hình học 8 t18

5 5 0
hình học 8 t18

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HS:Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, định lý đường thẳng song cách đều .Ngoài ra còn có các kiến thức về tứ giác,tam giác. H: cminh 3 Điểm thẳng hàng, Tập [r]

(1)

Ngày sọan: 18/10/2018 Tiết 18 Ngày giảng: /10/2018

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- Củng cố tính chất điểm cách đ/t cho trước khoảng cho trước 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân tích tốn: tìm đt cố định, điểm cố định, điểm di động tính chất không đổi điểm Biết vận dụng kiến thức hcn tính tốn, chứng minh toán thực tế

3 Thái độ:

- Giáo dục HS tính tích cực, linh hoạt Học tập nghiêm túc - Đồn kết, hợp tác cơng việc.

4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic 5 Phát triển lực:

-Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: thước, com pa.

- HS: thước, com pa Ôn kiến thức cũ.

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Chia nhóm, hỏi trả lời, hoàn tất nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp.(1’) 2 Kiểm tra: (5’)

? Thế khoảng cách đường thẳng song song ?

? Nêu tính chất điểm cách đường thẳng cho trước? Vẽ hình minh hoạ?

Hs: Nhận xét, bổ xung 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Chữa tập (12’)

- Mục tiêu : Vận dụng kiến thức để chứng tỏ điểm di chuyển đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

- Hình thức tổ chức:dạy học theo nhóm

(2)

- Kĩ thuật: Chia nhóm, hỏi trả lời, hồn tất nhiệm vụ

-Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, hợp tác

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

* Chữa tập 68 (SGK)

-GV cho HS đọc bài, vẽ hình, nêu GT, KL

-HS thực cá nhân

-GV hướng dẫn HS chữa bài:

? Điểm B d, mà C A đối xứng qua B, Vậy điểm A C vị trí đường thẳng d?

-HS trả lời

Kẻ AH CK d.Hãy so sánhAH CK ?

( HS thảo luận nhóm):

- Thơng qua hoạt động GDHS tính đoàn kết, hợp tác học tập.

Gợi ý c/m hai tam giác nhau)

? Điểm C có tính chất gì? Vậy C nằm đường nào?

?Để biết điểm di chuyển đường ta cần c/m điều gì?

(C/m điểm ln cách đg thẳng cố định khoảng cách không đổi)

Chữa tập 68 (SGK - 102)

G iải:

Vì B d, C điểm đ/x với A qua B (gt) Nên C, A thuộc nửa m/p đối bờ đt d Và AB = BC (t/c đối xứng)

Từ A hạ AH d; CKd Xét AHB &CKB có:

AB = CB ( c/m trên)  AHB = CKB = (vì đđ) (c/huyền -góc nhọn)

 AH =CK = 2cm

Điểm C cách đg thẳng d cố định khoảng không đổi cm

Vậy B di chuyển d C di chuyển d' cách d' 2cm (d' thuộc

nửa mp bờ d không chứa điểm A) Hoạt động 2: Luyện tập (21’)

- Mục tiêu:HS luyện vẽ hình, chứng minh, tìm lời giải cho BT - Hình thức : Dạy học theo cá nhân

- PPDH: Phát giải vấn đề, luyện tập. - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời

A

H

B

C

d K

(3)

-Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, hợp tác

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

* Luyện tập 70 (SGK)

-GV cho HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL

( HS thực cá nhân, HS vẽ hình bảng) :

GT = 90, A Oy, OA = 2cm

B Ox C AB, AC = BC KL C di chuyển đường nào? *Hướng dẫn HS làm bài:

+Muốn biết điểm C di chuyển đường phải biết điểm C cách đg thẳng cố định k/c không đổi +Căn vào OA = 2cm, kẻ CHOB, dự đoán quan hệ CH với OA

-HS trình bày giải em làm bảng, lớp nhận xét

Luyện tập 71 (SGK)

-GV cho HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL

-HS thực cá nhân, HS vẽ hình bảng:

GT ABC ( ^A = 900)

MBC, MDAB; MEAC O  DE, OD = OE

KL a) A, O, M thẳng hàng b) O di chuyển đường

Bài tập 70 (SGK - 103)

Từ C hạ CHOB  CH // OA ( Vì Ox) Mà AC = CB (Gt)

 OH = HB

 CH đường trung bình Δ AOB

 CH=OA

2 =1 (cm)

Điểm C di động cách Ox cố định khoảng 1cm

Vậy điểm B di chuyển tia Ox điểm C di chuyển đường thẳng d // Ox cách Ox khoảng 1cm C2: Nối O với C ta có OC trung tuyến ứng với cạnh huyền  vuông OAB

 OC =

2AB Hay OC = AC  C đường trung trực đt OA Bài tập 71 (SGK - 103)

(4)

c) Tìm M BC để AM nhỏ

Hướng dẫn HS c/m:

A, O, M thẳng hàng

O làm giao điểm AM DE

Tứ giác ADME hcn ? tứ giác ADME hcn sao?

-GV hướng dẫn làm phần b: cần O cách BC cố định khoảng cách

Giới hạn:

Gọi xy cắt AB P; cắt AC Q Hãy c/m PQ đường trung bình rABC?

c) So sánh AM AH?  AM ngắn nhất nào?

a)Ta có ^

A = 900 ( gt)  Tứ giác ADME hcn

MDAB, (t/g có góc vng) MEAC

Hình chữ nhật ADME nhận O làm giao điểm hai đường chéo AM DE

 A, O, M thẳng hàng b, Kẻ AH  BC; OK  BC

 OK //AH (cùng BC)

Xét rAHM có: AH//OK AO = OM  MK = KH  OK đường trung bình rAHM

 OK =

2 AH Mà AH không đổi  OK không đổi.

Vậy M di chuyển BC O di chuyển đường thẳng xy//BC

Giới hạn:

Gọi xy cắt AB P; cắt AC Q PQ đường trung bình rABC

Vậy M di chuyển BC O di chuyển đường trung bình PQ rABC

c) Có AM ³ AH

 AM ngắn AM = AH

M º H 4.Củng cố : (3’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

GV: Nêu kiến thức vận dụng luyện tập - Nhắc lại p2 chứng minh Sử dụng

T/c vào CM tập trên? Đối với loại tốn tìm điểm O M di chuyển trước tiên ta phải xác định điểm O di chuyển ( Có thể vẽ thêm 2,3 trường hợp M để xác định vị

Những kiến thức giúp giải dạng tập:

HS:Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước, định lý đường thẳng song cách Ngồi cịn có kiến thức tứ giác,tam giác

(5)

trí O từ rút quy luật)

- Sau dựa vào kiến thức học đường trung trực, đường phân giác khoảng cách từ điểm đến đường

thẳng ) để chứng minh tìm lời giải toán

5 Hướng dẫn nhà : (3’)

- Bài tập nhà: 127, 129, 130, 131 sbt

- Đọc trước bài: Hình thoi, trả lời câu hỏi sau:

+ Thế hình thoi? Nêu t/c hình thoi có hình bình hành? Ngồi cịn có t/c riêng nào?

+ Có dấu hiệu để nhận biết hình thoi? Cách vẽ hình thoi nào? + Cắt sẵn hình BH giấy màu

+ Tìm hình ảnh hình thoi thực tế ? V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan