1. Trang chủ
  2. » Toán

Quá trình thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng đối với công giáo ở huyện Xuân Trường ( tỉnh Nam Định ) từ năm 1997 đến năm 2010

126 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Năm 1955, trước yêu cầu mới về công tác tôn giáo nói chung, công tác quản lý Nhà nước và hoạt động tôn giáo nói riêng, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Công hoà căn cứ vào ý kiế[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-VŨ THỊ PHƯƠNG ANH

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA

ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO Ở HUYỆN XUÂN TRƯỜNG

(TỈNH NAM ĐỊNH) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ PHƯƠNG ANH

Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA

ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO Ở HUYỆN XUÂN TRƯỜNG

(TỈNH NAM ĐỊNH) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Mã số: 60 22 03 15

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình thân tự nghiên cứu

dưới hướng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Quang Hưng Tất số liệu, kết

quả nêu luận văn đảm bảo tính trung thực Những kết luận luận

văn chưa công bố luận văn khác.

Hà Nội, ngày…tháng…năm

Tác giả luận văn

(4)

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn nhận quan tâm hướng dẫn,

giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường.

Tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Quang Hưng tận tình hướng

dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân, Ban Dân vận,

Mặt trận Tổ quốc huyện Xuân Trường tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi

trong q trình sưu tầm tài liệu.

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, và

các thầy cô giáo số chuyên ngành khác trường Đại học Khoa học xã

hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức

cho suốt năm học qua.

(5)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG 9

Chương HUYỆN XUÂN TRƯỜNG (NAM ĐỊNH) VÀ ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO 9

1.1 Khái quát chung huyện Xuân Trường Đảng huyện Xuân Trường

1.1.1 Điều kiện tự nhiên 9

1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12

1.1.3 Truyền thống yêu nước nhân dân Xuân Trường 15

1.2 Vài nét cộng đồng Công giáo huyện Xuân Trường 19

1.2.1 Quá trình truyền bá Công giáo vào Xuân Trường 19

1.2.2 Công giáo Xuân Trường 22

Tiểu kết chương 26

Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN XUÂN TRƯỜNG (NAM ĐINH) VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO (1997 - 2010) 27

2.1 Quá trình đổi đường lối, sách tơn giáo Đảng Nhà nước 27

2.1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mac – Lênin Hồ Chí Minh tơn giáo 27

2.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề tôn giáo từ năm 1930 đến năm 1997 31

2.1.3 Đổi đường lối, sách Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1997 – 2010 35

2.2 Đảng huyện Xuân Trường ( Nam Định) với công tác tôn giáo 45

2.2.1 Bước đầu thực sách tơn giáo Công giáo Đảng bộ huyện Xuân Trường (1997 - 2005) 45

(6)

Tiểu kết chương 74

Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 75

3.1 Ưu điểm 75

3.2 Hạn chế 82

3.3 Những học kinh nghiệm 86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

(7)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm Q trình tồn phát triển tơn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hố, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc Chính vậy, vấn đề tơn giáo sách tôn giáo vấn đề phức tạp mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia, dân tộc giới

Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo điều kiện địa lý thuận lợi nằm trục giao lưu Bắc - Nam, Đơng - Tây, có ba mặt giáp biển thuận tiện cho giao lưu kinh tế, văn hoá dễ cho việc truyền bá luồng tư tưởng, tơn giáo giới Ngồi ra, tính dung hồ mặt văn hố người Viêt nên hệ tư tưởng giới truyền vào Việt Nam khơng sớm muộn, khơng trước sau người Việt đón nhận

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, ý thức vai trị tơn giáo đời sống xã hội nên triều đại có sách định với vấn đề tôn giáo Tuy nhiên, hạn chế mặt nhân thức mặt lịch sử mà sách chưa giải hết hạn chế tơn giáo chưa phù hợp với tình hình cụ thể Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời (2 - 1930), Đảng nhận thấy Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, tôn giáo có đặc điểm riêng, hệ tư tưởng riêng có đặc điểm chung phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nhất sau đất nước giành độc lập, Đảng Nhà nước ta có quan tâm tích cực tôn giáo Những quan điểm Đảng tôn giáo thể quán, xuyên suốt q trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

(8)

sách đắn, sáng suốt phù hợp với thực tế để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng cho nhân dân, xây dựng củng cố khối đại đồn kết tồn dân – động lực công xây dựng xã hội chủ nghĩa

Nam Định tỉnh nằm phía Nam đồng Bắc Bộ, tỉnh có nhiều tơn giáo, đơng chức sắc, nhà tu hành, tín đồ, nhiều sở thờ tự Đặc biệt, Nam Định coi nôi đạo Công giáo Viêt Nam huyện Xuân Trường xác định trọng điểm tôn giáo tỉnh nước

Từ ngày tái lập huyện (01/4/1997) đến năm 2010, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Xuân Trường, có đồng bào tơn giáo khơng ngừng cải thiện; sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo đáp ứng nguyện vọng đáng tín đồ tơn giáo nhà tu hành Nhìn chung, chức sắc tơn giáo chấp hành tốt quy định pháp luật, tín đồ tôn giáo yên tâm, tin tưởng, hăng hái thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định địa phương, tích cực tham gia xây dựng quê hương, đất nước Các hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo bước tăng cường, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo

Tuy nhiên tình hình, hoạt động tơn giáo địa bàn huyện cịn số vấn đề cần quan tâm như: lễ hội tôn giáo có chiều hướng gia tăng, nơi thờ tự tơn tạo, xây dựng, huy động lớn sức dân; mâu thuẫn nội tôn giáo phát sinh gây không khó khăn cho cơng tác lãnh đạo, đạo, thực nhiệm vụ trị cấp uỷ, quyền đồn thể địa phương

Vì việc tìm hiểu tình hình tơn giáo sách tôn giáo Đảng huyện Xuân Trường giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2010 nhằm tổng kết thực tiễn, ưu điểm, hạn chế học kinh nghiệm vấn đề khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng

(9)

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong trình lãnh đạo xây dựng phát triển đất nước, vấn đề tôn giáo sách tơn giáo ln ln Đảng Nhà nước ta quan tâm Qua thời kỳ lich sử, điều kiện kinh tế xã hội yêu cầu nhiệm vụ trị khác mà Đảng đề nhiều chủ trương sách tôn giáo để phù hợp với giai đoạn phát triển Chính vậy, vấn đề tơn giáo sách tơn giáo nhiều nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu trình bày nhiều văn kiện Đảng, tác phẩm nhà lãnh đạo Đảng nhà nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận, nhận thức, chủ trương, sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam có cơng trình như: Ban Tơn giáo Chính phủ, Tơn giáo và

chính sách tơn giáo Việt Nam (sách Trắng, 2006); Nguyễn Đức Lữ, Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam (Nxb Tôn giáo, 2007), Tôn giáo - Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam (Nxb

Chính trị - Hành chính, 2009); Đặng Nghiêm Vạn, Những vấn đề lý luận thực

tiễn tôn giáo Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 1998), Lý luận tôn giáo và tình hình tơn giáo Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, 2001); Đỗ Quang Hưng, Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn (Nxb Lý luận

chính trị, 2008); Lê Hữu Nghĩa - Nguyễn Đức Lữ, Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn

giáo cơng tác tơn giáo (Nxb Tôn giáo, 2003)

Đặc biệt, bàn đường lối, sách tơn giáo Đảng Nhà nước có cơng trình Vấn đề tơn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn của GS TS Đỗ Quang Hưng (Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2005), đặc biệt thời gian gần sách Nhà nước – Tôn giáo – Luật pháp GS TS Đỗ Quang Hưng (Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, 2014) cơng trình nghiên cứu cách hệ thống sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta

(10)

Các văn kiện Đảng, báo cáo huyện uỷ khái quát quan điểm chủ trương đề sách tơn giáo Đảng Nhà nước công xây dựng xã hội chủ nghĩa công đổi ngày Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập cách đầy đủ, có hệ thống vấn đề “Qúa trình thực sách tơn giáo Đảng Cơng giáo huyện Xuân Trường (Nam Định) (1997 - 2010)”

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

- Làm rõ trình thực sách tơn giáo Cơng giáo Đảng huyện Xuân Trường thời gian từ năm 1997 đến năm 2010

- Chỉ ưu điểm, hạn chế học kinh nghiệm q trình thực sách tơn giáo Công giáo Đảng huyện Xuân Trường

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề tôn giáo việc thực sách tơn giáo

- Tìm hiểu chủ trương, sách Đảng huyện Xuân Trường q trình thực sách tơn giáo công giáo địa bàn huyện từ năm 1997 đến năm 2010

- Đánh giá khách quan tồn diện q trình tổ chức thực sách tôn giáo công giáo Đảng huyện Xuân Trường từ năm 1997 đến năm 2010

- Rút thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm q trình thực sách tơn giáo huyện Xuân Trường từ năm 1997 đến năm 2010

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đường lối sách Đảng Nhà nước ta vấn đề tơn giáo

Q trình thực sách tơn giáo Công giáo Đảng huyện Xuân Trường (Nam Định) thời gian từ 1997 đến 2010

(11)

- Về thời gian: từ năm 1997 đến năm 2010 Năm 1997 năm tái lập huyện Xuân Trường sau thời gian hợp với huyện Giao Thuỷ thành huyện Xuân Thuỷ Năm 2010 năm tổ chức Đại hội Đảng huyện Xuân Trường lần thứ XXII (8 - 2010)

- Về không gian: nghiên cứu vận dụng, cụ thể hố sách tơn giáo Đảng huyện Xuân Trường toàn địa bàn huyện

5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu

- Các văn kiện chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo; quan điểm, chủ trương đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tơn giáo sách tơn giáo

- Các văn kiện, chủ trương, sách việc giải vấn đề tôn giáo Đảng tỉnh Nam Định

- Các nguồn tư liệu thành văn có liên quan đến vấn đề tơn giáo tư liệu khảo sát điền dã huyện Xuân Trường

5.2 Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic

- Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác là: phương pháp điền dã, phương pháp thống kê, so sánh lịch sử, phân tích… để đối chiếu, đảm bảo tính xác luận văn

6 Đóng góp luận văn

- Luận văn góp phần làm rõ q trình thực sách tôn giáo Công giáo Đảng huyện Xuân Trường từ năm 1997 đến năm 2010

(12)

7 Bố cục nội dung

Ngoài phần mở đầu, kết luân, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:

Chương Huyện Xuân Trường (Nam Định) đời sống tôn giáo

Chương Đảng huyện Xuân Trường (Nam Định) với việc thực sách tôn giáo Công giáo (1997 - 2010)

(13)

NỘI DUNG

Chương HUYỆN XUÂN TRƯỜNG (NAM ĐỊNH) VÀ ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO 1.1 Khái quát chung huyện Xuân Trường Đảng huyện Xuân Trường.

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Theo nguồn thư tịch cổ Xuân Trường vùng đất xưa thường ngập nước theo chế độ nhật triều, lau sậy hoang vu Vào thời kì nhà nước Vạn Xuân (năm 544) nơi có dấu chân người Đến thời nhà Đinh (năm 968), Xuân Trường chưa có tên riêng Thời Lý, nước ta chia thành 10 lộ, đất Xuân Trường lúc thuộc lộ Hải Thanh

Vào kỷ XV, vùng đất Xuân Trường đa phần cịn vùng bãi bồi, sình lầy, lau sậy nối liền với rừng sú vẹt ven biển, nằm chắn sóng ngang biển Đơng, dân cư sinh sống thưa thớt Đây vị trí tiền tiêu quan trọng nên lịch sử, giặc ngoại xâm thường cho quân tiến đánh nước ta khu vực Chính vậy, mảnh đất ghi lại nhiều dấu tích lịch sử quan trọng q trình dựng nước giữ nước dân tộc

Thời Lý - Trần (1010 - 1400), quyền phong kiến trọng phát triển kinh tế, đặc biệt công tác trị thuỷ để làm nông nghiệp quan tâm Các tuyến đê sơng Hồng, sơng Thái Bình nối dài biển tu bổ hàng năm, công quai đê lấp thành (thời Lý), phủ Thiên Trường (thời Trần) trở thành nơi hội tụ cư dân nơi đến khai lập nghiệp

Thời hậu Lê, nhà nước phong kiến tiếp tục thực sách khuyến nơng thời Lý - Trần Vua Lê Thái Tổ (1428 - 1433) xuống chiếu dụ cho dân phát triển đinh điền Năm 1483, vua Lê Thánh Tơng ban hành luật Hồng Đức, có đề cập đến việc “mở rộng diện tích cấy cày, tăng cường thu nhập cho nhà nước” Năm 1486, triều đình lại lệnh cho phủ, huyện có đất bồi ven biển chia cho người ruộng cày cấy để nộp thuế

(14)

khác định cư xây dựng sống Suốt kỷ, cơng chinh phục khai hoang đầy khó khăn, vất vả người tạo nên loạt làng xã

Đến thời Trịnh - Nguyễn, nhịp độ khai hoang lấn biển diễn nhanh quy mô lớn Vùng đất Xuân Trường nhỏ bé xưa mở rộng, dân cư ngày đông đúc, ý thức cộng đồng trở nên sâu sắc

Dưới triều nhà Nguyễn, quyền phong kiến tiến hành cải cách hành để thuận lợi cho việc trị đất nước Năm 1822 vua Minh Mệnh lập trấn Nam Định Năm 1831, lập tỉnh Nam Định gồm phủ, Xuân Trường thuộc phủ Thiên Trường

Năm 1837, phủ Thiên Trường gồm năm huyện Giao Thuỷ, Nam Chân, Chân Ninh, Mỹ Lộc, tách làm hai, nửa hợp với phủ Tân Khai tổng Quần Phương thành lập huyện Hải Hậu

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, theo Sắc lệnh số 148 - SL chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đồng loạt bãi bỏ đơn vị hành phủ, châu quận đổi thành huyện, phủ Xuân Trường đổi thành huyện Xuân Trường, sát nhập loạt xã, thôn thành 19 xã

Sau gần 30 năm hợp nhất, đến ngày 01/4/1997, thực Nghị định 19/CP Chính phủ huyện Xuân Trường tái lập bao gồm 20 xã là: Xuân Châu, Xuân Thượng, Xuân Hồng, Xuân Thủy, Xuân Thành, Xuân Phong, Xuân Đài, Xuân Tân, Xuân Bắc, Xuân Ngọc, Xuân Phương, Xuân Trung, Xuân Phú, Thọ Nghiệp, Xuân Vinh, Xuân Kiên, Xuân Hòa, Xuân Hùng, Xuân Ninh, Xuân Tiến

Xuân Truờng huyện nằm phía Đơng Nam tỉnh Nam Định, thuộc đồng Bắc Bộ Huyện có diện tích tự nhiên 111,8 km2, dân số 185000 người

(15)

Xuân Truờng huyện có vị trí quan trọng kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phịng, có hệ thống giao thông thuỷ, thuận lợi, đồng ruộng màu mỡ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc

Xuân Trường bao bọc ba sông lớn: sông Hồng phía Đơng Bắc phân định ranh giới huyện Xn Trường với tỉnh Thái Bình, phía Tây Bắc sông Ninh Cơ phân định ranh giới huyện Xn Trường huyện Trực Ninh, phía Đơng Nam sơng Sị phân định ranh giới với huyện Giao Thuỷ Ngồi huyện Xn Trường cịn có hàng trăm hecta bãi bồi ven sông Hồng, sông Ninh Cơ hàng năm đem phù sa, nước bồi đắp, tưới tiêu cho đồng ruộng mà tạo điều kiện cho giao thông đường thuỷ phát triển

Sông Hồng (người Xuân Trường thường gọi sông Cái để phân biệt với sông Ninh Cơ) ranh giới hai tỉnh Nam Định Thái Bình, đồng thời ranh giới hai địa phận Bùi Chu Thái Bình Khi xuống tới Nam Định sơng chảy xế theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ biển cửa Ba Lạt Theo truyền thuyết, thời xưa cửa sông nhỏ, sau, cửa Ba Lạt trở thành cửa sông lớn sâu Những thuyền buôn lớn thường vào cửa biển để lên kinh thành, nơi thường có thương thuyền lớn ngoại quốc Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản tấp nập tới lui nhiều kỷ

Sông Ninh Cơ chi nhánh hữu ngạn sơng Hồng Tả ngạn phía Đông huyện Xuân Trường, Hải Hậu Giao Thủy Hữu ngạn phía Tây huyện Nam Trực, Trực Ninh Nghĩa Hưng Đây sông ngăn cách tỉnh Nam Định nên từ xưa có nhiều bến đò, tàu thuyền lại tấp nập nhộn nhịp Hệ thống giao thông đường thuỷ thuận lợi không tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân huyện Xuân Trường nguồn nước tưới tiêu cho phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, giao lưu buôn bán mà cịn tác động khơng nhỏ đến q trình truyền bá đạo Thiên Chúa Hệ thống sơng ngịi chằng chịt với sông lớn đổ biển tạo điều kiện thuận lợi cho thuyền chở nhà truyền giáo phương Tây vào truyền giáo từ năm đầu thề kỷ XVI

(16)

thông Xuân Trường với tỉnh ven biển phía Bắc nước Tỉnh lộ 51A từ dốc Xuân Bảng đến phà Sa Cao sang Thái Bình, đường 498 từ Lạc Quần qua huyện Xuân Trường xuống Giao Thuỷ, tạo điều kiện thuận lợi cho Xuân Trường hội nhập phát triển kinh tế - xã hội

1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Quá trình hình thành vùng đất Xuân Trường trình người dân nơi phải vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt, biển Để chống thiên tai, bảo vệ sản xuất, người dân đoàn kết lao động để tạo dựng cánh đồng phù sa màu mỡ, làng mạc trù phú thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Chính sức mạnh đồn kết nhân dân lao động tạo thành lực để họ chống lại thiên nhiên khắc nghiệt dội, chống cường quyền áp bức, chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước

Ngay từ buổi đầu sinh lập nghiệp, với nghề chài lưới đánh bắt tôm cá dựa vào sơng ngịi, nơng nghiệp coi ngành kinh tế chủ yếu người Xuân Trường Tuy vùng đất phù sa màu mỡ chưa hợp với nghề trồng lúa nước Bằng sức lao động cần cù, sáng tạo, nhân dân Xuân Trường đắp đê, đào mương, khơi ngòi, xây kè cống, đưa nước thau chua rửa mặn, cải tạo đồng ruộng Từ trình sản xuất nơng nghiệp đầy khó khăn thử thách, người dân Xuân Trường đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu thâm canh lúa hoa màu Từ loại lúa tép dong, tép bầu, nếp trằn, hom râu, trải qua tháng năm sản xuất, nhân dân chọn lọc giống lúa đặc sản tiếng, trở thành sản phẩm tiếng lúa tám xoan, tám ấp bẹ, dự hương, nếp hoa vàng, nếp hương Với bề dày kinh nghiệm, 20 năm trở lại đây, Xuân Trường trở thành vùng trọng điểm lúa tỉnh huyện có suất lúa cao tỉnh vùng đồng Bắc Bộ

(17)

khí, ni tằm ươm tơ Tục truyền thời Lê Hồn đánh Tống, bình Chiêm, nhân dân vùng Kiên Lao có cơng đóng thuyền giúp vua cứu nước

Trải qua bao năm tháng, với khối óc thơng minh sáng tạo, với bàn tay cần cù tài hoa nhân dân Xuân Trường, ngành nghề thủ công ngày phát triển, trở thành ngành nghề truyền thống có uy tín khắp nơi nghề đúc đồng truyền thống xã Xuân Tiến, nghề nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải Hành Thiện, Xuân Tiến, Xuân Hồng, Xuân Châu, Xuân Ninh, nghề thêu ren Xuân Phong, Xuân Khu, Xuân Tiến

Công khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho kinh tế vùng nơng thơn biến đổi Hàng hố tràn vào làng quê Xuân Trường Làng Hành Thiện vốn coi tiểu đô hội, thị trường lớn huyện lúc Với ưu “trên bến, thuyền” có chợ lớn với phường buôn làng, mà lớn phường buôn vải Thanh Hoá tạo mạng lưới giao lưu hàng hóa tấp nập thu hút thương nhân từ Hà Nội, Hải Phịng, bn bán trao đổi hàng hóa Từ đây, sản vật Xuân Trường chuyển mn nơi

Đời sống văn hố tinh thần người Xuân Trường đa dạng, tinh tế, vừa phản ánh nét văn hoá riêng miền quê theo hành trang người tới mở đất, vừa mang đậm dấu ấn văn hoá đồng châu thổ sơng Hồng

Sự gắn bó đoàn kết người để chống lại thiên tai, giặc tạo nên anh hùng ca lao động, chiến đấu mà tạo dựng nét đẹp truyền thống “trong họ, làng” Những hương ước làng xã đời mang đậm tính nhân văn cao Nhiều làng vua Tự Đức ban tặng “Mỹ tục khả phong” Hành Thiện, Trà Lũ

(18)

- Hành Thiện, chùa Kiên Lao - Xuân Kiên, chùa Trung - Xuân Trung Đây cơng trình xếp hạng quần thể di tích lịch sử văn hố

Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, nhiều đình, chùa, đền huyện trở thành nơi hội họp cán bộ, đảng viên, nơi che giấu cán bộ, tài liệu cách mạng

Cùng với phát triển đạo Phật, từ năm 1533 đạo Thiên chúa truyền vào Xuân Trường Vùng Trà Lũ, Bắc Câu hai địa phương tiếp nhận du nhập tơn giáo Người đóng vai trị tích cực truyền đạo giáo sỹ Inêkhu Sang kỷ XVII, với riết truyền đạo giáo sỹ phương Tây từ Bắc Câu, Trà Lũ Ninh Cường (Trực Ninh), Quần Anh (Hải Hậu), đạo Thiên Chúa phát triển nhanh chóng Xuân Trường tỉnh Nam Định

(19)

1.1.3 Truyền thống yêu nước nhân dân Xuân Trường

Không vùng đất văn hiến, Xuân Trường quê hương nhiều hoạt động cách mạng xuất sắc Nguyễn Thế Rục, Đặng Xuân Thiều đặc biệt Cố Tổng bí thư đồng chí Trường Chinh

Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay, Xuân Trường có nhà khoa học tiếng Đặng Vũ Khiêu, ông Nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996 nhiều người giữ cương vị quan trọng Đảng, Nhà nước Đặng Quốc Bảo, Đặng Xuân Kỳ, Đặng Quân Thuỵ, Đặng Hồi Xuân,

Người Xuân Trường có cội nguồn yêu nước thiết tha Truyền thống thấm sâu vào đời sống tâm linh qua việc tôn thờ danh tướng, danh nhân có cơng đánh giặc giữ nước, có cơng mở đất, dựng làng đền thờ Nguyễn Công Hai (vùng đất Xn Tân ngày nay), người có cơng giúp Lý Thường Kiệt đánh giặc Chiêm Thành xâm lược nước ta Đánh tan giặc Chiêm Thành, vua Lý Nhân Tông luận công ban tặng cho ông danh hiệu “Đệ nhị long vương thượng đẳng thần” Đền Xuân Hy (Xuân Thuỷ), Xuân Bảng (Xuân Hùng) thờ tướng công Ngô Miễn người có cơng đưa dân 10 họ lập “ Tân ấp” từ năm 1392 nhiều đền thờ khác

Thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn với chế độ áp bóc lột nhân dân nặng nề, khiến cho mâu thuẫn nhân dân với phong kiến thêm sâu sắc Những dậy liên tiếp nổ mà vang dội khởi nghĩa Phan Bá Vành nhân dân dốc lòng hưởng ứng, ủng hộ Mặc dù thất bại khởi nghĩa Phan Bá Vành Xuân Trường góp phần làm lung lay chế độ phong kiến

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu cho xâm lược Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn chống cự yếu ớt bước ký kết hàng ước với thực dân Pháp Năm 1860, nhiều người dân Xuân Trường tình nguyện tham gia đội quân nghĩa dũng cụ đốc học Phạm Văn Nghị vào Nam đánh Pháp Khi Pháp đánh miền Bắc, nhân dân Xuân Trường hưởng ứng phong trào Cần Vương cứu nước

(20)

Những năm đầu kỷ XX, phong trào yêu nước theo xu hướng cách mạng bùng lên phong trào Đông Du Phan Bội Châu khởi xướng có nhiều nhà nho Xuân Trường cổ vũ hưởng ứng Nhiều niên tiến huyện vượt biển sang Nhật Bản, Trung Quốc gia nhập Duy Tân Hội, Việt Nam Quang phục hội, tham gia thành lập Đông Kinh nghĩa thục Một số nhà nho yêu nước mở trường dạy học, khơi dậy lòng yêu nước căm thù giặc cho học sinh Là quê hương có truyền thống yêu nước sâu sắc, tiếp giáp với tỉnh Thái Bình cách thành phố Nam Định - trung tâm kinh tế, trị, văn hố tỉnh phía nam đồng Bắc Bộ khơng xa, lại có đường giao thơng thuận lợi nên hoạt động yêu nước thành phố Nam Định có tác động ảnh hưởng sâu sắc tạo điều kiện cho nhân dân Xuân Trường sớm tiếp nhận ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, theo đường cách mạng vô sản

Sự đời phát triển tổ chức Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội Nam Định (1927) kiện trị quan trọng đời sống phong trào yêu nước tỉnh ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến tình hình cách mạng Xuân Trường Là học sinh yêu nước Xuân Trường học trường Thành Chung (Nam Định) năm 1925 - 1926, người niên yêu nước Đặng Xuân Khu (tức Trường Chinh) hăng hái tham gia phong trào yêu nước học sinh Nam Định

Cách mạng Tháng Tám Xuân Trường thắng lợi (20 - - 1945) góp phần với nhân dân tỉnh nước lật đổ chế độ thống trị bọn đế quốc ngót trăm năm với chế độ phong kiến ngự trị suốt hàng nghìn năm Từ nhân dân Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự

Sau cách mạng tháng Tám thành công, thực đạo Đảng, Nhà nước, Tỉnh uỷ, nhân dân huyện Xuân Trường tích cực tham gia xây dựng quyền mới, xố bỏ tàn dư chế độ cũ

(21)

Là vùng đất phì nhiêu, dân cư đơng, có nhiều đồng bào theo đạo Thiên Chúa nên Xuân Trường trở thành mục tiêu lớn thực dân Pháp đánh chiếm đồng trung du Bắc Bộ Đây vùng đất giáp biển có nhiều sơng lớn bao bọc thuận lợi cho thực dân Pháp dùng tổng lực thuỷ, binh đổ bộ, dễ dàng vây chặt đánh chiếm hòng triệt phá hậu phương ta Vì thế, thực dân Pháp mở hành quân thăm dò vùng tự ta, tung gián điệp dò xét bắt liên lạc với bọn phản động Thực dân Pháp gấp rút tổ chức luyện tập cho “Tự vệ công giáo”, “Thanh niên công giáo” để phối hợp thực đánh chiếm mở rộng vùng kiểm sốt

Bằng hành động qn sự, kết hợp với thủ đoạn thâm độc để lợi dụng lòng tin đồng bào theo đạo Thiên Chúa, thực dân Pháp tuyên truyền xuyên tạc đường lối, sách Đảng Chính phủ Mặt khác lại nêu chiêu “chống cộng”, “giải phóng đất thánh”, “giành tự trị cho Công giáo” để lôi kéo giáo dân

Cuối tháng 12 - 1949, quân Pháp ép vua bù nhìn Bảo Đại phải bọn phản động đội lốt Thiên Chúa thành lập “tỉnh Công giáo Bùi Chu tự trị” gồm huyện Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu, Trực Ninh phần phía Nam hai huyện Nam Trực Nghĩa Hưng

Trước hành quân chiếm đóng giặc Pháp, quân dân huyện đẩy mạnh phát triển chiến tranh du kích, củng cố, xây dựng lại sở kháng chiến vùng địch tạm chiến, tuyên truyền vạch trần âm mưu lợi dụng tôn giáo kẻ thù, vận động lương - giáo đoàn kết

Tháng - 1950, hưởng ứng phong trào “Thi đua giết giặc lập công”, quần chúng nhân dân dậy có hỗ trợ lực lượng vũ trang phá kìm kẹp địch, vạch mặt bọn phản động, xây dựng sở cách mạng vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa

(22)

trong có nhiều đội du kích vùng đồng bào Cơng giáo trưởng thành số lượng, chất lượng hiệu chiến đấu

Trước chiến đấu anh dũng nhân dân, - 1954, quân địch rút bỏ tồn vị trí cịn lại huyện Xn Trường tỉnh Nam Định Nam Định tỉnh vùng đồng Bắc Bộ giải phóng Thắng lợi kháng chiến chống Pháp tay sai địa bàn huyện Xuân Trường ghi nhận đóng góp to lớn đồng bào Cơng giáo

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), nhân dân miền Bắc tập trung cố gắng để hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân lực phản động lại lợi dụng tôn giáo, ngấm ngầm thực âm mưu đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Ngơ Đình Diệm dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào di cư vào Nam Kẻ thù tung tin bịa đặt “ phủ Việt Minh cấm đạo”, “Chúa vào Nam”, “Mỹ ném bom nguyên tử xuống miền Bắc’’ Trước tình hình đó, Đảng tỉnh Nam Định quán triệt thị Trung ương Đảng tổ chức vận động tuyên truyền tích cực nên đồng bào Nam Định nghe theo xin lại không di cư, góp phần khơng nhỏ vào cơng khơi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội huyện Xuân Trường nói riêng tỉnh Nam Định nói chung

Trong kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), nhân dân Xuân Trường vừa tham gia xây dựng kinh tế, vừa tham gia chiến đấu đánh đuổi giặc Mỹ Trên mặt trận sản xuất, nhân dân Xuân Trường với tinh thần “chống Mỹ cứu nước, vượt 1000kg/mẫu/vụ”, “Nam Hà đoàn kết chống Mỹ cứu nước” Trong tuyển quân chi viện cho miền Nam năm 1965 huyện có 300 niên Công giáo (trong tổng số 3000 niên tỉnh) tham gia, góp phần to lớn vào chiến thắng Mùa Xuân năm 1975

(23)

1.1. Vài nét cộng đồng Công giáo huyện Xn Trường

1.2.1 Q trình truyền bá Cơng giáo vào Xn Trường

Đạo Cơng giáo hình thành từ kỷ I TCN đế quốc Rôma cổ đại Sự hình thành Cơng giáo giáo gắn bó chặt chẽ với điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá - tư tưởng chế độ La Mã kỷ I TCN gắn với vai trò nhân vật lịch sử Chúa Kitô tông đồ ông

Giáo lý đạo Công giáo thể Kinh Thánh đạo gồm hai phần: Cựu ước Tân ước.

Cũng tôn giáo khác, đạo Công giáo xem việc truyền đạo sứ mạng thiêng liêng thường trực Ngay từ sớm, với lời thúc giục “ Hãy khắp trái đất giảng Phúc âm cho người” (Mat 28,19) giáo sĩ khắp nơi truyền bá đạo Thiên Chúa

Đạo Công giáo từ đời giữ vai trò đời sống tâm linh người châu Âu Vào kỷ XVI - XVII, người phương Tây phát đường vòng quanh giới, bắt đầu trao đổi buôn bán chinh phục vùng đất thuộc châu lục khác Cơng giáo giáo trở thành phương tiện thâm nhập quan trọng họ Các giáo sĩ Cơng giáo thuộc nhiều dịng tu khác theo thuyền buôn thâm nhập hầu châu Âu, đến nước bán đảo Đông Dương mà chế độ phong kiến thống trị hàng ngàn năm giai đoạn suy thối Trong đó, Việt Nam nơi giáo sĩ, thừa sai chọn để mở rộng “nước Chúa”

(24)

Trịnh - Nguyễn đành phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt Sau nội chiến Nguyễn Ánh với quân Tây Sơn khôi phục nhà Nguyễn đầu kỷ XIX Những điều làm cho kinh tế trì trệ gián đoạn, trị hỗn độn, đời sống nhân dân đói khổ lầm than, nhân tâm dao động ly tán, tạo tình thuận lợi cho viện thâm nhập truyền bá đạo Công giáo việc nhịm ngó chinh phục chủ nghĩa tư phương Tây

Từ thập niên đầu kỷ XVI, Việt Nam có giáo sĩ phương Tây đến truyền giáo Sách “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” chép rằng: “Gia tô, dã lục, Lê Trang Tơng, Ngun Hồ ngun niên, tam nguyệt nhật, dương nhân Inêkhu tiềm lai Nam Chân chi Ninh Cường, Quần Anh, Giao Thuỷ chi Trà Lũ âm dĩ Gia tô tả đạo truyền giáo” Dịch nghĩa là: “Đạo Gia tô, theo bút ký tư nhân, đời Lê Trang Tơng, tháng năm Ngun Hồ thứ (1533), có người Tây dương nên Inêkhu vào truyền bá đạo Gia tô làng Ninh Cường Quần Anh thuộc huyện Nam Chân làng Trà Lũ thuộc huyện Giao Thuỷ” Như người đóng vai trị tích cực truyền đạo thời gian đầu giáo sĩ Inêkhu năm 1533, Xuân Trường nơi tiếp nhận tôn giáo Năm 1550, linh mục Gaspar da Santa Cruz đến giảng đạo Hà Tiên; năm 1558, linh mục khác Luis de Fonseca, Gregoice de la Motte truyền giáo miền Trung; năm 1583, linh mục Diego, Doropesa, Pedro Ortiz đến truyền giáo vùng ven biển Quảng Ninh…Thời kỳ từ năm 1533 đến năm 1614 chủ yếu giáo sĩ dịng Phan - xi - thuộc Bồ Đào Nha dòng Đa Minh thuộc Tây Ban Nha theo thuyền buôn vào nước ta, không quen thông thổ, chưa thạo ngôn ngữ nên việc truyền giáo không hiệu Những hoạt động giáo sĩ giai đoạn dò đường, phải đợi đến kỷ XVII việc truyền giáo dịng Tên tổ chức quy mơ

(25)

năm 1615 đến năm 1625 có 21 giáo sĩ vào nước ta Năm 1627, Alexandre de Rhodes số giáo sĩ Bồ Đào Nha đến cửa Bạng (Thanh Hoá) Họ Trịnh Tráng đưa Thăng Long giảng đạo Nhờ Alexandre de Rhodes làm lễ rửa tội cho hàng ngàn người Vào năm 1645, sau bị trục xuất khỏi Việt Nam, Alexandre de Rhodes trở châu Âu báo cáo tình hình kêu gọi giáo sĩ sang truyền giáo Việt Nam Những giáo sĩ dịng Tên tỏ thơng thạo tiếng Việt Nam lại hoạt động khôn khéo nên gặp nhiều khó khăn phức tạp, có phải đổ máu nên thu hút nhiều người dân theo đạo

(26)

Vị trí địa lý thuận lợi (được bao bọc sông lớn, gần cửa biển) tạo điều kiện cho Xuân Trường điều kiện tốt để giao lưu phát triển kinh tế giao lưu văn hoá tư tưởng với khu vực lân cận suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển Vì vậy, từ năm 1533 đạo Công giáo truyền bá vào Xuân Trường Bắc Câu nơi truyền bá đạo sớm Xuân Trường, nhà thờ Bùi Chu xây dựng vào năm 1884 - 1897, đền thánh Phú Nhai xây dựng với quy mô lớn Đông Dương thời 1.2.2 Công giáo Xuân Trường nay

Xuân Trường huyện có đơng đồng bào theo đạo với gần 38% tín đồ Cơng giáo Phật giáo Nhìn chung, tơn giáo địa bàn huyện hành đạo khuôn khổ pháp luật tuân thủ quản lý Nhà nước Quyền tự tín ngưỡng sinh hoạt tôn giáo tôn trọng Các cấp uỷ Đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc đồn thể trị ln quan tâm, tạo điều kiện để tổ chức tôn giáo quần chúng thực tín ngưỡng, tơn giáo Tuy nhiên ngày nay, kinh tế thị trường lợi dụng tôn giáo lực thù địch để thực “ Diễn biến hồ bình” làm cho tình hình tơn giáo phát triển theo chiều hướng phức tạp xuất tượng tôn giáo

Ngay từ năm 1533, giáo sĩ phương Tây chọn Xuân Trường làm điểm dừng chân đầu tiên, mở đầu cho trình truyền bá đạo Cơng giáo vào Việt Nam Q trình hình thành phát triển đạo Thiên Chúa Xuân Trường để lại dấu ấn vơ đậm nét có tính chất điển hình nước khơng sở vật chất, ý thức niềm tin tơn giáo, số lượng chức sắc, tín đồ mà cịn mặc cảm sau bước thăng trầm lịch sử dân tộc

Vào đời vua Lê Hiển Tơng (1740 - 1786), tịa thánh Vaticăng phái Giám mục Phêrô Đôminicô sang vùng Bùi Chu tiếp tục hành đạo Việc truyền đạo lan tỏa tới kinh thành Thăng Long lên tới Châu Tuyền, Châu Lạng; tới vùng An Quảng (Quảng Ninh) vào tới vùng Nghệ An – Hà Tĩnh

(27)

nguyện Xuân Ngọc, Phú Nhai, Sa Châu, Thức Hóa, Lưỡng Nhân nối tiếp xây dựng

Địa phận Bùi Chu thành lập từ 1924 bao gồm họ đạo, xứ đạo huyện Xuân Thủy, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Trực Ninh Nam Trực

Từ thành lập Bùi Chu trung tâm đạo hoạt động Giáo phận (gồm huyện phía nam tỉnh, là: Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Trực Ninh, Nam Trực phần thành phố Nam Định) có quan hệ mật thiết với địa phận Phát Diệm (Ninh Bình) Địa phận Bùi Chu nằm hạ lưu sông Hồng sông Đáy Tồn thể địa phận hình tam giác mà đỉnh cao giáo xứ Phong Lộc đáy vịnh Bắc Việt từ cửa Ba Lạt tới cửa Lạch Đài hay cửa Đáy Tam giác xác định sơng Hồng phía Bắc, sơng Vị Hồng (sơng Nam Định) phía Tây, sơng Đáy phía Nam biển phía Đơng

Về phương diện tơn giáo, địa phận Bùi Chu phía Bắc giáp địa phận Thái Bình, phía Tây giáp địa phận Hà Nội phía Nam giáp địa phận Phát Diệm Địa phận Bùi Chu có đặc điểm đặc biệt so với địa phận khác Việt Nam lãnh thổ Bùi Chu nằm hoàn toàn lãnh thổ tỉnh Nam Định “Dân số Bùi Chu tính đến 388033 người với 127 giáo xứ, 88 linh mục, 551 tu sĩ, 98 chủng sinh, 3806 giáo lý viên” [37; Tr 2]

Địa phận Bùi Chu từ thành lập (1897) xác định địa phận châu báu, sầm uất nhất, nói nôi giáo hội Công giáo Việt Nam Kể từ giáo sĩ dòng Tên sáng lập lần tới vùng Nam Chân truyền đạo, đặc biệt gần 90 năm qua, Bùi Chu trung tâm truyền đạo, hành đạo đào tạo vị chức sắc giáo phận; lãnh đạo việc huấn giáo Thánh hóa giới đồn dịng nữ tu: Đa Minh, Mân Côi, Trinh Vương, Thăm Viếng, Mến Thánh giá theo quy định thống chặt chẽ Toàn cấu tổ chức địa phận Bùi Chu điều hành dựa vào hàng Giáo phận Giám mục đoàn sở điều luật Giáo hội Công giáo quy định

Xuân Trường huyện có số thánh tử đạo đơng tỉnh (gồm 19 thánh tử đạo người Xuân Trường hàng chục thánh tử đạo người nước ngồi)

(28)

Thuỷ (37%), Xuân Hoà (42%), Xuân Phú (36,6%),… Trong xã Xn Tân khơng có đồng bào cơng giáo nào, thị trấn Xn Trường có khoảng 1,3%, Xuân Thượng có khoảng 4,5% theo đạo Cơng giáo

Bảng 1.1: Tổng hợp tình hình Cơng giáo huyện Xuân Trường (Nam Định) [37; Tr4 ] Số

TT Đơn vị

Tổng số khẩu

Tổng số giáo dân

Số xứ

Số

họ Tỷ lệ Ghi chú

1 Xuân Hòa 9.575 4.031 42,0% Xuân Đài 7.720 1.996 25,9% Xuân Phương 6.225 3.848 61,8% Thọ Nghiệp 12.680 6.777 53,5% Xuân Thành 6.106 661 1 10,8% Xuân Bắc 8.424 962 - 11,5% Xuân Phong 10.473 2.035 - 19,5% Xuân Phú 10.280 3.764 36,6% Xuân Châu 6.046 627 - 10,4% 10

Xuân Thượng 7.447 335 - 4,5% 11 TT Xuân Trường 8.233 103 - 1,3% 12 Xuân Ngọc 6.920 5.811 84,0% 13 Xuân Trung 8.945 1.950 - 21,8% 14 Xuân Thủy 5.292 1.978 1 37,0% 15 Xuân Tiến 10.827 9.143 10 84,4% 16 Xuân Kiên 8.764 570 - - 6,5%

Khơng có nhà thờ, có giáo dân 17 Xuân Ninh 15.764 3.498 1 22,2%

18 Xuân Vinh 12.001 1.018 - 8,5% 19 Xuân Hồng 19.159 3.609 18,8%

20 Xn Tân 8.064 - - -

-Khơng có nhà thờ, giáo dân

Tổng cộng 181.885 52.716 20 51 28,98%

Ngồi địa bàn huyện cịn có đền thánh Phú Nhai lớn nước, có giáo hạt là:

(29)

- Hạt Bùi Chu linh mục xứ Chính tồ Bùi Chu quản lý, điều hành gồm xã phía Tây huyện như: Xuân Ngọc, Xuân Hồng, Xuân Thượng, Xuân Châu, Xuân Thuỷ, thị trấn Xuân Trường, Xuân Tiến, Xuân Kiến, Xuân Ninh

Các giáo xứ có linh mục quản lý như: Bùi Chu (Xuân Ngọc), Thánh Mẫu Thánh Thể (Xuân Phương), Lạc Thành (Thọ Nghiệp), Vạn Lộc (Xuân Phú), Thuỷ Nhai (Xuân Phong), Ngọc Tiên (Xuân Thuỷ), Kiên Lao (Xuân Hồng), Xuân Dục (Xuân Tiến), Xuân Dương (Xuân Ninh), Xn Hồ

Trong huyện có 10 tu viện, tu xá thuộc dịng tu (Mân Cơi, Đa Minh, Trinh Vương, Thăm Viếng, Mến Thánh Giá) với 1000 nữ tu (trong số nữ tu khấn trọn 300 người, học viện 100 người, số lại tập sinh thỉnh sinh)

Tồn huyện có 70 nhà thờ, có 20 nhà thờ xứ, 50 nhà thờ họ Ở xứ có Hội đồng giáo xứ, họ có Ban hành giáo

Về hội đồn có 27 loại hội đồn khác với tổng số 480 hội gần 30000 hội viên, cốt cán tham gia Trong có nhiều xã có nhiều hội đoàn như: Thọ Nghiệp (16 hội đoàn), Xuân Ngọc (15 hội đoàn), Xuân Phong (13 hội đoàn), Xuân Phú (9 hội đồn), xã có tỷ lệ giáo dân tham gia đông tới 75 – 80%

(30)

Tiểu kết chương 1

Xuân Trường huyện có vị trí địa lý thuận lợi, phía Bắc giáp sơng Hồng tỉnh Thái Bình, có hệ thống giao thơng thuỷ, thuận lợi, đồng ruộng màu mỡ, làng mạc trù phú, dân cư đơng đúc Với địa hình tương đối phẳng, đất đai phù sa bồi đắp nhiều sông lớn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Xuân Trường giao lưu hội nhập phát triển suốt trình lịch sử xây dựng phát triển

Khơng huyện có vị trí quan trọng điều kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng mà Xuân Trường coi trung tâm tôn giáo lớn nước Các tín đồ tơn giáo chiếm khoảng 38 % dân số tồn huyện (trong tín đồ theo đạo Công giáo chiếm khoảng 30%, đạo Phật chiếm khoảng 8%) Số lượng chức sắc, nhà tu hành đông Là huyện có nhiều sở tơn giáo lớn Công giáo Phật giáo Đặc biệt địa bàn huyện có Tịa giám mục Bùi Chu trung tâm điều hành hoạt động đạo Công giáo huyện phía Nam phần thành phố Nam Định

Nhìn chung tơn giáo địa bàn huyện, đặc biệt Công giáo hành đạo khuôn khổ pháp luật tuân thủ quản lý Nhà nước; quyền tự tín ngưỡng sinh hoạt tơn giáo bình thường tơn trọng Nhân dân huyện Xuân Trường có ý nghĩa niềm tin tôn giáo mức độ cao, đạo Công giáo

(31)

Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN XUÂN TRƯỜNG (NAM ĐINH) VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO (1997 - 2010)\ 2.1 Q trình đổi đường lối, sách tôn giáo Đảng Nhà nước

2.1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mac – Lênin Hồ Chí Minh tơn giáo

Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo có xu hướng phát triển Trong nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, vấn đề đổi tôn giáo xác định trình lâu dài Quá trình địi hỏi phải bước hồn thiện Cùng với trình đổi xây dựng đất nước giàu mạnh, việc đổi nhận thức, đánh giá sách tôn giáo cần đề Sự đổi đắn khoa học phải dựa sở lý luận thực tiễn Cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo với đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam

Trên sở phân tích nguồn gốc, chất tượng tôn giáo, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đưa hệ thống giới quan phương pháp luận vấn đề tôn giáo: “Tôn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân lại để thân lần Nhưng người không sinh vật trừu tượng, ẩn náu ngồi giới Con người giới lồi người, nhà nước, xã hội Nhà nước ấy, xã hội sinh tôn giáo…Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” [4; Tr 569 - 570]

(32)

Như vậy, với giới quan đắn phương pháp luận khoa học, biện chứng lịch sử, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vạch chất tôn giáo đưa định nghĩa vấn đề tôn giáo, đồng thời đưa nhiều nguyên tắc để giải vấn đề

Các ông rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tưởng người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Đó q trình lâu dài, q trình khơng thể thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Chỉ có thơng qua trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trí tuệ cho người có khả gạt bỏ dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội

Nguyên tắc không phần quan trọng để giải vấn đề tôn giáo tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân Nguyên tắc vào nguồn gốc, tính chất tơn giáo, vào chất dân chủ xã hội chủ nghĩa quy luật trình chuyển biến tưởng người - chuyển biến tự giác từ thấp đến cao

Ngồi ra, để giải tốt vấn đề tơn giáo theo quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Ở thời kỳ khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo

Như vậy, nhờ giới quan khoa học đắn, phương pháp luận khoa học, biện chứng lịch sử mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vạch chất tôn giáo, đồng thời đưa nguyên tắc phù hợp đắn để giải vấn đề tôn giáo

(33)

dân tộc, thống Tổ quốc, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, Hồ Chí Minh đưa sách vấn đề tơn giáo, đồn kết lương giáo

Được vũ trang phương pháp vật, với am hiểu văn hoá lịch sử sâu sắc, Hồ Chí Minh phát tương đồng tơn giáo với chủ nghĩa xã hội, tương đồng người có đạo với người khơng có đạo Người phát giá trị tích cực tơn giáo biết khai thác kết hợp chúng với tư tưởng cộng sản nhằm đem lại lợi ích cho cách mạng Người viết: “học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có điểm chung sao? Họ muốn hạnh phúc cho loài người, cho xã hội Nếu họ sống đời này, họ hợp lại chỗ, tin định sống chung với hoàn mỹ người bạn thân thiết Tơi cố gắng làm học trị nhỏ vị ấy” [26; Tr 134]

Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo, đồn kết tôn giáo với nằm chiến lược đại đoàn kết dân tộc Người Tư tưởng đoàn kết lương giáo, hồ hợp dân tộc Hồ Chí Minh hình thành sở kế thừa tinh hoa truyền thống đoàn kết toàn dân lịch sử dân tộc Việt Nam Từ lịch sử dân tộc thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh rút học: “Lúc dân ta đồn kết mn người nước ta độc lập, tự Trái lại, lúc dân ta khơng đồn kết bị nước xâm lấn”.[25; Tr 217]

Từ nhận thức sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin, Người nhận vai trò quần chúng nhân dân nghiệp cách mang nên Người đưa tư tưởng chiến lược đoàn kết lương giáo, hoà hợp dân tộc Kết luận Người đoàn kết “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” kết luận có ý nghĩa lớn lao thời đại

(34)

của tồn dân tộc ta giải phóng dân tộc, giải phóng người khỏi nơ dịch, áp bức, bất công tiến lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, từ sớm, Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề tơn giáo sách tơn giáo, Hồ Chí Minh ln người mẫu mực việc tơn trọng tự tín ngưỡng tôn giáo quần chúng nhân dân

Trong phiên họp Chính phủ lâm thời (3 - - 1945), Hồ Chủ tịch phát biểu: “Thực dân Pháp phong kiến thống trị thi hành sách chia rẽ đồng bào Giáo đồng bào Lương để dễ bề thống trị Tơi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: Tín ngưỡng tự Lương - Giáo đồn kết”.[27; Tr 9]

Năm 1955, hồ bình lập lại miền Bắc, ngày - - 1955, lần Người khẳng định sách quán lâu dài Đảng Nhà nước: Hiến pháp ghi rõ sách tự tín ngưỡng Chính phủ định làm Phải vạch trần luận điệu xuyên tạc kẻ thù bè lũ tay sai hòng chia rẽ đồng bào ta chúng thường nói Chính phủ cấm đạo nhiều điều vơ lý khác

Đối với Hồ Chí Minh, cộng đồng Công giáo, kể giáo sĩ giáo dân, phận tách rời dân tộc Theo đạo chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội nghị Xứ uỷ Bắc Kỳ họp từ 16 đến 20 - 12 - 1947 nghị quyết, chủ trương: “Chính sách đồn kết với Cơng giáo phải việc thật Chúng ta đừng thực dân Pháp việc để lơi kéo đồng bào Công giáo chống ta Chúng ta không bỏ qua hội để thân thiện với đồng bào Công giáo, nâng cao tinh thần quốc, kháng chiến họ Trong giới Công giáo nêu cao hiệu: Vì Chúa, Tổ quốc, ủng hộ mặt trận kháng chiến, Chính phủ kháng chiến”.[25; Tr 352]

(35)

sự lãnh đạo sáng suốt vị giám mục Việt Nam, đồng bào Cơng giáo lịng với nhân dân toàn quốc giữ vững độc lập”.[28; Tr 121]

Ngồi ra, Người cịn thường xun viết thư gửi đồng bào Công giáo nước, đặc biệt dịp lễ Giáng sinh Người luôn viết thư để chúc mừng giáo dân kêu gọi lòng yêu nước toàn thể nhân dân: “Ngày nay, kháng chiến cứu nước chuyển sang giai đoạn mới, đồng bào phải Đức Chúa, Tổ quốc mà đoàn kết chặt chẽ nữa, kháng chiến hăng hái nữa, để sớm đến ngày thắng lợi thái bình”.[28; Tr 137]

Như vậy, nói tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo đồn kết, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo bước sáng tạo độc đáo, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tơn giáo hồn cảnh cụ thể Việt Nam, không kháng chiến chống quân xâm lược mà ngày - thời kỳ độc lập tự chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội, tư tưởng nguyên giá trị, kim nam cho sách Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo

2.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề tôn giáo từ năm 1930 đến năm 1997

Ngay từ đời, Đảng rằng, thời đại mới, để đánh bại lực đế quốc, thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người, có tinh thần u nước chưa đủ, cách mạng muốn thành công phải tập hợp lực lượng, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền vững Chính sách đại đồn kết dân tộc quán đắn Đảng góp phần không nhỏ vào thắng lợi cách mạng Việt Nam qua giai đoạn

(36)

giáo, hoà hợp dân tộc Tư tưởng quán Đảng Nhà nước thể hệ thống sách phù hợp với giai đoạn cách mạng tình hình đất nước

Trong khối đại đồn kết dân tộc, đồng bào có đạo nhân tố quan trọng khơng thể thiếu Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản từ đầu ý đến vấn đề tôn giáo, đặc biệt việc vận động quần chúng theo đạo Thiên Chúa tham gia đấu tranh lãnh đạo cách mạng xây dựng đất nước Chỉ thị Thường vụ trung ương Đảng thành lập Hội phản đế đồng minh ngày 18 - 11 - 1930 có tuyên bố sách tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân: “Bảo đảm tự tín ngưỡng quần chúng, đập tan luận điệu phản tuyên truyền Cộng sản vơ Chính phủ, vơ gia đình, vơ tôn giáo”[13; Tr 25]

Quan điểm Đảng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhiệm vụ công tác tôn giáo thể từ Đảng ta đời thực quán suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam

Từ quan điểm đạo đó, Nghị trị Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Đơng Dương lần thứ (3 - 1930) nói công tác phản đế liên minh viết: “Không phân biệt chủng tộc, nam nữ, tơn giáo, xu hướng trị, đảng phái, có tính chất phản đế lơi kéo vào Mặt trận phản đế” Ngày 15 - - 1945, Hội nghị toàn quốc Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua Nghị “Vận động đồng bào Công giáo theo đạo, mở rộng Việt Nam Công giáo cứu quốc hội” để kêu gọi đồng bào Công giáo tham gia cách mạng

(37)

Ngày 18 - - 1946, thay mặt Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh kỷ niệm ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn tơn giáo Việt Nam Sau đó, ngày 14 - - 1955, Hồ chủ tịch ký Sắc lệnh 234-SL tơn giáo, khẳng định: “Chính phủ đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tự thờ cúng nhân dân, không xâm phạm quyền tự ấy; nhà tu hành tín đồ hưởng quyền công dân nghĩa vụ công dân”

Năm 1955, trước yêu cầu công tác tơn giáo nói chung, cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động tơn giáo nói riêng, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cơng hồ vào ý kiến Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị số 566 - Tgg ngày - - 1955 thành lập Ban Tôn giáo trực thuộc Phủ Thủ tướng (tiền thân Ban Tôn giáo Chính phủ ngày nay) để nghiên cứu kế hoạch thi hành chủ trương, sách Chính phủ vấn đề tôn giáo, giúp Thủ tướng phối hợp với ngành Trung ương theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc địa phương việc thực sách Chính phủ vấn đề tơn giáo liên hệ với tổ chức tôn giáo

Ngay năm đầu chiến tranh chống giặc Mỹ phá hoại miền Bắc, phải lo đối phó với chiến tranh ác liệt Chính phủ quan tâm đến vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Ngày 11 - - 1964, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký thông tư số 60 - TTg yêu cầu thi hành sách tơn giáo theo Sắc lệnh 234 chủ tịch Hồ Chí Minh ký vào ngày 14 - - 1955

Sau ngày giải phóng miền Nam thống đất nước, ngày 11 - 11 - 1977, Chính phủ ban hành nghị số 297 - CP “Một số sách tơn giáo”, nêu lên nguyên tắc tự tôn giáo

(38)

mới, Đảng Cộng sản Việt Nam có đổi sách tôn giáo qua Nghị số 24 - NQ/TW, ngày 16 - 10 - 1990 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố VI) “về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới” Đây coi văn kiện chứa đựng tư trị tơn giáo, khởi đầu đột phá nhận thức Đảng ta vấn đề tôn giáo công tác tơn giáo

Nghị 24 cho thấy sách tôn giáo cởi mở nhiều, chuyển biến hoàn toàn phù hợp với xu tiến giới Hơn nữa, chuyển biến phù hợp với nguyện vọng tha thiết đồng bào tơn giáo, tăng thêm khối đại đồn kết tồn dân

Sự nghiệp cách mạng nghiệp toàn dân, đổi nhận thức thực tốt công tác quản lý hoạt động tơn giáo nhằm đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng đáng nhân dân Qua phát huy lực, sức sáng tạo hàng chục triệu đồng bào theo tơn giáo, góp phần nhân dân nước xây dựng đất nước giàu mạnh

Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ln có quan điểm, thái độ rõ ràng tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với tình hình cụ thể trước biến động tình hình giới nước Trong báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Đảng khẳng định: “tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu phận nhân dân Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo dân tộc với Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân”

(39)

Sau 10 năm đổi mới, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đảng ta khẳng định sách tơn giáo, tín ngưỡng là: “Tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, đảm bảo cho tơn giáo hoạt động bình thường sở tôn trọng pháp luật, nghiêm cấm xâm pham tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng Thực qn sách đại đồn kết dân tộc”

Qua thấy đến năm 1997 có nhiều đổi sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Sự đổi sách tơn giáo thể việc quản lý nhà nước lĩnh vực sau:

- Về vấn đề theo đạo: Đảng Nhà nước ta thực qn sách tơn trọng quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng tự khơng tơn giáo, tín ngưỡng cơng dân Đồng bào theo đạo hay không theo đạo công dân Việt Nam, có quyền nghĩa vụ bình đẳng Mọi cồn dân có quyền theo khơng theo tơn giáo nào, từ bỏ thay đổi tôn giáo Đồng bào có đạo sinh hoạt tơn giáo bình thường, có nơi thờ tự,… Chức sắc hoạt động tơn giáo theo luật pháp Nhà nước nơi phụ trách

Đặc biệt, việc quản lý Nhà nước vấn đề hành đạo có quy định là: Nơi thờ tự tôn giáo Nhà nước bảo hộ Các tổ chức tơn giáo có trách nhiệm bảo vệ, tu bổ Những công việc sửa chữa, xây dựng sở thờ tự phải cho phép Ủy ban nhân dân tỉnh cấp hành tương đương Quy định quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo việc phong chức, bổ nhiệm, việc cử người nước tham dự hoạt động tôn giáo hay đại biểu tổ chức tơn giáo nước ngồi vào nước ta, hoạt động viện trợ tổ chức tơn giáo nước ngồi việc nhận viện trợ tổ chức, cá nhân tôn giáo nước

2.1.3 Đổi đường lối, sách Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1997 – 2010

(40)

Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo Mọi cơng dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo hay không theo đạo, tín đồ tơn giáo khác

Đồn kết đồng bào tơn giáo khơng theo tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân

Các cá nhân tổ chức tôn giáo phải tuân thủ theo hiến pháp, pháp luật Nhà nước đảm bảo hoạt động tơn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng, lợi ích đáng tín đồ khuyến khích giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp tôn giáo

Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm trật tự an toàn xã hội, phương hại độc lập dân tộc, phá hoại sách đồn kết tồn dân, chống lại nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại giá trị đạo đức, văn hóa, lối sống dân tơc, ngăn cản tín đồ, chức sắc tơn giáo thực nghĩa vụ công dân bị xử lý theo pháp luật Hoạt động mê tín bị phê phán loại bỏ

Các cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trân Tổ quốc Việt Nam đoàn thể, tổ chức xã hội tổ chức tơn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác tôn giáo vận động quần chúng thực đắn sách tơn giáo Đảng Nhà nước

(41)

trật tự an toàn xã hội, phương hại độc lập dân tộc, phá hoại khối đại đoàn kết,… bị xử lý theo pháp luật; Công tác tôn giáo phải vừa quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để phá hoại nghiệp cách mạng; Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng; Công tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo

Trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm nêu thời kỳ Đại hội trước, đồng thời bổ sung thêm số điểm mới: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống đồng bào Đồng bào theo đạo vị chức sắc tơn giáo có nghĩa vụ làm trịn trách nhiệm công dân Tổ quốc, sống “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tơn giáo, bước hồn thiện luật pháp tín ngưỡng, tơn giáo… Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để kích động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia” [12, tr 128]

(42)

Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo đời minh chứng, bước tiến lần khẳng định nguyên tắc quán chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo

Chủ trương Đảng đông đảo nhân dân, đặc biệt đồng bào có đạo hưởng ứng, tăng thêm niềm tin vào đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Nhà nước

Như vậy, sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam trước hết đồn kết dân tộc, đồn kết người có tơn giáo với nhau, đồn kết người khác tơn giáo với nhau, đồn kết người có tơn giáo với người khơng có tơn giáo với nhau, nhân dân nước thực mục tiêu “Độc lập thống nhất, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Sau 13 năm thực sách đổi tôn giáo, tổng kết thực tiễn, đồng thời xem xét vấn đề nảy sinh, bối cảnh nước giới có nhiều biến đổi quan trọng, ngày 12 - - 2003, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) ban hành Nghị số 25 - NQ/TW công tác tôn giáo Văn kiện trở thành tảng sách Đảng Nhà nước tôn giáo thời kỳ đổi

Tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền nhân thân công dân, đề cập Bộ luật Dân sự, bảo vệ pháp luật cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật Sau năm thực Nghị định số 26/1999/NĐ-CP, ngày 19 - - 1999 hoạt động tôn giáo thay Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khố IX thơng qua ngày 18 - - 2004 chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh công bố ngày 29 - - 2004 Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo gồm chương, 41 điều So với Nghị định 26/NĐ – CP (19-4-1999) Chính phủ quy phạm pháp luật tơn giáo trước đây, Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo bổ sung thêm nhiều điểm mới, cụ thể là:

(43)

ngưỡng, tôn giáo công dân Đồng thời thể thái độ rõ rang, dứt khoát hành vi vi phạm pháp luật tôn giáo như: xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, ép buộc công dân theo tôn giáo bỏ tôn giáo mà họ tin theo lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để phá hoại hịa bình, độc lập, thống đất nước; kích động bạo lực tuyên truyền chiến tranh; chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự cơng cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác, cản trở việc thi hành quyền nghĩa vụ công dân, hoạt động mê tín dị đoan va thực hành vi vi phạm pháp luật khác

Với điều khoản mới, Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo thể tương thích với luật pháp quốc tế, điều chỉnh lĩnh vực hoạt động tôn giáo quyền người, điều ước mà Việt Nam tham gia ký kết gia nhập có Tun ngơn quốc tế nhân quyền Cơng ước quốc tế quyền dân trị; đồng thời bước tiến quan trọng việc xây dựng mối quan hệ ổn định, bền vững Nhà nước tổ chức tôn giáo

Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo đời tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo, thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo pháp luật

Ngày 1/3/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo Nghị định tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, đồng thời cơng cụ hữu hiệu cho cơng tác quản lý có hiệu lực cao hơn, đạt hiệu tốt

(44)

giáo nhân dân làm cho tín đồ yên tâm, tin tưởng hăng hái thực sách Đảng Nhà nước, góp phần vào cơng đổi mới, củng cố khối đại đồn kết toàn dân, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Tiếp tục thực quan điểm, sách Đảng Nhà nước, Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ X Hà Nội Đảng (4 -2006) đưa mục tiêu phương hướng tổng quát năm 2006 - 2010 là: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị - xã hội; sớm đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại

Mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Về tôn giáo công tác tôn giáo, Văn kiện Đại hội X, Đảng ta nêu lên số quan điểm sau:

Trước hết, Đảng ta coi “đồng bào tôn giáo phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc”

(45)

người xóa bỏ mặc cảm, định kiến khứ thành phần giai cấp, xu hướng trị Đảng khơng mong muốn tồn dân tơn trọng, chấp nhận khác nhận thức, tư tưởng, kiến, khác biệt khơng trái với lợi ích dân tộc; mà cịn phát huy truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, hữu hảo, hòa đồng văn hóa tơn giáo Việt Nam Giữ gìn truyền thống đoàn kết, khép lại khứ, hướng tới tương lai tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn người người ổn định trị đồng thuận xã hội để phát triển nhu cầu khách quan giai đoạn lịch sử

Hai là, Đảng ta khẳng định: “Thực qn sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nhân dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật”

Chính sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nêu lên tất kỳ Đại hội nhiều văn Đảng Đại hội X vấn đề kế thừa tái khẳng định quan điểm Đảng kỳ Đại hội trước

Ba là, nêu cao tinh thần “đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo”.

Với quốc gia đa dân tộc đa tơn giáo, vấn đề đồn kết khơng cần thiết đặt người có khơng có tín ngưỡng, tơn giáo mà cịn phải tăng cường đồn kết người theo tín ngưỡng, tơn giáo khác Quan điểm Đảng ta tái khẳng định nhiều lần văn kiện đại hội nghị Đảng tôn giáo Nhưng bối cảnh nay, Đảng ta chủ trương phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; lực thù địch cịn âm mưu phá vỡ khối đồn kết tơn giáo, dân tộc, đồn kết tồn dân có đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo để phát huy sức mạnh nội lực cần thiết có ý nghĩa riêng

(46)

và bảo vệ Tổ quốc Nghị 25 Ban Chấp hành Trung ương nhấn mạnh yếu tố đoàn kết Ngay lời phát biểu khai mạc Hội nghị, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nhấn mạnh vấn đề đại đoàn kết dân tộc tôn giáo Nghị 25 khẳng đinh rõ mục tiêu là: “Củng cố tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc” Trong Báo cáo Chính trị Đại hội X, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh lại nhấn mạnh yếu tố đồn kết tơn giáo

Bốn là, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo.

Việc phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức tơn giáo khơng góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đạo đức truyền thống mà cịn ngăn ngừa suy thối đạo đức, du nhập xô bồ, tràn lan, thiếu chọn lọc thứ văn hóa lai căng xu tồn cầu hóa chế thị trường giới đương đại Khơng giữ gìn di sản văn hóa vật thể phi vật thể quý giá dân tộc ơng cha ta để lại, mà cịn góp phần phát triển ngành du lịch coi “ngành cơng nghiệp khơng khói” xã hội tương lai

Mọi vật, tượng đời sống xã hội tồn hai mặt: tốt - xấu, tích cực - tiêu cực đan xen, thẩm thấu vào Nên lưu ý rằng, bên cạnh giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức có tơn giáo, xuất hiện tượng phi nhân tính, phản văn hóa hoạt động tơn giáo làm vẩn đục bầu sinh hoạt văn hóa tâm linh người

Năm là, động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo”.

Trong Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII có ghi: “Đồng bào theo đạo vị chức sắc tơn giáo có nghĩa vụ làm trịn trách nhiệm cơng dân Tổ quốc, sống “tốt đời, đẹp đạo” Đại hội IX, Đảng ta nhắc lại: Đồng bào theo đạo chức sắc tơn giáo có nghĩa vụ làm trịn trách nhiệm cơng dân Tổ quốc, sống “tốt đời đẹp đạo” Đến Đại hội X, lần nêu nhấn mạnh trách nhiệm của Đảng quyền là: “ Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức

sắc tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo” Thực tiễn lịch sử dân tộc minh chứng: Khi

(47)

sống, hành đạo đắn Và ngược lại, dễ bị nghi ngờ dễ bị phần tử xấu lợi dụng tơn giáo mục đích phi tơn giáo

Tín đồ chức sắc tơn giáo cơng dân, họ có quyền lợi nghĩa vụ công dân khác họ mong muốn sống “tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa“ gắn liền với “yêu nước” “nước vinh, đạo sáng” Những năm qua, có nhiều gương vị chức sắc, tín đồ tơn giáo làm trọn bổn phận “dân Chúa” chu tồn trách nhiệm cơng dân Tổ quốc Đồng bào có đạo hăng hái hoạt động xã hội góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện cho đồng bào có đạo tham gia ngày sâu rộng vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo thiết thực làm cho tôn giáo đồng hành dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Sáu là, tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật được

pháp luật bảo hộ.

Từ đổi đến nay, Nhà nước ta xem xét công nhận nhiều tổ chức tôn giáo tiếp tục xem xét tổ chức tôn giáo khác Khi hội đủ điều kiện cần thiết, Nhà nước thừa nhận bảo hộ Vì vậy, năm qua, việc xây dựng, tu bổ nơi thờ tự; đào tạo, phong bổ chức sắc; in ấn kinh sách; hoạt động đối ngoại tơn giáo; lễ hội gắn với sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo diễn sôi động, vui tươi vùng, miền đất nước Những buổi lễ trọng tín ngưỡng, tôn giáo như: lễ hội Đền Hùng, lễ Nôen, lễ Phật Đản cấp quyền hết lòng giúp đỡ làm cho buổi lễ diễn an toàn đem lại niềm hân hoan, phấn khởi cho nhà Lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo trở thành hội lễ chung vui dân tộc Điều minh chứng Đảng Nhà nước ta có thái độ thực cởi mở, thơng thống hoạt động tơn giáo hợp pháp

Bảy là, thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa đồng bào tôn giáo.

(48)

nước ta ý đẩy mạnh phong trào lao động sản xuất, xây dựng sống mới, chăm lo cải thiện đời sống vật chật văn hóa đồng bào khơng có đạo có đạo”

Mười năm sau, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhắc lại nêu cụ thể hơn: “Nhà nước chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giúp đỡ đồng bào có đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống, tham gia công việc xã hội, từ thiện” Quan điểm cụ thể hóa việc giải hai nhu cầu vốn có người, nhu cầu: vật chất tinh thần Ông cha ta thường nói “có thực vực đạo” Việc thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, có điều kiện nâng cao đời sống văn hóa, có văn hóa tơn giáo lành mạnh, tốt đẹp đồng bào tôn giáo, đặc biệt đồng bào có tơn giáo vùng sâu vùng xa, mối quan tâm Đảng Nhà nước ta

Tám là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác tơn giáo.

Từ năm 1990, Bộ Chính trị Nghị 24 công tác tôn giáo, có xác định: “Tơn giáo vấn đề tồn lâu dài”, Nghị 25 lại nêu: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Như vậy, Đảng ta coi tôn giáo vấn đề lâu dài vấn đề có ý nghĩa chiến lược, điều có nghĩa cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo lâu dài Đội ngũ phải có kiến thức tôn giáo tinh thông nghiệp vụ làm công tác tơn giáo

Chín là, đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chung đất nước, vi phạm quyền tự tôn giáo nhân dân.

Trong Nghị 25/NQ-TW (2003) Ban Chấp hành Trung ương năm 2003 có ghi: “Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan” Vì vậy, coi điểm Báo cáo Chính trị Đại hội X lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo

(49)

Nam để phù hợp với hồn cảnh lịch sử Nhận thức q trình, tư Đảng tôn giáo q trình Q trình đổi tư tơn giáo để phù hợp với xã hội đương đại phải bảo lưu, kế thừa nhân tố hợp lý đề cập cần phải bổ sung, phát triển điểm phù hợp với hoàn cảnh lịch sử Đó yêu cầu đặt cho nhà lý luận hoạch định đường lối, sách tơn giáo, tín ngưỡng thời đại

Nhờ sách đắn, kịp thời Đảng Nhà nước, đơng đảo tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo Xuân Trường yên tâm, phấn khởi tin tưởng, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà trước hết nhiệm vụ “đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” mà đại hội Đảng lần thứ X đề

2.2 Đảng huyện Xuân Trường ( Nam Định) với công tác tôn giáo

2.2.1 Bước đầu thực sách tôn giáo Công giáo Đảng bộ huyện Xuân Trường (1997 - 2005)

Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng đường lối, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo vào tình hình thực tế địa phương, từ tái lập (năm 1997) đến năm 2005 huyện Xuân Trường đề nhiều chủ trương, biện pháp nhằm đoàn kết, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào công giáo địa bàn huyện

(50)

Phát huy thuận lợi, hạn chế khó khăn, Đảng huyện Xuân Trường đưa chủ trương việc thực sách tơn giáo địa bàn huyện là:

Thứ nhất, tôn trọng đảm bảo sinh hoạt, tín ngưỡng, tơn giáo trên

địa bàn huyện diễn bình thường, tổ chức tôn giáo cá nhân hoạt động tuân thủ theo sách Đảng, pháp luật Nhà nước, phù hợp với tình hình địa phương; tăng cường xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, khơng phân biệt tôn giáo, phát huy sức mạnh nhân dân tồn huyện, chức sắc, tín đồ tơn giáo tập trung thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội;

Thứ hai, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, đấu tranh làm

thất bại âm mưu chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, lợi dụng tơn giáo phá hoại khối đại đồn kết tồn dân, chống phá cách mạng nước ta, xây dựng huyện Xuân Trường ngày giàu mạnh, văn minh.[33; Tr 2]

Các chủ trương, đường lối tôn giáo cấp uỷ đảng, quyền cụ thể hố chương trình hành động sát hợp với tình hình địa phương Q trình đạo, tổ chức thực cơng tác tơn giáo có lãnh đạo tập trung thống cấp uỷ, quyền; có phối hợp chặt chẽ quan chức năng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân địa bàn huyện

(51)

Thông qua hoạt động tuyên truyền, nhận thức cấp uỷ đảng, quyền huyện có bước chuyển biến rõ nét; tầng lớp nhân dân, chức sắc, người tu hành đơng đảo tín đồ tơn giáo nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân vai trị làm chủ đất nước, làm chủ gia đình, thân; thực tín ngưỡng khuôn khổ pháp luật Các quy định hoạt động tôn giáo ngày thực tốt hơn; khối đại đoàn kết toàn dân tăng cường; đoàn kết lương giáo thêm gắn bó

Thực nghị đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XX (năm 2000), năm (2000 - 2005), Đảng bộ, quân dân huyện, đồng bào có đạo phát huy truyền thống anh hùng, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, vươn lên giành thắng lợi quan trọng lĩnh vực, tạo tiền đề quan trọng đẩy mạng nghiệp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn

Dưới lãnh đạo đắn Đảng huyện Xn Trường, việc thực sách tơn giáo địa bàn huyện từ năm 1997 đến năm 2005 đạt nhiều thành tựu to lớn việc giáo dục tun truyền sách tơn giáo đến, cơng tác vận động đồng bào việc đoàn kết, giữ vững an ninh trật tự lẫn việc phát huy vai trò người Công giáo đời sống xã hội

Công tác quản lý nhà nước tôn giáo

Đảng Nhà nước đưa nguyên tắc quản lý nhà nước tôn giáo là: “Công việc nội tôn giáo nội tôn giáo chủ động giải theo Hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo theo quy định pháp luật” đào tạo, phong chức, phong phẩm, thuyên chuyển, bổ nhiệm chức sắc, chia tách xứ, họ đạo

(52)

ln cấp ủy, quyền, ban, ngành quan tâm giải thỏa đáng, tạo đồng thuận chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo

Công tác quản lý nhà nước tôn giáo Đảng huyện Xuân Trường đổi nhiều cách làm phong phú, linh hoạt sát với tình hình thực tế địa phương Nội dung tuyên truyền sách pháp luật công tác trọng tâm lồng ghép hài hịa với sinh hoạt tơn giáo, quy định giáo lý, giáo luật, làm cho giáo dân dễ hiểu, dễ tiếp thu thực Trong buổi sinh hoạt tổ chức hang tuần Hội thiếu nhi, Hội giới trẻ, Hội bà mẹ Công giáo hay buổi học giáo lý Công giáo, giáo lý hôn nhân… linh mục bên cạnh việc giảng dạy kinh sách, giáo lý, giáo luật cịn nói vấn đề xã hội, vấn đề thời đất nước Đặc biệt, việc tuyên truyền sách, pháp luật Nhà nước đề cao Các linh mục nhắc nhở giáo dân sống với tinh thần “bắc vị tha”, sống đạo đức ln tn thủ theo đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước, sống với phương châm “Người Công giáo tốt phải người công dân tốt”

Mặt trận Tổ quốc chủ động phối hợp với cấp, ngành chức tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện chấp thuận để tôn giáo tổ chức ngày lễ, đặc biệt ngày lễ lớn năm Lễ Đa Minh (8-8) Lễ Phú Nhai (8-12); đại hội đại hội giới trẻ, đại hội giáo lý viên… Trong dịp lễ Noel, Phục sinh, lễ trọng khác tổ chức tôn giáo sở Uỷ ban nhân huyện, ban ngành, Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức đoàn chúc mừng giáo xứ, giáo họ, huyện Hàng năm huyện tổ chức tọa đàm, gặp mặt chức sắc, thăm hỏi, chúc mừng, động viên hầu hết sở tôn giáo, chức sắc, chức việc, đảng viên cốt cán có đạo

(53)

đi du lịch, hành hương làm việc nước ngoài; tập trung xem xét, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo có nội dung liên quan đến tơn giáo đảm bảo có lý, có tình sở Pháp luật Đồng thời có biện pháp xử lý kịp thời đối tượng lợi dụng tơn giáo có hành vi vi phạm sách pháp luật Đảng Nhà nước Vì vậy, khơng để xảy đột xuất bất ngờ, phát sinh phức tạp hoạt động tôn giáo địa bàn huyện

Từ năm 1997 đến năm 2005, hàng trăm nhà thờ tu sửa, nâng cấp Đặc biệt Tòa giám mục Bùi Chu cải tạo, nâng câp nhà hàng chục cơng trình phụ trợ Bên cạnh đó, quyền từ huyện đến sở thường xuyên quan tâm động viên, đối thoại với chức sắc tôn giáo nhằm tạo đồng thuận thực nhiệm vụ trị địa phương Phòng Nội vụ huyện phối hợp với Ban đại diện Người Cơng giáo huyện quyền xã, thị trấn làm tốt công tác quản lý, thường xuyên nắm tình hình, diễn biến tư tưởng tăng, ni, phật tử nhằm kịp thời phát hiện, uốn nắn tư tưởng lệch lạc, thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc, chấn chỉnh công tác quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo xã, thị trấn Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc huyện xã, thị trấn thường xuyên vận động đồng bào tơn giáo tích cực thực sống “tốt đời - đẹp đạo”, giúp tín đồ tơn giáo nâng cao nhận thức sách tơn giáo Đảng Nhà nước Các vận động, phong trào thi đua yêu nước phát động rộng rãi, chức sắc tơn giáo phối hợp vận động tín đồ hưởng ứng như: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, “Tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới”, “Thơn, xóm bình n, gia đình hịa thuận”, “Xây dựng giáo xứ, giáo họ không ma túy, tội phạm tệ nạn xã hội”…

Công tác xây dựng đội ngũ cốt cán vùng có đơng đồng bào Cơng giáo.

(54)

hành tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước Chính vậy, cấp ủy đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở

Hàng năm từ huyện đến sở mở lớp tập huấn nghiệp vụ, công tác tôn giáo cho đội ngũ cán sở; tổ chức hội nghị gặp gỡ đảng viên người có đạo tồn huyện Việc lựa chọn, bố trí, xếp Đảng viên người có đạo vào chức danh lãnh đạo thường xuyên quan tâm Đảng viên người có đạo tham gia cấp ủy giữ chức danh cán chủ chốt từ huyện đến sở ngày tăng

Công tác xây dựng Đảng trị - tư tưởng, tổ chức toàn thể nhân dân huyện hưởng ứng Huyện uỷ cấp uỷ trực thuộc đạo chặt chẽ việc học tập, quán triệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nghị đại hội Đảng cấp, Nghị hội nghị ban chấp hành Trung ương khoá IX; Nghị cấp uỷ cấp triển khai vận động "học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Thường xun tun truyền tình hình thời nước, quốc tế, nhiệm vụ trị huyện cho cán bộ, Đảng viên

Công tác tổ chức cán cấp uỷ đảng coi trọng đưa nhiều sách phù hợp để nâng cao chất lượng Đảng viên Đồng thời công tác phát triển Đảng viên quan tâm đạo, phát triển Đảng viên có đạo thời gian 2000 - 2005, Đảng huyện kết nạp 871 Đảng viên, đạt 108,8% tiêu đại hội Đảng huyện lần thứ XX Trong có 45 Đảng viên người có đạo [33]

Ngồi ra, cơng tác dân vận từ huyện đến sở có nhiều chuyển biến tích cực, mối quan hệ Đảng với dân củng cố, tăng cường Tích cực đạo tăng cường vận động quần chúng tham gia thực nhiệm vụ trị địa phương, tập trung đạo chặt chẽ hoạt động tôn giáo, đảm bảo quy định Nhà nước

(55)

dựng quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, xây dựng khu vực phòng thủ vững phòng thủ thường trực sẵn sàng chiến đấu triển khai toàn diện, đồng Góp phần ổn định an ninh, trị, phát triển kinh tế địa bàn huyện, đồng bào tôn giáo xác định rõ trách nhiệm công dân Tổ quốc, ln hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước, sống làm việc theo pháp luật

Cơng tác an ninh trật tự, phịng chống ma tuý, tội phạm, tệ nạn xã hội Thường trực ban đồn kết người Cơng giáo huyện quan tâm tuyên truyền, đạo Hầu hết xứ, họ đăng ký cam kết “xứ họ khơng có ma t, không tội phạm tệ nạn xã hội” Gần 50% số gia đình có cam kết gửi quyền địa phương Các Linh mục, Ban hành giáo thường xuyên khuyên bảo giáo dân xa lánh tệ nạn xã hội Tổ hoà giải khu dân cư làm tốt việc hoà giải chỗ tình hình trật tự an ninh nơi đơng giáo dân ln ổn định, khơng có tập trung khiếu kiện, tội phạm, trộm cắp, trật tự an ninh Nhiều xứ họ, chùa trở thành điển hình phong trào bảo vệ an ninh trật tự như: xứ Xuân Dục (Xuân Ninh), xứ Phú Nhai (Xuân Phương), xứ Trung Lễ (Xuân Ngọc), xứ Liên Thượng (Xuân Ngọc), chùa Keo (Hành Thiện), Chùa Lạc Quần…

Công tác quản lý hoạt động từ thiện nhân đạo đồng bào Cơng giáo đạt kết tích cực.

Ngồi thực tốt chủ trương sách Đảng, Nhà nước, đồng bào Cơng giáo Xn Trường cịn tích cực tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo Thông qua Chi hội Chữ thập đỏ, họ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai cần chăm sóc, giúp đỡ người bị ảnh hưởng chất độc mầu da cam người nghèo, tàn tật, không nơi nương tựa…

(56)

từ quỹ “Ngày người nghèo” cấp địa phương, chia sẻ, ủng hộ nhân dân khu dân cư gần 400 nhà làm nâng cấp tặng cho gia đình có hồn cảnh khó khăn có nhiều bà Cơng giáo với giá trị hàng tỷ đồng Ngồi việc đóng góp khu dân cư xứ họ cịn qun góp buổi lễ cách bỏ tiền vào thùng từ thiện gửi giáo phận Bùi Chu để giúp đỡ người đặc biệt khó khăn Với giúp đỡ Cha xứ, công tác hội chữ thập đỏ cấp, Cha xứ Ban hành giáo xứ: Phú Nhai, Quần Cống, Kiên Lao, Xuân Dục,… khám cấp thuốc nhân đạo cho người nghèo khó khăn khơng phân biệt lương giáo, giáo xứ

Những hoạt động từ thiện nhân đạo thiết thực giáo dân năm qua góp phần giải khó khăn cho xã hội, qua cịn thể tinh thần nhân văn “lá lành đùm rách của” dân tộc ta

Bên cạnh việc khuyến khích hoạt động từ thiện nhân đạo giáo dân, huyện Xuân Trường thực tốt công tác quản lý nhà nước hoạt động Huyện cử cán hướng dẫn tín đồ tôn giáo làm công tác từ thiện nhân đạo phải thực với pháp luật Nhà nước, ngăn chặn việc lợi dụng hoạt động từ thiện nhân đạo để làm điều trái qui định pháp luật

Ngồi ra, vai trị người Cơng giáo đời sống xã hội phát huy mạnh mẽ nhiều lĩnh vực:

Trên lĩnh vực kinh tế

(57)

chuyển biến bước đầu theo hướng sản xuất hàng hoá Giá trị thu hecta canh tác ngành trồng trọt năm 2005 đạt 33,5 triệu đồng.[33; Tr 2]

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giao thông, xây dựng.

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xác định khâu đột phá chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuân Trường ngành sửa chữa đóng phương tiện vận tải thuỷ ngành chủ lực phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Với định hướng đó, Đảng huyện Xuân Trường trọng giữ vững phát huy làng nghề, ngành nghề truyền thống doanh nghiệp địa bàn Chỉ đạo tích cực việc xây dựng mở rộng cụm công nghiệp nông thôn xã Xuân Tiến, Xuân Bắc, thị trấn Xuân Trường, khu trung tâm huyện… Đặc biệt, Đảng huyện tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ, ngành may thêu đan xuất

Đến năm 2005, lãnh đạo Đảng huyện, điều hành Uỷ ban nhân dân huyện, phối hợp chặt chẽ ngành cấp, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đồn thể, đặc biệt tinh thần khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên người theo đạo huyện, đời sống vật chất tinh thần đồng bào tôn giáo cải thiện rõ rệt Đến năm 2005, tồn huyện có 62 doanh nghiệp, 2300 hộ sản xuất kinh doanh, thu hút gần 14000 lao động thường xuyên có việc làm, chiếm 14,5% số lao động xã hội toàn địa bàn huyện.[32; Tr3]

Công tác quản lý nhà nước quy hoạch xây dựng địa bàn huyện tăng cường Huyện ủy triển khai thực dự án đầu tư xây dựng với tổng kinh phí hàng trăm tỷ đồng; có 33 dự án Uỷ ban nhân dân huyện quản lý với kinh phí 145 tỷ đồng, 17 dự án hoàn thành, đưa vào sử dụng Đặc biệt, trình Chính phủ cho phép xây dựng quần thể lưu niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh kè bờ sông Ninh Cơ đoạn từ Bùi Chu Lạc Quần.[33; Tr 3]

(58)

Trên lĩnh vực văn hoá - xã hội

Trong 10 năm thực công đổi sau đại hội

VIII (1996), cơng tác văn hố xã hội có bước chuyển biến tích cực Dưới ánh sáng Nghị Trung ương, chế độ sách nhà nước nghiệp giáo dục - đào tạo cho nhân dân huyện Xuân Trường nói chung đồng bào tơn giáo nói riêng có bước phát triển

Sự nghiệp giáo dục - đào tạo: Đảng huyện quan tâm đạo, giữ

vững đơn vị thi đua xuất sắc tỉnh Quy mô phát triển ngành học, bậc học tăng Chất lượng phổ cập giáo dục, chất lượng giáo dục tồn diện có chuyển biến Thành tích học sinh giỏi, giáo viên giỏi cấp giữ vững phát huy Kết thi tốt nghiệp hàng năm ngành học, bậc học đạt từ 98% - 100% [33; Tr 4]

Đến năm 2005, hầu hết xứ, họ có phong trào khuyến học, huy động bà giáo dân đóng góp vận động tài trợ bên để xây dựng quỹ khuyến học Các Linh mục xứ, Ban hành giáo có nhiều đóng góp việc vận động xây dựng quỹ khuyến học động viên em giáo dân chăm ngoan, học giỏi Số em học hết cấp III vào trường đại học, cao đẳng năm tăng, mặt dân trí nâng lên, giúp cho đồng bào giáo dân hiểu sách Đảng, pháp luật Nhà nước giảm bớt sai lầm tiêu cực

Việc thực hiên nếp sống văn hố có nhiều tiến vào nề nếp Các khu dân cư có đơng người theo đạo xây dựng hương ước, quy ước nếp sống văn hoá, giảm bớt thủ tục rườm rà lễ tang, cưới hỏi, thực hành tiết kiệm

(59)

Công tác y tế, dân số - gia đình - trẻ em

Cơng tác y tế: Cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân được

quan tâm đạo Chất lượng khám, chữa bệnh, tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh sở y tế có chuyển biến Mạng lưới y tế sở củng cố, hầu hết trạm y tế xã, thị trấn có bác sỹ; 100% số thơn, xóm đủ nhân viên y tế Các chương trình y tế quốc gia, y tế dự phòng, y tế cộng đồng triển khai đồng bộ, có 13/20 xã, thị trấn cơng nhận đạt chuẩn quốc gia y tế Công tác tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ, vệ sinh môi trường; vệ sinh an tồn thực phẩm; phịng chống dịch bệnh… triển khai tích cực nên khơng có dịch xảy địa bàn

Cơng tác dân số: Chương trình dân số - kế hoạch hố gia đình, chăm sóc

sức khoẻ sinh sản; bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đẩy mạnh Đến năm 2005, toàn huyện có 50% thơn, xóm, tổ dân phố có người khơng sinh thứ ba, tỷ suất sinh bình qn giảm 0,04%; tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng 21,9%.[33; Tr 5] Đạt kết thực có hiệu Đảng huyện Xuân Trường việc vận động nhân dân huyện thực sách kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt vùng tập trung nhiều người theo đạo Thiên Chúa – vùng trọng điểm dân số huyện

Thực sách xã hội giải vấn đề xã hội: Cơng tác

chăm sóc thương, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng tiếp tục đẩy mạnh, phong trào xây dựng quỹ "đền ơn đáp nghĩa" ủng hộ xây dựng đền liệt sỹ huyện nhân dân hưởng ứng tích cực

Dưới đạo Đảng huyện chương trình xố đói giảm nghèo, giải việc làm; giúp đỡ người nghèo thực sách đối tượng xã hội quan tâm đạo thực có hiệu Tỷ lệ hộ nghèo huyện đến năm 2005 giảm xuống 8,12%

2.2.2 Đẩy mạnh việc thực sách đổi sách tơn giáo đối với Công giáo Đảng huyện Xuân Trường (2006 - 2010)

Chủ trương Đảng tỉnh Nam Định thực sách tơn giáo.

(60)

Trên giới, xu hồ bình, hợp tác phát triển; q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế; cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức; ô nhiễm môi trường sinh thái; biến đổi khí hậu; biến động tài chính, kinh tế…tiếp tục ảnh hưởng lớn đến phát triển chung đất nước có mặt tác động trực tiếp, cụ thể tỉnh Nam Định thuận lợi khó khăn

Vị Việt Nam khu vực giới ngày nâng cao Sức mạnh khối đại đoàn kết niềm tin toàn dân tộc Đảng Cộng sản chế độ xã hội chủ nghĩa ngày vững động lực mạnh mẽ để đất nước tiếp tục tiến bước đường lên chủ nghĩa xã hội, thực dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Tỉnh Nam Định có thn lợi bản: tình hình kinh tế - xã hội ổn định; Đảng đồn kết, thơng nhất; kinh tế - xã hội sau nhiều năm tích luỹ kết phát triển giai đoạn có chuyển biến chất; nội lực văn hoá, giáo dục, người tiếp tục phát huy; phát triển chung vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; quan tâm mặt định hướng Trung ương phát triển kinh tế biển, phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới… Đó lợi thế, hội lớn cho phát triển nhanh, mạnh, vững tỉnh giai đoạn

(61)

Trong đó, mục tiêu quan trọng là: phát huy sức mạnh tổng hợp Đảng nhân dân, chủ động nắm bắt thời cơ, phấn đấu rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế so với tốc độ, trình độ chung vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Để đạt mục tiêu đó, điều quan trọng phải khơng ngừng tăng cường khối đại đồn kết nhân dân địa bàn tỉnh, đặc bịêt đồng bào tơn giáo Nhận thức vai trị quan trọng đồng bào có đạo, Đảng tỉnh Nam Định đưa phương hướng hoạt động tôn giáo thời gian tới phải tăng cường đoàn kết đồng bào tơn giáo khối đại đồn kết dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Trên sở quan điểm Đảng, Hiến pháp Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước, vào thực tiễn tình hình tơn giáo cơng tác tơn giáo, ngày 26-2-2005, Ban thường vụ tỉnh ủy Chỉ thị số 12 - CT/TU, yêu cầu Ban cán Đảng cấp ủy Đảng, quyền đồn thể địa phương, ban ngành tỉnh làm tốt vấn đề sau:

Một là, sức xây dựng củng cố tổ chức Đảng sở, nâng cao chất

lượng hoạt động hệ thống trị, vai trị lãnh đạo chi thơn, xóm, tổ dân phố Tăng cường cơng tác bảo vệ trị nội phát triển đảng viên vùng có đơng đồng bào theo đạo Xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán cốt cán vùng giáo, tạo điều kiện thuận lợi để cán thực công tác tôn giáo đạt hiệu cao nhất, đồng thời bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức, vai trị trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, nhân dân, đội ngũ cán công tác tơn giáo tình hình

Hai là, tuyên truyền vận động đồng bào có đạo Quán triệt sâu sắc thực hiện

tốt đường lối quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước

(62)(63)

giáo cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành , đoàn thể, đặc biệt chức năng, nhiệm vụ quan tôn giáo quan an ninh, nhằm bảo đảm nguyên tắc lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác tôn giáo Các cấp ủy Đảng phải lãnh đạo chặt chẽ, thường xuyên nắm tình hình tơn giáo, kịp thời đề chủ trương, biện pháp đạo cụ thể Trong vùng có đông đồng bào theo đạo, công tác tôn giáo phải quán triệt cụ thể tỉ mỉ Nghị quyết, thị, quan điểm chủ trương, sách, kế hoạch công tác cấp ủy Đảng, ban ngành hữu quan đoàn thể, phải nghiêm chỉnh chấp hành ngun tắc chế độ quy định, sách tơn giáo đồng bào theo đạo

Ba là, tích cực cơng tác tun truyền, giáo dục, hướng dẫn tín đồ chức sắc

thực tốt qui định Nhà nước hoạt động tôn giáo Tổ chức tập hợp, kết nạp đảng viên, đoàn viên, hội viên nơi có đạo tổ chức quần chúng Đảng, đẩy mạnh hoạt động phong trào thi đua yêu nước, xây dựng phát triển sản xuất, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần, nâng cao trình độ mặt đồng bào tơn giáo

Bốn là, quyền địa phương thường xuyên nắm tình hình giải

quyết tốt vấn đề liên quan đến công tác tôn giáo Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, sức đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch phần tử xấu lợi dụng hoạt động tơn giáo hịng chống phá cách mạng Việt Nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội

Quán triệt chủ trương Đảng tỉnh Nam Định, Đảng huyện Xuân Trường đưa quan điểm sách sau:

Một là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân

dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc

(64)

Hai là, Đảng, Nhà nước thực nhát quán sách đại đồn kết dân

tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo

Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, hoạt động khn khổ pháp luật Đồn kết đồng bào theo khơng theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tơn giáo Giữ gìn phát giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tìn ngưỡng, tơn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia

Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng.

Mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần nhân dân nói chung, có đơng bào tơn giáo

Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị.

Nước ta có hàng chục triệu tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tơn giáo, phân bố vùng, miền, địa phương nước Vì vây, cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhiều cấp ngành

(65)

Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo.

Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật

Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tôn giáo quy định pháp luật

Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo truyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vị phạm quy định Hiến pháp pháp luật.[49]

* Quá trình lãnh đạo thực hiện

Vấn đề tơn giáo đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược bản, lâu dài đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Chính vậy, cần phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị sở, cấp, ngành tồn thể xã hội vị trí, nhiệm vụ cơng tác tơn giáo tình hình Việc qn triệt thực tốt sách tơn giáo Đảng nhiệm vụ thường xuyên quan trọng cấp uỷ, tổ chức Đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương

Quán triệt Nghị Trung ương Đảng lần thứ X Quyết định Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định vấn đề tôn giáo, Đảng huyện Xn Trường cụ thể hố chủ trương, sách tơn giáo chương trình hành động phù hợp với tình hình cụ thể địa phương

Sau năm thực nghị đại hội X sách tơn giáo, thị Tỉnh uỷ, Quyết định Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, q trình thực sách tơn giáo địa bàn huyện Xuân Trường tiến hành cách tích cực, có hiệu nhiều mặt

(66)

Đảng huyện Xuân Trường tập trung lãnh đạo triển khai nhiệm vụ cơng tác trị tư tưởng, gắn cơng tác trị tư tưởng với vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh"

Cơng tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ lý luận chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán hệ thống trị triển khai tích cực Đảng tập trung đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chi tăng cường công tác quản lý, rèn luyện, phân công nhiệm vụ cho đảng viên theo tinh thần thị số 10 Ban Bí thư Trung ương Đảng Trong năm (2006 - 2010), Đảng huyện Xuân Trường kết nạp 737 đảng viên mới, có 39 đảng viên người có đạo (chiếm 5%), có 36 đảng viên người theo đạo Thiên Chúa, đảng viên tín đồ Phật giáo

Cơng tác xây dựng đội ngũ cốt cán vùng có đơng đồng bào tôn giáo quan tâm Các cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm xây dựng đội ngũ cán cốt cán đảng viên, đoàn viên, hội viên, quần chúng tiêu biểu đầu việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đây lực lượng quan trọng việc tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng tình hình hoạt động tơn giáo, kịp thời tham mưu cho Đảng, quyền sở việc lãnh đạo, đạo thực cơng tác tơn giáo có hiệu Qua đó, tun truyền, vận động tín đồ tơn giáo chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng

(67)

Công giáo tham gia cán sở 38,4%; Hội cựu chiến binh tỷ lệ 10,6%; Hội nơng dân tỷ lệ 26%; Đồn niên tỷ lệ 21,6% [39]

Về công tác quản lý Nhà nước.

Căn chức nhiệm vụ, thực công tác quản lý nhà nước tôn giáo theo tinh thần Nghị 84 Ban thường vụ huyện uỷ, hàng năm UBND huyện, ngành chức thực tốt nội dung cụ thể công tác quản lý nhà nước tôn giáo theo chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động bình thường theo pháp luật, tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước tôn giáo cho cán chủ chốt, cán công chức hệ thống trị từ huyện đến sở Chính quyền xã, thị trấn hướng dẫn Ban hành giáo xứ, giáo họ, ban khánh tiết thực định kỳ việc đăng ký chương trình hoạt động tơn giáo, quản lý hoạt động tơn giáo theo chương trình, kế hoạch phê duyệt; thể chế việc thực Quy chế dân chủ việc xây dựng quy ước, hương ước có nội dung sinh hoạt tơn giáo tạo đồng tình ủng hộ đơng đảo tín đồ nhân dân

Các cấp quyền theo chức thẩm quyền, làm tốt cơng tác nắm tình hình, kiểm tra, kiểm sốt hướng dẫn tổ chức tôn giáo sở thực quy định Nhà nước hoạt động tơn giáo; quan tâm giải nhu cầu đáng sinh hoạt tôn giáo chức sắc tín đồ theo phân cấp thẩm quyền trách nhiệm việc cho phép xây sửa nơi thờ tự, tổ chức lễ trọng; cho đào tạo Đại chủng viện nước

(68)

Cụ thể, Đảng huyện tăng cường gặp gỡ chức sắc từ Giám mục đến linh mục, hang ngũ chức việc, kiên trì giải thích, động viên, đối thoại tác động để họ hiểu chấp hành quy định hoạt động tôn giáo

Trong dịp lễ lớn Tết cổ truyền, lễ Noel, lễ Phục sinh,… số ngày lễ khác đạo Công giáo Uỷ ban nhân dân huyện, ban ngành, Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức đoàn chúc mừng Giáo phận Bùi Chu, giáo xứ, giáo họ Hàng năm Đảng huyện Xuân Trường tổ chức buổi gặp mặt chức sắc, chức việc, đảng viên cốt cán có đạo để tuyên truyền sách pháp luật Đảng Nhà nước

Năm 2010, Ban dân vận Huyện ủy tổ chức thành công hội nghị gặp mặt đảng viên Cơng giáo Mùa chay, có 100 đảng viên Công giáo tham dự Tại hội nghị, Ban đồn kết Cơng giáo huyện báo cáo hoạt động đề kế hoạch hoạt động thời gian tới Đồng thời, Ban dân vận tích cực tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác tôn giáo

Kết kiện toàn, củng cố tổ chức máy đạo tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý nhà nước tơn giáo: Rà sốt đánh giá thực trạng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo từ huyện đến cấp xã; sở Uỷ ban nhân dân huyện xem xét bố trí đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác

Các cán làm công tác quản lý Nhà nước tôn giáo hoạt động hiệu quả, đặc biệt Ban đại diện người Công giáo huyện Ban đại diện người Công giáo huyện thường xuyên phối hợp với quan chức để thông báo hoạt động xứ, họ vấn đề nảy sinh đời sống giáo dân

Quản lý xây dựng sửa chữa sở tôn giáo

(69)

giáo; đồng bào Công gịáo phấn khởi, tin tưởng vào đổi đất nước, chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thực tốt phong trào thi đua yêu nước địa phương

Đến hầu hết nhà thờ xứ họ huyện Xuân Trường xây tu bổ khang trang đẹp, có số nhà thờ xứ họ tu bổ sửa sang tới lần Đặc biệt cơng trình phục vụ cho sinh hoạt tơn giáo khn viên Tồ giám mục Bùi Chu xây dựng mới, tu bổ nâng cấp ngày khang trang, đẹp Toà Giám mục Bùi Chu không đơn trung tâm mục vụ giáo phận Bùi Chu mà sở văn hoá du lịch cho khách thăm quan du lịch có dịp thăm Tỉnh Nam Định huyện Xuân Trường Được quan tâm cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Mặt trận tổ quốc Sự chủ chăn chu đáo Đức Cha hoạt động mục vụ đáp ứng nguyện vọng chung bà giáo dân Các nghị thức lễ trọng giáo phận; lễ trọng xứ họ, Chầu lượt, Mùa chay, Mùa phục sinh gọn nhẹ, khơng phơ trương hình thức trang trọng, sống động

Đẩy mạnh công tác vận động chức sắc, chức việc tôn giáo

Căn vào công văn số 14 – CV/HU ngày 21 tháng năm 2005 ban dân vận huyện, đạo công tác tôn giáo mùa chay đạo Công giáo tới Đảng bộ, chi trực thuộc huyện Kế hoạch số 18 – KH/HU ngày 03 tháng năm 2007 Đảng huyện tổ chức hội gặp mặt đảng viên gốc giáo năm 2007

Huyện Xn Trường có số lượng chức sắc tơn giáo đơng, cấp ủy Đảng, quyền xác định chức sắc, nhà tu hành người có uy tín cao quần chúng tín đồ nên quan tâm lãnh đạo, đạo, tuyên truyền vận động chức sắc, chức việc tôn giáo Huyện ủy đạo:

(70)

vướng mắc, đề xuất pháp luật chức sắc, tín đồ tơn giáo không để phát sinh phức tạp Bằng nhiều biện pháp động viên chức sắc, tín đồ tơn giáo tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, xây dựng phong trào địa phương theo đường hướng sống “Tốt đời – đẹp đạo”

Trong công tác vận động chức sắc, chức việc, Mặt trận Tổ quốc cấp giữ vai trò quan trọng, cầu nối tạo mối quan hệ gắn bó chức sắc tơn giáo với quyền địa phương Hàng năm vào dịp lễ trọng tôn giáo cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thăm hỏi, chúc mừng, động viên chức sắc; trọng người có nhiều cơng lao đóng góp cho phong trào địa phương Tạo điều kiện để chức sắc thực chức trách, chức vụ đồng thời thấy nghĩa vụ tôn giáo thực cơng đổi đất nước chấp hành pháp luật hưởng quyền lợi cơng dân

Chính quyền phối hợp với ban cơng tác mặt trận, tổ chức đồn thể tổ chức buổi gặp gỡ, tiếp xúc để tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng băn khoăn chức sắc, tín đồ tơn giáo Trong năm qua cấp, ngành làm tốt công tác vận động chức sắc tham gia giải vấn đề phức tạp phát sinh dân, mâu thuẫn nội tôn giáo Những vấn đề phát sinh liên quan đến tôn giáo quan tâm, tập trung giải từ sở góp phần ổn định tình hình an ninh nơng thơn địa bàn huyện

(71)

Chính quyền địa phương quan tâm, giúp đỡ quy trình thủ tục để tổ chức tơn giáo xây, sửa, nâng cấp khuôn viên nơi thờ tự, sở tín ngưỡng thẩm quyền cho phép; tạo điều kiện đảm bảo lễ an toàn; phối hợp với tôn giáo tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao, thu hút đơng đảo chức sắc tín đồ tham gia Vai trị chức sắc tơn giáo tác động sâu rộng đến quần chúng tín đồ Các vận động, phong trào thi đua “Sống tốt đời đẹp đạo”; “Kính chúa yêu nước”; “Xây dựng chùa tinh tiến”; “Xứ họ đạo tiên tiến”…được tín đồ tôn giáo hưởng ứng đồng thuận hiệu

Chăm lo cải thiện đời sống kinh tế cho đồng bào tôn giáo

Nghị đại hội Đảng huyện Xuân Trường lần thứ XX có nội dung chủ yếu tâm chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng: công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, tiếp tục thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đồng thời tiếp tục thực nội dung vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" Uỷ ban Trung ương Mặt trân tổ quốc Việt Nam phát động

Nghị đại hội Đảng huyện định hướng, động lực khơi dậy niềm tin cho đồng bào tôn giáo huyện việc tập trung đẩy mạnh sản xuất, làm giàu đáng, tự cải thiện nâng cao đời sống Từ đó, Đảng vận động hộ xã viên nói chung đồng bào tơn giáo nói riêng tích cực phát huy truyền thống thâm canh, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư công sức, vốn vào sản xuất để giành suất cao

(72)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân huyện năm (2006 - 2010) 10,8%/năm (tăng 1,3 %) Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng cấu kinh tế 43% (tăng 7%), tỷ trọng nông nghiệp - thuỷ sản cấu kinh tế 26% Tổng sản lương lương thực đạt 78599 (95,98%) Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 210 đạt 800 tỷ đồng.[35]

Về nông phát triển nông thôn: đảm bảo an ninh lương thực, có chuyển

biến chất lượng giá trị nơng sản Năng suất lúa bình qn năm đạt 124,8 tạ/ha Đã có mơ hình, điển hình chuyển đổi cấu trồng, vât ni, sản xuất vụ đơng có hiệu xã Xn Phong, Thọ Nghiệp, Xuân Thuỷ…Chăn nuôi phát triển theo hướng gia trai, trang trại

Cơng tác phịng chống bão lụt, tìm kiếm cứu nạn theo phương châm "4 chỗ", đảm bảo an tồn mùa mưa lũ, khơng để xảy đột xuất bất ngờ Các cơng trình thuỷ lợi xây dựng kiên cố hố Hồn thành, xây dựng quy hoạch mạng lưới nước phạm vi toàn huyện Các xã Xuân Phong, Xuân Đài triển khai xây dựng cơng trình nước với nguồn vốn vay ưu đãi tổ chức quốc tế Đến năm 2010, tồn huyện có 15/20 xã, thị trấn có cơng trình nước 80% dân số huyện sử dụng nước hợp vệ sinh

Nhiều địa phương huyện triển khai tích cực nhiệm vụ vệ sinh mơi trường Một số xã, thị trấn trì nề nếp cơng tác vệ sinh môi trường, bước đầu xây dựng ý tức tự giác nhân dân không đổ rác kênh, sông, ven đường… Đã triển khai 06 dự án xử lý, chôn lấp rác thải sinh hoạt, dã hồn thành đưa vào sử dụng vào 03 dự án Xuân Phương, Xuân Hồng, thị trấn Xuân Trường Riêng xã Xuân Trung tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ doanh nghiệp triển khai xây dựng sở xử lý rác thải địa phương

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giao thông, xây dưng, điện lực

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với ngành chủ lực sửa chữa, đóng phương tiện vân tải thuỷ phát triển mạnh có mức tăng trưởng cao Tốc độ năm sau cao năm trước với mức trung bình 25%

(73)

nơng thôn xã Xuân Tiến mà phần đông giám đốc giáo dân, cạnh tranh gay gắt chế thị trường, bị ảnh hưởng lớn suy thoái kinh tế đứng vững hoạt động có hiệu cao Cơng ty trách nhiệm hữu hạn khí Việt Nhật đa dạng hoá mặt hàng sản xuất phù hợp với người nông dân Việt Nam Công ty trách nhiệm hữu hạn Hồng Việt ông trùm Bùi Hồng Việt xứ Thánh Mẫu (Thọ Nghiệp) phát triển nhiều ngành nghề thu hút hàng trăm lao động huyện với tiền lương ổn định

Lĩnh vực đầu tư xây dựng đạt kết đáng phấn khởi Trong năm (2006 - 2010) có 67 dự án hạng mục cơng trình thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng với tổng kinh phí 1100 tỷ đồng Nhiều cơng trình, dự án có ý nghĩa trị to lớn góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội huyện như: dự án quần thể lưu niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh; nâng cấp đường từ cầu Lạc Quần - ngã ba Xuân Bảng; đường từ trung tâm huyện Xuân Hồng…

Các cơng trình điện, đường, trường, trạm xây dựng theo hướng kiên cố hoá, phục vụ đắc lực cho sản xuất đời sống; mặt nông thôn huyện có nhiều đổi mới, đời sống nhân dân nói chung, đồng bào tơn giáo nói riêng ổn định ngày nâng cao Nhiều địa phương xã Xuân Phương, Xuân Ninh, Xuân Ngọc, Xn Tiến xã có đơng đồng bào Cơng giáo giữ vững đơn vị điển hình thâm canh lúa, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghịêp nhiều ngành nghề khác

Như vậy, thấy, nhân dân huyện Xuân Trường nói chung đồng bào tơn giáo nói riêng (đặc biệt đồng bào giáo dân) hăng hái thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước cách phong phú sáng tạo Nhìn chung thu nhập đời sống bà giáo dân cơng đổi có chuyển biến rõ nét, đời sống tăng lên ổn định Qua thống kê tồn huyện có 3759 hộ giáo dân giàu (chiếm 33,2%), số hộ trung bình 5810 (chiếm 51%), khoảng 10% hộ nghèo thuộc diện đông con, sức khỏe ốm yếu, già cả, cô đơn…[36]

(74)

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc nâng cao trình độ văn hố cho nhân dân, Người rõ "một dân tộc dốt dân tộc yếu", "muốn có chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa" Tiếp thu nâng cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố xã hội, sau 20 năm thực đường đường lối đổi mới, Đảng huyện Xuân Trường coi trọng công tác giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao dân trí, xây dựng người hệ thiết tha ngắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa dân tộc

Trước đây, nhận thức chưa đầy đủ vai trò văn hố nên bà giáo dân huyện quan tâm tới việc học hành em, phần đông em học hết cấp I, cấp II, em giáo dân theo học cấp III cao Đầu năm 90 kỷ trước số 8661 em học có 607 em học hết cấp III (chiếm 7%) số em gia đình Cơng giáo học đại học, cao đẳng, trung cấp có 35 (chiếm 0,4%).[36; Tr 4]

Quán triệt đường lối, quan điểm Đảng nghiệp giáo dục - đào tạo, Đảng huyện Xuân Trường có chủ trương, biện pháp phát triển giáo dục - đào tạo phù hợp với tình hình thực tế địa phương, trọng đầu tư sở vật chất cho ngành giáo dục Đặc biệt, từ năm 2008 đến năm 2010, thực chương trình kiên cố hố trường lớp từ nguồn vốn trái phiếu phủ, huyện địa phương huy động vốn từ nhiều nơi để xây dựng 169 trường học Tồn huyện có 05 trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ I, 03 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ II, 07 trường Trung học sở trường Trung học phổ thông đạt Quốc gia giai đoạn 2001 - 2010

Ở vùng đồng bào tơn giáo, đặc biệt vùng có đơng đồng bào theo đạo Cơng giáo từ có phong trào khuyến học, khuyến tài quan tâm cấp lãnh đạo, cổ vũ Linh mục, Ban hành giáo xứ họ, tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích vận động em giáo dân nên phong trào học tập phát triển tốt

(75)

Ninh) có số quỹ hàng trăm triệu đồng, hội hỗ trợ tiền học phí cho em theo học đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Quỹ khuyến học họ Liên Thượng (Xn Ngọc) có hàng trăm triệu đồng Ngồi việc hỗ trợ tiền học phí cho học sinh cấp sinh viên vay tiền (1 triệu đồng/1 kỳ), hàng năm hội khuyến học Liên Thượng tổ chức cho học sinh giỏi tham quan vào dịp hè Chi hội khuyến học Bùi Chu trợ cấp tiền học phí cho học sinh, sinh viên cịn hỗ trợ cho em có hồn cảnh khó khăn 100.000đ/tháng

Các Cha xứ quan tâm đến việc học tập em xứ họ Hàng năm, vào ngày khai giảng năm học mới, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày tết Trung thu tới thăm trường tặng quà cho giáo viên em học sinh, giành nhiều giải thưởng cho học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó vươn lên đạt nhiều thành tích tu dưỡng đạo đức Qua khích lệ em phấn khởi ngày vươn lên học tập

Với quan tâm cấp quyền, Cha xứ, Ban hành giáo xứ họ mà năm gần mà việc học tập em giáo dân huyện Xuân Trường nâng lên rõ rệt Xã Xuân Ngọc có tỷ lệ giáo dân tới 92% số trẻ học đạt 100% Trong trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở công nhận trường chuẩn Quốc gia trường xuất sắc huyện Xuân Trường, xã huyện đạt chuẩn Quốc gia ngành học Các xứ Bùi Chu (Xuân Ngọc), Lục Thuỷ (Xuân Hồng) từ chỗ có vài ba sinh viên học đại học (1990) tới năm (2010) có gần 60 sinh viên học đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, có nhiều người trở thành cán nhà nước nhiều lĩnh vực

Các chi hội khuyến học Xuân Dục (Xuân Ninh), Liên Thượng (Xuân Ngọc) chi hội dẫn đầu phong trào khuyến học, khuyến tài tỉnh Nam Định trung ương cấp khen Chi hội khuyến học Bùi Chu (Xuân Ngọc), Xuân Dục (Xuân Ninh) huyện uỷ, UBND tặng trướng khuyến học

(76)

hiện nếp sống văn minh ăn, ở, phòng chữa bệnh Đến năm 2010, hầu hết giáo dân có nhà xây, bể nước, giếng nước hệ thống nước sạch, đường làng, dong, xóm trải nhựa, đổ bê tơng lại thuận lợi khang trang đẹp đẽ

Việc thực nếp sống văn hố việc cưới, việc tang có nhiều tiến bộ, nhiều Giáo xứ cắt việc ăn uống đám tang, đám cưới giảm bớt thủ tục lạc hậu không cần thiết

Từ kết góp phần làm cho mặt nông thôn vùng đồng bào giáo dân ngày đổi Nhiều làng, xóm, xứ, họ đạt danh hiệu làng văn hoá, xứ họ tiên tiến, gia đình Cơng giáo gương mẫu Đến năm 2010 tồn huyện có 69 (đạt 97%) xứ họ tiên tiến, 9043/11304 gia đình đạt gia đình Cơng giáo gương mẫu, chùa nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, thơn xóm đạt tiêu chuẩn “làng văn hóa cấp tỉnh” Trong có xứ họ tiên tiến suất sắc Uỷ ban đồn kết Cơng giáo tỉnh Nam Định tặng khen, xứ họ Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng khen,tiêu biểu giáo xứ: Xuân Dục (Xuân Ninh), Phú Nhai (Xuân Thượng), Bùi Chu, Phú An (Xuân Thành), Phú Thủy (Xuân Hồng), Lạc Thành (Xuân Thành), chùa Ngọc Tiên (Xuân Hồng), chùa Thượng Phúc (Xuân Thượng), chùa Thái Hạc (Xuân Châu), chùa Kiên Lao (Xuân Kiên), chùa Thọ Vực (Xuân Phong) Đây kết lớn, góp phần thiết thực vào cơng đổi đất nước, ổn định an ninh nông thơn, khơi dậy tinh thần "tốt đời, đẹp đạo", "kính Chúa yêu nước" đồng bào tôn giáo huyện Xuân Trường năm qua

Công tác y tế, dân số - kế hoạch hố gia đình.

Đảng huyện Xuân Trường củng cố, kiện toàn máy ngành y tế theo đạo Trung ương tỉnh Chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, y đức tinh thần thái độ phục vụ đội ngũ y bác sỹ nhân viên y tế huyện sở

(77)

Đến năm 2010, có số xóm đội sản xuất tiêu biểu đạt tiêu chuẩn khơng có người sinh thứ xóm I xứ Lục Thuỷ (Xn Hồng)

Cơng tác quốc phịng an ninh, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội.

Tình hình an ninh trật tự, trật tự an tồn xã hội địa bàn huyện vùng đồng bào có đạo ổn định Từ địa phương triển khai thực Nghị Liên tịch Bộ công an với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đẩy mạnh phong trào "Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội", xứ họ tích cực hưởng ứng có việc làm thiết thực Ban hành giáo ln ln nắm tình hình diễn biến xứ mình, phản ánh kịp thời với Cha xứ để buổi giảng lễ cha khuyên bảo giáo dân biết làm lành, tránh dữ, từ bỏ thói hư tật xấu, biết yêu thương thực công bác Đặc biệt, số Cha xứ tổ chức cho giới trẻ toạ đàm phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, ngăn ngừa ma tuý…

(78)

Tiểu kết chương 2

Từ năm 1997 đến 2010, lãnh đạo thực sách tơn giáo Cơng giáo Đảng huyện Xuân Trường, tình hình kinh tế - xã hội huyện Xuân Trường có bước chuyển biến rõ rệt Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân huyện, đặc biệt vùng có đơng đồng bào giáo dân tăng lên Tình hình trị an ninh ổn định, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo đảm bảo

Bên cạnh thành tựu đạt được, 10 năm thực sách tơn giáo Đảng huyện Xn Trường cịn có tồn tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa đạt kế hoạch Việc học tập văn hố, nâng cao trình độ văn hố đồng bào giáo dân có tiến song chưa so với mặt chung huyện tỉnh cịn thấp Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình, chương trình sinh sản có trách nhiệm số nơi cịn yếu, số gia đình Cơng giáo đơng cịn chiếm tỷ lệ cao so với tỷ lệ chung huyện

Những tồn nguyên nhân điều kiện địa lý, truyền thống văn hố, phong tục tập qn, biến đổi khí hậu, lạm phát suy giảm kinh tế… nguyên nhân chủ yếu lực lãnh đạo, quản lý điều hành thực nhiệm vụ số phận cán yếu Đặc biệt cán vùng đồng bào Công giáo

(79)

Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 3.1 Ưu điểm

Dưới lãnh đạo Đảng huyện Xuân Trường, việc nhận thức thực đắn sáng tạo chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước vào thực tiễn địa phương năm 1997 - 2010 góp phần tạo nên nhiều chuyển biến tích cực lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đồng bào giáo dân huyện Xuân Trường

Thứ nhất, giai đoạn 1997 - 2010, lãnh đạo thực sách tơn giáo đảng huyện Xuân Trường, đời sống vật chất tinh thần đồng bào giáo dân nâng cao rõ rệt.

Chăm lo đến đời sống tinh thần nhân dân nói chung đời sống đồng bào tơn giáo nói riêng nguyên tắc lãnh đạo, quản lý xã hội điều hành đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo tín đồ, Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương, sách chăm lo đến đời sống bà giáo dân Các bộ, ban, ngành, đồn thể địa phương cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhiều chương trình hành động kế hoạch thực phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, tập trung giải vấn đề an sinh xã hội, phát triển văn hóa, tạo điều kiện cho sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào

(80)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân huyện 9,3% Tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện giảm xuống cịn 5,5% Sản xuất nông nghiệp quan tâm đạo theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao xuất, chất lượng hiệu Với truyền thống thâm canh nơng nghiệp, tích cực áp dụng tiến kỹ thuật lao động, sản xuất, 10 năm qua, hợp tác xã đội nơi có đơng đồng bào tôn giáo đơn vị dẫn đầu xuất lúa thường đạt 135 tạ/ha trở lên Một số nơi trì nghề trồng dâu, ni tằm Đi đôi với trồng trọt, chăn nuôi phát triển theo mơ hình trang trại, gia trại

Các lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng bản, thực sách xã hội có bước phát triển mạnh mẽ Các làng nghề truyền thống giữ vững, nhiều ngành nghề phát triển tạo công ăn việc làm thu nhập cao cho hàng nghìn lao động Một số ngành cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng như: khí chế tạo máy, thiết bị, dệt may, sản xuất đồ gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng…Nhiều địa phương tiếp tục đẩy mạnh thực “xã hội hóa” chương trình làm đường giao thơng nơng thơn, nhựa hóa bê tơng hóa trục đường xã thơn xóm địa bàn Hệ thống lưới điện hạ tất xã, thị trấn huyện hoàn thành, phục vụ đắc lực cho sản xuất đời sống Bộ mặt nông thôn huyện có nhiều đổi mới, đời sống nhân dân nói chung đồng bào có đạo nói riêng ổn định ngày nâng cao Nhiều địa phương xã Xuân Phương, Xuân Ninh, Xuân Ngọc, Xuân Tiến xã có đơng đồng bào theo đạo giữ vững đơn vị điển hình thâm canh lúa, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nhiều ngành nghề khác

Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân từ huyện đến sở thường xuyên quan tâm đến đời sống, việc làm cho đồn viên, hội viên tín đồ tôn giáo thông qua phong trào thi đua như: “thi đua lao động sản xuất kinh doanh giỏi”, “nơng dân đồn kết giúp xóa đói giảm nghèo”, “phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình”, xây dựng “Chùa tinh tiến” …Đến năm 2010 tồn huyện có 65% hộ gia đình Cơng giáo đạt danh hiệu gia đình Cơng giáo gương mẫu

(81)

Cơng tác giáo dục đào tạo tăng cường Công tác quản lý tổ chức tài ngành giáo dục đổi theo hướng phân cấp để tăng quyền tự chủ nâng cao trách nhiệm sở giáo dục Đảng huyện coi trọng đạo nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đại trà Tỷ lệ giáo viên toàn huyện đạt chuẩn 98,4%, chuẩn 45,2% Cơng tác giáo dục thường xuyên hoạt động trung tâm giáo dục cộng đồng xã, thị trấn trì Cơng tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập phát triển rộng khắp từ thơn xóm, dịng họ, quan, tổ chức xã hội

Như vậy, nhờ sách chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào có đạo xố đói giảm nghèo Đảng huyện Xuân Trường mà đời sống nhân dân huyện nói chung đồng bào tơn giáo nói riêng nâng cao, trình độ dân trí cải thiện đáng kể Nhờ mà đồng bào có đạo khơng ngừng chăm lo lao động sản xuất, tích cực xây dựng đời sống mới, thực tốt trách nhiệm công dân với Tổ quốc

Thứ hai, lãnh đạo Đảng huyện Xuân Trường, khối đại đồn kết dân tộc củng cố, tình hình an ninh, quốc phịng vùng đồng bào Cơng giáo được giữ vững.

Ngay từ lịch sử xã hội phong kiến, đoàn kết dân tộc coi nhân tố quan trọng Nền nông nghiệp lúa nước với nhu cầu đắp đê, trị thuỷ nhu cầu chống giặc ngoại xâm gắn kết cá thể lại với thành khối đoàn kết vững mạnh Chính khối đồn kết tạo nên sức mạnh lớn lao giúp người Việt chiến thắng thiên tai khắc nghiệt giặc ngoại xâm, bảo vệ vững độc lập, sắc văn hoá dân tộc

(82)

Đề cao vai trị quan trọng đồn kết, chủ tich Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh: “Đoàn kết sức mạnh Đoàn kết chặt chẽ khắc phục khó khăn, phát triển thn lợi làm trịn nhiệm vụ nhân dân giao phó”; “Đồn kết sức mạnh, đồn kết thắng lợi”,…Do đó, theo Người đại đoàn kết dân tộc phải xác định nhiệm vụ hàng đầu Đảng, phải quán triệt tất lĩnh vực, từ đường lối, sách, tới hoạt động thực tiễn Đảng

Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi kháng chiến anh dũng dân tộc ta kỷ XX

Trong thời đại mới, đại đoàn kết dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng đường lối chiến lược quán cách mạng Viêt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định đảm bảo thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Đại đoàn kết dân tộc cần lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào dân tộc, tôn giáo, tầng lớp nhân dân; xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, thành phần giai cấp, tôn trọng lợi ích khác khơng trái với lợi ích dân tộc; đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giữ gìn ổn định trị đồng thuận xã hội

Với lòng tự trọng tâm huyết xây dựng quê hương, Đảng bộ, nhân dân Xuân Trường vượt qua khó khăn, ổn định an ninh nơng thơn; đảm bảo nhiệm vụ quốc phịng - an ninh, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển

(83)

mưu phá hoại kẻ thù Với chủ trương, biện pháp đắn tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn huyện đồng bào có đạo ln ổn định Các tôn giáo nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Nhà nước, quy định địa phương Các tệ nạn xã hội giảm dần Nhân dân không phân biệt lương giáo ln đồn kết, thực tốt hương ước, quy ước thơn xóm, địa phương Phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc đồng bào giáo dân hưởng ứng tích cực, góp phần vào ổn định an ninh, trị, phát triển kinh tế địa bàn huyện An ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo, an ninh nông thôn giữ vững

Thứ ba, lãnh đạo Đảng huyện Xn Trường sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào Công giáo đảm bảo.

Đảng Nhà nước khẳng định: Chính sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Thực tế phát triển tôn giáo đời sống sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng phong phú nhân dân, nhiều cá nhân, tổ chức nước ngồi cộng đồng quốc tế nói chung đánh giá cao Đó minh chứng sinh động tự tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam

Ngay từ năm đầu thành lập, Đảng rõ vấn đề có tính ngun tắc sách tôn giáo Việt Nam là: tôn trọng quyền tự tôn giáo Tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục thực suốt trình lãnh đạo cách mạng với nội dung chủ yếu là: cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tự sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo

Nhờ sách đắn Đảng Nhà nước mà sinh hoạt tơn giáo diễn bình thường, khơng gặp cản trở Đặc biệt, ngày lễ lớn tôn giáo tổ chức trọng thể theo nghi thức tôn giáo, thu hút tham gia đơng đảo tín đồ với tinh thần phấn khởi, yên tâm tin tưởng vào sách tơn giáo pháp luật Nhà nước Việt Nam đồng thời đảm bảo trật tự an tồn xã hội

(84)

tơn giáo hoạt động bình thường theo pháp luật Chính quyền xã, thị trấn hướng dẫn Ban hành giáo xứ, giáo họ, đăng ký chương trình hoạt động tơn giáo, quản lý hoạt động theo chương trình định địa bàn

Công tác quản lý Nhà nước tơn giáo cấp quyền đổi cách làm phong phú, linh hoạt sát với tình hình thực tế địa phương, đơn vị Nội dung tuyên truyền sách pháp luật cơng tác trọng tâm lồng ghép hài hịa với sinh hoạt tôn giáo, quy định giáo lý giáo luật, làm cho giáo dân dễ hiểu, dễ tiếp thu thực Mặt khác, tranh thủ ủng hộ chức sắc tôn giáo, tranh thủ động viên tín đồ nâng cao trách nhiệm cơng dân nên cơng tác quản lý quyền có hiệu rõ rệt Chính quyền xã, thị trấn thể chế việc thực quy chế dân chủ việc xây dựng quy ước, hương ước có nội dung sinh hoạt tôn giáo tạo đồng tình ủng hộ đơng đảo tín đồ nhân dân

(85)

Từ năm 2006 đến nay, quyền cấp huyện tham mưu cho cấp có thẩm quyền xem xét cho tơn giáo xây, sửa, trùng tu, tôn tạo làm nơi thờ tự đảm bảo khang trang, đẹp đẽ đáp ứng nguyện vọng tổ chức tôn giáo tín đồ tơn giáo Trong có 61 cơng trình xây (gồm 49 nhà thờ, tu viện, tu xá; 12 ngơi đền, chùa, riêng Tịa giám mục Bùi Chu cải tạo, nâng cấp nhà cơng trình phụ trợ)

Như vậy, lãnh đạo Đảng huyện Xuân Trường công tác tôn giáo năm 1997 - 2010 đạt kết quan trọng Đời sống vật chất tinh thần nhân dân theo đạo bước cải thiện Niềm tin đồng bào giáo dân Đảng, quyền ngày củng cố tốt Đồng bào tơn giáo góp phần Đảng bộ, nhân dân huyện giữ vững ổn định xã hội, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp văn minh, góp phần to lớn vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

Nguyên nhân thành tựu trên:

- Đảng huyện Xuân Trường thường xuyên quán triệt nghiêm túc đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác tôn giáo Chủ động vận dụng linh hoạt sáng tạo Nghị quyết, Chỉ thị, pháp lệnh tôn giáo Đảng Nhà nước vào điều kiện cụ thể, nơi có đơng đồng bào theo đạo địa phương Xây dựng hệ thống văn bản, Nghị lãnh đạo kịp thời đắn công tác tôn giáo địa bàn có đồng bào theo đạo đạt kết cao

- Xây dựng phát huy vai trị hệ thống trị, đội ngũ cốt cán, chức sắc, nhà tu hành công tác vận động tôn giáo Thường xuyên quan tâm theo dõi kiểm tra đôn đốc uốn nắn, lắng nghe ý kiến giáo dân, tạo điều kiện chăm lo giải kịp thời hợp lý nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo đáng quần chúng nhân dân theo quy định pháp luật Nhà nước

(86)

3.2 Hạn chế

Đảng huyện Xuân Trường q trình lãnh đạo thực sách tơn giáo Đảng đạt nhiều thành tựu, kết đáng phấn khởi, đời sống vật chất tinh thần đông bào tôn giáo nâng cao cịn số thiếu sót, hạn chế định

Thứ nhất, trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung q trình lãnh đạo thực sách tơn giáo nói riêng chưa phát huy hết mạnh, tiềm huyện.

Trên lĩnh vực kinh tế, đời sống đồng bào nâng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng mặt hạn chế như:

Tốc độ chuyển đổi cấu trồng vật ni cịn chậm, chưa đồng Cơng tác quản lý nhà nước nông nghiệp Ủy ban nhân dân cấp xã hoạt động kinh doanh dịch vụ hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng, có nơi chưa đáp ứng yêu cầu chế quản lý phát triển kinh tế hộ nông dân

Vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn vấn đề ô nhiễm môi trường sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngày gay gắt Ngoài ra, việc triển khai thực dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện nhìn chung cịn chậm so với kế hoạch

Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chưa đạt kế hoạch đề ra; lĩnh vực đóng sửa chữa tàu thủy xác định chủ lực gặp khó khăn gay gắt

Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội.

Chất lượng giáo dục đại trà chưa có xu hướng giảm Phong trào giáo dục - đào tạo phát triển chưa ngành học, bậc học địa phương Một phận giáo viên cán quản lý bậc học, ngành học chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

(87)

không đạt kế hoạch, tỷ lệ người sinh thứ mức cao, tỷ lệ giới tính sinh có xu hướng ngày cân đối nam nữ

Việc xây dựng thực quy ước, hương ước thực nếp sống văn hóa, việc cưới, việc tang cịn nhiều hạn chế Cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao chưa tương xứng với tiềm mạnh nhu cầu nhân dân huyện

Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn huyện còn

diễn biến phức tạp Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc chưa đều, có nơi chưa trì thường xun Năng lực, trình độ, điều kiện hoạt động lực lượng cơng an sở cịn nhiều hạn chế Việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật chưa coi trọng chưa đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, đạo quản lý xã hội

Vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng, quản lý điều hành tổ chức thực quyền hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng cịn tình trạng chưa đồng bộ, có lúc chưa phối hợp chặt chẽ hiệu

Cơng tác trị tư tưởng số cấp ủy, số tổ chức Đảng chưa coi trọng mức việc tổ chức quán triệt nghiên cứu nghị cấp chưa thực nghiêm túc, hiệu quả; tỷ lệ Đảng viên dự quán triệt nghị thấp; chương trình hành động thực nghị nhiều nơi chưa cụ thể, chưa sát thực tế, tính khả thi chưa cao

Cơng tác cán bộ, quyền lĩnh vực lãnh đạo quản lý chuyên mơn cịn hạn chế Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cán kế cận lúng túng,chưa có tính chiến lược Huyện sở thiếu cán có lực, tâm huyết, trách nhiệm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Một số địa phương, đơn vị chất lương quy hoạch cán chưa cao, chưa quan tâm đến cán nữ, cán trẻ đặc biệt cán có đạo vùng đơng bào có đạo

(88)

Một số cán bộ, Đảng viên chưa chủ động thực nhiệm vụ giao, chưa gương mẫu sinh hoạt, công tác, chưa chấp hành nghiêm túc điều lệ Đảng Một số cán bộ, Đảng viên lực chuyên môn quản lý, điều hành hạn chế, chưa chịu khó tự giác học tập chậm tiếp thu

Một số địa phương chưa thực quan tâm mực đến hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn nhân dân Chất lượng hoạt động hệ thống đoàn thể nhân dân chưa đồng đều, thiếu chiều sâu chưa đạt đỉnh cao phong trào Việc xây dựng mơ hình tổng kết để nhân diện rộng làm chậm tỷ lệ thu hút tập hợp đồn viên, hội viên chưa cao, có đông đồng bào theo đạo Công giáo

Nguyên nhân chủ yếu hạn chế chủ yếu thuộc trách nhiệm lãnh đạo, đạo quan ban ngành huyện Một số cấp ủy Đảng, Đảng viên chưa phát huy đầy đủ vai trò gương mẫu, hạt nhân lãnh đạo; công tác lãnh đạo, đạo có lúc, có việc thiếu tập trung kiên quyết, đồng bộ, hiệu Sự phối hợp cấp ngành chưa chặt chẽ Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành thực nhiệm vụ phận cán yếu kể nhận thức hoạt động thực tiễn Một số cán bộ, Đảng viên khơng sâu sát sở, chưa chịu khó học tập, nghiên cứu, làm việc, chí thiếu kỉ cương, kỉ luật chấp hành nguyên tắc quy định Đảng Nhà nước Việc nhận thức vận dụng đường lối đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng chưa thể sáng tạo, cịn có tư tưởng thụ động cịn thiếu biện pháp phú hợp với tình hình thực tế địa phương để phát huy mạnh tiềm sức mạnh tổng hợp quần chúng nhân dân nói chung đơng bào tơn giáo nói riêng

Ngồi hạn chế nguyên nhân khách quan biến đổi khí hậu tồn cầu, lạm phát suy giảm kinh tế giới, dịch bệnh…

Thứ hai, công tác quản lý Nhà nước tôn giáo công tác xây dựng đội ngũ cán cốt cán vùng đồng bào Cơng giáo cịn nhiều hạn chế.

(89)

trong lãnh đạo, đạo thiếu sâu sát cịn tình trạng né tránh, đùn đẩy thực hiện, xem xét đề nghị tôn giáo Một số nơi xây sửa cơng trình tơn giáo, chuyển đổi đất đai trái pháp luật, chia tách, thành lập tổ chức tôn giáo sở, nâng Họ lên Xứ đạo Thiên Chúa chưa cấp thẩm quyền cho phép…gây khó khăn cho cơng tác quản lý quyền Tổ chức máy cán làm công tác tôn giáo từ huyện đến sở thiếu đồng bộ, trình độ lực cịn hạn chế, chưa đào tạo chun mơn, cịn kiêm nhiệm nhiều cơng việc nên chưa đáp ứng nhiêu yêu cầu quản lý tơn giáo tình hình

Đội ngũ cán làm công tác tôn giáo vừa thiếu số lượng, vừa hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ không đào tạo số it cán qua đào tạo ngắn hạn cán kiêm nhiệm, ln thay đổi vị trí công tác tham mưu quản lý hoạt động tôn giáo nhiều hạn chế Điều kiện để phục vụ cho cơng tác tơn giáo khó khăn, kinh phí cho hoạt động tôn giáo hạn hẹp nên hiệu q trình lãnh đạo thực sách tôn giáo chưa cao

Công tác tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước tín ngưỡng tơn giáo chưa thường xun, sâu rộng, chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương nên kết việc thực chủ trương sách Đảng Nhà nước cịn nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu

Cơng tác quản lý tơn giáo quyền (nhất quyền sở) cịn nhiều bất cập máy cán bộ, trình độ lực, kinh nghiệm thực tiễn, điều kiện phương tiện làm việc Việc đạo công tác lãnh đạo thực sách tơn giáo có lúc chưa sâu sát, việc nắm bắt tình hình chưa thường xuyên kịp thời Trong công tác quản lý Nhà nước tôn giáo vừa có biểu bng lỏng, có việc cịn tùy tiện giải vấn đề có liên quan đến tôn giáo không thẩm quyền; việc kiểm tra, giám sát hoạt động tơn giáo số quyền sở chưa chặt chẽ, phát vi phạm chậm, xử lý lúng túng, hiệu thấp

Công tác chăm lo bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán cốt cán xây dựng sở trị vùng có đơng người có đạo chưa quan tâm mức

(90)

- Một số cấp ủy, quyền chưa nhận thức đầy đủ đặc điểm tôn giáo địa bàn tầm quan trọng công tác tôn giáo Năng lực tiến hành công tác tôn giáo đội ngũ cán cốt cán chưa ngang tầm, chưa có lực lượng bản, chun sâu Do đó, cơng tác vận động chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo cịn hạn chế, ngại va chạm, đùn đẩy trách nhiệm Việc nắm bắt tình hình, tính tiền phong gương mẫu đảng viên chưa cao, lúng túng việc giải xử lý vụ việc vi phạm phát sinh

- Sự phối kết hợp, kiểm tra giám sát hoạt động tôn giáo cấp, ngành cơng tác tơn giáo có việc chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, hiệu chưa cao

- Hoạt động tôn giáo ngày gia tăng quy mô, số lượng hình thức, tác động nhiều đối tượng gây ảnh hưởng không nhỏ đến đông đảo tín đồ Bộ máy quản lý Nhà nước cơng tác tơn giáo kiện tồn chưa đủ mạnh Kinh phí chi cho cơng tác tơn giáo hạn chế ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu công tác

3.3 Những học kinh nghiệm

Qua thực tế việc tổ chức, thực chủ trương, sách tơn giáo Công giáo Đảng huyện Xuân Trường (1997 - 2010) rút số kinh nghiệm sau đây:

Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị từ huyện đến sở cơng tác tơn giáo trong tình hình mới.

(91)

Đảng, Nhà nước ta tới đồng bào có đạo Đồng thời, kết hợp tuyên truyền truyền thống yêu nước, truyền thống đơn vị anh hùng, quê hương nhiệm vụ trị huyện, tạo đồng thuận, tâm xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước nhân dân huyện đồng bào có đạo

Phải đổi cách nhìn nhận, đánh giá tôn giáo, công tác tôn giáo phù hợp với yêu cầu thực tiễn Thường xuyên quan tâm, chăm lo giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo đáng quần chúng nhân dân, coi nhu cầu đời sống tinh thần đồng bào có đạo Song phải kịp thời đấu tranh, kiên xử lý hành vi lợi dụng tôn giáo làm ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội

Thứ hai, xây dựng, củng cố hệ thống trị đội ngũ cốt cán, ở các địa phương, sở có đơng giáo dân, xây dựng tổ chức Đảng, quyền trong vững mạnh, đồn thể tiên tiến.

Tình hình nhiệm vụ đặt nhiều yêu cầu cho công tác cán Trước tình hình đó, Đảng phải chăm lo xây dựng thật tốt đội ngũ cán bộ, trọng đội ngũ cán kế cận vững vàng, đủ lĩnh mặt, sớm xây dựng chiến lược cán thời kỳ

Đảng phải chăm lo hệ thống trị, tất lĩnh vực Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đối ngoại cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm tổ chức thành viên hệ thống trị cơng tác cán Bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đôi với phát huy trách nhiệm cá nhân công tác cán

Trên sở đảm bảo tiêu chuẩn, thực trẻ hoá đội ngũ cán đồng thời kết hợp tốt độ tuổi, bảo đảm tính liên tục, tính phát triển đội ngũ cán Có sách đồn kết, tập hợp rơng rãi loại cán bộ, trọng dụng nhân tài đất nước, Đảng Đảng

(92)

số, cán xuất thân từ công nhân, chuyên gia lĩnh vực; bồi dưỡng nhân tài theo định hướng quy hoạch

Phải cụ thể hóa, thể chế hố ngun tắc Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời phát huy vai trò, quyền hạn trách nhiệm tổ chức thành viên hệ thống trị Tổ chức Đảng có thẩm quyền phải chủ trì cơng tác cán theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể định đôi với phát huy trách nhiệm người đứng đầu tổ chức hệ thống trị, tổ chức quan, đơn vị công tác cán Quy định trách nhiệm quan tham mưu cơng tác cán Ngồi cịn phải có chế để Đảng viên tham gia giám sát cán công tác cán

Coi trọng công tác xây dựng sở trị đội ngũ cốt cán vùng có đơng đồng bào theo đạo để làm tốt công tác vận động quần chúng sở cần ổn định đội ngũ cán làm công tác tơn giáo vùng có đơng giáo dân, đảm bảo kinh phí cho hoạt động cơng tác tơn giáo Thực tốt chế độ báo cáo nắm bắt tình hình, tham mưu, đạo, giải kịp thời phát sinh Chú ý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác tôn giáo ngành, tiến tới chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo cấp, hồn thành tốt nhiệm vụ tình hình

Quan tâm xây dựng tổ chức Đảng, Ban Công tác Mặt trận, đồn thể xóm đội nói chung, nơi có đơng tín đồ Cơng giáo Đẩy mạnh phát triển Đảng viên người có đạo, phấn đấu tất xóm, đội tồn huyện có chi Đảng Đồng thời phải quản lý chặt chẽ việc sinh hoạt tôn giáo cán bộ, Đảng viên theo quy định Điều lệ Đảng pháp luật Nhà nước phù hợp với tập quán, truyền thống tín ngưỡng tơn giáo dân tộc địa phương

Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cơng tác tơn giáo, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán chủ chốt đội ngũ cán làm công tác tôn giáo từ huyện đế sở đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ tình hình

(93)

của nhân dân tồn huyện, trọng địa phương, vùng có tỉ lệ đồng bào Cơng giáo cao

Vì dân, phụng nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân tư tưởng, đạo đức tác phong Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngay từ tìm đường cứu nước suốt đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln mong muốn cho nhân dân ta có cơm no, áo mặc, học hành Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành " Đối với Người, nhân dân lực lượng vĩ đại quyền lợi dân ln tối thượng Đó khơng quyền độc lập dân tộc mà lợi ích vật chất liên quan sống thường ngày người ăn, mặc, học hành

Thực lời dạy Người, xuất phát từ lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, đường lối mình, Đảng Nhà nước đề nhiều chương trình, sách để khơng ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân, coi nhiệm vụ trung tâm qua thời kỳ

Trong 20 năm đổi mới, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân tồn qn, cơng đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đưa đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân

(94)

Đảng huyện chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, ngành nghề dịch vụ, tích cực chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo việc làm nâng cao đời sống cho nhân dân Quan tâm nâng cấp kết cấu hạ tầng kỹ thuật hệ thống thiết chế văn hóa nơng thơn vùng có đơng tín đồ tơn giáo Khuyến khích, tạo điều kiện cho tôn giáo tham gia thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục, nhân đạo, từ thiện theo quy định pháp luật

(95)

KẾT LUẬN

Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đắn cho cách mạng Việt Nam, đường lối thực sách tơn giáo Đường lối thực qn qua thời kỳ cách mạng, khơng ngừng đổi hoàn thiện ngày với nguyên tắc bản: tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, thực bình đẳng đồng bào có đạo địng bào khơng có đạo Chính vậy, Đảng thu hút, tập hợp đông đảo quân chúng nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc, tạo thành sức mạnh to lớn giúp cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn, giành nhiều thắng lợi đấu tranh giành độc lập cho dân tộc công xây dựng chủ nghĩa xã hội

Bước sang kỷ XXI, mà vấn đề tôn giáo nguyên nhân xung đột, bạo loạn, lật đổ tồn giới việc nhận thức thực đắn sách tơn giáo nước ta nói chung huyện Xuân Trường nói riêng nhiệm vụ to lớn, lâu dài, có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Là huyện trọng điểm tôn giáo địa bàn tỉnh, Đảng huyện Xuân Trường ln quan tâm đến vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng hoạt động sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân Quán triệt sử đạo Đảng, Nhà nước Đảng huyện Xuân Trường đạo ngành, cấp triển khai thực chủ trương, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước đồng bào tôn giáo

(96)

chắc, lòng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước ngày nâng cao Đồng thời, việc thực sách tơn giáo sức mạnh để nhân dân Xuân Trường đập tan âm mưu hành động phá hoại lực thù địch, phản động hòng chia rẽ đồng bào lương giáo, phá hoại công xây dựng công xây dựng chủ nghĩa xã hội toàn Đảng, toàn dân ta

Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, q trình lãnh đạo thực sách tơn giáo Công giáo (1997 - 2010) Đảng huyện Xn Trường cịn có hạn chế thiếu sót như: trình độ phát triển kinh tế - xã vùng đồng bào giáo dân cịn chưa tồn diện chưa vững chắc, đời sống đồng bào giáo dân cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp so với mặt chung tỉnh, tình hình trị an ninh, cịn chưa ổn định

Những thành tựu đạt trình lãnh đạo thực sách tơn giáo Đảng huyện Xuân Trường từ năm 1997 đến năm 2010 có ý nghĩa vơ quan trọng nhiều mặt Nó khẳng định tính đắn, khách quan, hợp quy luật chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước suốt thời gian quan

(97)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Đảng huyện Xuân Trường (2004), Lịch sử Đảng huyện

Xuân Trường,

2. Ban đồn kết cơng giáo huyện Xn Trường (2007), Báo cáo thành tích ban

đại diện người cơng giáo huyện Xuân Trường nhiệm kỳ 2003 – 2007.

3. Ban đồn kết cơng giáo huyện Xn Trường, Báo cáo thành tích ban đại diện

người cơng giáo huyện Xuân Trường 10 năm (1999 - 2009).

4. C Mác – Ph.Ăngghen tồn tập (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 1.

5. C Mác – Ph.Ăngghen tồn tập (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20.

6. Trường Chinh - Những báo chọn lọc, (2007) Nxb Lý luận trị, Hà Nội.

7. Nguyễn Hồng Dương (2010), 30 năm thư chung 1980 Hội đồng Giám mục

Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1971), Văn kiện Đảng vấn đề mặt trận dân tộc

thống từ 1930 - 1970, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hôi nghị lần thứ năm Ban Chấp

Hành Trung Uơng khố IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội.

10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội.

11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội.

12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội.

13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp

Hành Trung khố IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội.

14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng công tác tuyên giáo trong

thời kì đổi mới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

(98)

16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 15

17 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18 Đỗ Quang Hưng (2012) , Công giáo mắt tôi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 19 Đỗ Quang Hưng (2003), Tôn giáo cách mạng, Nghiên cứu Tôn giáo, số 4. 20 Đỗ Quang Hưng (2005), Tình hình tôn giáo Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb

Chính trị quốc gia

21 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước – Tôn giáo – Luật pháp, Nxb Chính trị Quốc gia

22 Mai Thanh Hải (2004) , Địa chí tơn giáo lễ hội, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội. 23 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Văn hố

thơng tin, Hà Nội

24 Hiến pháp Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

25 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 1. 26 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 2. 27 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3. 28 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 4. 29 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 6. 30 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 8. 31 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10.

32 TS Doãn Hùng - TS Nguyễn Thanh Xuân - TS Đoàn Minh Tuấn (2007), Một số

chun đề tơn giáo hính sách tôn giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

33 Huyện uỷ Xuân Trường (10 - 2005), Báo cáo trị đại hội đại biểu

Đảng huyện lần thứ XXI (nhiệm kì 2005 - 2010).

34 Huyện uỷ Xuân Trường (2007), Báo cáo uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện

Xuân Trường cơng tác xây dựng quyền tháng đầu năm 2007 chương trình cơng tác tháng cuối năm 2007.

35 Huyện uỷ Xuân Trường (2007), Báo cáo uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện

(99)

36 Huyện uỷ Xuân Trường (2007), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước

người công giáo huyện Xuân Trường.

37 Huyện uỷ Xuân Trường (2008), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa

bàn huyện thời gian qua phương hướng nhiệm vụ năm tới.

38 Huyện uỷ Xuân Trường (2008), Báo cáo uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện

Xuân Trường công tác xây dựng quyền tháng đầu năm 2008 chương trình cơng tác tháng cuối năm 2008.

39 Huyện uỷ Xuân Trường (10 - 2008), Báo cáo tổng kết tôn giáo địa bàn

huyện năm qua phương hướng công tác tôn giáo năm tới.

40 Huyện uỷ ban Xuân Trường (11 - 2008), Nghị ban thường vụ

Huyện uỷ việc tăng cường công tác tôn giáo địa bàn huyện.

41 Huyện uỷ Xuân Trường (12 - 2009), Báo cáo tổng kết 10 năm phong trào thi

đua “xây dựng xứ họ tiên tiến, gia đình cơng giáo gương mẫu.

42 Huyện uỷ Xuân Trường (2010), Báo cáo uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện

Xuân Trường công tác xây dựng quyền năm 2009 chương trình cơng tác năm 2010.

43 Huyện uỷ Xuân Trường (8/2010), Báo cáo ban chấp hành Đảng huyện

khoá XXI đại hội đại biểu Đảng huyện lần XXII (nhiệm kì 2010 – 2015).

44 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại Cương lich sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập

45 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Những đặc điểm số tôn giáo lớn ở

Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007.

46 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo

ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

47 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo - Quan điểm, sách Đảng Nhà

nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

48 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo

và công tác tôn giáo, Nxb tôn giáo, Hà Nội.

(100)

50 Nghị định số 69, năm 1991 Thủ tướng Chính phủ.

51 Nghị định số 26/1999/NĐ-CP (19/4/1999) hoạt động tôn giáo.

52 Nghị số 25/NQ-TW công tác tôn giáo, ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX

53 Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày 1/3/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo 54 Nguyệt san Công giáo dân tộc (2006), số 126.

55 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Viện Hồ Chí Minh xuất bản. 56 Pháp lệnh Tín ngưỡng - tôn giáo, năm 2004.

57 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nghị định hướng dẫn thi hành (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

58 Tỉnh Uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2002), Địa

chí Nam Định, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

59 Uỷ ban mặt trận Tổ quốc huyện Xuân Trường (2007), Báo cáo tổng hợp tình

hình tơn giáo địa bàn huyện.

60 Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

61 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt

Nam, Nxb Khoa học xã hội.

62 Đặng Nghiêm Vạn (2008), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt

Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội.

63 Viện nghiên cứu tôn giáo, PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2008), Công giáo

Việt Nam: số vấn đề nghiên cứu, Hà Nội.

(101)

PHẦN PHỤ LỤC

(102)

- ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC SỐ: 21/2004/PL-UBTVQH11

PHÁP LỆNH

TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO

Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

Căn vào Nghị số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004;

Pháp lệnh quy định hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo.

CHƯƠNG I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều

Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo

Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân Không xâm phạm quyền tự

Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật

Cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khơng có tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khác phải tôn trọng lẫn

Điều

Chức sắc, nhà tu hành cơng dân có tín ngưỡng, tôn giáo hưởng quyền công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ cơng dân

Chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm thường xuyên giáo dục cho tín đồ lịng u nước, thực quyền, nghĩa vụ công dân ý thức chấp hành pháp luật

Điều

Trong Pháp lệnh này, từ ngữ hiểu sau:

(103)

biểu tượng có tính truyền thống hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội

2 Cơ sở tín ngưỡng nơi thực hoạt động tín ngưỡng cộng đồng, bao gồm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ sở tương tự khác

3 Tổ chức tôn giáo tập hợp người tin theo hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức theo cấu định Nhà nước công nhận

4 Tổ chức tôn giáo sở đơn vị sở tổ chức tôn giáo bao gồm ban hộ tự ban quản trị chùa đạo Phật, giáo xứ đạo Công giáo, chi hội đạo Tin lành, họ đạo đạo Cao đài, ban trị xã, phường, thị trấn Phật giáo Hoà hảo đơn vị sở tổ chức tôn giáo khác

5 Hoạt động tôn giáo việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo

6 Hội đồn tơn giáo hình thức tập hợp tín đồ tổ chức tôn giáo lập nhằm phục vụ hoạt động tôn giáo

7 Cơ sở tôn giáo nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo Nhà nước cơng nhận

8 Tín đồ người tin theo tôn giáo tổ chức tôn giáo thừa nhận Nhà tu hành tín đồ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo

10 Chức sắc tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo

Điều 4

Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, đình, đền, miếu, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở đào tạo tổ chức tơn giáo, sở tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp khác, kinh bổn đồ dùng thờ cúng pháp luật bảo hộ

Điều 5

(104)

những người có cơng với nước, với cộng đồng nhằm góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân

Điều

Quan hệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quốc gia, tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan đến tơn giáo phải dựa nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, bên có lợi, phù hợp với pháp luật bên, pháp luật thông lệ quốc tế

Điều

1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm:

a) Tập hợp đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào khơng có tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc;

b) Phản ảnh kịp thời ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị nhân dân vấn đề có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo với quan nhà nước có thẩm quyền;

c) Tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ, người có tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo nhân dân thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo;

d) Tham gia xây dựng giám sát việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo

2 Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan nhà nước chủ động phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận việc tuyên truyền, vận động thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo

Điều

1 Khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo; vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân

(105)

các dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự cơng cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác, cản trở việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân; hoạt động mê tín dị đoan thực hành vi vi phạm pháp luật khác

CHƯƠNG II

HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CĨ TÍN NGƯỠNG VÀ HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều

1 Người có tín ngưỡng, tín đồ tự bày tỏ đức tin, thực hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện tham gia hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tôn giáo học tập giáo lý tơn giáo mà tin theo

2 Trong hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, người có tín ngưỡng, tín đồ có trách nhiệm tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo người khác; thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật

Điều 10

Người tham gia hoạt động tín ngưưỡng, tơn giáo phải tơn trọng quy định sở tín ngưưỡng, tơn giáo, lễ hội hưương ưước, quy ưước cộng đồng

Điều 11

1 Chức sắc, nhà tu hành thực lễ nghi tôn giáo phạm vi phụ trách, giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo

2 Trường hợp thực lễ nghi tơn giáo, giảng đạo, truyền đạo ngồi quy định khoản Điều phải có chấp thuận Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp huyện) nơi thực

Điều 12

(106)

động tơn giáo ngồi chương trình đăng ký phải quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận

2 Thẩm quyền chấp thuận việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng Chính phủ quy định

Điều 13

1 Người chấp hành án phạt tù bị quản chế theo quy định pháp luật khơng chủ trì lễ nghi tơn giáo, truyền đạo, giảng đạo, quản lý tổ chức tôn giáo chủ trì lễ hội tín ngưỡng

2 Đối với người chấp hành xong hình phạt biện pháp xử lý hành quy định khoản Điều này, sau tổ chức tôn giáo đăng ký hoạt động chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền chủ trì lễ nghi tơn giáo, truyền đạo, giảng đạo quản lý tổ chức tôn giáo

Điều 14

Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phải bảo đảm an toàn, tiết kiệm, phù hợp với truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn, bảo vệ mơi trường

Điều 15

Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo bị đình thuộc trường hợp sau:

1 Xâm phạm an ninh quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng mơi trường;

2 Tác động xấu đến đồn kết nhân dân, đến truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc;

3 Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác; Có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác

CHƯƠNG III

TỔ CHỨC TÔN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO Điều 16

(107)

b) Có hiến chương, điều lệ thể tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc khơng trái với quy định pháp luật;

c) Có đăng ký hoạt động tôn giáo hoạt động tôn giáo ổn định; d) Có trụ sở, tổ chức người đại diện hợp pháp;

đ) Có tên gọi khơng trùng với tên gọi tổ chức tôn giáo quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận

2 Thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo:

a) Thủ tướng Chính phủ cơng nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động chủ yếu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

3 Việc đăng ký hoạt động tôn giáo quy định điểm c khoản Điều này; hoạt động tôn giáo tổ chức đăng ký trình tự, thủ tục cơng nhận tổ chức tơn giáo Chính phủ quy định

Điều 17

1 Tổ chức tôn giáo thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức trực thuộc theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo

2 Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo sở phải chấp thuận Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh)

3 Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định khoản Điều phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ

Điều 18

1 Việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo sở tiến hành sau có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hội nghị, đại hội

(108)

3 Việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều tiến hành sau có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn hội nghị, đại hội

Điều 19

1 Hội đồn tơn giáo hoạt động sau tổ chức tôn giáo đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền

2 Việc đăng ký hội đồn tơn giáo quy định sau:

a) Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi hội đồn hoạt động;

b) Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi hội đoàn hoạt động;

c) Hội đoàn tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký với quan quản lý nhà nước tôn giáo trung ương

Điều 20

Dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tôn giáo hoạt động sau đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền

Việc đăng ký hoạt động dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tôn giáo áp dụng hội đồn tơn giáo quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh

Điều 21

1 Người tu sở tôn giáo phải sở tự nguyện, không ép buộc cản trở Người chưa thành niên tu phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý

2 Người phụ trách sở tôn giáo nhận người vào tu có trách nhiệm đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có sở tơn giáo

Điều 22

(109)

tại khoản Điều này; trường hợp có yếu tố nước ngồi cịn phải có thỏa thuận trước với quan quản lý nhà nước tôn giáo trung ương

2 Người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử phải đáp ứng điều kiện sau Nhà nước thừa nhận:

a) Là cơng dân Việt Nam, có tư cách đạo đức tốt; b) Có tinh thần đồn kết, hồ hợp dân tộc;

c) Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật

3 Việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôn giáo thực theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo

4 Tổ chức tôn giáo có trách nhiệm đăng ký người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử; thông báo việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôn giáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền

Điều 23

Khi thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm thơng báo với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đến

Trường hợp chức sắc, nhà tu hành vi phạm pháp luật tôn giáo bị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xử lý vi phạm hành bị xử lý hình thun chuyển nơi hoạt động tơn giáo cịn phải chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi đến theo quy định Chính phủ

Điều 24

1 Tổ chức tôn giáo thành lập trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo

2 Việc thành lập trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ

(110)

Môn học lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam môn học khố chương trình đào tạo trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo

3 Việc mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo phải chấp thuận Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp

4 Trình tự, thủ tục thành lập, giải thể trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng tôn giáo Chính phủ quy định

Điều 25

Các lễ tổ chức tơn giáo diễn ngồi sở tôn giáo thực theo quy định sau đây:

1 Cuộc lễ có tham gia tín đồ phạm vi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn lễ chấp thuận;

2 Cuộc lễ có tham gia tín đồ đến từ nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn lễ chấp thuận

CHƯƠNG IV

TÀI SẢN THUỘC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ,

NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều 26

Tài sản hợp pháp thuộc sở tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm tài sản

Điều 27

(111)

2 Đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ sử dụng ổn định lâu dài

3 Việc quản lý sử dụng đất quy định khoản khoản Điều thực theo quy định pháp luật đất đai

Điều 28

1 Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo tổ chức qun góp, nhận tài sản hiến, tặng, cho sở tự nguyện tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật

2 Việc tổ chức quyên góp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo phải cơng khai, rõ ràng mục đích sử dụng trước quyên góp phải thơng báo với Uỷ ban nhân dân nơi tổ chức qun góp

3 Khơng lợi dụng việc qun góp để phục vụ lợi ích cá nhân thực mục đích trái pháp luật

Điều 29

Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sở tín ngưỡng, tơn giáo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh bảo đảm bình thường sở tín ngưỡng, tôn giáo khác

Việc quản lý, sử dụng, cải tạo, nâng cấp cơng trình thuộc sở tín ngưỡng, tơn giáo di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh thực theo quy định pháp luật di sản văn hóa pháp luật có liên quan

Điều 30

Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình thuộc sở tín ngưỡng, tơn giáo phải thực theo quy định pháp luật xây dựng

Khi thay đổi mục đích sử dụng cơng trình thuộc sở tín ngưỡng phải có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp huyện; thay đổi mục đích sử dụng cơng trình thuộc sở tơn giáo phải có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

(112)

Việc di dời cơng trình thuộc sở tín ngưỡng,tơn giáo yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải trao đổi trước với người đại diện sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo thực đền bù theo quy định pháp luật

Điều 32

Việc xuất bản, in, phát hành loại kinh, sách, báo, tạp chí xuất phẩm khác tín ngưỡng, tơn giáo; kinh doanh, xuất khẩu, nhập văn hố phẩm tín ngưỡng, tơn giáo; sản xuất đồ dùng phục vụ hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo thực theo quy định pháp luật

Điều 33

1 Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tôn giáo tham gia nuôi dạy trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; hỗ trợ sở chăm sóc sức khoẻ người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần; hỗ trợ phát triển sở giáo dục mầm non tham gia hoạt động khác mục đích từ thiện nhân đạo phù hợp với hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo quy định pháp luật

2 Chức sắc, nhà tu hành với tư cách cơng dân Nhà nước khuyến khích tổ chức hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo theo quy định pháp luật

CHƯƠNGV

QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC

Điều 34

Tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc có quyền thực hoạt động quan hệ quốc tế theo quy định hiến chương, điều lệ giáo luật tổ chức tôn giáo phù hợp với pháp luật Việt Nam

Khi thực hoạt động quan hệ quốc tế, tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc phải bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền công việc nội quốc gia

Điều 35

(113)

1 Mời tổ chức, người nước vào Việt Nam triển khai chủ trương tổ chức tơn giáo nước ngồi Việt Nam;

2 Tham gia hoạt động tôn giáo, cử người tham gia khóa đào tạo tơn giáo nước

Điều 36

Chức sắc, nhà tu hành người nước giảng đạo sở tôn giáo Việt Nam sau quan quản lý nhà nước tôn giáo trung ương chấp thuận, phải tôn trọng quy định tổ chức tôn giáo Việt Nam tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam

Điều 37

Người nước vào Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam; mang theo xuất phẩm tôn giáo đồ dùng tôn giáo khác để phục vụ nhu cầu thân theo quy định pháp luật Việt Nam; tạo điều kiện sinh hoạt tôn giáo sở tôn giáo tín đồ tơn giáo Việt Nam; mời chức sắc tôn giáo người Việt Nam để thực lễ nghi tơn giáo cho mình; tơn trọng quy định tổ chức tôn giáo Việt Nam

CHƯƠNG VI

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 38

Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Pháp lệnh thực theo quy định điều ước quốc tế

Điều 39

1 Tổ chức tôn giáo quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực khơng phải làm thủ tục cơng nhận lại

2 Hội đồn tơn giáo, dịng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tôn giáo đăng ký phép hoạt động trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực khơng phải làm thủ tục đăng ký lại

Điều 40

(114)

Điều 41

Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh

TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHỦ TỊCH

(115)

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số 25 – NQ/TW

NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ BẢY BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG KHÓA IX VỀ CƠNG TÁC TƠN GIÁO

I - TÌNH HÌNH TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO

Qua giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ta xác định công tác tôn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng

Trong cách mạng dân tộc dân chủ, sách "tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết" Chủ tịch Hồ Chí Minh đề góp phần to lớn vào nghiệp đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi, giành độc lập thống hoàn toàn cho đất nước

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, vấn đề tôn giáo có nội dung Năm 1990, Bộ Chính trị Nghị 24 công tác tôn giáo, xác định "Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới", "các giáo hội tổ chức tơn giáo có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tơn chỉ, mục đích, điều lệ phù hợp với luật pháp Nhà nước, có tổ chức phù hợp máy nhân đảm bảo tốt hai mặt đạo, đời Nhà nước xem xét trường hợp cụ thể phép hoạt động"

Thực Nghị Đảng, cơng tác vận động đồng bào có đạo, tín đồ, chức sắc hưởng ứng tham gia phong trào thi đua yêu nước, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc đạt nhiều tiến

(116)

vùng đồng bào tôn giáo, đồng thời đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động chống phá Đảng Nhà nước

Tuy nhiên, tình hình hoạt động tơn giáo cịn có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Một số người chưa tuân thủ pháp luật, tổ chức truyền đạo trái phép; lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan Việc khiếu kiện tranh chấp liên quan đến đất đai sở vật chất tôn giáo số nơi tăng lên, có nơi gay gắt, phức tạp Ở số nơi, vùng dân tộc thiểu số, số người lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để tiến hành hoạt động chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị

Có tình hình : công tác tôn giáo chậm đổi nội dung phương thức hoạt động, lực thù địch riết tranh thủ, giành giật, lôi kéo quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo Một số cấp uỷ, quyền cấp, số cán có trách nhiệm chưa nhận thức, quán triệt đầy đủ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo Có nơi chủ quan, nóng vội, giản đơn giải nhiều vấn đề liên quan đến tôn giáo; có nơi lại hữu khuynh, thụ động, bng lỏng quản lý Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo chậm thể chế hố Tổ chức, máy làm cơng tác tơn giáo hệ thống trị, máy quản lý nhà nước tôn giáo chưa xác định rõ mơ hình, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế phối hợp, thiếu quan tâm đầu tư bảo đảm điều kiện hoạt động; đội ngũ cán làm công tác tôn giáo hệ thống trị sở vùng đơng tín đồ tôn giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số yếu, việc tập hợp quần chúng hạn chế

II- QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TƠN GIÁO

(117)

Để thực phương hướng trên, cấp uỷ, tổ chức đảng, cấp, ngành cần thống nhận thức quan điểm sách sau :

1- Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật

2- Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia

3- Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc; thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo

4- Cơng tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị

(118)

tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ thành công làm tốt công tác vận động quần chúng

5- Vấn đề theo đạo truyền đạo

Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật

Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật

Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật

III- NHIỆM VỤ CƠNG TÁC TƠN GIÁO

- Thực có hiệu chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố nhân dân, có đồng bào tơn giáo

- Tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước

- Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời đẹp đạo” quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực thắng lợi công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước

- Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ

(119)

truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch bên ngồi tình hình tơn giáo cơng tác tôn giáo nước ta

- Tổng kết việc thực thị, nghị Đảng công tác tôn giáo.Tăng cường nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách trước mắt lâu dài tôn giáo

IV- CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

1- Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội vấn đề tôn giáo

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước cán bộ, đảng viên, nhân dân, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo

- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, làm cho tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; tơn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo, thơng qua tăng cường đồng thuận người có tín ngưỡng, tơn giáo người khơng tín ngưỡng, tơn giáo; người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; đồng thời, tạo sở để đấu tranh chống tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng tơn giáo làm hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc nhân dân

2- Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị sở

- Thực tốt quy chế dân chủ sở; đổi nội dung, phương thức công tác vận động đồng bào tín đồ tơn giáo, phù hợp với đặc điểm đồng bào có nhu cầu ln gắn bó với sinh hoạt tơn giáo tổ chức tôn giáo

(120)

3- Tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo

- Tăng cường đầu tư thực có hiệu dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố cho nhân dân vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm vùng đơng tín đồ tơn giáo vùng dân tộc miền núi cịn nhiều khó khăn

- Sớm ban hành Pháp lệnh tôn giáo văn hướng dẫn thực hiện; chuẩn bị để tiến tới xây dựng Luật tín ngưỡng, tơn giáo

- Tăng cường cảnh giác cách mạng, xây dựng phương án cụ thể, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo để kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia

- Giải việc tôn giáo tham gia thực chủ trương xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa, xã hội, giáo dục Nhà nước, theo nguyên tắc :

Khuyến khích tơn giáo Nhà nước thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng, nguyên tắc tổ chức tôn giáo quy định pháp luật

Cá nhân tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tham gia với tư cách cơng dân khuyến khích tạo điều kiện thực theo quy định pháp luật

- Thống chủ trương xử lý vấn đề nhà, đất sử dụng vào mục đích tơn giáo có liên quan đến tôn giáo :

Đối với đất đai, thực theo quy định pháp luật hành

Đối với việc khiếu kiện liên quan đến nhà sở tôn giáo chuyển giao cho quyền đồn thể sử dụng : ngun tắc, xử lý theo quy định pháp luật hành; riêng trường hợp nhà, đất tơn giáo hiến tặng có văn xác nhận khơng đặt vấn đề trả lại

- Đối với hội đồn tơn giáo, thực theo ngun tắc tổ chức tôn giáo phải Nhà nước công nhận hoạt động theo quy định pháp luật

4- Tăng cường công tác tổ chức, cán làm công tác tôn giáo

(121)

- Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, sử dụng bảo đảm chế độ, sách đội ngũ cán làm công tác tôn giáo

- Quan tâm thoả đáng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp Cán làm công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải bồi dưỡng, huấn luyện để hiểu biết phong tục tập quán, tiếng nói dân tộc nơi cơng tác

V- TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1- Các cấp uỷ đảng tổ chức quán triệt Nghị công tác tôn giáo đồng thời với Nghị phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc Nghị cơng tác dân tộc Tổ chức nghiên cứu sâu cán làm cơng tác tơn giáo địa phương có đơng đồng bào theo đạo địa phương có vấn đề tôn giáo phát sinh Xây dựng đạo thực tốt kế hoạch phổ biến tinh thần nghị chức sắc tín đồ tơn giáo

2- Đảng đoàn Quốc hội Ban cán đảng Chính phủ đạo việc cụ thể hố nội dung nghị thành sách, pháp luật; xây dựng chương trình hành động Quốc hội Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương thực Đối với luật, pháp lệnh mà phạm vi điều chỉnh có liên quan đến tơn giáo cần có điều khoản riêng quy định nội dung cụ thể liên quan đến vấn đề tôn giáo

3- Các cấp uỷ tình hình cụ thể địa phương, xây dựng chương trình hành động thực nghị quyết, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra để nghị sớm vào sống

4- Đảng đoàn Mặt trận đoàn thể nhân dân xây dựng chương trình hành động thực nghị quyết, tổ chức đoàn viên, hội viên thực

5- Ban Dân vận Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thực nghị quyết; trình thực hiện, kịp thời phát hiện, đề xuất, kiến nghị để điều chỉnh, bổ sung cụ thể hoá chủ trương, sách, giải pháp nhằm thực thắng lợi nghị

T/M BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

TỔNG BÍ THƯ

(122)

Một số hình ảnh hoạt động Mặt trận Tổ quốc huyện Xuân Trường với các chức sắc tôn giáo

Các linh mục, nữ tu địa phận Bùi Chu tham gia bầu cử đại biểu quốc hội. (Nguồn: Mặt trận Tổ quốc huyện Xuân Trường)

Ông Phạm Thế Duyệt – Chủ tịch UBTW MTTQ Việt Nam vị lãnh đạo Tỉnh vị lãnh đạo Huyện thăm Tòa Giám mục Bùi Chu.

(123)

Các chức sắc tôn giáo tham gia Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc huyện Xuân Trường khóa XVI.

(Nguồn: Mặt trận Tổ quốc huyện Xuân Trường)

Ơng Ngơ Ngọc Nhất (Phó chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Xuân Trường) phát biểu Hội nghị tọa đàm “Ban hành giáo xứ họ thạm gia xây dựng quê

hương bình yên – phát triển”.

(124)

Nhà thờ Chính tòa Bùi Chu xã Xuân Ngọc – huyện Xuân Trường. (Nguồn: Tác giả)

(125)

Chùa Keo Hành Thiện (Thần Quang Tự) – xã Xuân Hồng – huyện Xuân Trường

(Nguồn: Tác giả)

Lề hội truyền thống chùa Keo Hành Thiện

(126)

Công ty cổ phần xây dựng giầy da Hồng Việt ông Bùi Hồng Việt (xứ Thánh Mẫu xã Thọ Nghiệp) – giáo dân làm kinh tế tiêu biểu huyện Xuân Trường.

(Nguồn: Tác giả)

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w