Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

5 4 0
Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Các cuộc đấu tranh thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, -Có sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là trong cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô được coi là biểu tượng về l[r]

(1)

4 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Campuchia. * Bối cảnh Cam-pu-chia kỉ XIX:

- Trước bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nơ-rơ-đơm suy yếu phải thần phục Thái Lan

- Năm 1863 Cam-pu-chia chấp nhận bảo hộ Pháp Năm 1884 Pháp gạt Xiêm, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa Pháp

- Ách thống trị Pháp làm cho nhân dân Cam-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh

Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cam-pu-chia: Tên phong trào

khởi nghĩa

Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả

Khởi nghĩa Si-vô-tha 1861-1892 Tấn công U-đong vàPhnôm Pênh Thất bại

Khởi nghĩa A-cha Xoa 1863-1866

Các tỉnh giáp biên giới Việt Nam, nhân dân Châu đốc (Hà Tiên) ủng hộ A-cha-xoa chống Pháp

Thất bại

Khởi nghĩa

Pu-côm-bô 1866-1867

Lập Tây Ninh (Việt Nam) sau cơng Cam-pu-chia kiểm sốt Pa-man cơng U-đong

Thất bại

-Nổ liên tục, có khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm

-Các đấu tranh thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, -Có ủng hộ nhân dân Việt Nam, đặc biệt khởi nghĩa Pu-côm-bô coi biểu tượng liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam - Cam-pu-chia đấu tranh chống thực dân Pháp 5 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào đầu thế kỷ XX.

* Bối cảnh lịch sử:

- Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải phục Thái Lan - Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lược

Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả Khởi nghĩa

Pha-ca-đuốc 1901-1903 Xa-va-na-khet, Đường 9,Biên giới Việt - Lào Thất bại Khởi nghĩa Ong

Kẹo Com-ma-đam

1901-1937 Cao nguyên Bô-lô-ven Thất bại Khởi nghĩa Châu

Pa-chay 1918-1922

Bắc Lào, Tây Bắc Việt

Nam Thất bại

*Nhậnxét:

- Phong trào đấu tranh nhân dân Lào, Cam-pu-chia cuối kỉ XIX đầu kỉ XX diễn liên tục, sơi cịn mang tính tự phát

(2)

-Các đấu tranh thất bại tự phát thiếu đường lối đắn, thiếu tổ chức vững vàng

- Thể tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết nhân dân nước

Đông Dương

6 Xiêm( Thái Lan ) kỷ XIX – đầu kỉ XX. * Bối cảnh lịch sử:

- Năm 1752 triều đại Ra-ma theo đuổi sách đóng cửa

- Giữa kỉ XIX đứng trước đe doạ xâm lược phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút từ 1851-1868) thực mở cửa buôn bán với nước ngồi

- Ra-ma V (Chu-la-long-con ngơi từ 1868 - 1910) thực nhiều sách cải cách

Chu-la-long-con –Ra-ma V * Nội dung cải cách: - Kinh tế:

+ Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch

+ Cơng thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng

- Chính trị:

+ Cải cách theo khn mẫu Phương Tây + Đứng đầu nhà nước vua

+ Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) + Chính phủ có 12 trưởng

- Quân đội, tòa án, trường học cải cách theo khuôn mẫu phương Tây. - Về xã hội: xóa bỏ chế độ nơ lệ , giải phóng người lao động.

- Đối ngoại:

+ Thực sách ngoại giao mềm dẻo + Lợi dụng vị trí nước đệm

+ Lợi dụng mâu thuẫn lực Anh - Pháp lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước

*Tính chất:

+Thái Lan phát triển theo hướng tư chủ nghĩa giữ chủ quyền độc lập

+Tính chất cách mạng tư sản khơng triệt để Trong bối cảnh chung châu Á, Thái Lan thực đường lối cải cách, nhờ mà Thái Lan khỏi thân phận thuộc địa giữ độc lập I Châu Phi

-Châu Phi lục địa lớn thứ giới, giàu tài ngun khống sản, có văn hóa lâu đời

-Châu Phi có văn minh cổ đại rực rỡ

* Các Đế quốc xâm lược phân chia châu Phi:

- Từ kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi

- Vào năm 70, 80 kỉ XIX, sau hoàn thành kênh đào Xuy-ê, nước tư phương Tây đua xâu xé châu Phi

+Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a

+Pháp chiếm: Tây Phi, miềm xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, phần Xô –ma-li.,An-giê-ri,Tuy –ni-di,Xa-ha-ra

(3)

+Bỉ chiếm Công gô

+Bồ Đào Nha: Mơ-dam Bích, Ănggơla, phần Ghinê

-Đầu kỉ XX việc phân chia thụôc địa đế quốc châu Phi hoàn thành

 Công nhân đồn điền cao su ở Công gô thuộc Bỉ

*Các đấu tranh tiêu biểu nhân dân châu Phi:  

Thời gian Phong trào đấu tranh Kết quỉa 1830-1874 Cuộc đấu tranh Áp-đen Ca-đê Angiêri thu hút đông đảo lực lượng

tham gia

Pháp nhiều thập niên chinh phục nước 1879-1882 Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ” Năm 1882 đế quốc ngăn chặn phong trào 1882-1898 Mu-ha-met At-mét lãnh đạo nhân dân Xu-Đăng chống thực dân Anh Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu nên thất bại

1889 Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành khángchiến chống thực dân Italia.

- Ngày 01/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia giữ độc lập -Cùng với Libêria nước châu Phi giữ độc lập cuối kỉ XIX đến XX *Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi thất bại (trừ Êtiôpia)

*Nguyên nhân thất bại do: chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp

*Ý nghĩa: thể tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn sau - đầu kỉ XX. - Phong trào đấu tranh châu Phi bao gồm đấu tranh bảo vệ độc lập đấu tranh chống ách đô hộ chủ nghĩa thực dân

Abd el-Kader(ANGIERI)

Khởi nghĩa Abd el-Kader(Angerie) Atmet Arabi- Ai Cập

Mu-ha-met At-mét (Xu đăng )

Lược đồ khu vực Mỹ La Tinh đầu kỷ XIX

 -Mĩ La-tinh: là một phần lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ. Gồm một phần Bắc Mĩ, tồn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biển Ca-ri-bê. Sở dĩ gọi đây là khu vực Mĩ La-tinh vì cư dân ở đây nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (ngữ hệ La -tinh).

-Trước xâm lược, Mĩ La-tinh khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên Cư dân địa người Inđian, chủ nhân nhiều văn hóa cổ tiếng, văn hóa May-a, văn hóa In-ca, văn hóa A-dơ-tếch.

II Khu vực Mĩ La-tinh

* Chế độ thực dân Mĩ La-tinh:

-Đầu kỉ XIX, đa số nước Mĩ La-tinh thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

-Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc :

(4)

+ Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài nguyên (vàng bạc, người ta chở từ châu Mĩ Tây Ban Nha đường, ca cao, gỗ, đá quý, ngọc trai, cánh kiến, thuốc lá, )

* Phong trào đấu tranh giành độc lập:

Thời gian Tên nước Kết quả

Cuối XVIII Ở Haiti bùng nổ đấu tranh (1791) chống

Pháp lãnh đạo Tút-xanh Lu-véc-tuy-a

- Năm 1803 thắng lợi

-Haiti thành nước cộng hòa da đen Nam Mĩ

-Cổ vũ phong trào đấu tranh Mĩ La-tinh

20 năm đầu thế kỉ XX

-Phong trào đấu tranh nổ sôi nổi, liệt ,các quốc gia độc lập Mĩ La-tinh hình thành

- Các quốc gia độc lập đời : + Mê hi cô : 1821

+ Áchentina : 1816 + Urugoay: 1828 + Paragoay: 1811 + Braxin: 1822 + Pê-ru: 1821 + Colômbia: 1830 + Ecuađo: 1830 Nhận xét :

+ Đầu kỉ XX phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ La-tinh diễn sôi nổi, liệt Kết hầu hết khu vực thóat khỏi ách thống trị thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập

* Tình hình Mĩ La-tinh sau giành độc lập sách bành trướng của Mĩ:

+ Sau giành độc lập, nước Mĩ La-tinh có tiến kinh tế xã hội: Braxin trồng nhiều cao su, cung cấp cà phê cho thị trường giới Achentina sản xuất len, da cừu, thịt bò xuất sang Anh Các đồn điền trồng lúa mì, cơng nghiệp, chăn ni lấy thịt, sữa lông phát triển mạnh trở thành nguồn hành xuất có giá trị nhiều nước. Dân số tăng nhanh người nhập cư ngày đông.

+Mĩ âm mưu biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” Mĩ Mĩ La-tinh

+ Để thực âm mưu mình, Mĩ đưa thủ đoạn tuyên truyền học thuyết: “Châu Mĩ người châu Mĩ” (1823), thành lập “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” ( Liên Mỹ )dưới huy Oa-sinh-tơn. + Năm 1898 Mỹ hất cẳng Tây Ban Nha (người châu Âu) khởi châu Mĩ +Đầu kỉ XX, dùng sách “Cái gậy lớn” “Ngoại giao đô la” để khống chế khu vực

+Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu Mĩ

Bài 3: Trung Quốc I.Trung Quốc bị đế quốc xâm lược

- Trung Quốc nước lớn, đông dân, nhiều tài nguyên, chế độ phong kến nhà Thanh lạc hậu, suy yếu nên sớm trở thành mục tiêu xâm lược nước đế quốc

- Thực dân Anh thực chiến tranh thuộc phiện (6/1840 – 8/1842) buộc quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh, mở đầu cho q trình biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến

- Sau chiến tranh thuốc phiện, nước đế quốc bước xâu xé Trung Quốc, đến cuối kỷ XIX:

(5)

+ Đức chiếm Sơn Đông

+ Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây + Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc…

II Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc kỉ XIX đến đầu kỉ XX. a Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc:

- Do Hồng Tú Toàn lãnh đạo, nổ 1/1/1851 Kim Điền( Quảng Tây) sau lan nhiều nơi khác - K/n kéo dài 14 năm, xây dựng quyền riêng, thi hành nhiều sách tiến

- 7/1864 bị đế quốc Mãn Thanh đàn áp b Cuộc vận động Duy Tân:

- Diễn 1898 Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu lãnh đạo, có ủng hộ vua Quang Tự - Phong trào phát triển chủ yếu tầng lớp quan lại – sĩ phu, diễn 100 ngày bị Thái hậu Từ Hi làm biến lật đổ Quang Tự bắt người lãnh đạo phái Duy Tân

c Phong trào Nghĩa Hịa đồn:

- Bùng nổ Sơn Đơng, nhanh chóng lan Trực Lệ, Sơn Tây Nghĩa quân công đại sứ quán người Bắc Kinh

=> Sau bị liên quân tám nước đàn áp - Nguyên nhân thất bại:

+ Chưa có tổ chức lãnh đạo

+ Do bảo thủ, hèn nhát triều đình phong kiến

+ Do phong kiến đế quốc cấu kết đàn áp.

III Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi 1911 * Tôn Trung Sơn Đồng minh hội

- Tôn Trung Sơn trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản

- Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội - Đảng giai cấp tư sản Trung Quốc

- Cuơng lĩnh trị: dựa học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn: “ Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”

- Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân Quốc * Cách mạng Tân Hợi

- Nguyên nhân : 9/5/1911, nhà Thanh sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất trao quyền kinh doanh đường sắt cho nước đế quốc  châm ngòi cho cách mạng

+ Khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương 10/10/1911 lan rộng khắp miền Nam, miền Trung

+ Ngày 19/12/1911, Quốc dân đại hội tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống

+ Trước thắng lợi cách mạng, tư sản thương lượng với Viên Thế Khải, ép vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức

+ 3/1912, Viên Thế Khải làm Tổng thống, cách mạng chấm dứt - Tính chất - ý nghĩa

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:55

Hình ảnh liên quan

4. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia. * Bối cảnh Cam-pu-chia giữa thế kỉ XIX: - Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

4..

Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia. * Bối cảnh Cam-pu-chia giữa thế kỉ XIX: Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. - Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân    - Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

Hình th.

ức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. - Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân Xem tại trang 1 của tài liệu.
* Tình hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ: - Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

nh.

hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ: Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan