1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VĂN 7 TUẦN 30.3 - 15.4.2020 - Cô Chu Trang

6 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 27,87 KB

Nội dung

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA GIẤY ) Câu 1: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh nhận định sau:Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí “người[r]

(1)

KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ TỰ LUYỆN TỪ 30.3 ĐẾN 15.4 MÔN: NGỮ VĂN 7

TIẾT 89 :THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP) *Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc kĩ Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) SGK Ngữ văn trang 45,46,47 Sau đọc xong cần nắm nội dung sau:

*Bước 2: *Bước 3: - Qua ngữ liệu SGK tìm trạng ngữ? tác dụng

trạng ngữ?

- Qua em thấy trạng ngữ thêm vào câu có tác dụng?(2 tác dụng)

- Trạng ngữ tách thành câu riêng nhằm mục đích gì?

- Nắm vững Ghi

nhớ SGK - Vận dụng kiến thức hiểu để làm phần Luyện tập SGK T47,48 vào Soạn văn

I. SƠ ĐỒ KIẾN THỨC

CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ RIÊNG ( tình định)KHẢ NĂNG TÁCH THÀNH CÂU Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn

sự việc để nội dung câu đầy đủ Để nhấn mạnh ý Nối kết câu, đoạn với để

bài văn,đoạn văn mạch lạc

Để chuyển ý Để thể cảm xúc II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA GIẤY ) Câu 1: Tìm trạng ngữ câu sau nêu tác dụng chúng

a Vì tổ quốc, chiến sĩ chiến đấu tới thở cuối b Vì mưa lũ, đường tỉnh lộ bị sạt lở đoạn dài

c Trong vầng ánh sáng lóng lánh, đám mây thay đổi màu sác lúc kì ảo

Câu 2:Phần gạch chân câu sau có phải trạng ngữ câu hay khơng? Vì sao?

a Trên núi có bốn hồ nước lớn ngày đêm theo mạch ngầm chảy xuống b Xung quanh hồ có biết cảnh lạ khác Puông, núi Cửa Trời

và sơng Năng mềm mại mái tóc nàng tiên

c Trong câu thơ,câu văn hay tiếng Việt có tính nhạc tính họa

Câu 3: Em có nhận xét vị trí trạng ngữ câu sau: a Ngạc nhiên, tơi nhìn bạn

b Tơi nhìn bạn, ngạc nhiên

(2)

-TIẾT 90 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Đề bài :

Câu (2 điểm): Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt ? Lấy ví dụ minh họa. Câu (3 điểm): Đọc kĩ câu sau :

a Bóng họ ngả vào Ở cuối đường

b Ôi ! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà rurủi cho quan mê ?

c Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười Từ câu trên, em :

- Câu đặc biệt tác dụng câu đặc biệt. - Câu rút gọn thành phần câu rút gọn.

- Câu có trạng ngữ tác thành câu riêng tác dụng nó

Câu 3(5 điểm):Viết đoạn văn 6-8 câu biểu cảm dòng sơng q hương có sử dụng câu có trạng ngữ.Giải thích tác dụng trạng ngữ đó?

- TIẾT 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH Hướng dẫn học bài:

Bước 1: *Bước 2: *Bước 3:

- Đọc kĩ câu hỏi đoạn văn SGK Ngữ văn trang 48 đến 50

- Trả lời câu hỏi SGK trang 48 đến 50

- Nắm vững phần Ghi nhớ SGK trang 50

- Vận dụng kiến thức hiểu để làm phần Luyện tập SGK T51 vào Soạn văn

I, SƠ ĐỒ KIẾN THỨC

Các bước làm bài lập luận chứng minh

1,Tìm hiểu đề tìm ý 2,Lập dàn ý

Mở Thân

Kết 3,Viết

4,Đọc lại sửa chữa Kết luận: SGK trang 51

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA GIẤY ) Câu Cho đề văn“ bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta”

a Tìm hiểu đề

(3)

Câu 2: Cho đề văn sau Bác Hồ khẳng định:

“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành công”

Dựa vào thực tế lịch sử dân tộc ta, chứng minh nội dung câu nói trên. a Xác định yêu câu đề

b Tìm luận điểm c Lập dàn hồn chỉnh cho đề

-TIẾT 92 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Đề bài

Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”; “ Uống nước nhớ nguồn”

II Các bước viết lập luận chứng minh 1 Tìm hiểu đề

Kiểu bài: Chứng minh.

Nội dung( Luận điểm): Lòng biết ơn người tạo thành để mình hưởng Phải nhớ cội nguồn Đó đạo lí sống đẹp đẽ người Việt Nam

Phạm vi: Rộng ( từ đời sống, từ sách vở) 2 Tìm ý, lập dàn ý

* Tìm ý:

+ Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung cần chứng minh

- Hễ ăn trái phải ghi nhớ cơng lao cơng ơn người trồng Cũng có uống dòng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất dòng nước

- Hai câu tục ngữ nêu lên học lẽ sống đạo đức tình nghĩa cao đẹp người Đó lòng biết ơn nhớ cội nguồn

- Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh nội dung vấn đề có thật thực tế: Những biểu cụ thể đời sống:

+ Lễ hội làng, xóm, tộc họ

+ Ngày giỗ, ngày thượng thọ, gia đình + Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại dân tộc: Bác Hồ

+ Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáoVN, xã hội + Phong trào niên tình nguyện

+ Suy nghĩ lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quĩ xố đói giảm nghèo, chăm sóc Bà mẹ VN anh hùng,

- Dùng dẫn chứng ca dao, tục ngữ để chứng minh : - Cơng cha….ghi lịng ơi.

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. * Lập dàn ý

a Mở bài:

(4)

b Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ - Chứng minh:

+ Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh nội dung vấn đề có thật thực tế: + Dùng dẫn chứng ca dao, tục ngữ để chứng minh :

c Kết bài:

- Mọi người phải biết ơn nhớ cội nguồn có hồn thiện có sống tốt đẹp

3 Viết bài

Ví dụ: Phần mở

- Tục ngữ mệnh danh túi khôn lồi người.

- Ở người xưa tổng kết nhiều tri thức lĩnh vực tự nhiên xã hội. - Một câu nêu kinh nghiệm cách ứng xử người với người có hai câu:“Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

- Phần kết

Nói chung, nhớ ơn người đem lại hạnh phúc, đem lại sống tốt đẹp cho ta là việc làm hiển nhiên mang đạo lí Đó học muôn đời Chúng ta phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA GIẤY ) Câu 1: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh nhận định sau:Dân tộc ta ngày nay tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí “người nước phải thương nhau cùng”

Câu 2: Cho đề sau: “sách người bạn lớn người” a Lập dàn ý cho đề trên

b Viết thành văn hoàn chỉnh cho đề trên.

-TIẾT 93 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

- Phạm Văn Đồng – *Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc kĩ văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” SGK Ngữ văn trang 52 đến 54 Sau đọc xong văn cần nắm nội dung sau:

*Bước 2: Đối với phần Chú thích cần nắm thông tin:

*Bước 3:

- Truyện viết theo phương thức biểu đạt nào? (nghị luận chứng minh)

- Văn đưa vấn đề nghị luận gì? (Sự giản dị Bác)

- Văn chia bố cục nào? (3 phần)

- Tác giả chứng minh phương diện ( phương diện:đời sống, quan hệ với người, lời nói viết)

- Tác giả Phạm Văn Đồng

- Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Hiểu từ khó

- Làm phần “Đọc – hiểu văn bản” (SGK – 55) vào soạn văn

(5)

I, SƠ ĐỒ KIẾN THỨC 1 Nhận định chung về

đức tính giản dị của Bác

Đoạn

Nêu vấn đề trực tiếp, nhấn mạnh đức tính giản dị

Bác

2 Biểu đức tính giản dị Bác

Trong đời sống

Bữa ăn Nơi Việc làm

Trong quan hệ với mọi người

Tự làm việc Gần gũi thân thiện với

người

Quan tâm tới người xung quanh

Trong lời nói, viết Câu nói, từ ngữ dễ hiểu, dễnhớ…

 Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ; dẫn chứng cụ thể, sinh động;lời văn vừa xác vừa mang tính biểu cảm cao II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA GIẤY )

Câu 1: Theo em, đời sống vật chất tác phong giản dị Bác Hồ thể phẩm chất cao quý Bác?

Câu 2: Đọc đoạn văn từ “ Nhưng hiểu lầm rằng” đến “ Thế giới ngày nay”, em cho biết đoạn tác giả sử dụng dẫn chứng hay lí lẽ? Tác dụng cách viết gì?

Câu 3: Cho câu chủ đề : “ Bác Hồ giản dị lối sống” Hãy viết đoạn văn (khoảng 6-8 câu) triển khai câu chủ đề

Câu 4: Qua em rút học lối sống, tác phong sinh hoạt, cách nói viết cho thân?

-TIẾT 94 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I Yêu cầu đoạn văn chứng minh

- Đoạn văn phận nên cần ý vị trí đoạn để chuyển đoạn - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn.Các bước lại tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm

- Các lí lẽ (dẫn chứng) phải xếp hợp lí để trình lập luận chứng minh rõ ràng, mạch lạc

II Luyện tập

Đề 1: Tục ngữ có câu:; Đi ngày đàng, học sàng khôn Nhưng có bạn nói: Nếu khơng có ý thức học tập có “sàng khơn” nào! Hãy nêu ý kiến riêng em chứng minh ý kiến đó.

(6)

- Trong sống, có nhiều thứ để học hỏi: học bạn việc tốt, học bạn cách làm hoa đẹp, học bạn tính chăm chỉ… học hỏi khơng ngày một, ngày hai mà phải học lâu dài, học đời

- Để tiếp thu học hỏi tốt khơng có phương pháp học tập hay đắn

- Đó điều ơng cha ta muốn nhắn nhủ qua câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sáng khơn”

- giải thích:

+, Đi ngày đàng, học sàng khôn

+, Con người cần phải biết rèn luyện, học hỏi điều xung quanh

- Nhưng có ý kiến cho rằng: Nếu khơng có ý thức học tập có “sàng khơn”

+, Ý kiến nhiều phải biết học hỏi, khơng ngại khó tiếp thu kiến thức

ð Ý kiến khơng thể khẳng định tuyệt đối

- Tán thành phần ý kiến bạn cần khẳng định tính đắn theo hướng thuận chiều câu tục ngữ, chân lí chứng minh

Đề 2: Chứng minh văn chương “gây cho ta tình cảm ta khơng có”.

- Văn chương gây cho ta tình cảm mà ta khơng có +, ta người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương

+, tình cảm mà ta có sau q trình đọc- hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương Có thể là: lịng nhân ái, lịng vị tha, ý chí vươn lên…

- Văn chương hình thành ta tình cảm ấy:

+, Qua cốt truyện, chủ đề, tư tưởng truyện mà ta rút +, Ta đọc nhiều nên ngấm dần tạo thuyết phục

- Cảm xúc tâm trạng em lần đọc xong tác phẩm III, BÀI TẬP TỰ LUYỆN (LÀM RA GIẤY)

Câu 1: Dựa vào gợi ý chữa hoàn thành viết lại đề 1,2 giấy Câu 2: Dựa vào gợi ý dẫn đề 1,2 làm đề 3,4,5 SGK trang 65 giấy

-TIẾT 95-96 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (LÀM RA GIẤY ĐỂ LẤY ĐIỂM HỆ SỐ NỘP VÀO NGÀY 10/4/2020)

Đề bài

Câu 1:(2 điểm): Nêu cách làm văn lập luận chứng minh.

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w