Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số hoạt động?. - Treo tranh một số hoạt động khác nhau của người.[r]
(1)TUẦN 21 Mĩ thuật 1
Ngày soạn: 09/2/2019 Ngày giảng: 13,14/2/2019
Bài 21:Vẽ trang trớ
Vẽ màu vào hình vẽ tranh phong c¶nh I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Củng cố cách vẽ màu Kỹ năng:
- Vẽ màu vào tranh phong cảnh miền núi theo ý thích Thái độ:
- Thêm yêu quý thiên nhiên đất nước người Việt Nam
II Chuẩn bị Giáo viên :
- Một số tranh ảnh phong cảnh - Một số vẽ HS năm trước
Học sinh :
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra đồ dùng (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng.
- GV nhận xét
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)
- GV giới thiệu số tranh, ảnh phong cảnh, gợi ý HS nhận xét
- Phong cảnh vẽ gì?
- Tranh phong cảnh có hình ảnh gì?
-Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
- HS quan sát trả lời
- Các phong cảnh đẹp miền - Nhà cây, sông, núi…
(2)- Màu sắc tranh phong cảnh gì?
+ GVKL: Nước ta có nhiều cảnh đẹp Mỗi vùng, miền có cảnh đẹp khác
b Hoạt động 2: Cách vẽ màu(5p)
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tập vẽ
- Tranh vẽ phong cảnh đâu?
- Có hình ảnh tranh? - GV gợi ý cách vẽ màu:
+ Vẽ màu theo ý thích
+ Chọn màu khác để vẽ vào hình núi, cây, nhà, người…
+ Không thiết phải vẽ màu nên vẽ có chỗ đậm, chỗ nhạt
c Hoạt động 3: Thực hành (18p)
- GV giới thiệu HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi để giúp đỡ HS tìm màu vẽ vào hình
d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5p)
- GV HS trưng bày - GV hướng dẫn HS nhận xét + Màu sắc phong phú?
+ Cách vẽ màu thay đổi có đậm, nhạt ? +Em thích vẽ nào? Tại sao?
- HS quan sát tranh
- Phong cảnh miền núi
- Nhà sàn, dãy núi, người, cây… - HS nghe GV hướng dẫn
- HS chọn màu vẽ vào hình tranh phong cảnh tập vẽ
- Vẽ màu gọn gàng - HS trưng bày
- Nhận xét theo gợi ý GV
(3)- GV nhận xét, xếp loại tuyên dương
3 Củng cố -Dặn dị (1p)
* Em làm để bảo vệ quê hương đất nước ?
- Hệ thống bài- Nhận xét - VN quan sat vật nuôi nhà
- Em bạn tuyên truyền tới người xung quanh không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường,
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 2
Ngày Soạn: 09/2/2019 Ngày giảng: 13/2/2019
BÀI 21: NỈn hc VẼ HÌNH d¸ng ngêi I MỤC TI Ê U :
1 Kiến thức:
- Tập quan sát, nhận biết phận người Kỹ năng:
- Tập nặn vẽ dáng người đơn giản Thái độ:
- Nặn vẽ dáng người hoạt động
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên:
- Giáo án, tranh ảnh, ĐDDH, đất nặn.
- Hình hướng dẫn cách vẽ nặn dáng người - Một số sản phẩm học sinh lớp trước Học sinh:
- Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ, đất nặn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
1/ Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập: (1’) 2/ Bài mới:
- Giới thiệu mới: (1’)
(4)* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5p)
- Bày mẫu tượng:
? Nêu phận thể người ? Mỗi phận thể người có dạng hình
? Em nêu số hoạt động người
? Người cúi đứng khác
? Nhận xét tư phận thể người số hoạt động
- Treo tranh số hoạt động khác người
? Trong tranh diễn hoạt động - Giáo viên làm số động tác cho học sinh quan sát nhận khác thể hoạt động
* Hoạt động 2: Cách nặn (5p)
- Treo hình hướng dẫn cách nặn dáng người
? Nêu cách nặn dáng người
- Nặn cho học sinh quan sát theo bước
- Có thể nặn hình người từ thỏi đất nặn thêm chi tiết tóc, áo…
- - Nặn xong em xếp
thành đề tài như: kéo co, đấu vật, múa hát
* Hoạt động 3: Thực hành (18p)
- Cho học sinh xem số học sinh lớp trước
- Tập nặn vẽ dáng người đơn giản - Quan sát theo dõi gợi ý đến học sinh
- Cho học sinh nặn theo nhóm
- Yêu cầu học sinh thực hành nặn tỷ lệ người cân đối, dáng đẹp, tạo dáng cho hoạt động khác
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 4p) - Thu trưng bày
- Quan sát mẫu
- Đầu, mình, chân, tay
- Đầu dạng hình trịn, thân, chân, tay dạng hình trụ
- Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi - Đứng người thẳng, cúi người cong lại
- Các tư thay đổi dáng thay đổi
- Học sinh quan sát
- Chạy, ngồi, quét nhà, đá bóng
- Nặn phận trước, nặn chi tiết sau, ghép dính lại với chỉnh sửa cho cân đối
- Tạo dáng hoạt động khác nhau, nặn thêm chi tiết phụ cho sinh động, xếp bố cục cho đẹp
- Có thể vẽ vài dáng nháp tờ giấy
(5)- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét ? Tỷ lệ hình nặn
? Dáng hoạt động ? Cách xếp bố cục ? Em thích nào,
- Nhận xét bổ sung đánh giá xếp loại vẽ
- Nhận xét chung học
- Khen ngợi khuyến khích học sinh
- Trả lời câu hỏi - Nhận xét
- Chọn thích theo cảm nhận riêng
3.CC.Dặn dò: (1’) - Hs nhắc lại cách nặn
- Sưu tầm đồ vật trang trí đường diềm - Chuẩn bị đồ dùng cho học sau
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 3
Ngày Soạn: 09/2/2019 Ngày giảng: 14,15/2/2019
Bài 21:Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( tượng trịn) Kỹ năng:
- Có thói quen quan sát, nhận xét tượng thường gặp. Thái độ:
- Thêm yêu thích tập nặn
II Chuẩn bị Giáo viên :
- Một số ảnh tác phẩm điêu khắc
Học sinh :
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)
(6)- GV nhận xét
2 Bài mới.
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
a Hoạt động 1: Giới thiệu về tượng (5p)
-GV giới thiệụ ảnh, gợi ý: - Tượng thường có nhiều đâu? - Mục đích việc làm tượng để làm gì?
- Tượng có khác với tranh?
- Em kể tên số tượng mà em biết?
- Em có nhận xét tượng ?
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tượng: (15p)
- GV yêu cầu HS quan sát tượng VTV3, lưu ý HS ảnh chụp nên nhìn thấy phía tranh
- Hãy kể tên tượng chất liệu nó?
- Tượng tượng Bác Hồ, tượng tượng anh hùng liệt sĩ? - Nêu chất liệu tượng?
+ GV bổ sung: Đây ảnh chụp tượng nên ta nhìn thấy mặt tranh, xem tượng thật ta xem phía.- Tượng có nhiều kiểu dáng khác nhau, có tượng tư ngồi( Phật tịa sen), có tượng đứng, tượng chân dung
- Tượng diễn tả hình khối bố cục hình khối
- HS quan sát
- Ở chùa, cơng trình kiến trúc, cơng viên, bảo tàng, gia đình… - Đế thờ, để ghi nhớ vị anh hùng dân tộc, để làm đẹp thêm cho sống
- Tranh vẽ giấy, vải, tường bút lơng, bút chì, màu… nhiều chất liệu khác như: màu nước, màu bột, sơn dầu…Tranh vẽ mặt phẳng nên nhìn thấy mặt trước
- Tượng tạc, đắp, đúc… đồng, đất, dá, thạch cao…có thể nhìn thấy chiều Tượng thường có màu (trừ tượng Phật chùa để thờ cúng tượng dân gian) - Tượng Bác Hồ, tượng Phật, tượng danh nhân địa phương
- HS quan sát, nêu tên tượng - Tượng “ Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ Miền Nam” Minh Đỉnh
- Tượng “Bác Hồ công trường thủy điện Hịa Bình” tượng thạch cao Vũ An
- Tượng “ chân dung Nguyễn Văn Trỗi” tượng thạch cao Võ Văn Tấn
- HS
(7)- Tượng thờ thường đặt nơi tơn nghiêm đình, chùa, miếu mạo( VD: Tượng Phật A- di đà chùa Phật Tích
- Tượng đại thường đặt công viên, bảo tàng, quan, quảng trường triển lãm mĩ thuật( VD: tượng chân dung Bác Hồ; tượng đài anh hùng, danh nhân…).- Tượng đình chùa khơng có tên tác giả
- Các tượng đại có đầy đủ tên tác giả
- Tổ chức cho HS thực hành vẽ tranh theo ý thích.(10p)
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2p)
- GV nhận xét chung tiết học - Động viên tuyên dương HS
3 Củng cố -Dặn dò (2p)
- Hệ thống - Nhận xét học.
- Tìm hiểu số cách dùng màu chữ in sách, báo
- HS thực hành theo ý thích
- Nghe rút kinh nghiệm
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 4
Ngày Soạn: 09/2/2019 Ngày giảng: 11/2/2019
Bài 21: Vẽ trang trí
trang trí hình tròn I Mc tiờu
1 Kiến thức:
- HS hiểu, cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình trịn, hiểu ứng dụng
2 Kỹ năng:
(8)3 Thái độ:
- Có ý thức làm đẹp sông học tập
II.Chuẩn bị Giáo viên :
- Một số vẽ trang trí hình trịn.
- Hình minh họa - Một số vẽ HS
Học sinh :
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra đồ dùng (1p)
- Kiểm tra đồ dùng cuả HS - GV nhận xét
2 Bài mới.
*Giới thiệu (2p)
- GV giới thiệu số đồ vật hình trịn có trang trí để HS thấy vẻ đẹp hình trịn có trang trí
a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(5p)
- GV giới thiệu giới thiệu số trang trí hình trịn, nêu câu hỏi gợi ý: - Em có nhận xét cách xếp hình mảng hình trịn?
- Vị trí hình mảng chính, phụ nào?
- Họa tiết sử dụng để trang trí hình trịn hình gì?
- Cách xếp họa tiết hình trịn nào?
Các họa tiết giống vẽ nào?
- Vẽ màu nào? Màu màu họa tiết nào?
- GV cho HS quan sát số trang trí hình trịn
- Em có nhận xét cách trang trí
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
- HS quan sát
- HS quan sát
- Có hình mảng hình mảng phụ
- Hình mảng hình trịn, hình mảng phụ xung quanh hình - Hoa, lá, vật…
- Họa tiết lớn thường vẽ giữa( làm rõ trọng tâm), họa tiết nhỏ vẽ xung quanh, họa tiết vẽ đối xứng
- Họa tiết giống vẽ hình nhau, vẽ màu giống
-Màu màu họa tiết đối lập nhau( màu đậm màu họa tiết nhạt ngược lại)
(9)hình trịn ?
b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (5p)
- GV minh họa, hướng dẫn: * Kẻ hình trịn
* Kẻ đường trục, đường chéo
* Vẽ hình mảng ( hình trịn, vuông, tam giác…)
* Vẽ họa tiết cho phù hợp với mảng ( trịn, vng, tam giác )
* Vẽ màu theo ý thích
c Hoạt động 3: Thực hành (17p)
GV giới thiệu HS năm trước - Tổ chức cho HS thực hành
- Quan sát, gợi ý HS làm bài, quan tâm tới HS yếu
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: (4p)
- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:
+ Cách xếp bố cục ? + Cách vẽ họa tiết ? +Cách vẽ màu ?
+ Em thích sản phẩm nào? Vì ? - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương
3 Củng cố -Dặn dị (1p)
- Để vẽ trang trí hình trịn có bước vẽ ?
- Hệ thống bài, - Nhận xét học, - Chuẩn bị sau
trên, đảm bảo vẻ đăng đối, hài hòa, đẹp mắt
- HS theo dõi GV minh họa
- HS trang trí hình trịn VTV4
- HS trưng bày bài,
- Nhận xét bạn theo gợi ý GV
- Chọn thích
Rút kinh nghiệm:………
Mĩ thuật 5
(10)Bài 21: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
( Tập nặn tạo dáng vật)
I Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- HS biết cách nặn vật đơn giản Kĩ năng:
- Tập nặn dáng người vật đơn giản Thái độ:
- Tích hợp GDBVMT(Liên hệ): Biết yêu quý, chăm sóc vật
II.Chuẩn bị đồ dùng.
1.Giáo viên
- Sưu tầm số tượng, đồ gốm, vài đồ vật, vật tạo dáng - Đất nặn dụng cụ để nặn
2.Học sinh
- Đất nặn số vật liệu để nặn;hay giấy màu,hồ dán, kéo,
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs
2 Bài
* Giới thiệu :
Giới thiệu qua tranh ảnh
a Hoạt động 1: : Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét (5p)
- GV yêu cầu HS quan sát số hình minh hoạ đặt câu hỏi:
- Nêu tên hình ?
- Được làm chất liệu gì? - Tạo dáng nào?
- GV củng cố thêm
- GV cho xem nặn HS lớp trước gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh, …
b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn: (5p)
- HS lấy sách ,đồ dùng
- HS quan sát trả lời câu hỏi + Người múa hát ,con trâu ,con voi ,con gà…
+ Các chất liệu gỗ, đất nung,bìa cứng,
+ Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe
(11)- GV gọi HS nêu cách nặn?
- GV nặn minh hoạ vài dáng để HS thấy,
- GV giới thiệu nặn HS
- Lưu ý rút kinh nghiệm trước học sinh thực hành
c Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: (18p)
- GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát nhóm,nhắc nhở nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: (5p)
- GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:(1p)
- Về nhà sưu tầm kiểu chữ in hoa nét nét đậm kiểu chữ nét đều,
- HS trả lời:Có cách nặn
+ C1: Nặn phận ghép dính với
+ C2: Từ thỏi đất nặn thành hình dáng
- HS quan sát lắng nghe
- HS chia nhóm
- HS làm theo nhóm
- Chọn màu nội dung, theo ý thích
- Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét nội dung, bố cục - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò