1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

21 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. 2. Về tư tưởng - Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bản thống kê… II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại - Tranh ảnh, lược đồ cho bài tổng kết - Dùng các câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi lịch sử giúp hs ôn lại kiến thức đã học. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Những tác động của việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất? 2.Giới thiệu bài mới Phần lịch sử thế giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng tháng Mười Nga có những nội dung: - Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB; - Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế và sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân . Để hiểu được các nội dung trên bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững GV hướng dẫn HS xác định cụ thể những sự kiện lịch sử cơ bản của thời cận đại Hoạt động 1. Yêu cầu hs làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi và điền vào bảng tổng kết: - Nhóm 1. Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản thế kỷ XVI – XIX ? - Nhóm 2. Hãy nêu những đặc điểm chung và đặc điểm riêng của các cuộc Cách mạng tư sản từ thế kỷ XVI – XIX? - Nhóm 3. Khái niệm cách mạng tư sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa về nguyên nhân, mục đích, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa. - Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại: - Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp? Về nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản: GV gợi ý HS nhớ lại rằng, trong lòng chế độ phong kiến đã hình thành và phát triển một lực lượng sản xuất mới, tiến bộ - sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc, dẫn tới một số cuộc cách mạng xã hội, mở đường cho chủ nghĩa tư bản được thắng lợi và sự suy vong của chế độ phong kiến. Nguyên nhân chung này được thể hiện cụ thể ở mỗi cuộc cách mạng. Ví như, cuộc chiến tranh giành độc lập của Mỹ nổ ra là do nhân dân đấu tranh đòi giải phóng, đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa, các cuộc cách mạng khác có những nguyên nhân khác, - Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng tư sản GV cần hướng dẫn HS nêu rõ cụ thể (cách mạng tư sản Anh nổ a do vua Sác- lơ I tập hợp lực lượng chống Quốc hội; Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Chào mừng quý thầy cô đến d Môn lòch sử LỚP 11 Bài : ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI - Những kiến thức Thời gian Sự kiện Kết - Lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha Cách mạng - Mở đường cho CNTB phát Hà lan triển Cách mạng - Lật đổ chế độ PK 1640 – - Tạo điều kiện cho CNTB phát 1688 tư sản Anh triển 1775 Chiến tranh - Hợp chúng quốc châu Mỹ -1783 giành độc lập thành lập 13 thuộc địa Anh Bắc - Mở đường cho kinh tế TBCN Mỹ phát triển 1566 1789 1794 -Lật đổ chế độ phong kiến , đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền Cách mạng tư sản Pháp -Mở đường cho CNTB phát triển Những Cách mạng - Máy móc đời năng suất lao năm 60 cơng nghiệp động tăng TK XVIII 2/1848 Tun ngơn - Là văn kiện có tính chất cương Đảng Cộng lĩnh CNXH Sản Quốc tế thứ - Truyền bá chủ nghĩa Mác 28/9/ thành phong trào cơng nhân 1864 lập Cơng xã Pa - Nhà nước vơ sản 1871 Ri giới - CNTB Cuối TK XIX chuyển sang - đầu TK XX giai đoạn CNĐQ -Phong trào cơng nhân quốc tế 1/1868 1911 Hình thành cơng ty tư độc quyền, lũng đoạn KT, CT Các tổ chức trị độc lập cơng nhân đời Quốc tế thứ Hai thành lập (1889) Là cách mạng dân chủ CM 1905 – tư sản giai cấp VS 1907 Nga lãnh đạo Cuộc Duy tân - CNTB phát triển Nhật Minh trị(Nhật) Bản -Lật đổ chế độ phong kiến Cách mạng Tân Hợi (TQ) - Thành lập Trung Hoa dân Quốc 1914 -1918 Chiến tranh giới thứ - Thuộc địa giới chia lại - Nhận thức vần đề chủ yếu - Nhận thức vần đề chủ yếu THẢO LUẬN - Nhóm : Ngun nhân, kết (chung) cách mạng tư sản ? - Nhóm : Nêu hậu cách mạng cơng nghiệp lĩnh vực kinh tế ? - Nhóm : Những mâu thuẫn CNTB hậu ? - Nhóm : Vì tư phương Tây tiến hành xâm lược thuộc địa ? Hậu ? - Nhận thức vần đề chủ yếu - Bản chất cách mạng tư sản : thực mục tiêu chung đánh bại chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho CNTB phát triển - Cuối TK XIX - đầu TK XX CNTB chuyển từ tự canh tranh sang giai đoạn tư độc quyền(CNĐQ) song chất khơng thay đổi - Mâu thuẫn tư sản vơ sản ngày sâu sắc  đấu tranh vơ sản chống tư sản ngày mạnh mẽ sở cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học kim nam cho phong trào cơng nhân quốc tế -CNTB phát triển gắn liền với chiến tranh xâm lược thuộc địa khu vực Á, Phi Mỹ La tinh + Hình thành mâu thuẫn nước đế quốc  chiến tranh giới thứ 1914 - 1918 + Là ngun nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực Á, Phi, Mỹ La Tinh Chọn câu trả lời Đặc điểm chung phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ba nước Đơng Dương cuối TK XIX - đầu TK XX : A - Biểu tinh thần đồn kết ba nước Đơng Dương B – Còn mang tính chất tự phát sỹ phu u nước hay nơng dân lãnh đạo C - Sử dụng bạo lực cách mạng hạn chế D – B C Chọn câu trả lời Trong đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Lào, khởi nghĩa giải phóng Xa- va- na- khẹt mở rộng sang biên giới Việt – Lào ? A- Khởi nghĩa Pha- ca- đuốc lãnh đạo A B- Khởi nghĩa Ong Kẹo lãnh đạo C- Khởi nghĩa ba người Com- madam D- Khởi nghĩa Châu Pa- chay Chọn câu trả lời Cuối TK XIX - đầu TK XX chủ nghĩa tư phát triển : A- Khơng kinh tế trị A B- Phát triển đồng C- Chậm phát triển mặt D- Chỉ phát triển qn thuộc địa BÀI TẬP Nối kiện sau cho xác : Sự kiện Thời gian Áo – Hung tun chiến với Xec bi 11/11/1918 Đức tun chiến với Nga 28/7/1914 Anh tun chiến với Đức 1/8/1914 Mỹ nhảy vào chiến Đức đầu hàng khơng ĐK 4/8/1914 2/4/1917 Tên nước Năm giành độc lập Ha- i- ti 1822 Mê- hi- 1821 Ac- hen- ti- na 1803 Bra- xin 1816 Chân thành cám ơn Q thầy em học sinh Đến dự giúp tơi hồn thành dạy Ai người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học ? Karl Marx(1818-1883) Engels (1820-1895) Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo vbiên chuẩn bị: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại; câu hỏi ôn tập, phân công học sinh theo nhóm, tổ. - Học sinh chuẩn bị: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Hoạt động dạy và học 1/ Hoạt động 1: Những sự kiện lịch sử chính I. NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH: - Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ các sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). - Nội dung: + Giáo viên: Lập bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại, phân cong HS + Học sinh: Điền hoàn chỉnh bảng thống kê (thời gian, sự kiện, kết quả) theo tổ Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 8/1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha. 1640 Cách mạng tư sản Anh Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm quyền nhưng quyền lợi nhân dân lao động không được đáp ứng. 1776 Tuyên ngôn Độc lập của Xác định quyền của con người Hợp chủng quốc Mĩ. và quyền độc lập của các thuộc địa. 1789 Cách mạng tư sản Pháp Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Vua vẫn còn nhưng không có quyền hành. 1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Văn kiện quan trọng của CNXH khoa học bao gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và CMXHCN. 1848-1849 Phong trào cách mạng ở Pháp-Đức Thất bại nhưng công nhân nhận thức hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần quốc tế. 1858 Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam Quân Pháp thất bại. 1868 Minh Trị duy tân Thắng lợi tạo điều kiện cho Nhật thoát khỏi nguy cơ thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản. 1871 Công xã Pa-ri Chỉ tồn tại 72 ngày nhưng để lại nhiều bài học quý giá cho sự nghiệp đấu tranh giành quyền lợi, tương lai tốt đẹp cho giai cấp vô sản. 1884 Ta ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốp Nội dung cơ bản giống điều ước Hắc-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kỳ. 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế Tan rã 1885 Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” Được ủng hộ, hưởng ứng sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX. 1904 Hội duy tân được thành lập Không thực hiện được, song những tư tưởng cuối thế kỷ XIX gây được tiếng vang lớn. 1911 - Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Thắng lợi thành lập nước cộng h2a nhân dân Trung Hoa. 1914-1918 Chiến tranh thế giới I Gây ra những tai họa cho nhân loại. Bản đồ thế giới chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga Thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. 2. Hoạt động 2: Những nội dung chủ yếu - Mục tiêu: tìm hiểu những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại thông qua hệ thống các câu hỏi nêu trọng tâm - Nội dung: + Giáo viên: nêu các câu hỏi, phân công học sinh theo nhóm, tổ hệ thống, kết luận. + Học sinh: Trình bày nội dung theo sự phân Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo vbiên chuẩn bị: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại; câu hỏi ôn tập, phân công học sinh theo nhóm, tổ. - Học sinh chuẩn bị: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Hoạt động dạy và học 1/ Hoạt động 1: Những sự kiện lịch sử chính - Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ các sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). - Nội dung: + Giáo viên: Lập bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại, phân cong HS + Học sinh: Điền hoàn chỉnh bảng thống kê (thời gian, sự kiện, kết quả) theo tổ I. NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH: Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 8/1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha. 1640 Cách mạng tư sản Anh Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm quyền nhưng quyền lợi nhân dân lao động không được đáp ứng. 1776 Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chủng quốc Mĩ. Xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. 1789 Cách mạng tư sản Pháp Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Vua vẫn còn nhưng không có quyền hành. 1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Văn kiện quan trọng của CNXH khoa học bao gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và CMXHCN. 1848-1849 Phong trào cách mạng ở Pháp-Đức Thất bại nhưng công nhân nhận thức hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần quốc tế. 1858 Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam Quân Pháp thất bại. 1868 Minh Trị duy tân Thắng lợi tạo điều kiện cho Nhật thoát khỏi nguy cơ thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản. 1871 Công xã Pa-ri Chỉ tồn tại 72 ngày nhưng để lại nhiều bài học quý giá cho sự nghiệp đấu tranh giành quyền lợi, tương lai tốt đẹp cho giai cấp vô sản. 1884 Ta ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốp Nội dung cơ bản giống điều ước Hắc-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kỳ. 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế Tan rã 1885 Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” Được ủng hộ, hưởng ứng sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX. 1904 Hội duy tân được thành lập Không thực hiện được, song những tư tưởng cuối thế kỷ XIX gây được tiếng vang lớn. 1911 - Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Thắng lợi thành lập nước cộng h2a nhân dân Trung Hoa. 1914-1918 Chiến tranh thế giới I Gây ra những tai họa cho nhân loại. Bản đồ thế giới chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga Thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. 2. Hoạt động 2: Những nội dung chủ yếu - Mục tiêu: tìm hiểu những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại thông qua hệ thống các câu hỏi nêu trọng tâm - Nội dung: + Giáo viên: nêu các câu hỏi, phân công học sinh theo nhóm, tổ hệ thống, kết luận. + Học sinh: Trình Bài 8 : ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 1 - Những kiến thức cơ bản Thời gian 1566 Sự kiện Cách mạng Hà lan Kết quả 1640 – 1688 Cách mạng tư sản Anh - Lật đổ chế độ PK - Tạo điều kiện cho CNTB phát triển 1775 -1783 - Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha - Mở đường cho CNTB phát triển Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ - Hợp chúng quốc châu Mỹ thành lập - Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển 1789 - 1794 Cách mạng tư sản Pháp - Lật đổ chế độ phong kiến , đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền - Mở đường cho CNTB phát triển Những năm 60 TK XVIII Cách mạng công nghiệp 2/1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản - Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của CNXH 28/9/ 1864 Quốc tế thứ nhất thành lập - Truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân 1871 Công xã Pa Ri - Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới - Máy móc ra đời năng suất lao động tăng Cuối TK XIX - đầu TK XX - CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ Hình thành các công ty tư bản độc quyền, lũng đoạn KT, CT -Phong trào công nhân quốc tế Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân ra đời Quốc tế thứ Hai thành lập (1889) CM 1905 – 1907 ở Nga Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp VS lãnh đạo 1/1868 Cuộc Duy tân Minh trị(Nhật) - CNTB phát triển ở Nhật Bản 1911 Cách mạng Tân Hợi (TQ) - Thành lập Trung Hoa dân Quốc -Lật đổ chế độ phong kiến 1914 -1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất - Thuộc địa trên thế giới được chia lại 2 - Nhận thức đúng những vần đề chủ yếu THẢO LUẬN - Nhóm 1 : Nguyên nhân, kết quả (chung) của các cuộc cách mạng tư sản ? - Nhóm 2 : Nêu những hậu quả của cách mạng công nghiệp trong lĩnh vực kinh tế ? - Nhóm 3 : Những mâu thuẫn cơ bản của CNTB và hậu quả ? - Nhóm 4 : Vì sao tư bản phương Tây tiến hành xâm lược thuộc địa ? Hậu quả ? 2 - Nhận thức đúng những vần đề chủ yếu 2 - Nhận thức đúng những vần đề chủ yếu - Bản chất của các cuộc cách mạng tư sản : thực hiện mục tiêu chung đánh bại chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho CNTB phát triển - Cuối TK XIX - đầu TK XX CNTB chuyển từ tự do canh tranh sang giai đoạn tư bản độc quyền(CNĐQ) song bản chất không thay đổi - Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc  các cuộc đấu tranh của vô sản chống tư sản ngày càng mạnh mẽ là cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là kim chỉ nam cho phong trào công nhân quốc tế - CNTB phát triển gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa ở khu vực Á, Phi và Mỹ La tinh. + Hình thành mâu thuẫn giữa các nước đế quốc  chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 + Là nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Á, Phi, Mỹ La Tinh B Chọn câu trả lời đúng Đặc điểm chung của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở ba nước Đông Dương cuối TK XIX - đầu TK XX là : A - Biểu hiện tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương B – Còn mang tính chất tự phát do sỹ phu yêu nước hay nông dân lãnh đạo C - Sử dụng bạo lực cách mạng còn hạn chế D – B và C đúng [...]... Xec bi 11/ 11/19 18 Đức tuyên chiến với Nga 28/ 7/1914 Anh tuyên chiến với Đức 1 /8/ 1914 Mỹ nhảy vào cuộc chiến Đức đầu hàng không ĐK 4 /8/ 1914 2/4/1917 Tên nước Năm giành độc lập Ha- i- ti 182 2 Mê- hi- cô 182 1 Ac- hen- ti- na 180 3 Bra- xin 181 6 Chân thành cám ơn Quý thầy cô và các em học sinh Đến dự và giúp tôi hoàn thành bài dạy Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học ? Karl Marx( 181 8- 188 3) Engels... sang cả biên giới Việt – Lào ? AA Khởi nghĩa do Pha- ca- đuốc lãnh đạo B- Khởi nghĩa do Ong Kẹo lãnh đạo C- Khởi nghĩa của ba người con Com- madam D- Khởi nghĩa Châu Pa- chay Chọn câu trả lời đúng Cuối TK XIX - đầu TK XX chủ nghĩa tư bản phát triển : AA Không đều về kinh tế và chính trị B- Phát triển đồng đều C- Chậm phát triển về mọi mặt D- Chỉ phát triển về quân sự và thuộc LỊCH SỬ 8 BÀI 14 LỊCH SỬ 8 BÀI 14   ÔN TẬP LỊCH SỬ ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) BÀI 14 : ÔN TẬP LỊCH SỬ BÀI 14 : ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) I. Những sự kiện lịch sử chính I. Những sự kiện lịch sử chính TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ 1. 1. Cuộc cách mạng tư sản nào Cuộc cách mạng tư sản nào triệt để nhất trong lịch sử thế triệt để nhất trong lịch sử thế giới cận đại? Thời gian diễn ra? giới cận đại? Thời gian diễn ra? TL: CMTS PHÁP (1879 – 1894) TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ 2. Sự kiện nào là mốc mở đầu 2. Sự kiện nào là mốc mở đầu cho lịch sử thế giới cận đại? cho lịch sử thế giới cận đại? Thời gian diễn ra? Thời gian diễn ra? TL: CMTS HÀ LAN (8/1566) TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ 3. Nhà nước vô sản nào chỉ tồn 3. Nhà nước vô sản nào chỉ tồn tại trong 72 ngày? Ra đời năm tại trong 72 ngày? Ra đời năm nào? nào? TL : CÔNG XÃ PA-RI (1871) TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ 4. Các nước tư bản vào khoảng 4. Các nước tư bản vào khoảng đầu thế kỉ XIX chuyển sang giai đầu thế kỉ XIX chuyển sang giai đoạn gì? đoạn gì? TL : GIAI ĐOẠN CNĐQ TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ 5. Cuộc cách mạng nào đã lật đổ 5. Cuộc cách mạng nào đã lật đổ được chế độ phong kiến ở được chế độ phong kiến ở Trung Quốc? Diễn ra vào năm Trung Quốc? Diễn ra vào năm nào? nào? TL : CM TÂN HỢI (1911) TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ 6. Cuộc cách mạng nào đã diễn ra 6. Cuộc cách mạng nào đã diễn ra đưa đến việc các máy móc lần đưa đến việc các máy móc lần lượt ra đời? Thời gian? lượt ra đời? Thời gian? TL : CM CÔNG NGHIỆP (những năm 60 của Thế kĩ XVIII) TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ 7. Cuộc Cách mạng tư sản nào 7. Cuộc Cách mạng tư sản nào diễn ra dưới hình thức nội diễn ra dưới hình thức nội chiến?vào thời gian nào? chiến?vào thời gian nào? TL : CMTS ANH (1640 -1688) TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ 8. Cuộc cách mạng tư sản nào 8. Cuộc cách mạng tư sản nào diễn ra dưới hình thức là chiến diễn ra dưới hình thức là chiến tranh giành độc lập? Thời gian tranh giành độc lập? Thời gian diễn ra? diễn ra? TL : CMTS MĨ (1775 – 1783) [...]... năm 1917 a Diễn biến Ngày 23/2 (8/ 3 /1917): 9 vạn nữ công nhân biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát Ngày 27/2 (12/3 /1917): Tổng bãi công, chuyển sang khởi nghĩa vũ trang Kết quả của cách mạng tháng Hai? 1 Tình hình nước Nga trước cách mạng 2 Cách mạng tháng Hai năm 1917 a Diễn biến Ngày 23/2 (8/ 3 /1917): 9 vạn nữ công nhân biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát Ngày 27/2 (12/3 /1917): Tổng bãi công, chuyển sang khởi nghĩa vũ... Mùa đông–sào huyệt của Chính phủ lâm thời tư sản Các đội vũ trang Cận vệ đỏ Các lực lượng phản cách mạng 3 Cách mạng tháng Mười năm 1917 a Tình hình b Diễn biến: Đêm 24/10(6/11 /1917) Lê-nin trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa ở điện Xmô-nưi, khởi nghĩa thắng lợi trong thành phố (trừ Cung điện Mùa Đông) Đêm 25/10(7/11 /1917) Cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ tư sản lâm thời bị sụp đổ Đầu .. .Bài : ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI - Những kiến thức Thời gian Sự kiện Kết - Lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha... 60 công nghiệp động tăng TK XVIII 2/1848 Tuyên ngôn - Là văn kiện có tính chất cương Đảng Cộng lĩnh CNXH Sản Quốc tế thứ - Truyền bá chủ nghĩa Mác 28/9/ thành phong trào công nhân 1864 lập Công... 1871 Ri giới - CNTB Cuối TK XIX chuyển sang - đầu TK XX giai đoạn CNĐQ -Phong trào công nhân quốc tế 1/1868 1911 Hình thành công ty tư độc quyền, lũng đoạn KT, CT Các tổ chức trị độc lập công nhân

Ngày đăng: 19/09/2017, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w