Ẩn dụ _Hoán dụ

5 12 0
Ẩn dụ _Hoán dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. HS: Đọc g[r]

(1)

Ngày soạn: 12.04.2020

Tiết 93: ẨN DỤ - HOÁN DỤ

1 Mục tiêu cần đạt 1.1.Kiến thức

- Nắm khái niệm, cấu tạo, tác dụng ẩn dụ, hoán dụ 1.2 Kĩ năng

- Nhận diện phân tích tác dụng ẩn dụ, hoán dụ văn - Phát giống ẩn dụ, hoán dụ

- Sử dụng phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ nói viết Tích hợp kĩ sống

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng biện pháp tu từ theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách dùng biện pháp tu từ tiếng Việt

1.3 Thái độ:

- Biết yêu Tiếng Việt, trân trọng, giữ gìn tiếng mẹ đẻ Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt.

- Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó

1.4 Phát triển lực:

Giải vấn đề, lực hợp tác, NL tư sáng tạo, lực giao tiếp, cảm thụ thẩm mĩ

2 Chuẩn bị :

- GV: Máy chiếu, giáo án - Hs: Chuẩn bị

3 Phương pháp

- Nêu vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp, thyaor luận nhóm, kĩ thuật trình bày 4 Tiến trình dạy giáo dục :

4.1 Ổn định lớp 1p: Kiểm tra sĩ số 4.2 Kiểm tra cũ (4p)

4.3 Bài (30p):

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG ( 3P)

Tìm phân tích tác dụng phép so sánh câu thơ sau: a/ Người Cha, Bác, Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.

(Tố Hữu)

b/ Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.

(Minh Huệ) Gợi ý:

a/ So sánh: Người Cha, Bác, Anh

Phép so sánh có tác dụng ngợi ca cơng lao, tình yêu thương Bác, Bác vừa lớn lao, vĩ đại vùa gần gũi, giản dị

(2)

Hoạt động : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25P)

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

- Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng. - Kĩ thuật : xyz, trình bày phút

- Cách thực hiện: Gv đặt câu hỏi, hd học sinh trả lời bổ sung

HS đọc ngữ liệu sgk GV: Chiếu ngữ liệu Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.

(Minh Huệ) HS: quan sát

? Trong khổ thơ cụm từ người Cha dùng để ai? Vì ví vậy?

? Cách diễn đạt có tác dụng ?

GV bổ sung

? Cách nói có giống khác với phép so sánh

a/ Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu) b/ Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

(Minh Huệ) Hết thời gian

Các nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung

+Giống:đều so sánh Bác Hồ với người Cha có nhiều điểm tương đồng tuổi tác, phẩm chất, tình cảm.

+Khác: Ngữ liệu a có đủ vế A vế B

Ngữ liệu b ẩn hình ảnh Bác (vế A) chỉ đưa h/a Người Cha (vế B)

GV chốt: Khi phép so sánh có lược bỏ vế A người ta gọi ss ngầm: phép ẩn dụ

? Vậy em hiểu ẩn dụ?ẩn dụ có tác dụng gì?

- HS trình bày phút - HS đọc ghi nhớ sgk

A ẨN DỤ I Ẩn dụ gì? 1 Kháo sát ngữ liệu

- Người Cha - Bác Hồ

-> Vì Bác Hồ với người cha có phẩm chất giống (tuổi tác, tình u thương chăm sóc chu đáo con)

- Tác dụng: Câu thơ hàm súc, giàu sức gợi hình, gợi cảm

* Ẩn dụ với so sánh:

So sánh Ẩn dụ Giống

nhau Hình ảnh nóiđến hình ảnh đưa có tương đồng Khác Có đủ vế

A vế B

Chỉ đưa vế B (sự vật, việc dùng để so sánh), vế A ẩn

2 Ghi nhớ (SGK)

(3)

Hoạt động 2: Định hướng nội dung kiến thức bài hoán dụ ( 15P)

GV:- Áo nâu ai? áo xanh ai?

-Giữa vật thể với vật chỉ mối quan hệ?

- Nói: “Nơng thơn” “Thị thành” ai? HS: Áo nâu, áo xanh dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm, tính chất

Nơng thơn, thị thành dựa vào quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.)

GV: Giữa chúng có quan hệ gì?

=> Quan hệ: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

GV: Nêu tác dụng cách diễn đạt này?

So sánh cách diễn đạt VD với cách diễn đạt: "Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên"?

- Từ áo nâu áo xanh làm ta liên tưởng tới người nơng dân cơng nhân Vì nơng dân thường mặc áo nhuộm màu nâu; công nhân làm thường hay mặc quần áo bảo hộ màu xanh Cách viết người ta sử dụng phép tu từ hoán dụ

GV: Em hiểu hốn dụ gì?

- Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

HS: Đọc ghi nhớ (SGK)

GV: Khuyến khích HS tự đọc

* So sánh giống khác ẩn dụ và hoán dụ?

B HỐN DỤ I Hốn dụ gì? 1 Kho sỏt ng liu: + áo nâu-> ngời nông dân; + áo xanh -> ngời công nhân

+ nông thôn ->những ngời sống nông thôn

+ thành thị -> ngời sống thành thị

chúng có quan hệ gần gũi, ly vt chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

2 Ghi nhớ sgk T82 II Các kiểu hoán dụ: HS tự đọc

*So sánh Ẩn dụ hoán dụ Ẩn dụ

Ho¸n dơ Gièng

Gọi vật tượng tên sự, tợng khác, tăng sức gợi hình, gợi cảmcho diễn đạt

Kh¸c

- Dựa vào quan hệ tơng đồng (giống nhau), cụ th l:

- hình thức

-cách thức thực - phẩm chất

- chuyn i cảm giác

- Dựa vào quan hệ tơng cận (gần gũi), thĨ lµ:

(4)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1/ 69

- Phương pháp: Làm việc cá nhân

- Cách thực hiện: GV nêu câu hỏi, HS thực hiện Bài 1: GV : Yêu cầu học sinh làm tập => trình bày ý kiến=> nhận xét chữa

Bài tập 2/72

- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình

- Cách thực hiện: GV nêu câu hỏi, HS thực hiện hoạt động cá nhân

- GV: Gọi học sinh lên bảng làm học sinh làm phần tập

- vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - dấu hiệu vật với vật - cụ thể - trừu tợng

III Luyện tập ẨN DỤ

Bài 1:

- Cách : diễn đạt bình thường - Cách : sử dụng so sánh - Cách : sử dụng ẩn dụ

=> So sánh ẩn dụ cách phép tu từ tạo cho câu nói có hình tượng, biểu cảm cao so với cách nói bình thường ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao Bài tập 2/72

a Ăn quả, kẻ trồng cây:

- Ăn có nét tương đồng cách thức với “ hưởng thụ thành lao động”

- Kẻ trồng : có nét tương đồng phẩm chất với “ người lao động , người gây dựng (Tạo thành quả)” => Khuyên hưởng thụ thành phải nhớ đến công lao người lao động vất vả tạo thành

b mực, đen, đèn, sáng:

- Mực, đen có nét tương đồng phẩm chất với “ xấu”

- Đèn, sáng có nét tương đồng phẩm chất với “ tốt, hay, tiến

c Thuyền, bến:

- Thuyền “ người xa”; bến “người lại” Đây ẩn dụ phẩm chất

d Mặt trời dùng để Bác Hồ: có nét tương đồng phẩm chất Bài tập 3/ 70

a chảy b chảy c mỏng d ướt

(5)

Bài tập 3/ 70

- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình

- Cách thực hiện: GV nêu câu hỏi, HS thực hiện - Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác các câu văn, câu thơ

- GV: gọi hs làm chỗ => chữa

Bài :

- Phương pháp: làm việc cá nhân, trình bày phút - Cách thức tiến hành:

GV: Cho học sinh xác định yêu cầu tập hướng dẫn học sinh thực hành

H: Suy nghĩ, làm trình bày G: Nhận xét, chốt đáp án

Bài tập thêm: Viết đoạn văn từ – câu có sử dụng biện pháp hoán dụ

trị biểu cảm cao B Hoán dụ Bài 1- sgk T 84

a Làng xóm ta- người sống làng xóm

 vật chứa đựng - vật bị chứa đựng

b mời năm: số ít, thời gian trớc mắt - trăm năm: số nhiều, thời gian lâu dài

cụ thể - trừu tợng c áo chàm - ngêi ViƯt B¾c

 dÊu hiƯu cđa sv - sv

d trái đất – người sống trái đất, nhân loại nói chung

 lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

Bài tập thêm:

4 Củng cố: (2p)

- Qua học, em hiểu ẩn dụ, hoán dụ? - Dùng ẩn dụ, hoán dụ có tác dụng gì?

- Có thể dùng ẩn dụ, hốn dụ miêu tả khơng? 4.5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị sau:(3p) - Học thuộc ghi nhớ sgk

- Hoàn chỉnh nội dung luyện tập

- Sưu tầm kiểu ẩn dụ văn học Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan