Đáp án KS HSG Ngữ văn 9 lần 3

4 17 0
Đáp án KS HSG Ngữ văn 9 lần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những bức tranh thiên nhiên trong Truyện Kiều trở thành một thứ bút pháp để Nguyễn Du miêu tả và khắc hoạ sô sphận, tính cách và nhất là nội tâm nhân vật, khiến cho nhan vật của ông hiện[r]

(1)

PHỊNG GD&ĐT N LẠC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021

ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang

Câu (4,0 điểm)

Cảm nhận em đoạn thơ sau:

Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm

Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Trích: Quê hương- Tế Hanh)

Câu (6,0 điểm)

Giáo sư Ngô Bảo Châu có viết:

“Cách tốt để ni dưỡng niềm tin đặt vào dự định cụ thể có ý nghĩa”.

(Dự định, niềm tin bền bỉ - Báo Tuổi trẻ, trang 5, Xuân Tân Mão 2011)

Em suy nghĩ ý kiến trên.

Câu (10 điểm)

“ Có thể nói thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ khơng khơng có mặt ln ln thấm đượm tình người” ( Hồi Thanh).

Qua trích đoạn Truyện Kiều Nguyễn Du mà em học đọc, hãy giải thích chứng minh ý kiến trên.

(Cán coi thi khơng giải thích thêm)

Họ tên thí sinh SBD phịng thi

(2)

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

1 * Yêu cầu hình thức: HS viết văn ngắn Bố cục rõ ràng, ngôn từ sáng. * Yêu cầu nội dung: HS cảm nhận theo cách khác cần đảm bảo ý sau:

1.MB: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí, nội dung khái quát đoạn thơ. 0,5 2 TB:

Học sinh khẳng định đoạn thơ hay thơ “Quê hương” Tế Hanh - Cảm nhận sau chuyến biển miệt mài, trở đất liền, hình ảnh người dân làng chài lên thật đẹp đẽ:

“Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.”

Khơng có dấu hiệu mệt mỏi, biển đêm khơng khiến người sợ hãi yếu đuối Hình ảnh “làn da ngăm rám nắng” da đặc trưng người dân làng chài, vốn trải qua nhiều nắng mưa, ánh lên mạnh mẽ, rắn rỏi…

- Hình ảnh “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”, không da mà từ ánh mắt, bàn tay, bước đi… Vị “xa xăm” hương vị từ phương xa, gió, muối, nắng đại dương, thở đại dương nữa…

Trong từ “nồng thở” ẩn chứa sức mạnh dồi dào, bền bỉ rèn từ lâu tâm hồn để từ da, đôi mắt, nụ cười sáng bừng sức sống…

- Cùng với chàng trai làng chài thuyền “bạn người biển”: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm

Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.”

Sau thời gian lao động vất vả, thuyền không dấu diếm vẻ mệt mỏi mình: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm” Biện pháp nhân hố khiến người đọc hình dung rõ dáng vẻ mệt mỏi thuyền trở bến đỗ để nghỉ ngơi

Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “ Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”

3,0

0,5

0,5 0,5 1,5

3 KB: Đọc đoạn thơ, người đọc cảm nhận niềm yêu mến

0,5 2 * Về kĩ năng:

Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu

* Về kiến thức:

Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: 1 Giải thích vấn đề nghị luận:

- Niềm tin mà ta tin tưởng, hi vọng mà ta đặt vào Đó cảm giác chắn điều sống thân

- Ni dưỡng niềm tin làm cho niềm tin lớn hơn, hoàn thiện hơn.

- Dự định cụ thể phác thảo, kế hoạch chi tiết hướng đến mục tiêu cụ thể. - Dự định có ý nghĩa dự định thiết thực, phù hợp với khả năng, tình khả thi

=> Giải pháp tốt để giữ vững cho niềm tin sống với thân biết hướng niềm tin vào điều cụ thể, có giá trị thiết thực với sống Khi đó, niềm tin khơng khơi dậy mà cịn ni dưỡng phát triển thành niềm tin lớn sống

2 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Bàn luận, chứng minh

(3)

nó:

+ Ai có mong muốn, dự định mục tiêu cho riêng mình, trước hết phải suy xét xem niềm tin ta gửi gắm có hướng tới mục tiêu cụ thể, phù hợp chưa Nếu ta đặt niềm tin vào mục tiêu mơng lung, xa vời khó có kết ta mong muốn

+ Mỗi người có mục tiêu kì vọng khác Điều ta mong muốn, kì vọng trở thành thực ta biết đặt vào dự định cụ thể Đó đường ngắn dẫn ta đến thành công, cho ta niềm tin điếu tốt đẹp sống thân ta

* Để niềm tin nuôi dưỡng cách thiết thực, trọn vẹn cần phải gắn kết vào dự định có ý nghĩa đời mình:

- Niềm tin vô hạn ta cần phải cân nhắc xem thực đáng để ta đặt niềm tin vào

- Dành thời gian suy nghĩ dự định xem có ý nghĩa thực khơng

* Thí sinh lấy dẫn chứng thực tế sống để chứng minh.

0,5 0,5

0,5 0,5

3 Đánh giá, mở rộng vấn đề:

- Ý kiến giáo sư Ngô Bảo Châu thực lời khuyên sâu sắc, hướng người vươn tới giá trị đích thực sống

- Trong xã hội ngày nay, cịn khơng bạn trẻ khơng xác định “nơi gửi gắm” niềm tin nên bỏ hội thành cơng, rơi vào tình trạng chán nản, khơng cịn khả đương đầu với khó khăn, thử thách

- Chỉ có niềm tin chưa đủ, phải biết ni dưỡng niềm tin để vươn tới điều tốt đẹp làm cho đời thực có ý nghĩa

1

4 Bài học nhận thức hành động:

- Nhận thức: Niềm tin đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa sống người Đó chìa khóa thành cơng Cần hiểu rõ điều thực mong muốn hoạch định kế hoạch cụ thể để đạt điều

- Hành động: Nỗ lực trau dồi kiến thức, rèn luyện ý chí nghị lực để biến niềm tin thành mục tiêu cụ thể có ý nghĩa cho thân, cho gia đình xã hội Ta khơng ni dưỡng niềm tin cho thân mà cịn cho người xung quanh

1

3 2.1 Nội dung a.Giới thiệu

- Truyện Kiều kiệt tác văn chương kho tàng văn học dân tộc Đọc Truyện

Kiều, không thấy chủ nghĩa nhân đạo thắm thiết Nguyễn Du qua

những thân phận người mà chiêm ngưỡng nét đẹp người, sống, thiên nhiên tạo vật

- Thiên nhiên Truyện Kiều vừa đối tượng miêu tả vừa phương tiện biểu hiện. Vì thế, có ý kiến cho : “Có thể nói thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ khơng khơng có mặt ln ln thấm đượm tình người” ( Hồi Thanh)

1,0

b Giải thích

- Khi nói thiên nhiên nhân vật, nhà phê bình Hồi Thanh có lẽ muốn nói đến có mặt xuyên suốt, chân thực, sinh động ấn tượng với bạn đọc Nguyễn Du xây dựng người Điều có nghĩa là, thiên nhiên khơng bình phong, hình thức để Nguyễn Du ngụ tình, mà thiên nhiên đối tượng thứ nhất, đẹp tự thân, lên chân thực, có hồn, thể tình yêu đẹp tạo vật thi hào Nguyễn Du

- Có thể thấy hai điểm từ ý kiến Hoài Thanh: Nguyễn Du thể tình yêu thắm thiết với thiên nhiên, tạo vật qua thiên nhiên, thể tình yêu thắm thiết

(4)

với sống, người c Chứng minh

c1 Thiên nhiên- giới tuyệt đẹp lên Truyện Kiều, nhìn qua tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, thấm đượm yêu thương Nguyễn Du

Nguyễn Du hoạ thơ thần thiên nhiên sáng tác Đó cảnh sắc phới phới sức xuân “ Cảnh ngày xuân”: Bức hoạ đường nét, màu sắc, vẻ non tơ, sinh động giao hồ thắm thiết khơng gian thời gian

Đó tranh thiên nhiên bát ngát, hoang vắng, đượm buồn Lầu Ngưng Bích Đó cảnh vườn đào nới Kim Trọng gặp gỡ Thuý Kiều

đó cảnh thu nhuộm màu quan san Thuý kiều chia tay Thúc Sinh *HS cần chọn dẫn chứng để bình, tránh sa vào bề bộn

Qua cách miêu tả thiên nhiên, Nguyễn Du cho thấy tâm hồn thiết tha yêu sống, yêu tạo vật, linh hồn “ mang mang thiên cổ”, nhạy cảm, tinh tế, tài hoa khác thường Sáng tác Nguyễn Du dạy người đọc cách mở rộng lịng với tạo hố, với đẹp, dạy biết sống yêu đời

c.2 Thiên nhiên ẩn dụ để Nguyễn Du tả tình cảm ơng với người, nên thiên nhiên thắm đượm tình người

- Tả cảnh ngụ tình phương pháp quen thuộc hiệu nhà văn, nhà thơ từ xưa tới Những tranh thiên nhiên Truyện Kiều trở thành thứ bút pháp để Nguyễn Du miêu tả khắc hoạ sô sphận, tính cách nội tâm nhân vật, khiến cho nhan vật ông lên thật sinh động, chân thực, đem đến đồng cảm sâu sắc

- Bức tranh mùa xuân xúc cảm đẹp nội tâm hai nàng Kiều ước vọng Nguyễn Du tuổi trẻ, hạnh phúc, an ( Phân tích làm rõ cách Nguyễn Du tả hình ảnh chim én, hình ảnh cỏ non, hình ảnh hoa lê trắng, cảnh lễ hội , nỗi buồn tan cuộc, cõi lòng vấn vương cách đặc biệt gợi cảm, thấm thía qua đảo ngữ, qua dùng từ láy, dùng phó từ , qua cách chấm phá, điểm xuyết )

- Bức tranh đầy ám ảnh, thấp thỏm, đầy vần vũ, thảng thốt, rợn ngợp để đồng cảm cùng nàng Kiều bé nhỏ, trơ trọi, kinh hồng, vơ vọng trước biển ( Kiều lầu Ngưng

Bích)

- Những hình ảnh đẹp đẽ, hài hoà hoàn thiện, lộng lẫy Chị emThuý Kiều tương xứng với cảm hứng ngưỡng mộ tài sắc người

*Đánh giá: Thiên nhiên có mặt, trở thành bút pháp góp phần thể sâu sắc âm vang nghĩ suy Nguyễn Du người

Sử dụng thiên nhiên nhu nét bút pháp đòi hỏi Nguyễn Du tâm hồn yêu thiên nhiên đằm thắm tài hoa, tinh tế ngòi bút

Ngòi bút Nguyễn Du trở thành đỉnh cao nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thơ ca dân tộc

2.2 Thang điểm

- Điểm 5: Đáp ứng xuất sắc yêu cầu 2.1 Hiểu đề Có vốn kiến thức sâu rộng Có cấu

trúc độc đáo, mạch lạc, cảm thụ sâu sắc, tinh tế Văn có giọng điệu riêng

- Điểm 4: Cơ đáp ứng yêu cầu 2.1 Nắm vững tác phẩm có cảm thụ tốt ; vượt

qua cóp nhặt bắt chước Diễn đạt rõ ràng trơi chảy Hình thức sáng sủa

- Điểm : Cấu trúc viết theo cách riêng có thểư lúng túng lí luận Yêu cầu

khác điểm

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan