1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

giáo án tuần 15

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 300,51 KB

Nội dung

KL: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và BP của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành:.. Trường em, em quý em yêu.[r]

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 13 /12 /2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 70: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu:

- Giúp HS biết thực phép trừ dạng 100 trừ số (100 trừ số có chữ số, số có chữ số)

- Tính nhẩm 100 trừ số trịn chục

- Áp dụng giải tốn có lời văn, tốn II Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra cũ: 5’

- GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng số bảng trừ

- Lớp nhận xét.- GVNX B/ Bài mới: 12’

* Giới thiệu phép trừ 100 – 36: - GV viết phép tính 100 – 36 lên bảng - 1hs lên bảng , lớp làm nháp

- Bảng trừ 15, 16, 17, 18

100 – 36

– HS nêu cách đặt tính thực phép tính (Nếu HS khơng thực GV hướng dẫn.)

- Nhiều HS nhắc lại * Phép trừ 100 - 5:

- Tiến hành tương tự phép trừ 100 – 36.

* Lưu ý: Số kết phép trừ 064, 095 trăm, khơng ghi vào kết bớt

.

Luyện tập:18’

Bài 1: - HS nêu y/c bài.

- HS lên bảng làm – lớp làm vào VBT - Chữa :

+ HS nhận xét Đ - S

+ HS nêu miệng cách đặt tính thực phép tính

GV: Củng cố kĩ 100 trừ số có chữ số trừ số có hai chữ số

100 Viết 100 viết 36 dưới

- 36 100 cho thẳng cột 64 với đơn vị, thẳng cột

với chục Viết dấu trừ và kẻ dấu gạch ngang.

* không trừ 6, lấy 10 trừ 6 bằng viết nhớ 1.

* thêm , không trừ được lấy 10 trừ viết 6 nhớ 1.

* trừ viết 0. Vậy 100 trừ 36 64

100 không trừ , lấy - 10 trừ viêt nhớ

95 không trừ lấy 10 trừ

(2)

Bài 2:- HS nêu yêu cầu.

- HS đọc phép tính mẫu GV hd - 100 chục?

- 20 chục?

- 10 chục trừ chục chục? - Vậy 100 trừ 20 bao nhiêu?

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào ôli

- Chữa , Nhận xét Đ - S

+ Đổi chéo kiểm tra + GV kiểm tra xác suất

- Rèn kĩ tính nhẩm số trịn chục Bài 3: ( giảm tải)

4 Củng cố, dăn dò: 4’

- Hơm em học gì? - GV nhận xét học

- Dặn học sinh chuẩn bị sau

:Tính:

100 100 100 100 - - - - 22 96 91 78 21 - Tính nhẩm:

100 – 20 = ? 10 chục chục chục 100 – 20 = 80

100 – 20 = 80 100 – 70 = 30 100 – 10 = 90 100 – 40 = 60 + HS nêu cách nhẩm phép tính - Hs nêu cách thực phép trừ dạng 100 trừ số

Nhận xét tiết dạy:………

……… ………… Tập đọc

Tiết 43+ 44: HAI ANH EM. I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ

- Biết đọc phân biệt lời người kể suy nghĩ người anh người em Rèn kỹ đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa từ mới: công bằng, kỳ lạ Hiểu tình cảm anh em *Câu chuyện ca ngợi tình anh em ln u thương, lo lắng, nhường nhịn

II: Các KNS gd:

- Xác định giá trị.Tự nhận thức thân.Thể cảm thông

III/ Các pp, kt dh tích cực sd:

- Động não

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực

IV/ Chuẩn bị: Tranh minh họa đọc SGK V/ Các hoạt động dạy học:

Tiết 1: A/ Kiểm tra cũ: 5’

- HS đọc cũ:

- Vì chị Nga Hà phải nhắn tin cho Linh

- HS nhận xét – GV nhận xét B/ Bài mới:

- Hai anh em

(3)

1 Giới thiệu bài:1’

- Hs qs tranh minh họa SGK, giáo viên gtb 2 Luyện đọc: 28’

a Đọc mẫu:

- Gvđọc tồn bài: giọng chậm rãi, tình cảm b HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - HS tiếp nối đọc câu - Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp:

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Giáo viên hướng dẫn đọc số câu:

- HS đọc giải SGK *Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc

- Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét

* Đọc đồng thanh:

- Hs qs tranh

- Lớp theo dõi

- HS tiếp nối đọc câu - Rình xem, đỗi ngạc nhiên, - Lúa, lấy lúa, nọ, ni

- Nếu phần lúa / phần anh / thật khơng cơng //

- Nghĩ vậy, / người em đồng / lấy lúa / bỏ thêm vào phần anh //- 1,2 hs nêu nghĩa từ:

Cơng bằng,, Kì lạ

- Các HS khác nghe, góp ý - Hs đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng đoạn 1, Tiết 2

3 Tìm hiểu bài: 15’: * Động não, TLCH: 1 Suy nghĩ việc làm người em: - Ngày mùa đến, anh em chia lúa ntn? - Họ để lúa đâu?

- Người em có suy nghĩ nào? nghĩ vậy, người em làm gì?

- Tình cảm người em anh ntn? - Người anh vất vả em điểm nào? 2 Suy nghĩ việc làm người anh: - Người anh bàn với vợ điều g\ì? - Người anh làm sau đó? * Thảo luận nhóm, TLCH - Điều kỳ lạ xảy ra?

- Người anh cho công bằng?

- Những từ ngữ cho ta thấy anh em yêu quý nhau?

- Hãy nói câu cho thấy tình u thương anh em?

- Hàng ngày nhà em làm để thể

- HS đọc đoạn đoạn 2.

- Chia lúa thành đống - Họ để lúa ngồi đồng

- Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần lúa anh thật khơng cơng

- Ra đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh

- Rất yêu thương, nhường nhịn anh - Anh cịn phải ni vợ con.

HS đọc đoạn 4.

- Em ta sống vất vả Nếu phần ta phần thật khơng cơng

- Lấy lúa bỏ thêm vào đống lúa em

(4)

yêu thương, quý mến anh, chị em?

* Anh em nhà yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn hoàn cảnh 4 Luyện đọc lại:15’

- Gv đọc mẫu, hd hs lđ diễn cảm đoạn - Hs đọc nhóm: lưu ý đọc phân biệt lời người kể suy nghĩ ng.anh người em - HS thi đọc toàn

- HSNX - GV nhận xét – chấm điểm 5 Củng cố, dặn dị:

*Quyền có gia đình, anh em, anh em quan tâm, lo lắng nhường nhịn

*Anh em gia đình phải có bổn phận quan tâm, lo lắng, yêu thương

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Giáo viên nhận xét học

- Dặn học sinh nhà đọc lại truyện.Thực nội dung bài,

- đống lúa - Chia cho em phần nhiều - Xúc động ôm chầm lấy - Hai anh em yêu thg - Hai anh em lo lắng cho - Hs phát biếu ý kiến

- 2,3 Hs thể lại - Hs đọc nhóm

- Các nhóm thi đọc tồn

- Anh em phải biết yêu thương nhau, đùm bọc lẫn

Nhận xét tiết dạy:………

……… ………… CHIỀU

Đạo đức

Tiết 15: Giữ gìn trường lớp đẹp ( Tiết 2) I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức :- Một số biểu cụ thể việc giữ gìn trường lớp đẹp - Lí cần giữ gìn trường lớp đẹp

2.Kĩ : Biết làm số cơng việc cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp

* Giữ gìn trường lớp đẹp góp phần giữ gìn mơi trường nhà trường lớp đảm bảo môi trường lành giảm tối thiểu chi phí lượng cho hoạt động mơi trường

3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với việc làm để giữ gìn trường lớp đẹp

II/ Đồ dùng dạy học: Các hát: Em yêu trường em, Bài ca học, Đi học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A KTBC: 5’

? Kể việc em làm thể quan tâm giúp đỡ bạn?

? Em quan tâm giúp đỡ bạn nào? - Nhận xét - đánh giá

B Bài mới: 28’ Nêu mục tiêu tiết học. a) Khởi động: Hát hát Bài ca học.

(5)

b) HĐ1: Đóng vai xử lý tình huống.

- GV giao cho nhóm thực việc đóng vai xử lý tình

- GV mời nhóm lên trình bày tiểu phẩm - GV đặt câu hỏi cho lớp thảo luận : - Em thích nhân vật nhất? Vì sao? GV kết luận:

+ TH1: An cần nhắc Mai đổ rác nơi quy định + TH2:Hà khuyên bạn k nên vẽ lên tường

+ TH3: Long nên nói với bố chơi công viên vào ngày khác đến trường để trồng bạn c) HĐ 2: Thực hành làm đẹp lớp học.

- GV cho HS quan sát xung quanh lớp nhận xét xem lớp sạch, đẹp chưa

- HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho đẹp

- GV y/c HS quan sát lại lớp học sau thu dọn phát biểu cảm tưởng

->: Mỗi HS cần tham gia làm việc cụ thể, vừa sức để giữ gìn trường lớp đẹp Đó vừa quyền, vừa bổn phận em

d) HĐ3: Trị chơi “ Tìm đơi”.

- GV phổ biến luật chơi:10 HS lớp tham gia chơi Các em bốc ngẫu nhiên em phiếu Mỗi phiếu câu hỏi câu TL chủ đề học

- Sau bốc phiếu, HS đọc ND phải tìm bạn có phiếu tương ứng với làm thành đơi Đơi tìm nhanh, đơi thắng

.- GV nhận xét - đánh giá

KL: Giữ gìn trường lớp đẹp quyền BP của HS để em sinh hoạt, học tập môi trường lành:

Trường em, em quý em yêu

Giữ cho đẹp sớm chiều khơng qn 3 Củng cố, dặn dị: 3’

* Giữ gìn trường lớp đẹp góp phần giữ gìn mtr trường lớp xq, đảm bảo mtr lành giảm tối thiểu chi phí lượng cho hđ mtr Gúp phần nâng cao chất lượng sống.- Nx tiết học.Nhắc nhở HS

+ TH 1: Mai An làm trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện An sẽ…

+ TH 2: Nam rủ Hà: “Mình vẽ hình Đơ -rê - mon lên tường đi!” Hà sẽ…

+ TH 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa sân trường mà bố lại hứa cho Long chơi công viên Long sẽ…

- Hs trả lời

Hs quan sát

- Thực hành: Sắp xếp lại mũ, ghế, sách, gọn gàng theo tổ

- Hs trả lời - Hs theo dõi

- HS thực trò chơi

- HS đọc

(6)

cần giữ trường lớp đẹp

- GV nhắc hs ghi nhớ thực nôi dung CBBS

Nhận xét tiết dạy:………

……… ………… Luyện viết

Tiết 15: Chữ hoa N I Mục tiêu: Rèn kĩ viết chữ:

- Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa nhỏ

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau cỡ nhỏ; chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định

II Đồ dùng:

- Gv: Bộ chữ hoa mẫu.Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng dòng kẻ li - HS: - Vở tập viết, bảng

III Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra cũ: 4’

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét – GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới:- Giới thiệu bài:.

Hd viết chữ hoa, từ, câu ứng dụng :10’ a Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Chữ N hoa cỡ nhỡ cao ly?

- Chữ N hoa gồm nét, nét nào? - GV hướng dẫn viết chữ N hoa

- GV vừa viết mẫu chữ N hoa cỡ nhỡ vừa giảng giải cách viết

b Luyện viết bảng con: - GV nhận xét, uốn nắn

* Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.- Giúp HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng

- Nêu độ cao chữ cái? - Khoảng cách chữ ? - GV hướng dẫn cách nối nét - GV viết mẫu chữ Nghĩ - Hướng dẫn viết bảng con:

- HS viết bảng chữ Nghĩ lượt - GV nhận xét uốn nắn

M Miệng

HS quan sát mẫu chữ N - Chữ N hoa cỡ nhỡ cao li

- Chữ N hoa gồm nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xi phải

- HS luyện viết chữ N hoa lượt - HS đọc từ câu ứng dụng

Nghĩ

Nghĩ trước nghĩ sau

+ Cao 2,5 li: N, g, h + Cao 1,5 li: t

+ Cao li: Các chữ lại -Bằng khoảng cách viết chữ o

- Nét móc chữ N g giữ khoảng cách vừa phải chữ không nét nối với

Nghĩ

(7)

c Viết tập viết: 18’ - GV nêu yêu cầu viết - HS viết theo yêu cầu

- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu d Chấm bài:

- GV chấm em

- NX viết HS, rút kinh nghiệm e Củng cố, dặn dò: 3’

? Hơm học viết chữ hoa gì? - GV nhận xét học

- Nhắc HS nhà luyện viết chữ hoa N vào ô li

- HS viết , cỡ chữ dòng

- HS nêu

………. BD- TỐN

Ơn tập I Mục tiêu:Giúp HS:

- Củng cố kĩ tính nhẩm

- Củng cố kĩ thực phép trừ có nhớ (tính viết) - Củng cố cách thực cộng, trừ liên tiếp

- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ; củng cố giải toán phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”

II Đồ dùng dạy học : VBTT III Các hoạt động dạy học:

A KTBC: 5’

- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS nhận xét, chữa

- GV đánh giá

B Bài mới: 28’

1 GTB: GV nêu mục tiêu học. 2 Hướng dẫn HS làm tập:

* Bài 1: - HS nêu y/c bài.

- HS làm vào VBT - Chữa bài:

+ HS nối tiếp đọc kết làm, GV ghi nhanh kết lên bảng

+ Nhận xét Đ - S

+ Dựa vào đâu để em thực phép tính?

GV: Củng cố kĩ tính nhẩm, làm

bài em cần dựa vào bảng trừ học

* Bài 2:

- HS nêu y/c - HS lên bảng làm bài, - Chữa bài:

 Đặt tính tính: 71 – 25 83 – 55

Tính nhẩm

16 – = 12 – = 11 – = 13 – = 14 – = 15 – = 10 – = 13 – = 17 – = 15 – = 11 – = 12 – =

- Đặt tính tính:

(8)

………. Ngày soạn: 14 /12 /2018

Ngày giảng: Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 72: Tìm số trừ

I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ hiệu. - Củng cố cách tìm thành phần phép trừ biết thành phần cịn lại - Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán

II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ phần học SGK III/ Các hoạt động dạy học:

A KTBC: (4’)

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- Nhận xét B Bài mới:(30’)

1 GTB: GV nêu mục tiêu học 2 Tìm số trừ:

- GV nêu: Có 10 ô vuông, sau bớt số ô vng cịn lại vng Hỏi bớt vng?

? Lúc đầu có tất ô vuông? ? Bớt ô vuông?

- GV : Số ô vuông chưa biết gọi x ? Còn lại ô vuông?

? 10 ô vuông , bớt x vng cịn lại vng Hãy đọc phép tính?

- GV ghi bảng:

? Muốn tìm số vng chưa biết ta làm ntn?

- GV ghi:

? Nêu tên gọi thành phần phép tính 10 – x =

? Muốn tìm SBT ta làm nào? - Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK 3 Luyện tập – thực hành: Bài 1:

- HS nêu y/c

- HS làm bảng – lớp làm vào ôli - Chữa bài:

? Đặt tính tính:

100 – 100 – 38 ? Tính nhẩm:

100 – 40 = 100 – 50 - 30 =

- Lúc đầu có 10 vng

- Chưa biết bớt ô vuông

- Cịn lại vng

- 10 – x = 10 – x =

- Thực phép tính: 10 – = ? x = 10 –

x =

- 10 : Số bị trừ x : Số trừ : Hiệu

- Muốn tìm số bị trừ lấy SBT trừ hiệu

Bài 1: Tìm x:

(9)

+ Nhận xét – sai

+ Nêu tên gọi thành phần phép tính?

+ Nêu cách tìm SBT số trừ ?

GV : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép trừ

Bài 2:

- HS nêu y/c

? Số cần điền vào ô trống thành phần nào? - HS làm bảng – lớp làm vào ôli - Chữa bài:

+ Nhận xét - sai

? Giải thích cách làm số cột GV: Cách tìm số trừ số bị trừ. Bài 3:

- 2HS đọc toán

? Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì? - GV kết hợp tóm tắt

- HS nhìn tóm tắt nêu lại toán?

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - Chữa bài:

+ Nhận xét – sai ? Nêu câu lời giải khác

GV: Bài tốn thuộc dạng tốn tìm số trừ. 4 Củng cố – dặn dò:(3’)

? HS nêu lại cách tìm số trừ biết số bị trừ hiệu?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: VN ơn tập, củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ số hạng chưa biết làm BT4 – VBT

b 32 – x = 14 32 - x = 18 x = 32 - 14 x = 32 - 18 x = 18 x = 18

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống:

S.b trừ 64 59 76 86 94 Số trừ 28 39 54 47 48

Hiệu 36 20 22 39 46

Bài : Bài toán

Bài giải: Số ôtô rời bến là: 35 – 10 = 25 ( ôtô) Đáp số : 25 ôtô

Nhận xét tiết dạy:………

……… ………… Kể chuyên

Tiết 15: Hai anh em I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

(10)

- Biết thể lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

2 Rèn kỹ nghe: Biết theo dõi nhận xét - đánh giá lời bạn kể II Chuẩn bị: Tranh minh họa đọc SGK.

III Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra cũ:(4’)

- HS nối tiếp kể lại câu chuyện tiết học trước

? Câu chuyện khuyên điều gì? - Lớp nghe, nhận xét

- GV đánh giá B/ Bài mới:(30’) 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu nội dung, yêu cầu học 2 Hướng dẫn kể chuyện:

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu phần gợi ý

- GV treo bảng phụ viết gợi ý nhắc HS: Mỗi gợi ý ứng với nội dung đoạn truyện

- HS kể truyện nhóm

- Đại diện nhóm thi kể đoạn trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét, đánh giá Bài 2:

- HS nêu yêu cầu

- HS đọc lại đoạn truyện ? Câu chuyện kết thúc ntn?

- GV: Lúc họ người có ý nghĩ riêng Em đốn xem người nghĩ gì? - HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp GV nhận xét Bài 3:

- HS nêu yêu cầu

- Y/c HS kể nối tiếp đoạn truyện - HS nhận xét - đánh giá

- – HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò(3’)

? Em nêu ý nghĩa câu chuyện?

- Câu chuyện bó đũa

- Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc

Bài 1: Kể lại phần câu chuyện Hai anh em theo gợi ý sau: a) Mở đầu câu chuyện

b) Ý nghĩ việc làm người em

c) Ý nghĩ việc làm người anh

d) Kết thúc câu chuyện

Bài 2: Nói ý nghĩ anh em khi gặp đồng

- Hai anh em cảm động ôm chầm lấy

- Ý nghĩ anh: Em tốt q! - Ý nghĩ em: Hố anh làm chuyện

Bài 3: Kể lại tồn câu chuyện. Ví dụ:

Ngày xưa, làng có hai anh em nghèo mực yêu thương nhau…

(11)

- GV nhận xét học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

thương yêu, lo lắng cho nhau, nhường nhịn

Nhận xét tiết dạy:………

……… …………

Chính tả (Tập chép) Tiết 30: Hai anh em. I Mục tiêu:

- Chép lại xác đoạn : “Đêm hơm ấy…phần anh” - Tìm từ có chứa âm đầu x/s; vần ât/ âc

- Tìm tiếng có vần ai/ay

II Đồ dùng:- Bảng lớp chép sẵn tập chép Vở tập Tiếng Việt. III Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra cũ: 4’

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học ghi bảng 2 Hướng dẫn tập chép::

- GV đọc đoạn chép bảng - Đoạn văn kể ai?

- Người em suy nghĩ làm gì? - Đoạn văn có câu?

- Ý nghĩ người em viết ntn? - Những chữ viết hoa? - Gv đọc số từ,

* Học sinh chép vào

- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút * Chấm bài:- GV chấm số em - Nhận xét viết học sinh 3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 1: - HS đọc yêu cầu.

- Yc HS đọc thầm lại, tìm từ chứa tiếng có ay

.- Trình bày – Nhận xét - GV nhận xét

Lặng yên Ngọn gió Tiếng nói Lời ru

- HS đọc lại - Người em

- Nghĩ : “Anh mình…” lấy lúa bỏ vào cho anh

- câu

- Trong dấu ngoặc kép - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ - HS luyện viết bảng + Nghĩ, nuôi, công

- Hs nhìn bảng chép vào - Hs sốt, sửa lỗi

Bài 1: Tìm từ có tiếng chứa vần ai; 2 từ có tiếng chứa vần ay

(12)

Bài 2:- HS nêu yêu cầu.

- Tổ chức thi xem điền đúng, nhanh - HS đọc – GV chữa

4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà hoàn thành tập

Bài 2: Tìm từ:

a - Bác sĩ b - Mất - Con sáo - Gật - Xấu - Bậc

Nhận xét tiết dạy:………

Ngày soạn: 16 /12 /2018

Ngày giảng: Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 73: Đường thẳng I Mục tiêu: Giúp HS:

- Có biểu tượng đường thẳng, nhận biết điểm thẳng hàng - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua điểm (bằng thước bút), - Biết ghi tên đường thẳng

II Đồ dùng dạy học: Thước kẻ thẳng. III Các hoat động d y h c:ạ ọ

A KTBC: 5’

- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS nhận xét- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 10’

* GTB: GV nêu mục tiêu học.

a) GV giới thiệu cho HS đường thẳng, ba điểm thẳng hàng:

* Giới thiệu đường thẳng AB: - GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB

- Y/c HS dùng thước bút kéo dài đoạn thẳng AB hai phía, ta đường thẳng AB

- Vài HS nhắc lại: “Kéo dài đoạn thẳng AB hai phía, ta đường thẳng AB”

b) Giới thiệu ba điểm thẳng hàng: - GV chấm điểm A, B, C lên bảng

- GV nêu: Ba điểm A, B, C nằm đường thẳng, ta nói A, B, C điểm thẳng hàng

- Thế điểm thẳng hàng c) Luyện tập:

Bài 1:

- GV hướng dẫn mẫu

- 1HS làm bảng – Lớp làm vào - Chữa bài, nhận xét Đ - S

+ Đổi kiểm tra chéo – Nhận xét - Giải thích cách làm?

- Nêu cách vẽ đường thẳng

Để vẽ đường thẳng trước tiên ta vẽ đoạn thẳng

* Tìm x:

35 – x = 16 47 – x = 25

A B

A B C -HS nêu y/c

Vẽ đường thẳng viết tên đường thẳng (theo mẫu)

N D

(13)

rồi dùng thước bút kéo dài đoạn thg phía ta đường thẳng

Bài : ( bỏ)

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- điểm ntn gọi thẳng hàng? - GV nhận xét học

- Dặn học sinh chuẩn bị sau

- Hs trả lời

Nhận xét tiết dạy:………

Tập đọc

Tiết 44: Bé Hoa I Mục tiêu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc lưu lốt tồn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng

2 Rèn kĩ đọc - hiểu: - Hiểu từ ngữ

- Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK III Các ho t động d y h c:ạ ọ

A KTBC:(5’) Hai anh em

- HS1: Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: ? Người em nghĩ làm gì?

- HS2: Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: ? Người anh nghĩ làm gì? - HS nhận xét GV đánh giá

B Bài mới:(30’) 1 GTB:

- GV giới thiệu, ghi tên lên bảng. 2 Luyện đọc:

a) GV đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn

b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- Đọc nối tiếp câu - HS nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ ngữ

* Đọc đoạn trước lớp:

? Bài chia làm đoạn? Nêu giới hạn đoạn?

- Đọc nối tiếp đoạn - Từng nhóm em nối tiếp đọc đoạn

- Luyện đọc số câu * Đọc đoạn nhóm: - HS luyện đọc theo nhóm bàn

- Người em nghĩ: “Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần anh thật khơng cơng bằng” Nghĩ vậy, người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh

-Người anh nghĩ: “Em ta sống vất vả Nếu phần lúa ta phần thật khơng cơng bằng” Nghĩ vậy, anh đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần em

- Giọng tình cảm, nhẹ nhàng Bức thư Hoa đọc với giọng trò chuyện, tâm tình

- Nụ, yêu lắm, lớn lên, đen láy, nắn nót, ngoan

- Bài chia làm đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ru em ngủ + Đoạn 2: Từ chỗ Đêm đến viết chữ

+ Đoạn 3: Phần lại

- Em Nụ môi đỏ hồng, / trông yêu //

(14)

* Thi đọc nhóm:

- Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Cả lớp GV nhận xét, đánh giá 3 Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm theo ? Em biết gia đình Hoa? ? Em Nụ có nét đáng u? ? “Đen láy” có nghĩa gì?

- 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm ? Hoa làm giúp mẹ?

? Hoa thường làm để ru em ngủ? - HS đọc đoạn – TLCH:

? Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện mong ước điều gì?

? Theo em Hoa đáng yêu điểm nào? 4 Luyện đọc lại:

? Bài cần đọc với giọng nào?

- GV chia lớp thành đội, đội cử bạn tham gia thi đọc toàn

- HS nhận xét – GV nhận xét, đánh giá 5 Củng cố, dặn dị:(3’)

*Quyền có gia đỡnh anh em.

*Bổn phận phải biết yêu thương, chăm sóc anh em giúp đỡ bố mẹ

? Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét học

- Dặn học sinh nhà đọc lại

đen láy //

1 Gia đình Hoa nét đáng yêu bé Nụ:

- Gia đình Hoa gồm có người: bố, mẹ, Hoa em Nụ Em Nụ sinh - Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy

- Đen láy (màu mắt) đen sáng long lanh

2 Những công việc Hoa thường giúp mẹ:

- Ru em ngủ, trông em giúp mẹ - Hát

3 Bức thư Hoa gửi bố:

- Hoa kể em Nụ, chuyện Hoa hết hát ru em Hoa mong muốn bố về, bố dạy thêm hát khác cho Hoa

- Hoa bé biết giúp mẹ yêu em bé

- Giọng tình cảm, nhẹ nhàng Bức thư Hoa đọc với giọng trò chuyện, tâm tình Lưu ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hoa thương yêu em, biết chăm sóc em giúp bố mẹ

Nhận xét tiết dạy:………Tự

nhiên xã hội Tiết 15: Trường học I Mục tiêu:

- Giúp HS biết: Trường học thường có nhiều phịng học, số phịng làm việc, thư viện, phịng truyền thống, phịng y tế… Có sân trường, vườn trường, khu vệ sinh - Một số HĐ thường diễn lớp học (học tập), thư viện (đọc sách, báo…), phòng truyền thống (GD truyền thống trường,…), phòng y tế (khám chữa bệnh)

- Tên trường, đặc điểm trường mình, ý nghĩa tên trường - Mô tả cách đơn giản cảnh quan trường

- Tự hào, yêu quý trường có ý thức giữ gìn, làm đẹp cho trường học II Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ SGK 32, 33.

III Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra cũ: 4’

- Nêu số thứ thường gây độc cho người gia đình?

- Những cơng việc cần làm để phịng tránh ngộ độc nhà?

- Nêu cách ứng xử thân người

- Thức ăn ôi thiu, thuốc trừ sâu, dầu hoả,

- Cần đổ thức ăn ôi thiu, để riêng dầu hoả, thuốc trừ sâu,

(15)

nhà bị ngộ độc? - Nhận xét - đánh giá

B/ Bài mới: 28’ Giới thiệu bài: - Y/c HS giải câu đố:

“ Là nhà mà chẳng nhà Đến để học để chơi

Có bao bạn tốt tuyệt vời Thầy dạy bảo ta thời lớn lên” - GV giới thiệu vào

a Hoạt động 1: Tham quan trường học. - Tổ chức cho HS quan sát trường học TLCH:

+ Tên trường? + Địa chỉ? + Ý nghĩa?

- Trường có lớp? - Mỗi khối có lớp? * Tổng kết buổi tham quan - Y/c HS kể trường em

- GVKl: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng: BGH, HĐ, thư viện, y tế, lớp học,…

b Hoạt động 2: Làm việc với SGK: + Bước 1: Làm việc theo cặp

- Y/c HS quan sát hình T.33 - Tranh diễn đâu?

- Các bạn HS làm gì?

- H5 ảnh chụp đâu? Vì em biết? - H4 ảnh chụp đâu?

- H6 ảnh chụp đâu?

- Em thích hình nhất? Tại sao?

- GVKL: Ở trường HS học tập lớp học hay sân trường, vườn trường Ngoài em đến thư viện đọc mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh

C Củng cố, dặn dị: 3’

- Em phải làm đẻ giữ gìn trường, lớp ln sạch, đẹp?

- GV nx học Yc hs thực nd - Cả lớp hát bài: “ Em yêu trường em”

chuyện

- HS giải câu đố: ( Trường học)

- Trường Tiểu học An Sinh B

- Xã An Sinh- Huyện Đông Triều – Tỉnh Quảng Ninh

- 10 lớp

- Mỗi khối lớp - 3- em kể - HS khác bổ sung

- HS quan sát hình T.33 - Ở lớp học

- Học tập

- Ở phịng truyền thống: Có cờ, tượng Bác, tranh ảnh,…

- Thư viện - Phòng y tế - Hs nêu

- Nhiều hs trả lời: Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên Lđ nhặt giấy, …

Nhận xét tiết dạy:………

(16)

Tiết 15: Chữ hoa N I Mục tiêu: Rèn kĩ viết chữ:

- Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa nhỏ

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau cỡ nhỏ; chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định

II Đồ dùng:

- Gv: Bộ chữ hoa mẫu.Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng dòng kẻ li - HS: - Vở tập viết, bảng

III Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra cũ: 4’

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét – GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới:- Giới thiệu bài:.

Hd viết chữ hoa, từ, câu ứng dụng :10’ a Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Chữ N hoa cỡ nhỡ cao ly?

- Chữ N hoa gồm nét, nét nào?

- GV hướng dẫn viết chữ N hoa

- GV vừa viết mẫu chữ N hoa cỡ nhỡ vừa giảng giải cách viết

b Luyện viết bảng con: - GV nhận xét, uốn nắn

* Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.- Giúp HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng

- Nêu độ cao chữ cái? - Khoảng cách chữ ? - GV hướng dẫn cách nối nét - GV viết mẫu chữ Nghĩ - Hướng dẫn viết bảng con:

- HS viết bảng chữ Nghĩ lượt - GV nhận xét uốn nắn

c Viết tập viết: 18’ - GV nêu yêu cầu viết - HS viết theo yêu cầu

- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút

M Miệng

HS quan sát mẫu chữ N - Chữ N hoa cỡ nhỡ cao li

- Chữ N hoa gồm nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải

- HS luyện viết chữ N hoa lượt - HS đọc từ câu ứng dụng

Nghĩ

Nghĩ trước nghĩ sau

+ Cao 2,5 li: N, g, h + Cao 1,5 li: t

+ Cao li: Các chữ lại -Bằng khoảng cách viết chữ o - Nét móc chữ N g giữ khoảng cách vừa phải chữ khơng nét nối với

Nghĩ

Nghĩ trước nghĩ sau.

(17)

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu d Chấm bài:

- GV chấm em

- NX viết HS, rút kinh nghiệm e Củng cố, dặn dị: 3’

? Hơm học viết chữ hoa gì? - GV nhận xét học

- Nhắc HS nhà luyện viết chữ hoa N vào ô li

- HS nêu

Nhận xét tiết dạy:………

……… ………… Ngày soạn: 17 /12 /2018

Ngày giảng: Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 73: Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Kỹ trừ nhẩm

- Cách thực phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột) - Tìm thành phần chưa biết phép trừ

- Cách vẽ đường thẳng (qua điểm, qua điểm) II Đồ dùng: - Bảng phụ.

III Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra cũ: 4’

- HS lên bảng con, lớp làm vào nháp - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài:- hd hs lam bt. Bài 1: - HS nêu y/c bài.

- HS làm cá nhân vào Bt - Chữa bài:

+ Gọi hs đọc kết cột, GV kết hợp ghi bảng + Nhận xét – sai

Dựa vào đâu để thực phép tính này?

-> Củng cố bảng trừ học Bài 2: - HS đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào ôli - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ - S

- Vẽ đường thẳng AB; CD

Tính nhẩm:

12 – = 11 – = 14 – = 13 – = 16 – = 15 – =

14 – = 16 – = 15 – = 17 – = 9 17 – = 18 – =

- Tính

56 74 88 40 -18 -29 - 39 -11

(18)

- Nêu cách đặt tính tính?

- Em có nhận xét phép trừ này? GV: Cúng cố cách trừ số có chữ số cho số có chữ số cho số có chữ số có nhớ hàng chục

Bài 3: - HS nêu y/c bài.

- HS lên bảng làm – Lớp làm vào ô li - Chữa bài:+ Nhận xét sai

- Nêu tên gọi thành phần phép tính?

- Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ?

GV: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính trừ

Bài 4: (Giảm tải)

3 Củng cố, dặn dò:(4’) - GV hệ thống nội dung - GV nhận xét học

- Dặn hs làm tập nhà SGK

-Tìm x:

a.32 - x = 18

x= 32 – 18 x= 14

c x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42

Nhận xét tiết dạy:………

……… ………… Luyện từ câu

Tiết 15: Từ đặc điểm; Kiểu câu “Ai nào?”

I Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ đặc điểm, tính chất người, vật, vật - Rèn kĩ đặt câu kiểu Ai nào?

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung BT1 - Bút giấy khổ to

- tờ giấy khổ to kẻ bảng BT3 III Các ho t động d y h c:ạ ọ

A KTBC: 4’

- HS lên bảng đặt câu theo kiểu câu Ai làm gì? (Mỗi em đặt câu)

- HS lớp tìm từ nói tình cảm thương yêu anh chị em?

- HSNX

B Bài mới: 28’

1 GTB: GV nêu mục tiêu học. 2 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1:

- HS nêu y/c

- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Em bé nào?

- GV lưu ý HS chọn từ ngoặc đơn để trả lời Ngồi thêm

- Hs đặt câu

- Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, yêu thương, chiều chuộng,

- Dựa vào tranh trả lời câu hỏi:

- Tranh vẽ bé gái, tranh vẽ voi dùng vòi để kéo khúc gỗ, tranh vẽ số vở, tranh vẽ hai cau

- Em bé xinh / Em bé đẹp / Em bé dễ thương / Em bế đáng yêu / Em bé ngây thơ.

(19)

những từ khác khơng có ngoặc đơn Với câu hỏi có nhiều câu trả lời

- GV nhận xét, sửa sai - Con voi nào?

- Những nào? - Những cau nào?

GV: Như với vật ta có thể dùng nhiều từ ngữ để miêu tả đặc điểm của chúng Những từ gọi từ chỉ đặc điểm.

Bài 2:

- HS nêu y/c

- HS thảo luận nhóm làm tập

- GV mời đại diện nhóm thi làm Mỗi nhóm làm phần

- Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng

GV: Những từ tính nết, hình dáng, màu sắc gọi chung từ đặc điểm

Bài 3:

- HS nêu y/c

- HS đọc mẫu, phân tích mẫu

- GV mời HS làm bài, lớp làm vào VBT

- GV nhắc HS cần viết hoa đầu câu đặt dấu chấm kết thúc câu

- Cả lớp GV nhận xét, chữa

- GV: Những câu thuộc kiểu câu Ai nào? Trong câu Ai ln có từ đặc điểm

3 Củng cố, dặn dò: * Quyền có gia đình

- Hơm lớp học mẫu câu gì? - Các từ hơm học gì? - Nhận xét học Về hồn thành VBT - CBBS: Bài 16

- Con voi khoẻ / Con voi thật to / Con voi chăm làm việc / Con voi cần cù khuân gỗ.

- Những đẹp / Những quyển nhiều màu / Những quyển xinh xắn.

- Những cau cao / Những cây cau thẳng / Những cau thật xanh tốt.

Tìm từ đặc điểm người vật:

a) Đặc điểm tính tình người: tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng,

b) Đặc điểm màu sắc vật: Trắng, trắng muốt, xanh, xanh lè, đỏ, đỏ tươi, đỏ ối, đen, đen sì, trắng tinh c) Đặc điểm hình dáng người, vật: Cao, dong dỏng, ngắn, dài, thấp, béo, vng, trịn, gầy, béo múp,

- Chọn từ thích hợp đặt câu với từ ấy để tả:

Ai (cái gì, gì) thế nào? M: Mái tóc ơng

Tính tình mẹ Bàn tay em bé Nụ cười chị em

bạc trắng hiền hậu mũm mĩm rạng rỡ - Ai (cái gì, gì) nào? - Chỉ đặc điểm người, vật

Nhận xét tiết dạy:………

Chính tả (Nghe – viết) Tiết 30: Bé hoa

I Mục tiêu:

- Nghe viết đoạn đầu “Bé Hoa”

(20)

A/ Kiểm tra cũ: (4’)Gv đọc: - HS nhận xét, GV đánh giá B/ Bài mới: 28’ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ngắn gọn ghi bảng * Hướng dẫn viết tả:

- GV đọc đoạn văn cần viết Đoạn - Đoạn văn kể ai?

- Bé Nụ có nét đáng yêu? - Hoa yêu em ntn?

- Đoạn văn có câu?

- Những chữ viết hoa? Vì sao? - Gv đọc, HS viết từ khó vào bảng * Học sinh chép vào vở:

- GV đọc - HS viết

- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút c Thu chấm bài:

- GV đọc - HS soát sửa lỗi - GV chấm số em, nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập Bài 1: - HS nêu y/c bài. - HS làm theo cặp - HS hỏi đáp theo cặp - Lớp nhận xét, chữa Bài : - HS đọc yêu cầu. - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết - Lớp nhận xét, chữa

- Cá nhân HS đọc lại sau chữa 4 Củng cố, dặn dò:(3’)

- GV nhận xét học

- Dặn HS làm nhà chép lại tả vào luyện viết

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - sản xuất, xuất sắc, tai, tất bật

- Hs theo dõi.- HS đọc lại - Bé Nụ

- Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy

- Rất yêu em, thích đưa võng ru em ngủ

- câu

- Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Có - Tiếng đầu câu tên riêng + Nụ, lớn lên

- HS viết bài.

- Hs soát, sửa lỗi.

Tìm từ có tiếng chứa vần / ay a) Chỉ di chuyển không: bay b) Chỉ nước tn thành dịng: chảy c) Trái nghĩa với đúng: sai

- Điền vào chỗ trống a) s x:

- Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.

b) ât ât:

- Giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên

Nhận xét tiết dạy:………

……… ………… BD TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP IMục tiêu :

Mở rộng vốn từ tình cảm gia đình Rèn kĩ đặt câu theo mẩu Ai làm ? Rèn kĩ sử dụng, dấu chấm hỏi

IIĐồ dùng :Bút - Bảng phụ

(21)

1 Kiểm tra cũ ( 5’) - KT tập HS

2 Bài :

2.1 Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2.2 Hướng dẫn Hs làm tập: ( 30’)

Bài : Miệng

- HS đọc yêu cầu : Tìm từ nói lên tình cảm gia đình

-HS làm nháp

-Gợi ý : nhường nhịn, chăm sóc, yêu thương, chăm sóc, chăm chút, chăm chẵm, yêu quý, chăm lo chiều chuộng

Bài : HS đọc yêu cầu :

- Sắp xếp từ nhóm thành câu - HS làm phiếu theo nhóm

- HS thi dán kết

- GV Nhận xét, chốt kết

Bài 3: ( HS giỏi- VNC 65 )

- Gọi Hs nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm

- Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi dể điền vào ô trống

- HS làm vào Chữa : Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS làm cá nhân, viết vào vbt

- Gọi số HS đọc trước lớp - GV HS nhận xét chữa

3 Củng cố dặn dò : ( 5’)

- Nhận xét

- Dặn HS hoàn thành tập

- KT tập HS

- HS đọc u cầu : Tìm từ nói lên tình cảm gia đình

HS làm nháp

- HS đọc tèu trước lp, lớp nhận xét bổ sung HS đọc yêu cầu : - Sắp xếp từ nhóm thành câu - HS làm phiếu theo nhóm

- HS thi dán kết - Lớp Nhận xét

VD : Chi em chăm sóc em Anh em giúp đỡ Bố em thương em - Hs nêu yêu cầu - HS làm vào

- HS làm bảng phụ, lớp nhận xét Chữa :

VD : Cậu bé cất bánh bị đứt tay khơng khóc Mẹ về, cậu khóc lên Mẹ cậu hoảng hốt.

- Nêu yêu cầu tập - Làm cá nhân VBT - HS đọc trước lớp - Lớp nhận xét

- Theo dõi

Ngày soạn: 18 /12/2018

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 74: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:Giúp HS:

- Củng cố kĩ tính nhẩm

- Củng cố kĩ thực phép trừ có nhớ (tính viết) - Củng cố cách thực cộng, trừ liên tiếp

- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ; củng cố giải toán phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”

II Đồ dùng dạy học : VBTT III Các hoạt động dạy học: A KTBC: 5’

- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

(22)

- GV đánh giá B Bài mới: 28’

1 GTB: GV nêu mục tiêu học. 2 Hướng dẫn HS làm tập:

* Bài 1: - HS nêu y/c bài. - HS làm vào VBT

- Chữa bài:

+ HS nối tiếp đọc kết làm, GV ghi nhanh kết lên bảng

+ Nhận xét Đ - S

+ Dựa vào đâu để em thực phép tính?

GV: Củng cố kĩ tính nhẩm, làm em cần dựa vào bảng trừ học

* Bài 2:

- HS nêu y/c - HS lên bảng làm bài, - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ - S

+ Nêu cách đặt tính thực tính số phép tính

-> Củng cố kĩ thực phép trừ có nhớ

* Bài 3: - HS nêu y/c bài.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào ôli

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ - S + Nêu cách làm bài?

+ HS đổi chéo kiểm tra cho -> Củng cố kĩ thực phép cộng, trừ liên tiếp Cần thực phép tính từ trái sang phải

* Bài 4: ( giảm tải)

* Bài 5: - HS đọc toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Bài tốn thuộc dạng tốn nào? - GV tóm tắt tốn lên bảng - HS nhìn tóm tắt đọc lại toán - Chữa bài:+ Nhận xét Đ - S + Nêu câu trả lời khác?

Bài giải

Băng giấy xanh dài là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm -> Củng cố giải toán phép trừ thuộc dạng tốn

3 Củng cố, dặn dị:(3’)

Tính nhẩm

16 – = 12 – = 11 – = 13 – = 14 – = 15 – = 10 – = 13 – = 17 – = 15 – = 11 – = 12 – = - Đặt tính tính:

- Lớp làm vào VBT cột 1,3 32 – 25 44 –

- Ghi kết tính: 42 – 12 – = 24 36 + 14 – 28 = 22 58 – 24 – = 28 72 – 36 + 24 = 60

- HS đọc tốn - Nêu tóm tắt Tóm tắt

Băng giấy đỏ : 65 cm Băng xanh ngắn : 17 cm

Băng giấy xanh : cm?

1 HS lên bảng giải toán, lớp làm vào vbt

(23)

- Bài học hôm củng cố cho kiến thức gì?

- GV hệ thống lại

- Nhận xét học Giao BTVN

Nhận xét tiết dạy:………

……… ………… Tập làm văn

Tiết 15: Chia vui – Kể anh chị em I Mục tiêu:

1 Rèn kĩ nghe nói:

- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình giao tiếp Rèn kĩ viết:

- Biết viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em

II Các KNS gd: Thể cảm thông Xác định giá trị - Tự nhận thức thân

III Các pp, kt dh tích cực sd: Đặt câu hỏi Trình bày ý kiến cá nhân, - Bài tập tình

IV/ Chuẩn bị: Tranh minh họa tập V/ Các ho t ạ động d y h c: ọ

A Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi HS đọc lời nhắn tin viết trước

- GVNX đánh giá

B Bài mới: 28’: Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu.

- GV treo tranh yêu cầu HS qs - Tranh vẽ gì?

- HS tiếp nối nói lại lời Nam

* Thảo luận cập đơi: - Gv hd hs nêu tình huống:

- GV khen hs nói lời chia vui Nam

GV : Nói lời chia vui cách tự nhiên, thể thái độ vui mừng em trai trước thành công chị

Bài 2:- HS nêu yêu cầu.

* Yc hs trình bày ý kiến cá nhân.

- GV lưu ý: em cần nói lời em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời Nam)

- 3hs đọc

- Lớp nghe, nhận xét

Chia vui – Kể anh, chị, em.

Bạn Nam chúc mừng chị Liên giải nhì kì thi HS giỏi tỉnh

- Bạn Nam cầm bó hoa chúc mừng chị Liên

- Em chúc mừng chị, chúc chị sang năm giải

* Hs đặt câu hỏi, em khác trả lời - Bạn chúc mừng sinh nhật, khen ngợi đạt hs giỏi chưa?

- Em nói lời chia vui chúc mừng bạn

Em nói để chúc mừng chị Liên? - Hs suy nghĩ trình bày ý kiến

- Nhiều HS nối tiếp bày tỏ lời chúc mừng – HS khác nhận xét - Em xin chúc mừng chị

(24)

- HS nối tiếp bày tỏ lời chúc mừng theo cách khác

- GV khen hs nói lời chúc mừng hay thể

Bài 3: - HS nêu yêu cầu.

GV hd: Giới thiệu tên người anh, chị, em mình, đặc điểm hình dáng, tính tình người ấy, tình cảm em với người

- GV HS chữa bảng - Gọi HS nối tiếp đọc viết - GV nhận xét,

* Quyền tham gia ( nói lời chia vui, kể anh chị em ruột anh chị em họ).

3 Củng cố, dặn dị: 3’

- GV tóm tắt nd bài, nhận xét học - Dăn HS hoàn thành chưa viết xong CBBS: Bài 16

chị

Hãy viết từ đến câu kể anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) em

- HS viết bảng phụ, lớp viết vào tập

- HS nối tiếp đọc viết kể anh, chị em

Anh trai em tên Duy Tùng Da anh ngăm đen, đôi mắt sáng dáng người to khỏe Anh Duy Tùng học sinh lớp 7A trường THCS … Anh cầu thủ xuất sắc đội bóng đá thiếu niên phường Em yêu quý tự hào anh

Nhận xét tiết dạy:………

……… …………

Bài

15 : GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG

CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU :

- Biết cách gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều

- Gấp ,cắt ,dán biển báo giao thơng cấm xe ngược chiều Đường cắt mấp mơ Biển báo tương đối cân đối.Có thể làm biển báo giao thơng có kích thước to bé kích thước GV hướng dẫn

- Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng góp phần giảm tai nạn tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).

II/ CHUẨN BỊ :

GV - Mẫu biển báo giao thông cấm xe ngược chiều - Quy trình gấp, cắt, dán

-HS -Giấy thủ cơng,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Kiểm tra : việc chuẩn bị HS 2 Bài :

a)Giới thiệu : Gấp cắt, dán biển báo giao thông

cấm xe ngược chiều - HS nêu tên

b)Hướng dẫn hoạt động:

 Hoạt động : Quan sát nhận xét.

(25)

như ?

+ Mặt biển báo hình ? + Màu sắc ?

+ Chân biển báo hình ?

- Màu đỏ màu trắng - Hình chữ nhật

 Hoạt động : Thực hành gấp cắt, dán - Hướng dẫn gấp - kết hợp với quy trình. + Vừa gấp, cắt vừa đặt câu hỏi:

- Bước1: Gấp cắt biển báo giao thơng cấm xe ngược chiều

- Gấp cắt hình trịn màu đỏ hình nào?

- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài chiều rộng ?

- Hình chữ nhật màu sậm có chiều dài 10 rộng Để làm gì?

- HS quan sát. - HS trả lời

- Hình vng có cạnh ơ. - Cắt hình chữ nhật màu trắng

có chiều dài rộng ô - Làm chân biển báo. - Bước2: Dán biển báo:

- Hình phận nào? (chân biển báo). - Muốn hình ta làm gì? (dán hình trịn

màu đỏ chân biển báo)

- Cuối ta làm gì? (dán hình chữ nhật màu trắng vào hình trịn H.3)

 Chú ý: Nên bơi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình phẳng

- HS trả lời.

 Hoạt động :

- Thực hành gấp cắt, dán biển báo - Theo dõi giúp đỡ

+ Đánh giá sản phẩm

Cả lớp thực hành - Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét, tuyên

dương sản phẩm đẹp 3 Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét chung học

Nhận xét tiết dạy:………

……… ………… KNS

Bài 8: Kỹ giao tiếp trường học I MỤC TIÊU

-Học sinh biết vài yêu cầu giao tiếp với bạn bè - Hiểu số lưu ý giao tiếp trường học

-Bước đầu vận dụng vài yêu cầu lưu ý biết để giao tiếp,tự tin, tích cực trường học

II ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

(26)

b) Dạybài mới: GV đọc cho hs nghe câu chuyện” Cô lao công thầm lặng”

Bài tập 1: Chia sẻ phản hồi

Theo em bạn tranh tỏ tự tin cha ? Vì sao?

T1: xung phong hướng dẫn bạn chơi trò chơi

T2: ngượng ngùng, xấu hổ người khác hỏi chuyện

T3: Điều khiển bạn tập thể dục chơi

T4: Xấu hổ, từ chối mời lên hát

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm

- Quan sát , giúp đỡ nhóm -Gọi vài học sinh trình bày

- Giáo viên nhận xét , tuyên dương, khích lệ học sinh

- Giáo viên nhận xét kết luận chung Bài tập 2: Xử lý tình huống

Hãy khoanh tròn vào chữ trước những biểu tự tin giao tiếp với ngườikhác a) Nói ấp úng, lí nhí

b) Mắt khơng dám nhìn vào người nghe c) Nét mặt cử tự nhiên

d) Biết sử dụng điệu cử phù hợp để hỗ trợ cho lời nói

e) Chủ động đặt câu hỏi cho người khác g) Bình tĩnh trả lời câu hỏi người khác h) Hay lo lắng, bối rối, có tác động thừa gãi đầu, vân vê gấu áo, di tay xuống mặtn bàn… i) Chủ động tỏ ý kiến , mong muốn thân k) Nhút nhát, tự ti

l) Không dám nói trước đám đơng m) Tự kiêu , coi thường người khác

n) Bắt bạn bè nhóm phải phục tùng ý kiến

p) Bắt nạn bạn yếu q) Nhường nhịn giúp đỡ người

4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng

5.Dặn dò: Nhận xét tiết học

-Học sinh đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm -Học sinh trình bày

T1: Bạn nam tảo tự tin bạn xung phong lên hướng dẫn bạn chơi

T2: Hai bạn cha tự tinvì cịn sợ sệt ngượng ngùng

T3: Bạn nam tỏ tự tin bạn điều khiển bạn tập thể dục tốt

T4:Bạn nữ chưa tự tin bạn xấu hổ khơng dám lên hát

-Học sinh đọc yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm - Học sinh trình bày

(27)

SINH HOẠT TUẦN 15 I Mục tiêu:

- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần - Kịp thời sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm

- HS có thái độ nghiêm túc thực nội quy trường, lớp đề II Nội dung sinh hoạt:

1 Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần 2 Gv nhận xét chung

* Ưu điểm

- Duy trì sĩ số tốt, khơng có hs nghỉ học

- HS thực đầy đủ nội quy lớp, trường: học giờ, chì đảm bảo sĩ số, học làm nhà

- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng

- Chữ viết có nhiều tiến bộ, tháng 11 số em XL VSCĐ tăng - Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ Thực tốt ATGT * Nhược điểm:

- Một số em chữ viết xấu, sai lỗi tả, bẩn: ……… - Hay quên sách vở, đồ dùng: ……… - Chưa chăm học làm : ……… * Tuyên dương :……… * Nhắc nhở : ………

3 Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm, Khắc phục tồn tuần - Tiếp tục thực nề nếp

(28)

- Yêu cầu hs cần rèn đọc viết nhiều

- Học làm tốt, thi đua tổ giành nhiều điểm tốt Thực tháng thi đua theo chủ điểm phát động Đội, trường: Học tập làm theo gương đạo đức HCM:” Nhà em treo ảnh Bác Hồ”

(29)(30)

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w