1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đại số 8 t18

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Năng lự c: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác và năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.. Hoạt động [r]

(1)

Ngày soạn: 19/10/2019 Tiết 18 Ngày giảng: /10/2019

CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP (Tiết 2: Mục 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS thực phép chia đa thức biến xếp trường hợp phép chia có dư, nắm vững thuật tốn chia đa thức biến xếp

2 Kỹ năng:

-Vận dụng phép chia đa thức biến xếp (trường hợp phép chia có dư)

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt thực phép chia

- HS làm việc có trách nhiệm, làm hết khả mình.

4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận lơgic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng, trình bày khoa học, hợp lý

5 Năng lực:

- Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác lực thẩm mĩ trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ tập 71 (SGK - 32), phấn màu.

- HS: SGK, ôn cách chia đa thức biến xếp. II PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp vấn đáp, luyện tập, hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm nhỏ

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

2 HS lên bảng chữa 49 (SBT- 8)

Nội dung Đáp án:

Thực phép chia:

a) (x3 - 3x2 + x - 3) : (x - 3)

b) (2x4 + x3 - 5x2 - 3x - 3): ( x2 - 3)

a) x2 + 1

b) 2x2 - 3x +

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu phép chia có dư (14’) - Mục đích: Hướng dẫn thực phép chia có dư - Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân

(2)

- Năng lực: Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác lực thẩm mĩ trình bày

Hoạt động GV HS Nội dung

Cho HS thực phép chia

? Có nhận xét đa thức bị chia?

-HS nhận xét đa thức khơng có hạng tử bậc + Thiếu hạng tử bậc cần để đó

khoảng trống thực nhưđã làm + Đa thức dư có bậc mấy? cịn đa thức chia có bậc ?

-GV nhận xét: Vậy đa thức dư có bậc nhỏ bậc đa thức chia nên phép chia tiếp tục Phép chia gọi phép chia có dư

? Trong phép chia có dư, đa thức bị chia gì?

-HS: Bằng đa thức chia nhân thương cộng

với đa thức dư (A = B.Q +R)

Cho HS đọc ý

2- Phép chia có dư: Thực phép chia:

(5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1)

5x3 - 3x2 + 7x2 + 1

5x3 + 5x 5x - 3

- 3x2 – 5x+ 7

- 3x2 – 3

- 5x + 10

Phép chia gọi phép chia có

dư.

- 5x + 10 gọi dư Ta có :

(5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1)

= (x2 + 1) (5x - ) - 5x + 10 * Chú ý : (SGK-Tr 31)

Hoạt động 2:Luyện tập (15’)

- Mục đích: Củng cố phép có dư , tiến hành thử lại - Hình thức dạy học: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác lực thẩm mĩ trình bày

Hoạt động GV HS Nội dung

Cho HS làm tập 69 (SGK - 31)

-HS: em HS làm bảng, lớp làm cá nhân Và nhận xét bạn

* Luyện tập

Bài tập 69 (SGK - 31)

3x4 + x3 + 6x - x2 + 1

3x

+ 3x 3x2 2 + x - 3

x3 - 3x2 + 6x -

(3)

HD HS thử lại

Cho HS làm 71 SGK Treo bảng phụ học sinh thảo luận nhóm trả lời

- Thông qua hoạt động GD HS làm việc có trách nhiệm, làm hết khả mình.

- 3x2 + 5x -

- 3x - 32

5x - Vậy 3x4 + x3 + 6x -

= ( x2 + 1).( 3x2 + x - 3) + 5x -

Bài 71 SGK

a/ Đa thức A chia hết cho đa thức B tất hạng tử A chia hết cho B

b/ A = x2 - 2x + = (1 - x)2

B = – x Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B

4 Củng cố: (7’)

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cách chia đa thức biến xếp Nêu cách viết đa thức có hạng tử khuyết bậc?

Cho HS làm tập 72 ( GV cho thêm phần a):

a) (x3 - 2x2 - 2x - 1) : ( x2 + 3x + 1)

b) (2x4 + x3 - 3x2 + 5x - 2) : (x2 - x +1)

5 Hướng dẫn nhà: (3’)

- Nắm vững bước "thuật toán" chia đa thức xếp Þ thực hành làm tập

- Biết viết đa thức bị chia A dạng A = BQ + R;

- Làm Bài tập 73;74 (tr32 SGK ) 50 ; 51 /Tr8 SBT

+ câu hỏi Ôn tập chương I (sgk/32)

- Ôn tập kỹ “7 đẳng thức đáng nhớ” - Viết dạng tổng quát biết cách vận dụng

- Tiết sau ôn tập chương I tiết

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:13

Xem thêm:

w