- Họa tiết trang trí dân tộc rất phong phú, đa dạng, có sắc thái riêng, và được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.. II..[r]
(1)Ngày soạn: 8/8/2015 Ngày giảng: /8/2015
VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
Tiết: 01
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hiểu vẻ đẹp đường nét họa tiết
- HS nhận vẻ đẹp họa tiết dân tộc miền xuôi miền núi - Biết cách chép hoạ tiết dân tộc
2 Kĩ năng: HS chép số hoạ tiết dân tộc gần mẫu tơ màu theo ý thích
3 Thái độ: HS cảm thụ vẻ đẹp độc đáo hoạ tiết dân tộc, có ý thức giữ gìn nét độc đáo hoạ tiết dân tộc sở sáng tạo
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Giáo viên:
- Hình minh họa hướng dẫn cách chép họa tiết trang trí dân tộc (Đ DD MT6) - Sưu tầm họa tiết dân tộc quần, áo, khăn, túi, váy rập họa tiết bia đá; hình vẽ, ảnh chụp cơng trình kiến trúc cổ Việt Nam
2 Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh có in, chụp họa tiết dân tộc - Chuẩn bị đủ giấy, vở, bút chì, tẩy, màu
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp trực quan, gợi mở, vấn đáp, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1.Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số HS 2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS, kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:
(2)A Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:(6’)
- GV giới thiệu vài hoạ tiết trang trí cơng trình kiến trúc(đình, chùa), hoạ tiết trang phục dân tộc
- HS thấy phong phú văn hoá VN tài hoa nghệ nhân
- GV cho HS xem hoạ tiết chuẩn bị hoạ tiết SGK đặt câu hỏi:
- HS quan sát nhận vẻ đẹp hoạ tiết thông qua hệ thống câu hỏi GV
? Tên hoạ tiết gì, hoạ tiết trang trí ở đâu? ( Hoa sen, lửa, chim hạc…được trang trí trống đồng Đơng Sơn, đình, chùa…)
? Hình dáng chung hoạ tiết? ( Hình trịn, hình vng, hình chữ nhật…) ? Bố cục hoạ tiết?
( Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại…) ? Hình vẽ hoạ tiết?
( Hoa lá, chim muông…) ? Đường nét hoạ tiết?
( Nét vẽ họa tiết dân tộc Kinh thường mềm mại,uyển chuyển, phong phú Nét vẽ của họa tiết dân tộc miền núi thường giản dị khoẻ khoắn…)
- GV giới thiệu số vật phẩm có hoạ tiết trang trí đẹp địa phương như: Bình , đĩa, thổ cẩm
- HS nhận cách sử dụng hoạ tiết sống
- Gv tóm tắt cho HS ghi
I Quan sát nhận xét.
- Họa tiết trang trí dân tộc rất phong phú, đa dạng, có sắc thái riêng, ứng dụng rộng rãi sống.
(3)B Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:(6’)
- GV giới thiệu cách vẽ DDDH, SGK cho HS quan sát
- GV chép minh hoạ bảng hoạ tiết theo bước hướng dẫn cho HS quan sát, học tập
- HS quan sát ghi bước vẽ vào
C Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành:(20’)
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Tự chọn hoạ tiết SGK hay hoạ tiết khác sưu tầm để vẽ
+ Vẽ hoạ tiết vừa cân khổ giấy + Nhớ lại cách vẽ hoạ tiết.( GV cất đồ DDDH, xố hình minh hoạ bảng)
+ Vẽ xong tơ mầu theo ý thích - GV góp ý động viên HS làm
- Lưu ý: + GV chỗ được, chưa HS, không sửa hộ vẽ hộ HS
+ Bổ sung hay cho HS thấy vẻ đẹp hình, nét vẽ hoạ tiết
- GV làm việc với HS gần hết D Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đánh giá kết học tập:(5’)
- GV yêu cầu HS treo lên bảng - GV gợi ý cho HS tự nhận xét về:
B1: Quan sát nhận xét, tìm ra đặc điểm hoạ tiết.
B2: Phác khung hình đường trục.
B3: Phác hình nét thẳng.
B4: Hồn thiện hình vẽ tơ mầu
III Thực hành:
- HS làm giấy A4
(4)- HS treo lên bảng tự nhận xét, đánh giá bạn theo suy nghĩ cảm nhận
- GV nhận xét, bổ sung cho đánh giá
+ Nét vẽ? + Mầu sắc?
4 Củng cố: (2’)
+ GV củng cố kiến thức trọng tâm bài:
+ Gv giáo dục cho HS kĩ quan sát nhận xét có HS đưa định thân có khả sáng tạo
5 Dặn dò - Bài tập nhà:(1’)
- Vẽ hoàn chỉnh chi tiết họa tiết thực hành lớp
- Vẽ hoạ tiết khác họa tiết em vẽ lớp Vẽ mầu hồn chỉnh theo ý thích em
- Xem nội dung Sưu tầm tranh, ảnh minh họa có sách, báo, lịch … có hình ảnh thời kì cổ đại
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY