Giáo dục vì sự phát triển bền vững – Bước phát triển mới về chất của giáo dục môi trường

11 70 0
Giáo dục vì sự phát triển bền vững – Bước phát triển mới về chất của giáo dục môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm của giáo dục môi trường, làm rõ nội dung của khái niệm phát triển bền vững giáo dục môi trường.

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Địa lí Trờng ĐHSP Hà Nội, 5/2005 Giáo dục phát triển bền vững - bớc phát triển chất giáo dục môi trờng TS Trần Đức Tuấn Khoa Địa lí - Trờng ĐHSP Hà Nội I Đặt vấn đề Hội nghị thợng đỉnh Liên hợp quốc môi trờng phát triển năm 1992 Rio de Janeiro đà khẳng định giới đại tơng lai không phát triển bền vững nhấn mạnh giáo dục phát triển bền vững (tiếng Anh "Education for substainable development") công cụ chủ chốt để loài ngời đạt đợc mục tiêu tối cao phát triển bền vững Từ đến giáo dục phát triển bền vững đà đề tài nhiều hội thảo khoa học đối tợng nhiều dự án lớn nhỏ toàn giới, đặc biệt nớc phát triển Với mục tiêu khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục phát triển bền vững theo khuyến nghị Hội nghị thợng đỉnh phát triển bền vững Johanesberg (Nam Phi) năm 2002 Liên hiệp quốc đà tuyên bố từ năm 2005 đến năm 2014 thập kỉ giáo dục phát triển bền vững Giáo dục phát triển bền vững giáo dục m«i tr−êng cã quan hƯ rÊt mËt thiÕt víi nhng hai khái niệm đồng Vì vậy, điều quan trọng sở tiếp thu kinh nghiệm giáo dục môi trờng, cần phải làm rõ nội dung khái niệm phát triển bền vững Đây mục tiêu viết II Giáo dục phát triển bền vững: Mục tiêu hàng đầu nhà trờng đại Khái niệm phát triển bền vững giáo dục phát triển bền vững Sau Hội nghị thợng đỉnh Liên hợp quốc Môi trờng Phát triển năm 1992 Rio de Janeiro khái niệm phát triển bền vững ngày đợc phổ biến rộng rÃi Hội nghị Rio đà khẳng định phát triển bền vững vừa mục tiêu, vừa đờng phát triển tất yếu giới đại đây, phát triển bền vững đợc hiểu phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm hại đến việc hệ tơng lai thoả mÃn nhu cầu Việc cam kết thực phát triển bền vững hệ hôm thể lơng tâm trách nhiệm hệ tơng lai 102 Phát triển bền vững đòi hỏi lĩnh vực sinh thái, kinh tế xà hội phải kết hợp chặt chẽ phát triển cách hòa hài với (Majer 1998, S223) Điều có nghĩa đẩy mạnh phát triển bền vững cần phải quan tâm ý thiết lập liên kết gắn bó mục tiêu sinh thái (bảo vệ môi trờng tự nhiên), kinh tế (sự phát triển kinh tế) xà hội (công xà hội) tác động tơng hỗ ba lĩnh vực (Hộp 1) Phát triển bền vững ngừng phát triển để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên mà phải phát triển theo nguyên tắc chiến lợc Những chiến lợc phát triển bền vững là: - Chiến lợc hiệu quả: mục tiêu chiến lợc tăng cờng hiệu mối quan hệ input-output việc sử dụng nguồn tài nguyên thông qua đổi công nghệ phân bố sản xuất - Chiến lợc tồn tại: chiến lợc hớng tới mục tiêu cải thiện hoà hợp dòng vật chất lợng việc sử dụng, chẳng hạn chất tái sinh hợp chất thay - Chiến lợc lâu bền: chiến lợc có mục tiêu nâng cao tính bền vững sản phẩm vật liệu - Chiến lợc hoàn thiện: với chiến lợc ngời mong muốn tạo thay đ làm để giáo dục thúc đẩy việc sử dựng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn cho tăng trởng kinh tế tơng lai Với mục tiêu đẩy nhanh sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc ph¸t triĨn bỊn vững tổ chức UNESCO tiến hành dự ánGiáo dục tơng lai bền vững năm 1994 dự ¸n “Tuyªn bè vỊ tr¸ch nhiƯm cđa thÕ hƯ hiƯn hệ tơng lai mà trọng tâm Giáo dục phát triển bền vững Năm 1997 Hội nghị quốc tế Môi trờng xà hội: Giáo dục ý thức cộng đồng phát triển bền vững đà nhóm họp Thessalonxki tuyên bố cuối Hội nghị đà nhấn mạnh đến mối liên hệ chặt chẽ đào tạo, quản lí, kinh tế công nghệ nh mặt luân lí - đạo đức đòi hỏi mối quan hệ hệ bên cạnh kiến thức đại cần trọng đến kiến thức truyền thống tính đa dạng mặt văn hoá Hội nghị Liên hợp quốc Môi trờng Phát triển năm 1992 Rio de Janeiro đà ban hành văn kiện quan trọng tên Agenda 21 Agenda 21 đợc coi chơng trình hành động phát triển bền vững loài ngời kỉ 21 Néi dung cđa kh¸i niƯm gi¸o dơc ph¸t triĨn bền vững đợc trình bày chơng 36 văn kiện Agenda 21 (đề cập đến chơng trình hành động phát triển bền vững lĩnh vực lĩnh vực giáo dục đào tạo) 106 Năm 2000 diễn đàn giáo dục giới diễn Đakar đà khẳng định cần thiết phải điều kiện tất nguời đến năm 2015 đợc hởng giáo dục chung nhấn mạnh giáo dục sở thực sự phát triển bền vững2 Năm 2002 Hội nghị thợng đỉnh giới phát triển bền vững Johannesberg đà khẳng định phát triển bền vững phải đợc gắn kÕt ë c¸c cÊp bËc kh¸c cđa hƯ hƯ thống để giáo dục trở thành công cụ chủ yếu phát triển Theo đề xuất Hội nghị thợng đỉnh Johannesberg cuối năm 2002 Đại hội đồng Liên hợp Quốc đà thông qua ghị quan trọng Thập kỉ Liên hợp quốc giáo dục phát triển bền vững" Sự phát triển giáo dục phát triển bền vững tóm tắt hộp Hộp 1: Những mốc ph¸t triĨn quan träng cđa gi¸o dơc ph¸t triĨn bỊn vững Năm 1987: Báo cáo Brundland Năm 1990: Hội nghị Jomtien Năm 1992: Agenda 21 - Hội nghị Rio Năm 1992: Hội nghị Toronto Trong bối cảnh giáo dục môi trờng cần đợc đổi theo đòi hỏi phát triển bền vững cần phát triển theo định hớng giá trị Điều có nghĩa đà đợc ghi chơng 36 văn kiện Agenda 21 Nội dung chơng 36 Agenda 21, giáo dục môi trờng cần phải đổi để trở thành bé phËn chđ chèt cđa gi¸o dơc ph¸t triĨn bỊn vững Có thể cho giáo dục phát triển bền vững bớc phát triển chất giáo dục môi trờng không nên đồng hai khái niệm Hiện nay, không ngời cho giáo dục phát triển bền vững Giáo dục chìa khoá phát triển bền vững hoà bình, ổn định nợc, vậy, công cụ thiếu đợc tham gia có hiệu kinh tÕ vµ x· héi vua thÕ kØ hai mèi“ 107 đồng với khái niệm giáo dục môi trờng Trên thực tế giáo dục phát triển bền vững có nội hàm rộng so với giáo dục môi trờng Khác với giáo dục môi trờng phát triển, giáo dục phát triển bền vững đa tiếp cập rộng hơn, nhận thức đầy đủ liên kết mặt môi trờng, kinh tế, xà hội đựoc gọi tam giác phát triển bền vững) Giáo dục phát triển bền vững phải góp phần vào việc thực mục tiêu u tiên phát triển bền vững đà đợc xác địng Agenda 21 Mục tiêu giáo dục phát triển bền vững đa ngời vào vị trí đóng vai trò tích cực việc tạo hiệu bền vững mặt sinh thái kinh tế tạo nên môi trờng xà hội công bằng, trì đợc phạm vi toàn cầu Bằng cách sử dụng tình huống, phơng pháp cấu trúc học tập thích hợp, giáo dục phát triển bền vững có nhiệm vụ đổi trình học tập tất lĩnh vực cấp bậc giáo dục mà giúp cho cá nhân chiếm lĩnh đợc kĩ phân tích, đánh giá lực hành động mà phát triển bền vững đòi hỏi (FMER,2002, p 4) Những khác biệt giáo dục phát triển bền vững giáo dục môi trờng thể bảng dới đây: Bảng 1: Sự khác biệt giáo dục môi trờng giáo dục phát triển bền vững Giáo dục môi trờng Giáo dục phát triển bền vững Định hớng "xanh" truyền thống Tạo nên tranh nói lên hiểm hoạ tự nhiên nhằm khuyên nhủ: Định hớng văn hoá Tạo nên tranh trình đại hoá nhằm đạt tời mục tiêu : Giải pháp: Thay đổi hành vi Nhạy cảm truớc phản ứng môi trờng Chăm sóc, giữ gìn, bảo tồn, bảo vệ Vợt qua sợ hÃi Phản kh¸ng TÝnh hƯ thèng cđa viƯc lùa chän nhiƯm vơ thấp Giải pháp: Hình thành lực kiến tạo Năng lực dự đoán Chiến lợc phát triển bền vững Tham gia đoàn kết tơng trợ lẫn Việc lựa chọn nhiệm vụ dựa kiến thức tổng hợp thu đợc qua thực nghiệm Sự công phạm vi toàn cầu Bảo vệ tự nhiên, nhạy cảm với tự nhiên Phát triển kinh tế theo tiêu chuẩn Sử dụng thực phẩm tự nhiên tính hiệu thích ứng Giảm tiêu thụ lợng, nớc, giảm Kiến tạo cách sống hình thức sống lợng rác thải phù hợp với tự nhiên Nguồn: Gerhrd de Haan (2004) 108 Khuynh h−íng chun tõ gi¸o dơc môi trờng đơn sang giáo dục phát triển bền vững phát triển mạnh nhiều nớc phát triển Sự phát triển mạnh mẽ toàn cầu hoá tác động đến môi trờng đà đặt giáo dục môi trờng trớc đòi hỏi thách thức Ngày nay, việc giải vấn đề môi trờng đòi hỏi cách tiếp cận - tiếp cận tổng thể theo định hớng phát triển bền vững Chỉ riêng tiếp cận mặt kĩ thuật, hành kinh tế không giải đợc vấn đề môi trờng CHLB Đức trình chuyển hoá giáo dục môi trờng sang giáo dục phát triển bền vững năm thập kỉ 90 phát triển mạnh mẽ vấn đề không bổ sung thêm cho khía cạnh sinh thái tính bền vững cho mặt xà hội kinh tế Vấn đề chỗ phải hình thành khái niệm có khả chứa đựng chủ đề nh học toàn cầu, giáo dục phát triển, giáo dục giao thông lại, giáo dục sức khỏe, giáo dục tiêu dùng, giáo dục dân số, giáo dục môi trờng chủ đề đợc xếp vào đề tài phát triển bền vững (De Haan, Giáo dục phát triển bền vững: CHLB Đức đầu t 1,3 triệu euro cho chơng trình cải cách) Theo De Haan, trình chuyển hoá giáo dục môi trờng sang giáo dục phát triển bền vững CHLB Đức xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu sau đây: 1) Những hạn chế giáo dục môi trờng: Giáo dục môi trờng phát triển rầm rộ CHLB Đức từ năm đầu thập kỉ 70 đến năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX Bên cạnh tác động to lớn làm thay đổi ý thức môi trờng nhiều tầng lớp nhân dân hệ trẻ3 giáo dục môi trờng đà bộc lộ số hạn chế cần khắc phục, cụ thể là: Nhiều điều tra thùc tÕ ®· chøng tá r»ng ý thøc vỊ s nguy hại mặt sinh thái năm qua liên tực tăng Tất điều tra thăm dò d luận qui mô lớn đà nhận định gần mời năm qua ngời dân đà hiểu vấn đề môi trờng nói chung quan trọng vầ bảo vệ môi trờng cách có hiệu cần phải mục tiêu trị quan trọng Trong thang đánh giá 10 bậc ý thức môi trờng, năm 1992 đạt giá trị 7,8 giá trị năm 1985 cha vợt qua số 6,4 Không quan điểm môi trờng ngời dân có biến đổi quan trọng Ngay sẵn sàng hành động, tức chủ định cac ca nhân, muốn làm điều đề bảo vệ môi trờng cao: thu nhặt giấy cũ có đồ thuỷ tinh bỏ đi, phá huỷ pin, ăc qui cũ 109 Những điều tra thực tế năm thập niên 90 đà chứng tỏ mối quan hệ chặt chẽ giáo dục môi trờng hành vi môi trờng Thông qua điều tra thực tế ngời ta đà phát ngời có kiến thức môi trờng nhiều kiến thức mức độ trung bình ngời dân lại có hành vi phù hợp với môi trờng mức độ trung bình (De Haan, Kuckazt 1996, De Haan 2001) ý thức môi trờng học sinh tốt nghiệp phổ thông đợc giáo dục môi trờng 20 120 năm cách biệt đáng kể (Rode tác giả khác 2001) Chỉ tồn mối liên hệ yếu kinh nghiệm sâu sắc trẻ em tự nhiên ý thức môi trờng thiếu niên (Boegeholz, 1999) 2) Những đòi hỏi phát triển bền vững giáo dục đ vợt phạm vi giáo dục môi trờng Phát triển bền vững đòi hỏi phải liên kết hài hoà ba mặt sinh thái, kinh tế xà hội trình phát triển Vì vậy, vấn đề bổ sung thêm mặt kinh tế xà hội cho giáo dục môi trờng mà cần phải chuyển hoá phát triển khái niệm thành khái niệm giáo dục phát triển bền vững Nói hơn, khái niệm mới- khái niệm giáo dục phát triển bền vững- đà đợc hình thành mà nói bao trùm đề tài nh học toàn cầu, giáo dục phát triển, giáo dục hoà bình, giáo dục giao thông lại, giáo dục tiêu dùng, giáo dục giá trị đạo đức- đề tài nằm chủ đề lớn phát triển bền vững (De Haan 2001) Chúng bổ sung thêm, giáo dục phát triển bền vững bao hàm giáo dục dân số III Kết luận Giữa giáo dục môi trờng giáo dục phát triển bền vững có mối liên hệ chặt chẽ giáo dục bền vững bớc phát triển chất giáo dục môi trờng Tuy nhiên, đồng hai khai niệm làm Khái niệm giáo dục phát triển bền vững có nội hàm rộng lớn hơn, bao chiếm giáo dục môi trờng, giáo dục dân số, giáo dục toàn cầu hoá số hình thức giáo dục khác đồ phế thải từ sơn Nhiều ngời có chủ định mua nhiều hàng hoá cửa hàngsinh thái Một số ngời sẵn sàng sử dụng nớc tiết kiệm sư dơng « t« cã ý thøc“ (Billig, 1995) 110 Quá trình chuyển biến từ giáo dục môi trờng sang giáo dục phát triển bền vững tất yếu Quá trình diễn mạnh mẽ nớc phát triển, đặc biệt nớc EU Bắc Mỹ, nơi điều kiện tiên cho giáo dục phát triển bền vững đà đợc xác lập đợc tăng cờng nớc phát triển, nói chung trình diễn chậm Kinh nghiệm nớc châu Âu cho thấy để tăng cờng giáo dục phát triển bền vững cần đánh giá lại trình phát triển giáo dục môi trờng rút học kinh nghiệm thành công hạn chế, đồng thời sở xem xét đòi hỏi phát triển bền vững mà xây dựng chiến lợc chơng trình hành động nhằm hỗ trợ tăng cờng giáo dục phát triển bền vững Tài liệu tham khảo FMER (Federal Ministry of Education and Research): Report of the Federal Government on education for a sustainable development, 2002 Gerhard de Haan (2004): Chơng trình 21 Chơng trình toàn liên bang CHLB Đức Giáo dục phát triển bền vững Trờng ĐHTH Frei Berlin, CHLB Đức, 2002 Ott Herz, Hans Joerg, Gotofried Strobl (2001): Gi¸o dục phát triển bền vững Triển vọng toàn cầu phơng tiện truyền thông NXB Leske+Budrich , Opladen, CHLB §øc, 2001 (tiÕng §øc) Rosalyn McKeon: Education for Sustainable Development Toolkit, Energy, Enviroment and Resource Center, University of Tennessee, 2002 Tóm tắt Giữa giáo dục môi trờng giáo dục phát triển bền vững có mối liên hệ chặt chẽ giáo dục bền vững bớc phát triển chất giáo dục môi trờng Tuy nhiên, đồng hai khái niệm làm Khác với giáo dục môi trờng giáo dục phát triển giáo dục phát triển bền vững có nội hàm rộng lớn hơn, có cách tiếp cận rộng hơn, đợc nhận thức đầy đủ liên kết đợc mặt môi trờng, kinh tế xà hội (Đợc gọi tam giác phát triển bền vững) Quá trình chuyển hoá từ giáo dục môi trờng sang giáo dục phát triển bền vững diễn mạnh mẽ nớc phát triển, đặc biệt nớc 111 EU Bắc Mỹ nớc phát triển, trình diễn chậm Để tăng cờng giáo dục phát triển bền vững cần xây dựng chiến lợc chơng trình hành động có khả hỗ trợ thúc đẩy giáo dục phát triển bền vững Summary There is a close relation between enviromental education and education for sustainable development (ESD) because education for sustainable development is a higher development level of enviromental education However, the both concepts are not the same meaning The ESD is more than enviromental education In constrast to enviromental education and development education, it takes a broader and more comprehensive appoach that integrates enviromental, economic and social aspects (the so-called sustainability triangle) The process of development from enviromental education to ESD is happening strongly in developed countries, especially in Europe and North America This process occurs slowly in developing countries In order to strentheng the ESD it is necessary to compose suitable strategies and action programmes that can promote and enhance the ESD " ESD is more than enviromental education In constrast to enviromental education and development education, it takes a broader and more comprehensive appoach that integrates enviromental, economic and social aspects (the so-called sustainability triangle) ESD is to contribute to the implemention of the social precept of SD as defined Agenda 21st Its aims is to put people in a position to play an active role in shaping a ecologically sustainable, economically efficient and socially just environment, while remaining mindful of the global dimension Using suitable context, methods and learning structures, ESD has the task of initiating learning process- in all areas of education-which help individuals acquire the analytical and evaluation skills and the ability to act that this requires" 112 ... khác biệt giáo dục phát triển bền vững giáo dục môi trờng thể bảng dới đây: Bảng 1: Sự khác biệt giáo dục môi trờng giáo dục phát triển bền vững Giáo dục môi trờng Giáo dục phát triển bền vững Định... giáo dục phát triển bền vững bao hàm giáo dục dân số III Kết luận Giữa giáo dục môi trờng giáo dục phát triển bền vững có mối liên hệ chặt chẽ giáo dục bền vững bớc phát triển chất giáo dục môi. .. với khái niệm giáo dục môi trờng Trên thực tế giáo dục phát triển bền vững có nội hàm rộng so với giáo dục môi trờng Khác với giáo dục môi trờng phát triển, giáo dục phát triển bền vững đa tiếp

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:48

Mục lục

  • Giáo dục vì sự phát triển bền vững

  • - bước phát triển mới về chất của giáo dục môi trường

    • TS Trần Đức Tuấn

      • Khoa Địa lí - Trường ĐHSP Hà Nội

      • II. Giáo dục phát triển bền vững: Mục tiêu hàng đầu của nhà

        • 1. Khái niệm phát triển bền vững và giáo dục phát triển bền

        • 2. Khái niệm về giáo dục phát triển bền vững

        • 3.Từ giáo dục môi trường đến giáo dục phát triển bền vững

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan