1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hình học 8 tiết 7 tuần 4

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 102,72 KB

Nội dung

-HS vận dụng được các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau... Thái độ:3[r]

(1)

Ngày sọan: 2/09/2019 Tiết

Ngày giảng: /09/2019

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG ( Tiếp)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

-HS biết định nghĩa đường trung bình hình thang định lí đường trung bình hình thang

2 Kỹ năng:

-HS vận dụng định lí đường trung bình hình thang để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng

3 Thái độ:

- HS có ý thức học liên hệ đường trung bình hình thang vào thực tế, từ thêm u thích mơn học

- Trung thực, hợp tác, tự do, trách nhiệm.( ?5 HS trung thực với thân, biết chịu trách nhiệm với định mình)

4 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic.

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian

5 Năng lực:

-Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo,

năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày bài, lực CNTT truyền thông

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ hình 39; 41; 44 SGK ,?5 thước thẳng

- HS: SGK, thước thẳng, ôn tập đường trung bình tam giác.

- Đọc trước nội dung học

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật : Hỏi trả lời, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC: 1 ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm trabài cũ: (5’)

Câu hỏi Đáp án biểu điểm

Câu1(Tb):

Phát biểu đlí 1, Vẽ hình, nêu gt – kl?

Câu2(Y): Pbiểu đ/n, t/c đtb tam

giác? Vẽ đường trung bình tam

Câu 1: Pbiểu đúng(3đ); vẽ hình

xác(2đ)

ghi gt – kl (2đ)

Câu 2: Pbiểu (6đ), vẽ hình

(2)

giác ?

Cả lớp theo dõi, nxét câu trả lời bạn

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường trung bình hình thang(14’).

- Mục tiêu: - HS nắm nội dung định lí 3, định nghĩa đường trung bình hình

thang

- Hìnhthức tổ chức: dạy học cá nhân.

- Phương pháp:vấn đáp, phát giải vấn đề, thực hành.

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Tìm hiểu định lí

- GV cho HS thực ?4

- HS thực cá nhân, HS vẽ hình bảng Lớp nêu nhận xét

? Dựa vào kiến thức mà em biết ? ? Có nhận xét đường thẳng EF? Phát biểu thành định lý

-HS: đường thẳng EF qua trung điểm cạnh BC Phát biểu định lý

Đọc định lí SGK, ghi giả thiết, kết luận .?4 gợi ý cách chứng minh định lí Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trình bày c/m định lí

-HS làm việc cá nhân, em trình bày chỗ

-GV ghi bảng

2 Đường trung bình hình thang:

?4 (tr76-sgk)

Nhận xét: I trung điểm AC, F trung điểm BC

Định lý 3:

(SGK - 78)

- ABCD hình thang GT (AB//CD) AE = ED

EF//AB; EF//CD KL BF = FC

Chứng minh:

Gọi I g/điểm AC EF Xét ADC:

Có AE = ED (gt); EI // CD (gt)  I trung điểm AC (đ/ l 1) Xét ABC:

I trung điểm AC; IF // AB (gt)  F trung điểm BC

Tức BF = FC *Bài 23 (SGK - 80).

(3)

M

N I

P K Q

x 5cm

*Củng cố đ/l 3: Cho HS làm Bài 23 SGK

- 80

Vẽ H44 bảng phụ

+ Có nhận xét tứ giác MNQP? Vì sao?

-HS trình bày miệng

cùng ¿ PQ) MI = IN (gt)

 K trung điểm PQ

 KQ = PK = cm Vậy x = cm

* Hoạt động 2: Định nghĩa.(5’)

- Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa “Đường trung bình hình thang”

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Tìm hiểu định nghĩa đường trung bình của hình thang

GV cho HS quan sát hình vẽ máy ? Có nhận xét điểm E, F? -HS nêu nhận xét:

E trung điểm AD, F trung điểmcủa BC

? Đoạn thẳng EF có đặc biệt?

-HS Đoạn thẳng EF qua trung điểm hai cạnh bên hình thang

- GV: đoạn thẳng EF gọi đường trung bình

Định nghĩa: (SGK-78).

EF đường trung bình hình thang ABCD

(4)

của hình thang ABCD

? Thế đường trung bình hình thang  định nghĩa

- HS phát biểu định nghĩa, vẽ hình vào - GV nhắc lại định nghĩa đường trung bình hình thang

GV: Trong hình thang có đường trung bình?

HS: có đường trung bình * Hoạt động 3: Định lý 4.(12’)

- Mục tiêu: Trình bày tính chất đường trung bình hình thang

- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm.

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Tìm hiểu tính chất đường trung bình hình thang. -GV cho HS nhắc lại tính chất đường trung bình tam giác ? Liệu đường trung bình hình thang có tính chất đường trung bình tam giác khơng?

-Cho HS đo độ dài đường trung bình hình thang hình 38 (SGK), nêu dự đốn tính chất đường trung bình hình thang?

-HS làm việc cá nhân, dự đoán: EF nửa tổng độ dài

hai đáy.

-GV khẳng định tính chất đường trung bình hình thang

-HS đọc định lí (SGK - 78), vẽ hình vào vở, nêu GT, KL định lí

?Muốn chứng minh EF // CD ta làm nào? Áp dụng t/c đường trung bình tam giác cần phải làm gì?

Gợi ý: Tạo tam giác để c/m EF đường trung bình

của tam giác -HS trình bày c/m ? DK =?  EF =?

*Củng cố:

-GV cho HS nhắc lại định lí t/c đường trung bình hình thang

Cho HS làm ?5 SGK -78.(H 40 tr79 a trờn mỏy) - yêu cầu học sinh thảo luËn nhãm” chøng minh ?5-sgk-79

- Thông qua hoạt động GDHS trung thực,hợp tác tốt nhóm, tự bày tỏ quan điểm, có trách nhiệm với cơng việc được giao.

? NhËn xÐt bµi lµm cđa nhãm b¹n?

Định lý 4: (SGK-78)

GT Hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED; BF = FC

KL a) EF//AB; EF//CD b) EF=

AB+CD

2

Chứng minh:

Kẻ AFDC = {K} ⇒ CK // AB

Xét ABF &KCF

cú: ^F1= ^F2 (đối đỉnh)

BF = CF (gt)

^

B= ^C1 (so le CK // AB )

 ABF =KCF (g.c.g)

 AF = FK & AB = CK E trung điểm AD; F trung điểm AK

 EF đường trung bình ADK

(5)

Gv: thèng nhÊt c¸c c¸ch chøng minh chÝnh x¸c

(? Tứ giác ADHC có đặc biệt ? Vì sao? Dựa vào đâu mà em biết?

? Điểm E có quan hệ với DH? ? BE gọi gì?

? Tính CH dựa vào đâu?)

Và EF =

1 2DK

Vì DK = DC + CK = DC + AB  EF =

AB DC ?5 (tr79 –sgk)

Vì BE đường trung bình hình thang ADHC nên: BE = 32=

24 +x

2  64 = x + 24

 x = 40 4 Củng cố (4’)

? Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức gì? ? Pbiểu đlí 3, đ/n t/c đường trung bình hthang?

- GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm

5 Hướng dẫn nhà: (4’)

-Nắm định nghĩa, tính chất đường trung bình hình thang Vận dụng vào tập chứng minh, tính tốn

- Vẽ biểu đồ tư đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang -BTVN: 25; 26; 27 (SGK - 80) HS Khá: BT 37,38 / SBT

Hướng dẫn 25-sgk-80: giống cách cminh đlí 4; vận dụng tiên đề ƠClit Bài 26-sgk-80 tính x dựa vào hthang ABFE sau tính y dựa vào hthang CDHG 37-sbt-64 cminh tương tự ?4

bµi 38 dùa vµo t/c đờng trung bình tam giác

V RT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:00

w