2.Kĩ năng: Dựa vào tính tương đối của chuyển động hay đứng yên để lấy được ví dụ trong thực tế thường gặp.. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm.[r]
(1)Ngày soạn: 12/ 8/ 2015 HỌC KỲ I Tiết Ngày giảng:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC.
I MỤC TIÊU ( Chuẩn kiến thức-kỹ năng)
Kiến thức: Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động cơ, tính tương đối chuyển động
2.Kĩ năng: Dựa vào tính tương đối chuyển động hay đứng yên để lấy ví dụ thực tế thường gặp
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn
II CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Mặt Trời mọc đằng đơng, lặn đằng tây Như có phải mặt trời chuyển động trái đất đứng yên không?
Câu 2: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên?
Câu 3: Nếu khoảng cách vật thay đổi theo thời gian so với vật khác ta nói vật chuyển động so với vật hay sai?
Câu 4: Tại người ta nói chuyển động hay đứng n vật có tính chất tương đối?
III ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN
- Tỏ u thích mơn IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector - Tranh vẽ hình 1.2; 1.2 1.3 (sgk) Học sinh:
V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;
-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Giảng (Thời gian: 39 phút) Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích môn
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở
- Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu Projector
(2)GV hiển thị tranh hình nêu câu hỏi tình “Mặt Trời mọc đằng đơng, lặn đằng tây Như có phải mặt trời chuyển động cịn trái đất đứng n khơng?”
Mong đợi HS:
Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vật chuyển động hay đứng yên? - Mục đích: HS nắm khái niệm chuyển động học
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm;
- Phương tiện: Tranh vẽ thuyền sông, ô tô đường;SGK,
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV hiển thị số tranh hình.Tổ chức lớp thảo luận câu C1 ;C2 -Làm để biết ô tô đường, thuyền sông, đám mây bầu trời chuyển động hay đứng yên?
- Ta vào yếu tố để biết vật chuyển động?
- Chuyển động học gì? Lấy ví dụ rõ vật mốc
- Khi vật coi đứng n? Hãy tìm ví dụ vật đứng yên rõ vật mốc
I.Làm để biết vật chuyển động hay đứng n?
Thảo luận nhóm câu hỏi C1;C2; hình thành khái niệm chuyển động học lấy ví dụ
+Để nhận biết chuyển động cơ, ta chọn vật mốc
+ Chuyển động thay đổi vị trí theo thời gian vật so với vật mốc
+ Ví dụ: Con tàu dời khỏi bến, tàu chuyển động so với bến xe
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tính tương đối ch động đứng yên so với vật mốc
- Mục đích: HS hiểu cđ hay đứng yên vật có tính chất tương đối
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm;
- Phương tiện: Tranh vẽ hình 1.2;SGK, bảng,…
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV hiển thị hình 1.2 hình Tổ chức lớp thảo luận câu C4; C5; C6 -So với nhà ga hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại
-So với toa tàu hành khách chuyển động hay đứng yên?Tại sao?
- Nêu ví dụ vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác?
Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏi nêu đầu
II Tính tương đối chuyển động đứng yên.
Từng HS quan sát tranh, tham gia thảo luận nhóm; hồn thành câu C4;5;6.=> rút kết luận:
+ Chuyển động đứng n có tính tương đối tùy thuộc vào vật chọn làm mốc
+ Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên với vật khác
(3)Hoạt động 2.4: Tìm hiểu số chuyển động thường gặp
- Mục đích: HS nhận biết quỹ đạo chuyển động số vật thường gặp thực tế sống
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm;
- Phương tiện: Tranh vẽ hình 1.3; Máy tính, máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV hiển thị hình 1.3 hình; tổ chức lớp thảo luận câu hỏi:
-Có dạng chuyển động thường gặp thực tế?
- Hãy phân biệt chuyển động thẳng, chuyển động cong chuyển động trịn hình 1.3?
- Tìm thêm ví dụ cđ thẳng, cđ cong, cđ tròn thường gặp đời sống
III Một số chuyển động thường gặp
Hoạt động cá nhân: Nghiên cứu phần III (sgk/6); trả lời câu hỏi GV
* Có dạng chuyển động thường gặp: + Chuyển động thẳng
+Chuyển động cong +Chuyển động tròn
* Ví dụ: CĐ cong cầu lơng; lắc đồng hồ…
Hoạt động 2.5:Vận dụng, củng cố
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.
- Thời gian: 13 phút
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập
- Phương tiện: SGK; SBT
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học:
- Thế chuyển động học?
-Tại người ta nói chuyển động hay đứng n vật có tính chất tương đối?
GV hiển thị hình 1.4 hình; tổ chức lớp thảo luận câu C10; C11
1 Vận dụng
Từng HS trả lời câu hỏi GV; chốt kiến thức học
Từng HS vận dụng hoàn thành câu C10; 11 tham gia thảo luận lớp, thống ghi tập C10:
-Người lái xe chuyển động so với cột điện người đứng ven đường, đứng yên so với xe
-ô tô chuyển động so với cột điện người đứng ven đường, đứng yên so với người lái xe
C11:
+ Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi vật đứng n, nói khơng phải lúc Có trường hợp sai
+Ví dụ: Vật chuyển động trịn quanh vật mốc Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau
(4)- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Học làm tập 1.1->1.5(SBT) + Đọc phần em chưa biết sgk/7 + Chuẩn bị 2: Vận tốc
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Phần mềm Mindjet manager 7.0