vào thời kì cường thịnh

Nhung đến kỉ IX TCN, Lệ Vương thi hành sách giữ độc quyền rừng núi ao hồ nên nhân dân ốn giận Lệ Vương cịn thẳng tay trừng trị kẻ dám bàn tán kêu ca, vậy, người gặp đường đưa mắt hiệu khơng dám nói chuyện với Trước tình hình ấy, quý tộc thân cận Thiệu Công đa nói với Lệ Vương :

"Bịt m iệng dân nguy hon chặn dòng nước Nước chặn mà bị thì định gây nhiều thiệt hại cho người, dân n h u Do đó, kẻ làm việc trị thúy phái khơi cho cháy, ké làm việc trị dân p h ả i đ ế cho họ nói".

Lời khun xác đáng khơng Lệ Vương nghe theo, trái lại tăng cường áp c h ế nhân dân

Căm phẫn đến độ, năm 841 TCN, nhân dân vùng kinh kì dậy khởi nghĩa Lệ Vương hốt hoảng bỏ kinh thành chạy đến đất Trệ (Sơn Tây ngày nay) chết Con Lệ Vương thái tử T ĩnh trốn vào nhà Thiệu Công BỊ quần chúng bao vây truy bức, Thiệu Cơng buộc lịng phải cho trai mạo xưng Thái tử Tĩnh để quân khởi nghĩa giết chết

Sau Lệ Vương bị lật đổ, lịch sử Trung Quốc bước vào thời kì kéo dài 14 năm gọi thời kì "Cộng H ịa hành chính" Đến năm 827 TCN, Thái tử Tĩnh lên làm vua, hiệu Tuyên Vương, nhà Tây C hu lại khôi phục

Dưới thời Tuyên Vuơng, tình hình nhà Chu tương đối ổn định, sau ông mất, Tây Chu bị suy yếu rỗ rệt Người nối T uyên Vương u Vương, kẻ thích ăn chơi xa xỉ, say đắm tửu sắc Vì yêu nàng Bao Tự Ư Vương đa phế truất Hoàng hậu họ Thân Thái tử Nghi Cữu lập Bao Tự làm Hoàng hậu trai nàng Bá Phục làm Thái tử Do năm 771 TCN, cha Hoàng hậu họ Thân Thân Hầu liên kết với người Khuyển N hung(1) đem quần đánh u Vương, u Vương thua chạy, bị người Khuyển Nhung giết chết

(1) Tộc từ thời Chiến quốc sau gọi Hung nô

(132)

Ngay sau đó, thái tử Nghi Cữu lập làm vua, hiệu Bình Vưcmg Nhưng C ả o Kinh đa bị người Khuyển Nhung tàn phá nặng nồ nên phải dời sang L ạc Ấp phía đơng Thời kì Tây Chu đến chấm dứt

- Tình hình kinh tế xã hội + Các ngành kinh t ế

Về công cụ sản xuất, thời Tây Chu chưa có tiến đáng kể so với đời Thương tức chưa vượt qua thời đại đỗng thau Tuy vậy, nhờ tích lũy kinh nghiệm lâu đời, nhờ việc quy hoạch đồng ruộng gắn liền với hệ thống tưới nước, sản x u ấ t nơng nghiệp đa có bước phát triển đáng kể Trên sở ấy, giai cấp thống trị đa thu nhiều lương thực chất đầy kho Phản ảnh tình hình ấy, Phủ điền ưong kinh Thi có đoạn :

T hóc cháu vua Cao n hư nhà K ho cháu vua N h gị núi.

Về thủ cơng nghiệp, nghề đúc đồng thau, nghề làm đồ gốm, đồ đá, đồ ngọc, xuơng da, gỗ, nghề dệt v.v đạt đến t ì n h độ cao Trong số đó, phát triển nghề đúc đồng ư c hết biểu số lượng đồ đồng thau tăng nhiều so với đời Thương Hơn nữa, đồ đồng thường có khắc chữ mà nội dung nói việc ban thưởng ruộng đất, nô lệ vấn đê liên quan đến trị, xa hội Tiêu biểu cho đồ đồng thau thời Tây Chu đỉnh Đại Vu nặng 399 kg, có khắc 291 chữ, o n g có câu : " Văn Vương nhận m ệnh lớn trời ban nhân dân vâ đất nước" Điều chứng tỏ đỉnh tượng trưng cho uy quyền nhà Chu

ở T rung Quốc cổ đại, ngTiê thủ công quan trọng nghề đúc đồng, làm vũ khí, xe thuyền, đồ ngọc đêu nhà nước trực tiếp quản lí T hợ thủ cơng làm việc nghề lệ thuộc vào nhà nước

Tuy kinh tế Trung Quốc lúc mang tính chất tự nhiên, nhu cầu đời sống hàng ngày nhân dân đêu dựa vào kinh tế tự cấp tự túc, để phục vụ cho đời sống giai cấp quý tộc, việc trao đổi mua bán đa diễn phạm vi nước Nhiều loại hải sản sản phẩm thủ công sản xuất hạ lưu Trường Giang tiêu thụ tận vùng trung lưu Hoàng Hà Tuy tiên tệ đa sử dụng tượng lấy vật đổi vật p hổ biến Có tài liệu thời Tây Chu cho biết lúc người ta đa dùng nô lệ để đổi lấy ngựa tơ

(133)

+ C h ế độ ruộng đất

Những tư liệu lịch sử nói chế độ ruộng đất địi Hạ đời Thương ỏi Theo Tư M a Thiên, "con cháu đòi Thương dược phân phong, lấy nước

làm họ, có họ Ân, họ Lai, họ Tống, họ Không Đồng, họ Trĩ, họ B ắc Ân, họ M ục Di"w

Đến thời Tây Chu, việc phân phong đất cho quý tộc việc chia ruộng đất cho nông dân đa trở thành chế độ hoàn chỉnh Sau chinh phục nước Thương tộc nhỏ khác, tất đất đai nước đêu thuộc quyền sở hữu vua Chu Vì vậy, Kinh Thi có câu :

Ở gầm trời Đâu đất vua K hắp mặt đất

(2)

Ai dân vua

Do quyền sở hữu thuộc Nhà nước, nên ruộng đất khơng m ua bán Ngồi vùng xung quanh kinh đô mà vua Chu giữ lại cho mình, gọi Vương kì, đất đai ưong nước phân phong cho anh em bà cơng thần nhà vua Khi phong đất cịn kèm theo phong tước Tùy theo bà thân hay sơ, công lao lớn hay nhỏ m phong đất rộng hay hẹp, gần hay xa tước cao hay thấp Vua Tương Vương thời Đơng Chu nói : "N gày xưa

tiên vưcmg ta có thiên hạ, g iữ lại m ột vùng đất vuông, m ỗi bề ngàn dặm đ ế làm điện p h ụ é 3K N goài ra, đếm chia cho Công, H ầu , Bá, Tứ, Nam làm cho người có nhà cửa, đ ể thuận vói trời đất, không gặp phái tai n n " ^

Những người phong đất tước trở thành vua chư hâu nhà Chu V ua chư hầu khơng có quyền sở hữu hồn toàn đất phong Ưuyền lại cho cháu Đối với vua Chu, vua nước chư hầu có nghĩa vụ hàng năm phải đến chầu, nộp cống, ngồi cịn phải đem qn đội đến giúp có chiến xảy Nếu khơng thi hành nghĩa vụ đó, tùy theo mức độ mà bị giảng chức tuớc, bị thu hồi đất phong bị đem quân đến để tiêu diệt

Ruộng đất Vương kì nước chư hầu lại đem phong cho quý tộc quan lại triều đình nhà Chu triều đình nước chư hầu gọi khanh, đại phu Khanh, đại phu lại chia thái ấp cho nhừng người giúp

(1) Sử Kí - Ân kỉ

(2) Kinh Thi - Tiểu N hã - Bài "Bắc Sơn"

(3) Điện phục vùng đất ngoại ô vua Chu quản lí (4) Q uốc ngữ - Chu ngữ

(134)

việc m ình gọi sĩ Khanh, đại phu sĩ hưởng s ố thuế phần ruộng đất chia, việc, phai trả lại số ruộng đất

Cuối cùng, (rong làng xa, ruộng đất chia cho nồng dân để cày cấy Mỗi hộ nồng đân chia mảnh ruộng rộng 100 mẫu (bằng khoảng 2 ha) gọi m ột điền Để chia ruộng đất thành phần để dẫn nước vào ruộng, người ta đáp bờ vùng bờ đào mương, ngang dọc, tạo thành chữ "tỉnh" ( ỳ ị; ) cánh đồng nên gọi "Tinh điền".

Như vậy, tỉnh điên chế độ phân phối ruộng công Trung Quốc cổ đại C h ế độ tổ n đến thời Chiến Quốc, ruộng tư xuất dân dần tan

+ Quan hệ xã hội

Cũng đời Thương, thời Tây Chu xa hội có ba giai cấp quý tộc, nông d ân nô lệ

ĐứnH đ ầu giai cấp quý tộc vua đời Chu gọi Vương, là Thiên tứ V ua C hu có quyền lớn hành tư pháp Ý chi vua pháp lệnh Hơn nữa, với danh hiệu Thiên tử, vua Chu mượn uy trời để cai trị nhân dân Vua Chu người có quyền sở hữu cao vê ru ộ n g đất nước có quyền phân phong ruộng đất cho em công thần

Dưới T h iên tử vua chư hầu Đó ông vua địa phương với d an h hiệu Công, Hầu, Bá vua chư hầu có tồn quyền cai trị vương quốc củ a nhung có nghĩa vụ phục tùng triều cống Thiên tử

Dưới vua, chư hầu quan lại lớn nhỏ gọi khanh, đại phu,

sĩ Họ giữ chức vụ triều đình nhà Chu nước chư hầu v ê

kinh tế, họ khơng có quyền sở hữu ruộng đất có quyền hưởng nguồn th u ế khoá đất đai phong Theo sách Quốc ngữ, khanh nước lớn cổ ruộng lữ (khoảng 1.000 ha), thượng đại phu có ruộng

tốt (khoảng 200 ha) Qua thấy số tô thuế họ thu đáng kể.

Nồng d ân giai cấp đông đảo lực lượng giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp, người cày cấy ruộng "tỉnh điền" Họ sống làng xa mà từ xưa đa lập thành cơng xã nơng thơn N hững người có chức trách cơng xa định kì (thường năm lần) phải tiến hành chia lại ruộng đất cho hộ nông dân đổ "đất màu m ỡ không hưởng mình, đất cằn cối khơng phải chịu m ột mình" Khi nhận phần ruộng đồng thời họ đổi nhà Trong dịp thời vụ, chức dịch cồng xa cịn có nhiệm vụ đơn đốc việc sản xuất Thiên Thực hóa ch í (thượng) sách Hán Thư chép ; "Thời kì phồn thịnh

(135)

của Ân Chu v ề m ùa xuân, cho dân đồng, sáng sớm, Lý Tư ngồi điếm bên phải, Lăn Tưởng ngồi điếm bên trái, nông dân hết mới Chiều vậy".

Ngồi việc sản xuất nơng nghiệp, nơng dân cịn làm s ố nghề phụ khác chăn tằm, dệt lụa kéo sợi, dệt vải v.v Trong thơn xóm , họ "ra

vào thân m ật với nhau, xóm giềng giúp đ ỡ lẫn nhau, ốm đau săn sóc nhau, nhân dân hịa mục".

M ặc dù nông dân coi "dân vua" tức dân tự do, bị áp bóc lột nặng nê Nhận 100 mẫu ruộng công nằm lanh địa quý tộc, nông dân phải nộp thuế khoảng 1/10 thu hoạch Ngoài ra, hụ phải nộp khoản thuế phụ khác lụa, da, thú săn phải làm tạp dịch xây dựng dinh thự, thành quách, cầu đường v.v Đời sống họ cực khổ

Giai cấp có địa vị xa hội thấp nơ lệ Cững đời Thương, nguồn nơ lệ tù binh, ngồi cịn có số người đồng tộc bị biến thành nơ lệ phá sẳn bị phạm tội Công việc chủ yếu nô lệ hâu hạ làm công việc gia đình Có s ố làm việc xưởng thủ công tổ chức buôn bán nhà nước

Nơ lệ thường bị thích chữ vào mặt bị coi hàng hóa đổ mua bán, đổi chác, ban tặng Thời Tây Chu, nô lệ đổi ngựa cuộn tơ Lúc giờ, tục dùng nguời để tuẫn táng thịnh hành Trong số nhữns nguời bị chôn theo ấy, phần lớn nô lệ

III - T R U N G Q U Ố C T H Ờ I X U Â N TH U - C H IẾ N Q U Ố C

1 Tình hình trị

Năm 770 TCN, Chu Bình Vương dời sang Lạc Ấ p phía đơng, giai đoạn Đông Chu bắt đâu Đến năm 256 TCN, Chu bị nước Tần thơn tính, nhà Chu diệt vong

Giai đoạn Đông Chu tương đương với hai thời Xuân Thu Chiến Quốc Thời thứ gọi Xuân Thu lịch sử Trung Quốc thời phản ảnh sách X uân Thu, sử nước Lỗ Khổng Tử soạn Niên đại sách Xuân Thu bắt đâu từ năm 722 TCN kết thúc năm 481 TCN Do thời Xuân Thu tính theo niên đại C ịn thời C hiến Quốc lấy năm 403 TCN tức năm ba nước Triệu, Ngụy, H àn nhà Chu công nhận chư hầu làm mốc m đâu kéo dài đến năm 221 TCN

(136)

là năm nước Tần thống Trung Quốc Tuy nhiên, có ý kiến chủ trương thời Xuân Thu đầu thời Đông Chu tức năm 770 TCN năm 475 TCN tiếp thời Chiến Quốc (475-221 TCN)

Thời Xuân Thu - Chiến Quốc thời nhà Chu ngày suy yếu, trái lại số nước chư hầu ngày lớn mạnh, dó nước chư hầu diễn chiến tranh để giành quyền bá chủ, thống T rung Quốc

- Cuộc chiến tranh giành quyền bá chủ thời Xuân Thu

Sau Bình Vương d£i sang Lạc Ấp khơng lâu, cung đình xẩy việc cha tranh vua làm cho lực nhà Chu ngày thêm yếu Đã Vương kì Đồng Chu (Lạc Ấp) vốn vùng nhỏ hẹp, nhung phần phải phân phong cho cơng thần, phần bị số nước chư hầu lấn chiếm, nên đất đai lại hẹp M ặt khác, uy trị nhà Chu bị giảm sút, nhiều nước chư hầu không chịu triều cống cho vua Chu Bị suy yếu trị gặp nhiều khó khăn kinh tế vậy, nên danh nghĩa vua chung nước, nhung thực tế khồng đủ sức để điều khiển nước chư hầu

Trong đó, lãnh thổ Trung Quốc có nhiều nước nhỏ, phần lớn quốc gia hình thành sách phân phong thời Tây Chu Trước kia, mục đích việc phân phong chư hâu để nước làm phên giậu bảo vệ nhà Chu Nhung nay, nhân lực vua Chu suy yếu, số nuớc không tuân theo mệnh lệnh Thiên tử mà xâm phạm lãnh địa nhà Chu Hơn nữa, họ muốn "khống c h ế Thiên tử để huy nước chư hầu" Nước thực mưu đồ nước Trịnh, Chu Hồn Vương (con Bình Vương) huy động quân đội nước Trần, Thái, Vệ đánh nước Trịnh, kết bị thua, thân Hoàn Vương bị thương

Cũng trình ấy, nhà Chu số nước chư hầu lại bị tộc "Man", "Di" đe dọa từ phía nam phía đơng Trước tình hình đó, nước chư hầu lớn nêu chiêu cứu vãn tình hình, nhung thực chất muốn nước chư hầu khác phải phục tùng Do vậy, từ đầu kỉ VII đến đầu kỉ V TCN, vũ đài trị Trung Quốc diễn tắn tuồng nước đánh để tranh quyền bá chủ

Nước giành quyền bá chủ nước Tề Với hiệu "Tôn vua trừ Di", vua Tẻ Hoàn Cồng ngăn chặn xâm lấn quấy nhiễu người Nhung Địch Năm 656 TCN, Tề số nước khác đem quân cơng nước Sở khơng nộp cống cho nhà Chu Nước Sở

(137)

phải đề nghị giảng hịa Sau đó, Tê Hồn Cơng hợp hội nghị chư hầu lần, chư hầu cỗng nhận làm bá chủ miền hạ lưu Hoàng Hà

Nước Tấn vùng Sơn Tây ngày nước lớn N ăm 636 TCN, công tử Trùng Nhĩ sau lưu lạc nước 19 năm vỗ làm vua, hiệu Tấn Văn Cơng Từ đó, tranh chấp nội chấm dứt, nước trở nên hùng mạnh Năm 632 TCN, Văn Công huy liên quân Tấn, Tân, Tề, Tống đánh bại liên quân Sở, Trần, Thái T hành Bốc, tiếng tăm nước Tấn trở nên lừng lẫy Sau đó, Tấn Văn Cơng họp hội nghị chư hầu, nước Tấn công nhận làm bá chủ

Nước Sở lưu vực Trường Giang vốn nước nhỏ thành lập từ đời Thương Nhờ khuất phục nhiêu tộc xung quanh thơn tính s ố nước chư hầu nhỏ nhà Chu, nước Sở đa trở nên lớn m ạnh Đến đầu thời Xuân Thu, vua Sở thức xưng vương, khơng thừa nhận đ ịa vị Thiên tử vua Chu Đến thời Sở Trang Vưtmg (691 - 613 TCN) nước Sở mạnh Năm 597 TCN, Sở đánh Trịnh T ấn đem quân đến cứu bị đánh bại, nước Sở trở thành bá chủ

Nước Tần vùng Tây Bắc thành lập tương đối muộn Khi Bình Vương dời sang Lạc Ấp, nhờ có công hộ tống vua Tần m ới nhà C hu phong làm chư hâu Đến đời T ần Mục Công (659 - 621 T C N ), Tần nhiêu lần đánh với Tấn, tiếp lại bành trướng sang phía tây, tiêu diệt nhiều nước chư hầu nhỏ nhà Chu, thơn tính đất đai nhiều lạc Nhung Địch, trở thành nước lớn(1)

Trong nuớc tranh quyền bá chủ lúc giờ, nước Tề làm bá chủ m ột thời gian ngắn, nước Tần khống ch ế vùng Tây Bắc, có hai nước T ấn Sở kỉnh địch với lâu dài để giành ngơi bá chủ vùng Hồng Hà Năm 546 TCN, hai nước giảng hòa công nhận iàm bá chủ Các nước chư hầu khác phải nộp cống cho hai nước

Khi chiến tranh giành bá chủ miền Bắc vừa lắne xuốnc nước Ngơ vùng Giane Tô nước Việt vùng Chiết G iang dang đà phát triển Trong thời gian nước Tấn nước S đánh nhau, N gô đồng minh Tấn Việt minh Sở Vì chiến tranh Sở Ngô đa xẩy nhiều lân Năm 506 TCN, Ngô đem quân đánh Sở, chiếm kinh đỗ Sở phải nhờ viện binh T ần đánh đuổi quân Ngô

(1) Tề Hồn Cơng, Tấn Văn Cơng, Tần Mục Cơng, Sở Trang Vương, Tống Tương Công được gọi chung Ngủ bá Sự thực Tống Tương Cơng có mưu đồ chưa trở thành há chủ

(138)

Nliân quân Ngô kéo đánh nưức Sở, Việt đa công Ngố Nâm 496 TCN, Ngô Việt lại đánh Vua Ngô Hạp Lư bị thương chết C on Hạp Lư Phù Sai tâm báo thù Năm 494 TCN, Phù Sai đánh bại quân Việt Vua nước Việt Câu Tiễn, với thái độ nhún nhường xin nước Ngô đừng tiêu diệt m cho Việt làm nước phụ thuộc Ngơ Sau đó, Câu Tiễn nằm eai nếm mật, tích cực chuẩn bị lực lượng để chờ thời phản cơng nước Ngõ

Cịn Phù Sai sau đánh bại nước Việt đa đem toàn lực lưựng lên phía bắc để tranh quyền bá chủ Sau hai lân đánh bại quân Tề, năm 482 TCN, Phù Sai họp nước chư hầu để giành quyền bá chủ nước Tấn Nhân c hội ấy, Câu Tiễn công kinh đô nước Ngô Phù Sai vội vàng kéo quân xin hòa đến năm 473 TCN bị nước Việt tiêu diệt Sau đó, Câu Tiễn kéo quân lên miền Bắc, triệu tập hội nghị chư hầu trở Ihành bá chủ m ột thời gian

- Những chiến tranh thời Chiến Quốc trình thống Trung Quốc

Trải qua đấu tranh lâu dài nước nội nước, đến thời Chiến Quốc, Trung Quốc có bảy nước lớn Yên, Tề, Triệu, Ngụy, Hằn, Tần, Sở Trong số đó, ba nước Triệu, Ngụy, Hàn thành lập sở phân chia nước Tấn nhà Chu công nhận làm chư hầu năm 403 TCN Nước V iệt đầu thời Chiến Quốc nước lớn, đến năm 306 T C N , có nội loạn nên bị nước Sử tiêu diệt Ngoài ra, lúc cịn có m ột s ố nước nhỏ Lỗ, Vệ, Tống, Trịnh, Tiết, v.v Đ ến kỉ IV TCN, chiến tranh để thơn tính lẫn nước Trung Quốc lại bùng lên với mức độ ngày ác liệt Chính thế, thời kì gọi thời Chiến Quốc

Trong SỐ nước lớn, Ngụy 1'à nước hùng m ạnh sớm Với ý đồ muốn thống lại nước Tấn cũ, năm 354 TCN, Ngụy công nước Triệu phía Bắc năm 342 TC N , lại cơng nước Hàn phía nam, hai chiến tranh bị viện binh Tề đánh bại lâu sau, Ngụy bị Tần Sở cơng phía tây phía nam, bị hai nước chiếm nhiều đất đai, nên Ngụy suy yếu

Ở phía đơng, xune đột diễn chủ yếu Tề Yên Tiếp đó, Tê liên minh với S đổ đánh Tần, Ngụy, Hàn lại liên minh với Ngụy, Hàn để đánh Tần, Sở Trước lớn mạnh Tề, năm 284 TCN, nước Yên liên minh với nước Tân, Ngụy, Triệu, Hàn để đánh Tề Phần lớn đất đai Tề bị Y ên chiếm làm quận huyện Năm năm sau, Tề lấy lại đất đai đa mất, lực Tề ngày yếu

(139)

Nước T ần phía tây đến đâu thời Chiến Quốc tương đối lạc hậu Để đất nước trở nên giàu mạnh, vua Tần Hiếu Cơng muốn tìm người có tài giúp cải cách Vừa dịp có Thương Uởng, nhà trị theo đường lối Pháp gia đến nước Tần, Hiếu Công trọng dụng Năm 359 TCN, Hiếu Công bắt đầu ban hành luật cải cách Thương Uởng với nội dung chủ yếu sau :

+ Tăng cường trật tự trị an : Nhân dân nhà, 10 nhà tổ chức thành nhóm để kiểm sốt lẫn chịu trách nhiệm chung Nếu người phạm pháp người khác phải tố giác Nếu t ố giác thưởng ngang với cơng chém đầu giặc ngồi mặt trận Nếu khơng tố giác bị chém ngang lưng, che giấu cho người phạm tội bị xử ngang với tội đầu hàng địch ngồi mặt trận

- K huyến khích việc sán xuất nông nghiệp : Nếu sản xuất nhiều lúa, dệt nhiều lụa miễn lao dịch Cịn bỏ nơng nghiệp để bn lười biếng mà trở nên nghèo đói nhà bị biến thành nơ lệ Nếu nhà có trai đa có gia đình riêng m cịn chung phải nộp thuế gấp đơi (vì chung làm chung ảnh hưởng đến tính tích cực lao động sản xuất)

- K huyến khích lập qn cơng : Bất chém đầu giặc đirợc thưởng tước cấp, m uốn làm quan cấp lưcmg năm 50 thạch lúa Ruộng vườn, nô lệ chiếm hữu nhiêu hay ít, quần áo ăn mặc theo chức tước cao hay thấp Dù quý tộc, khơng có chiến cơng khơng phong tước

Sau ban hành chủ trương cải cách trên, kinh có hàng nghìn người phản đối, có Thái tử Thương Uởng cho "M uốn thi

hành p h p luật trước h ết p h i bắt đẩu từ Thái tử" Nhưng trị

tội ơng vua tuơng lai nên Thương Uởng đa thích chữ vào mặt hai thầy giáo Thái tử Từ đó, pháp lệnh thi hành cách nghiêm chỉnh

Năm 350 TCN, Thương Uởng lại tiếp tục đồ m ột số chủ trưong : - Nhập thôn ấp lại thành huyện, nhà nước cử quan lệnh Thừa đến cai trị

- Bỏ chế độ tỉnh điền, ruộng đất tự mua bán - Thống đo lường vẻ độ dài, dung tích trọng lượng

Mục đích sách cải cách Thương Uởng phá v ỡ sở kinh tế đặc quyền trị tầng lớp quý tộc cũ, tạo điều kiện cho

(140)

tầng lớp địa chủ chiếm ưu vê kinh tế chinh trị, đồng thời làm cho nước T ân trở nên giàu mạnh

Kết "nhà đủ người no, dân dũng cám lúc chiến đấu việc

cơng, khiếp sợ kh n g dám đánh việc riêng, làng xóm trị an người Tẩn g ià u m n h " ^ Tuy nhiên, Thương Uởng "là người thiên tri khắc bạc", "ít làm ăn đức", " dùng hình phạt nặng nề đ ế tàn hại nhân dân",

do đó, "đa nuôi o án chất h ọ a " / 2) Sau Hiếu Công chết, Thái tử lên nối hiệu Huệ Vương Thương Uởng sợ, chạy sang nước Ngụy không được, buộc phải dấy binh làm phản bị đánh bại Thương Uởng bị giết chết bị cho xe xé xác Cả nhà bị giết

Sự hùng m ạnh củ a T ần làm cho nước phía đơng lo sợ Vì năm 333 TC N , theo sáng kiến Tô Tần, Tướng quốc nước Yên, sáu nước Yên, Tề, Triệu, N gụy, Hàn, Sở đa lập thành liên minh gọi H ợp tung đổ chống Tần N hưng nước vốn có nhiều mâu thuẫn nên đồng minh quân tồn năm bị phá vỡ Sau đó, sáu nước tổ chức hợp tung m lân nữa, cang không bền chặt

Đ ể phá hợp tung nước phía đơng, năm 328 TCN, tướng quốc T ần Trương N ghi dùng m ánh khóe ngoại giao để chia rẽ nước phía đơng, lơi kéo nước liên minh với Tần gọi "Liên hoành" thực chất bắt nước phải thần phục Tần Sau đó, Tần liên tiếp cơng nước láng giêng Triệu, Ngụy, Hàn, Sở nhiều lần thu thắng lợi lớn

T rong trình ấy, nước nhỏ Trịnh, Tống, Lỗ, Vệ đêu bị nước lớn thơn tính C ịn nước Chu nhỏ bé năm 367 TCN, việc tranh giành ngơi vua cũ n g chia thành hai nước Tây Chu Đông Chu Đ ến năm 256 TCN năm 249 TCN, hai nước bị Tần tiêu diệt Đến Trung Quốc nước lớn Tần đa trở thành lực lượng vô địch Năm 230 TCN , Tần diệt Hàn, sau đa liên tiếp diệt Triệu (228 TCN), N gụy (225 TCN), Sở (223 TCN), Y ên (222 TCN), Tê (221 TCN) Thời Chiến Quốc đến chấm dứt, Trung Quốc thống

2 Tình hình kinh tế xã hội

- Sự phát triển ngành kinh tế

Tiến quan trọng lĩnh vực kinh tế thời kì đời đồ sắt Giữa thời Xuân Thu, chng nước Tề có

(1) (2) Tư Mã T hiên - Sử kí - Thương quân liệt truyện

(141)

khắc đoạn chữ có câu : "Người luyện sắt bốn nghìn" Ở nước Tấn, năm 513 TCN, nhà nước đa dùng sắt đổ đúc đỉnh, khắc điều luật Phạm Tuyên Tử Các nhà khảo cổ học đa phát số đổ sắt cuối thời Xuân Thu m ột mộ cổ Hồ Nam mà đất nưức Sở

Đến thời Chiến Quốc, đồ sắt sử dụng cách phổ biến Nhiều loại công cụ sắt lưỡi cày, lưỡi cuốc, xẻng, liêm, búa số khuôn đúc sắt thuộc thời kì đa phát

Đồng thời với việc sử dụng đồ sắt, đến thời Xuân Thu, người Trung Quốc đă biết dùng súc vật làm sức kéo Thiên Tấn ngữ sách Quốc ngữ chép rằng: "Những súc vật làm vật hiến tế đền m iếu có th ể dùng Irong cơng

việc đồng áng".

Vấn dề thủy lợi đến thời kỉ coi trọng Nước Ngô thời Phù Sai (thế kỉ V TCN) đa đào hệ thống kẽnh nối Trường Giang với Sơng Hồi nối Sơng Hồi với sơng gần lưu vực Hoàng Hà Đ ến thời C hiến Quốc, cơng trình thủy lợi lớn lại nhiêu Các nước Ngụy, Tần có kênh đào dài

Những tiến nói đa tạo điểu kiện thuận lợi cho việc khai phá thêm đất hoana thực việc thâm canh tăng suất Theo sụ tính tốn Lý Khơi, khách nước Ngụy mẫu ruộng trung bình năm thu hoạch thạch đ ấu (1), năm m ùa thu thạch

Ngành thủ công nghiệp đến thời Xuân Thu phát triển hưn trước Trong nghề thủ công truyền thống, nghề đúc đồng thau có nhiều cải tiến rồ rệt Sản phẩm đồng thau thời kì nói chung có hình dáng thốt, trang trí đẹp mắt Ngồi thứ chuông, đỉnh, đồ uống rm.ru, qua, dao v.v cịn có số sản phẩm kiếm ngắn, gưcme đồng

Nhờ có cơng cụ bắng sắt, nghề mộc tiến nhiều Đ ến thời kì cịn xuất s ố nghề nghồ luyện sắt, nghề sơn Nghề làm muối coi trọng Vì vậy, có nước chư hầu đa đặt chức quan chuyên trách sắt muối

Đến thời C hiến Quốc, nghề thủ cơng lại có nhữne bưtrc tiến Riêng nghồ luyện có tiến mặt kĩ thuật Ngồi việc làm rèn sắt, ngưtVi ta cịn biết kĩ thuật đúc, đa luyện cẳ gang thép

Cũng trước kia, nhà nước nắm phận quan trọng việc sản xuất thủ công nghiệp Tùy theo ngành nghề, nhà nước tổ chức thành

(1) Thạch thời Chiến Quốc 20 lít

(142)

các xưởng khác xưởng đồng, xưởng sắt, xưởng dệt, xưởng gốm, xưirng m ộc v.v

Nền thủ công nghiệp lư doanh đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc phát triển Những nghề địi hỏi phải có nhiêu vốn nghê luyện sắt, nghề làm muối thường nhà giàu kinh doanh Họ phải nộp thuế 3/10 thu nhập cho nhà nước Những nghồ thủ công vốn nghề phụ gia đình khơng ngừng tách rời khỏi nông nghiệp để trở thành nghề độc lập C hính phận thủ cơng nghiệp đa cung cấp loại đồ dùng hànc ngày cho nhân dân

Hoạt động thương nghiệp đến thời Xuân Ttiu sôi nồi Trong số nước chư hầu, Tề nước có thương nghiệp phát triển sớm Là nước g ần biển, từ xưa, cư dân đa đem hải sản trao đổi với vùng nội địa Đ ến th ế kỉ VII TCN, việc buôn bán nước Tề thịnh vượng Quản T rọng nói : " Nay người bn bán khắp nơi, xem x é t bốn

mùa, ý th ổ sán địa phương đ ế biết giá chợ, đánh xe bị, xe ngựa khấp bốn phươiig, đem có đối lấy khơng có, mua rẻ bẩn đắt.

Đến thời Xuân Thu, trung tâm việc bn bán Trung Quốc nước Trịnh nước có vị trí thuận lợi mặt giao thơng N hờ vậy, lái buôn nước Trịnh đa buôn bán khấp : nam xuống Sở, bấc lên Tấn, đơng sang Tề Nhờ hoạt động họ, thổ sản nơi trao đổi với Sang thời Chiến Quốc, thương nghiệp Trung Quốc phát triển trước Do đó, xa hội đa xuất số lái bn lớn có số vố n lên đến hàng vạn lạng vàng, chuyên đầu tích trữ lũng đoạn thị trường

Việc lưu thơng hàng hố mở rộng làm cho tiền tệ ngày phát triển Tiên đồng đời vào cuối thời Xuân Thu, đến thời C hiến Quốc dùng rộng rai nhiều lĩnh vực : trao đổi hàng hóa, trả tiền th nhân cơng, cho vay lấy lai, nộp thuế Tuy vậy, tình trạng chia cắt đất nước nên nước có loại tiền riêng : nước Ngụy, Triệu, Hàn dùng tiền hình lưỡi xẻng gọi bố, nước Yên, Tê dùng tiên hình dao gọi đao, nước Tân, Đ ơng Chu, Tây Chu dùng tiền hình trịn, nước Sở dùng

bối đồne.

Cùng với phát triển công thương nghiệp, nhiều thành p h ố vốn đô thị trung tâm trị đa trở nên phồn hoa đơng đúc Lâm Tri Tề, Hàm Đan Triệu, Đại Lương Ngụy, Lạc Dương Chu v.v

(1) Quốc N gữ - Tề ngữ

(143)

Trong số đó, theo Chiến Quốc sách, thành p hố Lâm Tri có đến vạn hộ (khoảng 350.000 nguời) Qua thấy sơ' dân thành thị Trung Quốc lúc

- Sự thay dổi quyền sở hữu ruộng đất

Trong giai đoạn truớc, toàn ruộng đất Trung Quốc thuộc quyồn sở hữu nhà nước, bắt đâu từ thời Xuân Thu, chế độ ruộng đất nhà nước tan ra, ruộng tư xuất ngày nhiều

ThcVi Tây Chu, sở "khắp gầm trời, đâu cQng đất vua", Thiên tử nhà Chu đa phong đất cho chư hầu Khi phân phong, ràng buộc nhà Chu chư hầu, mặt dựa vào quan hệ họ hàng, mặt khác dựa vào quan hệ tôn chủ (người phong đất) với bồi thần (người phong) Nhưng đến thời X uân Thu, quan hệ họ hàng đa trở nên xa xôi quan trọng hơn, nhà Chu với tư cách tơn chủ khơng cịn đủ lực để bắt người k ế thừa đất phong phải thực nghĩa vụ họ Vì vậy, thực tế, nước chư hầu đêu coi lanh địa phong thuộc quyên sở hữu họ Ngoài lanh địa phong, nước lớn cịn thơn tính nhiều nước nhỏ xâm chiếm đất đai nước khác Bộ phận đất đai lại sở hữu họ

Trong nước chư hầu, suy yếu nhà vua, tranh giành đất đai nhau, thái ấp Khanh đại phu biến dần thành ruộng đất tư họ

Trong trình ấy, ch ế độ tình điên củng dân dân tan Do công cụ sản xuất tiến số dân lao động tăng lên, người ta có khả khai khẩn thêm nhiều đất hoang Vì vậy, số nông dân đ a khai p h thêm ruộng đất ngồi phần đất chia, chênh lệch tài sản hàng ngũ nông dân ngày rõ rệt Hơn nữa, kĩ thuật sản xuất tiến bộ, việc đầu tư cơng sức vào ruộng đất khác nhau, vậy, nhiều nơng dân khơng muốn thực việc định kì chia lại ruộng đất trước Cho nên đến thời kì này, m ột số nơng dân can g có ruộng đất riêng

Trước kia, ruộng đất thuộc quyên sở hữu nhà nuớc nên không m ua bán, đến thời X uân Thu, tượng m ua bán ruộng đất đa xuất hiện Sách Tá truyện chép : "Người N Địch đến ở, dùng vật q u ý đ ế đối

lấy đất, đ ấ t có th ể mua bân" Sự đời tượng m ua bán ruộng đất

là kết tất yếu c h ế độ ruộng đất thuộc quyền sở hữu tư nhân; đồng thời việc m ua bán ruộng đất lại thúc đẩy ch ế độ ruộng tư phát triển nhanh chóng

Đ ến thời C hiến Quốc, ch ế độ ruộng tư phát triển m ạnh me, ch ế độ tình điền đến chố tan hồn toàn Trong hoàn cảnh ấy, ruộng đất

(144)

ngày tập trung vào tay địa chủ lớn, nông dân nhiều người bị ruộng đất, lúc có câu : "Nhà giàu ruộng liền bờ bát ngát,

người nghèo khơng có tấc đất cấm dùi".

Trước chiều hướng phát triển ngàn chặn ch ế độ ruộng tư dẫn đến xáo trộn ruộng đất, việc thu thuế đồng loạt trước rỡ ràng không thích hợp nữa, nhiều nước đa cải cách chế độ th u ế khóa Giữa kỉ VII TCN, áp dụng sách cải cách Quản Trọng, nước Tê đa theo ruộng đất tốt xấu đổ đánh thuế Năm 594 TCN, nước Lỗ bắt đầu đánh th u ế theo diện tích ruộng đất Việc chứng tỏ nước Lỗ thức thừa nhận chênh lệch vê ruộng đất hàng ngũ nông dân thừa nhận quyền tư hữu ruộng đất nông dân hợp pháp Năm 350 T C N , nước Tần thông qua luật cải cách Thương Uởng, tuyên bố bỏ c h ế độ tỉnh điền, cho dân m ua bán ruộng đất Những sách nhà nước tạo điều kiện cho chế độ ruộng tư phát triển

- Sự thay đổi quan hệ giai cấp

Sự phát triển ngành kinh tế thay đổi quyền sở hữu ruộng đất làm cho cấu giại cấp xa hội thay đổi

Trước hết, xuất chế độ ruộng tư đa dẫn đến phân hóa giai cấp thống tị Do có ruộng đất riêng, m ột số Khanh đại phu, sĩ đa biến thành địa chủ Đ ến thời C hiến Quốc, quan lại nhà nước m m ột số nhà buôn giàu m ua nhiều ruộng đất thành thương nhân kiêm địa chủ

Sự tan chế độ tinh điên đa làm cho giai cấp nông dân bị phân hóa Một phận nơng dân giữ 100 mẫu ruộng chia trước kia, có cịn khai khẩn thêm nữa, đa trở thành nơng dân tự canh M ột phận hồn tồn "khơng có tấc đất cắm dùi" phải làm tá điền cày thuê cho địa chủ Mỗi phận có ruộng đất chưa đủ ni sống gia đình phải lĩnh canh thêm ruộng đất địa chủ Do phân hóa giai cấp nơng dân nên nghĩa vụ nộp tô thuế họ có phân biệt Những nơng dân cày cấy ruộng đất phải nộp thuế cho nhà nước sản phẩm, ngồi cịn phải nộp vải lụa phải làm lao dịch Những nông dân lĩnh canh phải nộp tơ Q cho địa chủ

Những người làm nghề công thương trước bị lệ thuộc vào nhà nước chưa hình thành tâng lớp độc lập Bắt đầu từ thời Xuân Thu, xa hội xuất số thợ thủ công người buôn bán tự Cuối thời Xuân Thu đầu thời Chiến Quốc, nước Lỗ có người thợ mộc lành nghé tiếng Công Thâu Ban (thường gọi Lỗ Ban) vê sau

(145)

tôn làm ông tổ nghê mộc Trung Quốc Ở nước Tống, có số thợ có nơi làm việc định truyền nghê nghiệp từ đời sang đời khác Càng sau, tầng lớp thợ thủ công cá thể xuất nhiều Họ chuyên làm nghề nghiệp đem sản phẩm đổi lấy loại tư liệu sinh hoạt M ạnh Tử nói : "Thợ gốm, thợ rèn đem sán phấm đối lấy tlióc", Hàn Phi nói : "Người thợ đóng xe muốn người ta giàu sang, người thợ đóng

áo quan m uốn người ta chết non".

Tầng lớp buôn bán cang ngày càne đơng đảo Thời Xn Thu, nước Trịnh có thương nghiệp phát triển nên có nhiêu lái buồn giàu có Ở nước khác có nhà buôn lớn tiếng Tử Cống, Phạm Lai, Bạch Khuê T Cống học trò Khổng Tử, chuyên buôn bán nước Tào, nước Lỗ Phạm Lai công thần Việt Câu Tiễn, sau giúp Câu Tiễn đánh Ngô thắng lợi đa bỏ sang nước Tề buôn bán đổi tên thành Đào Chu Cơng Cịn Bạch Kh vốn đại thần Ngụy Huệ vương Cuối thời Chiến Quốc, nhà buôn kiêm địa chủ tiếng La Bất Vi nước Triệu, người đa bỏ nghìn cân vàng để bn vua, sau trở thành thừa tướng nước Tân

Do lực lớn kinh tế, nhà bn lớn có ảnh hưcVng đáng kể vê trị Ví dụ, thời Xn Thu, nước Tấn có người tên T uân Oanh bị nước Sở bắt, nước Tấn phải nhờ lái buôn nước Trịnh cứu Thời Chiến Quốc, nhà buôn lớn thường giao du với tầng lớp thượng lưu o n g xa hội

Giai cấp nơ lệ có nhiều thay đổi Nguồn nô lệ tù binh, người phạm tội người phá sản phải bán vợ thân làm nơ lệ Nói chung, nơ lệ bị áp bóc lột tàn nhẫn trước, tượng chôn nô lệ theo chủ đa bị xa hội cho phi lí nên bị giảm bớt nhiều Giá nô lệ đắt thời Tây Chu Ví dụ : cuối thời X uân Thu, Án Tử người nước Tồ sang nước Tấn thấy người nước Tề bị bắt làm nô lệ lấy ngựa kéo xe để chuộc Đồng thời, nhu cầu sản xuất chiến tranh, tượng giải phóng nơ lệ đa xuất Ví dụ : Triệu Uởng trước lúc xuất quân đa tuyên b ố : "Nếu thắng địch , nơ lệ giái p h ó n g ” Nhiệm vụ nô lệ thời kì làm cơng việc hầu hạ cung đình gia đình chủ giữ ngựa, đánh xe, gia gạo, nấu rượu, hầu tiệc, ca m úa v.v Ngồi ra, có phận nô lệ làm việc ngành công thương nghiệp

(146)

khi quan hệ địa chủ tá điền xuất ngày có vai trò quan trọng Xã hội Trung Quốc chuyển sang hình thức bóc lột : c h ế độ phong kiến hình thành

IV - VĂN H Ĩ A

1 V ăn học

Thể loại văn học phát triển sớm Trung Quốc thơ ca, bao gồm ca dao nhân dân thơ giai cấp thống trị sáng tác Thời đó, thơ lời hát, vua Chu vua nước chư hầu

thường sai viên quan phụ trách âm nhạc triều đình SU11 tầm thơ

ca địa phương để phổ nhạc Nhờ vậy, thơ hay sáng tác từ đầu thời Tây Chu đến thời Xuân Thu (trong vòng kỉ) phần lớn đã tập hợp lại thành tác phẩm gọi Thi Trên sở đó, Khổng Tử chỉnh lí lại lần v ề sau, tác phẩm trở thành những sách kinh điển nhà Nho nên gọi Kinh Thi.

Kinh Thi có tất 305 thơ, chia làm ba phần Phong, N hã , Tụng Phong dân ca nước nên gọi Quốc Phong Nhã chia làm hai phần gọi Tiếu N hã Đại Nhã Còn Tụng bao gồm Chu Tụng, L ỗ Tụng và Thượng Tụng thơ quan phụ trách việc tế lễ bói tốn sáng tác dùng để hát cúng tế miếu đường

Trong phần đó, Quốc Phong phần có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Bằng lời thơ gọn gàng đầy hình tượng, dân ca lên án áp bóc lột giai cấp thống trị nói lên cực khổ nhân dân Thí dụ, C hặt gỗ đàn có đoạn :

Khồng cấy khơng gặt, Lúa có ba trăm

Không bắn không săn, Sân treo đầy thú Này ngài quân tử, C hớ ngồi ăn không

Tuy nhiên, chiếm tỉ lệ nhiều hay thơ mơ tả tình cảm u thương trai gái, vợ chồng

Là tập thơ sáng tác vịng kỉ, Kinh Thi khơng có giá trị văn học mà cịn gương phản chiếu tình hình xã

(147)

hội Trung Quốc đương thời Ngoài ra, tác phẩm nhà Nho đánh giá cao tác dụng giáo dục tư tưởng Chính Khổng Tử nói :

"Các trị khơng học Thi ? Thi có th ể làm cho ta phấn khởi, có th ế giúp ta m rộng tằm nhìn, có th ể làm cho người đồn kết với nh a u , có th ể làm cho ta biết ốn giận Gần có th ể vận dụng đ ể thờ cha, xa thờ vua Lại biết nhiều tên chim m uông c ỏ " ^

Đến thời Chiến Quốc, thơ ca phát triển, quan trọng

S Từ, thể thơ sáng tác dựa theo dân ca nước Sở mà tác giả tiêu

biểu Khuất Nguyên

Khuất Nguyên người sống vào thời kì nước Sở suy yếu, bên vua quan thối nát mê muội, bên ngồi nước Tần lăm le thơn tính Xuất phát từ mục đích muốn làm cho nước Sở giàu mạnh, ơng có nhiều chủ trương đắn không vua Sở nghe theo, trái lại mà bị đày xuống phía nam Trường Giang Đến nước Sở bị nước Tần đánh bại, kinh thất thủ, q đau buồn, ồng nhảy xuống sông Mịch La tự tử

Những thơ tiêu biểu Khuất Nguyên Ly tao, Cửu ca, Thiên vấn,

Cửu chưong, Chiêu hồn, Viễn du v.v Ly tao tác phẩm có giá

trị Qua thơ này, ơng gửi gắm lịng u nước thương dân khí tiết

Kinh Thi Sở Từ sở phát triển thơ ca Trung Quốc sau Bên cạnh thơ ca, văn xuôi đến thời Chiến Quốc phát triển rõ rệt Các nhà tư tưởng thời kì trình bày chủ trương viết nên văn chương lun lốt, giàu hình tượng có lí luận chặt chẽ Các tác phẩm thuộc loại có M ặc Tử, M ạnh Tử, Tuân Tử, Trang Tủ,

Hàn Phi Tử v.v

2 T tưởng

- Bát quái, Ngũ hành, Âm dương

Để giải thích nguồn gốc giới, từ xưa người Trung Quốc nêu thuyết Bát quái, Ngũ hành, Âm dương

Ngay từ tộc Chu bắt đầu phát triển, người Chu quan niệm giới chẳng qua loại vật chất trời, đất, hồ, núi, lửa, nước, sét, gió tạo thành họ đặt quẻ để biểu thị loại Tám quẻ càn (trời),

khơn (đất), cấn (núi), đồi (hồ), ly (lửa), khảm (nước), chấn (sét), tốn (gió).

(1) Luận ngữ - Dương hóa

(148)

Mỗi quẻ biểu thị ba gạch ngắn liên đứt, vừa liền vừa đứt xếp theo cách riêng Họ cho vạn vật trời đất biến động, kết hợp mâu thuẫn với loại đó mà sinh Đó thuyết Bát quái.

Đến thời Chu Tuyên Vương (827 - 782 TCN), viên quan chép sử tên là Bá (được gọi Sử Bá) lại cho vạn vật yếu tố kim, mộc,

thủy, hóa, th ố tạo nên Đó thuyết N gũ hành.

Đến thời u Vương (781 - 771 TCN), quan chép gử Bá Dương Phụ lại phát minh thuyết Ãm dương để giải thích biến động vật chất, ô n g cho va trụ có hai lực lượng âm dương vừa mâu thuẫn vừa tác động lẫn Mọi tai biến xẩy phối hợp khơng điều hịa hai yếu tố Đến thời Chiến Quốc, người ta đa phát triển thuyết cho tác động lẫn hai khí âm dương đa sinh vạn vật

Các thuyết Bát quái, Ngũ hành, Âm dương dùng yếu tố vật chất để giải thích giới biến động vật Đó tư tưởng vật biện chứng thô sơ Tuy nhiên sau, quan niệm phát triển thành mớ lập luận phức tạp phục vụ cho việc bói tốn, tướng

số V V có ảnh hưởng lâu dài lịch sử.

- Những nhà tư tưởng lớn thờ i Xuân Thu

Thời Tây Chu, uy quyền Thiên tử mạnh, lực nước chư hầu chưa phát triển, nói chung trật tự xa hội tương đối ổn định, quy ch ế quan hệ xa hội tuân thủ tương đối nghiêm chỉnh Nhưng đến thời Xuân Thu, vua Đông Chu đa m ất dần th ế lực uy quyền, nước chư hầu khơng ngừng đánh nhau, nhiêu dịng họ Khanh đại phu chuẩn bị lực lưựng để giành chư hâu Những tượng bề giết vua, giết cha, em giết anh thường xẩy Đây thời kì trật tự xa hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi, quy ch ế thcVi Tây Chu bị phá hoại Trong đó, đời sống nhân dân vơ cực khổ Chính hoàn cảnh xa hội đa sản sinh nhà tư tưởng muốn làm thay đổi tình hình, tiêu biểu Lao Tử Khổng Tử

+ Lão Tứ

Lao T m ột nhân vật m tên tuổi chưa xác định Có ý kiến cho Lao Tử tên Đam, nhiều tuổi Khổng Tử ít, người nước Sở, đa làm chức quan giữ kho sách cho nhà Chu T tưởng Lao Tử trình bày Đạo đức kinh, Đạo đức

(149)

kinh truyền đến ngày Hoàn Uyên sống vào thời Chiến Quốc soạn lại, mang dấu ấn thời kì n y / 1*

Về mặt triết học, Lao Tử cho nguồn gốc vfl trụ "một vật m ung

lung sinh trước trời đất lặng lẽ, trống không, độc lập không đối, chuyến động không ngùng, mẹ thiên hạ" L ao Tử gọi đạo miễn

cưỡng gọi đại Như vậy, tròi đất quỷ thần "đạo" sinh ra,

"khơng cẩn bói tốn biết lành".

Đồng thời Lao Tử đa nhận thức mặt đối iập giới khách quan phúc họa, cứng mêm, yếu mạnh, nhiều ít, dưới, trước sau, thực hư, vinh nhục, khôn dại cho "có

khơng sinh, khó dễ thành, dài ngắn so sánh, cao thấp làm rõ hướng nhau" Hơn ơng cịn thấy mặt đối

lập chuyển hóa lẫn nhau, ví họa có phúc, phúc có chứa sẵn họa Như quan điểm triết học Lao T vừa có yếu tố vật thơ sơ vừa có yếu tố biện chứng thô sơ hai yếu tố cịn có nhiều hạn chế

Về quan điểm trị, Lao Tử chủ trương "vổ vi bất trị (không làm không cai trị) tức giai cấp thống trị không can thiệp đến đời sống nhân dân n g phê phán bóc lột tệ giai cấp thống trị ô n g nói :

"Trong triều đình thừa thãi, ngồi ruộng hoang vu ; m ặc áo nhiều màu, đeo kiếm sắc, ăn uống đến chán, có thừa, gọi trộm cướp"

Ơng đa thấy dân đói cấp thu th u ế nhiều

M ặt khác, Lão Tử chủ trương thực xa hội "nước nhó dân ít",

"tuy có thuyền xe mà khơng cẩn dùng đến, có vũ khí m không cân bày ra", không cần chữ viết, cân buộc dây làm dấu rồi, "dân" ăn thấy ngon, m ặc thấy đẹp, sống yên ổn vui với phong tục cúa mình.

Nhưng, Lao Tử lại chủ trương thi hành sách ngu dân, dân có nhiều trí khơn khó cai trị Bởi vậy, nhân dân, giai cấp thống trị tốt làm cho "lãm hồn họ trơng rỗng, nhung bụng họ no, chí

họ yếu nhim g xương cốt họ mạnh".

Tóm lại, mặt triết học, tư tưởng Lao Tử có yếu tố tích cực vè mặt trị ông muốn quay ngược bánh xe lịch sử mà thực chất muốn trốn tránh thực

+ K hống Tử (551 - 479 TCN)

Khổng Tử tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ, xuất thân từ tầng lóp sĩ, cha mẹ sớm nên "hổi trẻ nghèo hèn", ô n g

(1) Có ý kiến cho Lão Tử tên Lý N hĩ sống vào thời Chiến Quốc Lý Nhĩ tác giả Đạo đức kinh

(150)

m ột người có học vấn uyên bác, làm đến chức Tư khấu (tương đương với Bộ trưởng Bộ Tư pháp) nước Lỗ vịng tháng Sau ơng từ chức đến nước Tề, Vệ, Tống, Trần, Thái, Sở để truyền bá tư tưởng củ a mình, nhung đâu chủ trương ông cung không chấp nhận Cuối cùng, ông lại trở nước Lỗ mở trường dạy học chỉnh lí sách cổ

K hổng Tử khơng quan tâm đến việc giải thích giới, khơng ý nhiều đến trời đất quỷ thần Ơng cho trời chẳng qua giới tự nhiên, bốn m ùa thay đổi, vạn vật sinh Đối với quỷ thần, Khổng Tử cho

"chưa có th ể th người thờ ma", "sống chưa biết thì b iết ch ết” Như vậy, vấn đề này, Khổng Tử đưa

những ý kiến lấp lửng, khơng rỏ ràng dứt khốt

Vấn đẻ m Khổng T dốc hết tâm huyết vào việc làm cho xã hội Trung Quốc lúc ổn định, biện pháp ông khôi phục đường lối đức trị lễ trị thời Tây Chu

Giải thích lí phải thi hành đường lối này, Khổng Tử nói : "Cai trị dân

mà dùng m ệnh lệnh, đưa dân vào khn phép mà dùng hình p h t dân có th ể tránh tội lỗi nhung liêm si Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ dân biết liêm si thực lòng quy phục" Hơn nữa, "bề trọng lễ dân khơng dám khơng tơn kính, bề trọng nghĩa dân khơng dám khơng phục tùng, bề trọng tín dân khơng dám khơng ăn hết lịng".

Thi hành đường lối đức trị tức "phải thận trọng công việc

ph ả i trung thực, tiết kiệm việc chi dùng, thưong người, sử dụng sức dân p h ả i vào thời gian thích hợp" Ngồi ra, nhiệm vụ người cầm

quyền phải làm cho nhân dân đơng đúc giàu có sau phải tạo điều kiện cho họ học hành

C sở đường lối đức trị lòng nhăn, tức lòng thương người Lòng thương người trước hết phải thể chỗ biết coi lợi ích kẻ khác lợi ích mình, "điều mà khơng m uốn đừng làm

cho người k h c ”, "mình muốn lập thân giúp người khác lập thân, m uốn thành đ t giúp người khác thành đ ạt" Đồng thời thân

mình phải "kiềm c h ế m ình làm theo lễ" Cụ thể "không hợp với lễ

thì khơng nhìn, khơng hợp với lề khơng nghe, khơng hợp với lễ khơng nó i, khơng hợp với lễ khơng làm".

Ngược lại, lễ phải lấy lòng nhân làm gốc Theo Khổng Tử, "Trong

lề thông thường , xa x ỉ chẳng tiết kiệm ; lễ tang, nêu nghi thức đầy đủ thương xót" Do "nói lễ đâu có ngọc lụa, nói nhạc, đâu phải có chng trống" Nói cách khác

(151)

"làm người mà khơng có lịng nhân th ế lễ ? Làm người mà khơng có lịng nhân th ế nhạc ?"

Như vậy, nhân lỗ hai vấn đề có tính chất cốt lõi tư tưởng Khổng Tử Hai vấn đề có liên quan chặt chẹ với T rong nhân nội dung, sở lẽ, lễ biểu tiêu chuẩn nhân

Với đường lối trị lấy đạo đức làm sở ấy, mục đích c ủ a Khổng Tử muốn cứu van tình hình xa hội đương thời, học thuyết củ a ông thuốc hiệu nghiệm bệnh xa hội Trung Quốc lúc giờ, không giai cấp thống trị nước' chư hầu chấp nhận

Tuy không thành công đường lối hoạt động trị, mặt văn hóa giáo dục, Khổng Tử có nhiều cống hiến nên ông coi nhà giáo dục lớn Trung Quốc

Trong trình dạy học, Khổng Tử trọng ba mặt đạo đức, kiến thức thực tiễn, đạo đức có tầm quan trọng hàng đầu

Khổng Tử nói : "Các trị vào phái hiếu với cha mẹ, p h i kính mến

nhường nhịn anh, nói phải thận trọng thành thực, yêu thương mọi người p há i gần gũi người có đức nhân Sau thực hành đú điều nói dùng sức lực cịn lại đ ế học văn hóa".

Riêng việc học văn hóa, Khổng Tử nhấn m ạnh "học p h i thực

hành điều đa học", thời phải khiêm tốn học tập, "không xấ u h ổ k h i hỏi người mình" phải có thái độ thực câu thị "biết tó biết, khơng biết tó không biết, b iết".

Tương truyền học trị Khổng T đơng đến 3.000 người bao gồm đủ tầng lớp, có số người tiếng N han Uyên, Tăng Sâm, Tử Cống, Tử Lộ, Tử Du, T Hạ, Trọng Cung, N hiễm Bá Ngưu v.v Họ hợp thành trường phái học thuật gọi N ho gia tức phái nhà tri thức

Ngồi việc dạy học, Khổng Tử cịn tập h(Ỵp chỉnh lí sách Thi, Thu, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu, dó sách N hạc bị thất truyền, số lại sau trở thành năm tác phẩm kinh điển nhà Nho gọi N gũ kinh Những lời đối thoại Khổng Tử học trị chép thành sách Luận ngữ, m ột tác phẩm Tứ thư sau này.

- Các trường phái tư tưởng thờ i Chiến Quốc

Thời Chiến Quốc, vua Đông Chu tồn đa hồn tồn vai trị Thiên tử nước Trong nước chư hầu lớn đ a tiến

(152)

hành chiến tranh ác liệt hon trước đổ tiêu diệt lẫn nhằm giành quyền làm chủ toàn Trung Quốc Thực tế lịch sử đa đặt vấn đề làm để thực việc thống nhất, chấm dứt chiến tranh tình trạng rối ren hỗn loạn xa hội Trước câu hỏi đó, xuất phát từ quan điểm khác nhau, nhà tư tưởng đa nêu chủ irưưng khác Những trường phái tư tưởng không ngừng công kích lẫn nhau, đ a tạo thành tình trạng m sử sách Trung Quốc gọi

"bách g ia tranh minh" (trăm phái tranh luận) Trong số trường phái lư

tưởng lúc giờ, quan trọng phái Mặc gia, Nho gia, Đ ạo gia, Pháp gia

+ M ặc gia

Người sáng lập học thuyết Mặc Tử, tên M ặc Địch (khoảng 475 - 390 TCN), người nước Lỗ, có thuyết nói người nước Tống Hồn cảnh xuất thân ơng khơng biết rõ, chi biết ông từne m ột người thợ thủ công giỏi

T tưởng triết học chủ yếu Mặc Tử vấn đề mối quan hệ danh (tên gọi) thực (cái có thực), n g cho "cái dùng đ ể gọi tên,

được g ọ i thực", "lấy tên đ ế nêu thực" Như vậy, Mặc Tử khẳng

định tồn khách quan có thực khái niệm phản ảnh tồn khách quan vào đầu óc người Tuy vậy, Mặc Tử lại tin có trời đất quỷ thần Đ ó chỗ mâu thuẫn hạn chế quan điểm triết học ơng

Vê chủ trương trị, hạt nhân tư tưởng Mặc T thuyết kiêm

ái (thương yêu người) Ông cho : "Nếu m ọi người thiên hạ thương yêu nhau, nước không công nhau, nhà với nhà khác khơng có chuyện rắc rối giặc giã trộm cướp khơng có, vua tơi cha con có th ể thương yêu lẫn nhau, cá thiên hạ sẽ ổn định".

Chính xuất phát từ chủ trương kiêm ái, ông phản đối chiến tranh xâm lược {Phi cơng) chiến tranh "tàn hại muôn

dân" , "làm kiệt quệ của trăm họ thiên hạ".

Trong quan hệ xa hội, tình Ihương yêu người phải biểu một cách cụ thể "kẻ có sức phái giúp dỡ người khác, ké cỏ

phái chia sè cho người khác, ké hiểu biết phái dạy dỗ người khác".

Bên cạnh chủ trương phản đối chiến tranh, ông chủ trương phải tiêu đùng tiết kiệm (Tiết dụng), sống xa xỉ tức "cướp g iậ t ăn m ặc

dân" Để thực chủ trương tiết kiệm, ông khuyên không-nên tổ chức đám

tang linh đình tốn kém, khơng nghe âm nhạc v.v

(153)

Trong việc tổ chức máy nhà nước, Mặc Tử chủ trương đẻ c a o ngưửi có tài đức (Thượng hiền) Bất ai, kể nông dân (hợ thủ cơng, có tài đưa lên giữ chức vị cao, ngu đần thi hạ xuống, dù dòng dỡi quý tộc Ngay vua người có tài đức thiên hạ lựa chọn lập nên

Như vậy, tư tưởng trị Mặc Tử phù hợp với nguyện vọng quân chúng lao động, điều kiện lịch sử lúc giờ, chủ trương không tưởng

Tư tmVng Mặc Tử truyén bá rộne rai xa hội thời Chiến Quốc H ọc trị ơng lập thành đồn thể có tổ chức chặt che Mặc Tử lanh đạo gọi Mặc gia Sau Mặc Tử chết, phái Mặc g ia thống phát triển thành phái hiệp khách chuyên phục vụ cho mưu đ ổ riêng s ố vua chúa quý tộc

Tư tưởng Mặc Tử phái Mặc gia chép thành sách gọi M ặc Tứ.

+ Nho gia

Sau Khổng Tử chết, Nho gia chia thành nhiêu phái, phái Tăng Tử (Tăng Sàm) coi thốne Tăng Tử lại m trường dạy học nước Lỗ truyền học thuyết Nho gia cho T Tư tức Khổng Cấp, cháu đích tơn Khổng Tử Tử Tư lại truyền học thuyết cho M ạnh Tử

M ạnh Tứ, họ M ạnh tên Kha, người nước Trâu (cũng Sơn Đông ngày

nay) Vồ niên đại M ạnh Tử, có ý kiến cho ông sinh năm 389 TCN chết năm 305 TCN, có ý kiến lại cho ơng sinh năm 372 chết năm 289 TCN M ạnh Tử đại biểu xuất sắc phái Nho học thống thời Chiến Quốc

Kế thừa chủ trương đức trị Khổng Tử, Mạnh T tiến thêm m ộ t bước giải thích n2uồn gốc đạo đức để chứng minh dùng đạo đức cai trị le tự nhiên họp với quy luật Theo M ạnh Tử, nguồn gốc đạo đức

tính thiện sẵn có từ người lọt lồng mẹ Do tính thiện tự nhiên

ấy, người ta biết thương XÓI, biết hổ thẹn biết căm ghét, biết nhường nhịn, biết phải trái - Nhữne nhận thức đầu mối bốn biểu đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí.

Mặc dù sinh có tính thiện, khơng tiếp tục bồi dưỡng tính thiện ban đầu đi, ngưởi ta se tiêm nhiễm phải tính xấu, trái lại khơng ngừng bồi dương sỗ đạt đến mức thiện

(154)

nghĩa để cai trị Cũng Khổng Tử, Mạnh Tử cho đường lối có ưu điếm làm cho nhân dân vui lòng thành thực phục tùng

Nội đung chủ yếu đường lối nhản kẻ cầm quyền phẳi nhận thức "dân quý nhất, xã tắc thứ hai, vua coi n h ẹ ” Do đó, họ phẳi biết "VMÍ vui cúa dân, lo lo dân", phải giảm nhẹ thuế khóa sun dịch để dán "trơng lên có đú d ể thờ cha mẹ, trơng xuống có đủ đ ế ni vợ

con, năm m ùa no ln, năm mùa khói phái chết chóc"

Đồng thời phải khuyến khích dân trồng thêm dâu, ni gà chó lợn để người 50 tuổi mặc áo lông, cụ già 70 tuổi ăn thịt Hưn nữa, họ khơng được gây chiến tranh thơn tính lẫn nhau, "đánh đ ế tranh thành, người

chết đầy thành, đánh đ ế tranh đất, người chết đầy đồng" Nếu kẻ

thích gây chiến tranh đáng bị xử tử hình thức khốc liệt

Bên cạnh chủ trương nhân chính, Mạnh Tử chủ trưcmg thống Trung Quốc, có thống xa hội yên định Tuy nhiên, ông cho biện pháp để thực việc thống chiến tranh mà đường lối nhân Từ đố, ơng dự đốn có ơng vua khơng thích giết người, biết bảo vệ dân, biết trọng nhân nghĩa thực sứ m ệnh

Tóm lại, tư tưởng quý dân chủ trương ý đến quyền lợi nhân dân M ạnh T đáng trân trọng Song điều kiện lịch sử lúc giờ, chủ trưcmg ẳo tưởng nên không vua nước chấp nhận

Những lời nói ơng chép thành sách M ạnh Tử.

Đến đời Tống sau này, sách M ạnh Tử coi tác phẩm T ứ thư xếp sau sách Luận ngữ

Một đại hiểu khác đáng ý phái Nho thời Chiến Quốc Tuân Tử

Tuân Tứ (khoảng 298 - 238 TCN), họ Tuân, tên Huống, hiệu Khanh,

người nước Triệu, làm quan Lệnh huyện Lan í ă n g nước Sở

Vồ triết học, tư tưởng Tuân T thuộc phái vật,' ông cho trời giới tự nhiên, tồn độc lập có quy luật riêng Trời khơng có liên quan đến trị hay loạn xa hội Lành phúc họa khồng phải trời gày Do vậy, người ta khống nên sùng bái trời Ồng cang cho ma quỷ khơng có, triệu chứng băng, cối kêu không đáng sợ, tướng s ố không đáng tin

Vê người, ơng cho lồi q so với chim mng, cỏ, người khơng có sống, có tri giác mà cịn có nghĩa Nhưng khác với Mạnh Tử, ơng cho tính người ác Chính

(155)

thế, người ta cần phải học tập tu dưỡng, cần phải có nhân, nghĩa, lỗ dắt dẫn để trở thành thiện

Về trị, T n Tử tơn sùng vưtmg đạo T heo Tuân Tử, xa hội theo vương đạo ấy, vua phải kẻ có quyền uy cao nhất, vua phải nhận thức : "Vua thuyền, dân nước, nước có th ế chở

thuyền, nước có th ể lật thuyền" Vì vậy, vua phải dùng nhân nghĩa để

trị nước Song, thiết thực Mạnh Tử, Tuân T cho rằng, bên cạnh nhân nghĩa, hình pháp cần thiết, tầng lớp sĩ trở lên dùng lễ nhạc để uốn nắn, cịn thường dân phải dùng hình pháp để kiềm chế

Như vậy, thuộc phái Nho gia, tư tưởng Tuân T có nhiều điểm khác với Khổng Tử M ạnh Tử Vì ơng khơng coi nhà Nho thốne Tác phẩm ơng gọi Tuân Tử.

+ Đạo gia

Đại biểu chủ yếu phái Đ ạo gia thời Chiến Quốc Trang Tử

Trang Tứ (khoảng 369 - 286 TCN), họ Trang, tên Chu, người nước Tống,

có làm m ột chức quan nhỏ nước Tống nhung xuất thân từ g ia đình nghèo Đa phải sống nghê bện giày cỏ

Vê triết học, Trang Tử cho đạo nguồn gốc vạn vật, trời đất, thần thánh, ông lại nhấn mạnh tính chất hư vô tính bất khả tri đạo n g nói : "Lấy lí m nói thi đạo dường động mà khơng động, dường có hình thể mà lại đổi thay luôn, đạo vơ vi mà khơng có hình thể định Vì đạo truyền lại mà khơng thể nhận được, hiểu m khơng trơng thấy, tự nguồn gốc nó, từ chưa có trời đất, từ thời xa xưa tồn Đ ạo làm thần người, thần trời, sinh trời đất Nó có trưức thái cực m không cho cao, sáu bồ mà khơng cho sâu, có từ trước có trời đất mà khơng cho CQ, lớn thời thượng cổ m không cho g ià ”

Hơn nữa, từ chỗ cho tất vạn vật đạo sinh ra, Trang T đa đến chỗ phủ nhận tổn khách quan, cho "trời đất ta sinh ra, vạn vật với ta một" m "đa cho c ị n nói làm nữa"

Đồng thời, Trang Tử phủ nhận chân lí khách quan, cho xét vật, đứng từ phía khác đến kết luận khác Hơn nữa, Trang Tử cho chân lí tương đối, khơ nỉ? có chân lí tuyệt đối

(156)

Ngồi ra, Trang Tử cịn nêu người ta đạt đến mức cao đạo, ngủ khơng thấy chiêm bao, tỉnh khống có lo âu, ăn ngon, sống đáng vui, chết đáng ghét, thất th ế khơng hối tiếc, đắc thắng khơng vui mừng, lên cao không sợ, xuống nước không ướt, vào lửa không bỏng Con người đạt gọi chân nhân Như tư tưởng Trang Tử đa có yếu tố thần học

Về trị, Trang T chủ trương "vô vi" (không làm gĩ cả) ơng cho xa hội rẫy đấu tranh đua chen danh lợi Do đó, ơng phê phán nhữne ngưcM c ố eắne đặt thể chế nhằm đưa lại ổn định cho xa hội Theo ông, muốn xa hội yên ổn người phải chất phác, mà muốn c o n người trở nên chất phác phải quay sống với tự nhiên đưa xa hội trở lại thời nguyên thủy Dĩ nhiên, chủ trương khổng tưởng, trái với tiến trình lịch sử nên không giai cấp thống trị đương thời chấp nhận Tuy vậy, tư tưởng Lao Tử Trang Tử có ảnh hương sâu xa xa hội Trung Quốc giai đoạn lịch sử sau

Những viết sâu sắc, giàu hình tượng ông chép thành sách Trang Tử, sau trở thành kinh Đạo giáo đến đời Đường được gọi Nam hoa kinh.

+ P háp gia

Phái Pháp gia bắt nguồn từ nhà cải cách phương pháp cai trị thời Xuân Thu mà đại biểu tiếng vào loại sớm Quản Trọng Đ ến thời Chiến Q uốc, số người thuộc phái nhiều, kể đến Thưímg Uởng, Thân Bất Hại, T hận Đáo v.v Tuy nhiên, người có nhiều đóng góp lí luận phái Pháp gia Hàn Phi

H àn Phi (khoảng 280 - 230 TCN) công tử nước Hàn.

Vê m ặt triết học, H àn Phi cho đạo nguồn gốc vQ trụ, vật chất tinh thân đạo sinh Như vậy, vê bản, triết học Hàn Phi thuộc vẻ phái vật Đồng thời, Hàn Phi thấy vật luồn ln thay đổi, "khi cịn mất, chết sống, lúc đầu thịnh mà sau lại suy" Như vậy, triết học ơng có nhân tố phép biện chứng Hưn nữa, ơng cịn vận dụng quan điểm để giải thích tượng lịch sử cho "thời đa khác việc phải khác"

Vẻ trị, Hàn Phi cho dùng pháp luật, mệnh lệnh, hình phạt để cai trị phương pháp có hiệu "dân vốn nhờn với lòng thương mà theo uy lực"

(157)

Nhung muốn pháp luật thi hành vua phải có "thế" tức phải đủ uy quyền

Tuy nhiên muốn cai trị tốt ngồi pháp luật uy quyền phải chú ý đến thuật tức phương pháp điều hành Thuật bao gồm ba mặt : Bổ nhiệm, khảo hạch thưởng phạt Thuật bổ nhiệm đề bạt quan lại theo tài khơng cần kể đến đức hạnh, dịng dõi, đồng thời phải xuất phát từ yêu cầu công việc để đặt chức quan, chức quan không cần thiết bai bỏ Thuật khảo hạch thưởng phạt theo trách nhiệm để kiểm tra hiệu cơng tác, làm tốt thưởng, làm khơng tốt phạt

Với ba yếu tố pháp, th ế thuật, ơng vua trở thành kẻ chun qun độc đốn, dùng hình phạt nghiêm khắc nặng né đổ trị nước không cần nhân nghĩa ơn huệ, khơng cần trí tuệ, khơng cần hâm mộ trung tín

Về đường lối xây dựng đất nước, phái Pháp gia ý hai việc sản xuất nơng nghiệp chiến tranh

Cịn văn hóa giáo dục phái Pháp gia khơng cho khơng cần thiết mà cịn có hại cho xa hội thống trị vua Hàn Phi lí luận rằng, người lo học tập nhiều người lao động bàng sức lực se se làm cho nước nghèo Hơn người có kiến thức văn hóa dùng văn chương làm cho pháp luật rối loạn làm cho lòng vua dao động, phân biệt đường lối đúng, đường lối sai, đo se khơng thống tư tưởng Bởi vậy, Hàn Phi chủ trương : "Trong nước vị vua sáng suốt khơng có văn chương sách m lấy pháp luật đổ dạy, khơng có lời nói vua đời trước mà lấy quan lại làm thây", nói cách khác, di sản văn hoá phải thủ tiêu việc giáo dục phải xóa bỏ

Tóm lại, học thuyết trị phái Pháp gia khơng khác chủ nghía độc tài chuyên ch ế thực dụng Trung Quốc cổ đại mà mục đích của làm cho đất nước ổn định, giàu m ạnh nhằm tiến tới làm bá chủ Trung Quốc

Những viết sinh động Hàn Phi tập Ixrp thành sách Hàn

Phi Tứ.

Trong số trường phái tư tưởng thời Chiến Quốc, phái Nho gia, Mặc gia, Đạo gia đêu nêu chủ trương khơng thiết thực, có đường lối thực dụng phái Pháp gia đáp ứng yêu cầu xa hội đương thời, nên áp dụng số nước, nước Tần Sau thống Trung Quốc, nhà Tần tiếp tục dùng đường lối Pháp gia trường phái khác bị cấm Đến năm 136 TCN, Hán Vũ Đ ế thi hành sách "bai

truất bách gia, độc tôn N ho thuật”, nhung vê thực tế, tư tưởng Pháp gia

được vận dụng kết hợp với tư tưởng Nho gia để trị nước

(158)

CHƯƠNG Vỉ

HI LẠP CỐ ĐẠI

I - N G U Ồ N SỬ L IỆ U VÀ LỊCH s s HỌC HI LẠP

Việc nghiên cứu lịch sử Hi Lạp cổ thời cổ đại Hiện nay, khoa học lịch sử có khối lượng lớn tư liệu Nguồn tư liệu mà nhà sử học sử dụng để viết lịch sử Hi Lạp đa dạng, phân chia thành loại sau :

a) N hững di tích vật chất, bao gồm nhà cửa, cơng cụ lao động, vũ khí, đồ dùng cá nhân, tiền đồng v.v

b) Tài liệu ngôn ngữ Hi Lạp (nghiên cứu thổ ngữ Hi Lạp cho phép ta giải thích vấn đề dân cư)

c) N hững tài liệu văn : luật, hiệp ước, sắc lệnh lưu giữ dạng văn bia thông qua tác giả Hi Lạp

d) C ác tác phẩm văn học

e) V ăn học truyền miệng : Quá khứ xa xưa dân tộc Hi Lạp biểu truyền thuyết, câu chuyện, truyện thần thoại Trong số đó, thần thoại đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu lịch sử văn hóa Hi Lạp, đặc biệt lịch sử tơn giáo

N hững di tích văn học trước công nguyên hai tập thơ : "Iliát" "Ơđixê" đời vào kỉ VII TCN Hơme Như tư liệu lịch sử, thơ Hôm e có ý nghĩa to lớn mang tính chất thần thoại Hai tập thơ đa phản ánh rõ nét chế độ xã hội, nếp sống, tín ngưỡng, tập quán nhửng lạc Hi Lạp giai đoạn chuyển từ ch ế độ thị tộc sang c h ế độ chiếm nô

Nhà sử học Hi Lạp Hêrôđốt Những tài liệu tiểu sử ơng cịn q ỏi khơng xác Ơng sinh năm 484 TCN năm 425 TCN Theo số tài liệu, ơng tham gia hoạt động trị thành p hố quê hương đấu tranh chống lại ách thống trị Ông buộc

(159)

phải rời khỏi thành phố quê hương sau du lịch nhiều nơi Ông đa viết tác phẩm : "Lịch sử chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư", Hêrôđốt đa có ảnh hưcrng lớn đến người thời tiếng thời kì cổ đại Ơng hồn toàn xứng đáng với tên gọi "Cha đẻ lịch sử"

Người thời với Hêrơđốt Tuyxiđít (khoảng 460 TCN - 395 TCN), xuất thân từ gia đình giàu có danh tiếng T ác phẩm ơng đồ sộ, gồm quyển, chương đầu phần giới thiệu lịch sử chiến tranh Pêlôpône, bắt đầu lịch sử thời cổ dẫn dắt người đọc đến kiện chiến tranh Nhờ có tác phẩm ơng, hiểu rõ kiện chiến tranh nói Khơng thế, Tuyxiđít cịn đặt nên móng cho việc phê bình lịch sử khái quát lịch sử

X ênôphôn nhà vãn Hi Lạp có nhiêu tác phẩm , "Lịch sử Hi Lạp" coi tiếp tục Tuyxiđít

Người thời với Xênơphơn nhà triết học Platơn Những tác phẩm ơng có ý nghĩa lớn không lịch sử triết học m cịn lịch sử trị, xa hội Đó tác phẩm bàn trị : Nhà nước" "pháp luật" Học trị ơng Arixtốt tiếp tục phát triển đề tài vồ nhà nước Arixtốt đa đưa kết luân dựa sở phân tíqh lịch sử chế độ trị quốc gia riêng biệt

Đến thời kì Hi Lạp hóa, tư liệu vê sử học để lại cGng nhiêu Một tác phẩm lịch sử vĩ đại Pơlibia n g trình bày lịch sử nước Hi Lạp hóa thời kì từ năm 220 đến 160 TCN Sau tác phẩm "Chiến tranh Pêlơpơne" Tuyxiđít, tác phẩm Pơlibia đuợc coi tác phẩm lịch sử vĩ đại thời kì cổ đại

Như thế, tác phẩm lịch sử Hi L ạp cổ cho phép ta nhớ lại nét bẳn o n g tiến trình lịch sử Hi Lạp với thời điểm chủ yếu, chúng cung cấp nhiều tài liệu cho việc nghiên cứu chế độ chiếm nô Hi Lạp Những tư liệu văn hóa khác (như tác p h ẩm văn học, bi kịch hài kịch, văn học luận) đa đề cập nhiêu đến vấn đề thú vị đời sống trị xa hội

Một nguồn tư liệu khác cần nói đến văn bia Có nhiêu văn bia lưu lại

Những phát khảo cổ học đa đem lại nhiều điêu nghiên cứu lịch sử Hi Lạp Việc nghiên cứu vồ văn hóa Crét - Mixen tiến hành sau khu di tích cổ, tiền Hi Lạp khai quật Nhửng khám phá khảo cổ cho phép khẳng định văn hóa Crét đời trước văn hóa Mixen Nhưng đồng thời tìm mối quan hệ

(160)

Crét dân miền Nam Hi Lạp, đỏ có sở để nói văn hóa C rét - Mixen

Tiền cổ nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu lịch sử Hi Lạp Những đồng tiền Hi Lạp chạm khắc nhiều vùng Những hình tượng, chữ khắc đồng tiền, phương pháp khắc có vai trị nghiên cứu lịch sử kinh tế Hi Lạp, trước hết vấn đề lưu thông tiền tệ

Việc nghiên cứu lịch sử Hi Lạp cổ đại cách có hệ thống tiến hành từ thời Phục Hưng Lúc đầu, mối quan tâm di tích vân hóa, nghệ thuật Những viết tay tác giả cổ đại phát đóng vai trị quan trọng

Ban đầu, lịch sử Hi Lạp chưa phải mơn khoa học độc lập Nó phần cấu thành triết học Hi Lạp, lĩnh vực tri thức khoa học nghiên cứu khứ Hi Lạp : Ngôn ngữ, văn học, phong tục kiện lịch sử M ột cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa Hi L p tác phẩm "Lịch sử nghệ thuật cổ" nói nghệ thuật ln in gắn liền với thiên nhiên phụ thuộc vào phong tục tập quán, thể c h ế xa hội Cuối th ế kỉ XVIII, m ột cơng trình khác đời, bất đâu cho việc phê bình phân tích lịch sử V onphơ đa xuất tuyển tập so sánh "Iliat" "ô đ ix ê" với anh hùng ca dân tộc khác Tác giả cho rằng, thời kì Hơme, người Hi Lạp chưa có chữ viết Những ca chiến tranh Troa truyền từ đời qua đời khác Việc nghiên cứu lịch sử Hi Lạp hình thành nhiều yếu tố Lịch sử Hi Lạp môn khoa học xa h ộ i khác, phát triển mối quan hệ chặt che với lịch sử trị xa hội Điều thể chuỗi kiện, tính cách nhà hoạt động, cách đánh giá tầng lóp xa hội khác

Những nhà hoạt động luận gia thời kì cách mạng tư sản Pháp đa hướng tới lịch sử Hi Lạp nhằm biện minh cho lí tưởng trị xa hội Những người cộng hịa Hi Lạp coi hình tượng c h ế độ trị lí tưởng, họ nêu lên gương tinh th ân tự do, lòng dang cảm chủ nghĩa yêu nước người Hi Lạp

Vào th ế kỉ XIX, xuất nhiều tác phẩm viết Hi Lạp Đ ó "Lịch sử Hi Lạp" Grốt (1794 -1871), "Lịch sử Hi Lạp" Kirơxiux ; "Lịch sử thời Hi Lạp hóa" Đrơidây

Những kết nghiên cứu ngành dân tộc học, m sở nghiên cứu đời sống dân tộc có mức phát triển văn hóa thấp đa thúc đẩy việc tìm h iểu lịch sử Hi Lạp cổ đại Năm 1861, tác phẩm "Quyền mẫu hệ" B achôphen đ a chỉ quyền đ ó , đa tồn dân tộc Hi Lạp dân tộc phưtmg Đông

(161)

C ác nhà khảo cổ tiến hành khai quật Tiểu Á, Hi Lạp, đặc biệt Ôlem pic (nơi đa diễn th ế vận hội thời cổ đại) Những khai quật 1875 - 1881 đ a m ang lại khối lượng tư liệu lớn bao gồm tượng, phù điêu, đồ vật đồng thau, tiền văn bia

C ác nhà khoa học N ga tham gia cách tích cực khai quật nghiên cứu tư liệu tìm Tại khu vực phía nam châu Âu Liên X ô (trước đây), người ta đa phát thấy ảnh hưởng Hi Lạp N hiều tượng, đồ vật, văn bia lưu giữ bảo tàng Ecgiơmitat C ùng với việc nghiên cứu vật tìm được, việc tìm hiểu lịch sử Hi L ạp phát triển Nga N hà nghiên cứu đầu tiên, có nhiều tác phẩm tiếng N ga Tây Âu Kutorơa (1809 -1889) Những tác phẩm ông đề cập đến nhiều vấn đề khác lịch sử Hi Lạp, ông đặc biệt quan tâm đến lịch sử Aten Người học trò xuất sắc ông X ôbôlôp (1841 - 1909) chuyên nghiên cứu văn bia T rong cơng trình nghiên cứu lịch sử Hi L ạp củ a N ga phải kể đến vai trị M isenkơ người dịch tồn tác p h ẩm Hêrơđốt, Tuyxiđít, Pơlibia, Xtarabơn Vaxiliep đa trọng nghiên cứu lịch sử xa hội Hi L ạp thời kì Hi Lạp hóa vấn đề khơng đề cập đến m ột cách đầy đủ tác phẩm nghiên cứu phương Tây

N hững tác phẩm C M ác Ph.E có ảnh hưởng lớn tới việc nghiên cứu lịch sử Hi Lạp vào cuối th ế kỉ XIX

L uận án tiến sĩ M ác đa xem xét vấn đề vẻ triết học Hi Lạp cổ với tiêu đề : "Sự khác triết học tự nhiên Đêm ơcơrít triết học tự nhiên Epicuya" T rong nhiều tác phẩm khác {Hệ tư tưởng Đức,

P phán kinh t ế trị, T bản), M ác đa giải thích nhửng sở chế

độ ch iếm nô, đặc trưng thời kì cổ đại

T ro n g tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, c h ế độ tư hữu N hà nirớc", Ph E trình bày m ột chương đặc biệt tộc Hi Lạp Ph.Enghen đ a dân chủ quân giữ vai trò quan trọng lịch sử Hi L ạp cổ Ô ng cho việc chuyển từ c h ế độ nguyên thủy sang c h ế độ chiếm nô tiến hành cách m ạng trị

N h ũ n g năm 90 đầu th ế kỉ X X thời kì nhà sử học N ga đạt nhiều thành công nghiên cứu lịch sử Hi Lạp Cùng với việc nghiên cứu lịch sử vùng Bắc Biển Đen, lịch sử thời kì Hi Lạp hóa thu hút quan tâm lớn

V ề quan hệ xã hội Hi Lạp cổ đề cập cơng trình nghiên cứu chuyên đề c ủ a nhà nghiên cứu Xecgây Kôvaliep N hà sử học M ixulin đ a giải thích loạt vấn đề vai trị chiến tranh kinh tế nô lệ tác phẩm

(162)

Những vấn đề tư tưởng đề cập tác phẩm "Lịch sử tư tưởng xã hội" Lurie xuất năm 1929 N ăm 1947, cơng trình ồng vẻ lịch sử khoa học cổ đại đời Ô ng đánh giá thành tựu nhà nghiên cứu cổ đại ngành khoa học tự nhiên xã hội Vấn đề đề cập tác phẩm M acôvenxki

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu lịch sử Hi Lạp cịn q ít, tập trung chủ yếu vào giáo trình trường Đại học

II - ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN VÀ DÂN

Hi Lạp Cổ đại quốc gia khu vực Địa T rung Hải, có lãnh thổ rộng, bao gồm miền lục địa Hi Lạp (Nam bán đảo Ban Căng), miền đ ấ t ven bờ Tiểu Á, đảo thuộc biển Êgiệ Miền lục địa Hi L ạp có tầm quan trọng lịch sử Hi Lạp Miền chia thành miền : Bắc, Trung N am Hi Lạp Nét bật địa hình Hi L ạp vùng có đan xen cấu trúc địa hình với đồng bằng, cao nguyên, rừng núi, đồi, sông, suối, eo, vịnh Bắc Hi L ạp dãy P iđ chia cắt thành khu vực, phía tây vùng Êpia, nhiều rừng núi phía đơng đ n g Tétxali T Bắc xuống Nam, đường bộ, người Hi L ạp buộc phải vượt qua đèo T écm ôphin - đèo hẹp, hiểm trở - T rung Hi Lạp có địa hình khác hẳn, có nhiều rừng núi, chạy dọc, ngang chia vùng thành nhiều khu vực địa lí nhỏ, hẹp cách biệt với Trù phú nhất, đồng Attích đồng Bêồxi T rung N am Hi L ạp nối với eo nhỏ - eo Corinh - có nhiều đồi, núi rừng nhỏ N am Hi Lạp bán đảo nhỏ, hình bàn tay, có ngón duỗi thẳng xuống Địa T ru n g Hải Đây vùng trù phú với nhiều đồng đồ n g Lacơni, Métxêni, Ácgơlít Người Hi Lạp gọi bán đảo Pêlôpône B biển Hi Lạp dài, có đặc trưng địa hình riêng hai nửa Đơng - Tây B phía tây gồ ghề, lởm chởm không thuận tiện cho việc xây dựng cảng B phía đơng lại khúc khuỷu, hình cưa, tạo nhiều vịnh, nhiều hải cảng tự nhiên, an toàn, thuận tiện cho lại tàu thuyền B biển phía tây miền Tiểu Á có điều kiện địa hình tương tự b phía đơng lục địa Hi Lạp Cịn vùng đất liền ven bờ T iểu Á, vùng đất trù phú, tạo thành cầu nối, nối giới Hi Lạp với văn minh cổ đại phương Đồng Hi Lạp cổ đại có nhiều đảo lớn, nhỏ nằm rải rác vùng biển Êgiê thuộc Địa Trung Hải, tạo thành hành lang cầu nối miền lục địa Hi Lạp với T iểu Á Đáng kể đảo b ê (ở phía tây), Látbốt, Kiốt, X am ốt (ở phía đồng) dãy đảo Xiclat, (trong có đảo Đêlốt - m ột trung tâm lớn người Hi L ạp cổ) ; phía nam Hi L ạp có đ ảo Crét biển Êgiê, trung tâm thương mại, đ n g thời trung tâm văn minh tối cổ - văn minh Crét - M yxen - lịch sử Hi Lạp

(163)

Cũ na giống quốc gia cổ đại khác, điều kiện lự nhiên đĩl có tác động đáng kể tới khuynh hướng phát triển kinh tế thiết chế nhà nước quốc gia cổ đại Hi Lạp Hi Lạp đồng ruộng, đất đai lại khơng thuận lợi thích hợp với việc irồng lương thực(1), lại thích hợp với việc trồng nho ôliu Một số vùng đất Hi Lạp - Áttích, Cơranh Bêơxi - có loại đất sét đặc biệt, dùng để c h ế tạo đồ gốm tinh xảo, tuyệt mĩ hoạt độna thủ công Thiếu đất để canh tác nông nghiệp, nhung thiên nhiên lại ưu đai người Hi Lạp nhiêu khoáng sản quý mỏ sắt Lốcồni, mỏ đồng b ê , bạc Áttích, vàng Tơraxi Và nhĩme rừng gô quý bạt ngàn khắp miền lục địa Những điều kiện tự nhiên đó, neay từ đầu đa thúc đẩy neười Hi Lạp sớm phát triển khuynh hướng kinh tế thiên sản xuất thủ công nghiệp sản xuất nồng nghiệp

Trước thiên kỉ III TCN, số vùng đ miền lục địa Hi Lạp số đảo lớn biển Êgiê đa cố cư dân địa sinh sống Chính họ đa sáng tạo nên văn minh tối cổ lịch sử Hi Lạp - Văn minh Crét, Myxen

Từ cuối thiên kỉ III, đầu thiên kỉ II TCN, tộc người Hi Lạp , thuộc ngữ hệ Ấn - Âu, bắt đầu đợt thiên di liên tục từ vùng hạ lưu Đ anuýp xuốne vùng Bancăng đảo thuộc biển Êgiê kéo dài 1.000 năm, kết tộc người Hi Lạp khác đa hoàn toàn chinh phục khu vực, Nam Bancăng đảo tạo thành điểm cư trú người Hi Lạp

Người Đôrien định cư phía nam bán đảo Pêlơpơne, đảo C rét số đảo nhỏ nam Êgiô Người Iơnien định cư vùng đồng Áttích, đảo b ê , vùng đất ven bờ phía tây Tiểu Ả Người Akêen chủ yếu định cư miên Trung Hi Lạp, Người Êôlien Bắc Hi Lạp, số đ ảo biển Êgiê vùng ven bờ Tiểu Á

Những tộc người Hi Lạp bốn vùng cư trú kể đa xây dựng nên lịch sử quốc gia thành thị Hi Lạp Họ tự nhận có chung nguồn gốc, chung ngồn ngữ, tín ngưỡng, tơn giáo phong tục tập quán Họ lự coi cháu thần Hêlen (Hellene) gọi quốc gia họ Henlát (Hellas)

III - VĂN M INH C R ET - M YXEN (thiên kỉ III đến thiên kỉ II TC N )

- Trước thập kỉ 70 kỉ XIX, văn minh Crét - M yxen lịch sử Hi Lạp biết đến sơ sài, mờ nhạt, chủ yếu dựa vào truyền thuyết

(1) G iống Rôma, người Hi Lạp thường xun phải nhập lúa mì Ai C ập quốc gia Tây Á.

(2) ỈIi Lạp - phiên âm từ chữ Hellas

(164)

hoang đường qua tập sử thi Iliát - Ồđixê Hôme thập kỉ cuối kỉ XIX, nhờ kết cồng tác khai quật khảo cổ nhà khảo cổ học người Đức - Henrích Sơliman (1822 - 1890) - nhà khảo cổ học người Anh - Actua Ivan (1851 -1941) - với di thuộc thành Tơroa, Myxen, Tiranh thành cổ Cơnôt (trên đảo Crét), lịch sử Hi Lạp từ thiên kỉ II đến thiên kỉ I TCN, sáng tỏ Trước tộc người Hi Lạp chinh phục làm chủ bán đảo Bancăng, cư dân vùng đảo lớn, nhỏ (nhất đảo Crét) xây dựng văn minh rực rỡ - Văn minh Crét - M yxen.(l)

- Crét đảo lớn phía nam biển Êgiê, Myxen địa danh thuộc vùng đồng Pêlồpône Năm 1900, Actua Ivan - nhà khảo cổ học người Anh - tiến hành khai quật nhiều đợt khu vực, theo truyền thuyết, vốn thành cổ Cơnôt thuộc đảo Crét Kết thật bất ngờ, Actua Ivan thu nhiều vật có giá trị, đặc biệt di tích thành Tơroa (ở Tiểu Á) Vào năm 1873, Henrích Sơliman - nhà khảo cổ học người Đức - tới khai quật khu vực Pêlơpồne Ở Myxen, đồn khảo cổ đả phát nhiều di vật quý, thành lũy xây đá, nhiều mộ táng có chơn theo vàng, bạc, đồ dùng quý báu Năm 1885, Sơliman lại phát Tiranh - địa điểm cách không xa Myxen - cung điện lộng lẫy có tường đá bao quanh với bích họa sinh động

- Văn minh Crét từ thiên kỉ III TCN tới cuối thiên kỉ II TCN Giai đoạn huy hoàng thuộc kỉ XVII, XVI, XV TCN Văn minh M yxen từ cuối thiên kỉ III T C N - người Akêen từ phương Bắc thiên di xuống phía nam định cư Pêlôpône - đến cuối thiên kỉ II TCN Từ kỉ XV đến th ế kỉ XII T CN , văn minh Myxen đạt tới giai đoạn huy hoàng

Qua vật thu được, người ta thấy Crét-Myxen, kinh tế nông nghiệp chăn nuôi hoạt động kinh tế chủ đạo người Hi Lạp Nông sản gồm loại lúa mì, lúa mạch, loại đậu, rau, quả, đặc biệt nho ồliu Gia súc chăn nuôi chủ yếu ngựa, lừa Thủ công nghiệp tương đối phát đạt Các di vật cung điện thứ nhất, thứ hai thành Cơnốt (văn minh Crét) M yxen(2^ cho thấy nhiều ngành, nghề thủ cồng xuất với nghề : sản xuất đồ gốm, rèn, đồ trang sức, ép dầu,

(1) Mặc dù vê mặt thời gian, văn minh Crét xuất sớm văn minh M yxen, nhung vẻ nội dung lịch sử, văn minh có nhiều nét tương đồng, có nhiẻu điểm giống nhau, liên quan với nhau, nên thường gộp lại gọi chung văn minh Crét - Myxen

(2) Khi khai quật Crét, nhà khảo cổ tìm thấy cung điện thành cổ Cơnốt, có nhà kho cất giữ lương thực, vũ khí, chiến xa, dầu, rượu Ở có xưởng thủ cơng chế tạo vũ khí, đồ gốm màu, đồ trang sức

Ở Myxen, nhà khảo cổ tìm dụng cụ dùng để ép dầu nhiều chum vại đựne dầu ôỉiu

(165)

sản xuất rượu Trên sở nông nghiệp thủ công nghiệp, hoại động thương mại người Crét - Myxen thành đạt, sản phẩm thú cồng trao đổi rộng rai nhiều vùng khác vứi Nam Italia, đảo Xixin, Tiểu Á

Tóm lại, văn minh Crét - Myxen văn minh xa hội có giai cấp, nhà nước, tương tự nên văn minh quốc gia cổ đại phương Đông Nền văn minh bị tàn tạ vào thiên kỉ II TCN, với thiên di lớn tộc người Hi Lạp từ phía bắc tràn xuống chinh phục định cư

IV - THỜI ĐẠI H ÔM E T R O N G LỊCH s HI LẠ P (từ th ế kỉ XI đến th ế kỉ IX TCN)

- Lịch sử Hi Lạp từ kỉ XI đến kỉ IX TCN, thường gọi thời kì Hơme, trạng thái sinh hoạt vật chất tinh thần người Hi Lạp 2iai đoạn phản ánh ro nét tập sử thi Iliát ô đ ix ê , tương truyền sáng tác nhà thơ Hốme Tiểu Á Mặc dù đa trải qua nhiều tranh luận nay, vấn đề Hõme (bao gồm vấn đê nguồn gốc tác phẩm, tác giả, thời gian địa điểm đời tập thơ ) chưa giải qừyết hồn tồn triệt để, có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Nhiều nhà nghiên cứu cho tác giả Iliál Ơđixệ nhà thơ mù thiên tài Hơme, sinh Tiểu Á Nhiều người lại cho Iliát - ô đ ix ê tập htrp, có chỉnh lí sáng tác dân eian truyền miệng, cịn Hơme khơng phải tên người cụ thể, mà từ chung người mù "Iliát - Ôđixê tập hợp lại ca người mù"*1*

Iliát anh hùng ca chiến trận gồm khoảng 15.000 câu thơ, chia làm 24 khúc ca, kể lại chiến tranh eiữa người Hi Lạp người Tơroa

vùng Tiểu Á ô đ ix ê gồm 12.000 câu thơ, cững chia thành 24 khúc ca, mô tả hành trình đầy gian truân người hùng Hi Lạp - Uylixơ hay Ơđixê

Trong thời kì Hơme, cồng cụ sản xuất vũ khí đồng đa dược sử dụng phổ biến Trong tập thơ, có tới 418 chỗ nhắc tới đồng thau, 48 chỗ nhắc tới sắt Hoạt động kinh tế chủ đạo người Hi Lạp thời Hôme kinh tế nông nghiệp chăn nuôi Hoạt động chân nuôi phổ biến tới mức mà người Hi Lạp thời Hôme đa dùng vật chăn ni để tỏ lịng mến khách, làm vật trao đổi, buổi tế lễ thần linh làm thước đo giá trị :

(1) Frăngxoa Đôbinhắc (Franfois d' Aubignac 1604 - 1676) - Bàn vé Iliát Puris 1715 (2) Thành Tơroa cịn có tên gọi thành Iliơng ; tập thơ mung ten Iliát

(166)

một chảo đồng cỡ lớn giá trị 20 bò đực, nữ nồ trẻ giá bị Trong tập Iliát có nhiều đoạn mô tả cảnh sinh hoạt sản xuất nông nghiệp "nhửng người thợ cầm hái sắc tay gặt, lượm lúa trải đầy mặt ruộng, lượm nằm dọc luống cày, lượm bó l i " ^ Ngoài lương thực, người Hi Lạp thời Hồme trồng ăn cam, chanh, lê, táo nho, ôliu Đoạn mô tả vườn trước cung điện Anxiút - thủ lĩnh xứ Phêaxi Ơđixê Hơme : "Ở gần cổng vườn ăn có hàng rào vây kín xung quanh, vườn mọc xanh tốt Lê tiếp lê, táo tiếp táo, nho tiếp nho không ngừng xa nữa, sát rặng nho cuối luống rau đủ loại xanh mướt quanh n ăm "®

Thủ cơng nghiệp người Hi Lạp thời Hơme có vị trí quan trọng có thành đạt với nghề rèn, dệt vải, đóng tàu thuyền, xây dụng nhà Nhìn chung, kinh tế Hi Lạp thời Hồme kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, chăn ni trồng trọt hai hoạt động kinh tế chủ đạo Mặc dù thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, nhung kinh tế hàng hóa chưa phát triển, tiền tệ kim loại chưa xuất (trao đổi chủ yếu theo phương thức vật đổi vật, lấy gia súc làm vật trung gian, làm đơn vị giá trị), thành thị với tư cách trung tâm thủ cồng nghiệp thương mại chưa có

- Iliát Ơđixê cho ta biết xẫ hội Hi Lạp thời Hôme tiếp nối xă hội trước đó, xã hội thời kì Crét - Myxen, xã hội Hi Lạp thời Hôme xã hội thị tộc, lạc giai đoạn mạt kì Theo Enghen, đặc trưng có tồn chế độ dân chủ quân Một xã hội tổ chức theo lối vừa có thủ lĩnh quân đầy quyền uy, vừa có tồn củ a đại hội nhân dân

Các thành viên thị tộc - theo truyền thống - thị tộc phân chia cho mảnh đất để trồng trọt chăn nuồi Do nhiều lí khác nhau, số họ buộc phải nhượng lại phần hoậc toàn số đất chia để cuối thành nồ lệ nợ, sống lang thang nhờ bố t h í ^ \ Trong xã hội Hơme có nồ lệ, số lượng chưa nhiều thân phận chưa bị đối xử tàn nhẫn nô lệ giai đoạn lịch sử Nồ lệ thời Hôme chủ yếu nô lệ chiến tù mua từ nước Số nồ lệ nợ đă có, chưa đồng đảo Giá nố lệ cịn cao (một nữ nơ trẻ có giá giá trị bị) Sức lao động nô lệ sử dụng chủ yếu gia đình giàu có:nấu bếp, giữ ngựa, hầu rượu Nhìn

(1) Hơme : Iliát - NXB Văn học, Hà Nội 1982, tr 72 (2) Hôme : Ồđixê - NXB Văn học, Hà Nội 1982, tr 63, 64

(3) Chính Uylit (Ulysse) vua xứ Itacơ (Ithaque), nhân vật anh hùng ca, đa cải trang thành người ăn xin quay vẻ gặp vợ con, sau 20 năm xa cách

(167)

chung, ch ế độ nồ lộ Hi Lạp thời Hôme bước khởi đầu, sơ khai mang nặng tính chất chế độ nõ lộ gia trưởng

V - T H Ờ I K Ì X U Ấ T H IỆ N XÃ H Ộ I C Ó G IA I C Ấ P , NH À N Ư Ớ C T R O N G LỊCH s HI LẠP (từ kỉ VIII đến th ế kỉ V TCN)

1 Những biến chuyển lớn xã hội Hi Lạp sau Hôme

- Trước hết phải kể tới biến chuyển lĩnh vực kinh tế Nhở neuồn nguyên liệu phong phú kĩ thuật luyện kim phát triển, đồ sắt đa dùne cách phổ biến đời sống thường ngày, nôntỉ nghiệp, thủ công nghiệp, quân Cán cân kinh tế irong phát triển ngành, nghề đa thay đổi Nếu trước kia, chăn nuôi ngành kinh tế có địa vị cao từ th ế kỉ VII TCN, nông nghiệp người Hi Lạp đa vươn lên Thủ cơng nghiệp hồn tồn tách khỏi nông nghiệp đạt thành (ựu lớn S ố lượng nềnh, nghề thủ cơng tăng lên, kĩ thuật sản xuất tiến Ở m ột sổ ngành nghê số địa phưcmg đa có phàn cơng chun mơn hóa (Q rrinh chun đóng thun buồm, thuyền chiến ; Milê tiếng nghề gia công kim loại, dệt ; Mêga thành p h ố trung tâm kĩ nghệ len, ) Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp đa thúc đẩy hoạt động thương mại mậu dịch hàng hãi người Hi Lạp Nhiều thành thị với (ư cách trung tâm thủ cõng nghiệp buôn bán đa xuất hiện, tiên tệ kim loại đời thay cho lối buôn bán vật đổi vật xưa

- Sự tan ch ế độ thị tộc đa diễn nhanh chóng C h ế độ lư hữu ngày lấn át quyền sở hữu công cộng thị tộc Tầng lớp quý tộc giàu có nắm tay nhiều tư liệu sản xuất sống dựa vào sức lao động dân nghèo, nô lệ đa xuất Đó chínli tiên thân lâng krp quý tộc chủ nô ruộng đất Hi Lạp sau Cùng với phát triển thủ công nghiệp, buồn bán, tâne l(ýp người (tuy không xuất thân lừ quý tộc thị tộc) lại giàu có, nắm tay họ hoạt động kinh tế công thươne nghiệp Đó tiền thân quý tộc chủ nổ cơng thiKmg - tầng lớp lực vê kinh tế trị giới quý tộc chủ nô Hi Lạp suốt chiều dài lịch sử Hi Lạp Những thành viên xa hội thị tộc cũ bị phân hóa sâu sắc, số hoàn toàn bị tước đoạt ruộng đất phải bán thân làm nơ lệ nợ, số đơng khác, có ít, khổng có tư liệu sản xuất phải nhận lĩnh canh ruộng đất (với mức tô thường tới 4/5 thu hoạch) làm thuê đồng ruộng, xưởng thủ công Tất tạo

(168)

tầng lớp người bình dân - Đêmổt - với quyền lợi nguyện vọng khác troniỉ lịch sử Hi Lạp

Lực lượng xa hội thứ ba lệ Hi Lạp C h ế độ tư hữu phát triển mạnh đa làm tăng s ố lượng nô lệ xa hội Hi Lạp, nguồn nơ lệ phong phú hơn, ngồi số nơ lệ chiến tù, trone xa hội đa xuất nhiêu nô lệ nợ nlũrne nơ lệ mua từ ngồi vào Việc bn bán nơ lệ đa hình thành Ngay từ th ế kỉ VI TCN, đảo Kiốt đa có chợ bn bán nơ lệ Vì vậy, tính chất gia trưởng chế độ nơ lệ thời Hồme

Như vậy, xa hội Hi Lạp sau Hồme đa có biến chuyển thay đổi lớn, phân hóa giai cấp đa diễn sâu sắc, tầng kíp xa hội đa hình thành rổ nét : Quý tộc (ruộng đất cơng thương), người bình dân Đêmốt nơ lệ Mâu thuẫn xa hội ngày sâu sắc Sự đối kháng giai cấp tới tình trạng khơng thể điều hòa được, nhận xét Enghen, nhà nước đa địi "khơng để bảo vệ cải mà tư nhân vừa có khỏi bị truyên thống c h ế độ thị tộc xâm phạm mà kéo dài quyền giai cấp hữu sản bóc lột giai cấp khơng có quyền thống trị giai cấp hữu sản giai cấp khơng có

- Một biến chuyển quan trọng xa hội Hi Lạp sau thời kì Hỗme phong trào tìm đất thực (lân người Hi Lạp diễn ạt từ ki VIII TCN

Trone lịch sử Hi Lạp, vào thời điểm lịch sử kỉ VIII - VI TCN, hệ thống đất thực dân đa có ảnh hưởng lớn đến phát triển xa hội Hi Lạp Hệ thống đất thực dân đa thúc đẩy mạnh me kinh tế (nhất kinh tế công thương nghiệp) quốc gia thành thị Hi Lạp, cune cấp cho quốc số lượng đáng kể quan trọng lương thực, (hực phẩm, nguyên liệu đồng thời lại thị trường tiêu thụ sản phẩm công thuưng nghiệp Hi Lạp Do vậy, kinh tế cồng thương nghiệp Hi Lạp có điều kiện phát triển, phá hoại nhanh chóng kinh tế tự nhiên, xúc tiến tăng cường q trình phân hóa giai cấp tạo sở phá vỡ tổ chức thị tộc tâng cường q trình xây dựng xa hội có giai cấp nhà nước người Hi Lạp Hệ thống đất thực dân đa tăng cường lực cho tâng lớp quý tộc chủ nỗ cơng thưcmg vậy, suốt tiến trình lịch sử Hi Lạp, lầng lớp quý tộc chủ nơ cơng thương ln ln có ưu (cả vê kinh tế trị) so với tầng lớp quý tộc chủ nô ruộng đất

Hệ thống đất thực dân Hi Lạp đa tạo nên cầu nối gắn liền giới Hi Lạp với văn minh cổ đại phưong Tây phương Đông

(1) C.M áe - Enghen tuyển tập, tập II NXB Sự thật, Hà Nội 1962, tr.424

(169)

Văn minh Hi Lạp truyên bá ngược lại, Hi Lạp có điều kiện thuận lợi tiếp xúc tiếp thu thành tựu văn minh khác (chữ viết, văn học, triết học, khoa học kĩ thuật, lịch pháp thiên văn ) Đó chưa kể đất thực dân từ buổi đầu đa cung cấp cho Hi Lạp nguồn nô lệ đáng kể, thúc đẩy phát triển mạnh me c ủ a quan hệ nô lệ sau

2 S ự xuất quốc gia thành thị Hi Lạp

Sự hình thành nhà nước Hi Lạp có sắc thái riêng Hi Lạp Trước hết nhà nước Hi Lạp xuất sở tan xă hội thị tộc khơng có can thiệp bạo lực từ phía ngồi C h ế độ tư hữu thiết lập phát triển, phân hóa giai cấp ngày sâu sắc, triệt để đa làm cho xa hội thị tộc dân dần tan v ỡ bước

Thứ hai : Nhà nước Hi Lạp xuất dạng quốc gia thành thị - quốc gia thành bang (polis) Điều có đặc trưng riêng điêu kiện tự nhiên xu phát triển mạnh me kinh tế công thương nghiệp mậu dịch hàng hải Hi Lạp Trong điều kiện lại khơng bị lực bên ngồi cơng, can thiệp, nên từ đầu suốt chiều dài lịch sử, yêu cầu thống vùng đất Hi Lạp (vốn bị điều kiện địa hình tự nhiên xé nhỏ) thành quốc gia thống không đặt cách thiết( Do vậy, nhà nước Hi Lạp, vê cư bẳn, quốc gia thành bang, có sắc thái riêng, có phát triển chênh lệch, có vận m ệnh lịch sử khác

Tiếng Hi Lạp, thành bang - "polis" - có nghĩa thành phố C ho nên hạt nhân quốc gia thành bang thành thị với tư cách vừa trung tâm trị, vừa trung tâm kinh tế cơng thương nghiệp, có kết hựp m rộng với vùng phụ cận Diện tích thành bang không lứn (lớn không 8000 km ) với lượng cư dân vừa phải (khoảng từ 30 - 40 vạn người) Mặc dù nhỏ, hẹp diện tích, dân cư chưa đơng, thành bang đêu có đặc trưng nhà nước hồn chỉnh : Có đường biên giới lanh thổ, có quyồn, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ riêng có thân bảo hộ riêng Mỗi Ihành bang có xu phát triển kinh t ế khác vận m ệnh lịch sử khơng hồn tồn giống Mặc dù nần chun giai cấp q tộc chủ nơ, thiết chế trị, tổ chức nhà nước thành

(1) M ãi tới nảm 338 TCN Hi Lạp m ới thực việc thống nhất, nhung thống lại đirợc thực duứi ách thống trị người nước ngồi - người M akêđơnia

(170)

hang không loạt nhau, chí trái ngược Có thành hang xây dựng theo thể chế cộng hòa quý tộc (tiêu biểu Xpác), có thành bang lại tổ chức theo thể c h ế cộng hịa dân chủ (điển hình Atcn)

Trong lịch sử Hi Lạp, quốc gia thành bang xuất hiện, sớm m uộn, khoảng thời gian từ th ế kỉ thứ VIII đến ki VI TCN Điển hình cho quốc gia thành thị Hi Lạp Xpác (ở bán đảo Pêlơpơne) Atcn (ở bán đảo Attích) Đây hai quốc gia thành bang đại diện đường khác trình xây dựng nhà nước, phát triển kinh tế, c cấu xă hội thiết chế nhà nước Xpác Aten thành bang nòng cốt lịch sử Hi Lạp

VI - T H À N H B A N G XPAC

x p c thành bang Hi Lạp xây dựng sớm lịch sử Hi Lạp (ngay từ th ế kỉ IX TCN) Nằm đồng Lacơni thuộc phía nam Pêlơpơne, X pác có lợi th ế để phát triển kinh tế nông nghiệp chăn nuôi Đồng Lacôni tạo nên sông rô tát (Eurotas) với cánh đồng m àu mỡ, phì nhiêu, xune quanh lại có day núi cao che chắn, bảo vệ Lacơni lại nơi có trữ lượna sắt vào loại lục địa Hi Lạp

Về mặt xa hội, Xpác có tập đồn người sinh sống quyền lợi nghĩa vụ hoàn toàn khác Người Xpác - tức người Đôrien chiến thắng giai cấp cầm quyền Họ không tham gia hoạt động sản xuất (không làm ruộng, không làm thợ thủ công không tham gia buôn bán) Họ sống nơ dịch, bóc lột sức lao động người Pêriét nô lệ Hilốt Người X pác có chức năng, cai trị tham gia vào lực lượng quân đội (để xâm lược b ảo vệ đất nước) Chính Xpác, chế độ tư hữu khơng tổn Tồn ruộng đất, đồng cỏ tập thổ nô lệ Hilốt sở hữu chung cư dân Xpác - Đôrien Nhà nước Xpác đem toàn ruộng đất chia thành khoảniỉ 10.000 mảnh đất nhau, khoảnh độ 20 ha, với s ố lượng người Hilốt Pêriét, cho gia đình người Đơrien Những gia đình phép hưởng số thu hoạch, không quyền chiếm hữu số ruộng số nơ lệ canh tác, khơng phép bán, chuyển nhượng ruộng đất nơ lệ sở hữu chung nhà nước Ở Xpác không tồn c h ế độ tư hữu ruộng đất nô lệ

Người Pêriét lúc đầu ià người Akêen chiến bại, bị nô dịch (về sau thêm số cư dân nơi khác tới Xpác sinh sống), tất có khoảng 30.000

(171)

người Luật pháp Xpác coi người Pêriét người tự do, phải thực nghĩa vụ tham gia hoạt động kinh tế (nông nghiệp, thủ cồng nghiệp, chăn nuồi, buôn bán) nộp thuế để nuôi người Xpác - Đơrien Ngồi họ phải tham gia qn đội phiên c h ế thành đơn vị riêng Họ khơng hưởng quyền trị, khồng phép kết hồn với người Đơrien

Người Hilốt có khoảng 200.000 người, chiếm tỉ lệ đồng đám dân cư Xpác Hilốt nô lệ chung nhà nước Họ bị chia theo khoảng ruộng đất mà nhà nước phân chia cho người Đôrien, bị gắn chặt vào ruộng đất, phải lao động sản xuất hưởng phần thu hoạch Do vậy, khác Aten, nơ lệ Hilốt Xpác khơng có quyền lợi trị, thân thể, tư pháp lại phép có gia đình riêng, có thu nhập riêng, lệ thuộc vào chủ nô, nhung lại tài sản chung nhà nước Rõ ràng Xpác, Hilốt loại nô lệ đặc biệt, bị sử dụng bóc lột theo kiểu riêng, Xpác

Người Pêriét nô lệ Hilốt lực lượng sản xuất xã hội Xpác, đối tượng bóc lột Do từ đầu, mâu thuẫn tầng lớp thống trị Đôrien - Xpác với tầng lớp xã hội xuất ngày sâu sắc Giai cấp thống trị Xpác thẳng tay dùng bạo lực để trấn áp

Tóm lại, Xpác thành bang Hi Lạp, lạc hậu kinh tế, bảo thủ phản động trị, nhà nước quân phiệt Xpác dinh luỹ lực bảo thủ, kìm hãm xu hướng dân chủ thành bang Hi Lạp, nơi tập kết, điểm cư trú trị khách Aten chủ trương trì trị bảo thủ, kẻ thù dân chủ Aten

VII - T H À N H BANG ATEN

1 S ự địi q trình hồn thiện nhà nước dân chủ chủ nô A ten (th ế k ỉ VII - th ế k ỉ VI TCN)

- Aten quốc gia thành thị xuất vùng bán đảo Attích (thuộc Trung Hi Lạp) Đó vùng đồng hẹp đất đai khơng phì nhiêu, nhiều đồi núi, khí hậu lại khơ khan, lượng mưa hàng năm khồng đáng kể Attích có nhiều đá q, mỏ sắt, mỏ bạc, đất sét chất lượng cao vùng bờ biển dài với nhiều vịnh hải cảng thuận tiện cho hoạt động thương mại Nhìn chung, thiên nhiên xứ Attích khơng tạo nên điều kiện thuận lợi cần thiết cho phát triển canh tác lương thực, lại thích hợp cho phát triển kinh tế công thương nghiệp mậu dịch hàng hải

(172)

C dân sống bán đảo Attích nhánh người Hi Lạp - người Iồnien Trước nhà nước đời, cư dân sống giai đoạn mạt kì xà hội thị tộc Có lạc, lạc bao gồm 30 thị tộc, cư trú khư vực khác Theo truyền thống, Đại hội nhân dân quan có quyền lực cao định vấn đẻ hệ trọng lạc Ngoài ra, lạc có hội đồng quý tộc (gồm tộc trưởng 30 thị tộc) thủ lĩnh quân - người Hi Lạp gọi Badilơ (Basilêus), Đại hội nhân dân bầu ra, phụ trách quân sự, xét xử vụ kiện tụng tổ chức buổi tế lễ tôn giáo Theo thời gian với phát triển kinh tế công thương nghiệp, ranh giới ngăn chặn thị tộc, lạc bị xố nhồ Cư dân lạc sống đan xcn nhau, mối quan hệ huyết thống lỏng lẻo dần Kết lạc xứ Attích tập hợp lại thành liên minh lạc, lấy Aten làm thủ phủ Những điều kiện tiền đề cho việc xuất xã hội có giai cấp, nhà nước chín muồi

Sự hình thành nhà nước Aten có nhũng đặc trưng riêng biệt T nhất, Nhà nước Aten đời bối cảnh lịch sử hồn tồn khơng có can thiệp, xâm lược lực bên Nhà nước Aten xuất sở tan rã xã hội thị tộc cư dân vùng Attích Thứ hai, Nhà nước Aten xuất khơng phải kết chiến tranh, xung đột, đổ máu, mà hình thành cách hịa bình dần dần, bước hồn thiện thơng qua hàng loạt cải cách xã hội, từ cải cách Têdê, đến cải cách cuối Pêricơlet Những tàn dư xã hội nguyên thủy bị đẩy lùi bị thủ tiêu cách triệt để

T ba, Nhà nước Aten xây dựng hoàn thiện theo hướng xây dụng thiết chế nhà nước dân chủ chủ nô - thể chế đề cao đảm bảo quyền lợi kinh tế, trị cơng dân tự

- Người đặt móng cho việc xây dựng nhà nước Aten, theo truyền thuyết, Têdê ( Thésée) Cồng lao lớn Têdê thiết lập liên minh lạc (vốn sống khu vực khác nhau) theo nguyên tắc tự nguyện

và bình đẳng T hiết lập quan quản lí chung thay cho quan quản lí thị tộc cũ, Têdê chia tồn xứ Attích thành 48 địa khu, người Aten

gọi 48 nôcơrari, lạc cũ chia thành 12 nôcơrari Lần đầu tiên, xứ Attích phân chia thành khu vực hành với số cư dân phân chia theo địa vực cư trú Têdê chia toàn thể cư dân Aten - vốn xưa thành viên bình đẳng thuộc lạc cũ - thành tầng lớp người có quyền lợi nghĩa vụ khác : quý tộc, nồng dân nhừng thợ thủ cồng Têdê người thiết lập trật tự xã hội Aten : trật tự xã hội có giai cấp Với cải cách mình, Tẽdê bước đầu cồng vào chế độ thị tộc Đại hội nhân dân xưa tồn tại, quyền lực thực thực tế nằm tổ chức - Hội đồng trưởng lão (Arêồpagiơ) - gồm đại biểu tầng lớp quý tộc Hội đồng trưởng

(173)

lao có quyền lập pháp, tư pháp, giám sát định công việc hệ trọng đất nước Chức vụ Baclilơ bị bai miễn thay viên quan chấp chính(1) (được cử từ tầng lóp q tộc) Aten sau T êdê nhà nước theo thiết ch ế cộng hòa quý tộc C h ế độ thị tộc bước đầu bị công giải thổ

- Sự phát triển kinh tế, kinh tế công thươne nghiệp đa làm thay đổi cấu xa hội Aten : Tầng lớp quý tộc chủ nô cơng (hương hình thành có quyền lợi gắn bó với kinh tế cơng thương khuynh hưtVng trị muốn dân chủ hóa máy nhà nước, thủ tiêu đ ặ c ‘quyền tầng lớp quý tộc thị tộc Bên cạnh đó, nơng dân tự bị kiêm tinh ruộng đất, nhữne nồ lệ kiều dân M êtec khơng có quyền lợi trị tăng cường đấu tranh đòi hỏi quyền lợi thực cải cách xa hội Thực trạng xa hội đa dẫn đến biến xảy năm 630 TCN, Xilơng thực hiện(“' Cuộc biến thất bại, phong trào dân chủ âm ì, năm 621 TC N , quan chấp Đracơng soạn thảo ban hành luật pháp thành văn - Luật Đracông - Luật Đracông tiếng luật hà khắc (ãn cắp vặt, kể từ rau, quả, bị xử tử hình) Bộ luật khắc nhiều đá đặt nơi công cộng, nhờ đa hạn chế phần xét xử độc đoán, tuỳ tiện bất cônạ quý tộc đánh dấu bước tiến dân chủ

- Năm 594 TCN, X ốlông(3) cử giữ chức vụ chấp quan Đổ hạn chế tới mức tối đa mâu thuẫn xa hội, đổ tiếp tục công vào chế độ thị tộc tiếp tục xây dựng, củng c ố nhà nước Aten theo hướng dân chủ, Xôlông đa thực loạt cải cách xa hội tiến Nyười Hi Lạp gọi cải cách Xỗlơng "Sêsasơchêia" có nghĩa "trút bỏ gánh nặng"

Xơlơng tun b ố xố bỏ nợ nần, ruộng đất nông dân đem nộp cho q tộc để gán nợ hồn trả cho nơng dân Những nồng dân phải bán làm nơ lệ nợ giải phóng khỏi thân phận nơ lộ thành người tự Nhà nước cấm tuyệt đối việc lấy thân vợ làm vật để trừ nợ (kể việc kí vặn tự vay nợ lấy thân nợ làm vật chấp) C h ế độ nơ lệ nợ Aten chấm dứt từ X ơlơng thực việc cải cách hệ thống tiên tệ, cấm xuất nông sản (trừ nho ôliu) thừa

(1) Lúc đầu có quan chấp với nhiệm kì suốt đời T kỉ VI TCN sô' lượng quan chấp tăng lên người, 10 người

(2) X ilông niên quý tộc, nguời giành nhiều huy chương quán quan đại hội Ơlem pích : Xilơng đồng đảng đă chiếm đồn Acrôpôn - đồn thờ nữ thần bảo hộ Aten - Thần Atêna

(3) Xôlông xuất thân từ gia đình quý tộc bị sa sút tham gia vào hoạt động buôn bán nhiều nơi Ơng cịn tác giả nhiều tạp thơ thể thông càin với đởi sống dân nghèo

(174)

nhận quyền tư hữu, tự chuyển nhượng tài sản <l) Để bẳo vệ quyền sở hữu với số lượng ruộng đất vốn đa ít' người bình dân, ngăn chặn nạn kiêm tinh ruộng đất, Xôlông đă đưa quy định mức chiếm hữu ruộng đất tối đa cho quý tộc Đổ tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, X ôlông đa đưa hàng loạt biện pháp tích cực : khuyến khích việc sử dụng thợ thủ cơng giỏi nước ngồi, thực hành tiết kiệm, khuyến khích khẩn hoang cư theo tài sản, Xôlông đa phân chia cư dân Atcn khồng kể nguồn gốc huyết tộc, thành đẳng cấp xa hội có quyền lợi nghĩa vụ khác

Đ ẳng cấp thứ bao gồm cơng dân hàng năm có thu nhập từ 500 M êđim thóc trở lên

Đ ẳng cấp thứ hai có thu nhập từ 300 Mêđim thóc trở lên Đẳng cấp thứ ba 200 Mêđim thốc, có thu nhập 200 M êđim thuộc đầng cấp thứ

Theo quy định, có nhữne người thuộc đẳng cấp thứ có đủ tư cách tham gia g iữ chức vụ cao cấp nhà nước (chấp quan thành viên hội đồng trưởng lao ) Trong quân đội, người thuộc đẳng cấp 1, phép tham gia vào đội kị binh, đẳng cấp 3, tham gia binh Đẳng cấp thứ tư chi tham gia đại hội nhân dân đổ bâu cử quan chức hộ máy nhà nước Trên sở lạc cũ, Xốlõng thành lập "Hội đồng 400 người" lạc cử 100 người thuộc đẳng cấp Hội đồng 400 người có chức năne c quan thường trực đại hội nhân dân, để giải công việc hànỉỉ ngày nhà nước Để tránh lối xử án tuỳ tiện tăng cường tính dân chủ, Xỗlơng đa cho thành lập tồ án nhân dân có nhiều bồi thẩm, thảo luận, xét xử

M ặc dù tàn dư ch ế độ thị tộc trước hết phải thấy nhữne cải cách Xơlơng đa giáng địn mạnh (và triệt để so với Têdê) vào chế độ thị tộc, thủ tiêu quyền lực quý tộc thị tộc, bước đầu thiết lập trậl lự xa hội theo thể c h ế dân chủ Cải cách Xõlông - theo nhận xét H.Enghen - phần đă hi sinh quyền lợi tầng l(ýp quý tộc (nhất quý tộc ruộng đất), tạo điêu kiện cho tầng krp bình dàn trì sống họ, ngăn cản phá sản nông dẫn thủ tiêu ch ế độ nơ lộ nợ, tạo cư sở xa hội cho tồn thể c h ế dân chủ Cải cách Xôlông cOng đem lại nhiêu quyền lợi ưu cho quý tộc chủ nô công thương - tầng lớp quý tộc ủng hộ thể chế dân chủ - tạo điều kiện cho kinh tế công thưong nghiệp Aten phát triển m ạnh me

Những cải cách tiến Xồlồng đa tạm thời giải vấn đề cấp bách m xa hội Aten gặp phải, xoa dịu mâu thuẫn

(1) Trước người khơng có kẻ thừa kế, chết đi, toàn tài sản họ thuộc sở hữu thị tộc người cố

(175)

đật móng cho việc thiết lập, hồn thiện nhà nước Atcn theo hướng dàn chủ hóa

Năm 508 TCN, nhờ phong trào dậy quần chúng chống xu th ế bảo thủ, Clixten - thủ lĩnh phái Duyên hải - cử giữ chức chấp quan thứ Nền dân chủ lại phục hưng Từ năm 508 đến năm 506 TCN, Clixten đa thực hành hàng loạt cải cách xa hội nhằm mục tiêu thủ tiêu tàn tích c h ế độ thị tộc, hoàn thiện thêm m ột bước dân chủ chủ nô Aten

Cải cách quan trọng nhất, triệt để Clixten việc phân chia cư dân Aten theo nhửne khu vực hành (khơng dựa vào khu vực cư trú lạc cũ) Tồn xứ Attích chia thành 10 khu hành Người Hi Lạp gọi Philai Mỗi khu Philai chia thành 10 tiểu khu (Đemư) Cư dân sống tiểu khu phải đăng kí vào sổ hộ tịch đổ nhà nước theo dổi, quản lí Lối gọi tên naưừi theo dòng họ thị tộc bị bác bỏ Ihay lối gọi theo tên riêng người T h ế với Clixten, ranh giới, lạc (cùng với lực tập đoàn quý tộc thị tộc) bị xố bỏ hẳn Tàn tích cuối c h ế độ thị tộc bị thủ tiêu Clixten đa cải tổ quan quyền lực máy nhà nước Aten, theo hướng dân chủ Hội 400 người bị bác bỏ thay Hội đồng 500 người - Người Hi Lạp gọi Bulê - Theo quy chế, tất công dân tự nam giới Aten, tuổi từ 18 có quyền tham gia Hội đồng 500 người Và Philai, bầu 50 người Bulê cư quan hành cao Aten, thay mặt tồn thổ cơng dân, thường trực công việc nhà nước suốt năm Bulê có nhiệm vụ kiểm tra lư cách cơng dân tư cách thành viên máy nhà nước - 500 người Bulê phân chia 10 uỷ ban thường trực - Pơritani - Mỗi Pơritani gồm 50 người khu Philai với nhiệm kì 1/10 năm (khoảng từ 36 đến 39 ngày) có chức phận thường trực thay mặt Bulê giải cồng việc hàng ngày

Clixten đa tăng cường vai trò đại hội nhân dân Đại hội nhân dân (Eccơlêđia) quan quyền lực tối cao nhà nước Aten Eccơlêdia đại hội tồn thể cơng dân Aten từ 18 tuổi trở lên Có quyền thảo luận biểu tất vấn đề hệ trọng đất nước, thơng qua hay phủ dự luật, sách hội đồng Bulê, chọn cử viên chức máy nhà nước Clixten đa tăng số quan chức Alen lên 20 người, gồm

10 quan chấp 10 lư lệnh quân sự(l)

Để ngăn chặn âm mưu đảo phá hoại dân chủ, Clixten đa cho thực hành "chế độ bỏ phiếu vỏ sị" Bất kì cơng dân Aten (kể người có chức vụ) bị nghi ngờ có âm mưu, hành vi đc dọa tới an ninh xa hội, dân chủ đại hội nhân

(1) 10 tư lệnh có hội đồng tư lệnh, phụ trách tồn cơng việc quân Aten

(176)

dân, toàn thể công dân tự Aten tiến hành bỏ phiếu kín, bằne cách ghi tên người mà họ nghi ngờ lên mảnh vỏ sò hay mảnh gốm 6.000 phiếu ghi tên người, 10 ngày sau người buộc phải rời khỏi Aten thời hạn 10 năm Bằng biện pháp này, Aten đa có khả ngăn chặn âm mưu phản loạn, ngăn cản xu độc tài, quàn phiệt Clixten đa thực việc giải phóng số nơ lệ có cõng thành người tự (nhưng khơng quyồn cống dân) cho phép số kiều dân MCtéc( 1} có cơng lao thành cơng dân tự Aten Có thể nhận xét, với nhữne cải cách tiến mạnh mẽ, Clixten đa hoàn toàn thủ tiêu tằn tích cuối chế độ thị tộc, đánh dấu bước cuối việc xây dựng nhà nước dân chủ chủ nô Aten Những cải cách Clixten đa tạm thời hòa hoan xung đột thỏa man hầu hết quyền lợi phe phái tạo nên

ở Atcn m ột khối cõng dân tự có quyền lợi trị ngang nhau,

thống trị, bóc lột sức lao động nỗ lệ Cải cách Clixten đa m đường kinh tế nói chung kinh tế công thương nghiệp phát triền mạnh mỗ, tạo Aten hùng cường vê kinh tế, quân tiến thể chế dân chủ, góp phân giúp Aten chiến tháng can thiệp, xâm lược đ ế quốc

I3a Tư ki tiếp sau

2 Chiến tranh Hi Lạp - Ba T (492 - 448 TC N )

Chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư hai chiến lớn xảy lịch sử Hi L ạp nói chung Aten nói riêng Thắng lợi cuối thuộc người Hi Lạp Thắng lợi nguởi Hi Lạp trước đế quốc Ba Tư hùng cường đa dọn đường cho Hi Lạp nối chung Aten nói riêng bước vào thời kì phát triển cực thịnh, đạt tới điểm đỉnh ch ế độ chiếm nô khu vực Đ ịa Trung Hải, đ iểm đỉnh văn minh cổ đại

- Đ ế quốc Ba T đ ế quốc hùng cường Tây Á (2) thiết lập từ th ế kỉ VI TCN , thời vua Xirút (558 - 529 TCN) Tới thời kì trị vua Đariút I (521 - 485 TCN) cương vực lanh thổ Ba Tư đa hết súc rộng lớn, bao gồm hàng loạt trung tâm văn minh giới cổ đại phương Đơng : phía bắc tới tận biển Caxpiên, Hắc Hải, phía nam tiếp giáp với vịnh Pécxích (gồm Ai Cập), phía đồng giáp sơng Ấn phía tây tiếp giáp với thành bang Hi Lạp Tiểu Ả biển Êgiẽ Ba Tư có lực lưựng quân hùng hậu (cả binh, kị binh hải quân), với tham vọng lớn : khống ch ế hiển Caxpiên, Hắc Hải, Địa Trung Hải, xâm nhập thành bang Hi Lạp (kổ miền lục địa) Nền độc lập

(1) Kiều dân M êtéc chiếm tỉ lệ cao cư dân Aten Họ người tự tham gia hoạt động kinh tế nộp thuế cho nhà nước, nhung họ người nước ngồi khơng có quyền lợi trị cơng dân tự Aten

(2) Bộ phận trung tâiĩi đế quốc thuộc phần đất Iran ngày

(177)

Hi Lạp bị đe dọa Hi Lạp Atcn sau cải cách cua Clixten cũní: thèm khát vươn khu vực xung quanh C uộc đụng độ Hi Lạp - Ba Tư xảy xuất phát từ ngun nhân sâu xa

Nguyên nhàn trực tiếp dẫn đến chiến tranh phong trào đấu tranh dậy thành bang Hi Lạp (ở Tiểu Ả) nằm khống chế Ba Tư, điển hình dậy dân chúng thành Milê Vào năm 509 TCN, Milê đa kêu gọi Aten thành bang Hi Lạp khác giúp sức Aten đa cử 20 chiến Ihuyền với quân thiện chiến thành bang Êrêtơri (trên đảo b ê ) sang giúp Được tiếp viện, Milê đa vây ham hạ thành X ácđơ - thủ phủ tổng đốc Ba Tư Tiểu Á Đariút I đ a điều quân tới trấn áp mai tới năm 494 TCN đàn áp Milê (Thành Milê bị phá huỷ, niên trai tráng bị giết bị biến thành tù binh nô lệ Phụ nữ, trẻ em bị bắt đưa vê Ba Tư bán làm nơ lệ) Vốn sẵn có ý đồ xâm lược,

ic-ĩe-ĩr?t-xi~ari

Jec-md-ơirf<fSữ

'ủ

ỉc n p h ữ ^ > \rrtiec~nff

An.đ(r.rĩ+ Cĩ-nnnị

Mị/ ' /Ơ /7Q

[; •; 11 yữ/7ợÁ6ơ'/f?ợbơc</ơfĩfu'f/tf< ^

r V ẽ ù /l'c /r a rtơ /ạ /d ê ộơ ỡ rỗ c/ - T i/

_ _ C/ìfFỜt c/ịc/r n ấm ZTcị<ì

- C /r/ắrc//c/r /Tffơỉ Tc."

- c/tìĩn c//c/r nãrrỵ 0 TCA^

Ạ/ff'/ wrtâ/r? xỡư rơ n/rư/rợ trọ/r

4 * " c fó /jA /u r/7

176

(178)

viện cớ Aten Êrêtưri đa giúp Milê làm phản, Đariút I định dùng vũ lực tuyên chiến với thành bang Hi Lạp chủ động cõng Atcn Chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư bùng nổ diễn phần đất Hi Lạp

v ề phía Ba Tư hai lần tiến quân sang Hi Lạp không thành, vãn không làm cho vua chúa Ba Tư lừ bỏ iham vọng xâm lượt' Năm 485 TCN, Đariút I chét, trai Xécxét lên thiiy tâm thực mơ ước cha Y tăng cường chuẩn bị đợt tiến quân X écxét cho đào kênh đào rộng qua eo đất Ácxe (đé chiến thuyền B a Tư tránh phải vượt qua mũi đất Atốt - nơi thường xày nliững trận bao biổn lớn) Xécxét huy động sức lực Ai Cập, Phênixi để bắc cầu phao dài vượt qua eo Đacđanen Đồng thời tăng cường tích trữ lương thảo nhiẻu địa điểm đường hành quan, tuyển mộ thêm quân

Ba Tư khơng từ bỏ tham vọng Năm 479 TCN, Ba T lại phát động chiến tranh xâm lược Hi Lạp Từ Tétxali, Mácđôniút thống lĩnh đạo quân Hi L ạp tràn vào xứ Attích, vây ham thủ đô Aten Quân đồng minh Hi Lạp vua Xpác - Paoxaniát - huy điều tới giải vây cho Aten, công quân Ba Tư Mácđôniút phải rút khỏi Attích Quân đồng minh truy kích trận tử chiến xảy Platê Tuyệt đại phận quân lực Ba T bị tiêu diệt, tướng Mácđôniút tử trận Kế hoạch công Hi Lạp lần thứ ba lại thất bại nặng nồ Nhân đà thắng thế, hải quân Hi Lạp (do vua Xpác - Lêôtisitát tướng Aten - Xăngtipốt huy) đa công quân Ba Tư Micalơ, giải phóng đảo Lexbốt, Xamốt, Kiốt Hi Lạp cịn cơng hải quân Ba T vùng biển Đácđanen, Ba Tư liên tiếp thất bại Năm 448 TCN, Ba Tư buộc phải kí hịa ước với Hi Lạp - hịa ước Callia - thừa nhận quyền độc lập tự chủ thành bang Hi Lạp Tiểu \ từ bỏ quyền

bá chủ biển Êgiê Chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư kết thúc Thắng lợi hoàn toàn thuộc bang Hi Lạp

3 Aten thời kì phát triển tồn thịnh chế độ chiếm nô (từ thế kỉ V đến the kỉ IV TCN)

- Sự thịnh vượng kinh tế

Sau chiến Hi Lạp - Ba Tư, th ế kỉ V, IV TCN, kinh tế Atcn đạt tới điểm cực thịnh Do tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp Aten phát triển với m ột sắc thái riêng Việc trồng lương thực phổ cập suất khổng cao, tạo giá thành kg thóc cao giá thóc nhập từ nước ngồi vào Do vậy, Aten thường xuyên nhập lúa mì Ai Cập, nước vùng Hắc Hải Đất đai khí hậu Aten thích họp với sinh trưởng phát triển nho, õliu, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Aten nho ôliu - hai loại trồng cung cấp nguyên liệu cho xưởng thủ cồng ch ế tạo rượu vang ép dầu ôliu

(1) Theo hòa ước đảo Sip thuộc đế quốc Ba Tư

(179)

Hoạt đ ộ n2 kinh tế phát đạt c ủ a Atcn hoạt động kinh tế công thươne nghiệp mậu dịch hàne hải Sản xuất thủ cống phong phú, tinh xảo tiếng nước thị trường nước ngoài, thỏa man nhu cầu tiêu dùng cư dân Aten hoạt đông ngoại thưưng Các ngành nghê thủ công phát triển mạnh đa dạng : luyện kim, chế tạo vũ khí, đồ trang sức, đổ da, đồ gỗ, đồ gốm, sành sứ, nhạc cụ, m ay mặc, dột vải v.v Quy mô xưởng thủ công lớn dần lên Hiện tượng xưởne thủ công sứ dụng từ 50 đến 100 nỗ lệ làm việc đa trở nên phổ biến (Đó chưa kể tới cồng trường khai thác mỏ - m ỏ bạc Lôriông - đ a sử dụng tới sức lao động hàng nghìn nơ lệ) Sự phân cồng chuyên inỗn hóa xưởng đa xuất (vừa tăng suất lao động, vừa tạo cho Aten đội ngũ thợ thủ cơng lành nghề), ví xưởng may mặc đa phân công người chuyên đo, cắt, người chuyên may loại quần áo khác Ở xưởng luyện kim tương tự, có người chun phụ trách khn đúc, lồ đúc, thổi bẽ Lực lượng sản xuất xưởng thủ công nô lệ (của nhà nước hay tư nhân) Chỉ có tỉ lệ khơng đáng kể dàn tự o làm nghề thủ công họ thường thợ giỏi, lành nghề, chuyên sản xuất hàng thủ cơng tinh xảo, địi hỏi trình độ tay nghề cao làm mắt giả cho tượng, điêu khắc chạm trổ tinh vi, trang trí hoa văn bình gốm, sứ màu quý đắt tiên

Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đ a thúc đẩy kinh tế thương nghiệp mậu dịch hàng hải Aíen phát triển m ạnh mẽ So với ngoại thương, nội thương Aten có hơn, sầm uất Các chợ trung tâm mọc lên (nhất chợ thủ đô Aten), bày bán tất c ả mặt hàng thiết yếu thỏa man nhu cầu người bình dân hàng xa xỉ, đắt giá Nông dân vùng phụ cận m ang tới chợ sản phẩm họ để bán, mua Gà, vịt hoa quả, cá, len dạ, q u ần áo, vũ khí, dầu thắp sáng, rượu, đồ gốm bày bán la liệt khu riêng biệt xếp hợp ií chợ D ân cư Aten dùng đồng tiền đồng thiếc có chạm làm vật trung gian trao đổi chợ

Hoạt động ngoại thương Aten phát đạt sau chiến thắng người Ba Tư, Aten đa vươn lên nắm quyên khống c h ế Địa T rung Hải Cảng P i r ê ^ quân cẳng thương cảng, cách thủ có 11 km trung tâm xuất, nhập quan trọng củ a Aten đồng thời trung tâm lớn giới cổ đại Từ cảng Pirê, Aten xuất sang nước lân bang sản phẩm tiếng họ ; dâu ơliu, rượu nho, đồ gốm m àu có trang trí hoa văn hình ve đẹp, đá cẩm thạch, thiếc, chì, m ật ong, vải (để may

(1) Cảng PirC chia thành khu vực vói cửa thông biẻn cửa quân cảng cửa thương cảng

(180)

m ặc làm buồm) C ũ n g cảng Pirẽ, Aten nhập đủ mặt hàng thiết yếu hầu Ihế giới cổ đại : ngũ cốc từ Hắc Hải, Bắc Phi, đảo Xixin, hạt tiêu từ An Độ, chà lúa mì vùng Lưỡng Hà ; ngà voi từ châu Phi ; gỗ đóng thuyền, nhựa, đáu, gai, đồng từ xứ M akêđơnia Tơraxơ Ngồi Aten cịn nhập cá, da súc vật, giấy, đá quý, đồ thuỷ tinh Đ ặc biệt có loại hàng hóa người Aten quan tâm - nô lệ - lực lưựng sản xuất c h ế độ chiếm nô khu vực Địa Trung Hải C ảng Pirê trung tâm nhập xuất hàng đồn nơ lệ Pirê, thủ phủ Aten, Đẽlốt chợ buôn bán nồ lệ vào bậc th ế giới cổ đại

Một nét đặc biệt ngoại thương Aten, Aten khơng nhập hàntĩ hóa nước với s ố lượng lớn để cung cấp cho thị trường nước, m Aten nhập (kể nơ lệ), sau lại xuất sang bán cho nước khác (nhất nước khu vực phía tây) Aten thực trở thành trung tâm mậu dịch, đầu mối buôn bán giới cổ đại, tạo cho Aten khoản thu nhập lớn(1) tăng thêm vai trị uy tín Aten th ế giới Hi Lạp Hoạt đông ưn dụng ngân hàng cho vay lai phát đạt Hệ thống tiền tệ A t e i / 2> có giá trị sử dụng khơng nước mà cịn thị trường khác, th ậm chí có giá trị lái bn người nước ngồi sau bán hết hàng, không ch hàng khác từ Aten họ mang tiên Alen Ở cẳng Pirê trung tâm thương mại Aten đa xuất tầng lốp người giàu có với cửa hiệu chuyên đổi tiền, cho vay lai thiết lập nên ngân hàng tư nhân với số vốn tài sản khổng lồ (ví ngân hàng Padiơng ln có 50 talăng vàng) Bản thân nhà nước Aten, o n g nhiều trường hợp, đa vay tiền ngân hàng tư gia Lai suất cho vay thường từ 12 đến 18%(3\

Trong kỉ V, IV T C N hoạt động kinh tế Aten phồn vinh, thành đạt Tuy nhiên, c bản, kinh tế Hi Lạp thuộc phạm trù kinh tế tự nhiên - kinh tế tồn phát triển dựa bóc lột sức lao động nơ lệ theo hình thức cưỡng siêu kinh tế

- Sự phát triển chế độ nô lệ Aten

Sau cải cách Xôlông, ch ế độ nô lệ nợ Aten chấm dứt N guồn nơ lệ chủ yếu cung cấp cho xa hội Aten tù binh chiến(4\

(1) Theo quy định, hàng hóa xuất, nhập phải đóng 2% thuế quan

(2) Hộ thống liền tệ Aten nói riêng v c ả Hi Lạp nói chung Ơbơn - đồng tiền có giá trị nhỏ

1 Drachm e = Ơ bơn (Obole) Talăng = 6.000 Ơ bơn 26,20 kg

(3) Riêng lãi suất cho vay người buôn đường xa biển - nghề huôn hay gặp nguy hiẻm có chết người hết tài sản - thường cao có trường hợp 100%

(4) Trận ơrim êđông (năm 468 TCN) A tenđtt M t 20.000 quân Ba Tư biến thành nô lệ.

(181)

những nạn nhân vụ cướp biển nô lệ mua bán từ nước ngồi Tuyệt đại phận nơ lộ Aten gốc người châu Phi, Tiểu Á, vùng Hắc Hải(1)

Cho tới chưa có số thống kê xác s ố lượng nồ lệ Aten Atênê - nhà văn Hi Lạp kỉ III - cho Aten có khoảng 40 vạn nô lệ, vạn dân tự do, vạn kiều dân Mêtéc Trong tác phẩm "Nhân giới Hi Lạp - Rôma" (xuất năm 1886), nhà sử học Đức - Bêlốc - lại cho Aten (ở thời điểm cao nhất) số lượng nô lệ đạt tới

10 vạn (cùng 10 vạn dân tự 30 vạn kiều dân Mẽtéc) C òn F.Enghen "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước" lại đưa số liệu khác : 365.000 nô lệ, (90.000 dân tự 45.000 kiều dân Mêtéc) Nhà sử học Nga - Nikiphơrốp - dù không nêu số cụ thể ông đa dự đoán tỉ lệ nô lệ so với dân tự : "Ngay thành bana Hi Lạp phát đạt nhất, số nô lệ không vuựt 90% không mức

15% cư dân thành t h ị ^

Sức lao động nô lệ sử dụng rộng rai, phổ biến trone đời sống kinh tế, xa hội người Aten Trong nơng nghiệp, lao động nơ lệ sử dụng, s ố lượng nô lệ nông nghiệp khơng nhiêu, nơng nghiệp Aten chủ yếu trồng nho, ôliu - loại trồng đòi hỏi chăm sóc cơng phu, cẩn thận, thu hoạch phải nhẹ nhàng, thận trọng (để khỏi dập, vỡ ảnh hưởng đến chất lượng rượu, dầu ôliu) - Lao động nô lệ sử dụng phổ biến với quy mô lớn chủ yếu hoạt động lcinh tế cơng, thương nghiệp Có xưởng sử dụng 20, 30 nơ lệ, có đa số xưtýng đa sử dụng tới hàng trăm nô lệ Tại xưởng khai thác mỏ, sức lao động nô lệ sử dụng nhiều nhất, s ố lượng đông Mỏ bạc Lơriơng - nhà nước quản lí - đa sử dụng tới hàng nghìn nơ lệ*3)

Sức lao động nơ lệ cịn sử dụng triệt để (rong việc xây dựng cơng trình cơng cộng, khai thác đá, cơng việc tạp dịch gia đình chủ nơ (chăm sóc vườn gia súc, giữ ngựa, nấu bếp, hầu hạ ) Trong thươnc mại, nô lệ sử dụng chủ yếu để chèo thuyền, khuân, bốc dơ hàng hóa, phục dịch hiệu bn Khi có chiến tranh, nô lệ huy động đổ chèo thuyền chiến, vận chuyển lương thực, VQ khí Ở thủ Aten, nhà nước đa sử dụng 300 nô lệ người xứ Xíttơ (vìựig Đ anp) làm cảnh sát

(1) Chủ nơ Aten ưa dùng nơ lệ có q hương xa Aten, khơng họ đảm hảo đủ phảm chất, súc khoẻ, lại không hiểu ngôn ngữ nơn có khả bỏ trốn liên kết với đẻ chống lại chủ

(2) N ikiphơrốp - Lịch sử th ế giới Tập 1, I, NXB Sử học, H Nội 1962, tr 137 (3) N hà nước có th nơ lệ chủ nô tư nhân

(182)

Những nô lệ cảnh sát thực nhiệm vụ họ cách mẫn cán, trung thành cứng rắn

Dù nô lệ tư nhân hay nhà nước, luật pháp Aten quy định nô lệ sở hữu riêng, tài sản riêng chủ nô Nô lệ "cơng cụ biết nói" - khơng có tài sản, khơng có gia đình(1) khơng có tên gọi (thường gọi theo quê quán) Để phản biột đẻ nhận biết nơ lộ mình, chủ nơ thường khắc dấu trán nô lệ Chủ nô bỏ tiền mua nơ lệ, nơ lệ hồn tồn Ihuộc vồ sở hữu họ, có nghĩa vụ lao động sản xuất phục dịch Luật pháp thừa nhận bảo vệ qun sở hữu này, chủ nơ có quyền bán, mua, nhượng đổi, thừa kế cho người khác nô lệ họ, hành hạ đánh đập, chí eiết chết nơ lệ Việc bán, mua, đổi chác nô lệ việc thường ngày, công khai đậm tính thương mại Nơ ỉệ Aten thành hàng hóa Aten có nhửng chợ chuyẽn bán nô lệ Nô lệ đem bán người ta bán gia súc Người mua xem xét, xoi mói từ dáng dấp, răng, tóc đến nhừng khả có nơ lệ Giá khơng ổn định, phụ thuộc vào số tù binh có sau chiến, số lượng người bị bắt vụ cướp biển vào khả năng, nghề nghiệp nô lệ Nhửng nô lệ vốn thợ thủ công giỏi, vũ nữ, nhạc công cao giá

Ở Aten, phương thức bóc lột cách sử dụng nô lệ đa dạng, phong phú Đa số chủ nô đâ sử dụng nô lệ để trực tiếp sản xuất phục dịch gia đình Một số người giàu có, mua nơ lệ để trực tiếp sản xuất, mà đem nô lệ cho tư nhân nhà nuức thuê theo nhừng hợp đồng thoả thuận (Phần lớn nô lệ nhà nước mỏ bạc Lồriông thuê lại chủ kinh doanh kiểu này) Một số chủ nô khác lại sử dụng nô lệ theo kiểu cho phép nơ ỉộ tự kinh doanh sản xuất, tự tìm kiếm việc làm xưởng thủ cơng, hầm mỏ, bến tàu, trang trại theo kì hạn quy định, đem nộp cho chủ khoản tiền định

Nhà nước Aten có nơ lệ, số lượng không nhiẻu chủ yếu sử dụng cơng việc hành chính, qt đường, sửa chửa đường sá, cầu cống, xây dựng cơng trình cơng cộng, cảnh sát, chèo thuyẻn Những nô lệ nhà nước có thân phận đời sống nhửng nơ lộ tư gia, chí số nơ lệ có cơng trạng giải phóng thành kiều dân Mêtéc (như Clixten đă thực hiện)

Nô lệ chiếm tỉ lệ đơng đảo đám cư dân Aten có mặt hầu hết hoạt động kinh tế, xã hội, nhung thân phận, địa vị họ lại thấp hèn, hoàn toàn vật sở hữu chủ nơ, bị chủ nồ bóc lột tàn bạo theo phương châm : chi phí để thu lợi nhuận cao Đó đặc trưng chế độ nơ lệ Hi Lạp lí để giải thích mâu thuẫn nơ lệ chủ nô mâu thuẫn đối kháng bản, khơng thể điều hịa xầ hội Aten

- Sự hồn thiện hình thái nhà nước Aten - Nhà nước dân chủ chủ nô - Nội dung châ't

Giai cấp thống trị Aten có phận: quý tộc chủ nồ ruộng đất quý tộc chủ nô cồng thương Quý tộc chủ nô ruộng đất chủ trương thiết lập chuyên theo thể c h ế cộng hịa q tộc, ngược lại, quý tộc chủ nô công thương lại chủ trương xây dụng máy nhà nước theo thiết ch ế dân chủ,

(I) Con nử nô sinh tài sản chủ nô

(183)

chú nồ Sự đối lập xung đột hai chủ trương củ a hai phận thuộc giai cấp thống trị đa diễn ngày liệt từ thập ki xo kỉ V T C N (I) Xu hướng dân chủ ngày lấn át thắng th ế trước xu hướng bẳo thủ quý tộc chủ nô ruộne đất, nhờ nên dân chủ chủ nô Aten củng cố, hồn thiện đạt tới đỉnh cao thành niềm tự hào vĩnh cửu lịch sử nhân loại

Năm 462 TCN, sau nắm quyền, E p h ia n téP ’'* (Ephialtes) bắt đầu thực số cải cách dàn chủ Trước hết fìfig đa tước bỏ quyền lực hội đồng trưởng lao - tổ chức, mà theo Ephiantét, c quan phản dân chủ vồ thành phân chức năng, quyền hạn - Q uyền lập pháp (trước Hội đồng trưởng lao nắm giữ) trao cho đại hội nhân dân (Ecclesia) Quyền hành pháp trao cho hội đồng 500 người (Bule) quyền tư pháp trả cho quan chức - án nhân dân (Hélie) - Hội đồng trưởng lao (Arêơpagiơ) tồn có chức nang điều hành nghi lễ, tế tự xét xử vụ án tơn giáo T iế p đó, Ephiantét đa đưa c h ế độ Gơraphêparanômồn, quy định nhà soạn luật phải chịu trách nhiệm trước nhà nước vé nội dung hậu dự luật mà họ soạn thảo C h ế độ vừa ngăn chặn nhữne mưu đồ phá hoại dân chủ vừa đề phòng chủ trương phiêu lưu, q khích khơng có lợi cho dân chủ Phái bảo thủ khơng chiu khoanh tay, hị hét kích đ ộ n2 dân chúng Ephiantét "đa mê quần chúng quyền lự dân chủ trớn"(3) tổ chức ám hại ông (vào năm 461 TCN)

Pêricơlét (Péricles) (499 - 429 TCN) trở thành lánh tụ phái dân chủ đồng thời người lanh đạo cao nhà nước Aten Pêricơlét xuất thân từ gia đình q tộc chủ nơ giầu có, cháu ngoại củ a Clixten, trai danh tướng Aten Xăngtipốt Nhờ gia th ế giáo dục toàn diện, chu đáo từ nhỏ nên Pèricơlét sớm tiếng người học rộng, tài cao, nhà hùng biện quân lỗi lạc, có quan hệ mật thiết rộng rai với nhiều nhà triết học, vãn học tiếng Aten Sử gia Tuyxiđít - người theo phái bảo thủ đối lập, phải thừa nhận Pêricưlét " có tài năng, uy tín, thổne minh, có tư cách đạo đức, khơng đổ cho mua chuộc" Vì thế, suốt 15 năm

(1) T năm 490 đến năm 471 TCN, phái dân chủ giành ưu Têm ixteclơ cầm quyền thực hành nhiều biộn pháp dân chủ tiến Tới nám 471 TCN phái hảo thủ cồng thắng lợi thơng qua chế độ "bỏ phiếu vỏ sị", phái bảo thủ trục xuất Têm ixteclơ khỏi Aten đưa Ximơng, người thuộc phe mình, lên cầm quyền cho tới năm 462 TCN

(2) Ephiantét xuất thân từ m ột gia đình quý tộc sa sút, m ột nguửi m theo Hêrôđốt : "Trung thành với Tổ quốc Cương trực khơng có thổ m ua chuộc được"

(3) Lời Platôn - đại biểu phái bảo thủ

(184)

liên tục (từ năm 444 đến 429 TCN), Pêricơlét bảu làm tướng quản thứ Pcricơlét đa tích cực vận động thực hành nhiỏu sách dân chủ liến nhằm hồn thiện nỗn dân chủ Atcn Thời kì Pêricơlét câm quyên, dân chủ chủ nồ Alen đạt đốn mức hoàn hảo nhất, trở thành mẫu mực c h í độ dân chủ giới cổ đại Thời kì Pêricơlét câm quyên "thời kì hoàng kim" Aten giới Hi Lạp "Thế kỉ vĩ đại" hay "thế kỉ Pêricơlét"

Pêricơlct chủ trưcmg tiếp tục trì phát triển tổ chức sinh hoạt dân chủ vốn đa có từ trước Duy trì quycn hạn chức nãng Đại hội nhân dân hội đồng 500 người, án nhân dân (có 6000 thẩm phán), hội đồng tư lệnh (2ồm 10 tướng lĩnh) Pêricơlốt tăng cường hoạt động dân chủ, quy định 10 ngày đại hội nhân dân nhóm họp lân Tồ án nhân dàn với 6000 thẩm phán se khơng có cơng tố viên chuyên nghiệp để toàn thể nhữne tham dự phiên tồ có qun cơng khai hết tội hào chữa cho bị can Pêricơlét tăng cưởng nhữne hoạt động văn hóa

tinh thần phục vụ c ô n g dân tự CJ0 (tổ chức lõ h ội, thi đấu thể thao, biểu

diễn ca kịch(1) )

Đ ể thực m rộng quyên dân chủ cho cồng dân Aten, Pêricơlét ihực hành chế độ bầu cử quan chức nhà nưcrc phương pháp bốc thăm N h vậy, cơne dân Aten đồu có hội nắm giữ chức vụ m áy nhà nước, kổ chức vụ cao : quan chấp

Để tạo sở vững dân chủ tạo điều kiện cho cơng dân cn thực quyồn dân chủ họ, Pẽricơlét cho thực loạt sách tiến khác : Trả lưcmg cho viên chức, nhà nước thực hành rộng rai thưởng xuyên ch ế độ phúc lợi trợ cấp công dân gặp khổ khăn (cấp phát thóc, lúa, cấp tiền để mua vé xem ca kịch, thể thao ), tiến hành xây dựng củng cố cơng trình quốc phịng kiến thiết xây dựng thủ đồ Aten, đồng thời Pẽricơlét triệt để thực hành sách di dân Aten tới vùng nhượng địa thành bang đồng minh Đ ê l ố t ^ vừa kiểm soát thành bang đồng minh vừa thỏa man yêu

(1) Thời kì văn hóa Atcn đạt tới điểm đỉnh phát triển, có nhà triết học nhà thơ soạn kịch tiếng giới cổ đại Đêmơcơrít Anaxago Hêrồđốt Etsin Xơphơclơ, Phiđiát

(2) Trừ quan chức địi hỏi phải có tài (như 10 tư lệnh) phải có tài sản lớn (như giám đốc ngân hàng Aten)

(3) Đồng minh quân Aten thiết lạp lãnh đạo sau chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư gồm gần 200 thành bang Hi Lạp với mục đích đồ phịng xâm lược mcÝi người Ba Tư giúp đỡ đổ phát triển kinh tế, ổn định xã hội Trụ sở đồng minh lúc đầu đạt

ở Đêlốt, sau chuyển Aten.

183

(185)

cầu ruộng đất công đàn Aten (Theo thốntỉ kê, Pêricơlél đa đưa 10.000 cơng dân Aten tới vùng nhượng địa)

Tóm lại, với "Thế kỉ Pêricơlét", Aten trở thành m ột thành hang phát triển vê kinh tế, có thiết chế nhà nước tiến Nền dân chủ chủ nơ đạt tới mức hồn hảo nhất, đỉnh cao văn minh cổ đại, cội nguồn văn minh châu Âu, niềm tự hào kinh nghiệm nhân loại

Nhà nước Aten đinh cao dân chủ c ố 'đ i,

dân giai cấp chủ nơ, chun giai cấp thống trị ;

vậy nhà nước Aten nhiều hạn chế.

Trước hết, nhà nước dân chủ chủ nô Aten thiết lập, tổn phát triển sức lao động đông đảo nô ]ệ kiều dân Mêtéc Nếu s ố Enghen xác, số lượng nơ lệ, kiều dân Mêtéc Aten hoàn toàn áp đẳo số lượng công dân tự (365.000 nô lệ 45.000 kiều dân 90.000 dân tự do) Nô lệ, kiều dân chiếm tỉ lệ tuyệt đối, họ lực lượng sẳn xuất ni sống tồn xa hội Aten, nhưntí lại khơng có quyền cơng dân, khơng có quyền định đoạt vận m ệnh họ Vì vậy, nhà nước Aten trước hết nhà nước thiểu s ố người thống trị đại da sô' cư dân sinh sống Aten

Thứ hai : Nền dân chủ Aten không thực phổ cập nội người hiến pháp thừa nhận công dân tự Đạo luật năm 451 TCN quy định có người tự có đủ tiêu chuẩn (nam giới, 18 tuổi trở lên cha mẹ người Aten) tham dự đại hội nhân dân (Ecclésia) để thực quyền dân chủ Trên thực tế, số cồng dân tự Aten có đủ tiêu chuẩn kể không chiếm 30% tổng số công dân tự Aten Phụ nữ, trẻ nhỏ 18 tuổi, người già yếu, ốm đau, niên 18 tuổi cha mẹ người Alen chiếm tỉ lệ cao, theo luật pháp, họ không hưởng quyền công dán

Thứ : Các hoạt động trị, bầu cử diễn thủ đô Aten, do vậy, thực tế chi có cỗng dân tự (đủ tiêu chuẩn) neay Aten số vùng phụ cận có điều kiện trực tiếp tham gia hoạt động dân chủ cách thưởng xuyẽn Nhiều người cho : số cống dân Aten thường có mặt đại hội nhân dân (Ecclésia) đạt tới số 6000 người Như vậy, dân chủ Aten đa dân chủ thiểu số đám cư dân Aten, lại trở nên thiểu số

4 C h iế n t r a n h P ê lô p ô n e (431 - 404 TCN) s ự k h ủ n g h o ả n g c ủ a th n h b a n g Hi L p

(186)

lanh đạo, thiết lập từ năm 478 TCN đồng minh Pêlôpồne X pác lành đạo Mâu thuẫn vẻ quyồn lợi kinh tế tổ chức trị hai đồng minh ngày sâu sắc Alen muốn phát triển lực sang phía tây, nắin giữ đường thương mại với Italia, Xixin, thị trường trước vốn nằm tay Corinh, M êga - hai thành bang thuộc đồng minh Pêlơpơne - vồ tổ chức trị, Aten thành bang tiên phong kiên ủng hộ, giúp đỡ phần tử dân chủ Ihành bang Hi Lạp, ngược lại, x p c quốc gia bảo thủ chủ trương trì thể c h ế cộng hòa quý tộc noi cư trú trị khách Aten chống lại dân chủ C hiến tranh Pêlôpône - thực chất nội chiến huynh đệ tương tàn thành bang Hi Lạp - đă bùng nổ từ nguyên nhân sâu xa

- Kéo dài liên tục 27 năm, huy độne hầu hết thành bang Hi Lạp tham chiến, chiến huynh đệ tương tàn Pêlôpône tàn phá kinh tế đời sống xa hội thành bang Hi Lạp Aten.(1)

VIII - HI L Ạ P T R O N G THỜI KÌ TH Ố N G TRỊ CỦA M A K Ê Đ Ô N IA T H Ờ I K ì H I L Ạ P H Ó A ( từ n ă m 334 đến n ă m 30 T C N )

1 M a k ê đ ô n ia s ự th ố n g trị t h n h b a n g Hi L p

M akcđônia vùng thuộc Nam Ảu, tiếp giáp với biên giới phía bắc Hi Lạp, M akêđơnia có khu vực địa lí : miỗn thượng vùng đồi núi, cao nguyên thích họp với việc chăn nuôi ; miền hạ vùng đồng bằne thuận tiện cho trồng trọt M akêđơnia có nhiều gỗ quý, kim loại màu Cư dân sống chủ yếu chăn nuôi trồng trọt sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ cư dân vùng Tétxali (Bắc Hi L ạp)(2) Khi thành bang Hi Lạp đa đạt tới thời kì phát triển huy hồng chế độ chiếm nồ người Makêđốnia vãn cịn sống giai đoạn mạt kì xa hội thị tộc (tương đương thời đại Hôme Hi Lạp) Alếchxan I (495 - 450 TCN) coi ngư(M đa thiết lập nên nhà nước củ a người Makêđơnia, Áckơlẳt (419 - 399 TCN) người k ế tục hoàn thiện củng c ố nhà nước Makêđồnia Áckêlaút đa xây dựng Penla thành thủ đố tráng lệ xứ Makêđồnia ; thiết lập hệ thống tiền tệ, xây dựng

(1) Hiệp uức năm 404 TCN quy định

1 Aten phải giải tán đồng minh Đêlốt lãnh đạo

2 Aten phải huy bỏ lực lượng hải quân, có 12 thuyền chiến

3 Aten phải phá huỷ tất cơng trình phịng thủ quân cảng Pirê Aten phải bãi bỏ chế độ dân chủ Chính quyồn Aten m ới chuyển vào tay 30 độc tài C ritiát cầm đầu

(2) Nhiều nhà sử học cho rằng, người M akêđônia nhánh tộc người Hi Lạp

(187)

nhiều đưởníí giao thỏng, khuyến khích phát triển kinh tế cơng thưoni! nghiệp, xây dựng lực lượng quân Đến kỉ IV TCN, nhờ tiếp thu học hỏi thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật quốc gia baní> (nhất Hi Lạp), Makêđỗnia đa nhanh chống phát triển lực trớ thành quốc gia hùng cường khu vực Bancăng (khi quốc g ia người Hi Lạp đa suy yếu) Philip II (359 - 336 TCN) - người đật móng cho cường thịnh Makêđơnia - đa thực hành loạt cải cách kinh tế, xa hội quân sự, tạo nôn quốc gia Makêđônia thống nhấl, giàu mạnh kinh tế, hùng cườne vồ quân sự, có sách đối ncoại khơn khéo Philip II đa tăng cường tích cực xây dựng lực lượng, dự irữ lưony thảo đổ thực hành sách xâm lược, bành trướng Đánh chiếm C anxiđíc Tơraxơ, Philip II đa m đầu cồng chinh phục thống trị q u ố c gia Hi Lạp người Makêđồnia Năm 338 TCN thống lĩnh đạo quân lớn, Philip II đánh thắne xuống miền lục địa Hi Lạp Một lần nữa, thành bang Hi Lạp lại liên kết với đổ chống trả (do Aten Tebơ cầm đâu) Ntiưnt? khác hẳn với thời gian chống Ba Tư, thành bang Hi Lạp, nhiều lí khác nhau, đa khơng liên kết chống trả thành công Trận kịch chiến Philip II Liên minh Hi Lạp xảy Kôrônê (thuộc Bêôxi) Liên quân Hi Lạp đại bại : Toàn chiến binh T ebơ tử trận, 1.000 binh sĩ Alcn bị giết, 2000 binh sĩ khác bị bắt làm tù binh Năm 337 TCN Corinh, Philip II đa triệu tập hội nghị toàn thể thành hang Hi Lạp (Xpác không tham dự) thiết lập Đồng minh Corinh (còn gọi Đồng minh Hi Lạp) M akêđơnia huy Về hình thức, thành bane Hi Lạp giữ quyền độc lập, nhung thực đa bị lệ thuộc vào Makêđốnia (nhất quân sự, ngoại giao)

2 C u ộ c đ ô n g c h in h c ủ a A lếchxan M a k ê d ô n ia - T h i kì Hi L p h ó a (H ellénism e) ( T n ă m 334 T C N đ ến n ă m 30 T C N )

Như vũ bao, qn Alếchxan tràn vào chiếm Babilon, Xudơ, Pécxêpơlít (những thủ phủ quan trọne Ba Tư) Đ ế quốc Ba T diệt vong sau 200 năm tồn Khống dừng lại, Alếchxan tiếp tục cho quân tràn vào chiếm Echíitan (kinh đỗ vưcmg quốc Mêdi), Pácti, Báctơria tiến sâu vào vùng Trung Á Tại Trung Á, quân Alếchxan gặp phải chống đối liệt cư dân địa phương, 2.000 chiến binh Makêđônia bỏ mạng (Vì sau đa đè bẹp phản kháne vùnẹ này, Alếchxan đa thẳng tay tàn sát cư dân,

120.000 người đa bị giết hại)

(188)

mệt inỏi nẻo đường chinh chiến, lại bị người Ấn thư(Vng xuyên đột kích, quấy phá A lếchxan buộc lịng phải cho qn M akêđơnia rút nước (năm 325 TCN) sau đa để lại lực lượng đồn trú Pengiáp<l)

10 năm chinh chiến đầy chiến tích, vũ lực Alếchxan đa thiết lập nên đố quốc rộng lớn, bao gồm lanh thổ nhiều vùng, nhiều quốc gia có trình độ kinh tế, tổ chức trị khác nhau, nhiêu trung tâm giới cổ đại Biên giới phía hắc tới tận vùng Iran, Trung Ả phía nam xuống vùng Bắc châu Phi, phía tây tới bán đảo Bancăng phía đõng tiếp giáp với miền Tây Bắc An Độ Alếchxan đa chọn Babilon làm kinh đồ đ ế quốc Đ ể thống trị, cai quàn đ ế quốc rộng lớn này, Alếchxan đa chia đ ế quốc thành trấn (satrapes), sử dụng quan lại địa phương bên cạnh tổng trấn người Makêđơnia, trì trật tự xa hội bạo lực, quân đội Alếchxan nuôi tham vọng xâm chiếm vùng Aráp đa tích cực chuẩn bị, thăm dị đường Ihuỷ dọc sơng Ơphơrát nhữne điểm đổ lên bán đảo này, lúc - nềy 13 tháng năm 323 TCN - Alếchxan chết đột ngột bệnh sốt rét ác tính, lúc 33 tuổi Cái chết đột ngột Alếchxan đa làm cho tình hình đ ế quốc Makêđơnia khủne hoảng, dự đốn chinh Alếchxan nằm giường bệnh "Các tướng quàn ta làm cho đám tane ta đẫm máu" Cuộc xung đột tướng lĩnh M akêđônia đa diễn ra, nhà sử học Hi Lạp gọi xung đột "Xuri2 đột Điađêkhốt" Những người k ế tục tướng quàn đa tôn Ariđê - em trai A lếchxan - nhỏ Alếchxan làm Hoàng đế, Pécđicát tể tướne nắm quyền nhiếp chính, thực tế chia hùng vùng : Ptôlêm ê Ai Cập, Lêồnít Xiri, Philốt Xixin, Antigơn Phorigi, Nêáckhốt Lixia C uối đến kỉ III TCN, đ ế quốc M akêđồnia bị phân liệt thành nhiều quốc gia nhỏ, có quốc gia lớn (với nhữnt? vận mệnh lịch sử khác nhau*) :

1 Quốc gia Ptôlỗmê, bao gồm Ai Cập, phân Libi, thủ phủ thành phố Alếchxanđơri

2 Quốc gia Xêlêcút gồm vùng đất đ ế quốc Ba Tư cũ châu Ả, irung tâm Xiri

3 Quốc gia Antigôn gồm đất đai M akêđônia củ phần lục địa Hi Lạp

Thời kì lịch sử từ Alếchxan Makêđơnia Đơng chinh (năm 334 TCN) quốc gia Ptôlêm ê (ử Ai Cập) bị Rôma xâm chiếm biến thành

(1) Đoàn viẽn chinh Alếchxan trở Lưỡng Hà bàng hai đường thuỷ Đoàn thủy đô đốc hài quân Nôáccút huy xuôi sông Ân ven bờ vịnh Pécxích, vào cửu sơng Ơphơrat Babilon Đường hộ A lếchxan Cratơ huy vượt quang đường dài trồn 800 km tháng ròng rã nỗi gian truân bệnh tật giết chết nhiều binh sĩ M akêđônia

(189)

một tỉnh đ ế quốc Rổma (năm 30 TCN) gọi thời kì Hi Lạp hố(1) (Hellénisme)

Trong thời kì Hi Lạp hóa, nồn văn minh Hi Lạp phổ biến truyền bá m ạnh mẽ sang nước xung quanh (kể vùng đất thuộc châu Âu), tạo nên mặt phồn vinh Phươne Đông, tạo nên thành thị lớn với tư cách ià trung tâm thương mại lớn Antiốt (Xiri), Pécgam (Tiểu Á), Alếchxanđơri (Ai Cập)

Thời kì Hi Lạp hóa, nhữne điều kiện khách quan đa tăng thêm sức sống cho thành bang Hi Lạp, tạo điều kiện cho Hi Lạp phục hưng lại kinh tế thời kì khủng hoảng, suy thối

Thời kì Hi Lạp hóa thời kì có giao lưu văn hóa Đơng - Tây (mạnh mẽ hon có hiệu hon) Văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật Hi Lạp đa truyền bá ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa, lối sinh hoạt quốc gia phương Đông Ngược lại, người Hi Lạp tiếp thu nhiều thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật phương Đơng (kổ lối sống, cách trang phục theo kiểư Ba Tư, Ấn Độ)

Thời kì Hi Lạp hóa cang thời ki có pha trộn chủng tộc lớn lịch sử nhân loại

IX - VĂ N H Ó A HI L Ạ P c ổ ĐẠI

Nền văn hóa Hi Lạp vơ rực rỡ, phát triển phong phú, đa dạng toàn diện, đỉnh cao văn minh cổ đại, mẫu mực nhiêu văn hóa thời kì lịch sử khác V ăn hóa Hi Lạp tồn phát triển trước hết chủ yếu tảng phát triển mạnh mõ kinh tế (nhấl kinh tế công thương nghiệp mậu dịch hàng hải), tảng trị ưu việt th ế giới cổ đại - nên dân chủ chủ nô - đặc biệt sở phát triển đến cao độ, điển hình ch ế độ chiếm nô

1 V ă n học

- Trên sở mẫu tự người Phênixi, nguời Hi Lạp đ a cải biên sáng tạo hệ thống mẫu tự Hi Lạp So với hệ thống chữ tượng hình (Ai Cập),

(1) Hiện chưa có ý kiến thống thời gian bắt đầu c ủ a thời kì H i Lụp hóa Có người cho nên lấy mốc năm 323 TCN (khi Alếchxan chết) C ó người cho nên lấy mốc băng kiện đế quốc Alếchxan M akôđônia p h in liệt thành quốc gia (đầu ki m TCN)

(190)

hình đinh (Lương Hà), mẫu tự Hi Lạp đạt tới trình độ cao, có khả hồn thiện, khái qt hệ thống kí hiệu hiểu đạt tư Hệ thống mẫu tự Hi Lạp nguồn gốc hệ thống chữ viết X lavơ nay, sở để lừ đó, người Rổma sáng tạo hệ thống mẫu tự Rồma, truyền bá sứ dụng rộng rai hầu hết dân tộc th ế giới Nhờ hộ thống mẫu tự này, người Hi Lạp đa để lại cho hậu th ế di sản văn học vô phong phú

- Thần thoại hình thái văn học xuất sớm Hi Lạp M i t ô l ố g i a ^ tiếng Hi Lạp tập hcỵp, tổng thể truyện kể dân gian truyền miệng với nhữne nội dung hoang đường, huyền kì ảo, gồm truyện sáng tạo th ế giới, đấng thần linh, anh hùng dũng sĩ Hi Lạp Thần thoại phản ánh nguyện vọng nhân dân đấu tranh với thiên nhiên, giải thích tượng tự nhiên, phản ánh sống lao động hoạt động đời thường người Hi Lạp Thần thoại Hi Lạp đa hình thành phát triển suốt chiêu dài lịch sử Hi Lạp (từ thời kì vãn minh Crét - Myxen năm tháng cuối phồn vinh quốc gia thành bang) xuất phát từ thực trạng kinh tế, xa hội, từ nhữne tư tương triết học phong phú, đa dạng Bởi vậy, Hi Lạp, từ đầu, thân thoại vừa mang tính lịch sử xác thực, phản ánh thực trạng xa hội vừa đậm đà chất hoang đường, lí triết lí

Hầu hết truyện thần thoại lại đến nhà thư, nhà soạn kịch thơ đương thời kể lại Quá trình kể trình xếp biên soạn, tái tạo lại theo khuynh hướng định^2) nhưne nhìn chung, thần thoại Hi Lạp dù hoang đường, dù có thân, thánh, bị tơn giáo đồng hóa, bị hịa vào tơn giáo mà bị văn học nghệ thuật đồng hóa, hịa vào văn học, nghệ thuật, đồng thời lại cung cấp cho văn học nghệ thuật nguồn đề tài phong phú Thần thoại "là miếng đất màu m ỡ nuồi dưỡng nghệ thuật Hi Lạp tiền đề vật liệu nghệ thuật Hi L ạp"(3)

Thần thoại Hi Lạp giải thích vè nguồn gốc vG trụ, nguồn gốc thần linh Thoạt đầu Khaôx m ột vực thẳm vô cùng, vô tận, hiển khơi, tối đen lang thang hoang dã Khaôx sinh G aia - tiếng Hi Lạp Dất mẹ - với ngực nở nang, mỏng vững muôn lồi G aia Khx sinh Erép (chốn tối tăm vĩnh cửu), Nix (đêm tối), Turtar (địa ngục) Erôx (tình yẽu) Ưranơx (bầu trời lấp lánh), M ơntanhơ (núi non), Pôntôn (hiển cả)

(1) M itôlôgia cáu tạo từ : Mitôx (truyẻn thuyết, huyền thoại) Lôgôx (ngôn từ truyộn kổ)

(2) Cũng kổ Prômêtô Prômôtô thi ca H êdiốt khác với Prôm êtê "Prôinêtê hị xiềng" Etsin Cũng kổ Oréxtơ giết mẹ đổ trả thù cho cha, Côêph Etsin khác với Elếchtơ Xơplìơclơ Elếchtơ ripít

(3) K.M ác - F.Enghen - tuyển tập, tập II Sđd tr 630

(191)

Dứt - người Hi Lạp coi thần chủ cùa họ - thần Uranôx nữ thần Nêa, đa xếp đặt lại giới Ihần linh chọn đỉnh Ô lim pơ làm nơi trú ngụ thần(1) Con người thần sáng tạo sau cùng, thần thoại Hi Lạp kể thân Prơmêtê đa lấy đất sét tạo nên người, sẳ đa đánh cắp lửa Dớt cho người tồn C ứ vậy, hệ thống thần thánh người Hi Lạp, hình thành, xếp theo trật tự uy quyền trở thành thân gắn bó với đời sống người Hi Lạp, bảo trợ cho thành bang, cho ngành nghề Nữ thần Atêna - thân bảo trợ cho thành bang Atcn Điônidốt - thân bảo trự cho nghề trồng nho sản xuất rượu, Apôlôn - thần ánh sáng nghệ thuật, Aphrơđít - nữ thần tình u sắc đẹp Các thần thánh mô tả thần thọại gần gũi với sống đời thường người dân Hi Lạp : yêu thương, ahen ghét, giận, buồn, đ ố kị, đa tình, đa thê, ích kỉ chí bị chảy máu bị trúng thưcmg

- Thơ thể loại văn học phổ biến thành công người Hi Lạp Tập thơ lớn xuất sớm hai tập Iliát - Ô đixê( \ phản ánh thời kì lịch sử quan trọng ; thời kì Hơme Đ ó hai tập trường ca, hai tập sử thi có giá trị văn đàn Hi Lạp

Iliát gồm 15.783 câu thơ, chia thành 24 khúc ca

Ôđixê dài 12 110 câu thơ chia thành 24 khúc ca

Tác giả tập thơ "Gia phả thần" "Lao động thời tiết" - Hêdiốt - người xứ Bêôxi (thế ki VIII TCN) đa phản ánh thời kì Hi Lạp lúc thành bang đời Từ th ế kỉ VII, VI TCN, thơ trữ tình bắt đầu xuất thi đàn Hi Lạp với nhà thơ tiêu biểu : Parốt, Têơnhít, A ckilốc, Panhđa, và nữ sĩ Xaphô

Xaphô nhà thơ, nhà giáo(4) tiếng với th trữ tình người Hi Lạp coi "nàng thơ thứ 10" (sau nàng th thần thoại)

- Kịch thơ di sản văn học vô giá củ a người Hi Lạp đậm đà tính nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn, có ý nghĩa giáo dục trị Hàng năm, vào m ùa xuân, người Hi Lạp thường tổ chức ngày lẽ hội, tục lệ thần Điônidốt Trong ngày lẽ này, cư dân Aten thường khốc áo da cừu, hóa trang đeo mặt nạ, ca hát diễn lại tích thần

(1) Người Hi Lạp gọi "thế hộ thần trẻ" Dớt đứng đầu thần Ôlimpơ

(2) Từ huyền thoại Étsin xay dụng thành công bi kịch đâm đà chủ nghĩa nhân văn : "Prômêtê bị xiềng"

(3) Tương truyền Hôme Hiện "vấn đẻ Hơme" chưa có ý kiến thống nhất, chí cịn trái nguợc

(4) Xaphô sinh năm 600 TCN Bà lừng m nhiều trường học dạy nhà quý tộc : dạy âm nhạc, khiêu vũ thi ca

(192)

thoại Ngliộ thuật ca kịch Từ thố kí V TCN, Hi Lạp đà xuất

h iện n h iều nhà so n kịch kiệt xuất với Iihững tác phẩm tuyệt tác g m thể

loại : hi kịch v hài k ị c h (1).

É tsin (525 - 426 TC N ) xuất thân m ột gia đình quý tộc tham gia hào vộ Tổ quốc trung chiến Hi Lạp - Ba Tư Étsin súng tạo 90 kịch (hiện giữ vở), giá trị "Orextơ", "Prồmêto hị xiềng"

X ô p h ố c lơ (497 - 406 TCN) tác giả kịch thơ (cả hi kịch, hài kịch) sống thời quê với Pêricơlét Sáng tác Xôphôclơ đạt tới số 123 hi hài kịch (hiện giữ vờ), tiếng "ơ đ ip làm vua", " đ ip Colon" "Antigôn"

ơ r i p í t (480 - 406 TCN) người xứ Xalamin tác già 92 bi kịch hài kịch, tiêu biẻu lù "Mêđê" rip coi người sáng tạo thể loại kịch tâm lí \ ã hội Hi Lụp

Dại biểu xuất sắc hài kịch Hi Lạp Arixtôphan (450 - 388 TCN), tác giả 44 vơ hài kịch (hiện 11 tác phẩm ) "Kị sĩ" "Hịa hình"

2 S học

T ự th ế kỉ V TCN, neưởi Hi Lạp bắt đầu có lịch sử thành văn xuất nhà viết sử chuyên nghiệp Sử học Hi Lạp coi cội nguồn sử học Phương Tây

H êrô đ ố t (484 - 425 T C N ) nhà sử học có tên tuổi, ơng

khơng phải công dân tự Aten, ông người Mêtéc, sống Aten Là người thơng minh, có kiến thức uyên bác, lại du lịch Ai Cập, Babilon, Tiểu Á, Hắc Hải Hêrôđốt viết nhiều tác phẩm sử học giá trị, trở thành "người cha nẻn sử học phương Tây" Hêrơđốt có tác phẩm viết vỗ lịch sử Atxiri, Ba Tư, Ai Cập, Babilon, "Lịch sử chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư" viết xong năm 430 T C N (2) Ca ngợi tinh thần dũng cảm, yêu nước nên độc lập tự người Hi Lạp, ca ngợi chiến thắng lẫy lừng c ủ a Hi Lạp Maratông, Técmôphin, Salamin đề cao tính chất nghĩa chiến vồ phía người Hi Lạp

T uxidít (460 - 395 T C N )(3), nhà sử học ỉàm việc với thái độ nghiêm

túc, có sằng lọc ; tác giả sử tiếng "Lịch sử chiến tranh Pêlơpơne" Ơng nhà sử học Hi Lạp ghi chép kiện lịch sử sở có khảo sát, nghiên cứu chỉnh lí, có phơ phán giải thích kiện lịch sử (bằng điều kiện tự nhiên, điều kiện vật chất, chế độ trị tổ chức xa hội đương thời)

(1) Lúc này, Hi Lạp có nhà hát lớn có sức chứa tới 17.000 người (kịch trường Aten) 44.000 người (kịch trường M êgalốpơlít)

(2) Tác phẩm đời sau sử "Xuân thu" Khổng T khoảng vài chục nám coi sử giới cổ đại

(3) Bản thân Tuxiđít nhà huy quủn Aten chiến Pêlôpône

(193)

Tác phẩm "Lịch sử Hi Lạp" Xênơphơn (430-359 TCN) dù cịn có hạn chế, đa cung cấp cho nhà sử học sau nhiêu tài liệu quý báu tiến trình lịch sử Hi Lạp trước th ế kỉ V TCN

3 K h o a học tự nhiên

Hi Lạp coi quê hương nhiều lĩnh vực khoa học khác khoa học tự nhiên (Thiên vãn học, địa lí, tốn học, vật lí, sinh vật, y dược), noi sản sinh người khổng lồ, kiến thức uyên bác, với thành tựu đáng giá đóng góp cho kho tàng khoa học tự nhiên lịch sử nhân loại Toán học Hi Lạp với Talét (thế kỉ VI TCN), Pitago (580 - 500 TCN), Ơcơlít, A csim ét (285 - 212 TCN) vượt qua cách tính nhân, chia, cộng, trừ sơ cấp, vư(m tới khái quát thành định lí, định đề, nguyên lí sử dụng toán học đại : Định lí Pitago, định lí Talét, định luật Acsimét, định đề Ơcơlít Các nhà tốn học Hi Lạp cổ đại đa phát minh đặt sở cho môn hình học Họ đa tính dược độ dài chu vi đất (39.700 km), đường kính, diện tích chu vi hình với việc tìm giá trị số đo ĩĩ = 3,1324

T a l é t (Thế kỉ VI TCN) nhà toán học, thiên văn học triết học Hi Lạp, quô Milê

Người đo chiẻu cao Kim tự tháp nhờ phương pháp đo tính bóng nổ m ặt đất Talét nhà thiên văn học đau tiên tính tốn dự báo xác ngày xảy nhật thực M ilê - ngày 28 - -585 TCN

P i t ã g o (580 - 500 TCN) nhà số học tiếng, quê đảo X am ốt (thuộc biển Êgiê) người

theo chủ trương xây dựng trị bảo thủ nơn bỏ Xamốt sang sống Nam I li Lạp m trường dạy học Pitago (và học trị ơng) có cơng tổng kết tri thức số học, thiết lập nhiều cơng thức, định lí tốn học có định lí Pitago "Tổng bình phương hai cạnh góc vng bình phương cạnh huyền m ột tam giác" Pitago nhà thiên văn học tiến thừa nhận trái đát hình cầu, chuyển động theo quỹ đạo định

A c s i m é t (285 - 212 TCN) - nhà vật lí có tên tuổi nhất, người chế tạo hộ thống

m áy móc Hi Lạp - quê Xixin (thành Xừacudơ) tác giả định luật Acsimét người phát sức đẩy nước (bằng trọng lượng vật nước), phát nguyên lí phép địn bẩy Khi Rơm a cơng Xừacudơ Acsimét phát m inh ru nhiều vũ khí, máy móc bảo vệ thành : kính hội tụ đổ sử dụng ánh nắng m ặt trời đốt cháy thuyền Rồm a ; Iĩiáy bom nước sử dụng tay để hút nước cho chiến thuyền Hi Lạp A csim ét người tìm giá trị số 71 = 3.1324 Acsimét bị quân Rỏma giết chết phịng thí nghiệm ơng Xiracudơ

Ơ c ỉ (nửa đầu kỉ III TCN), nhà tốn học q Alếchxanđơri (Ai Cập) người có

cơng tập hợp nhiều nhà tốn học nhiều cơng trình tốn học Alếchxanđơri ; người đầu tiên biên soạn sách giáo khoa hình học Về thiên văn học, người Hi Lạp có thành

(194)

tựu đóng góp đáng kể với tên tuổi nhà thiôn văn sáng giá : Talét (thế kỉ VI TCN),

Pitago (580 - 500 TCN), Arixtác (khoảng kỉ III TCN), Eraxtôten (281 - 192 TCN), Hêcataút. C ác nhà thiên văn Hi Lạp nghiên cứu công bố đồ thiên văn Babilon, dự đoán ngày nguyệt thực, nhật thực (Talét) ; thừa nhận đất hình cầu chuyển động theo quỹ đạo định (Pitago), đề thuyết hệ thống mặt trời thuyết trái đất tự xoay quanh xoay quanh mặt trời (Arixtác, người đảo Xamốt) { Tính độ dài chu vi đất với số tương đối xác 39.700 km (Eraxtồten, người A lếchxanđơri) vẽ đồ g iớ i® (Hêcatẳt), tính m ột năm có 365 ngày 5/19 ngày (M êĩôn, kỉ V TCN) v ề y h ọ c,

H íppơcơ ráĩ (460 - 377 TCN) coi "ông tổ khoa học y dược",

người đả phá mạnh tư tưởng mê tín, dị đoan chữa bệnh, đề việc chữa bệnh phương pháp khoa học yêu cầu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp thầy thuốc

H ê r ô p h i n (đầu kỉ III TCN) người nêu luận điểm năo trung tâm hệ

thân kinh, huy hoạt động người, ô n g người đâu tiên đưa học thuyết tuần hồn máu phương pháp khám bệnh thơng qua việc bắt mạch (nhanh, chậm) bộnh nhân

H ê r a c l í t - người xứ Tarentum - tiếng giới phẫu thuật Hi Lạp Tương truyền,

khi mổ xẻ, Hêracơlít sử dụng thuốc mê để giảm đau đớn cho bệnh nhân

4 N gh ệ thuật kiến trúc, điêu khắc hội họa

Tiếp thu chịu ảnh hưởng nghệ thuật Crét, Ai Cập, Babilon, người Hi Lạp (từ th ế kỉ V TCN) tạo nên nghệ thuật hồn mĩ, đậm tính thực, tính dân tộc "đem lại cho thỏa mãn thẩm mĩ dùng làm tiêu chuẩn, mẫu mực mà khó vươn t i " ^ \

- Trong thành bang Hi Lạp, có cơng trình kiến trúc đẹp đẽ, đồ sộ, nguy nga : nhà ở, đền miếu, kịch trường, sân vận động thể phong cách Hi Lạp Đáng kể đền thờ thần Dớt (ở Ôlempi), đền thờ nử thần Atêna (trên đảo Êgin) đền Páctênông (ở Aten) xây dụng thời Pêricơlét

(1) Vì phát minh này, Arixtác bị kết tội "kẻ quấy phá yên tĩnh thân ôlim pơ" 1.800 năm sau (thời Phục hưng) Cơpécníc Galilê (người Italia) phát lại chân lí thành người sáng lập thuyết

(2) Bản đồ giới Hêcataút miêu tả phần trung tâm đồ giới đại : khu vực Địa Trung Hải, Bắc Ai Cập, Tiểu Á, M êdôpôtami, Trung Á Tây Bắc Ân Độ

(3) C.M ác - Ph.Enghen - tuyển tập, tập II, Sđd, tr 631

13-LSTGCĐ-A

(195)

P c t ê n ô n g coi kiệt lác cùa kiến trúc đền thờ cổ đại Hi Lạp Dồn thở nữ thần

Aténa - thần hào hộ thành bang Aten - kiến trúc sư íchtinốt vẽ theo hướng dần cùa nhà điôu khắc thiên tài Phiđiát Đẻn khởi cơng xíiy dựng từ năm 447 TCN bàn hoàn thành vào nám 432 TC’N dài 70 m ngang 31 m cao 14 m : nhìn lừ xa ngơi đủn vừa (rung nghiêm, vừa tà n xứng, hài hịa trang nhã Tồn hộ ngơi đẻn đá xây dựng trCn nẻn trụ đá với bậc xung quanh có 46 cột trịn, trung trí theo phong cách Đơrien Trên tường, có phù diêu lấy từ đồ tài truyện thần thoại hay diễn tả cảnh sinh hoạt kinh tế xã hội Aten Trong đền có tượng nữ thần Atêna cao 12 m gỗ khảm vàng ngà voi Phiđiát thể hiện111

- Nghệ thuật điêu khắc người Hi Lạp cổ đại xem mẫu mực hoàn mĩ điêu khác giới Nhữne tác phẩm tiếne gắn liền với lên tuổi nhà điêu khắc tài ba Tượng "Người ném đĩa" của^Mirõng,

tượng "Thần H écm ét" "Tliần Vệ nữ" Praxiten, tư m g "N ikê" Sam ôtơrát hay "Nữ thần chiến thắng" đá cẩm thạch, đặt m ột bệ đá

(cũng bằne đá cẩm thạch) với đôi cánh thần lộng lẫy Các tượng "Nữ

thần Atêna" Phiđiát (nhất tượng "Atêna" đền Páctênông), tượng "Người chi huy chiến đấu" (đặt quảng trường Aten), tượng "Thần Dứt'' khảm ngà voi vàng đặt đồn thờ thần Dcrt quảng trường

Antix Ôlempi

- Về hội họa, người Hi Lạp có sáng tạo, thành cơng với vc trẽn vải, tường đồ gốm, sành, sứ (kể gốm màu)

Pôlinhốt tác giả tranh khổng lồ "chiến dịch Maratông", A pôtôđo

đa phát minh phép bối cảnh hội họa, ý đến khoảng cách xa, gần cần thiết nhân vật cảnh vật tranh Tiếc ràng khơng cịn lưu giữ tác phẩm vô giá Pôlinhốt Apôtôđo

5 Triết học cổ Hi Lạp

- Hi Lạp quê hương triết học Phương Tây, hình thành

trên sở kinh tế công thương nghiệp phát triển, xa hội chiếm nô đạt lới mức cao tảng thành tựu khoa học tự nhiên, bị chi phối tôn giáo Ngay từ xa xưa, naười Hi Lạp đa sản sinh lư tướng triết học với hình thái, xu hướng khác nhau, phản ánh nhữntỉ quan điểm giai cấp - với khuynh hướng kinh tế trị - khác nhau, xa hội chiếm nồ Hi Lạp, đồng thời phản ánh xung đột gay gắt, liệt giai tâng

(1) Trước kỉ XVII ngồi đồn cịn bào tồn tương đối hồn chỉnh T cuối ki XVII chiến tranh Thổ Nhĩ Kì Vênêdia đồn Páctênơng bị tàn phá nặng nề nhiều vật quý bị thất lạc

(196)

Triết học Hi Lạp cổ điển có nhiều trường phái(1) tập trung hai phái đối lập : phái tâm phái vật

- Đại hiểu xuất sắc trường phái triết học vật Hi Lạp nhà triết học danh : Talét (640 - 548 TCN), A naxim ăng (611 - 545 TCN),

A naxim en (585 - 525 TCN), H êracơlít (540 - 480 TCN), A naxago

(500 - 428 TCN), A m pêđốc (490 - 430 TCN), Đ êm ôcơrít (460 - 370 TCN),

Êpiquya (341 - 270 TCN).

Nét bật triết học vật nhà triết học đêu cho giới vật chất tạo thành, có vận động có biến đổi, quân niệm vật chất tạo thành th ế giới nhà triết học có khác Talết cho rằne nước chất vạn vật, nước ln thay đổi hình thái nước đa sản sinh vật thể khác

Anaximăng lại cho nguồn gốc vũ trụ vồ cực, vô rối ren phức tạp, chia thành mặt đối lập khổ ưcrt, nóng lạnh, mặt đối lập lại kết hợp với tạo vạn vật

Ngược lại với Talét, Anaximen lại cho nguồn gốc vạn vật khơng khí, nhờ khơng khí chuyển động nó, vạn vật vũ trụ tạo sau lại quay dạng khơng khí Hêracơlít cho rằne lửa chất vạn vật, đặc biệt Hêracơlít đa n êu'ra tư tưởng vật biện chứng, nhấn mạnh đến tính chất vận động vật chất thống qua đấu tranh mặt đối lập, vật đồu vận động, vật đeu biến đổi "Người ta không tắm hai lân irong dịng sơng"

Với A m pêđốc vạn vật sinh đơn tố, mà yếu tố vật chất cấu tạo thành đất, lửa, khổng khí nước

Phái triển tư tưởng nhà triết học trước đó, Anaxago cho vạn vật vũ trụ vô số nguyên tố tạo nên, nguyên tố

(1) Trường phái Êpiquya Êpiquyu sáng lập trưởng phái triết học vật kế thừa quan điểm nhà triết học vật, đặc biôt Đơmồcơrít Trường phái cho ngun tử phần tử nhỏ cáu tạo nôn vạn vật, ngun tử có hình dáng, kích thước trọng lượng khác Các nguyên tử vận động, kết hợp theo quy luật đường đổ tồn dựa vào thần thánh, mà phải theo quy luật giới tự nhiên

Trường phái X inít Antixtan - học trị Xôcơrát thiết lập chủ trương phản đối quyền lực xã hội, xa lánh sống xa hoa, kCu gọi người quay vồ sống ẩn dạt giản dị, chất phác, gần gũi thiên nhiên dù có phải thiếu thốn thứ Trường phái Xinít thực chất thổ quan điểm tư tưởng chủ nghĩa hư vô ẩn dạt xã hội ỉỉi Lạp

Trường phái Xtơixít (khắc kỉ) DCnơ (người đảo Síp) sáng lập trường phái tâm, chủ trưcrng người phải sống theo đạo lí, chủ trương sống nhẩn nhục, chịu đựng gian khổ, lấy phục tùng làm đức tính tốt người, để đạt tới "lí tưởng vQ trụ" mà người (kể nơ lộ ngoại kiồu) đồu có quyền hình đẳng

(197)

trong trình phát triển chia thành nhiều nguyên tố mới, kết hựp với tạo nên vật chất theo quy luật va trụ mà Anaxago gọi "lí tính vũ trụ"

Đ ê m c r í t^ , sau Êpiquya đa phát triển học thuyết Ampeđốc, Anaxago cho nguyên tử - đơn vị vật chất nhỏ không th ể bị phân chia - với kích thước (to, nhỏ) ưọng lượng khác nguyên tố cuối tạo nên vạn vật

Nhìn chung, hạn ch ế thời đại (trình độ phát triển kinh tế, trình độ khoa học kĩ thuật), nhà triết học vật Hi L ạp cổ đại chưa thể giải thích tự nhiên cách xác khơng giải thích mối quan hệ tồn xã hội ý thức xa hội Những tư tưởng vật cồn mang nặng tính thơ sơ, máy móc Tuy nhiên, nhà triết học vật Hi Lạp cổ đại đa đặt sở cho phát triển triết học vật biện chứng sau

- Những đại biểu xuất sắc trường phái triết học tâm Hi Lạp 1 ằ P rôtagôrát (481 - 411 TCN), G oócgiát (483 - 375 TCN), Xôcơrát (469 - 399 TCN) Platông (427 - 347 TCN) A rìxtốt (384 - 322 TCN)

Về mặt nhận thức, nhà triết học tâm cho khơng có chân lí khách quan, có nhận thức chủ quan tương đối Chỉ có thần thánh nắm nhận thức tuyệt đối chân thực Chính b ản thân Xơcơrát đa sử dụng thái độ hồi nghi để xem xét cấc tượng, vật để xem xét vấn đề trị xa hội Aten

Là học trị Xơcơrát, Platơng đa tiếp thu, phát triển học thuyết tâm bậc tiên bối trở thành nhà triết học tâm lớn Hi Lạp Platông cho vũ trụ có "ý niệm" chân lí thực tổn "Ý niệm" cố định, bất biến, siêu thời gian khơng gian có tính chất vĩnh hằng, tồn th ế giới thực phản ánh nghèo nàn "ý niệm" Platông lên án nhà cải cách dân chủ Aten, gọi Êphiantét "kẻ đa mê quần chúng quyên tự dân chủ trớn", ơng kêu gọi xóa bỏ chế độ dân chủ Aten nêu thiết c h ế xa hội lí tưởng, tác phẩm "Nước lí tưởng" Platơng đưa nhà nước tầng lóp người họp thành với quyền hạn nhiệm vụ khác Tầng lớp nắm quyền vương công quý tộc nhà hiền triết bao gồm người thơng minh, trực, có đạo đức học vấn Tầng lóp thứ hai vũ sĩ có nhiệm vụ bảo vệ nhà nước, giữ gìn

(1) Được coi nhà triết học vật vĩ đại Hi Lạp cổ điển, người có tranh luận cơng khai, liột với nhà triết học tâm với Xôcơrát Platơng N gồi triết học, Đ êm ơcơrít cịn nhà khoa học un bác (Tốn học, vật lí, y học, thiên vàn học tâm lí giáo dục, ngơn ngữ học)

(198)

trật tự trị an, đàn áp chống phá Tầng lớp thứ ba người bình dân nơng dân, thợ thủ cơng, thương nhân phải cân cù lao động cung cấp vật phẩm cần thiết để nuôi sống xa hội

Arixtốt học trị Platơng người M akêđơnia sinh sống Aten, Arixtốt chịu ảnh hưởng cẳ triết học Đêmơcơrít triết học Platơng Ơng cho khơng có ý niệm ngồi vật chất thực tại, ông lại cho nguyên nhân để kích thích phát triển vật lại gọi "lí tính vũ trụ" Có thể nói Arixtốt người thuộc phái Nhị nguyên luận Trong lịch sử Hi Lạp, Arixtốt người đa thiết lập nên môn lôgic học môn sinh vật học

C H Ư Ơ N G V II

RÔMA CỔ ĐẠI

I - NGUỒN SỬ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u

1 N g uồn s liệu lịch sử Rôma phong phú, toàn diện bao gồm tài liệu, vật khảo cổ học, dân tộc học, chữ viết, văn học

- Trưức hết phải kể đến nguồn tài liệu, vật khảo cổ học

Ngay từ năm đàu kỉ XVII, nhà khảo cổ châu Âu đa phát nhiều vật đá, đồng cư dân Êtơruxcơ Năm 1748, huân tuức Arunđe đa tiến hành khai quật thành ph ố cổ Nam Italia - thành ph ố Pompây Nãm 1964, nhà khảo cổ liên tiếp khai quật loạt thành phố cổ người Êtơruxcơ gần thành Rôma - thành Marxốpbô, Xpinan, Pirgi - Những vật liên quan đến thành Rôma phát lần đầu hạ lưu sơng Tibrơ Đó di tích đền miếu, nhà ở, đường sá, máng dẫn nước, khải hồn mơn, nhà hát, hí trường hàng loạt di tích kiến trúc khác Các nhà khảo cổ đa phát nhiều vật quý thành Rôma khu di tích kiến trúc đền thờ Patênơn, cung điện Xbơlíttơ Các nhà khảo cổ tìm thấy hàng loạt di tích thuộc thời đại Rơma nước châu Âu, Tiền Á, Bắc Phi lằ di tích thành phố cổ Pompây, Gerculannum (Italia), Xalanút (đẳo Crét), A kvinka (Hunggari), Tringađa (Bắc Phi)

(199)

Ngoài đa phát nhiều di tích điêu khắc, hội họa nghệ thuật khác đồ tế lễ, đồ trang sức, kể xích trói nơ lệ khấp nơi lanh thổ đ ế quốc Rôm a rộng lớn

- Tài liệu chữ viết nguồn tài liệu quan trọng Ở Rôma, nguồn tài liệu phong phú, đa dạng

Người ta đa tìm thấy khoảng gần vạn tài liệu chữ viết cổ Rôm a người Êtơruxcư (trong chủ yếu bia, mộ chí) khai quật thành phố cổ Pirgi người Êtơruxcơ, đa tìm thấy vàng mỏng có khắc chữ cổ Rồma T đầu th ế kỉ V TCN, tài liệu chữ viết Rôma thưởng chữ viết Êtơruxcơ P h ê n i x i ^ Ngồi có tài liệu viết tiếng Rôma cổ - nhánh ngôn ngữ latinh sau - vùng Nam Italia, người ta đa tìm thấy nhiều tài liệu chữ viết tiếng Hi Lạp

Nhln chung tài liệu chữ viết phong phú, đa dạng thuộc nhiều thời kì lịch sử khác nhau, nhiều tài liệu nói thời kì đ ế ch ế (khoảng kỉ I, III) chia thành nhóm :

Nhóm tài liệu chữ viết thống nhà nước Rơm a, đáng kể "bản thông cáo định Xênát năm 18.6", tài liệu tiểu sử Augưxtuxơ, khắc chữ tườne đền thờ cổ Ancara (hiện thuộc thủ Thổ Nhi Kì), bẳn khắc đá, đồng

Nhóm hai tài liệu chữ viết cá nhân Đó bia, mộ chí, chúc thư, văn giải phóng nơ lệ, điêu lệ hội tư nhân, s ố tiếng tài liệu Burunitan tìm thấy Bắc Phi có liên quan tới lịch sử Rôma kỉ II Người ta cQng đa tìm thấy nhiêu tài liệu ghi giấy Papirút, chủ yếu nói vê thống trị R ơm a vùng Cận Đỗng Trong khai quật thành p hố Đura - Epprôpồs trôn sông Ơphơrat, nhà khảo cổ đa tìm thấy số lượng lớn tài liệu ghi giấy Papirút có liên quan tới sách cai trị Rôma Bắc Phi, Ai Cập Vào năm 1947, khảo cổ học phát vô số tài liệu chữ viết hang động dọc bờ phía tây biển chết (Tử Hải), tài liệu chủ yếu có nội dung tơn giáo viết tiếng Do Thái cổ, số viết tiếng Araneây Hi Lạp cổ Những chữ khắc đồng tiền cổ Rôma nguồn tài liệu quan trọng cho biết giá trị năm đúc đồng tiền đồng thời giúp ta hiểu vê quan hệ buôn bán Rôma tỉnh

(1) Hiện việc nghiên cứu chữ viết Êtơruxcơ hạn hẹp

(200)

- Tài liệu văn học

Đầu tiên phải kể đến iruyồn thuyết, thần thoại, câu chuyện cổ tích, lời cầu nguyện tế lỗ, nghi thức chôn cất người q u cố Đặc biệt lịch tăng lữ ghi chép kĩ ngày, tháng làm việc kiêng kị, số có ghi tên chấp quan đương nhiệm Rất đáng tiếc đa số sổ lịch đa bị thiêu huỷ thời kì người Galia cơng Rồma vào năm 390 TCN Năm 126 TCN, tu sĩ M Xevôla đa phục hồi lại Irong cơng trình đổ sộ gồm tập (hiện lưu giữ lại q ít)

V năm đâu Cơng neun, người Rôma bắt đầu soạn danh sách C hấp quan tướng lĩnh Rơma tiếng Danh sách thườne khắc bia đá (một số lưu giữ khu Capitôli) Từ th ế kỉ V TCN xuất tài liệu văn bia khắc 12 bảng đồng Đ ó luật 12 bảng Rôma

Các tác giả Hi Lạp cổ đa viết nhiều Rôma, Hêrắc Mitilen (thế kỉ V TCN) đa viết truyền thuyết thành lập thành Rôma (Hiện ta biết nhờ tác phẩm Điôđô, Plutac)

Các tác giẳ R ôm a viết nhiều lịch sử nước Nhà thơ Ennhin đa viết trường ca vê lịch sử Rôma từ thành lập đến cuối th ế kỉ III TCN Nhà thơ Vicktor (cuối kỉ III đầu kỉ II TCN) cQng viết trường ca lịch sử Rôma T thành lập hết chiến tranh Punic lần thứ I Người viết tác phẩm văn học tiếng latinh nhà hoạt động trị Catơ (234 - 149 TCN) viết lịch sử Rơma từ khởi thuỷ Tác phẩm ơng có tên "khởi đầu", ngồi tri thức lịch sử cịn nhiều tri thức vẻ nơng nghiệp, ki thuật kinh tế nông nghiệp mối quan hệ kinh tế, xa hội Rôm a vào nửa đầu th ế kỉ II TCN Các kiện lịch sử Rôma từ th ế kỉ III - II TCN, tìm thấy tác phẩm văn học, hài kịch Plapktơ, Terenxi, Luxili

Các nhà sử học Hi Lạp, đặc biệt Pơlibi (201 - 120 TCN) đa có "Thơng sử" gồm 40 ghi chép chi tiết vồ giai đoạn lịch sử R ôm a từ năm 264 đến năm 146 TCN kể cẳ quan hệ Rôm a với nước khu vực Địa Trung Hải Viết thời kì Cộng hịa, phải kể tới tác phẩm "Bàn vê nhà nước", "Bàn luật pháp" Xixêrôn (106 - 43 TCN) - vừa nhà hoạt động trị, vừa quan tồ Nhữne tác phẩm Xêđa (100 - 44 TCN) "Những ghi chép vê chiến tranh Galia", "Ghi chép nội chiến" cung cấp cho ta khối lượng kiện phong phú vê đời sống trị, dân tộc học, phong tục tập quán

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w