-HS hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế.. -Hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng (thường được làm đại diện cho dấu hiệu đặc bi[r]
(1)Ngày soạn:16/01/2018 Tiết 47 Ngày giảng:
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-HS hiểu số trung bình cộng dấu hiệu, mốt bảng số liệu tình thực tế
-Hiểu ý nghĩa số trung bình cộng (thường làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt so sánh dấu hiệu loại
2 Kỹ năng:
-Vận dụng cơng thức để tính số trung bình cộng -Tìm mốt dấu hiệu qua bảng tần số
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic; đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4 Thái độ:
-Có ý thức vận dụng kiến thức để làm vận dụng thực tế
5 Năng lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, đánh giá, tự đánh giá, tư
lơgic, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 GV: Bảng phụ bảng 19 ; 20 ; 21 ;22 SGK, thước thẳng, MTBT HS: Thước thẳng Ôn tập cách lập bảng tần số MTBT
III.PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề, động não - Kĩ thuật dạy học:hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: Ổn định lớp: phút
Kiểm tra cũ:5 phút
Câu hỏi Sơ lược đáp án
Cho HS thực toán (bảng 19) mục (sgk-17):
? Dấu hiệu gì? Có kiểm tra?
-Hãy lập bảng tần số (theo hàng dọc) giá trị
GV cho HS đánh giá cho điểm
Dấu hiệu: điểm kiểm tra Tốn tiết HS Có 40 KT
Điểm số (x) Tần số (n)
3 10
(2)N = 40
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính số trung bình cộng dấu hiệu
- Mục đích: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu số trung bình cộng dấu hiệu: bước tìm số trung bình cộng dấu hiệu
- Thời gian: 17 phút
- Phương pháp: nêu giải vấn đề, vấn đáp, động não - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời , giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
*Từ tập kiểm tra GV khắc sâu lại: Dấu hiệu điểm kiểm tra Toán tiết HS lớp
- Có 40 kiểm tra (?1) - Cả lớp theo dõi
? Làm để tính điểm trung bình lớp?
- HS: tính điểm trung bình lớp cách lấy tổng điểm điểm lớp chia cho số kiểm tra - HS tính theo quy tắc học tiểu học
- GV hướng dẫn HS làm ?2
- HS làm theo hướng dẫn GV: + Lập bảng tần số theo bảng dọc. - GV bổ sung thêm hai cột vào bảng tần số hướng dẫn HS làm tiếp: + Nhân số điểm với tần số nó. + Tính tổng tích vừa tìm được. +Chia tổng cho số giá trị.
Ta số TB cộng kí hiệu - HS đọc kết
- HS đọc ý SGK
*GV: Từ bảng 20 nêu cách tính số trung bình cộng dấu hiệu?
-HS nêu ba bước tính:
+Nhân giá trị với tần số tương ứng.
+Cộng tất tích vừa tìm được. +Chia tổng cho số giá trị
1 Số trung bình cộng dấu hiệu. a) Bài toán: (sgk- 17)
?1
Có tất 40 bạn làm kiểm tra ?2
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n) 10 3 9 6 12 15 48 63 72 18 10 = 250 = 6,25 N = 40 Tổng:250
* Chú ý: (sgk- 18) b) Công thức: X =¯
x1n1+x2n2+x3n3+ +xknk
N
Trong đó:
x1; x2; xk k giá trị khác dấu hiệu X
n1; n2; ;nk k tần số tương ứng N số giá trị
X
X
(3)(tức tổng tần số). -GV giới thiệu công thức -HS ghi cơng thức vào
? Trong ví dụ ?2 k bao nhiêu? (k = tức là có giá trị khác dấu hiệu) *GV cho HS thực ?3 bảng phụ (bảng 21), dùng MTBT tính -HS: em lên bảng làm, lớp làm cá nhân nhận xét bạn
-GV cho HS trả lời ?4: Hãy so sánh KQ làm kiểm tra Toán hai lớp 7C 7A trên?
-HS trả lời
? Vậy số TB cộng có ý nghĩa gì?
?3: *Đáp số: X =¯
267
40 ≈6 , 68
?4: Lớp 7A làm tốt lớp 7C điểm trung bình lớp 7A cao điểm trung bình lớp 7C
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa số trung bình cộng.
- Mục đích: Giúp hs hiểu ý nghĩa số trung bình cộng - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, động não - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời , giao nhiệm vụ -GV cho HS đọc mục SGK
và trả lời câu hỏi:
HS số TB cộng có ý nghĩa gì? -HS nghiên cứu SGK trả lời - HS đọc ý nghĩa số trung bình cộng SGK
- GV gọi HS đọc ý SGK
2 Ý nghĩa số trung bình cộng. Số trung bình cộng thường dùng làm "đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh dấu hiệu cùng loại.
*Chú ý: sgk -19
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mốt dấu hiệu
- Mục đích: Hướng dẫn H cách tìm mốt dấu hiệu - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đàm thoại - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời - GV đưa ví dụ bảng 22 lên bảng phụ
- HS đọc ví dụ
? Cỡ dép mà cửa hàng bán được nhiều nhất?
- HS: cỡ dép 39 bán nhiều
? Có nhận xét tần số giá trị 39
- Giá trị 39 có tần số lớn (là
3 Mốt dấu hiệu
*Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng ‘tần số”
Kí hiệu: M0
Ví dụ:
(4)184)
Giá trị 39 có tần số lớn nhất
được gọi mốt.
? Vậy mốt gì?
- HS đọc khái niệm SGK -GV: Hãy tìm mốt dấu hiệu bảng 20; bảng 21?
-HS: Bảng 20: M0 = Bảng 21: M0 =
Bảng 21: M0 =
4 Củng cố: phút
-Cho HS nhắc lại kiến thức số TB cộng dấu hiệu mốt dấu hiệu
* Bài tập 14 (sgk- tr20): M0 =
GV cho học sinh làm việc theo nhóm gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung
Thời gian (x) Tần sơ (n) Các tích x.n X
3 10
1 3 11
3
3 12 15 24 35 88 27 50
254
7, 26 35
X
N =35 254
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : phút
- Học theo SGK
- Làm tập 15; 16; 17 (sgk- tr20) - Làm tập 11; 12; 13 (sbt- tr6) V RÚT KINH NGHIỆM
(5)Ngày soạn: Tiết 48 Ngày giảng:
LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-HS củng cố khái niệm: số trung bình cộng dấu hiệu, mốt dấu hiệu toán thực tế
-Hiểu nên dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu
2 Kỹ năng:
-Vận dụng cơng thức để tính số trung bình cộng -Tìm mốt dấu hiệu qua bảng tần số
3.Tư duy:
-Rèn luyện tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4 Thái độ:
-Có ý thức cần cù, chịu khó để làm vận dụng kiến thức vào thực tế
5 Năng lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, đánh giá, tự đánh giá, tư
lôgic, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 GV: Bảng phụ 16, 17 ; 18 SGK, thước thẳng, phấn màu
2 HS: Thước thẳng MTBT Ơn cách tính số trung bình cộng tìm mốt III.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành, đàm thoại, gợi mở - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp: phút
Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Thời gian làm tập ( tính theo phút) lớp ghi lại bảng sau:
5
10
9 10
5
10
9
1) Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu? 2) Có giá trị khác nhau? Hãy lập bảng “tần số” 3) Tính số trung bình cộng?
(6)Đáp án- bi ểu điểm
Đáp án Biểu
điểm 1) Dấu hiệu X: Thời gian làm tập ( tính theo phút) lớp.
Số giá trị 34
2) Số giá trị khác Bảng “tần số”:
Thời gian (x) 10
Tần số (n) 12 10 N= 34
b) Số trung bình cộng Thời gian(x) Tần
số(n)
Các tích x.n
7 10
4 12 10
20 84 80 45 30
259
7,62 34
X
N = 34 Tổng: 259 c) M0 =
1 điểm điểm điểm
4 điểm
1 điểm
1 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa số trung bình cộng
- Mục đích: giúp học sinh hiểu ý nghĩa số trung bình cộng - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đàm thoại - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
: GV nêu câu hỏi: Có nên dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu không? Vì sao? -HS: dùng làm đại diện cho dấu hiệu được, số trung bình cộng khơng chênh lệch nhiều so với giá trị dấu hiệu
Bài tập 16 (sgk-20)
-GV đưa nội dung tập bảng phụ
-HS quan sát trả lời
-GV? Vậy nên dùng số
Bài tập 16 (sgk-20)
x 90 100
n 2 N=10
(7)trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu?
-HS: Khi giá trị dấu hiệu khơng có chênh lệch q lớn
300 30 10
X
Khơng nên dùng số trung bình cộng để làm "đại diện” cho dấu hiệu giá trị dấu hiệu có chênh lệch lớn
Hoạt động 2: Luyện tập tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu.
- Mục đích: Luyện tập tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu - Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời , giao nhiệm vụ
*Bài tập 17 (sgk- 20)
-GV đưa đề bảng phụ Đề nghị HS làm cá nhân
-HS: em lên bảng làm, lớp làm nhận xét bạn Dùng MTBT để tính tốn
-GV đánh giá cho điểm
*Bài tập 18 (sgk- 20)
-GV đưa đề bảng phụ ? Hãy quan sát cho biết bảng có khác với bảng tần số biết?
-HS: Các giá trị dấu hiệu xếp theo khoảng
-GV cho HS tìm hiểu cách tính số trung bình cộng dấu hiệu SGK thực MTBT -HS đọc cách tính, thực cá nhân, HS lên bảng trình bày
*Bài tập 11 (sbt - 6)
-GV yêu cầu HS theo dõi tập sbt lập bảng tần số để làm
-Gọi HS lên làm nhóm bảng, lớp làm cá nhân nhận xét bạn
Bài tập 17 (sgk- 20)
a) Tính số trung bình cộng:
3.1 4.3 5.4 6.7 7.8 8.9 10.5 11.3 12.2 50
384
7,68 ( ) 50
X
ph
b) Mốt dấu hiệu là: M0 = Bài tập 18 (sgk- 20)
a) Bảng khác với bảng tần số biết chỗ: Các giá trị dấu hiệu xếp theo khoảng
b) Ước tính số trung bình cộng:
105.1 115.7 126.35 137.45 148.11 155.1 100
13268
132,68 ( ) 100
X
cm
Bài tập 11 (sbt - 6)
G/t (x) Tần số (n) Tích x.n
17 51 X =¯ 665
30
¿ 22,16
M0 = 18
18 90
19 76
20 40
21 63
22 44
24 72
26 78
28 28
(8)31 62
32 32
N = 30 665
4 Củng cố: phút
-Nêu cách tính số TB cộng dấu hiệu (HS nhắc lại)
-Nếu bảng tần số có giá trị khoảng tính số TB cộng ta cần làm thêm bước nào? (HS: cần tính TB cộng khoảng trước, sau đó làm công thức học)
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : phút
- Ơn lại cách tính số TB cộng dấu hiệu - Làm tập 19 (SGK-22); 12; 13 SBT -6