- Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát.. - Nghe, ghi nhớ.[r]
(1)TUẦN 2 Ngày soạn: 14/9/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 Thể dục
GV chuyên soạn dạy Toán
Tiết 6: LUYỆN TẬP A Mục tiêu
1.Củng cố :
- Tên gọi, ký hiệu, độ lớn đề – xi – mét (dm)
- Quan hệ đề – xi - mét xăng – ti – mét (1dm = 10cm) Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăng ti mét, đề xi mét - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
3 Học sinh say mê học Toán B Đồ dùng dạy - học
Thước thẳng có chia rõ vạch theo cm dm C Các họat động dạy – học chủ yếu
I Kiểm tra cũ: (4’) - Viết bảng: 2dm, 3dm, 40cm - Đọc số đo
- Lớp đọc số đo
- Hs lên bảng viét, lớp viết bảng
- 40 xăng ti mét đềximét? - học sinh nêu II Bài mới: ( 30’)
1 Giới thiệu : 2 Luyện tập: - Bài 1: a,Số ?
1dm = cm 10cm = dm b,Viết 1dm,2dm vào chỗ chấm thích hợp:
- học sinh đọc đề - Làm tập phần a.b - a; Có độ dài dm.b;2dm - Thực đọc kq
Bài 2: Số? Nêu yêu cầu. - Bài 3: <
> ? =
-Lớp làm VBT –HS lên bảng làm - Đọc yêu cầu
- Làm tập
- - học sinh đọc làm - Bài 4: Viết cm dm vào chỗ chấm
thích hợp
+ Hướng dẫn học sinh làm
- Đọc đề - Làm
- học sinh chữa HS làm vào
III.Củng cố, dặn dò ; (3’)
(2)- Về ôn lại chuẩn bị sau
Tập đọc
Tiết 4,5: PHẦN THƯỞNG (2 tiết) I Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
- Hiểu nội dung: Câu chuyện: đề cao lịng tốt khuyến khích HS làm việc tốt (trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK)
* HS có khiếu trả lới câu hỏi II Các kĩ sống giáo dục
1 Xác định giá trị: Có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác
2 Thể thông cảm
III Các phương pháp kĩ thuật
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thơng tin, trình bày ý kiến cá nhâ n, phản hồi tích cực
IV Phương tiện dạy học
- Tranh minh họa đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn đọc V Tiến trình dạy – học:
Tiết A Bài cũ (5’):
- GV yêu cầu - GV nhận xét
B Dạy (30’): Giới thiệu bài:
- Cho HS xem tranh- Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng
2 Hướng dẫn luyện đọc:
a) GV đọc mẫu tồn bài- tóm tắt nội dung b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu;
- HD đọc từ khó:
* Đọc đoạn trước lớp
- HD ngắt, nghỉ hơi, luyện đọc câu khó: “ Một buổi sáng,/ vào chơi ,/ bạn lớp túm tụm bàn bạc điều / bí mật lắm//.”
- Giải nghĩa từ
* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm * Cả lớp đồng
Tiết 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’)
- Em kể việc làm tốt bạn Na?
- 1HS đọc Tự thuật- trả lời câu hỏi
- 1HS tự thuật thân
- Lắng nghe - Nhắc lại đầu - Theo dõi
- HS tiếp nối đọc câu - Đọc: Phần thưởng, sáng kiến, lặng lẽ,
- Nối tiếp đọc đoạn trước lớp
- Cá nhân, đồng câu khó - 2HS đọc phần giải
- Mỗi HS đọc đoạn nhóm - Thi đọc đồng thanh, cá nhân
- Đồng toàn
(3)- Theo em đièu bí mật bạn Na bàn bạc gì?
- Em nghĩ Na có xứng đáng thưởng hay không?
- Na thưởng, vui mừng, vui mừng nào?
4 Luyện đọc lại:(20’) - Luyện cá nhân, nhóm -Thi cá nhân đọc C Củng cố- Dặn dò (3’):
- Em học điều bạn Na?
- Em thấy việc bạn đề nghị trao phần thưởng cho bạn Na có tác dụng gì?
* Quyền học tập, biểu dương nhận phần thưởng học tốt làm việc tốt
bụng sẵn sàng giúp đỡ bạn, san có cho bạn)
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na
- Na xứng đáng đươcnhận Na có lịng tốt
- Na vui mừng tưởng nghe nhầm đỏ bừng mặt Cô giáo bạn vỗ tay vui mừng Mẹ Na khóc đỏ hoe đơi mắt
+ HS thi đọc đoạn, phân vai - Tốt bụng, hay giúp đỡ người - Biểu dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt
- Lắng nghe
Ngày soạn: 15/9/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 Toán
Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU A Mục tiêu
1 Học sinh bước biết tên gọi thành phần kết phép trừ
- Củng cố phép trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số giải tốn có lời văn Rèn luyện kĩ thực hành trừ không nhớ trog phạm vi 100
3 Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, tự tin, hứng thú học tập B Đồ dùng dạy - học
- Sách Toán, Vở tập, bảng C Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I Kiểm tra cũ: ( 3’) dm = … cm 10 cm = … dm
- học sinh lên bảng - Lớp làm bảng II Bài mới: (30’)
Giới thiệu thuật ngữ Số bị trừ – Số trừ – hiệu -Viết bảng phép tính 59 – 35 = 24 - Nêu tên gọi ghi bảng SGK + 59 phép trừ 59 – 35 = 24 +35 phép trừ 59 – 35 = 24 + Kết phép trừ gọi ?
- Lớp đọc phép tính
- Quan sát nghe giáo viên giới thiệu
(4)dọc
+59 trừ 35 ? + 24 gọi ?
- Vậy 59 -35 gọi hiệu
Hãy nêu hiệu phép trừ 59 - 35 = 24
- 59 – 35 = 24 - Hiệu
- Hiệu 24; 59 – 35
2 Luyện tập- Thực hành
- Bài 1: Nêu yêu cầu. - Quan sát mẫu đọc phép trừ mẫu
+ Số bị trừ số trừ phép tính số ?
+ Muốn tính hiệu biết SBT, ST ta làm ?
- học sinh nêu - học sinh nêu
- làm vào VBT, đổi để kiểm tra lẫn
- Bài 2: Số?
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiệu Khi biết số bị trừ số trừ
- học sinh đọc đề
- Hs nêu cách thực phép tính - Làm tập
- hs lên bảng chữa hs nx, cho điểm
Bài 3: + Đặt tính tính (theo mẫu)
- Hd hs làm bảng
Bài 4: Đọc toán Bài toán cho biết gi? Bài tốn hỏi gì?
- Đọc đề tốn.làm phép tính vào bảng con-VBT
- Vài hs chữa với cách trả lời nêu tên gọi số phép trừ -HS đọc đề -phân tích đề toán
-1 HS lên bảng
-HSlàm vào – Chữa 3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Giáo viên nx học.Về nhà luyện tập phép trừ khơng nhớ số có chữ số Kể chuyện
Tiết 2: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa gợi ý (SGK), kể lại đoạn câu chuyện - HS có khiếu bước đầu kể lại toàn câu chuyện (BT4)
II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
- Câu hỏi gợi ý tranh III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Bài cũ (5’):
- YC kể lại câu chuyện: Có cơng… nên kim 2/ Bài (23’):
a Giới thiệu bài:
b Kể lại đoạn câu chuyện:
- Kể nội dung đoạn câu chuyện Phần thưởng
- Giáo viên kể mẫu đoạn
- HS kể nối tiếp câu chuyện trả lời câu hỏi
- Học sinh quan sát tranh
(5)- Yêu cầu học sinh kể theo gợi ý đoạn - Cho học sinh kể theo nhóm
- Giáo vên học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay
c/ Kể lại toàn câu chuyện: - Cho học sinh xung phong kể
* Lưu ý HS: Khi kể chuyện thêm lời vào câu chuyện thêm sinh động Khi kể cần kết hợp với điệu bộ, nét mặt…
- Nhận xét, tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò (3’):
- Qua câu chuyện này, em học điều bạn Na
- Giáo dục gương tốt Liên hệ lớp - Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS nhà kể cho người thân nghe
- Học sinh theo dõi - học sinh kể - Kể theo nhóm - nhóm kể trước lớp
- Học sinh xung phong kể trước lớp
Học sinh trả lời - Lắng nghe
Chính tả (Tập chép) Tiết 3: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu:
- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt Phần thưởng (SGK) - Làm BT3, BT4, BT(2) a (SGK)
II Chuẩn bị:- Viết bảng đoạn chép - Viết tập 2, lên bảng III Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ (5’):
- GV đọc: than, bàng, bàn ghế. - Gọi HS đọc thuộc lòng 19 chữ đầu 2 Bài (23’): Giới thiệu
a Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn chép - GV đọc đoạn chép
Đoạn chép có câu ? Cuối câu có dấu ?
Những chữ phải viết hoa? - Yêu cầu HS nêu từ khó
- Ghi từ khó bảng
b Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV nhắc lại yêu cầu cho HS chép - GV đọc
- GV thu nhận xét, tuyên dương c Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống x/s ăn, ăng - Cho 2HS lên bảng, lớp làm
Bài 4: Cho lớp học thuộc bảng chữ cái. - Thi đọc thuộc bảng chữ
- HS viết bảng Bảng lớp - HS đọc thuộc lòng 19 chữ đầu
HS đọc lại đoạn chép - câu
- Dấu chấm
- Chữ đầu câu, Na
- Nêu từ khó Đọc, viết từ khó bảng con, bảng lớp
- HS nhìn bảng chép - HS soát lại
- HS đổi chấm - Nêu yêu cầu,
oa đầu , ân chim âu , âu cá cố g , g bó g …sức , im l……
(6)3 Củng cố, dặn dò(3’):
- Nhận xét chung, tuyên dương bạn viêt tốt
- Giao BTVN, chuẩn bị 4: Làm việc thật vui
- Cá nhân, nhóm - Về sửa lỗi viết sai
Đạo đức
Tiết 2;HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiếp) I Mục tiêu
- Học sinh hiểu biểu lợi ích việc học tập, sinh hoạt - Học sinh biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực thời gian biểu
- Học sinh có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt II Các kĩ sống gd bài.
- Kĩ quản lí thời gian để học tập sinh hoạt - Kĩ lập kế hoạch để sinh hoạt, học tập
- Kĩ tư duy, phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập chưa
III Đồ dùng dạy - học
Phiếu thảo luận nhóm Hoạt động 1,2 IV Các họat động dạy – học chủ yếu
1 Hoạt động 1: Thảo luận cặp đơi: Lợi ích việc học tập, sinh hoạt tác hại việc học tập, sinh hoạt khôngđúng
- Nêu yêu cầu thảo luận
- Thảo luận cặp đôi
- Một số cặp học sinh đại diện lên bảng trình bày: học sinh nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt giấc, học sinh nêu tác hại, - Ghi nhanh số ý kiến hs lên
bảng
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - Tổng kết
- Kết luận:Học tập, sinh hoạt có lợi cho sức khỏe việc học tập bản thân em.
2 Hoạt động 2: Những việc cần làm để học tập, sinh họat
- Yêu cầu nhóm thảo luận ghi giấy việc cần làm để học tập, sinh hoạt theo mẫu giáo viên phát
- Nghe, ghi nhớ
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm
- Kết luận :Việc học tập, sinh hoạt giờ chúng ta học tập có kết quả, thoải mái hơn. Vì vậy, học tập sinh hoạt là việc làm cần thiết.
3 Hoạt động 3: Trò chơi “Ai sai” - Phổ biến luật chơi
(7)4 Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- hs nêu nội dung GV tóm tắt tiết học
- Nhắc học sinh thực học tập, sinh hoạt
Ngày soạn: 16/9/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2018 Toán
Tiết 8: LUYỆN TẬP A Mục tiêu
Bước đầu làm quen với tập dạng : “Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn” Rèn kĩ thực hành
Hứng thú học tập mơn Tốn B Đồ dùng dạy - học
- SGK – ly
C Các hoạt động dạy –học chủ yếu 1 Bài cũ: kiểm tra
Bài 1: Tính nhẩm:
+Các phép tính có đặc điểm gì?
- 1học sinh đọc đề
- Làm bảng con, học sinh lên bảng làm -Trừ nhẩm số trịn chục
Bài 2: Đặt tính tính hiệu ,biết số trừ số trừ là:
- GV hd hs đặt tính
- Làm vbt
- 3số học sinh lên bảng làm , (trừ nhẩm từ trái sang phải).Chữa
Bài 3: Giáo viên hd tìm hiểu bài tốn.Đọc đề ,phân tích đề,tóm tắt
-Dựa vào tóm tắt nêu đề tốn.1 hs làm bảng lớp –làm VBT
- Chữa kết Bài 4: Khoanh vào chữ đặt
+Giới thiệu cách làm
- Đọc kỹ tốn, - Tính nhẩm kq (c) Củng cố, dặn dò.(3’)
- Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị cho tiết học sau
Tập đọc
Tiết 6: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu: HS xong hs, hs có khả năng
- Đọc trơn đoạn,
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật làm việc; làm việc mang lại niềm vui - Tự liên hệ thân biết chăm học, chăm làm, nhận thấy niềm vui làm học II Các kĩ sống gd bài
1 Tự nhận thức: Xác định giá trị thân biết làm việc thấy ích lợi công việc, niềm vui công việc
2 Đảm nhận trách nhiệm: Tự xác định cơng việc cần làm nhà.
(8)III Các phương pháp/ kĩ thuật dh tích cực sd 1 Hỏi trả lời
2 Trình bày phút &hd luyện đọc 3 Thảo luận, chia sẻ
4 Biểu đạt sáng tạo IV Phương tiện dh:
- Tranh minh họa học sgk - Bảng phụ ghi câu văn dài
- số tranh, ảnh, truyện người làm việc có niềm vui công
việc
1 Bài cũ ( 5’): - Phần thưởng 2 Bài (30’): a Giới thiệu bài
b Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung * Luyện đọc câu:
Yêu cầu HS nêu từ khó
* Luyện đọc đoạn: Chia đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng
Đoạn 2: Phần lại
- Đọc câu dài: Con gà trống thức dậy Hướng dẫn đọc câu văn dài
- Giải nghĩa từ khó
* Luyện đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữ nhóm c Hoạt động 2: Tìm hiểu
- Gọi HS đọc to, thầm đoạn, trả lời: Các vật vật xung quang ta làm việc gì?
- Cho HS kể vật có ích mà em biết? Bé làm việc gì?
Hằng ngày em làm cơng việc gì? Em có đồng ý với bé làm việc thật vui không?
- Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng - Bài văn giúp em hiểu điều gì? d Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Tổ chức thi đọc 3 Củng cố, dặn dị (3’):
- GV tóm tắt bài, nhắc hs thực nd * Quyền học tập làm việc có ích phù hợp với lứa tuổi
- 3HS đọc trả lời câu hỏi SGK
- HS theo dõi
- Mỗi HS đọc câu đến hết
- HS nêu từ khó, đọc cá nhân, đồng
Con tú kêu…và câu cành đào nở hoa…
- HS đọc + giải nghĩa từ sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. - Đọc theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc trước lớp - HS đọc
- Vật: đồng hồ báo thức Cành đào nở hoa làm đẹp mùa xuân
- Con vật: Gà trống đánh thức người, tu hú, , chim,
- HS nêu - Bé làm bài, - HS trả lời
- HS giỏi đặt câu nối tiếp - HS nêu
- HS đọc lớp theo dõi, nhận xét
(9)GV chuyên soạn dạy Tập viết
Tiết 2: CHỮ HOA Ă, Â
I Mục tiêu:
-Viết hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Ă n ( dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), “Ă n chậm, nhai kĩ” theo cỡ nhỏ (3 dòng) : Chữ hoa Ă, Â Từ ứng dụng: “Ă n chậm, nhai kĩ”
II Chuẩn bị
- Chữ mẫu
III Hoạt động day học: 1 Bài cũ (5’): Chữ hoa  - Kiểm tra viết nhà - GV Nhận xét
2 Bài mới(23’): Giới thiệu
Hoạt động 1 : Hướng dẫn chữ viết.
+ GV đính bảng chữ Ă, Â Yêu cầu HS nhận xét chữ Ă, Â có giống khác với chữ A.
Các dấu phụ trông ?
- Viết bảng Vừa viết vừa nêu lại cách viết: - Cho HS viết bảng con, bảng lớp
+ Đính bảng từ ứng dụng
Em hiểu “Ăn chậm nhai kĩ´ý nói gì? Độ cao chữ ?
Khoảng cách chữ chừng ? - GV viết bảng
Hoạt động 2: Luyện viết
- Yêu cầu HS mở Tập viết trang GV hướng dẫn cách viết hàng
- GV viết bảng Yêu cầu HS viết - GV thu bài, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dị (3’): - GV tóm tắt bài.
- Nhận xét tiết học - chuẩn bị chữ hoa B
- HS viết bảng chữ A - Gọi 1HS đọc câu ứng dụng - Viết chữ Anh bảng con, bảng lớp
Ă Ăn
- HS quan sát chữ mẫu nêu giống khác
- Ă: nét cong dưới, nằm đỉnh chữ A
- Â: gồm nét xiên nối trông nón úp đỉnh chữ A, gọi dấu mũ
- HS viết bảng con, bảng lớp
Ăn chậm nhai kĩ
- Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng - Ă, h, k cao li rưỡi
- n, c, â, m, a, i cao li - Bằng chữ o
- HS viết chữ Ăn bảng - HS mở theo dõi GV hướng dẫn
- HS viết vào - Nộp
Ngày soạn: 17/9/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018 Toán
Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố :
(10)- Thực phép cộng, phép trừ (khơng nhớ) giải tốn có lời văn B Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I Kiểm tra cũ: (4’) - học sinh lên bảng làm, nêu cách đặt tính
- Nhận xét
II Bài mới: (32”) HD HS làm bt - Bài 1: Viết số
a,Từ 90 đến 100: b,Tròn chục bé 70:…
- học sinh đọc yêu cầu - học sinh nêu cách làm - Làm bảng
- Bài 2: Số? Giáo viên nêu yêu cầu GV gọi HS lên chữa bài: VD Số liền sau 79 80, số liền trước 90 89, số lớn 25nhưng bé 27 26 …
- Làm VBT - Chữa
- Bài 3: Đặt tính tính. VD: 42
+ 24 66
- Đọc yêu cầu
- học sinh nêu cách làm - Làm
- Bài 4:
+ Phân tích đề
- hs dọc đề
- Tự tóm tắt Bài giải
Số HS tập hát hai lớp là: 18 + 21 = 39 ( học sinh)
Đáp số: 39 học sinh - HS làm vào
* Chữa bài, nhận xét
Bài 5: Phép cộng có số hạng = nhau tổng là:
C Củng cố, dặn dò: (3’) - GV tố tắt ND tiết học
- Nhận xét tiết học Về CBBS
HS làm vào – Chữa 0 + =
Luyện từ câu
Tiết 2: MỞ RÔNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP, DẤU CHẤM HỎI. I MỤC TIÊU
Mở rộng hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập
Rèn kỹ đặt câu với từ học; xếp lại trật tự từ câu để tạo thành câu
Làm quen với câu hỏi
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ( 4’)
(11)- Nhận xét HS.
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu
2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1( 6’)
- Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tìm mẫu.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ.
- Gọi HS thông báo kết HS nêu, GV ghi từ lên bảng
- Yêu cầu lớp đọc từ tìm được.
Bài 2: (8’)
- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn từ trong
các từ vừa tìm đặt câu với từ - Gọi HS đọc câu mình.
- Sau câu HS đọc, GV yêu cầu lớp nhận xét xem câu chưa, hay chưa, có cần bổ sung thêm không?
Bài 3(5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS đọc mẫu.
- Hỏi: Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới, mẫu làm nhu nào? - Tương tự vậy, nghĩ cách chuyển
câu Bác Hồ yêu thiếu nhi thành câu
- Nhận xét đưa kết luận (3 cách).
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm tiếp với câu: Thu bạn thân em.
người, vật, hoạt động mà em biết
- HS 2: Làm lại tập 4, tiết Luyện từ câu tuần trước.
- Tìm từ có tiếng học, có tiếng tập
- Đọc: học hành, tập đọc.
- Tìm từ ngữ mà có tiếng học tiếng tập.
- Nối tiếp phát biểu, HS nêu từ, HS nêu sau không nêu lại từ bạn khác nêu
- Đọc đồng sau làm bài vào Vở tập
- Đặt câu với từ vừa tìm ở tập
- Thực hành đặt câu. - Đọc câu tự đặt được.
- VD: lời giải: Chúng em chăm học tập / Các bạn lớp 2A học hành chăm / Lan tập đọc,…
- Đọc yêu cầu.
- Đọc: Con yêu mẹ ® mẹ yêu con. - Sắp xếp lại từ câu./ Đổi
chỗ từ từ mẹ cho nhau… - Phát biểu ý kiến: Thiếu nhi rất
yêu Bác Hồ./ Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu./ Thiếu nhi, Bác Hồ rất yêu.
(12)- Yêu cầu HS viết câu tìm vào Vở bài tập.
Bài 4(10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc câu bài. - Đây câu gì?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS viết lại câu đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài.
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ.(5’)
- Hỏi: Muốn viết câu dựa vào câu có, em làm nào?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì? - Nhận xét tiết học.
Thu./ Bạn thân Thu là em.
- Em đặt dấu câu vào cuối mỗi câu sau?
- HS đọc bài. - Đây câu hỏi.
- Ta phải đặt dấu chấm hỏi. - Viết bài.
- Trả lời.
- Thay đổi trật tự từ câu. - Dấu chấm hỏi.
Chính tả (Nghe- viết)
Tiết 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu:
- Nghe – viết tả; trình bày hình thức đoạn văn xuôi - Biết thực yêu cầu BT2
- Bước đầu xếp tên người theo thứ tự bảng chữ (BT3) - Rèn tính cẩn thận
II Chuẩn bị:
- GV: SGK + bảng cài - HS: Vở + bảng con III Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ (5’):
- Đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức 2 Bài (27’): Giới thiệu:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài
- Đoạn có câu?
- Câu có nhiều dấu phẩy nhất? - Bé làm việc gì?
- Bé thấy làm việc nào? - Cho HS viết lại từ dễ sai - GV đọc bài
- GV theo dõi uốn nắn - GV nhận xét sơ bộ
- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập
- HS viết thứ tự bảng chữ -Lớp GV nhận xét
- Hoạt động lớp - HS đọc - câu - Câu - HS nêu
- HS viết bảng - HS viết
- HS sửa
(13)* Bài 2: Thi tìm chữ bắt đầu g hay gh
- GV cho cặp HS đố nhau qua trị chơi thi tìm chữ
* Bài 3: Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái:
Huệ, An, Lan, Bắc Dũng -> An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan 3 Củng cố – Dặn dò (3’)
- Ghi nhớ qui tắc tả g – gh - Chuẩn bị: Làm văn
- Trị chơi thi tìm tiếng bắt đầu g – gh
- Nhóm đố đứng chỗ Nhóm bị đố lên bảng viết
- Nhóm đôi: Từng cặp HS lên bảng xếp lại tên ghi sẵn Mỗi lần tên
- Lớp nhận xét - - HS nêu
Tự nhiên xã hội Tiết 2: BỘ XƯƠNG A Mục tiêu:
Biết xương quan vận động thể
- Hiểu nhờ có phù phối hợp hoạt động xương mà thể ta cử động
- Hiểu td vận động giúp cho quan vận động phát triển tốt, thể khoẻ mạnh Kỹ thực hành, quan sát, mô tả
Tạo hứng thú ham vận động (cơ - xương) B Đồ dùng dạy – học :
Tranh vẽ quan vận động (cơ - xương) C Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
I Kiểm tra cũ ( 3’)
Kiểm tra VBT 1, nx II Bài (28)
Kđ : Hát + múa bài: “Con công hay múa”. Hoạt động 1: Tập thể dục.
Bước 1: Hoạt động cặp đôi + Nêu yêu cầu
- Cả lớp hát + múa
- Quan sát hình SGK thực
- Một số nhóm lên thể - Lớp trưởng hô - lớp tập Bước 2: Hoạt động lớp.
+ Bộ phận thể phải cử động để thực động tác quay cổ?
+ Động tác nghiêng người ? + Động tác cúi gập ?
- Kết luận : Để thực những động tác phận thể như đầu, mình, tay chân, phải cử động.
3 Hoạt động 2: G.thiệu quan vận động
- Mình, cổ, tay
- Đầu, cổ, tay, bụng, hông
- Bước 1: yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ (chân), tay, cánh tay
(14)+ Dưới lớp da thể có ?
- Bước 2: Cho học sinh thực hành cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co duỗi cánh tay, quay cổ,
+ Dưới lớp da thể có ?
+ Nhờ đâu mà phận củ thể cử động ?
- Bước 3:
+ Giới thiệu tranh vẽ quan vận động + Dùng tranh giảng thêm rút kết luận
- Bắp thịt(cơ) xương - Thực hành
- Nhờ có phối hợp hoạt động xương
- Quan sát
Kết luận: SGV
Hoạt động 3: Trò chơi : Người thừa thứ - Cho Học sinh sân chơi
- Học sinh đứng thành vòng tròn, điểm số, chuyển vị trí - đơi chơi mẫu
+ Bước 2: Gv tổ chức cho lớp chơi
- Khi kết thúc trò chơi, Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét thể bạn chạy nhanh không bị bắt lần ?
Nhận xét : Đó bạn có thể khỏe mạnh, cân đối, rắn chắc, …
* Liên hệ lớp
III Củng cố, dặn dò: (3’)
+ Muốn có thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn phải làm ?
- Làm tập tập.Chuẩn bị
HĐNG LL
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
Tiết 1.Bài 1: Bác kiểm tra nội vụ I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu cảm nhận quan tâm sâu sát Bác tới người xung quanh, lối sống gọn gàng, ngăn nắp
2 Kĩ
- Vận dụng học gọn gàng,ngăn nắptừ câu chuyện vào sống thân em
3 Thái độ
- Có thói quen gọn gàng ngăn nắp, giữ gìn vệ sinh
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Khởi động ( 5’ )
- Cả lớp hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Gv giới thiệu
2 Hoạt động 2: Đọc hiểu ( 15’)
- HS đọc mục tiêu
- Cả lớp hát - HS nghe
(15)- HS nhắc lại mục tiêu trước lớp * Hoạt động cá nhân:
- Đọc đoạn truyện trang SGK
- GV giải thích từ( có từ khó đọc ) - GV hỏi:
+ Trong câu chuyện này,vì báo động buổi sáng thức dậy, người thường hay bị lẫn giày, dép?
+ Buổi sáng thức dậy, người ngạc nhiên điều gì?
+ Buổitốihơmtrước, người xếp lại đôi dép?
+ Từ sau Bác chỉnh sửa cách để giàydép, anh em nội vụ làm điều gì?
- Chúng ta học tập điều từ Bác Hồ? - Gv kết luận: Mỗi tự tạo cho thân thói quen gọn gàng ngăn nắp làm cho nơi ta sinh sống đẹp * Hoạt động nhóm
+ Câu nàotrong câu chuyện nhận xét chung Bác Hồ?
+ Em hiểu từ “anh em” câu văn“ Bác quan tậm từ lớn, sâu sát từ nhỏ đời thường anh em” nào? Có phải anh em gia đình bố mẹ sinh hay không?
+ Câu chuyện khuyên học ?
3 Hoạt động 3:Thực hành - ứng dụng ( 15’)
* Hoạt động cá nhân:
- Gv nêu câu hỏi gọi HS trả lời câu hỏi:
+Em có thường xếp lại góc học tập mình? + Em giúp bố mẹ gấp quần áo cho vào tủ chưa? Vì phải gấp quần áo gọn gàng? + Ở nhà, em có tham gia bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, tự xếp phịng ngủ khơng? Kể lần em tham gia bố mẹ dọn nhà - Gv nhận xét, khen ngợi HS
- GV cho HS thảo luận nhóm phút câu hỏi sau:
+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho ta sử dụng đồ đạc?
+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho nhà ,
- HS đọc to trước lớp - HS nghe
- Vì tối an hem ngủ thường để dép lộn xộn
Dép xếp gọn gang đôi đôi
- BácHồ
-Sắp xếp ngăn nắp từ đôi dép đến đồ dùng cá nhân ngủ
- Tính gọn gàng ngăn nắp - HS nghe
- Bác Hồ quan tâm từ lớn, sâu sát từ nhỏ đời thường anh em
-Bác Hồ coi tất chiến sĩ anh em khơng phải anh em gia đình
- Câu chuyện khuyên cần phải biết đoàn kết, yêu thương có lối sống gọn gàng, ngăn nắp
- HS trả lời câu hỏi
(16)phịng đẹp khơng?
- Gv gọi nhóm trình bày, nhận xét
- Gv kết luận: Gọn gang ngăn nắp giúp ta tìm nhanh dễ dàng vật cần tìm đồng thời làm cho nhà đẹp, thoáng mát
4 Hoạt động Tổng kết đánh giá (5’)
- Ở trường, lớp cần làm để gọn gàng, ngăn nắp?
+ Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì? Nhận xét tiết học
- Hs nghe - HS trả lời - HS nghe
Ngày soạn: 18/9/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018 Toán
Tiết 10 : LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về:
- Phân tích số có chữ số thành tổng số chục số đơn vị
- Phép cộng, phép trừ (tên gọi thành phần kết phép tính thực phép tính, …)
- Giải tốn có lời văn - Quan hệ dm cm Rèn kĩ thực hành
Học sinh hứng thú học tập thực hành Toán B Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết BT2/11
C Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I Kiểm tra cũ: (4’) - học sinh chữa 3/11; nêu cách thực
II.Bài mới: (32’) GV Hd hs làm BT
- Bài 1: Viết theo mẫu … - học sinh nêu yêu cầu - học sinh nêu cách làm
- Làm bảng con, học sinh lên bảng làm
- Bài 2: Nối (theo mẫu) + Treo bảng phụ
- học sinh nêu yêu cầu - học sinh nêu cách làm - Làm vào vbt
- Chữa bài, nêu tên gọi thành phần, kết phép tính
- Bài 3: Đặt tỉnh rơì tính - học sinh nêu đề - học sinh nêu cách làm - hs làm bảng –lớp làm
- Bài 4: - học sinh đọc đề toán
(17)- GV chữa - Tóm tắt - Làm VBT - Bài 5: Số ?
C Củng cố, dặn dị (3’) - GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học Giao BT nhà
- HSlàm – nêu kq
Tập làm văn
Tiết 2: CHÀO HỎI TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu
Biết cách chào hỏi tự giới thiệu
Nghe nhận xét ý kiến bạn lớp - Viết tự thuật ngắn
3.Giáo dục học sinh chào hỏi lịch sự, có văn hóa II Các kĩ sống gd bài:
- Tự nhận thức thân
- Giao tiếp: Cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác - Tìm kiếm xử lí thơng tin
III Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa tập SGK IV Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I Kiểm tra cũ: (5’)
- Bài 1/12 (Tuần 1) - Bài 2/12
- học sinh trả lời
- hs nói lại thơng tin mà bạn vừa giới thiệu
II Bài mới: (32’)
Hướng dẫn làm tập Giới thiệu
- Bài 1: (miệng; Trải nghiệm)
+ Hướng dẫn hs xác định yêu cầu * Khen h/s có câu chào lễ phép - G/v chốt cách chào bản…
- học sinh đọc yêu cầu - Nối tiếp nói lời chào
- Bài 2: (Nhóm : Chia sẻ thơng tin)
+ Nhóm bàn: H/s tự tìm hiểu tranh giới thiệu với bạn
- học sinh đọc yêu cầu - học sinh xác định yêu cầu - Quan sát tranh vẽ SGK + Tranh vẽ ?
+ Mít chào tự giới thiệu ntn ?
- học sinh trả lời - học sinh nhắc lại + Bóng Nhựa Bút Thép chào Mít tự
giới thiệu ?
+ Ba bạn chào nhau, tự giới thiệu với ntn ? Có thân mật, có lịch khơng ?
- học sinh trả lời - học sinh nêu ý kiến + Ngoài lời chào hỏi tự giới thiệu, ba bạn
cịn làm ?
(18)đóng lại lời chào giới thiệu bạn * Đóng vai: chọn học sinh , quy định mỗi h/s trường khác tự giới thiệu - Nhận xét h/s đóng vai hồn thành
- Bài 3: Làm Vở Bài Tập - Tự đọc yêu cầu làm
- Nhiều học sinh đọc - Cả lớp nghe nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3”):
- Giáo viên tóm tắt bài, nhận xét tiết học
- Về thực chào hỏi lịch sự, có văn hóa gặp gỡ người Thủ cơng
Bài
: GẤP TÊN LỬA ( tiết 2) I MỤC TIÊU
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp HS gấp tên lửa thành thạo
- HS hứng thú u thích gấp hình
* Với HS khéo tay: Gấp tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng
II CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu tên lửa gấp giấy thủ cơng Giấy thủ cơng có kẻ ô Mẫu quy trình giấy tên lửa
- HS: Giấy nháp
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Ủ Ế 1.Kiểm tra :Gấp tên lửa
- Yêu cầu h/s nêu bước thực để gấp tên lửa
- Nhận xét
- B1:Gấp tạo mũi & thân tên lửa - B2:Tạo tên lửa & sử dụng
2.Bài :
a)Giới thiệu : Gấp tên lửa (T2) b)Hướng dẫn hoạt động:
*Hoạt động 1:Quan sát –nhận xét
- GV : hỏi lại thao tác gấp tên lửa tiết + Muốn gấp tên lửa em thực
mấy bước? (có bước)
Bước 1: Gấp tạo mũi tên thân tên lửa.
- HS trả lời
- HS phát biểu, lớp theo dõi nhận xét
(19)* Hoạt động 2:Hd – thực hành gấp tên lửa -Tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa theo tổ - Gợi ý HS trình bày sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm khích lệ HS
- Theo dõi nhắc nhở tổ - Đánh giá sản phẩm HS
- Chia lớp thành đội thi đua phóng tên lửa - Nhận xét -Tuyên dương đội thắng
- HS thực hành gấp theo tổ gấp tên lửa trình bày giấy A4 Thi đua với tổ khác
- Từng tổ lên trình bày sản phẩm. - Đại diện dãy bàn lên thi đua. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 3 Nhận xét - dặn dò :
- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS
- Dặn dò chuẩn bị sau : Gấp máy bay phản lực
An tồn giao thơng
BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG
I - MỤC TIÊU : Kiến thức
-HS nhận biết hành vi an toàn nguy hiểm người , xe đạp đường
- HS nhận biết nguy hiểm thường có đường phố (khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh)
Kĩ
- Biết phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm đường - Biết cách ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư Thái độ
- Đi vỉa hè, không đùa nghịch lịng đường để đảm bảo an tồn II - CHUẨN BỊ :
Tranh, phiếu học tập
bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm
III - NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG: 1- Ổn định lớp:
2- Dạy :
Hoạt động : Giới thiệu an toàn nguy hiểm Giải thích an toàn, tn nguy hiểm An toàn: Khi đường không để xảy va quệt, không bị ng, bị đau, an tồn
Nguy hiểm: hành vi dễ gây tai nạn
Lắng nghe
(20)- Chia lớp thành nhóm
- Y/c Hs thảo luận xem tranh vẽ hành vi an toàn, hành vi nguy hiểm
Nhận xét kết luận : Đi hay qua đường nắm tay người lớn an toàn ; Đi qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thơng đảm bảo an tồn ; Chạy chơi lịng đường nguy hiểm ; Ngồi xe đạp bạn nhỏ khác chở nguy hiểm
Hoạt động : Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an tồn nguy hiểm
Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu với tình sau:
Nhóm : Em bạn ơm bóng từ nhà sân trường chơi Quả bóng tuột khỏi tay em, lăn xuống đường Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng k? Làm em lấy bóng ? Nhóm : Bạn em có mộ hố chơi đường phố lúc đơng xe t xe đạp mới, bạn em muốn chở em p lại Em có hay khơng ? Em nói với bạn em ?
Nhóm : Em mẹ chuẩn bị qua đường , hai tay mẹ em bận xách túi Em làm để mẹ qua đường ?
Nhóm : Em số bạn học về, đến chổ có vỉa hè rộng bạn rủ em chơi đá cầu Em có chơi khơng ? Em nói với bạn ?
Nhóm 5: Có bạn phía bên đường chơi, bạn vẫy em sang bên đường có nhiều xe cộ lại Em làm ? làm để qua đường với bạn em ?
* Nhận xét kết luận: qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn biết tìm giúp đỡ người lớn cần thiết ,khơng tham gia vào trị chơi đá bóng đá cầu vỉa hè, đường phố nhắc nhở bạn khơng tham gai vào hoạt động
Hoạt động : An toàn đường đến trường Cho HS nói an toàn đường học + Em đến trường đường ? + Em để an toàn ?
Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ lại ,ta phải ý đường :
* Đi vỉa hè sát lề đường bên phải Quan sát kĩ trước qua đường để đảm
N1 : Tranh N2 : Tranh N3 : Tranh N4: Tranh N5 : Tranh
Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày giải thích ý kiến nhóm
HS khác nhận xét bổ sung ý kiến
Chia lớp thành nhóm - Các nhóm thảo luận tình huống, tìm cách giải tốt
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm
Lắng nghe
Từng HS trả lời HS nhận xét
(21)bảo an toàn - Củng cố :
Để đảm bảo an toàn cho thân, em cần:
+Khơng chơi trị chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng vỉa hè)
+Khơng đường, khơng lại gần xe máy, tơ gây nguy hiểm cho em +Khơng chạy, chơi lịng đường
+Phải nắm tay người lớn đường