1. Trang chủ
  2. » Vật lý

ĐỊA 7 - TUẦN 4 (TIẾT 7 8)

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 30,49 KB

Nội dung

Nằm cùng vĩ độ với các hoang mạc trong đới nóng nhưng có một môi trường lại thích hợp cho sự sống của con người, do đó là một trong những khu vực tập trung đông dân cư nhất thế giới, có [r]

(1)

Ngày soạn: 23/9/2020 Tiết 7

Bài 7: MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Học sinh nắm ngun nhân hình thành gió mùa đới nóng đặc điểm gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng

- Nắm hai đặc điểm mơi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ thay đổi theo mùa gió, thời tiết điễn biến thất thường) Điều chi phối thiên nhiên hoạt động người theo nhịp điệu gió mùa

- Hiểu mơi trường nhiệt đới gió mùa môi trường đặc sắc đa dạng đới nóng

2 Kỹ năng

- Rèn luyện cho học sinh kĩ đọc đồ, ảnh địa lí, biểu đồ khí hậu nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu

3 Thái độ

- Tình yêu thiên nhiên - Ý thức bảo vệ môi trường 4 Phát triển lực

- Năng lực tự học, lực tư duy, lực quan sát lược đồ thân - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên:

+ Bản đồ khí hậu Việt Nam

+ Bản đồ mơi trường địa lí giới

- Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III Phương pháp dạy học

- Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày phút; thuyết giảng tích cực, trực quan

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình IV Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp :(1’)

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

7A 30/9/2020 7B 28/9/2020 7C 28/9/2020

2 Kiểm tra cũ (5p)

H? Nêu đặc điểm khí hậu mơi trường nhiệt đới? Xác định vị trí giới hạn mơi trường nhiệt đới đồ mơi trường địa lí giới?

* Đáp án:

(2)

- Mưa tập trung vào mùa

- Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt năm lớn dần, lượng mưa trung bình giảm dần Thời kì khơ hạn kéo dài

- Thực vật thay đổi theo mùa: Xanh tốt vào mùa mưa, khô héo vào mùa khô - Càng hai chí tuyến thực vật nghèo nàn, khô cằn hơn: Từ rừng thưa sang đồng cỏ đến nửa hoang mạc

- Sơng có hai mùa nước: lũ cạn

- Đất Feralit dễ bị xói mịn rửa trơi canh tác khơng hợp lí rừng bị phá bừa bãi

3 Bài 3.1 Khởi động:

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p

Nằm vĩ độ với hoang mạc đới nóng có mơi trường lại thích hợp cho sống người, khu vực tập trung đông dân cư giới, có khí hậu đặc biệt thích hợp với lúa nước Thiên nhiên có nét đặc sắc tất môi trường đới nóng Đó mơi trường gì, yếu tố chi phối, ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên sống người khu vực Ta tìm câu trả lời hơm

3.2 Hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động 1

- Mục tiêu: Nắm hai đặc điểm mơi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ thay đổi theo mùa gió, thời tiết điễn biến thất thường) Điều chi phối thiên nhiên hoạt động người theo nhịp điệu gió mùa

- Thời gian: 15 phút

- Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, khai thác đồ H? Qua hình 5.1, xác định vị trí mơi trường

nhiệt đới gió mùa?

- Giáo viên giới thiệu thuật ngữ “gió mùa”: là loại gió thổi theo mùa vùng rộng lớn lục địa Á, Phi, Ôxtrâylia, chủ yếu mùa hè mùa đơng

- Quan sát hình 7.1 7.2 sách giáo khoa:

H? Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hè các

1 Khí hậu

(3)

khu vực?

H? Hướng gió thổi vào mùa đông khu vực?

H? Do đặc điểm hướng gió thổi, hai mùa gió mang theo tính chất gì?

H? Cho nhận xét lượng mưa khu vực mùa hè mùa đơng?

H? Giải thích lượng mưa có chênh lệch lớn hai mùa?

 Giáo viên giải thích thêm kết luận

H? Trên hình 7.1, 7.2, hướng mũi tên chỉ hướng gió Nam Á lại chuyển hướng mùa hè đông? (ảnh hưởng lực tự quay Trái Đất)

- Hoạt động theo hai nhóm: Qua biểu đồ hình 7.3 7.4 cho biết diễn biến nhiệt độ lượng mưa năm của:

+ Hà Nội có khác biệt với Mumbai? + Diễn biến nhiệt độ địa điểm? + Diễn biến lượng mưa?

Hà Nội (210B) Mumbai (190B) Nhiệt độ lượng mưa Nhiệt độ lượng mưa Mùa hè

>300C Mưa lớn

(mùa mưa)

<300C Mưa lớn

(mùa mưa) Mùa

đông

<180C Mưa

(mùa

mưa ít) >230C

Lượng mưa nhỏ (mùa khô) Biên độ nhiệt năm

120C TB:

1722 mm

70C TB:

1784 mm

 Kết luận:

- Hà Nội có mùa đơng lạnh, Mumbai nóng quanh năm

- Cả địa điểm có lượng mưa lớn (>1500 mm, mùa đông Hà Nội mưa nhiều Mumbai)

H? Qua nhận xét, phân tích hình 7.3, 7.4 cho biết yếu tố chi phối, ảnh hưởng sâu sắc

rệt

- Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió

- Nhiệt độ trung bình năm >200C

- Biên độ nhiệt trung bình 80C

- Lượng mưa trung bình >1500 mm, mùa khơ ngắn có lượng mưa nhỏ

(4)

tới nhiệt độ lượng mưa khí hậu nhiệt đới gió mùa?

H? So sánh, tìm khác biệt loại biểu đồ khí hậu nhiệt đới nhiệt đới gió mùa? - Giáo viên kết luận

- Tính chất thất thường thời tiết thể hiện: + Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn

+ Lượng mưa khơng năm

+ Mùa đơng có năm đến sớm, năm đến muộn; rét nhiều, rét Thiên tai xảy

+ Lượng mưa trung bình năm thay đổi phụ thuộc vào vị trí địa hình

Điều chỉnh, bổ sung:

* Hoạt động 2

- Mục tiêu: Hiểu mơi trường nhiệt đới gió mùa mơi trường đặc sắc đa dạng đới nóng

- Thời gian: 15 phút

- Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: trình bày

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác đồ H? Nhận xét thay đổi cảnh sắc

thiên nhiên qua ảnh 7.5 7.6?

H? Mùa khô rừng cao su cảnh sắc nào? Mùa mưa?

H? Hai cảnh sắc biểu thay đổi theo yếu tố nào?

H? Nguyên nhân thay đổi đó? H? Có khác thiên nhiên nơi mưa nhiều nơi mưa không?

- Giáo viên phân tích: Cảnh sắc thiên nhiên nhiệt đới gió mùa biến đổi theo mùa, theo không gian, tuỳ thuộc vào lượng mưa phân bố lượng mưa mà cảnh quan khác nhau: rừng mưa xích đạo, rừng nhiệt đới mưa mùa, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới

2 Các đặc điểm khác mơi trường

- Gió mùa có ảnh hưởng lớn đến cảnh sắc thiên nhiên

- Môi trường đa dạng, phong phú đới nóng

(5)

 Kết luận

Điều chỉnh, bổ sung:

3.3 Củng cố - Luyện tập

- Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não,

- Thời gian: phút - GV hướng dẫn HS làm tập

1 Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình là: a Đơng Nam Á

b Trung Á c Nam Á

d Đông Á Nam Á

2 Khí hậu nhiệt đới gió mùa loại khí hậu:

a Có biến đổi thiên nhiên theo thời gian khơng gia b Có nhiều thiên tai

c Có biến đổi khí hậu theo thay đổi gió mùa d Có biến đổi khí hậu theo phân bố lượng mưa 3 Đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa là: a Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn

b Thời tiết diễn biến thất thường

c Có mùa gió vào mùa hè mùa đông d Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa

4/ Hướng gió đem lại nhiều mưa cho khu vực ĐNA? A Tây Bắc B Đông Bắc

C Tây Nam D Đông Nam 5/ Điều khơng MTNĐ gió mùa? A Là nơi dân cư tập trung đông B Sản xuất nhiều lúa gạo công nghiệp nhiệt đới C Có nhiều hoang mạc lớn

D Thường xảy lũ lụt, hạn hán Đáp án: 4.1 (a+c); 4.2 (c); 4.3 (b+d )

(6)

+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ

- Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p

- Sưu tầm tài liệu, ảnh chụp, tranh vẽ thiên nhiên MTNĐGM

4 Hướng dẫn nhà (2’)

-Về nhà làm tập

- Sưu tầm tranh hoạt động nơng nghiệp đới nóng ( Nương rẫy, làm lúa nước )

- Chuẩn bị với nội dung sau: Dân số sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng

Ngày giảng: 23/9/2020

Tiết 8 Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI

TÀI NGUN, MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG

I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần:

1 Về kiến thức:

- Phân tích mối quan hệ dân số với tài nguyên, môi trường đới nóng - Biết đới nóng vừa đơng dân có bùng nổ dân số KT cịn q trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu người dân

- Biết sức ép dân số lên đời sống biệp pháp nước phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên môi trường

2 Về kỹ năng

- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ mối quan hệ sơ đồ mối quan hệ

- Bước đầu luyện tập cách phân tích số liệu thống kê

(7)

3 Về thái độ

- GD bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học

- GD ứng phó với biến đổi khí hậu qua mối liên hệ sức ép dân số tới taid ngun mơi trường đới nóng

4 Định hướng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tính tốn

- Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ * Tích hợp: Giáo dục mơi trường

- Giáo dục an ninh quốc phịng: Ví dụ gia tăng dân số có ảnh hưởng đến đời sống, vật chất môi trường số thành phố lớn nước ta

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: Bản đồ dân số giới phân bố dân cư giới Sơ đồ

hình tập SGK trang 35 phóng lớn Biểu đồ gia tăng dân số nước phát triển

2 Học sinh: Sgk, ghi, tập.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày phút; thuyết giảng tích cực, trực quan

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp(1’)

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

7A 30/9/2020 7B 28/9/2020 7C 28/9/2020

2 Kiểm tra 15

ĐỀ KIỂM TRA 15’ Câu 1: (4 điểm)

Hãy chọn đáp án có câu trả lời

1. Căn vào hình dáng tháp tuổi ta khơng thể biết:

A Các độ tuổi dân số. B Số lượng nam nữ.

C Số người sinh, tử năm. D Số người tuổi lao động.

2. Trường hợp dẫn đến tăng nhanh dân số:

(8)

C Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. D Tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm.

3 Những khu vực tập trung đông dân cư là:

A Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi B Bắc Á, Bắc Phi, Đơng Bắc Hoa Kì. C Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ. D Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì 4 Đặc điểm ngoại hình chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it là:

A Da vàng, tóc đen. B Da vàng, tóc vàng. C Da đen, tóc đen. D Da trắng, tóc xoăn.

5. Vị trí phân bố đới nóng Trái Đất là: A Nằm chí tuyến Bắc Nam.

B Từ chí tuyến Bắc vĩ tuyến 400 Bắc.

C Từ vĩ tuyến 400N - B đến vòng cực Nam - Bắc.

D Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

6. Kiểu môi trường sau không thuộc đới nóng?

A Mơi trường xích đạo ẩm. B Mơi trường nhiệt đới gió mùa. C Môi trường nhiệt đới. D Môi trường địa trung hải

7 Đặc điểm khí hậu mơi trường xích đạo ẩm là:

A lạnh, khơ. B nóng, ẩm.

C khơ, nóng D lạnh, ẩm.

8. Đặc trưng khí hậu nhiệt đới là:

A nhiệt độ trung bình năm khơng q 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

B nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

C nhiệt độ cao quanh năm, năm có thời kì khơ hạn (tháng – 9). D nóng ẩm quanh năm, lượng mưa độ ẩm lớn

Câu (6 điểm)

a Môi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa có thuận lợi khó khăn trong nơng nghiệp?(6đ)

b Nêu biên pháp khắc phục khó khăn? (4đ) ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu 1: Mỗi đáp án 0,5 điểm

Câu

Đáp án C C D A A D B C

Câu 2: a

(9)

Thuận lợi - Cây phát triển quan năm, xen canh trồng …

- Cây phát triển,nếu chủ động nước mùa khơ

2 điểm Khó khăn - Đất bị xói mịn, sâu bệnh,

nắm mốc phát triển

- mùa khô thiếu nước, mùa mưa lũ lụt…

2 điểm

b Bảo vệ rừng, làm thuỷ lợi, phòng trừ dich bệnh, trồng gây rừng… (2 điểm)

3 Bài mới: 3.1 Khởi động:

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p

Là khu vực có nhiều tài ngun, khí hậu có nhiều thuận lợi SXNN, nguồn nhân lực dồi dào, mà kinh tế tới chậm phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu người dân Vậy nguyên nhân dẫn tới tình trạng phát triển đới nóng? Chúng ta tìm hiểu điều tiết học

3.2 Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: Tìm hiểu dân số phân bố dân số giới - Thời gian: 18 phút

- Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, khai thác đồ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV : Y/c Hs quan sát lược đồ phân bố dân cư giới kết hợp đọc mục Sgk/ 33, cho biết dân cư tập trung đông đới nào? ? Dân cư đới nóng phân bố tập trung khu vực nào?

* Tích hợp môi trường

- Gv giảng giải đặt câu hỏi: Dân số đới nóng chiếm gần 50% dân số giới tập trung sinh sống khu vực đó, có tác động đến nguồn tài ngun mơi trường nơi ?

- Hs suy nghĩ - Hs trả lời

- Gv chốt kiến thức

1 Dân số

- 50% dân số giới sống đới nóng tập trung số khu vực: Đơng Nam Á, Nam Á, Tây Phi, ĐN Braxin

(10)

(tài ngun cạn kiệt nhanh chóng, mơi trường, rừng, biển bị xuống cấp, tác động xấu đến nhiều mặt )

Điều chỉnh, bổ sung:

3.3 Củng cố - Luyện tập - Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não,

- Thời gian: phút

1 Những nơi tập trung dân cư đông đúc đới nóng : A Đơng Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Bra-xin B Đông Nam Á, Nam Á, Đông Phi, Trung Đông C Đông Nam Braxin, Nam Á, Tây Âu Trung Âu D Tây Phi, Đơng Bắc Hoa Kì, Tây Âu Trung Âu

2 Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao Thế Giới :

A Châu Á B Châu Âu C Châu Phi D Châu Đại Dương 3 Dân số đới nóng tăng nhanh vào năm 60 kỷ XX

A chưa có ý thức kế hoạch hóa gia đình

B sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động C mạng lưới y tế phát triển, tỉ lệ tử giảm

D nước đới nóng giành độc lập 4 Dân số đới nóng tăng nhanh làm cho

A chiến tranh kết thúc, kinh tế chậm phát triển, cạn kiệt tài nguyên

B kinh tế chậm phát triển, đời sống người khó khăn, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên

C đới nóng có nhiều lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp D tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, ô nhiễm môi trường sống

3.4 Tìm tịi - mở rộng - Mục tiêu:

+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ

(11)

- Thời gian: 2p

- Tìm hiểu thêm tư liệu, thông tin dân số đới nóng - Tìm hiểu phân bố dân cư dân số Việt Nam

4 Hướng dẫn nhà(2’)

- Về nhà học bài, làm tập

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:48

w