1. Trang chủ
  2. » Sinh học

giáo án tuần 16

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 67,49 KB

Nội dung

GV yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về tính chất của không khí , sau đó thảo luận nhóm 4 hoặc 6 để ghi lại trên bảng nhóm?. VD: một [r]

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn : 15/12/2017

Ngày giảng: Thứ 2, 18/12/2017 (sáng)

TẬP ĐỌC KÉO CO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Hiểu nội dung: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

2 Kĩ năng: HS Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi

3 Thái độ : HS Yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh hoạ đọc sách BGĐT HS: SGK,…

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi hs đọc thuộc Tuổi Ngựa nêu nội dung

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới: UDCNTT h/ả Giới thiệu (2’)

2 Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc toàn

- Gv chia đoạn,

+ Đọc nối tiếp đoạn lần

+ HD hs luyện phát âm từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn

- Gọi hs đọc lượt

+ Gọi hs đọc giải: giáp + Chú ý câu văn:

+ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co nam nữ Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng.

- HS đọc theo cặp

- GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc 3.Tìm hiểu (10’)

- HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: - Em hiểu cách chơi kéo co nào?

- hs đọc trả lời câu hỏi

- hs kkhá đọc toàn - HS đọc nối tiếp đoạn

+ Đoạn 1: kéo co … bên thắng + Đoạn 2: Hội làng người xem hội + Đoạn 3: Làng Tích Sơn .thắng

- hs đọc giải

- HS luyện đọc nhóm đơi - HS lắng nghe

(2)

- Đoạn cho em biết điều ? - HS đọc đoạn trao đổi trả lời + Em giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp?

- Ghi ý đoạn

+ Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt ?

- Ghi ý đoạn

+ Vì trị chơi kéo co vui?

- Ngoài kéo co, em biết trò chơi dân gian khác?

- Nêu nội dung bài? Đọc diễn cảm (8’)

mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau, thành viên đội nắm chung sợi dây thừng dài Kéo co phải đủ keo Mỗi đội kéo mạnh đội sau vạch ranh giới ngăn cáằn đội Đội kéo tuột đội ngã sang vùng đất đội nhiều keo thắng

* Giới thiệu cách chơi kéo co.

+ Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông thường Ở thi kéo co diễn bên nam bên nữ Nam khỏe nữ nhiều Thế mà có năm bên nữ thắng bên nam Nhưng dù bên thắng thi vui Vui khơng khí ganh đua sơi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ náo nhiệt người xem

*Cách thức chơi kéo co làng Hữu Trấp

- Học sinh đọc thầm đoạn quan sát tranh minh hoạ SGK trả lời + Đó thi trai tráng hai giáp làng Số lượng người bên khơng hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông giáp kéo đến đông hơn, chuyển bại thành thắng

*Cách chơi kéo co làng Tích Sơn. + Trị chơi kéo co vui có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi; tiếng reo hị khích lệ nhiều người xem

- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi

(3)

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - Đưa đoạn văn cần luyện đọc + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay

- GV đọc mẫu đoạn văn

C Củng cố, dặn dò (3’) - Hãy nêu nội dung bài? - Về nhà đọc lại nhiều lần

- Bài sau: Trong quán ăn "Ba cá bống"

- HS đọc

- thảo luận cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam nữ // Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên thắng vui cũng vui.// Vui ganh đua, / vui tiếng hò reo khuyến khích người xem hội //

- hs nêu

-TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kến thức: HS Thực phép tính chia cho số có hai chữ số - Giải tốn có lời văn

- Bài tập cần làm : (dòng 1,2), 2 Kĩ năng: HS cẩn thận, trình bày khoa học Thái độ: HS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ,

HS: ô ly

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ (5’)

- Đặt tính tính :

75480 : 75= 12678 : 36 = 25407: 57 =

- Nhận xét

B Dạy-học mới 1) Giới thiệu (2’) 2) HD luyện tập (28’) Bài 1: Đặt tính tính

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Giúp học sinh tập ước lượng tìm

- hs lên bảng thực - Nhận xét bạn

- Lắng nghe

- Học sinh đọc: Đặt tính tính

(4)

thương trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số

- Yêu cầu học sinh làm vào vài học sinh làm vào bảng phụ

- Mời học sinh trình bày làm, nêu cách tính

- Nhận xét, sửa vào (nếu sai) C2 kĩ thực chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.

Bài :

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt giải toán vào vở, vài em làm vào bảng phụ - Yêu cầu học sinh trình bày giải - Nhận xét, sửa vào

Tóm tắt: 25 viên gạch : m2 1050 viên gạch : ….m2 C Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học

- HS làm tập chuẩn bị sau

sinh làm vào bảng phụ

- Học sinh trình bày làm, nêu cách tính

- Nhận xét, sửa vào (nếu sai) a) 4725 15 4674 82 22 315 574 57 75

b) 35136 18 18408 52 171 1952 280 354 93 208 36 - HS đọc đề

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải:

Dùng 1050 viên gạch lát số mét vuông nhà là:

1050 : 25 = 42( m2) Đáp số: 42 m2 - HS nghe

-KHOA HỌC

KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (PPBTNB)

I MỤC TIÊU:

1 KT: Tìm hiểu tính chất khơng khí : suốt , khơng màu , khơng mùi, khơng có vị , khơng có hình dạng định khơng khí bị nén lại giản , HS hiểu tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có vị khơng có hình dạng định khơng khí bị nén lại giãn

2 KN: Nêu tính chất khơng khí ứng dụng tình chất khơng khí vào đời sống

(5)

* GDBVMT: Giáo dục hs biết số đặt điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên Có ý thức giữ bầu khơng khí chung Giáo dục HS BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS : Mổi nhóm: cốc thủy tinh rổng, thìa, bong bóng có nhiều hình dạng khác chai nhựa rỗng với hình dạng khác ly rỗng với hình dạng khác nhau, bao ni long với hình dạng khác nhau, bơm tiêm bơm xe đạp, bóng

- GV: chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà thơm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1 KIỂM TRA BÀI CŨ: 3’

Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Khơng khí có đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ?

2) Em nêu định nghĩa khí ? GV nhận xét

2 BÀI MỚI: 30’

1.Tình xuất phát nêu vấn đề: GV: trước biết khơng khí có xung quanh ta , có vật , khơng khí củng tồn xung quanh em , phịng học em có suy nghĩ tính chất khơng khí ?

2 Biểu tượng ban đầu HS:

GV yêu cầu học sinh ghi lại hiểu biết ban đầu vào vỡ ghi chép khoa học tính chất khơng khí , sau thảo luận nhóm để ghi lại bảng nhóm

VD: số suy nghĩ ban đầu học sinh 3 Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực hiện:

- từ việc suy đóan học sinh cá nhân ( nhóm) đề xuất Gv tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu tính chất khơng khí

VD: Các câu hỏi liên quan đến tính chất

- HS trả lời

Học sinh lắng nghe suy nghĩ trã lời

+ khơng khí có mùi , khơng khí nhìn thấy

+ khơng khí khơng có mùi , khơng nhìn thấy khơng khí + khơng khí có vị lợ , khơng có hình dạng định

+ bắt khơng khí

+ khơng khí có nhiều mùi khác

(6)

của khơng khí học sinh nêu :

- GV tổng hợp câu hỏi nhóm ( chỉnh sữa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu tính chất khơng khí ) , VD câu hỏi GV cần có : - khơng khí có màu , có mùi , có vị khơng? - khơng khí có hình dạng ?

- khơng bị nén lại bị giản không

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận , đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi

4 Thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu: - GV u cầu HS viết dự đoán vào vỡ ghi chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu với mục :

Câu hỏi , dự đoán , cách tiến hành , kết uận rút

GV gợi ý để em làm thí nghiệm sau

* để trả lời câu hỏi khơng khí có màu có mùi , có vị khơng ?, GV sử dụng thí nghiệm :

Sử dụng cốc thủy tinh rổng

GV xịt nước hoa rẫy dầu gió vào khơng khí để học sinh hiểu mùi thơm khơng phải mùi khơng khí * để trả lời câu hỏi khơng khí có hình dạng nào? GV sử dụng thí nghiệm :

+ nhìn thấy khơng khí khơng ?

+ khơng khí có vị ? + khơng khí có vị khơng? + khơng khí có hình dạng ? +chúng ta bắt khơng khí khơng ?

+khơng khí có giản nở khơng? + nuốt khơng khí khơng ?

+ khơng khí có nhiều mùi khác ?

- học sinh đề xuất nhiều cách khác nhau, GV để em tiến hành làm thí nghiệm mà em đề xuất, Có thể thí nghiệm mà em đề xuất mang lại kết mong đợi, củng khơng đem lại kết qủa vậy, thí nhiệm em đề xuất khơng đem lại câu trả lời cho câu hỏi, HS tiến hành sờ, ngửi, quan sát phần rổng cốc, HS dung thìa múc khơng khí ly để ném HS kết luận: khơng khí suốt , khơng có màu, khơng có mùi khơng có vị

+ phát cho học sinh bong bóng với hình dạng khác ( trịn , dài … ) yêu cầu nhóm thổi căng bóng HS rút được: khơng khí khơng có hình dạng định

+ phát cho nhóm bình nhựa với hình dạng, kích thước khác nha, u cầu học sinh lấy khơng khí số nơi sân trường, lớp học, tủ…

(7)

* Để trả lời câu hỏi khơng khí có bị nén lại giản khơng ?

- Gv sử dụng thí nghiệm:

5 Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm

qua thí nghiệm, học sinh rút kết luận :

- GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

- GV yêu cầu HS dựa vào tính chất khơng khí để nêu số ứng dụng sống ngày

3 Củng cố- dặn dò: 3’

- Hỏi: Trong thực tế đời sống người ứng dụng tính chất khơng khí vào việc ?

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ - GV nhận xét tiết học

hình dạng định

+ GV cho HS tiến hành thí nhiệm tương tự với ly có hình dạng khác với tíu nylon to , nhỏ khác

+ sử dụng bơm tiêm, bịt kín đầu bơm tiêm ngón tay, nhấc pittơng lên để khơng khí tràn vào đầy thân bơm Dùng tay ấn đầu bơm bittông bơm tiêm xuống thả tay ra, bittông sẻ di chuyển vị trí ban đầu, kết luận: khơng khí bị nén lại bị giản

+ sử dụng bơm để bơm căng bóng kết luận khơng khí bị nén lại bị giản

Khơng khí khơng màu khơng mùi, khơng vị: khơng khí khơng có hình dạng định , khơng khí bị nén lại bị giản

- HS trả lời

(8)

-ĐẠO ĐỨC

Tiết 16: Yêu lao động (Tiết 1)

I MỤC TIÊU

Học xong này, Hs có khả năng:

1 Bước đầu biết giá trị lao động Tích cực tham gia cơng việc lao động

3 Biết phê phán biểu chây lười lao động

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị lao động - Quản lý thời gian

II CHUẨN BỊ

- Sgk, số đồ dùng phục vụ cho đóng vai

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A KTBC(3-5’)

Em làm đẻ tỏ lịng kinhs trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? -Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm

B DẠY BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (1’)Cơm ăn sách vở, quần áo mặc, sách vở… sản phẩm người lao động Giờ học hôm cô giới thiệu với em giá trị người lao động

2 Nội dung mới(28’)

* Hoạt động 1: Đọc truyện ngày Pê- chi -a GV đọc lần

Các em thảo luận câu hỏi SGK

1 Hãy so sánh ngày Pê- chi-a với ngững người khác câu chuyện?

2 Theo em, Pê-chi-a thay đổi thé sau câu chuyện xảy ra?

3 Nếu em Pê-xhi-a em có làm bạn khơng? Vì sao?

Nhận xét câu trả lời học sinh

1 HS đọc lại lần thứ hai - HS thảo luận theo nhóm + Nhóm 1: Câu

+ Nhóm 2:Câu + Nhóm 3: câu

Trong người truyện hăng say làm việc ( người lái máy cãy xới đất, mẹ pê-chi-a hái đóng vào hịm, người cơng nhân lái máy liên hợp gặt lú, người thợ xây xây tường gạch….ì Pê-chi-a lại bỏ phí ngày mà khơng làm

-Pe-chi-a cảm thấy hối hận, nuối tiếc bỏ phí ngày Và Pe-chi-a bắt tPe-chi-ay ngPe-chi-ay vào việc sPe-chi-au

(9)

Kết luận: Lao động tạo cải, đêm lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân người xung quanh Bởi người cần phải biết yêu lao động

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT1-SGK Chia lớp thành nhóm

GV nhận xét đánh giá

+ Nhóm 1,2: Thảo luận tìm biểu yêu lao động

+ Nhóm 3,4: Thảo luận tìm biểu người lười lao động

- Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác bổ sung ý kiến Kết luận :

_Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xê om, giám đóc cơng ty, nhà khoa học, giá viên, kĩ sư tin học, nhà văn nhà thơ….là người lao động trí ốchặc chân tay _ Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ….ng phải người lao động việc làm họ khơng mang lại lợi ích, chí cịn có hại cho xã hội

* Hoạt động 3:thảo luận nhóm

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đống vai số tình

-GV hướng dẫn nhóm đóng vai - HS đọc nối tiếp tập -Nhóm 1: Thảo luận tình a - Nhóm 2: Thảo luận tình

-Các nhóm chuẩn bị thảo luận đóng vai - Một số nhóm đóng vai

-HS phát biểu

Gv nhận xét cách ứng xử nhóm tình

Bài tập 2- SGK: Thảo luận đóng vai tình

a, nhàn ngại không muốn di lao động nhờ hồng xin phép với lý ốm  theo em Hồng nên làm gì?

b, Lương nhổ cổ ngồi vườn, Tồn rủ đá bóng, lương ngần ngại toàn bảo “Để mai nhổ…."

Theo em Lương ứng xử nào?

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP(1’)

- Về nhà em chuẩn bị 3, 4, 5,

-Ngày soạn : 15/12/2017

Ngày giảng: Thứ 2, 18/12/2017 (chiều) ĐỊA LÍ

THỦ ĐÔ HÀ NỘI I MỤC TIÊU

(10)

+ Hà Nội trung tâm trị, văn hoá, khoa học kinh tế lớn đất nước Kĩ năng: HS Chỉ thủ đô Hà Nội đồ (lược đồ)

3 Thái độ : HS Yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Bản đồ hành chính, giao thơng, cơng nghiệp Việt Nam Bản đồ Hà Nội.Tranh ảnh Hà Nội BGĐT

HS: VBT, SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ: (5’)

- Nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- Giáo viên nhận xét cũ

B Dạy mới: UDCNTT - h/ả Giới thiệu bài: (1’)

HĐ1: Vị trí HN, đầu mối giao thơng quan trọng (7’)

+ Diện tích, dân số Hà Nội ?

- Giáo viên kết luận: Đây thành phố lớn miền Bắc.

- Giáo viên treo đồ hành VN, vị trí HN

+ Thành phố HN nằm khu vực ? + Hà Nội giáp tỉnh nào?

+ Từ Hà Nội tới nơi khác (tỉnh khác nước ngoài) phương tiện đường giao thông nào? + Từ tỉnh (thành phố) em đến Hà Nội phương tiện nào?

3 HĐ 2: Thành phố cổ phát triển (9’)

+ Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi kinh có tên gì? Tới Hà Nội tuổi? + Thủ đô Hà Nội cịn có tên gọi khác ?

- Học sinh phát biểu trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung

- Cả lớp ý theo dõi

- Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi:

- Hs nêu số liệu

+ Hà Nội trung tâm đồng Bắc Bộ.Đây thành phố lớn miền Bắc +Hà Nội giáp Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng n, Hồ Bình

+ xe lửa (đường sắt), ô tô (đường bộ), máy bay (đường hàng không),… + Học sinh trả lời trước lớp

- Thảo luận nhóm đơi

+ Hà Nội chọn làm kinh nước ta vào năm 1010 Khi kinh có tên Thăng Long Từ tới Hà Nội 1002 năm

(11)

+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)

+ Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố…)

+ Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội

- Yêu cầu học sinh đại diện trình bày - Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa giúp hồn thiện phần trình bày

- Giáo viên kể thêm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột…)

4 HĐ3: Trung tâm trị, văn hóa, khoa học, kinh tế lớn (9’)

- Nêu dẫn chứng thể Hà Nội

+ Trung tâm trị (nơi làm việc quan lãnh đạo cao đất nước )

+ Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông …)

+ Trung tâm văn hoá, khoa học (viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng, )

+ Kể tên số trường đại học, viện Bảo tàng, Hà Nội

- Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa giúp hồn thiện phần trình bày

+ Khu phố cổ gồm phố phường làm nghề thủ công, buôn bán tấp nập gấn Hồ Hoàn Kiếm mang tên gắn với hoạt động sản xuất, buôn bán trước : Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã,

+ Khu phố có nhà cửa xây cao tầng, đường phố rộng, có nhiều xe cộ, có nhiều xanh

+ Hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, viện bảo tàng lịch sử, Tháp Bút,

- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

- Học sinh nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi

- Học sinh hình thành nhóm thảo luận theo gợi ý giáo viên

+ Đây nơi làm việc quan lãnh đạo cao đất nước : Quốc Hội, Văn Phịng Chính Phủ, Đại sứ qn Mỹ, Anh, Pháp

+ Hà Nội có nhà máy, ngồi nước chợ lớn, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện

+ Hà Nội có Văn Miếu Quốc Tử Giám trường đại học nước ta, nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu nước

+ Hà Nội có trường ĐH Sư phạm, viện Bảo tảng lịch sử Việt Nam, Hồ Hoàn Kiếm, …

(12)

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Giới thiệu truyền thuyết Hồ Hồn Kiếm - Chuẩn bị ơn tập kiểm tra cuối kì I - Giáo viên nhận xét tiết học

- Cả lớp ý theo dõi

-CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)

KÉO CO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn Kĩ năng: HS Làm tập (2) a

3 Thái độ: HSYêu môn học II ĐỒ ĐUNG DẠY HỌC: GV: - Giấy khổ to bút dạ,… HS: VBT, Vở tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi học sinh đọc cho học sinh viết bảng lớp

trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, trâu, chanh, tranh

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

2 Hướng dẫn viết tả (21’) * Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn

+ Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt ?

* Hướng dẫn viết chữ khó:

- HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

* Nghe viết tả: - GV đọc

* Soát lỗi chữa

3 Hướng dẫn làm tập tả: (8’)

Bài 2:

- hs viết bảng lớp, lớp viết ra nháp

- Nhận xét bài

- HS lắng nghe

- HS đọc Cả lớp đọc thầm

+ Diễn nam nữ Cũng có năm nam thắng, có năm nữ thắng

- Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,…

(13)

a/ HS đọc yêu cầu mẫu

- Phát phiếu bút cho nhóm HS nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi nhóm khác bổ sung từ mà nhóm khác chưa có

- Nhận xét kết luận lời giải - HS đọc câu văn vừa hồn chỉnh C Củng cố dặn dị : (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trò chơi mà em thích chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng

- Trao đổi, thảo luận làm xong cử đại diện nhóm lên dán phiếu nhóm lên bảng

- Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có

- HS đọc lại phiếu

nhảy dây - múa rối - giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền )

b/ Đấu vật - nhấc - lật đật - HS nghe

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn : 16/12/2017

Ngày giảng: Thứ 3, 19/12/2017

TỐN

THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

2 Kĩ năng: HS Áp dụng để giải tốn có liên quan Thái độ: Rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận cho học sinh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ

HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ: (5’)

- Yêu cầu học sinh thực phép tính:

380 : 76 ; 9954 : 42 - Giáo viên nhận xét, sửa B Dạy mới:

1 Giới thiệu (1’)

2 Hướng dẫn trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị 9450 : 35 (7’)

a) Đặt tính

b) Tìm chữ số thương

- Học sinh thực đặt tính tính

- Học sinh theo dõi

(14)

c) Tìm chữ số thứ thương d) Tìm chữ số thứ thương

e) Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia

- Phép chia 9450 : 35 phép chia hết hay phép chia có dư ?

KL: Ở lần chia thứ ta có chia 35 0, phải viết số vị trí thứ ba thương. 2.3 Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số giữa: (7’)

- Tiến hành tương tự (theo bước: Chia, nhân, trừ, hạ)

Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia KL :Ở lần chia thứ hai ta có chia 24 được 0, phải viết vị trí thứ hai thương.

2.4 Thực hành: (16’) Bài 1: (dòng 2)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh đặt tính tính vào - Mời học sinh trình bày làm nêu cách tính

- Nhận xét, bổ sung, sửa

C2 kĩ thực chia cho số có hai chưc số mà thương có chữ số 0.

Bài 2: (dành cho HS học tốt)

- Giáo viên cho học sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích toán

- Yêu cầu học sinh giải toán, nhận xét, sửa

Tóm tắt

12 phút : 97 200 lít phút : ………lít - Gv nhận xét

C2 giải tốn có lời văn liên quan đến chia cho số có hai chữ số mà thương có chữ số 0

- Học sinh tính vào nháp theo hướng dẫn giáo viên

9450 35 245 270

000 9450 : 35 = 270 - Học sinh thử lại nêu cách thử - Là phép chia hết số dư

- Học sinh đặt tính tính 2448 24

0048 102 00

1448 : 24 = 102

- Học sinh thử lại nêu cách thử - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm nêu cách tính trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, sửa a) 8750 35 23520 56 175 250 112 420 00 00

b) 2996 28 2420 12 0196 107 020 201 00

- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Học sinh giải toán, nhận xét sửa

Bài giải

1giờ 12 phút = 72 phút Trung bình phút bơm là: 97200 : 72 = 1350 (l)

(15)

C Củng cố, dặn dị: (4’)

- Nêu lại cách tìm thương có chữ số - Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số - Nhận xét tiết học

- Học nêu lại cách thực - Học sinh theo dõi

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI VÀ TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc (BT1);

2 Kĩ năng: HS Tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2);

- Bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) Thái độ: HS Yêu môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT1 Và BT2 HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)

- Khi hỏi chuyên người khác, muốn giữ phép lịch cần phải ý điều gì? - Yêu cầu hs chữa tập

- Gv nhận xét B Bài

a Giới thiệu (2’)

b Hướng dẫn làm tập (28’) Bài 1:

- HS đọc yêu cầu nội dung

- HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu giới thiệu số trị chơi mà em biết

- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 2:

- Các em đọc câu tục ngữ, suy nghĩ đánh dấu chéo vào ô có nghĩa thích hợp

- Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng

- Cần phải thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ người hỏi Cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác

-HS lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-Nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành tập phiếu

Rèn luyện sức mạnh

Kéo co, vật Rèn luyện khéo

léo

Nhảy dây, lò cò, Rèn luyện trí tuệ Cờ tướng, xếp

(16)

đánh dấu vào có nghĩa ứng với câu tục ngữ

- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải

- Gọi hs đọc lại bảng

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp - HS phát biểu, bổ sung ý kiến

- Nhận xét kết luận lời giải

C Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị sau

- hs lên bảng đánh dấu vào thích hợp

- Nhận xét

- hs đọc câu thành ngữ, tục ngữ, hs đọc nghĩa câu

+ Làm việc nguy hiểm: chơi với lửa

+ Mất trắng tay: chơi diều đứt dây + Liều lĩnh gặp tai họa: chơi dao có ngày đứt tay

+ Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn - HS nhẩm HTL

- HS làm việc theo cặp + Xây dụng tình

+ Dùng câu tực ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- Tiếp nối cặp phát biểu, bổ sung a) Em nói với bạn “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi

b) Em nói:“Cậu xuống đi đừng có “Chơi với lửa” !”

Em bảo bạn : “Chơi dao có ngày đứt tay”

Cậu xuống - HS lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn

2 Kĩ năng: Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý Thái độ: Yêu môn học

(17)

GV: - Đề viết sẵn bảng lớp HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi hs kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Nhận xét

B Dạy học mới: 1) Giới thiệu (2’) 2) HD hs phân tích đề (5’) - Gọi hs đọc đề SGK

- Viết bảng đề bài, gạch từ ngữ quan trọng: đồ chơi em, bạn 3) Gợi ý kể chuyện (5’)

- Gọi hs đọc gợi ý SGK

- Khi kể, em nên dùng từ xưng hô nào?

- Em kể hướng mà SGK nêu - Gọi hs nêu hướng xây dựng cốt truyện

4) Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (18’)

- Các em kể cho nghe câu chuyện đồ chơi nhóm đơi

- Đến nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Yêu cầu hs lắng nghe, hỏi bạn ý nghĩa, nội dung, việc câu chuyện

- Gọi hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí: nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu

- Cùng hs bình chọn bạn kể hay nhất, có

- hs lên bảng thực

- Lắng nghe - hs đọc đề - Theo dõi

- hs nối tiếp đọc y/c kể M

- tơi,

- HS nối tiếp nêu:

+ Tôi muốn kể câu chuyện , tất thứ đồ chơi tơi, tơi thích thỏ nhồi bơng + Tơi muốn kể câu chuyện tơi có búp bê biết bị, biết hát - Thực hành kể nhóm đơi - Một vài hs nối tiếp thi kể trước lớp

- HS trao đổi lẫn

+ Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?

+ Bạn thích chi tiết câu chuyện?

+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với người điều gì?

(18)

câu chuyện hay C Củng cố, dặn dò (5’)

- Về nhà kể lại câu chuyện mà nghe lớp cho người thân nghe

- Bài sau: Một phát minh nho nhỏ - Nhận xét tiết học

- Nhận xét , bình chọn - Lắng nghe, thực

-Ngày soạn : 17/12/2017

Ngày giảng: Thứ 4, 20/12/2017

TẬP ĐỌC

TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại ( trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: HS Biết đọc tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

3.Thái độ: HS Yêu môn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Tranh minh hoạ tập đọc Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc HS: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng đọc trả lời câu hỏi 1) Qua phần đầu văn, em hiểu cách chơi kéo co nào?

2) Nội dung kéo co gì? B Dạy mới

1) Giới thiệu bài: (2’)

2) Hướng dẫn luyện đọc: 10’

- Gv thống chia thành đoạn - HD hs luyện phát âm: Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ

- Gọi hs đọc đoạn lượt

- Giảng nghĩa từ : mê tín, mũi

- hs lên bảng đọc trả lời

- Lắng nghe

- hs đọc

-3 hs nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu lò sưởi

+ Đoạn 2: Tiếp theo Các-lơ-ạ + Đoạn 3: Phần cịn lại

(19)

- Y/c hs luyện đọc nhóm bàn - Gọi hs đọc

- GV đọc diễn cảm toàn với giọng nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

3) Tìm hiểu bài: 13’

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn giới thiệu truyện TLCH:

1) Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật lão Ba-ra-ba?

- Yêu cầu hs đọc thầm từ đầu Các-lô-ạ, TLCH:

2) Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điểu bí mật?

- Y/c hs đọc thầm đoạn lại, TLCH: 3) Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân nào?

- Các em đọc lướt toàn ? Tìm hình ảnh, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú?

? Truyện nói lên điều ? 4) HD hs đọc diễn cảm: 10’

- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai

- HS đọc phần giải

- HS luyện đọc nhóm đơi - hs đọc

- Lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn

1) Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu - HS đọc thầm

2) Chú chui vào bình đất bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình hét lên: Kho báu đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời hét ma quỷ nên nói bí mật

- HS đọc thầm đoạn lại

3) Cáo A-li-xa mèo A-di-li-ô biết bé gỗ bình đất, báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, lao

- HS nối tiếp trả lời

+ Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ti-nơ chui vào bình đất, ngồi im thin thít

+ Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ba uống say rượu say ngồi hơ râu dài + Em thích hình ảnh người há hốc mồm nhìn Bu-ra-ti-nơ lao ngồi + Thích hình ảnh cáo A-li-xa bủn xỉn, đếm đếm lại mười đồng tiền vàng, thở dài đưa cho mèo nửa

- Nhờ trí thơng minh Bu-ra-ti-nơ biết được điều bí mật nơi cất kho báu ở lão Ba-ra-ba

(20)

A-li Đưa đọan văn cần luyện đọc diễn cảm - Thảo luận cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

+Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay

- GV đọc mẫu đoạn văn

- TC HS đọc DC

C Củng cố, dặn dò: (3’) - Truyện nói lên điều gì?

- Về nhà đọc lại nhiều lần chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng

- Nhận xét tiết học

xa

- Lắng nghe, theo dõi, phát biểu cách đọc diễn cảm lời nhân vật

Chú ý :

+ Lời Bu-ra-ti-nô : lời thét, giọng đọc doạ nạt, gây tâm lí khiếp sợ

+ Ba-ra-ba trả lời ấp úng khiếp đảm, khơng nói nên lời

+ Lời cáo: chậm rãi, ranh mãnh

+ Lời người dẫn truyện: chuyển giọng linh hoạt Vào chuyện: đọc giọng chậm rãi Kết chuyện: đọc nhanh hơn, với giọng bất ngờ, li kì : Lão Ba-ra-ba vớ lấy bình, ném bốp xuống sàn đá // Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm những mảnh bình // Thừa dịp người đang há hốc mồm ngơ ngác, / lao ra ngoài, nhanh mũi tên //

- Vài nhóm thi đọc diễn cảm Hs trả lời

-TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài;

2 Kĩ năng: Biết giới thiệu trò chơi ( lễ hội ) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật

3 Thái độ: Yêu môn học

II CÁC KỸ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI + Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin

+ Kỹ thể tự tin + Kỹ giao tiếp

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(21)

HS: VBT, SGK

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ (5’)

- Khi quan sát đồ vật ta cần ý điều gì?

- Gọi hs đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn

- Nhận xét

B Dạy mới: 1) Giới thiệu bài: (2’) 2) HD hs làm tập (28’) Bài tập 1:

- Gọi hs đọc y/c

- Gọi hs đọc tập đọc Kéo co

+ Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi địa phương nào?

- Các em nói cho nghe cách chơi trò chơi kéo co vùng

- Gọi vài hs thi thuật lại trò chơi - Các em giới thiệu tập quán kéo co khác vùng, em cần giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, có gắng diễn đạt lời

- Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay, hấp dẫn

Bài tập 2:

- Gọi hs đọc đề

- Các em quan sát tranh minh họa SGK cho biết tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh - Ở địa phương em, hàng năm có lễ hội nào?

- Ở lễ hội đó, có trị chơi thú vị?

- Treo bảng phụ viết gợi ý dàn ý - Gọi hs đọc

- Khi quan sát đồ vật ta quan sát theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, ) Cần ý phát đặc điểm riêng biệt đồ vật với đồ vật khác

- hs đọc dàn

- Lắng nghe - hs đọc y/c

- hs đọc to trước lớp

+ Giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làng Tích Sơn thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc

- HS nói cho nghe nhóm đơi - Vài hs thi thuật lại trị chơi

- hs đọc đề

+Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn

+Lễ hội: hội bơi chảy, hội cồng chiêng, hội hát quan họ

- HS phát biểu theo hiểu biết

- hs đọc

(22)

- Tổ chức cho hs thi giới thiệu lễ hội, trò chơi trước lớp

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Về nhà viết lại giới thiệu em vào VBT

- Bài sau: Viết văn tả đồ chơi mà em thích

- Nhận xét tiết học

+ Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội Thời gian tổ chức

Những việc tổ chức lễ hội trò chơi Sự tham gia người

+ Kết thúc: Mời bạn có dịp thăm địa phương

- Thực hành kể cho nghe nhóm đơi

- Vài hs thi kể trước lớp - Hs lắng nghe thực

-TOÁN

CHIA CHO SƠ CĨ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU

Kiến thức: HS Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)

Kĩ : Hs biết làm tập thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) GT BT1cột a BT2, BT3

Thái độ: HS Yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Sách giáo khoa Toán, bảng phụ HS: VBT, vở, SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ: (5’)

- Yêu cầu học sinh thực phép tính sau: 5974 : 58 ; 31902 : 78

B Dạy mới:

Giới thiệu bài: (1’)

Hướng dẫn học sinh trường hợp chia hết 1944 : 162 = ? (6’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính tính

a Đặt tính

- Học sinh thực phép tính - Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh lớp đặt tính

(23)

b.Tìm chữ số thương c Tìm chữ số thứ thương d Tìm chữ số thứ thương

e Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia

Hướng dẫn học sinh trường hợp chia có dư 8469 : 241 = ? (7')

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính tính

Tiến hành tương tự (theo bước: Chia, nhân, trừ, hạ)

Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia Lưu ý HS:

- Số dư phải luôn nhỏ số chia - Giáo viên cần giúp học sinh tập ước lượng tìm thương lần chia 4 Thực hành: (16’)

Bài 1(b) :

- Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày làm nêu cách tính

- Nhận xét, bổ sung sửa vào - Sửa nêu cách làm

Lưu ý giúp HS tập ước lượng

C2 kĩ thực chia cho số có ba chữ

C Củng cố, dặn dị: (5’)

- Yêu cầu học sinh đội thi đua thực chia số có chữ số cho số có chữ số 2198 : 314 1682 : 209

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập - Giáo viên nhận xét tiết học

dẫn giáo viên

- Học sinh nêu cách thử 1944 162

324 12 000

- Học sinh đặt tính tính vào nháp theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh nêu cách thử

8469 241 1239 35 034

- Học sinh học: Đặt tính tính - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm nêu cách tính

- Nhận xét, bổ sung sửa vào

b) 6420 :321= 20 4957:165=30( dư 7) - Đại diện đội lên thi - Cả lớp ý theo dõi

-LỊCH SỬ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

(24)

1 Kiến thức: HS Hiểu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, thể hiện:

+ Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào kiện Hội nghị Duyên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam

+ Tài thao lược tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo (thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu quân ta tiến công liệt giành thắng lợi; quan ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch sông Bạch Đằng)

Kĩ năng: HS Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên

Thái độ : HS Yêu môn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Tranh sách giáo khoa Phiếu học tập học sinh Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn.

HS: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ : (5’)

- Nhà trần tổ chứa việc đắp đê nào?

- Nêu kết việc đắp đê? - Nhận xét cho HS

B Dạy mới: Giới thiệu bài: (1’)

HĐ1 : Ý chí tâm đánh giặc của vua tơi nhà Trần

? Tìm việc cho thấy vua nhà Trần tâm chống giặc

- Mời học sinh trình bày kết trước lớp

- GV chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan qn xâm lược Đó ý chí mang tính truyền thống nhân dân ta

HĐ 2:Kế sách đánh giặc vua tôi

- Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

HĐ1 : Hoạt động nhóm

- học sinh đọc sách giáo khoa “từ đầu đến “Sát Thát” (giết chết giặc Nguyên)”

- Hs nối tiếp trả lời :

+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần …… đừng lo”

+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng bô lão : “……….”

(25)

nhà Trần kết kháng chiến chống quân xâm lược Mông– Nguyên (9’)

- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ, quy định thời gian thảo luận

+ Khi giặc mạnh quân dân nhà Trần ta làm gì?

+ Khi giặc mệt mỏi, đói khát vua tơi nhà Trần làm gì?

+ Cả lần vua tơi nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào?

+ Kết vua nhà Trần qua lần đánh giặc Mông – Nguyên thu gì? + Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa với đất nước ta?

+ Theo em nhân dân ta đạt thắng lợi này?

- Mời đại diện nhóm trình bày ý kiến

- Giáo viên nhận xét, bổ sung kết luận chung

4 HĐ : Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản (6’)

- Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản

- Nhận xét, tuyên dương - Gv giới thiệu thêm C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Nguyên nhân dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên? - Chuẩn bị bai: Ôn tập

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh nhóm bầu nhóm trưởng thảo luận

+ Quân dân nhà trần chủ động rút lui khỏi Thăng Long

+ Tấn công liệt buộc chúng rút khỏi bờ cõi nước ta

+ Có tác dụng lớn, làm cho địch chủ quan cảnh giác khơng có lương ăn mệt đói khát + Lần thứ giặc cắm cổ rút chạy Lần thứ hai tướng giặc …… thoát thân Lần thứ ba quân ta ………Bạch Đằng

+ Sau lần thất bại, quân Mông – Nguyên không dám xâm lược nước ta nữa, độc lập dân tộc giữ vững

+ Vì dân ta đồn kết tâm đánh giặc có mưu trí

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Học sinh đọc Ghi nhớ cuối - Học sinh kể trước lớp

- Học sinh sinh nêu trước lớp - Cả lớp ý theo dõi

-Ngày soạn : 19/12/2017

Ngày giảng: Thứ 6, 22/12/2017

TOÁN

(26)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Biết cách thực chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số Kĩ năng: HSThực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư )

- Bài 1, (b)

3 Thái độ : HS Yêu môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ, …

HS: Vở, SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng thực - Nhận xét

B Dạy mới

1) Giới thiệu bài: (2’)

2) Trường hợp chia hết (6’) - Ghi bảng: 41535 : 195

- Gọi hs lên bảng làm nêu cách tính, lớp thực vào nháp - HD hs ước lượng thương

3) Trường hợp chia có dư (8’) - Ghi bảng: 80120 : 245 = ?

- Y/c lớp thực vào nháp, hs lên bảng thực

- Em có nhận xét số dư số chia 3) Thực hành (15’)

Bài 1:

- Gọi hs nêu yêu cầu tập - Yêu cầu hs làm

- Gọi hs nêu cách chia - Nhận xét

- hs lên bảng thực

4578 : 421 = 9785 : 205 = 6713 : 546 =

- hs lên bảng thực 41535 195

0253 213 0585 000

- HS nêu cách tính SGK

- hs lên thực nêu cách tính SGK

80120 245 0662 327 1720 05

- Số dư nhỏ số chia

- học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào tập

- Học sinh nhận xét, sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

(27)

C2 kĩ thực chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số

C Củng cố, dặn dị (3’)

- Khi chia cho số có ba chữ số ta lưu ý điều gì?

- Nhận xét tiết học

01921 203 000 81350 187 0655 435 940

- Hs nêu

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs biết cách viết văn miêu tả

2 Kĩ năng: Dựa vào dàn ý lập ( TLV, tuần 15 ), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết

3 Thái độ : Yêu môn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Một bảng phụ kẻ bảng để hs làm câu d (BT I.1), tờ giấy viết lời giải câu b,d (BTI.1)

- Một bảng phụ viết đoạn thân tả trống

- tờ giấy trắng để hs viết thêm mở bài, kết cho thân trống HS: VBT, SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ : (3’)

- Gọi học sinh đọc giới thiệu lễ hội trò chơi địa phương

- Nhận xét học sinh

- Học sinh thực yêu cầu

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

2 Hướng dẫn viết (25’) a Tìm hiểu

- Gọi học sinh đọc đề - học sinh đọc thành tiếng - Gọi học sinh đọc gợi ý - học sinh đọc thành tiếng - Gọi học sinh đọc lại dàn ý

mình

(28)

- Em chọn cách mở ? Đọc mở em

- học sinh trình bày : mở trực tiếp mở gián tiếp

- Gọi học sinh đọc phần thân

- học sinh giỏi đọc - Em chọn kết theo hướng

nào ? Hãy đọc phần kết em

- học sinh trình bày : kết mở rộng, kết không mở rộng

c.Viết

- Học sinh tự viết vào - Giáo viên thu, chấm số

và nêu nhận xét chung

- Hs viết vào C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học

- Nhận xét chung làm học sinh

Dặn học sinh cảm thấy chưa tốt thfi nhà viết lại nộp vào tiết học tới

Hs lắng nghe

-KHOA HỌC

KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: khí ni-tơ, khí ơxy, khí các-bơ-níc

2 Kĩ năng: HS Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí ơ-xi Ngồi cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn,…

3 Thái độ : HS Yêu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- lọ thủy tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ, nước vôi III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế

A Kiểm tra cũ (5’)

1) Khơng khí có tính chất gì? 2) Nêu ví dụ việc ứng dụng tính chất khơng khí đời sống

- Nhận xét

B Dạy- học mới: 1) Giới thiệu (2’) 2) Các hoạt động

*HĐ 1: Hai thành phần khơng khí

(29)

(13’)

- Kiểm tra chuẩn bị nhóm - Gọi hs đọc mục thực hành

- Y/c nhóm làm thí nghiệm

- Mơ tả tượng xảy sau úp lọ thuỷ tinh ?

- Khi nến tắt, nước cốc có tượng ? Tại sao?

- Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng? Vì sao?

- Qua thí nghiệm ta thấy khơng khí gồm thành phần chính?

- Gọi nhóm trình bày

Kết luận: thành phần trì cháy là khí xi, thành phần khơng trì cháy khí ni tơ

* HĐ2: * Khí Các-bơ-níc Có Trong khơng khí Và thở (15’)

- Y/c hs làm việc nhóm 6, sau GV rót nước vơi vào cốc cho nhóm ? quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần

? tượng xảy giải thích có tượng

- Gọi nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Trong khơng khí hơi thở có chứa khí các-bơ-níc Khí các-bơ-níc gặp nước vơi tạo hạt đá vôi nhỏ lơ lửng nước làm nước vơi đục

+ Em cịn biết hoạt động sinh khí các-bơ-níc?

- Nhóm trưởng báo cáo - hs đọc to trước lớp

- HS làm thí nghiệm nhóm SGK

- Sau úp lọ thuỷ tinh lúc nến tắt

- Khi nến tắt nước cốc dâng lên cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ

- Không trì cháy nến tắt

- thành phần thành phần trì cháy thành phần khơng trì cháy

- Lần lượt vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- hs nhắc lại thành phần không khí

- Chia nhóm nhận đồ dùng - hs đọc to trước lớp - Đại diện nhóm trình bày

- HS quan sát khẳng định nước vôi cốc trước thổi - Sau thổi vào lọ nước vôi nhiều lần, nước vơi bị đục Hiện tượng thở có khí các-bơ-níc

- Lắng nghe

+ Q trình hơ hấp người, động vật, thực vật

+ Khi đốt hợp chất vô hay hữu

+ Khi ta đun bếp

+ Khí thải nhà máy + Khói tơ, xe máy

- Quan sát hình minh họa thảo luận nhóm đơi

(30)

-Y/c hs quan sát hình minh họa 4,5/67 thảo luận nhóm đơi

? Theo em khơng khí cịn chứa thành phần khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều

- Khơng khí gồm thành phần nào? Kết luận: Khơng khí gồm thành phần xi ni-tơ Ngồi cịn chứa khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK

- Chúng ta phải làm để giảm bớt lượng chất độc hại khơng khí?

- Nhận xét học

khơng khí cao, nhà sàn, bờ tường, bàn ghế ướt

+ Trong không khí cịn chứa nhiều chất bụi bẩn Ví dụ: ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy hạt bụi nhỏ bé lơ lửng khơng khí + Trong khơng khí cịn chứa khí độc khói nhà máy, khói xe máy, tơ thải vào khơng khí

+ Trong khơng khí cịn có chứa vi khuẩn rác thải, nơi ô nhiễm sinh - ô xi ni tơ Ngồi cịn chứa khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn - Lắng nghe

- Vài hs đọc

+ Trồng nhiều xanh

+ Thường xuyên vệ sinh nơi

+ Vứt rác nơi qui định, không để rác thối, vữa

-SINH HOẠT TUẦN 16

A SINH HOẠT LỚP (15') I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua Kĩ năng: Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

3 Thái độ : Giáo dục thông qua sinh hoạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Những ghi chép tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung

- Học sinh hát tập thể

(31)

tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

* ưu điểm: - Nề nếp: Duy trì tốt nề nếp học đều, ơn 15 phút đọc báo đội - Học tập:

+ Đa số em có ý thức chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, tích cực phát biểu xây dựng :

+ Tích cực xây dựng nhiều đôi bạn tiến :

- LĐVS: Thực tốt lao động tự phục vụ - Hoạt động khác: Thực tốt

*Một số hạn chế: - Vẫn cịn tượng nói chuyện riêng

3 Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt, đảm bảo chuyên cần

- Tiếp tục phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân 22/12 ngày quốc phịng tồn dân

+ Tiếp tục học mới, ơn cũ để chuẩn bị thi CKI

+ Thực tốt ATGT, không sử dụng pháo chất gây cháy nổ, …

4 Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực tốt tuần sau

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

- HS hát

B KĨ NĂNG SỐNG (20')

CHỦ ĐỀ 5: KỸ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHĨ KHĂN (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết: Tìm kiếm hỗ trự khó khăn

- Rèn cho HS có khả Tìm kiếm hỗ trự khó khăn phù hợp tình cụ thể sống

II CHUẨN BỊ:

- Tài liệu kỹ sống lớp Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

(32)

cần làm nào?

- HS nêu ý kiến – HS khác nhận xét - GV nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Gv nêu yêu cầu thực tiết học. b) Nội dung bài:

- Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập 1: Bàn tay tin cậy

* Hoạt động 1: Cùng chia sẻ Bàn tay tin cậy với bạn bên cạnh

- HS đọc phần hướng dẫn thực

* Hoạt động 2: Cùng chia sẻ Bàn tay tin cậy với bạn nhóm lớp

Thảo luận nhóm chơi trả lời câu hỏi - HS đại diện nhóm đưa câu trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt ý

Bài tập Xử lý tình huống * Tình 1:

- HS nêu yêu cầu tập

- HS đọc tình huống, thảo luận theo cặp - Các cặp lên báo cáo kết

- HS khác nêu ý kiến nhóm HS khác nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý đúng. * Tình 2:

- HS nêu yêu cầu tập

- HS đọc tình huống, thảo luận theo nhóm bàn - HS nêu ý kiến cách xử lí thân

- HS khác nêu ý kiến nhóm HS khác nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý đúng. * Tình 3:

- HS nêu yêu cầu tập

- HS quan sát tranh, đọc tình huống, thảo luận theo nhóm bàn

- HS nêu ý kiến cách xử lí thân

- HS khác nêu ý kiến nhóm HS khác nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý đúng c) Củng cố, dặn dò:

- hs đọc hướng dẫn

- hs thảo luận trả lời câu hỏi

(33)

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w