Xây dựng một số mô hình kinh tế trang trại ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai và đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường

79 10 1
Xây dựng một số mô hình kinh tế trang trại ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai và đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng trang trại đã xuât hiện từ lâu nhưng nó thực sự được Nhà nước quan tâm và có những chính sách đầu tư phát triển thì mới từ năm 2000 [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N H IÊ N

Đ Ể TÀI:

XÂY DỰNG MỘT s ố MÔ HỈNH KINH TẾ TRANG TRẠI ở HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI

VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHÚNG PHỤC vụ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Mã số: QT - 07 - 39

Chủ trì đề tài: TS Thái Thị Quỳnh Như Những người tham gia: TS Trần Văn Tuấn

Th.s Phạm Thị Phin CN Lê Thị Hồng CN Nguyễn Xuân Sơn

ĐẠI HOC Q UỐ C GIA HÀ NỘI 'RUNG TẨM TH Ò N G TIN THƯ VIỆN

p r / m

(2)

M Ụ C LỤC

M đ ầu

C hương T n g trạ i tro n g q u trìn h p h át triể n k in h tế Q uốc

d â n 3 1.1 Vai trị trang trại q trình phát triển kinh tế Quốc dân

1.2 Tổng quan tình tình phát triển trang trại Việt Nam 1.3 Đánh giá trình phát triển trang trại từ năm 1993 đến n a y C hương Nghiên cứu m ột sô mô hình tra n g trạ i điển hình k h u vực

m iền n ú i 23 2.1 Các mồ hình kinh tế trang trại 23 2.2 Những đặc trưng có mơ hình trang trại miền núi 27 2.3 Một số vấn đề kinh tế trang trại khu vực miền núi 30 2.4 Hiện trạng mơ hình trang trại tỉnh Lào Cai 31 C hương 3.Đ ánh giá hiệu kinh tế mơ hình tra n g trạ i, xây

dựng đ ịnh hướng sử d ụ n g đ ất bền vững bảo vệ mỏi trư ờng 36 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện Bắc H 36 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Bắc H 39 3.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất 41 3.4 Đánh giá tổng quan tình hình sử dụng đất trang trại huyện Bắc Hà 47 3.5 Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất cho mơ 49 hình trang trại đến năm 2015

3 1 Tiềm đất đ định hướng sử dụng đất đến năm 20 10 49 3 5.2 C c mơ hình trang trại điển hình Huyện B ắc H định hướng

phát triển đến năm 5 51 3.5.3.D ùng m hình tốn đ ể xác định cấu sử dụng đất hợp lý trong

các lo ại hình trang trại 54

Kết luận 59

(3)

M Ở ĐÀU T ính cấp th iế t đề tài

Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nơng dân hình thành trang trại (TT) đầu tư vốn, lao động với trình độ cơng nghệ quản lý cao nhằm mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh thị trường

Trong năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất đai nhiều địa phương nước ta ngày có hiệu Tuy nhiên nhiều khu vực, khu vực miền núi, trạng khai thác sử dụng đất đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, định hướng sử dụng đất dốc cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái địa phương nhiệm vụ cấp thiết

Huyện Bắc Hà miền núi Tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên lớn (67.872 ha), diện tích đất lâm nghiệp cịn nhiều có sách sử dụn£, khai thác hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bảo vệ môi trường cho khu vực đất dốc Lựa chọn mơ hình sử dụng dất cho khu vực nghiên cứu dựa điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cua dịa phương đánh giá hiệu kinh tế mơ hình nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề này, lựa chọn thực đề tài nghiên cứu khoa học: Xảy dựng s ố mơ hình kinh tế trưng trại huyện B ắc Hù, tỉnh Lào C a i đánh giá hiệu qua kinh tế chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ m ôi trường.

M ục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, đánh giá trạng sử dụns quỹ đất nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tình hình sử dụng đất cho mơ hình kinh tế trang trại Xây dựng số mơ hình trang trại điển hình, đánh giá hiệu qua kinh tế mơ hình này, dựa phương án quy hoạch sử dụne đất Huyện (2 ) xây dựng định hướng sử dụng đất hợp lý cho mơ hình trang trại đến năm 2015

Nhiệm vụ nghiên cứu: Đe thực mục tiêu trên, đề tài đề nhiệm vụ chủ yếu sau:

(4)

- Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Huyện Bẩc Hà, tỉnh Lào Cai

- Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2006 biến động sử dụng đất cùa Huyện

-Nghiên cứu mơ hình trang trại Tỉnh Lào Cai Huyện Bắc Hà xây dựng số mơ hình điển hình cho khu vực nghiên cứu

- Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất định hướng sử dụng đất trang trại bền vững bảo vệ môi trường

P h n g p h p nghiên cứu:

- Phương pháp điều tra, khảo sát: dùng để điều tra thu thập tài liệu, số liệu khảo sát trạng sử dụng đất cho mơ hình trang trại huyện

- Phương pháp so sánh: nhằm làm rõ tình hình phát triển kinh tế - xã hội biến động sử dụng đất

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất tổng hợp mơ hình trang trại địa bàn huyện

- Phương pháp bàn đồ GIS: ứng dụng để xây dựng đồ trạng sử dụng đất định hướng sử dụng đất

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến địa phương nhu cầu sứ dụng đất định hướng sử dụng đất trcn địa bàn xã

C ấu trú c đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm chương:

Chương 1: Trang trại trình phát triển kinh tế Quốc dân

(5)

TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỂN KINH TẾ QUỐC DÂN

1.1 Vai trò trang trại trình phát triển kinh tế quốc dán

Đây hướng phát triển tất yếu kinh tế thị trường mở rộng quy mô sản xuất tất ngành kinh tế nói chungvà kinh tế nơng nghiệp nói riêng Việc hình thành mơ hình trang trại thuộc lĩnh vực sản xuất khác mở cho người lao động hướng kinh doanh mới: tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên sở vật chất có sẩn, tận dụng nguồn vốn (nếu trước vốn bị phân tán cho nhiều mục đích khác tập trung vào 1 2 hướng chính) thời tận dụng nguồn lao động dồi gia đình sách ưu đãi quan trọng khác Nhà nước nhằm phát triển kinh tế trang trại

Về mặt kinh tế nguồn thu từ kinh tế trang trại vòng 10 năm trở lại đóng vai trị hết sức quan trọng trình phát triển kinh tế Quốc dân Có thể nhận thấy có đến 30% hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp nước ta có xu hướng mở rộng sản xuất cho gia đình hướng sản xuất quy mô để trở thành trang trại theo tiêu chí trang trại mà nhà nước đề Việc gia đình có diện tích sản xuất khơng lớn kết hợp với tìm cách m ua lại hộ nông dân khác nhu cầu sản xuất nơng nghiệp để có diện tích rộng phổ biến khu vực có diện tích sản xuất nơng nghiệp khơng lớn

Sự phát triển KTTT góp phần quan trọng việc xố đói giảm nghèo nhiều địa phương, nhiều trang trại vươn lên làm giàu kinh tế, đồng thời làm phong phú sinh động thêm cảnh quan thiên nhiên, khơi dậy nguồn lực vật chất lẫn kiến thức địa góp phần đáng kể việc phủ xanh đất trống đồi trọc trung du, miền núi vùng cát ven biển, làm đẹp thành phố thị xã, thị trấn Nghị số 03/2000/NQ-CP cùa Chính phủ ngày 02/02/2000 K.TTT khẳng định: Sự phát triển KTTT góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, đưa vào khai thác thêm nhiều điện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, vùng trung du, miền núi ven biển

Hàng trăm nghìn đất trồng lúa hiệu nhiều địa phương chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, nhiều vùng đồi núi trọc chuyến sang trồng rừng

3

(6)

trồng đặc sản, tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Có thể nói kinh tế trang trại phát triển tạo khối lượng hàng hoá lớn, tạo động lực thúc đẩy công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phát triển mạnh

Điều đáng quan tâm kinh tế trang trại phát triển mở hướng làm ãn mới, hình thành đội ngũ nơng dân động, dám nghĩ, dám làm, nhiều trang trại trọng áp dụng khoa học kỹ thuật, giới hố đại q trình sản xuất

Kinh tế trang trại phát triển tạo hàng hố mà cịn tạo việc làm cho hàng triệu nơng dân, góp phần thay đổi mặt nơng thơn, nâng cao đời sống, xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội Nhiều trang trại ùng hộ hàng trăm triệu đồng giúp xây dựng trường học, xoá nhà tạm, hỗ trợ trẻ mồ cơi, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo nuớc xuống cịn khoảng 10%

Kinh tế trang trại cịn tạo mơi trường lành cho địa bàn dân cư, góp phần biến vùng đất hoang hố thành vùng nơng - lâm nghiệp trù phú, cân sinh thái, làm phong phú thêm cảnh quan thiên nhiên, khơi dậy nguồn lực vật chất lẫn kiến thức địa việc bảo vệ môi trường phục vụ cộng đồng, làm đẹp thêm cảnh quan nhiều vùng đất vốn trước hiệu q kinh

Các chương trình phát triển diện tích rừng làm xuất mơ hình trang trại trồng rừng m ang lại hiệu kinh tế cao, việc tận dụng đất trống vào trồng rừng, trồng loại ãn không chi mang ý nghĩa mặt kinh tế mà cịn đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Các loại hình trang trại khác chăn ni ni trồng thuý sản góp phần quan trọng vào nguồn thu Nhà nước đồng thời mớ hướng sản xuất cho người lao động, tận dụng khu vực chưa khai thác, đồng thời môi trường dải đất ven biển cải thiện, đầu tư phát triển

(7)

của loại hình sử dụng với mục đích giảm tối đa chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh tế

1.2 Tổng quan vê tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam

Nhờ đường lối đổi Đảng Nhà nước, năm gần kinh tế nước nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng phát huy tác dụng to lớn, phải kể đến hình thức kinh tế trang trại (KTTT) tăng nhanh miền đất Ở châu thổ Đ ồng sơng Hồng có hàng vạn trang trại; Bắc Giang, Yên Bái có 17720 trang trại, Sơn La có 5000 hộ nơng dân thành lập trang trại Tại Tuyên Quang, Quảng Ninh, Lào Cai hình thành hàng vạn trang trại trồng rừng, ăn quả, thuốc chăn ni Ở phía Nam, tỉnh Ninh Thuận với điều kiện khí hậu khắc nghiệt có tới 779 trang trại bao gồm: 627 trang trại nuôi bò, cừu, 15 trang trại trồng củ cải, 83 trang trại nuôi trồng thuỷ sản 48 trang trại nuôi tơm giống Tại Đồng Nai, Bình Dương có hàng trăm trang trại nuôi lọn, chế biến thức ăn gia súc, trồng cao su, trồng điều; Đaklak, Gia Lai, Kon Tum hình thành nhiều trang trại trồng cơng nghiệp dài ngày cà phê, cao su, ăn

ở tỉnh ven biển từ Hải Phòng đến Cà Mau, hàng vạn trang trại nuôi trồng thuỷ - hải sản có giá trị kinh tế cao Các trang trại phát triển nông thôn mà số thành phố hình thành hàng trăm loại trang trại khác

Kinh tế trang trại Việt Nam phát triển theo đặc điểm vùng Trang trại thuỷ sản chủ yếu tập trung vùng biển, nơi có nhiều sơng hồ đồng sông Hồng, ven biển m iền trung đồng sông Cừu Long; trang trại trồng lâu năm tập trung vùng có khí hậu thổ nhưỡng phù hợp Tây Bắc Đông Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; trang trại chăn nuôi tập trung tinh gần thành phố khu cơng nghiệp, nơi có thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh

Theo Báo cáo Bộ N ông nghiệp phát triển Nông thơn, đến nước có 150.086 trang trại với diện tích đất sử dụng khoảng 900.000 Kinh tế trang trại phát triển nhanh số lượng chất lượng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Các trang trại chuyên trồng nông nghiệp chiếm 55,3%, chăn nuôi gia sức gia cầm chiếm 10,3 %, lâm nghiệp chiếm 2.2% nuôi trồng thuỷ sản chiếm 27,3% sản xuất kinh doanh tổng hợp chiếm 4,9%

(8)

v ề lâu dài trang trại phát triển theo hướng công nghiệp hoá đại hoá Phần lớn trang trại đưa tiến kỹ thuật vào sán xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Một số tinh vùng duyên hải miền trung, đông nam bộ, tây nguyên chủ trang trại liên kết hợp tác tiêu thụ sản phẩm Các chủ trang trại Phú Yên nhận trồng rừng theo dự án PAM góp vốn mua máy móc, thiết bị để khai hoang, làm đường giao thông, giúp chọn giống trồng vật ni phù hợp Ở tinh Bình Dương liên kết trang trại trồng ăn trái, đưa giống có chất lượng cao vào sản xuất nhằm chiếm lĩnh thị thường nước khu vực; hộ hùn vốn xây dựng chế biến nhà máy rau với tổng kinh phí 1,2 tỷ đồng nhằm tiêu thụ 100% sản phẩm trái vùng

Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nhiều mơ hình làm ăn quy mơ đại đời mà trang trại Thơng Thuận (Bình Thuận) ví dụ Trang trại đầu tư tỷ đồng xây dựng 15 trại tôm giống góp vốn liên kết với 18 trang trại khác theo phương thức "Thông Thuận đảm bảo khâu kỹ thuật, thức ăn, thuốc trị bệnh góp vốn xây dựng trang trại." Sự phát triển kinh tế trang trại dẫn đến hình thành câu lạc trang trại nhằm giúp hội viên có thơng tin khoa học kỹ thuật, thị trường kinh nghiệm sản xuất, tìm đầu hỗ trợ lẫn

Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn cam kết cho chủ trang trại vay vốn để phát triển sản xuất Giúp kinh tế trang trại phát triển theo hướng bền vững đạt hiệu cao, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn tiếp tục triển khai đồng số giải pháp quy hoạch đất, đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch xây dựng chợ nông thôn, tiếp tục đầu tư cho việc phát triển công nghệ sinh học, tìm áp dụng cơng nghệ canh tác, chế biến bảo auán sán phẩm nông nghiệp trước hết rau vùng chun canh, khuyến khích hình thức kinh tế hợp tác ứng dụng khoa học nông nghiệp

Qua trình nghiên cứu hình thành phát triển mơ hình trang trại thời kỳ đổi mới, rút kết luận sơ sau:

(9)

- v ề sách: M ột loạt văn bản, nghị định Nhà nước trang trại ban hành nhằm giúp người nơng dân tận dụng cách tồi đa nguồn lực sẵn có gia đình địa phương Hộ gia đình, cá nhân tổ chức nhà nước giao đất sử dụng ổn định lâu dài với quyền như: chuyến đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp, cho thuê, cho thuê lại góp vốn kinh doanh tạo cho người dân m ột hành lang pháp lý để phát triển kinh tế nông hộ nước ta tiến thêm bước trở thành mơ hình trang trại nước ta

- Trong nghị phủ vé kinh tế trang trại số 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 đề cập đến sách lao động khảng định: “Nhà nước khuyến khích tạo điểu kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo nhièu việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên lao động cửa hộ nơng dân khơng có đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm Chủ trang trại thuê lao động không hạn chế mặt số lượng, trả công lao động sở thoả thuận với người lao động theo quy định pháp luật vể lao động

- Về đầu tư tín dụng: Hiện vấn đề vốn cho sản xuất được coi vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu ý thức vai trò quan trọng kinh tế trang trại trình phát triển kinh tế quốc dân nên nhà nướcđã ban hành loạt sách đầu tư sở hạ tầng, vốn, giống, phân bón trang thiết bị kỹ thuật khác Đồng thời việc nâng cao trình độ canh tác, quản lý cho người dân quan tâm Hiện ngành ngân hàng thiết lập hệ thống tín dụng rộng lớn phục vụ phát triển ngành nông nghiêp nông thôn Đã có số trang trại lớn trung bình vay vốn từ quỹ tín dụng nhằm phát triển rộng hom quy mô sản xuất nông nghiệp

- Về thị trường: Kinh tế trang trại mang tính chất hàng hố, thiếu thơng tin thị trường kinh tế trang trại phát huy vai trị khơng mang lại hiệu kinh tế mong muốn Hiện nhà nước có sách cụ thể rõ ràng nhằm thồng tin đến cho người dân tin tức thị trường để tránh thiệt hại, rủi ro khơng đáng có giá thời vụ Đặc biệt khu vực miền núi hệ thống giao thơng chưa thuận lợi việc thông báo, dự báo cho người dân íhồng tin thị trường việc làm cấp bách nhiều ngành quan tâm

- Về trang thiết bị khoa học kỹ thuật: Đây điểm yếu

không nơng nghiệp nói chung mà cịn kinh tế trang trại

(10)

nói riêng Sự yếu kém, lạc hậu trang thiết bị kỹ thuật gây thiệt hại không nhỏ, đặc biệt mơ hình trang trại số lượng trồng tập trung quy m ô diện tích lớn điều đồng nghĩa với thời gian thu hoạch toàn trồng gần lúc việc bảo quản chế biến sản phẩm có ý nghĩa định hiệu kinh tế loại trồng

Hiện nhà nước có sách đầu tư cụ thể cho khu vực, mơ hình trang trại khác Đối với trang trại trồng hàng năm, lâu năm ăn thiết bị chế biến đóng hộp, làm lạnh, sấy khơ loại thuốc bảo vệ thực vật nhằm giúp cho loại rau củ bảo quản thời hạn lâu Đối với mơ hình trang trại chăn ni ni trồng thuỷ sản trang thiết bị kỹ thuật đóng vai trị quan trọng,vì sản phẩm thu loại thực phẩm tươi sống yêu cầu vể bảo quản chế biến chỗ đặt lên hàng đầu

Tuy nhiên hầu hết trang trại gặp phải khó khãn việc tiêu thụ sản phẩm đặc biệt tỉnh miền núi với hệ thống sở hạ tầng, giao thơng cịn nhiều yếu Các sách Nhà nước trang trại cịn có nhiều bất cập đặc biệt việc xác định tiêu chí trang trại để từ có sách đầu tư tín dụng hợp lý, đảm bảo công tránh thất khơng đáng có Việc tạo cho mơ hình trang trại sở pháp lý rõ ràng chưa đáp ứng thoả đáng với yêu cầu người dân, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đầy dủ việc cập nhật thơng tin thay đổi mục đích sử dụng, diện tích đất, chuyển đổi, chuyển nhượng giữa

các chủ sử dụng chưa cập nhật cách kịp thời

Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại:

(11)

hoặc chưa gắn với chương trình phát triển kinh tế, xã hội khác định canh, định cư, xố đói giảm nghèo

Quy hoạch sử dụng đất cho mô hình trang trại cịn nhiều bất cập thường sau quy hoạch người dân tính đồng khả quản lý tầm vĩ mô chưa cao, ảnh hưởng đến thu nhập kinh tế mồ hình Đặc trưng trang nươc ta hình thành từ hộ gia đình trang trại gia đình chiếm phần lớn mồ hình trang trại nước ta Hiện phần lớn trang trại, đặc biệt trang trại nuôi trồng thuỷ sản trang trại trổng loại có thời hạn thu hoạch bảo quản sản phẩm ngắn ngày thiếu quy hoạch chi tiết (trồng gì, ni gì, số lượng bao nhiêu, quy mơ ) nơi thừa, nơi thiếu dẫn đến việc giá thành san phấm không cao bị ép giá, sản phẩm làm khồng tiêu thụ thị trường

Hàng năm số trang trạỉ tăng bình quân khoảng 6%, bình quân 3-5 ha/ trang trại Trang trại tạo khoảng 30 vạn việc làm thường xuyên triệu ngày công lao động thời vụ.

Hàng năm kinh tế trang trại tạo giá trị sản lượng 14.000 tỷ đồng

1.3, Đánh giá trình phát triển trang trại từ năm 1993 đến

Quá trình phát triển nển kinh tế nơng nghiệp Việt nam trước năm 1988 có mối quan hệ mật thiết đến trình hình thành phát triển hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung hợp tác xã Cho đến trước năm 1975 97,4 % mồ hình sản xuất nơng nghiệp trở thành hợp tác xã nông nghiệp với quy mô lớn chiếm đến 90% diện tích đất nơng nghiệp Trong hợp tác xã nông nghiệp, nhà nước chủ sở hữu đất đai tư liệu sản xuất khác Các hợp tác xã nông nghiệp thường có quy mơ từ 200 đến 500 khu vực đồng khu vực miền núi quy m diện tích thường lớn gấp 3, lần

Cùng với phát triển nông trường Nhà nước, hợp tác xã nông nghiệp trở thành đối tượng sử dụng đất kinh tế nông nghiệp Vào nãm 1980 sau giải phóng Tỉnh phía Nam có 2689 hợp tác xã sán xuất nông nghiệp 11530 tổ sản xuất nhỏ Diện tích trung bình hợp tác xã 312 ha, gồm khoảng 520 gia đình nồng nghiệp Tuy nhiên việc áp dụng mồ hình xây dựng kinh tế nơng nghiệp mang nặng tính kế hoạch, tập trung - chí có hình thức chủ yếu nơng trường Quốc doanh hợp tác xã nồng nghiệp nên bộc lộ khiếm khuyết sau:

(12)

1 Tiền cơng lao động tính theo ngày cơng lao động khơng tính theo sản phẩm, khơng thúc đẩy xuất lao động

2 Trình độ lãnh đạo yếu gây nhiều sai lệch dẫn đến hậu nghiêm trọng

3 Việc cho người dân thuê đất thời gian ngắn khiến mức đầu tư cho đất ngược lai người dân sử dụng đất với mục đích “vắt kiệt” độ phì đất làm cho đất nhanh bạc m ầu thoái hoá

Để khắc phục nhược điểm kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, từ đại hội VI (12/1986) vói mục tiêu “nền kinh tế nhiều thành phần” “gia đình xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ” tiến hành loạt thay đổi sử dụng đất mà cụ thể số vãn sau có liên quan đến q trình sử dụng đất nói chung sử dụng đất mơ hình trang trại nói riêng:

+ Nghị số 10-NQ/TƯ ngày 5/4/1988 Bộ Chính Trị “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”

+ Luật đất đai thông qua ngày 14/7/1993

+ Nghị định sô' 64/CP ngày 27/9/1993 CP ban hành “Quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, láu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp”

+ Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Quốc hội thông qua ngày 10/7/1993

+ Nghị định số 74/ CP ngày 25/10/1993 Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành luật thuế sử dụng đất nông nghiệp”

+ Luật sửa đổi, bổ xung số điều luật đất đai quốc hội thông qua ngày 02/12/1998

+ Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 CP sửa đổi, bổ xung sô' điều quy định việc giao đất nông ghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài mục đích sản xuất nơng nghiệp

+ Nghị định số 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 CP “ giao đất, cho thuê đất làm lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp

+ Nghị CP kinh tế trang trại số 03/2000/ NQ-CP ngày

(13)

trang trại hình thành chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, tích tụ thêm đất đai, thu hút lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật nàng lực quản lý, tạo thêm nguồn vốn đầu tư cho việc phát triển sản xuất

+ Thông tư liên tịch sô' 69/2000/1TLT/BNN-TCTK ngày 23/06/2000

+ Nghị hội nghị ban BCHTW Đảng lần thứ nãm khoá IX ngày 18/3/2002 [1] nêu rõ ” Nhà nước khuyến khích, tạo điểu kiện thuận lợi đê kinh tê hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô ngày lớn” Nghị BCHTVV Đảng lần thứ khố IX vể đổi sách đất đai 11 ị thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhấn mạnh vai trò cúa phát triển kinh tế trang trại việc phát triển thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn

+ Thơng tư số 74/2003/TT-BNN ngày 04/07/2003 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (sửa đổi, bổ xung mục III thông tư liên tịch sô 69/2000/1'I'LT/BNN-TCTK ngày 23/06/2000) xác định tiêu để hộ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản xác định trang trại phải đạt 2 tiêu trí vể giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình qn 1 nãm quy mô sản xuất

Trên sở nghị quyết, sách CP ban hành, sô Tỉnh vận dụng chủ động ban hành số sách cụ thể phù hợp với tình hình địa phương nhằm tạo điều kiện mơi trường thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển, cụ thể như:

- Đã đạo ngành, cấp địa phương tiến hành điều tra, phân loại, xác định số lượng loại hình trang trại để nhận định, đánh giá hiệu trang trại từ có định hướng sử dụng đất nơng, lâm nghiệp cách có hiệu với mục đích phát triển trang trại địa bàn Huyện, Tỉnh

- Các Tỉnh, Thành phố tích cực đạo xây dựng quy hoạch phát triển trang trại gán liền với quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa phương đến năm 2015

- Cùng với việc triển khai nghị CP trang trại, với nhiều h ìn h thức phương pháp khác thông tin, tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân, đến với chủ trang trại Nhiều địa phương tổ chức tập huấn kỹ thuật nông, lâm nghiệp; tổ chức bồi dưỡng ngắn hạn tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh trang trại, tổ chức tham quan thực tập nước cho chủ trang trại

(14)

Số lượng diện tích trang trại giai đoạn 1989-2006

Ràng!

Năm 1989 1992 1999 2002 2004 2006

Số trang trại 5125 13246 90167 60761 110832 113730

Diện tích 22946 58282 396282 369.549 678.291 786758

Qua sô' liệu thống kê bảng thấy năm 1989 sô' lượng trang trại nước có 5125 trang trại, sau có nãm sơ' lượng trang trại lẽn tới 13246, gấp 2.3 lần so với năm 1989 Đến năm 1999 sau có nghị việc giao đất nông nghiệp (năm 1993) đất lâm nghiệp (nãm 1999) cho hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài, số lượng trại tăng nhanh cách đáng kể, gấp 6,8 lần so với năm 1992 17.6 lần so với năm 1989 Cùng với việc tãng số lượng việc diện tích trang trại tăng lên đáng kể Trong thời gian từ 1989 đến 1992, tãng từ 22.946 lên 58.282 ha, đến năm 1999 tăng đến 396.282 gấp 6,81 lần so với năm 1992 17,29 lần so với năm 1989 Nãm 2002 nước có 60.761 trang trại, tăng 4.909 trang trại so với năm 2001 8.207 trang trại so với năm 2000

Nguyên nhân chủ yếu khiến sô' lượng trang trại năm 2000 giảm so với nãm 1999 việc Chính phủ ban hành nghị số 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại [3] thông tư liên tịch số 69/2000/11■ 1LT/BNN-TCTK, ngày 23/6/2000 cúa Bộ NN&PTNT TCTK: Hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, quy định rõ điểu kiện vể đất đai, nguồn thu Đã có nhiều trang trại khơng đáp ứng tiêu chí đề ra, nhiên việc quy định tiêu chí cịn nhiều điều bất cập diện tích đất nơng nghiệp nước ta nhỏ, có nhiều trang trại tính theo diện tích khơng đủ so vói quy định doanh thu hàng năm lại vượt so với tiêu đề ra, điều khiến cho trang trại phải chịu thiệt thòi việc nhận đầu tư Nhà nước để phát triển kinh tế trang trại

(15)

chính sách ưu đãi Nhà nưóc khơng số lượng trang trại tăng mạnh mà người sử dụng cịn đầu tư vào nhiều loại hình TT mà yêu cầu vốn “dài hơi” nuôi trồng thuỷ sản, trồng công nghiệp, thuốc, chăn nuôi loại gia súc, gia cầm quý có khả mang lại hiệu kinh tế cao

Năm 2006, tồn quốc có 113730 trang trại với tổng diện tích đất 786758 ha, số lượng so với năm 2004 tăng khơng nhiều diện tích đất cho loại hình lại tăng mạnh, nguyên nhân người dân mở rộng quy mơ trang trại thay phát triển sô' lượng Điều chúng tỏ việc đầu tư vốn, sở hạ tầng kỹ thuật người dân trọng, sản xuất mang tính hàng hố, tập trung quy mơ rộng lớn, trang thiết bị đại mục tiêu nơng nghiệp đại nói chung mơ hình kinh tế trang trại nói riêng

Tinh hình sử dụng đất trang trại phân theo loại hình sử dụng đất có nhiều thay đổi phụ thuộc vào loại hình sản xuất trang trại nhu cầu xã hội sản phẩm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hay kết hợp sản xuất với chế biến nông sản (bảng 2)

Báng 2

T ìn h h ình sử dụ n g đ ấ t tra n g trạ i tro n g nước năm 2006

Đơn vị ng ha, %

L oại đ ấ t C ả nước

(ng.ha)

T n g trạ i (ng.ha)

So sánh (% )

Diện tích đất nơng nghiệp 15533,4 786,8 5,1

1 Đất sản xuất nông nghiệp 9412,2 474,9 5,0

- Đất trồng hàng năm 6358,1 160,1 2,5

- Đất trồng lâu năm + ăn 3054,1 320,8 10,5

1 Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 701,6 137,3 19,6

3 Đất lâm nghiệp có rừng trồng 5386,9 166,4 3,1

4 Các loại đất NN khác 32,7 2,2

1

6,7

Nguồn: Tổng cục thống kê; Bộ N N & P T N T

Theo số liệu bảng 2, diện tích đất nơng,lâm nghiệp trang trại nước sử dụng thống kê 786,8 ngàn ha, tăng 108.5 ngàn so với năm 2004 (278,7 ng.ha) đặc biệt tãng 2,13 lần so với năm 2002 (369.5 ng.ha)

(16)

Diện tích đất nơng, lâm nghiệp trang trại nước chiếm 5,1% so với diện tích đất nông, lâm nghiệp nước, so với năm 2002 chiếm 3,23% Trong đó diện tích đất trổng hàng năm chiếm 2,5 % so với diện tích đất hàng năm nước, diện tích đất trổng lâu nãm ăn chiếm 10,5% so với diện tích đất lâu nãm ãn nước, bước tiến vược bậc việc xác định mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương (năm 2002 chiếm 2,30%), diện tích đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản chiếm 19,6% so với diện tích đất mặt nước ni trồng thuỷ sản nước

Diện tích đất trang trại lâm nghiệp có rừng trồng chiếm 3,1% diện tích đất lâm nghiệp có rừng trồng nước, điểu mở hướng cho kinh tế trang trại vùng đồi núi nhằm tận dụng hết khả nãng đất đai tự nhiên, phát triển mơ hình kinh tế trang trại lâm nghiệp ăn

Qua số liệu bảng 2, chúng tơi có số nhận xét sau:

- Diện tích đất trang trại trồng hàng năm giảm số nguyên nhân khách quan chủ quan như: Nhà nước thu hồi phần lớn diện tích đất hàng năm nhằm mở rộng đô thị phục vụ cho trình cơng nghiệp hố; hiệu q kinh tế hàng năm mang lại không cao mức độ rủi ro lớn

- Diện tích đất trồng ăn ni trồng thuỷ sản tăng mạnh sách đầu tư nhà nước việc tìm thị trường xuất cho sản phẩm ãn thuỷ hải sản

- Diện tích cho trang trại trồng rừng không tăng, vấn đề cần nghiên cứu, giải thơng thường trang trại trồng rừng thường kèm với chăn ni, nhiên vịng năm trở lại việc chăn ni gặp nhiều khó khăn dịch bệnh

(17)

Báng 3 SỐ LƯỢNG VÀ LOẠI HÌNH s DỤNG ĐẤT CỦA TRANG TRẠI CẢ NƯỚC

C ă nước

TS tran g

trạ i

T n g trại trổ n g HN

T ran g trạ i trồ ng LN

T n g trại chăn nuôi

T ran g trại lâm nghiệp

T n g trạ i nuôi trồng TS

T ran g trại SX- KD tổng hợp Số

lượng

% Sô

lượng %

Sô lượng

% Sỏ

lượng

%

lượng

% Sô

lượng

%

113730 32611 100 18206 100 16708 100 3358 100 34202 100 8644 100

ĐB sồng Hồng 13863 305 0,93 22 0,12 7562 45,26 251 7,47 3072 8,98 2651 30,67

Vùng Đông Bắc 4704 98 0,30 127 0,70 1000 5,99 1336 39,79 1019 2,98 1124 13,00

Vùng Tây Bắc 522 38 0,12 44 0,24 201 1,20 134 3,99 36 0,11 69 0,80

Bắc Trung Bộ 6756 1881 5,77 1115 6,12 1046 6,26 718 21,38 1233 3,60 763 8,83

N am Trung Bộ 7808 3003 9,21 878 4,82 578 3,46 427 12,72 2323 6,79 598 6,92

Tây Nguyên 8785 1073 3,30 6986 38,37 545 3,26 116 3,45 34 0,10 31 0,36

Đông N am Bộ 16867 1788 5,48 8859 48,66 3839 22,98 254 7,56 1338 3,91 789 9,13

ĐB sông Cửu long 54425 24425 74,90 175 0,96 1937 11,59

1

122 3,63 25147 73,52 2619 30,30

( N g u n : T ổ n g c ụ c T h ô n g k ê )

(18)

Trên cở sở đất đai giao, vốn tự có kết hợp với sức lao động gia đình thuê thêm lao động, chủ trang trại lựa chọn hướng kinh doanh sản xuất hàng hoá sở phát triển chun mơn hố với phát triển tổng hợp với phương châm lấy ngắn nuôi dài, khai thác tổng hợp tiềm sẵn có để có thê phát triển kinh tế, định hình sản xuất m hình trang trại

Việc phân bố số lượng theo vùng lãnh thổ phản ánh thực trạng trình sản xuất nơng nghiệp nước ta Các tỉnh Đơng Nam Bộ sơng Cửu Long có số lượng trang trại nhiều 16867 54425 đa phần trang trại trồng hàng năm, ăn Đối vói khu vực đồng sơng cửu Long có diện tích đất mặt nước lớn nên trang trại nuôi trồng thuỷ sản chiếm đến 73,52% số trang trại vùng (25147 trang trại) Tiếp đến khu vực đồng sông Hồng với 13863 trang trại chủ yếu trang trại chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản Đây điểm đáng lưu ý theo lý thuyết khu vực đồng sơng Hồng có địa hình phẳng thích hợp cho loại trồng hàng năm, nhiên sỏ dân tập trung q đơng nên diện tích bình qn đầu người thấp ảnh hướng đến khả tích tụ đất đai người dân

Tây Nguyên với 8785 trang trại đứng hàng thứ 4, chủ yếu trang trại lâu năm loại công nghiệp chè, cà phê, cao su, hồ tiêu

Khu vực bắc trung duyên hải nam trung điều kiện tự nhiên có đường bờ biển dài nên trang trại nuôi trồng thuỷ sản (nước mặn nước lợ) chiếm phần lớn, nhiên bắc trung diện tích rừng lớn nên trang trại lâm nghiệp chiếm tới 21,38% diện tích đất đồi núi tỉnh phía Bắc lớn Do đặc điểm địa hình lãnh thổ khu vực vùng Tây Bắc sơ' lượng trang trại chủ yếu tập trung vào trang trại chăn nuôi lâu năm vùng đơng bắc có 4704 trang trại tập trung mơ hình trang trại chăn ni ni trồng thuỷ sản

Tóm lại phân bố vể tự nhiên đặc điểm riêng q trình phát triến KT-XH, phân bơ' TT tồn quốc có điểm khác biệt sau:

- Số TT trồng hàng năm tập trung nhiều đồng sơng cửu long vùng tây bắc

- TT lâu năm có số lượng nhiều vùng đơng nam tây nguyên - TT chãn nuôi phát triển mạnh ĐB sông hồng Đông Nam

(19)

Diện tích trang trại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực, nhiên hướng sản xuất có ánh hướng lớn đến quy mơ trang trại Việc lựa chọn diện tích hợp lý cho mơ hình trang trại khác mang lại hiệu kinh tế khác ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, đầu tư, lao động Diện tích trang trại phân theo hướng sản xuất thê bảng

Búng 4

Diện tích trang trại theo hướng sản xuất

ị dơn vị lìa) Các loại đất Cây hàng

năm

Cây lâu năm

Lâm nghiệp

Chăn nuôi

NT thuỷ

sản

Các loại khác

Diện tích T B , tro n g đó: 6,20 5,92 21,71 1,09 4,09 14,39

Đất nông nghiệp 5,60 5,41 1,10 0,77 0,36 6,73

Đất lâm nghiệp 0,44 0,44 20,32 0,29 0,20 6,89

Đất N TTS 0,17 0,08 0,29 0,04 3,53 0,77

(Nguồn: Tông cục Thống kê )

Phụ thuộc vào tính chất sản xuất loại trang trại nhu cầu đất trang trại khác nhau, qua bảng nhận thấy diện tích đất cùa trang trại trồng lâm nghiệp lớn 21,17 sau đất dành cho trang trại chăn n u ô il,0 ha, nhiên diện tích bình qn TT cịn phụ thuộc vào vùng, diện tích lớn trang trại trồng hàng năm lâu năm khuvực đồng sông cửu long, khu vực Tây nguyên với lợi diện tích tự nhiên rộng phù hợp cho việc phát triển trang trại công nghiệp kết hợp trồng rừng

Một đặc điểm trang trại chăn nuôi nước ta gia súc, gia cầm thường chăn thả tự nhiên rừng khu vực đất trống Đặc thù khí hậu Việt Nam ưu đãi cho cối xanh tốt mùa, thức ăn dự trữ cho gia súc, gia cầm không lớn đất dành cho trồng loại rau, cỏ chiếm diện tích khơng nhiều So với diện tích bình qn cho TT chăn ni nãm 2002 0.9ha đến diện tích cho mơ hình kinh tế TT mở rộng đáng kế khu vực đồng sông hồng nam trung

Căn vào số lượng trang trại có cho tùng vùng diện tích bình qn loại trang trại, vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh Lẽ, xã hội cua

1 ĐAI H Ọ C Q U O C GiA HA N Ó i '

17 ''RUNG TÂt/ THƠNG -|I, THƯ VIỀN

(20)

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA TRANG TRẠI CẢ NƯỚC

Bảng 5

Đơn vị tính: lao động

Vùng Tổng sô LĐ

tham gia sản xuất TT

Số LĐ bình quân ưong

1 TT

Lao động hộ chủ trang trại

Lao động hộ chủ BQ TT

Lao động thuê mướn thường xuyên

LĐ thuê mướn thường xuyên BQ TT

Lao động thuê mướn thời vụ quy đổi

LĐ thuê mướn thời vụ quy đổi BQ TT

Cả nước 374701 168634 2,8 60880 145187 2 ’4

ĐB sông H ồng 15210 4330 2,4 4442 6438 3,5

V ùng Đ ông Bắc 14995 8005 2,7 2946 4044 1,4

Vùng Tây Bắc 974 402 2,9 221 351 2,5

Bắc Trung Bộ 21600 7469 2,5 3310 10821 3,6

N am Trung Bộ 17327 6322 2,2 4736 6269 2,2

Tây Nguyên 32704 15370 2,5 9044 8290 1,4

1

Đỏng Nam Bộ 101267 29360 2,3 19140 52767 4,2 ị

ĐB sông Cửu long 170624 97376 3,1 17041 56207 1,8

(21)

vùng tiến hành quy hoạch cho vùng kinh tế đặc thù khác nhau, hay nói cách khác đặc khu kinh tế, nhằm mục đích tạo thị trường cạnh tranh rộng lớn mang lại hiệu kinh tế cao Muốn Nhà nước phải có kế hoạch cụ thể cho khu vực, trồng gì, nuồi gì, số lượng bao nh iêu .đồng thời có sách đầu tư hợp lý bao tiêu sản phẩm trang trại

Trong lịch sử hình thành mơ hình KTTT nước ta TT hình thành từ tập hợp chủ yếu thành viên gia đình, họ hàng, họ tộc thị trường cung ứng bao tiêu sản phẩm, hưởng lợi tích luỹ vốn mở rộng chủ yếu, nói KTTT nước ta phần lớn xuất phát từ kinh tế hộ gia đình Tuy có nhừng thuận lợi thường sinh hoạt họ tộc có nhiều hạn chế sức cạnh tranh không cao, TT người gia đình nên họ khơng muốn hợp tác với người hạn chế việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật có nhân cơng giỏi, có kinh nghiệm

Hiện quy định, quy chế cho trang trại chưa đầy đủ, việc phát triển kinh tế trang trại phần lớn cịn thụ động mang tính chất sản xuất hộ gia đình có thiệt hại lớn đến giá trị hàng hoá sản xuất ra: Bị ép giá, khơng có quy trình kỹ thuật chế biến sản phẩm, thị trường xuất hạn hẹp, mặt hàng cịn đơn điệu, năm q thiếu, năm lại thừa sản phẩm V iệc tạo quy định bắt buộc cho kinh tế trang trại việc làm cấp thiết cấp lành đạo, tạo sở pháp lý để tiến tới kinh tế trang trại cạnh tranh lành mạnh mang lại hiệu cao

Đặc thù trang trại nước ta trang trại theo kiểu gia đình số lượng lao động trang trại khơng nhiều, bình qn 5-8 người, vùng đồng sơng Hổng Đơng Nam có số lao động bình quân trang trại nhiều (8 người), có vùng núi Tây bắc Tây ngun u cầu lao động khu vực mơ hình trang trại phần lớn lâu năm lâm nghiệp yêu cầu lao động trang trại nhiều Số lao động trang trại từ 5-8 thưịng tính thêm người th theo thịi vụ gieo trồng hay thu hoach, cịn tính chủ trang trại thường có 2-3 lao động trang trại Điều chứng tỏ số lao động làm thuê trang trại chưa nhiều, nói lên quy mô sản xuất trang trại nước ta chưa cao Số liệu thống kê số lượng lao động phân theo vùng kinh tế nước thể bảng

(22)

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA TRANG TRẠI CẢ NƯỚC

Bảng 5

Đơn vị tính: lao động

Vùng Tổng số LĐ

tham gia sản xuất TT

Số LĐ bình

quân I T T

Lao động hộ chủ trang trại

Lao động hộ chủ BQ TT

Lao động thuê mướn thường xuyên

LĐ thuê mướn thường xuyên BQ TT

Lao động thuê mướn thời vụ quy đổi

LĐ thuê mướn thời vụ quy đổi BQ TT

Cả nước 374701 168634 2,8 60880 145187 2,4

ĐB sông H ồng 15210 4330 2,4 4442 6438 3,5

V ùng Đ ông Bắc 14995 8005 2,7 2946 4044 1,4

V ùng Tây Bắc 974 402 2,9 221 351 2,5

Bắc Trung Bộ 21600 7469 2,5 3310 10821 3,6

Nam Trung Bộ 17327 6322 2,2 4736 6269 2,2

Tây N guyên 32704 15370 2,5 9044 8290 1.4

1

Đ ông Nam Bộ 101267 29360 2,3 19140 52767 4,2 i

ĐB sông Cửu long 170624 97376 3,1 17041 56207 1,8 !

(23)

trại Tây nguyên, Duyên hải miền Trung Đông Nam Quy mô trang trại chăn nuôi nuôi trồng thủy sản lớn trang trại có hướng trồng trọt

Qua bảng ta nhận thấy thu nhập từ trang trại lâm nghiệp thấp (42,68 tr.đồng) nguyên nhân khách quan chủ quan sau: Các trang trại lâm nghiệp thời gian để trang trại cho thu nhập thường lâu (từ 10 năm) điều yêu cầu trang trại phải bỏ vốn đầu tư nhiều, nhiên giá trị sản phẩm lâm nghiệp lại thấp thu nhập khơng cao

Cùng với q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, sản phẩm kinh tê trang trại không dừng mức tự cung, tự cấp trước chí đê trao đổi hàng hoá thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày mà mang tính chất sản xuất hàng h o với

quy mô lớn Nền kinh tế thị trường với quy luật cung cầu khắt khe khiến kinh tế trang trại phải cải tiến nhiều trang thiết bị, trình độ thâm canh trồng, tăng vụ nhằm đạt hiệu cao

Bên cạnh q trình thu mua chế biến sản phẩm hình thành phát triển nhanh chóng nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, chế biến sản phấm nông sản thủy sản đạt tiêu xuất sang thị trường châu Âu sô nước khu vực chương trình cần đầu tư giải kịp thời

Việc lập kế hoạch, quy hoạch cho trình sử dụng đất tổ chức sản xuất địa phương quan tâm thực cụ thể theo đơn vị hành theo mục đích sử dụng đất Quy hoạch trang trại quy hoạch chuyên ngành vậy, khu vực có phát triển mơ hình cần phải xây dựng quy hoạch chi tiết cho lĩnh vực sản xuất để người dân yên tâm đầu tư sản xuất tránh rủi ro Đồng thời quy hoạch phát triển TT cần phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất mục tiêu phát triển khu vực

(24)

Vốn sản xuất loại hình trang trại

Báng ỏ

L o i h ìn h T T

Phân th e o lo i h ìn h sản x u ấ t tra n g trạ i

V ô n \

Đ n v ị T ổ n g số C â y hàng nă m

C â y lâ u nãm

C h ă n n u ô i

L â m n g h iệ p

N T T S S X K D tổ n g hợp

T ổ n g số v ố n T ỷ đồng 14400,83 2297,05 4714,12 2352,51 220,72 3687,28 1129,14

V ố n c h ủ T T T ý 11844,68 1878,76 4103,51 2039,86 191.5 2968.26 941,70

T ỷ lệ so v i tổ n g s ố v ố n % 82,25 81,79 87,62 86,71 86,76 80,50 83.40

V ố n v a y n g â n h n g T ỷ 2556,15 418,29 583,61 312,65 29,22 ,0 187.44 T ỷ lệ so v i tổ n g s ố v ố n % 17,75 18,21 12,38 13,29 13,24 19.50 ì ,6 S ô v ố n T B c ủ a T T T r.d ồn g 135,14 69,69 207,13 236,03 82,73 104,09 159,98 (Nguồn: Tổng cục Thống kê )

Qua phân tích bảng chúng tơi nhận thấy sô' vốn đầu tư cho mô hình kinh tế trang trại phần lớn người chủ trang trại bỏ huy động từ nguồn khác (chiếm đến 80%) lại số tiền vay từ ngân hàng chiếm sơ' lượng khơng đáng kể Đây thách thức việc phát triển kinh tế trang trại, vốn đầu tư sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật Chúng ta thấy yêu cầu vốn mô hinhg trang trại chăn nuôi lâu năm cao nhất, nhiên thông thường theo luật định cho vay chấp đất cho trang trại lâu năm đặc biệt mơ hình chăn ni tài sản chấp thường khơng có có giá trị khơng cao để vay với số lượng lớn theo quy định ngân hàng

(25)

Kết sản xuất kinh doanh loại hình trang trại

(đơn vị tính: triệu dỏng)

Báng 7

Các loại hình TT Tổng

Phân theo loại hình sản xuất trang trại Cây hàng

năm

Cây lâu nãm

Chăn nuôi

Lâm

nghiệp NTTS

SXKD tổng hợp

Tổng thu 5554,58 1562,29 1185,65 468,67 79,52 ị 2043,90 214,56 !

Giá trị sản phẩm 5037,26 1368,54 999,14 452,83 68,28 1962,80 185,67

Thu nhập 2969,07 592,99 482,50 80,37 42,68 680,47 90,08

Số thuế nộp NN 291,8 173,92 57,44 1,10 2,56 51,89 4,98

(nguồn: Tổng cục Thống kê )

Kinh tế trang trại chủ yếu tập trung sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp ni trồng thuỷ sản, thể nguồn thu trang trại tập trung vào lĩnh vực Tổng giá trị sản xuất bình quân trang trại 328,18 triệu đồng, nguồn thu từ lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất, sau đến hàng năm Phân bổ trang trại theo vùng kinh tế cho thấy:

Các trang trại phía Bắc có mức thu nhập khơng đồng đều, tỉnh vùng đồng diện tích dất canh tác lại có lợi sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật đất khu vục đồng nên việc bao tiêu sản phẩm nhanh chóng thuận lợi

Trang trại tỉnh miền Trung, doanh thu phụ thuộc lợi vị trí vùng: Vùng Trung có doanh thu thấp khơng có lợi thê đất đai khí hậu, thu nhập chủ yếu từ trang trại nuôi trồng thuỷ sản trồng trọt; Các vùng duyên hải miền Trung Trung việc phát triển trang trại công nghiệp chè, cà phê, cao su mang lại nguồn thu cao, đặc biệt vùng duyên hải miền Trung với lợi đường bờ biển dài sách xuất hàng thuỷ, hải sản sang nước khác Nhà nước quan tâm thu nhập trung bình theo hướng thuỷ sản

Các trang trại thuộc khu vực phía Nam có doanh thu cao, vùng đông nam đạt 436,3 triệu chủ yếu từ lĩnh vực trồng trọt chăn ni cịn trang trại vùng đồng sơng cửu long trang trại trồng trọt nuôi trồng thuý sản lại nguồn thu Như tổng thu trang trại phụ thuộc vào vùng (vị trí địa lý điều kiện tự nhiên) hướng kinh doanh cùa trang trại, nhìn chung trang trại vùng núi phía bắc, khu cũ có quy mơ tổng thu nhập thấp trang

(26)

trại Tây nguyên, Duyên hải miền Trung Đông Nam Quy mô trang trại chăn nuôi nuôi trồng thủy sản lớn trang trại có hướng trồng trọt

Qua bảng ta nhận thấy thu nhập từ trang trại lâm nghiệp thấp (42,68 tr.đổng) nguyên nhân khách quan chủ quan sau: Các trang trại lâm nghiệp thời gian để trang trại cho thu nhập thường lâu (từ 10 năm) điều yêu cầu trang trại phải bỏ vốn đầu tư nhiều, nhiên giá trị sản phẩm lâm nghiệp lại thấp thu nhập khơng cao

Cùng với q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, sản phẩm kinh tế trang trại khồng dừng mức tự cung, tự cấp trước để trao đổi hàng hoá thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày mà mang tính chất sản xuất hàng hố với quy mơ lớn Nền kinh tế thị trường với quy luật cung cầu khắt khe khiến nển kinh tế trang trại phải cải tiến nhiều trang thiết bị, trình độ thâm canh trồng, tàng vụ nhằm đạt hiệu cao

Bên cạnh q trình thu mua chế biến sản phẩm hình thành phát triển nhanh chóng nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, chế biến sản phấm nông sản thủy sản đạt tiêu xuất sang thị trư n g châu  u s ố

nước khu vực chương trình cần đầu tư giải kịp thời

(27)

CHƯƠNG

NGHIÊN CỨU MỘT s ố MƠ HÌNH TRANG TRẠI ĐIỂN HÌNH KHU V ự c MIỂN NÚI

2.1 Đánh giá tổng quan mơ hình kinh tế trang trại

Việc phân loại loại hình trang trại phụ thuộc nhiều vào yếu tơ khác có mang tính chất định đến hướng phát triển quy mô trang trại, qua nghiên cứu thực tế nhà khoa học dựa tiêu chí sau đế phân loại trang trại:

- Phân loại theo cấu sản xuất thu nhập: hình thức phổ biến thường phân biệt theo thu nhập từ nông, lâm nghiệp chủ yếu (trang trại nông)

Trang trại có cấu sản xuất theo hướng phát triển kinh doanh tổng hợp nhiều sản phảm có sản phẩm chủ yếu

Trang trại có câu sản xuất theo hướng sản xuất chun mơn hố loại sản phẩm

Trang trại sản xuất để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến kết hợp sản xuất với ch ế biến nông sản

- Phân loại theo cấu sử dụng đất đai: Cơ cấu sản xuất xác định vào điều kiện tự nhiên, trình độ sản xuất đặc điểm thị trường khu vực Theo cách phân loại này, có nhiều trang trại khác mang tính châì kinh doanh tổng hợp: kết hợp nơng nghiệp với tiểu thủ công nghiệp (các nước châu Á), nông nghiệp kết hợp với lâm nghiệp (các nước châu Âu), nước mà nông nghiệp phát triển đến trình độ cao Mỹ, Pháp, Anh, Đức cấu sản xuất theo hướng chun mơn hố trồng trọt, chăn nuôi cảnh quan sinh thái du lịch

- Phân loại theo hình thức quản lý: Phân theo loại có trang trại gia đình, trang trại liên doanh trang trại hợp doanh kiểu cổ phần

- Phân loại theo hình thức sử hữu tư liệu sản xuất: đặc trưng chủ yếu cúa cách phân loại là: người chủ trang trại có sở hữu toàn hay phần số tư liệu sản xuất từ đất đai, cơng cụ máy móc, lao động thường xuất Mỹ, Nhật

- Phân loại theo phương thức điểu hành sản xuất: Đối với nước có diện tích trang trại quy mơ sản xuất nhỏ chủ trang trại phần lớn người trực tiếp quan lý điều hành công việc trang trại phẩn lớn gắn liền với nông thôn, gia đình Nhưng số nước có nơng nghiệp phát triển người chủ gia đình khơng trang trại trực tiếp điều hành trang trại, điều hành trang trại theo kiểu

(28)

thường xuyên định kỳ Cũng có trường hợp người chủ trang trại thuê người khác điều hành quản lý

Hiện giới nước ta mơ hình trang trại xây dựng dựa tiêu chí liệt kê trên, nhiên Quốc gia việc lựa chọn cho mơ hình phù hợp cịn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực, phân sơ' mơ hình trang trại sau:

- Trang trại gia đình: Đây hình thức trang trại phổ biến Việt N am hầu hết nước thuộc khu vực châu Á quy mô trang trại thường nhỏ, phong tục, tập quán kinh doanh người dân châu Á thường tập trung theo hệ thống người huyết thống mà chủ yếu gia đình, kiểu trang trại độc lập vể sản xuất kinh doanh, người chịu trách nhiệm quản lý người có lực chun mơn, nhậy bén vói nhu cầu thị trường có am hiểu định kỹ thuật Thơng thường, mơ hình trang trại hộ gia đình, người quản lý chủ hộ

- Trang trại liên doanh: Là loại trang trại hình thành vài trang trại hợp lại thành Những trang trại thường có chung loại hình kinh doanh (cùng trồng loại cây, nuôi loại con), có vị trí gần với mục đích tãng thêm khả vể vốn sở vật chất để cạnh tranh với trang trại khác Đôi tượng loại trang trại thường người thân, huyết thơng, nói chung người dịng tộc Hiện loại hình trang trại phát triển mạnh khu vực châu Á, Việt Nam quỹ đất hẹp nên việc kết hợp trang trại nhỏ thành trang trại lớn coi phương án tối ưu tận dụng tối đa mức đầu tư Nhà nước

- Trang trại hợp doanh theo cổ phần: Là loại trang trại tổ chức theo công ty cổ phần, hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sán phấm

Loại trang trại thường có quy mơ lớn nguồn lao động chủ yếu thuê Sự khác biệt trang trại hợp doanh gia đình phi gia đình cổ phần trang trại hợp doanh gia đình khơng bán thị trường chứng khốn cịn hợp doanh khác có bán thị trường chứng khốn

(29)

phẩm cịn cổ đơng chụi trách nhiệm kỹ thuật chãm sóc theo yêu cầu nhà chuyên môn

Loại hình trang trại cịn xuất từ tổ đổi cơng Nam góp ruộng đất, xây dựng máy điều hành, bao tiêu sản phẩm lo thị trường phân phối lợi nhuận cho thành viên - chuyển thành HTX nông nghiệp kiểu Đây loại hình hợp tác theo nghĩa Cơng ty nông nghiệp vùng chuyên canh liên hợp với quan hệ ban giám đốc điều hành góp vốn cổ đơng, góp vốn đất đai tiền tệ

- Trang trại uỷ thác: Là loại hình mà chủ trang trại uỷ quyến sử dụng cho người khác theo vụ hay liên tục nhiều vụ họ thời gian

đó họ khơng có nhu cầu kinh doanh loại hình mà muốn bảo toàn vể đất đai sở hạ tầng khác Đây biện pháp tích cực vừa chống lãng phí đất, vừa tạo thành trang trại lớn mở rộng quy mô sản xuất

Đặc điểm sản xuất nông nghiệp khác với sản xuất công nghiệp tác động vào sinh vật, bị phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, gặp nhiều rủi ro, khơng phù hợp với hình thức sản xuất tập trung, quy mô lớn việc sử dụng lao động tập trung đem lại hiệu kinh tế thấp Hiệu kinh tế mơ hình trang trại giới Việt Nam chứng minh kinh doanh trang trại gia đình chiếm tỷ trọng lớn tuyệt đối đất canh tác khối lượng nông sán sán xuất

Các loại hình trang trại ngồi khác biệt tính chất quy mồ sở hữu, cịn có khác tính chất quy mô sử dụng lao động Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường tất loại hình trang trại cần khuyến khích phát triển nước ta, nhiên giai đoạn cần ưu tiên phát triển kinh tế trang trại gia đình nước ta loại hình trang trại loại hình chủ yếu nông nghiệp, lại gần gũi với kinh tế nông hộ đường quan trọng để đưa kinh tế nông hộ nước ta lên sản xuất hàng hố góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Trong q trình tiến lên mơ hình trang trại gia đình, khơng đối lập với kinh tế hợp tác kinh tế nhà nước; ngược lại, địi hỏi phải tham gia vào q trình hợp tác sản xuất hình thức phong phú đa dạng, thực liên kết liên doanh tổ chức kinh tế nhằm tăng thêm nãng lực sản xuất cùa bán thân Điều nói lên tính chất mềm dẻo kinh tế trang trại có khả dung nạp hình thức sở hữu khác (từ cá thể, đến tập quốc doanh), quy mó sản xuất khác (từ nhỏ đến lớn), trình độ khoa học công nghệ khác (từ

(30)

thô sơ đến đại) Những đặc trưng làm cho trang trại gia đình trị thành tổ chức sản xuất hàng hố có khả thích ứng trước biến động cúa thời tiết thị trường để đạt tới chi phí sản xuất thấp hiệu kinh tế cao Với ưu th ế đó, trang trại gia đình có khả điều chỉnh cách linh hoạt cấu sản xuất, cấu sản phẩm cấu kinh doanh để đáp ứng đòi hỏi thị hiếu người tiêu dùng tạo lợi cạnh tranh kinh tế thị trường

Xu hướng phát triển mơ hình trang trai:

Hiện m hình trang trại ngày khẳng định vai trị chúng q trình phát triển kinh tế quốc dân Hiệu mà kinh tế trang trại mang lại đóng góp phần khơng nhỏ nguồn thu kinh tế nhà nước Tuỳ khu vực, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mà xây dựng cho địa phương mồ hình trang trại hợp lý, mang lại hiệu kinh tế cao góp phần bảo vệ mồi trường

Đối với vùng đồng bằng: Với diện tích đất canh tác khống lớn

đó dân cư lai đơng, diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp bình quân đẩu ng ổ i

thấp nên quy mồ trang trại vùng thường nhỏ, mơ hình trang khu vực thường đa dạng phong phú Các trang thường kết hợp theo hướng kinh doanh tổng hợp vừa trồng trọt vừa chăn nuôi

Theo số liệu thực tế mơ hình trang trại trồng hàng năm vùng đồng sông Hồng sô Cửu long chiếm số lượng nhiều Do vùng có điều kiện tự nhiên xã hội tương đối phát triển: thị trường tiêu thụ rộng lớn, vận chuyển, lại dễ dàng nên sản phẩm thường bán tươi không qua chế biến Tuy nhiên yêu cầu sản xuất thị trường xuất sở sản xuất chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, sản phẩm có thời gian sử dụng lâu vải, nhãn, dứa, mít sấy khơ đóng hộp, dưa chuột, cà chua m uối mang lại hiệu kinh tế cao mở rộng thị trường tiêu thụ

Đối với vùng ven biển: Đặc điểm tự nhiên vùng diện tích đấ: canh tác

(31)

Đối với vùng đồi núi: Các khu vực miền núi trang trại trồng hàng nãm

hầu khơng có diện tích đất hạn hẹp, việc canh tác hàng năm chí nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng gia đình Các trang trại trồng lâu năm sô lượng nhiểu quy mô trang trại nhỏ, khoảng Ngun nhân chủ yếu diện tích đất nơng nghiệp nhỏ, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn trình độ sản xuất thấp, sở hạ tầng cịn thấp đặc biệt việc tìm đầu cho sản phẩm lúng túng

Vùng thường có diện tích đất rộng, tỷ lệ đất lâm nghiệp lớn, trang lâm nghiệp chãn nuôi ăn quả, công nghiệp lâu năm phát triển nhanh Diện tích trang trại lâm nghiệp công nghiệp thường lớn, trang trại ăn có diện tích nhỏ thường lại cho thu nhập cao

Trong năm gần loại mơ hình trang trại xuất khu vực có cảnh quan, khí hậu ơn hồ có khả phát triển du lịch sinh thái nên số trang trại thường phát triển theo hướng vườn kết hợp với du lịch sinh thái Đây loại hình TT cần quan tâm phát triển lợi nhuận mang lại cao lại chụi rủi ro điều kiện thiên nhiên mang lại, đồng thời góp phần gìn giữ quản bá vãn hố vùng miền nước cho khách du lịch nước nước

2.2 Những đặc trưng mơ hình trang trại miền núi

Ở Trung du khu vực miền núi, đặc điểm điều kiện tự nhiên nên diện tích đất trống đồi núi trọc cịn nhiều la lợi quan trọng cho việc phát triển mô hình trang trại trồng ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản Các trang vùng Đông Bắc chủ yếu phát triển ăn cam, hồng, mận, vải kinh doanh nông, lâm nghiệp trồng rừng Còn trang trại vùng Tây Bắc chủ yếu tập trung vào phát triển loại công nghiệp chè, cà phê trồng rừng Các trang hình thành chủ yếu việc giao ruộng đất cho nông dân cán bộ, công nhân sử dụng ổn định lâu dài

Một số trường hợp trang trại trước nông, lâm trường quốc d o a n h Nhà nước sau có quy định Chính phủ việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, đồng thời nhà nước ban hành tiêu chí để xác định quy mơ trang trại tiến hành giao đất cho hộ gia đình mà chủ yếu cơng nhân nơng trường, lâm trường sử dụng theo mục đích nơng, lâm trường Đồng thời nơng, lâm trường có trách nhiệm bao tiêu sản phẩm quy trình khoa học kỹ thuật khác

(32)

Trong trình nghiên cứu theo chương trình hợp tác Việt Nam - Hà Lan (VNRP), tác giả Trần Đức [12] tổng hợp sô' kinh nghiệm việc phát triển trang trại vùng đồi núi số nước Đông Bắc Á đông Nam Á thập kỷ qua sau:

- Các trang trại vùng thường hình thành sở từ kinh tế tiếu nơng sản xuất tự túc nhỏ sau phát triển dần lên hộ sản xuất hàng hố từ đến nhiều trồng trọt chăn nuôi

- Cơ cấu sản xuất cấu sản phẩm đa dạng vùng đồng Các trồng chủ yếu lâm nghiệp, công nghiệp lâu năm ăn quả, chăn ni đại gia súc chính, gia cầm phát triển, nhiên dừng lại mức tự cung tự cấp dùng việc trao đổi hàng hoá phục vụ nhu cáu sinh hoạt cùa gia đình

- Quy mơ đất đai, lao động ngày tăng quỹ đất n h iề u , sản xuất theo kiểu thủ cơng việc áp dụng máy móc đại sản xuất quan tâm Nhưng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn, sở vật chất, kết cấu hạ tầng điều mức độ đầu tư nhà nước vào dự án nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật cho mơ hình sản xuất trang trại khu vực miền núi

- Các trang trại ngày quy hoạch theo vùng sản xuất, phát huy mạnh vùng đầu tư sản xuất theo mơ hình trang trại theo kiểu tổng hợp, kết hợp với công nghệ ch ế biến

- Với khu vực đồi núi gần khu dân cư đô thị, gần trung tâm thường phát triển trang trại có kết hợp với việc bảo vệ cảnh quan, môi trường, tạo vùng sinh thái phục vụ việc du lịch, nghỉ mát

(33)

Bảng 8 Số lượng trang trại Tỉnh miền núi trung du vùng Đỏng Bác

Địa phương Trang

trại

Phân theo hướng sản xuất Cây hàng

năm

Cây lâu lăm

Chăn nuôi

Lâm

nghiệp NTTS

KD tổng họp

Tổng 4704 98 127 1000 1538 1019 495

Hà Giang 154 25 87 13 22

Cao Bằng 55 40

Bắc Kạn 21

Tuyên Quang 77 45 14

Lào Cai 213 22 17 18 118 35

Yên Bái 319 11 22 234 11 35

Thái Nguyên 588 14 70 368 164 10 38

Lạng Sơn 27 7 12

Quảng Ninh 1379 103 149 198 761 168

Bắc Giang 1401 41 412 333 456 79 99

Phú Thọ 470 14 87 149 138 75

Số lượng trang trại Tỉnh trung du miền núi vùng Đông bắc thể qua bảng Sử dụng lợi điều kiện tự nhiên tỉnh khu vực dầu tư phát triển mơ hình trang trại chăn nuôi, lâm nghiệp nuôi trồng thuý sản Đứng đầu số lượng TT chãn nuôi tỉnh Thái Nguyên (368TT), Tinh Bắc Giang có số TT lâm nghiệp lớn (456TT) Quảng Ninh với lợi đường bờ biển dài nên số TT nuôi trồng TS chiếm ưu (76ITT)

Ở Tây nguyên Đông nam bộ, trang trại hình thành nhiều có điều kiện thuận lợi đất đai: Vừa có quỹ đất rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển loại công nghiệp dài ngày chè, cà phê cao su, điều trồng rừng Các trang trại đời từ nhiều nguồn gốc khác nhau: nhân dán địa phương giao đất trồng lâu năm; cán bộ, công nhân nông, lâm trường giao đất trồng cà phê, cao su; nhân dân nơi khác đến làm ân sinh sống địa phương cấp đất để canh tác Vì có diện tích đất tự nhiên lớn nên quy mơ trang trại tương đối rộng người dân đa phần có kinh nghiệm trồng loại nên xuất chất lượng sản phẩm cao

(34)

Sô lượng trang trại Tỉnh Tây nguyên Đóng Nam bộ

Báng 9

Địa phương Trang

trại

Phân theo hướng sản xuất

Cây hàng năm

Cây lâu lăm

Chăn nuôi

Lâm

n g h i ệ p

N T T S

K D t n g

hợp

Tổng 25652 2861 15845 4384 948 1372 242

Kon Tum 417 50 290 57 12 4

Gia Lai 2128 346 1703 67 10

Đắk Lắk 802 140 438 177 30 14

Đắk Nông 4647 462 4166 13

Lâm Đồng 791 75 389 240 62 12 13

Ninh Thuận 930 41 488 19 377

Bình Thuận 1883 238 666 348 342 214 75

Bình Phước 4440 23 4229 41 112 7 28

Tây Ninh 2053 1157 727 100 37 32

Bình Dương 1876 8 1517 235 86 10 20

Đồng Nai 3219 175 1425 1311 165 101 42

Bà Rịa-Vũng Tàu 658 36 289 159 37 132 5

TP Hồ Chí Minh 1808 110

1 1157 23 465 52

Tuy nhiên việc quy hoạch cụ thể cho loại sản phấm chưa quan tâm mực sản phẩm làm có q thừa, thiếu Khâu tiếp thị thị trường cịn yếu thưịng bị ép giá ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trình phát triển thương hiệu hàng Việt Nam thị trường giới

2.3 Một số vấn đề kinh tế trang trại khu vực miền núi

Các trang trại vùng trung du miền núi phía Bắc phát triên mạnh với đối tượng lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi nuôi trồng thủy san với vốn đầu tư thấp (vào bậc nước 10-20 triệu VND/1 so với binh quân chung nước 68 triệu VND/ha)

(35)

triển kinh tế trang trại; có điều kiện kinh tế, tự nhiên thuận lợi cho phép phát triển loại trồng vật ni có giá trị

Để tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển mạnh vùng trung du miền núi phía Bắc cần quan tâm giải số vấn đề sau:

1 Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại gắn với quy hoạch kinh tế vùng gắn với việc thực chương trình, dự án nhằm khai thác tác động từ phía Nhà nước để tăng sức m ạnh trang trại, giảm thiểu tối đa tính tự phát cùa kinh tế trang trại

2 Nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, trình độ quản lý, kinh tế thị trường cho chủ trang trại, đáp ứng với yêu cầu sản xuất, khuyến khích chu trang trại mạnh dạn vay vốn, tích cực đầu tư, sử dụng công nghệ vào sản xuất

3 Tích cực thực chủ trương giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực "đổi đất" chuyển nhượng ; tạo điều kiện tích tụ tập trung mở rộng quy mơ phát triển kinh tế trang trại, giảm thiểu tối đa tình trạng du canh, du cu Giảm thuế miễn thuế đất trang trại sử dụng vượt hạn điền vùng sâu, vùng xa có điều kiện khó khăn

4 Tích cục thực phong trào "Nhà nước nhân dân làm" củng cố tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho vùng cao, phân định rõ việc Nhà nước làm, việc dân làm

5 Phát triển m ạnh cơng nghiệp chế biến, kết hợp "lớn", "vừa nhỏ", đại thủ công phấn đấu 100% nông sản phẩm trang trại phái chế biến trước đưa bán cho tiêu dùng

6 Củng cố, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại gắn kết thị trường nuớc với thị trường khu vực giới trực tiếp thị trường Lào, thị trường lớn Trung Quốc nước khu vực Mờ rộng mạng lưới chợ, đại lý bán buôn, bán lẻ sản phẩm trang trại, tăng cường hoạt động liên kết trang trại với liên kết trang trại với tổ chức khác nhằm hồ trợ sàn xuất, tiêu thụ sản phẩm trang trại

7 Nhà nước cần có sách vay vốn ưu đãi để phát triển sán xuất hàng hóa vùng trung du miền núi phía Bắc: Lãi suất vay ưu đãi, miền giảm thuế, bảo trợ thích hợp c ầ n có tiêu chí quy định thống cho trang trại có sản xuất hàng hóa lớn, có thu nhập cao chuyển sang đăng ký thành lập doanh nghiệp, từ áp dụng Luật thuế thu nhập trang trại doanh nghiệp

(36)

Điều đáng lun ý là, biện pháp có tác động định đén việc khai thác có hiệu tiềm vùng, khuyến khích chủ trang trại tích cực phát triển san xuất, biện pháp liên quan mật thiết với nhau, cần ý thực đồng biện pháp Có vậy, trang trại phát triển vững mạnh, tiềm năne vùng trung du miền núi phía Bắc khai thác cách có hiệu q, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

2.4 Hiện trạng mơ hình trang trại Tỉnh Lào cai

Tính đến ngày 01/07/2006 tồn tỉnh có 213 hộ đạt tiêu chuấn trạng trại so với năm 2001, tăng 5,9% (+12 trang trại), loại hình trang trại phát tiến đa dạng: có 22 trang trại trồng hàng năm , chiếm 10,33%; 17 trang trại trồng ăn chiếm 8%; 18 trang trại chăn nuôi, chiếm 8,4%; 118 trang trại lâm nghiệp chiếm 55,4%; trang trại nuôi trồng thủy sản 1,4% 35 trang trại kinh doanh tổng hợp chiếm 16,4% So với năm 2001 loại hình trang trại trồng hàng năm, chăn ni, thủy sản trang trại trồng ăn phát triển mạnh

Bang 10

DANH SÁCH TRANG TRẠI TỈNH LÀO CAI

ST T

Huyện Số

lượng TT

Loại Hình TT Quy mơ TT

Tổng vốn đầu tư

Thu nhập

1 Thị xã 4 Tổng hợp 11,4 146 140

1

2 Huyện Bảo 96 Lâm nghiệp 68 42,79 525 283

Thắng Cây hàng năm 28 7,88 60 60

Cây lâu nãm 6 120

3 Huyện Bắc Hà 14 Tổng hợp 148

Đặc thù 167

4 Huyện Bảo Yên Tổng hợp 23,83 300 25

Lâm nghiệp 56 320,59 1736

5 Huyện Sa Pa 88 Tổng hợp 30

N TTS2

6 Huyện Bát Xát Lâm nghiệp 775,42 5581,20 4612,87

(37)

Một sô tiêu tổng hợp trang trại tỉnh Lào Cai

Bảng 11

Các loại hình tra n g trạ i đơn vị

Sô lượng tran g

trại Tâng/giám %

2001 2006

1 Tổng số trang trại Trang trại 201 213 12 5,97

2 Loại hoạt động sản xuất trang trại

Trang trại

201 213 12 5,97

2.1 Cây hàng năm Trang trại 3 22 19 633,33

2.2 Cây lâu năm Trang trại 5 -5

2.3 Cây ăn Trang trại 17 17

2.4 Chăn nuồi Trang trại 1 18 17 1700

2.5 Lâm nghiệp Trang trại 171 118 -53 -30,99

2.6 nuôi trồng thủy sản Trang trại 200

2.7 sản xuất kinh doanh tổng hợp Trang trại 20 35 15 75

3 Tổng số lao động thường

xuyên trang trại Người 839 865 26 3,1

3.1 Lao động chủ trang trại Người 717 656 -61 8,51

3.2 Lao động thuê mướn TX Người 56 209 153 273,21

4 Đất trồng hàng năm 208 232 25 11,81

5 Đất trồng lâu năm 54 140 85 156,55

6 Đất lâm nghiệp 940 1534 593 63,02

7 Đất có mặt nước chun ni trồng thủy sản

ha

14 41 26 194,12

8 Tổng số vốn sản xuất kinh

doanh tính 1/7/2006 Triệu đồng 8566 23505 14938 174,39

9 Tổng thu sx kinh doanh Triệu đồng 12471 22182 9710 77,86 10 Giá trị SPvà DV LNTS a Triệu đồng 11520 18821 7300 63.37 11 Thu nhập trước thuế Triệu đồng 7665 10336 2671 34.85 Trang trại chủ yếu tập trung huyện có điều kiện sản xuất thuận lợi như: Bảo Thắng 96 trang trại, Sa Pa 88 trang trại Mường Khương 16 trang trại Bát Xát trang trại, bảo Yên trang trại, Bắc hà 14 trang trại Lào Cai có trang trại

(38)

Tơng diện tích đất sử dụng trang trai:

+ Đất nông nghiệp 371ha, so với nãm 2001 tăng 41,6% + Đất lâm nghiệp 1534 ha, so với nãm 2001 tăng 63%

+ Mặt nước nuôi trồng thủy sản 41 ha, so với năm 2001 tăng 194%

Tổng số vốn sản xuất trang trại 23.505 triệu đồng, bình quân trang trại có vốn 110 triệu đồng Lao động thường xuyên trang trại 865 lao động, bình quân trang trại 4,6 người chủ yếu lao động chủ trang trại

Giá trị sản phẩm dịch vụ hàng hóa bán trang trại đạt 11.821 triệu đồng, so với năm 2001 tăng 63,3% Thu nhập trước thuê đạt 10.336 triệu đồng tãng 34,8% so với năm 2001

Thực trạng kinh tế trang trại sau năm thực nghị 03/CP Chính Phủ kinh tế trang trại:

- Về sô lượng: Thực thống kê lại số liệu trang trại theo tiêu chí theo số liệu thống kê Tỉnh Lào Cai tính đến thời điểm thống kê 31/12/2006 tồn Tỉnh có tổng số 213 trang trại, gồm loại hình trang trại sau:

Trang trại trồng hàng năm 2 :, chiếm 10,3% Trang trại trồng lâu nãm: 17 chiếm 8,0 % Trang trại chăn nuôi: 18 chiếm 8,4 %

Trang trại lâm nghiệp: 118 chiếm 55,4% Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: chiếm 1,4% Trang trại tổng hợp: 35 chiếm 16,5 %

Do điểu kiện tự nhiên, đất đai phần lớn đất đồi núi sơ lượng trang trại lâm nghiệp trang trại tổng hợp chiếm đa số Điều phù hợp với chủ trương, phương hướng phát triển kinh tế trang trại sở NN&PTNT:

- Quy hoạch vùng phát triển trang trại;

- Tiến hành giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; - Tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật gửi cán đào tạo;

- Xây dụng sở hạ tầng, sách tiêu thụ sản phẩm sở chế biến sản phẩm với m ục đích xuất sang thị trường vùng lân cận;

- Tãng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại, giải sách vốn, thuế, lao đ ộ n g

(39)

nông, lâm nghiệp chuyển sang thành đất xây dựng bản, nhiên so với nãm 2002 số lượng trang trại lại tăng phần tiêu chí trang trại thay đổi, phần phát triển thêm trang trại khác, v ề cấu trang trại có thay đổi, trang trại chăn ni chuyển thành trang trại tổng hợp Số lượng TT năm 2006 213 TT tăng so vói năm 2001 12 TT, qua thời gian dài, sô lượng TT tãng không đáng kể điều nguyên nhân khách quan chủ quan, ngun nhân chủ yếu sách đầu tư, khuyến khích cùa Nhà nước mơ hình kinh tế nguyên nhân thị trường bao tiêu sản phẩm đầu không ổn định

Theo sô liệu điểu tra năm 2006: Chủ trang trại dân tộc kinh chiếm 9,8%, dân tộc khác chiếm 90,2% Hầu hết chủ trang trại nam giới, chiếm 98,5%, chủ trang trại hộ nơng dân 94,5% cịn lại cán công nhân viên chiếm 4,9%, chủ trang trại đối tượng khác chiếm 0,6% Phần lớn chủ trang trại đều trình độ trung bình, hầu hết khơng qua trường lớp đào tạo, chí có 1% có trình độ sơ cấp

Tinh hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Theo đánh giá chung, nguồn gốc trang trại loại đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm (chủ yếu đất khai hoang phục hoá) nhà nước giao Đất lâm nghiệp hầu hết đất rừng tự nhiên chưa Nhà nước giao Theo sô' liệu điều tra năm 2005 sơ' đất giao lâu dài: 58%, đất thuê mược, đấu thầu chiếm 10,4%, đất nhận chuyển nhượng: 1,7% lại đất rừng tự nhiên (dưới tán trang trại thảo quả) chưa giao, chiếm 34%

Sử dụng lao động: Hiện việc sử dụng lao động trang trại khó thống kê phần lớn trang trại hoạt động theo thời vụ (gieo trồng thu hoạch), trừ trang trại m ang tính chất tổng hợp nguồn lao động sử dụng quanh năm Hiện tổng số lao động trang trại Lào Cai 865 người, thành phần lao động trang trại thường mang tính chất gia đình chủ trang trại nhân công vừa người quản lý, vừa lao động trực tiếp chiếm 88.6% lao động thuê chiếm sơ' lượng nhị, lao động th thường xun 26 lao động, lao động thuê theo thời vụ 104 (đã quy đổi)

Đầu tư: So với năm 2002, mức đầu tư cho trang trại Tinh tãng lên rất nhiều 23505triệu đồng (21,4 %).

Nguồn vốn trang trại chủ yếu là vốn tự có vốn tích luỹ qua nhiều năm chiếm 60% lại gần 10% chủ trang trại vay cá nhãn gia đình, bạn bè, số vay ngân hàng chiếm khoảng 30%

(40)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MỒ HÌNH TRANG TRẠI, XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG s DỤNG ĐÂT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện Bắc Hà

Bắc Hà Huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, nằm phía Đơng - Bắc cỷa Tỉnh, cách thị xã Lào Cai khoảng 68 km theo đường tỉnh lộ 63 Bắc Ngầm - Bác hà - Ximacai

1 Vị trí địa lý

Huyện bắc hà nằm khoảng từ 22024’ đến 24024’ vĩ độ Bắc ; 1049’ đến 10428’ kinh độ Đông

+ Phía Bắc giáp huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai + Phía Đơng giáp huyện Xín mần tỉnh Hà Giang + Phía Tây giáp Huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai + Phía nam giáp huyện bảo thắng tỉnh lào Cai

2 Địa hình

Địa hình chia cắt phức tạp, đồi núi đá xen lẫn với nương đồi dốc, độ dốc bình qn 15-25, gây nhiều khó khăn cho trình lại, sinh hoạt sản xuất nhân dân Huyện Bắc Hà nằm cao nguyên đá vôi thường xấy tượng Krast tạo thành khe suối ngầm hố sâu Chỗ thấp 116m, chỏ cao 1800 m (so với mức nước biển) khả thiếu nước vào mùa khô lũ quét vào mùa mưa lớn

3 Khí hậu, thuỷ văn

Khí hậu:

Do nằm vị trí có độ dốc lớn, có nhiều tầng độ cao khác nên Bác Hà vùng khí hậu đặc trưng, mang tính ơn đới, mùa hè mát mé, mùa đơng giá lạnh Nhiệt độ bình qn tháng năm 21-23°c, nhiệt độ thấp 3°c, nhiệt độ cao 34°c, khoảng nhiệt độ thích hợp cho việc phát triển loại ơn đới như: Đào, mận, lê, loại rau hoa T uy nhiên nơi có khí hậu nóng lại thích hợp cho việc trồng loại công nghiệp chè, quế, hồi m ang lại hiệu kinh tế cao da dạng cho loại động, thưc vật Bác Hà

Lượng mưa trung bình Bắc Hà từ 1650 mm - 1850 mm, độ ấm khơng khí trung bình từ 70 - 80 %, cao 90%

(41)

Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa, từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 20% Vào mùa khơ có thời kỳ tháng khơng có mưa trời nắng, có sương mù

Có hướng gió chính: Gió Tây Nam từ tháng 11 đến tháng 3, tốc độ trung bình từ 4-6 m/s; Gió Đơng Nam từ tháng đến tháng 10, tốc độ trung bình khoảng 3m/s

Điểm đặc biệt khí hậu Bắc Hà có băng giá sương muối vào tháng 11 gió xốy vào tháng tháng Những tượng bất thường khí hậu gây ảnh hưởng xấu cho sản xuất nông, lâm nghiệp, vào thời kỳ gieo trồng thu hái

Thủy văn

+ Nguồn nước mặt:

Bắc Hà có hệ thống sơng sông Chảy dài 70 km hệ thống khe suối nhỏ khác là: Ngịi Đơ, Thèn Phùng, Nậm Phàng, Nậm Lúc

Do địa hình phân cách mạnh tượng Kastr nên nguồn nước Bắc Hà khan khả trữ nước điều đồng nghĩa với việc thường xấy tượng lũ quét khu vực hạ lưu gây thiệt hại lớn người tài sản Còn mùa khô khe, suối cạn, lượng nước sông Chảy không thê’ đáp ứng nhu cầu tưới sinh hoạt nhân dân vùng

+ Nguồn nước ngầm:

Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu khả nước ngầm Bắc Hà thực tế cho thấy lượng nước ngầm không nhiều địa hình dốc, lượng nước đạt 0,05 - 0,10 lít/s, chủ yếu phân bổ chân thấp quanh hệ thống sông chảy

4 Tài nguyên rừng khống sản + Tài ngun rừng:

Vì huyện m iền núi nên tài nguyên rừng nguồn tài ngun phong phú, tổng diện tích đất có rừng Bắc Hà 19865,1 chiếm 29,27% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đất rừng sản xuất 1570,1 ha, rừng phòng hộ 18295.0 tiềm đất trống chuyển sang trồng rừng khoanh ni tái sinh cịn lớn Độ che phủ đạt 32,7% (kể diện tích lâu nãm)

+ Tài nguyên khoáng sản:

(42)

Bắc Hà có loại vật liệu xây dựng cát đá sỏi khai thác phục vụ cho cơng trình xây dựng, ngồi chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố loại khoáng sản khác Bắc Hà

5 Tài nguyên du lịch nhân văn + Tài nguyên du lịch

Vị trí điều kiện tự nhiên ưu đãi nên nói Bắc Hà có tiềm nãng du lịch lớn, có 14 xã nằm độ cao 600m, hậu mát mẻ không thua SaPa với nhiều cảnh quan, môi trường đẹp, đồi núi, sòng suối tạo nên khu nghi mát nên thơ với loại hình du lịch khác nhau: khu nghỉ mát, khu điểu dưỡng, khu du lich sinh thái, khu du lịch Hoàng A Tưởng Ngoài Bắc Hà cịn có loại ăn đặc sản mận tam hoa, đào, lê tạo thành khu du lịch đa dạng phong phú

+ Tài nguyên nhân văn

Với lịch sử truyền thống lâu đời, vốn vãn hoá đậm dà sắc dân tộc, 14 dân tộc anh em với 14 văn hoá đặc sắc tạo cho Bắc Hà trở thành địa điểm du lịch nhân văn phong phú Đến với Bắc Hà khách du lịch thưởng thức lễ hội truyền thống, điệu múa câu hát dân tộc thuộc vãn hoá khác nhau,

Đặc biệt huyện Bắc Hà cịn có kiến trúc nhà Hồng A Tường, khu di tích lịch sử nhà nước cơng nhận, ngồi cịn cấc truyền thuyết anh hùng cách mạng danh nhân văn hoá

Đánh giá chung

Ưu thế: Bắc Hà với lợi nguyền tài nguyên đất đai nguồn khí hậu đa dạng, phong phú, cảnh quan vừa mang nét hùng vĩ khu vực núi rừng, vừa có sụ nên thơ, bình yên vùng cao nguyên Với lợi Bắc hà có nhiều tiềm nãng để phát triển nông nghiệp theo hướng nông lâm kết hợp du lịch

Hạn chế:

Vì khu vực miền núi, địa hình dốc nên việc lại khó khãn, sở hạ tầng vốn yếu lại thường xuyên không nâng cấp kịp thời nén

cũng gập nhiều khó khăn cho việc vận chuyển hàng hoá phát triến ngành khác

(43)

tuy nhiên chưa có quy hoạch cụ thể vấn đề tiêu thụ sản phấm chê biến xuất manh nha nên hiệu kinh tế không ổn định

Vấn đề lao đông, việc làm vấn đề bách: Thiếu hụt lao động mùa thu hái dư thừa vào thời gian nông nhàn gây vân đề xã hội khác

Vì địa hình dốc cao nên q trình xói lở, lũ quét vào mùa mưa thiếu nước vào mùa khơ vấn để nghiêm trọng khơng gây thiệt hại sản xuất m gây thiệt hại nghiêm trọng người

Trình độ lãnh đạo khả tiếp thu người dân tiến khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế, lĩnh vực nông nghiệp Việc thay đổi tập quán canh tác sinh hoạt người dân gặp nhiều khó khăn

3.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Bắc hà.

Thực trạng p h t triển kinh tế: Trong năm trở lại kinh tế bác

Hà có nhiều thay đổi, điểu chứng tỏ lãnh đạo Huyện Bắc Hà xác định đắn hướng phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, thuơng mại du lịch Đó “chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố, đẩy nhanh tốc độ xố đói, giảm nghèo ổn định đời sống nhân dân làm sở vững để phát triển tồn diện” Đã có thay đổi đáng kể tỷ trọng ngành khác Huyện, so với nãm 1996 tỷ trọng sản xuất nông nghiệp năm 2003 giảm 19,0%, nhiên ngành dịch vụ du lịch năm 2003 chiếm 20,0% doanh thu cùa toàn Huyện tăng 15,9 % so với năm 1996 Ngành công nghiệp xây dựng năm 2003 chiếm 8,0% tãng 3,1% so với năm 1996

Qua số liệu nhận thấy cách rõ ràng có chuyển biến lớn lao kinh tế Huyện Bắc Hà năm trở lại sản xuất nông nghiệp thay phần công nghiệp - xây dựng địch v ụ - d u lịch, m ang lại hiệu kinh tế to lớn, giảm bớt sức ép lao động, tạo công ãn việc làm cho người dân khu vực có diện tích đất canh tác nhỏ Đây tín hiệu đáng mừng cho du lịch ngành Bắc Hà nói ngành cơng nghiệp khơng khói mục tiêu phát triển quan trọng khơng chí cho Huyện Bắc hà nói riêng mà cịn cho tồn Tỉnh Lào Cai nói chung Vừa mang lại cho người dân nguồn thu đáng kể, du lịch cịn góp phần giới thiệu gìn giữ ban sắc dân tộc 14 dân tộc anh em địa bàn Huyện

(44)

Tỷ trọng ngành Huyện Bác Hà

Báng 12

Ngành

1996-2003 2006-2003

2003 1996 +/- 2006 2003

Nông Lâm nghiệp 72,0 91,0 -19,0 60,6 72,0

Công nghiệp - xây dựng 8,0 4,9 +3,1 12,5 8,0 +4,5

Dịch v ụ - d u lịch 20,0 4,1 15,9 26,9 20,0 +6,9

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 đạt 7,9%, ngành nồng nghiệp 5,91%: ngành công nghiệp xây dựng tăng 11,26%; Dịch vụ tăng 19,50% Thu nhập bình quân đầu người/ nãm đạt 5,6 triệu đồng, tăng 46,8% so với năm 2000

Tổng sản lượng lương thức quy thóc đạt 22453 tấn, tãng 14,7% so với năm 2000, bình quân lương thực đạt 450 kg/người/nãm, tăng 36,8% so với năm 1998

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006, GDP 7,9% kết từ trình chuyển đổi cấu kinh tế, tăng doanh thu từ du lịch - dịch vụ giảm bớt tỷ trọng ngành nông nghiệp -lâm nghiệp (giảm 19% từ 91% nãm 1996 đến năm 2003 72,0% nãm 2006 60,6% ), bình qn lương thực lại tăng điều chứng tỏ xuất sản lượng trồng tăng đáng kế Việc chuyến dịch cấu kinh tế (sản xuất theo hướng hàng hoá) mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình kinh tế trang trại, nông - lâm -v ật nuôi lãnh đạo Huyện mở rộng có sách đầu tư hợp lý

Các ngành khác - Ngành công nghiệp:

Ngành công nghiệp Bắc Hà nói chưa phát triển cịn nhiều yếu kém, khống sản có giá trị chưa phát Hiện 2 loại cát sỏi nhìn chung hiệu khai thác chưa cao, yếu hộ tư nhân khai thác vào mục đích xây dựng Việc chưa quản lý q trình khai thác khống sản gây nhiều vấn đề bất cập cho xã hội, người dân khai thác bừa bãi gây ảnh hưỏng đến môi trường sống xung quanh

Sản xuất vật liệu xây dựng dừng lại ờ mức độ thù công, VỚI mục

(45)

điểm khai thác vật liệu xây dựng với quy mô lớn: Thị trấn Bắc Hà, xã Báo nhai xã Lùng Phình

- Các ngành nghề thủ cơng truyền thống: Vì Huyện miền núi với thành phần gồm dân tộc miển núi ngành thủ công truyền thống cần bảo tồn phát huy ngành dệt thổ cẩm vừa mang lại hiệu kinh tế cao, vừa góp phần giữ gìn sắc dân tộc Ngồi ngành mây tre đan phát triển, chủ yếu tập trung theo tổ chức nhỏ hộ gia đình, sản lượng đạt 13000 sản phẩm / năm

- Ngành thương mại - du lịch dịch vụ

+ Về du lịch: Hiện việc phát triển ngành du lịch Bắc Hà nhiệm

vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Lãnh đạo Huyện đường lối phát triển chung cua Tỉnh Lào Cai Hiện trạng Bắc Hà biết đến địa điểm tham quan nghỉ mát chơi chợ phần lớn khách du lịch thường ghé qua Bắc Hà để Sa Pa

Nhận thấy tiềm du lịch Bắc Hà cịn lớn cần khai thác cách có hệ thống, lãnh đạo Huyện kết hợp với quan chuyên môn xây dựng sô' dự án phát triển du lịch Huyện thời gian tới: Xây dựng khu du lịch sinh thái (suối nước nóng, vườn ãn quả, khu vực trồng hoa, trùng tu khu di tích lịch sử ) Kết hợp với trung tâm khai thác du lịch tố chức TOƯR du lịch khép kín, nâng cấp sở hạ tầng nhà nghỉ, đường x

+ Thương mại dịch vụ:

Hiện dịch vụ thương mại Bắc hà phát triển cách manh mún theo tính chất cá thể, hộ gia đình Tuy nhiên Bắc Hà cố gắng đế tạo thành thương mại quốc doanh vươn tới địa bàn khác vùng, tỉnh toàn quốc quốc gia lân cận Chế biến đặc sản nông sản vùng đào, m ận tam hoa, chè tuyết san, sản phẩm gia cầm gà vịt, trâu bò, lơn cắp n ắch Đ ặc biệt việc đăng ký thương hiệu quyền cho loại đặc sản mà đặc biệt m ận tam hoa tiến hành

3.3 Đánh giá tình hình sử dụng

Xác định ngành nông lâm nghiệp ngành chủ chốt cúa Huyện Bác Hà, năm 2003 - 2006 Bắc Hà trọng vào việc phát triển ngành nóng lãm nghiệp với phương châm mở rộng diện tích đất lâm nghiệp từ khu vực đất chưa sử đụng Đối với khu vực có rừng trồng huyện chủ trương giao cho hộ gia

(46)

đình quản lý nhằm nâng cao hiệu tận dụng thêm nhũng diện tích trống, canh tác loại trồng khác

N hìn vào bảng 13 ta thấy tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 67.872ha có 9.511 hộ, 180 tổ chức sử dụng đất đai Diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 48,07% (32.626,94ha), có 9.410 hộ, 14 tổ chức sử dụng

Đất sản xuất nơng nghiệp 12.752,80ha (chiếm 39,09% đất nơng nghiệp) có 9.410 hộ, 13 tổ chức sử dụng; Trong đất trồng hàng năm (chủ yếu nương rẫy) diện tích lớn 10.436,54 (chiếm 81,84% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp) có 8.385 hộ, tổ chức sử dụng Đất trồng lâu năm có 2.316,26 (chiếm 18,16% đất sản xuất nơng nghiệp), có 5.892 hộ, 10 tổ chức sử dụng

Từ sau tách diện tích đất vườn tạp khỏi đất khu dân cư, với sách phù hợp, diện tích đất vườn tạp đưa vào sử dụng có hiệu Đặc biệt sô' vùng thấp thâm canh nhiều loại trồng, như: ăn quả, rau mầu vườn thổ cư ý tưởng khởi điểm cho trình phát triển kinh tế trang trại Huyện Bắc Hà Việc phát triển loại từ diện tích đất vườn gia đình m ang lại nguồn thu đáng kể cho nông hộ

Đối với đất nông nghiệp việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống, phân bón, thâm canh tăng vụ mang lại hiệu kinh tế cao, loại rau, hoa thích hợp vùng khí hậu ơn đới lợi thiên nhiên ưu đãi mà Bắc Hà cần triệt để khai thác Các công nghiệp ngắn ngày đậu tương, chè, quế; Cây ăn m ận, mơ, đào, lê coi chủ đạo phục vụ nhu cầu nước m cịn mở rộng thị trường xuất sang nước lân cận hướng nhằm phát triển nơng lâm nghiệp Huyện

(47)

Hiện trạng sử dụng đất huyện Bác Hà năm 2006

Bảng 14

Thứ tự

Mục đích sử dụng Mả Diện tích

2005 Tỷ lệ %

Sỏ người sứ dụng

Sỏ hộ Sỏ tổ

chức

Tổne diên tích 67.872,00 100,00 9.511 180

1 Đất nông nghỉệp nnp 32.626,94 48,07 9.410 14

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp sxn 12.752,80 39,09 9.410 13

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm chn 10.436,54 81,84 8.385 4 1

1.1.1. Đất trồng lúa lua 2.671,24 25,60 7.394 3

1.1.1. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi coc 60,00 0,57 40

1.1.1. Đất trồng cây hàng năm hnk 7.705,30 73,83 8.230

1.1.2 Đất trồng lâu nãm cln 2.316,26 18,16 5.892 10

1.2 Đất Lâm nghiệp Inp 19.865,10 60,89 4.387

1.2.1 Đất rừng sản xuất rsx 1.570,10 7,90 3.523

1.2.2 Đất rừng phòng hộ rph 18.295,00 92,10 1.498

1.2.3 Đất rừng đặc dụng rdd

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản nts 8,04 0,02 264

1.5 Đất nông nghiệp khác nkh 1,00 0,00 107

2 Đất phỉ nông nghiệp pnn 2.066,89 3,05 9.490 166

2.1 Đất otc 243,26 11,77 9.490

2.1.1 Đất nông thôn ont 230,86 94,90 8.447

2.1.2 Đất đô thị odt 12,40 5,10 1.043

2.2 Đất chuyên dùng cdg 873,18 42,25 166

2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình cts 20,54 2,35 52

2.2.2 Đất quốc phòng an ninh cqa 13,20 1,51

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi csk 31,19 3,57 17

2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng ccc 808,25 92,56 108

2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng ttn

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa ntd 36,68 1,77 21

2.5 Đất sông suối mặt nước CD smn 910,77 44,06

2.6 iĐất phi nông nghiệp khác pnk 3,00 0,15 ~7j

3 ]Đất chưa sử dụng csd 33.178,17 48,88 2.853

3.1 ]Đất chưa sử dụng bcs 1

3.2 ỉDất đồi núi chưa sử dụng dcs 31.851,17 96,00 2.853

3.3 ISủi đá khơng có rừng cây ncs 1 ,0 0 4XK)

3.3 ISíúi đá khơng rừng cây

(48)

Đất phi nơng nghiệp diện tích 2.066,89 (chiếm 3,05% tổng diện tích tự nhiên) Trong đất 243,26ha (chiếm 11,77% diện tích đất phi nơng nghiệp) có 9.490hộ sử dụng; Đất chuyên dùng 873,18 (chiếm 42,25% đất phi nông nghiệp) có hộ, 166 tổ chức sử dụng; Trong thòi gian tới để phát triển kinh tế xã hội cần tăng loại đất lên; Đất nghĩa trang, nghĩa địa 36,68 (chiếm 1,77% đất phi nông nghiệp); Đất sông suối 910,77 (chiếm 44,06% đất phi nông nghiệp); Cịn lại đất phi nơng nghiệp khác 3,00 chiếm 0,15% diên tích đất phi nơng nghiệp), tổ chức sử dụng

Đất chưa sử dụng nhiều với diện tích 33.178,17ha (chiếm 48,88% tổng diện tích tự nhiên), chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng 31.851,17 (chiếm 96,00% diện tích đất chưa sử dụng) Cịn lại núi đá khơng có rừng 1.327,00ha (chiếm 4,00% diện tích đất chưa sử dụng) Đất chưa sử dụng chủ yếu tập trung nơi cao, xa, có địa hình phức tạp đất trơ sỏi đá, khai thác sử dụng loại đất khó khăn Trong tương lai cần có biện pháp khoanh ni bảo vệ rừng nơi có khả phục hồi thành rừng

Đánh giá tinh hình biến động vê'sử dụng đất

Do phân loại tiêu quy định Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT hệ thống tiêu thống kê trước Luật đất đai năm 2003 có nhiều điểm khác nhau, trước so sánh phải chuyển đổi từ hệ thống tiêu cũ sang hệ thơng chi tiêu (bảng 14)

Nhìn vào bảng 14 ta thấy tổng diện tích tự nhiên thời kỳ kiểm kê sai lệch nên khó khăn việc so sánh, đánh giá biến động tiêu (Diện tích tự nhiên năm 1995 69.062,00ha, năm 2000 68.678,00 năm 2005 67.872,00 ha)

Đất nông nghiệp biến động theo chiều hướng tích cực, năm 2005 nhiều so với nãm 1995 8.821,95 nhiều năm 2000 5.010, 40 Đất sản xuất nông nghiệp so với năm 1995 tăng 1.053,11 ha, so với năm 2000 tăng 613,43 ha; Đất lâm nghiệp so với năm 1995 tăng 7.759,80 ha, so với năm 2000 tãng 4.392,70 ha; Đất nuôi trồng thuỷ sản so với năm 1995 tãng 8,04 ha, so với nãm 2000 tăng 3,27 ha; Đất N ông nghiệp khác tăng so với năm 1995 năm 2000 1.00

(49)

so với năm 2000 44,68 Đất nghĩa trang nghĩa địa tăng so với năm 1995 2,38 Đất phi nông nghiệp khác so với năm 1995 năm 2000 tăng OOha

Bảng 14

So sánh biến động diện tích lần kiểm kê

TT Mục đích sử dụng Diện tích

2005

So với năm 1995 So với năm 2000

Ghi

chú

1

1 _ _

DT nầm 1995

Tăng (+)

Giảm (-)

DT năm 2000

Tàng (+) Giám (-)

Tổng diên tích 67.872,0 69.062,0 -1.190,00 68.678,0 -806,00

1 Đất nông nghiệp nnp 32.626,9 23.804,9 8.821,95 27.616,5 5.010,40

1.1 Đất sản xuất nồng nghiệp sxn 12.752,8 11.699,6 1.053,11 12.139,3 613,43 1.2 Đất Lâm nghiệp lnp 19.865,1 12.105,3 7.759,80 15.472,4 4.392,70

1.3 Đất nuồi trổng thuỷ sản nts 8,04 0,00 8,04 4,77 3,27

1.5 Đất nồng nghiệp khác nkh 1,00 0,00 1,00 0,00 1,00

2 Đất phi nông nghiệp pnn 2.066,89 1.633,70 433,19 1.844,61 222,28

2.1 Đất otc 243,26 172,30 70,96 198,58 44,68

2.2 Đất chuyên dùng cdg 873,17 525,60 347,57 698,35 174,82

2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng ttn 0,00 0,00 0,00 0,00

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa ntd 36,68 34,30 2,38 36,58 0,10

2.5 Đất sông suối mặt nước smn 910,77 901,50 9,27 911,10 -0,33

2.6 Đất phi nông nghiệp khác pnk 3,00 0,00 3,00 0,00 3,001

*

3 Đất chưa sử dụng csd 33.178,1 43.623,3 - 39.216,8

3.1 Đất chưa sử dụng bcs 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

—— 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng dcs 31.851,1 42.305,3 - 37.889,8

3.3 Núi đá khơng có rừng ncs 1.327,00 1.318,00 9,00 1.327,00 0,00

Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất

Đầu năm 2004 huyện Bắc Hà có Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phê duyệt Cuối năm 2004 Huyện Bắc Hà lập phương án quy hoạch sử dụng đất cấp xã đến năm 2010, đầu năm 2005 phê duyệt, xã bắt đầu thực quy hoạch

Tình hình sử dụng đất trái pháp luật: Chính quyền cấp bắt đầu ý thức

được việc thực theo quy hoạch phê duyệt, có trường hơp sau sử dụng đất trái pháp luật:

(50)

Tình hình sử dụng đất quan, tổ chức: Bắc Hà huyện miền núi

vùng sâu xa, nên số quan tổ chức sử dụng đất địa bàn (có 180 tổ chức) Do đìa hình dồc, m ặt băng xây dựng khó khăn, nên tổ chức giao đất có nhiều cố gắng khai thác sử dụng triệt để Hiện Dự án 661 3.015.00 đất chưa sử dụng chưa đến kỳ kế hoạch thực

Tình hình giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Từ năm 1998

UBND huyện Bắc Hà quan tâm đến công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhưng điều kiện tự nhiên xã hội có nhiều khó khăn như: Địa hình núi cao, dốc hiểm, dân cư phân tán, canh tác theo hình thức phát nương làm rẫy chủ yếu; Trình độ dân trí trình độ chun mơn cán cấp xã nhiều hạn chế

Đã giao đất theo nghị định 02 3.704 hộ; Diện tích giao 1.923,03ha Bình quân hộ giao 3,22 Phương pháp khoanh vẽ đơn giản nên hồ sơ giao đất có nhiều hạn chế Hiện xã huyện tiến hành thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Lâm nghiệp theo Nghị định 02 đê lập lại hồ sơ giao đát, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị định 163/CP phương pháp đo vè ảnh hàng khồng

Đất sản xuất nông nghiệp giao theo nghị định 64/CP 7.024 hộ tố chức Diện tích giao 9.124,40 ha, đố tổ chức 6,50 Bình quân hộ giao 1,30 Phương pháp đo đạc đồ đơn giản theo 299, đổ khơng có hệ íoạ độ, khơng có địa hình nên có nhiều hạn chế cơng tác quản lý sử dụng

Đất giao 5.233 hộ Diện tích giao 155,03 ha, đó:

Đất nơng thơn giao 4.593 hộ, diện tích giao 148,29 ha, bình quân hộ 323m2

Đất thị giao 640 hộ, diện tích giao 6,74 ha, bình quân hộ 105 m2 Nhìn chung nhân dân sử dụng mục đích diện tích giao Tuy đặc thù địa hình dốc, tập quán sản xuất nương rẫy luân canh, nên hệ số sử dụng đất hiệu sử dụng đất chưa cao Do điều kiện nguồn vốn han chế, nên số hộ gia đình chưa thể sử dụng hết diện tích đất trống đồi núi trọc giao vào m ục đích Lâm nghiệp (cịn 9.028,74 đất chưa sử dụng)

Hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức với diện tích 19,73 ha, đó:

(51)

Trong thời gian tới đe CỊuan lý tốt nguồn tài nguyên đất đai cần phải khắc phuc vấn đề

3.4 Đánh giá tổng quan tình hình sử dụng đất trang trại huyện Bắc Hà

Bắc Hà m ột huyện miền núi nên diện tích rừng lớn tiềm khai thác để m ang lại hiệu kinh tế cao, nhiên diện tích rừng cịn tập trung khu vực xa khu dân cư gây số khó khăn định cho bà vùng huyện miền núi sở hạ tầng lạc hậu Cây trồng m ang lại hiệu kinh tế cao quế, thường tập trung ỏ khu vực có đồng bào Dao sinh sống, đặc điểm sinh sống đồng bào Dao thường khu vực núi cao phù hợp với điệu kiện sinh trưởng quế Diện tích trồng quế nhỏ nhát 1,2 lớn 7,2 ha, xã có diện tích trồng q lớn vùng xã Nậm đét

Ngoài trang trại lâm nghiệp trồng quế khả nãng kết hợp với chãn nuôi gia súc phát triển m ạnh ngày khảng định hướng vừa tận dụng diện tích đất, lao động vừa m ang lại hiệu kinh tế cao Như kết hợp với chăn nuôi dê, bò, ngựa thường tập trung xã: Nậm khánh, Nậm lúc, Cốc lầu

Các trang trại trồng ăn như: mận tam hoa, đào, lê xanh thường tập trung xã gần đường quốc lộ, gần trung tâm để thuận lợi cho việc vận chuyên bao tiêu sản phẩm Diện tích trồng loại ăn chưa nhiều hiệu kinh tế loại trồng lại cao Nếu dựa tiêu chí đánh giá trang trại N N & PTN T (diện tích lớn thu nhập hàng nãm > 50 triệu đổng/ ha) hầu hết trang trại huyện Bấc Hà không đáp ứng chi tiêu m ật diện tích, nhiên m ạt thu nhập xuất hịên nhiểu trang trại có hiệu kinh tế cao 150 triệu/nãm với diện tích trung bình trang trại Bắc Hà 0,7 - 1,0 ha, trang trại trồng ãn lớn có diện tích 4,5

Hiện vấn đề khó khăn cho việc phát triển kinh tế trang trại Bắc Hà tìm đầu cho sản phẩm đầu tư vào kỹ thuật nhàm tăng thêm nãng xuất chất lượng trồng, v ề kỹ thuật phịng nơng nghiệp phát triến nơng thơn Huyện có cơng trình kết hợp với viện giơng trồng viện báo vệ thực vật để giúp đỡ bà nông dân chãm sóc, thu hoạch báo quán theo quy trình kỹ thuật đề ví dụ mận: phải tỉa bớt cành nhỏ đê tập trung phát triển cành to giúp cho qua mận to bán giá hơn, quy trình xử lý sau thu hoạch ơzơn nhằm giúp bảo quản đươc tươi lâu

(52)

hơn giúp cho người dân cách thu hoạch tránh bị giập, hư hỏng Hiện Tỉnh Lai Châu trồng nhiểu giống mận lấy giống từ Bắc Hà, nhiên điều kiện khí hậu vùng khác nên mận Lai Châu thường thu hoạch sớm gây nhiều khó khăn cho việc tiêu thụ sản phấm Bắc Hà Hiện việc nghiên cứu tìm quy trình kỹ thuật nhằm thay đổi thời gian thu hoạch giống mận Bắc Hà nghiên cứu

Việc chế biến sản phẩm (xấy khô, làm mứt, ép thành nước hoa ) bắt đầu thử nghiệm , nhiên dừng lại mức độ tư nhân cơng nghệ chế biến cịn thơ sơ Hiện phịng nơng nghiệp trình dự án đãng ký thương hiệu sản phẩm cho mận tam hoa nhằm mục đích tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh cho sản phẩm Xuất sản phẩm hoa sang thị trường nước láng riểng (Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan ) mỏ rộng m ột hướng kinh doanh cần cấp, ngành liên quan hết sử quan tâm

Các trang trại chăn nuôi Bắc Hà phát triển, tồn Huyện có 500 hộ chãn ni gia súc, gia cầm vói quy mơ lớn, thường tập trung xã: Lùng Cải, Tả Củ Tỷ, Lùng phin xuất trang trại chăn ni đại gia súc (bị, ngựa, trâu ) với quy m ô lớn (trên 30 con) quy hoạch khu vực chăn thá riêng, khu vực trồng thức ãn gia súc, dự trữ thức ăn mùa đông mang lại hiệu kinh tế cao

(53)

làm chuyên dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp bước tăng nãng xuất trổng vật nuôi

Ban ự 15

Thu nhập hộ nông dân sản xuất giỏi Huyện Bác Hà

SỐ hộ có thu nhập 10 triệu đ/ nãm Hộ 202

Số hộ có thu nhập từ 10-20triệu đ/năm Hộ 267

Số hộ có thu nhập từ 20-50 triệu đ/ năm Hộ 96

Số hộ có thu nhập từ 50-100 triệu đ/ năm Hộ 41

Sơ' hộ có thu nhập triệu 100 đ/ nãm Hộ 18

Trong sô 624 hộ hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất giỏi cấp có 59 hộ đạt tiêu chuấn sản xuất giỏi cấp tỉnh 173 hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất giỏi cấp huyện, xã có nhiều hộ đạt Cốc Lầu (64 hộ), sô' hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất giỏi cấp xã 402 hộ xã có nhiều hộ đạt Xã Cốc Lầu (89 hộ )

3.5 Đánh gía tiềm đất đai định hướng sử dụng đất cho mơ hình trang trại đến năm 2015

3.5.1 Tiềm đất đai định hướng sử dụng đất đến năm 2010

Với tổng diện tích đất tự nhiên 67872,0 ha, Bắc Hà xếp vào loại thứ toan Tỉnh, theo só liệu nãm 2006, tồn Huyện có 32626,9 đất nơng nghiệp, tăng 5010,4 so vói nãm 2002 (trong đất sản xuất nông nghiệp tăng 613.43 đất lâm nghiệp tãng 4392,7 ha) Có thể thấy nguồn tài nguyên đất đai Bắc Hà lớn đa dạng, thích hợp cho thâm canh nhiều loại trồng: lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn ăn quả: mận, đào mơ hàng năm: chè tuyết san đồng thời tiềm phát triên lâm nghiệp lớn

Định hướng sử dụng đất đai Huyện Bắc Hà đến năm 2010 xây dựng dựa sở sau:

- Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Lào Cai giai đoạn 1001 -

- Chương trình an ninh lương thực, thực phẩm tinh Lào Cai đến nãm 2Ơ10 - M ục tiêu phát triển kinh tế xã hội thông qua đai hội đại biếu Đảng H uyện Bắc Hà nãm 2010

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê xã hội huyện Bắc Hà đến năm 2010 - Quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp số quy hoạch chuyên ngành khác huyện Bắc Hà đên năm 2010

- Hiện trạng tiềm sử dụng đất đai cùa huyện - Các quan điểm khai thác sử dụng đãt

(54)

- Nhưng quy đinh pháp lý bảo vệ tài nguyên đất tài nguyên rừng

Kẽ hoạch sử dụng đất đai qua giai đoạn quv hoạch

Bảng 16

Loại đất Diện tích nãm

hiện trạng 2002

Kế hoạch sử dụng đất Diện tích nãm quy hoạch 2010

2003-2005 2005-2010

Tổng diện tích 68678,00 68678,00 68678,00 68678,00

I Đất nông nghiộp 12363,15 12599,23 13640,18 13640,18

1 Đất trồng hàng năm 10161,31 10128,69 10133,46 10133,49

2 Đất vườn tạp 285,97 252,89 202,52 202,52

3 Đất trổng lâu năm 1851,67 2153,45 3239,97 3239,97

4 Đất đồng cỏ chản nuôi 60,00 60,00 60,00 60,00

5 Đất có mặt nước NTTS 4,20 4,20 4.20 4.20

II Đất lâm nghiệp 18704,00 22622,22 29954,82 29954.82

\

1 Rừng tự nhiên 14165,00 17072,62 22112,62 22112.62

2 Rừng trổng 4536,10 5543,80 7836,40 7836,40

3 Đất ươm giống 2,9 5,80 5,80 5,80

in Đất chuyên dùng 769,30 1217,03 1427,74 1427,74

IV Đất 146,68 198,43 288,33 288.33

1 Đất đô thị 10,75 19,55 38,13 38,13

2 Đất nông thôn 135,93 178,88 250,20 250,20

-1

V Đất chưa sử dụng 36694,87 32041,09

ỉ23366,93 23366,93

Dự kiến tiềm đất nông nghiệp 2010, tăng 1.277,03 so với năm 2002, quỹ đất m rộng lấy từ đất chưa sử dụng chuyển sang Trong đó:

- Đất lúa, lúa màu tăng 312,81 - Đất nương rẫy giảm 610,07

- Đất trồng hàng năm khác tăng 269,44

(55)

Đât đông cỏ cho chăn nuôi không tăng mà tận dụng diện tích cũ Ngoai ra, co thê khoanh nuôi tái sinh đất trống đổi núi trọc đẽ chăn thả gia súc

- Đất nuôi trồng thuỷ sản khơng tăng Tuy nhiên, diện tích đất mặl nước, hổ, đập thuỷ lợi kêt hợp để nuôi trồng thủy sản

Khả nãng thâm canh, tăng vụ thực có giải pháp đầu tư kinh tế khoa học kỹ thuật, cải tạo hệ thống tưới tiêu mà chủ yếu khâu tưới Diện tích vụ lúa nước tăng 2,5 lần so với năm 2002 (khoảng 548,15 ha)

Bắc Hà có diện tích đất trống đồi núi trọc cịn nhiều cải tạo trồng khoanh nuôi tái sinh rừng để chuyển sang quỹ đất lâm nghiệp, dự kiến đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp 29.954,82 ha, chiếm 43,62% diện tích tự nhiên, tăng 11.250,82 so với nãm 2003 (chủ yếu khoanh ni tái sinh) Trong đó:

- Rừng tự nhiên 22.112,62 ha, tăng 7.947,62 so với năm 2002 - Rừng trồng: 7.836,40 ha, tãng 3.300,30 so với năm 2002 Nâng độ che phủ rừng đạt 43%

3.5.2 Các mơ hình trang trại điển hình Huyện Bắc Hà định hướng phái triển đến năm 2015.

Trên sở phân tích yếu tố tác động đến việc sử dụng đất nơng lâm nghiệp khả thích nghi loại vùng, hệ thống cấu trồng hệ sinh thái Bắc Hà chia thành vùng sau:

- Vùng sinh thái thứ (vùng cao): Gồm 14 xã vùng núi cao nằm phía bác đơng huyện gồm xã: Bản Phố, Lẩu Thí Ngài, Thải Giàng Phố, Na Hối, Bản Liền, Nậm Đét, Nậm Khánh, thị trấn Bắc Hà, Lùng Cải, Lùng Phin, Bán Già, Tả Văn Chư, Tả Củ Tỷ, Tà Chải Vùng có độ cao 600m, khí hậu đặc trưng Á nhiệt đới mát mẻ thuận lợi cho việc phát triển loại ăn Á nhiệt đới, chủ yếu loại rau, hoa, loại ăn mận, mơ, đào, lê loại lương thực nương như: ngơ, khoai, sắn, mía

- Vùng sinh thái thứ 2: gồm xã phía Nam huyện ven sông Cháy, vùng chủ yếu vùng núi thấp, khí hậu nhiệt đới, có điều kiện thâm canh lúa nước loại trồng hàng năm khác tập trung xã: Bản Cái, Cốc Lầu, Nậm Lúc, Bảo Nhai, Nậm Mịn, Cốc Ly, Hồng Thu Phố

Việc phát triển mơ hình trang trại qua nghiên cứu, nhận thấy vùng sinh thái thứ có nhiều khả để phát triển vùng sinh thái thứ Vì yêu cầu mơ hình trang trại địi hỏi quy mơ diện tích, vùng sinh thái thứ diện tích trồng loại hàng năm nhỏ nên việc gieo trổng loại nhằm phục vụ nhu cầu người dân vùng, loai

(56)

cây ăn khí hậu vùng khơng đáp ứng được, nhiên phát triển trang trại lâm nghiệp loại cơng nghiệp hồi, quế lại thích hợp cho hiệu kinh tế cao

Đoi VƠI vung sinh thái thứ nhất, điều kiện mặt tự nhiên thích hợp cho cac trang trại lâu năm, ăn quả, trang trại trồng rau hoa Uý ban nhân dân Huyện kết hợp với phòng NN&PTNT triển khai nhiều thị, nghị quyêt vê phát tn ên nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu câu trồng, vật nuôi, kinh tê trang trại hộ gia đình phù hợp với ý nguyện nông dân Sự chuyến dịch câu kinh tê theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố thể qua nhiều sách hơ trợ sản xuất, trợ giá giơng trồng, vật ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật công tác khuyên nông, khuyến lâm khác

Nông - lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng đóng vai trị chủ lực phát triển kinh tế, xã hội huyện, ngành sản xuất then chốt định đến thu nhập người dân Vì quan điểm khai thác sử dụng đất huyện phái dựa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội: Tập trung sử dụng đất nhằm khai thác thê mạnh vùng sinh thái, kết hợp với việc phát triển ngành du lịch, dịch vụ bảo vệ môi trường

Theo kết điều tra, mơ hình trang trại huyện Bắc Hà phần lớn phát triển theo hướng tự phát, trồng vật nuôi đa dạng phong phú Tuy nhiên, trang trại có hướng sản xuất kinh doanh tổng hợp kết hợp trồ n g

trọt chăn nuôi Khi hình thành có đầu tư theo kiếu gối vụ lấy ngán nuôi dài, m ùa thứ chưa tập trung chuyên môn cao Kết tổng hợp theo mỏ hình trang trại loại hình sử dụng đất với số lượng sau:

Bảng 17

Các mỏ hình trang trại huyện Bắc Hà

hình trang trại Loại hình sử dụng đất Sơ lượng (hộ)

hình 1

Trang trại chuyên canh Vườn - Ao 1

2 Vườn - Chuồng

hình 2

Trang trại trồng trọt Vườn - Ao - Chuồng

chăn nuồi Vườn - Chuồng - Rừng

Mơ hình 3

Trang trại tổng hợp Dịch vụ - Rừng

6 Vườn - Ao - Chuồng - Rừng

_ ĩ

(57)

* M hình trang trại chuyên canh: Đây mổ hình trang trại tuý trông trọt chăn nuôi Qua điểu tra cho thấymồ hình trang trại huyện Bắc Hà chiếm số lượng không nhiều Trang trại chăn ni t với loại hình sử dụng đất Ao - Chuồng thường tập trung nuôi loại gia súc ni lợn thịt, bị thịt bị sữa, dê loại gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản Những trang trại loại thường phải có vốn tương đối lớn, địi hỏi chủ trang trại phải có trình độ cao chăn nuôi, áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật sinh học Tuy nhiên với mơ hình trang trại kiểu tập qn ni trồng bà vùng dân tộc thường chãn thả tự nên thường mắc bệnh truyền nhiễm, mức độ rủi ro cao cho thu nhập khồng

* Trang trại trồng trọt tuý thường trổng ăn mận, đào, lê có xen ghép công nghiệp hàng năm chủ yếu trồng rừng Những năm đầu chủ trang trại cịn vốn, nên trang trại trồng trọt tuý, chủ yếu dựa vào đất đai vốn có diện tích rừng Sau thời gian thành lập, trang trại có vốn bắt đầu mở mang sản xuất theo hướng kết hợp với chăn nuôi đê hỗ trợ cho

* Qua phân tích mơ hình kinh tế mà hộ lựa chọn, mơ hình VAC (vườn, ao, chuồng, rừng) mơ hình sản xuất phần lớn hộ lựa chọn -7 trang trại (chiếm 50%), đặc trưng mơ hình trang trại Bắc Hà nói riêng đặc trưng trang trại khu vực miền núi trang trại có nhiều loại hình sử dụng khác nhằm mục đích giảm rủi ro tận dụng tối đa nguồn đất lao động gia đình Vì quy hoạch sử dụng đất cho mơ hình trang trại Huyện miền núi cần phải có điều chinh nhàm phù hợp đặc thù sản xuất khu vực

* Mơ hình trồng trọt, chăn ni kết hợp với du lịch sinh thái: Trước định hướng phát triển kinh tế - xã hội Huyện định hướng phát triển cho huyện miền núi Nắm bắt thị hiếu người dân nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan vườn di tích lịch sử, lễ hội truyền thống dân tộc vùng cao, kết hợp với điều kiện tự nhiên ưu đã, khí hậu mát mẻ nên trang trại có xu hướng chuyển sang kết hợp kinh doanh du lịch sinh thái Mị hình trang trại thực chất có hướng phát triển trồng trọt chãn ni trồng mơ hình trang trại trồng, vật nuôi đươc hướng theo đặc sản cao cấp hơn, yêu cầu đầu tư lớn đất đai, vốn lao động

(58)

3.5.3 Dùng mơ hình tốn đê xác định cấu sứ dụng đắt hợp í rong, các mơ hình trang trại

Trong khuôn khô báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học tóm tắt nội dung mục tiêu toán sau:

Xác định quy m ô cấu lọai hình sản xuất cho nhu cầu chi phí nguồn tiềm khơng vượt q khả đơn vị thu tòi đa giá trị tổng sản phẩm , thu nhập tối đa, thu nhập cao nhất, giá thành sản phẩm thấp

Để trình bày tốn ngơn ngữ tốn học, ta cần chọn ký hiệu đại lượng cần tìm, gọi biến ẩn số Điều kiện biến phải tiêu định lượng cụ thể rõ ràng, khơng chấp nhận tiêu định tính

Đối với ngành trồng trọt chọn diện tích gieo trổng sản lượng làm biến số Nhưng kinh nghiệm cho thấy, chọn biến sản lượng có số điếm bất lợi sau đây:

- M ột loại trồng đồng thời cho vài ba loại sản phấm với mức nãng suất khác nhau, số biến tăng lên

- N ăng suất trồng dự báo với độ tin cậy không cao, với cách lựa chọn suất tham gia vào hàm mục tiêu hệ điều kiện, làm cho kết tính toán giảm độ tin cậy

- Đại đa số định mức tiêu dùng vật tư, tài nguyên cho đơn vị diện tích

Chính lẽ đó, thực tiễn nên chọn biến diện tích gieo trồng loại Tương tự, ngành chăn nuôi nên chọn biến số đầu gia súc loại, số đầu gia súc thuộc mổi nhóm

M ột tốn xác định cấu loại hình sản xuất hợp lý xây dựng với mức độ chi tiết khác Ví dụ, lúa, coi diện tích lúa năm m ột biến, song tách biến lúa xuân, biến lúa mùa

Bài toán xác định cấu loại hình sản xuất hợp lý xây dựng chi tiết thoả m ãn yêu cầu tổ chức ngành nghề, song địi hỏi phải có nhiều thồng tin đầu vào quy mồ toán lớn hơn, có nhiều biến nhiều điều kiện ràng buộc Vì tốn khó giải

Chính thế, điều kiện cho phép, người ta cố gắng khái quát hoá số vấn đề, loại bỏ m ột số chi tiết quan trọng Nhừng trổng, loai gia súc quan trọng đặt thành biến riêng, trồng \à loai gia

(59)

diện Ví dụ: loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) đặt thành biến, số loại rau có tính chất gần giống (su hào, bắp cải) ghép vào b iế n đ i d iệ n

Dạng tồng quat cua hàm mục tiêu viết sau:

z = Y é CjXj max (™ n)

7=1

Trong đó: z mục tiêu cần đạt

Cj hệ số biến hàm mục tiêu

Tuỳ thuộc vào tiêu tối ưu hoá chọn mà hệ số biến hàm mục tiêu có thê giá trị sản lượng, thu nhập, thu nhập tính đơn vị quy mô

Dạng tổng quát điều kiện ràng buộc viết sau:

Ỳ a'jxj (-* =’ - ) bì

7=1

Dấu < dùng để biểu diễn điều kiện hạn chế tài nguyên diện tích đất đai, lao động, vốn đẩu tư, phân bón thức ãn gia súc tự sản xuất v.v

Dấu = dùng để biểu diễn điều kiện khống chế chặt chẽ lượng phân vồ cơ, thuốc trừ sâu thức ăn gia suc cần mua thêm, lượng vốn cần vay, số lao động cần thuê v.v

Dấu > dùng để thể điều kiện đảm bảo sản xuất sơ loại sản phẩm cần thiết (lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến v.v )

ãịj: biến thực tế mơ hình

bi: lượng hạn chế điều kiện địa phương

Bài toán giải với 82 biến hàm mục tiêu 81 biến hàm hạn chế sử dụng phần mềm "SIMPRO" khuôn khổ luận án TS chủ trì đề tài cho mơ hình kinh tế trang trại kết thu được trình bày bảng dưới, số lượng biến tham số tìm thấy phần phụ lục

Các thông số

Đơn vị Mơ hình chun canh

Mơ hình trồng trọt chăn ni

Mơ hình tơng hợp

Tơng diện tích TT 11,36 12,43 8,15

Sơ lao động người

Sô gia súc - 30 30

Số gia cầm 20 40 40

Mức đâu tư USD 2990 3720 4900

Thu nhâp sau thuế USD 5500

[8620 6958

(60)

Việc áp dụng m hình tốn học phương pháp tính để giải tóan quy hoạch hay tốn tối ưu sử dụng đất có vai trị định Nó góp phần làm m inh chứng, kiểm định cho ứng dụng thực tế ngược lại Một kết tính tốn cần kiểm tra tính khả thi ngồi thực địa

Trong khuôn khổ m ột đề tài nghiên cứu khoa học, số liệu chưa đầy đủ mơ hình nghiên cứu mói dừng lại mơ hình trang trại thực việc sử dụng đất vào hướng sản xuất khác nhiều Tuy vậy, qua kết tốn đưa chúng tơi có số nhận xét sau:

- Về quy m ô diện tích theo ngun lý chung, mơ hình trang trại kinh doanh, sản xuất tổng hợp thông thường chiếm diện tích nhỏ nhất, sau đến mổ hình chun canh cuối mơ hình trồng trọt chăn ni (VAC)

- Về mức đầu tư mơ hình TT tổng hợp lại u cầu vốn đầu tư nhiều nhất, thông thường đầu tư trang thiết bị cho ngành sản xuất phi nông nghiệp đắt m mơ hình TT tổng hợp thường có hướng sản xuất dịch vụ Tiếp đến mơ hình trang trại VAC cuối mơ hình TTchun canh

- Thu nhập sau thuế theo tính tốn chương trình với tham số biến đầu vào, dẫn đầu mơ hình TT VAC (8620 USD / TT.nãm), tiếp đến mồ hình TT sản xuất kinh doanh tổng hợp cuối mơ hình trang trại chun canh Nếu chia theo tỷ lê diện tích thu nhập sau thuế mơ hình tổng hợp lại chiếm cao 853,74 USD/ha, nhiên toán cho khu vực miền núi mơ hình tổng hợp m hình có lựa chọn người sử dụng đất Các loại hình dịch vụ khu vực chưa phát triển bị hạn chế sở hạ tầng, phong phú loại hình dịch vụ cao cần có quản lý quan chức Theo nhóm tác giả mơ hình cịn nhiều tiềm phát triển khu vực m iền núi nước ta đặc biệt Bắc Hà Tiếp theo thu nhập mỏ hình VAC, điều phù hợp với số liệu thực tế minh chứng trên, loại mơ hình lựa chọn nhiều phù hợp với quy đất tự nhiên, khả rủi ro thấp tính bền vững đặc biệt khu vực núi cao

Sau m ận Tam hoa quế gần chè Shan đem lại nhiều nguồn lợi cho nơng dân tỉnh, nhờ đóng góp 60% cho nguồn thu tỉnh từ lĩnh vực nông nghiệp Hiện có 40% dân số tinh có nguồn thu nhập từ loại trồne Vì loại trồng trơ thành nhóm chiến lược trone chuyển dịch cấu trồng huyện vùng cao Bắc ỉà

(61)

thác nội lực, tranh thủ đầu tư Nhà nước để phát triển vùng sản xuất tập truna nhàm tạo nơng sản hàng hóa, gắn với chế biến Huyện đẩv mạnh chuyển dịch cấu trồng theo hướng hàng hóa, tạo chuyển biến rõ nét cấu nầnh nơng nghiệp, hình thành vùng thâm canh trồng tập trung

Hiện Bắc Hà có vạn trồng loại mận, quế, chè Shan chiếm 15% diện tích tự nhiên 30% diện tích loại trồng huyện; trons riêng mận Tam hoa có 2.500 ha, quế có 7.000 cày chè Shan khoanh nuôi trồng 32

Bắc Hà phấn đấu đến năm 2015 đưa diện tích chè Shan lên 1.320 Do phù họp với thổ nhưỡng khí hậu, chè Shan phát triển tốt xã Bàn Liền Nậm Khánh, Tả Củ Tỉ, từ nhiều năm sản phẩm chè Shan có aiá trị tiêu dùna cao, khách hàng nước ưa chuộng Mặt khác, hiệu kinh tế mà chè đem lại cho người dân hẳn số loại trồng khác, nhờ eóp phần nâng cao đời sống người dân

Trên sở Nghị chuyên đề phát triển loại cây, mũi nhọn, huyện thành lập Ban đạo trồng chè, trồng quế thâm canh mận Tam hoa Đối với mận Tam hoa, huyện không tiếp tục mớ rộng diện tích loại mà chủ yếu cải tạo giống mận, nâng cao chất lượng quà đồng thời áp dụníi biện pháp kỹ thuật để chín rải vụ, nhàm kéo dài thời gian thu hoạch, tránh cung vượt cầu cục bộ, dẫn đến rớt giá, ép giá mận Huyện chi dạo địa phương không tăng diện tích trồng mận, tăng sản lượng tăng giá trị thu nhập (trên đon vị diện tích trồng mận); hàng năm huyện thu hoạch từ 7.000 mận quả/ năm lên 10.000 tấn/năm; từ trồng mận nông dân có thu nhập giá trị đạt từ 10 triệu lên 20 triệu đồng/ha/ vụ

Huyện chủ trương mở rộng diện tích trồng quế xã hạ huyện: Nậm Đét, Bản Liền, Bảo Nhai, vừa để phủ xanh đất trống, đồi trọc, vừa tăng thu nhập cho người dân Cây quế đem lại mức thu nhập hàng chục tỳ đồng cho mồi xã hàng năm vùng hạ huyện Bắc Hà, nhờ góp phần giảm từ đến 5% tỷ lệ hộ nghèo hàng năm xã Năm 2006, có hộ xã thu 80 triệu đồng từ bán quế vỏ Năm 2007 Bắc Hà có kế hoạch trọng phát triển chăn nuôi đại gia súc với phát triển trồng quê, trông chè xã vùng hạ huyện, nhăm dua quế, chè trở thành trồng chủ lực

(62)

K Ế T LUẬN

Qua khảo sát, điều tra thực tế, làm vấn trang cán chun mơn địa phương, chúng tơi có sô nhặn xét sau nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng đồi núi nói chung huyện Bắc Hà nói riêng

l v ề c h í n h sách đất đ a i:

Đẩy m ạnh giao đất, cho thuê đất xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trang trại phù hợp với quy hoạch, khơng có tranh chấp để chủ trang trại n tâm đầu tư phát triển sản xuất

Khuyên khích, hướng dẫn tạo điều kiện cho chủ trang trại tập trung, tích tụ đất đai để phát triển trang trại đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn

Khuyến khích, m rộng đối tượng giao đất, cho thuê đất tới tổ chức, ca nhân khu vực khác có nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất địa bàn huyện Tăng cường hình thức khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân để chuyển giao khoa học kỹ thuật Động viên, đoàn kết, hỗ trợ giống, vốn cho hộ nghèo để họ có hội vươn lên làm giàu

2 Về sở hạ tầng kỹ thuật

Đây vấn đề quan trọng việc thúc đẩy trang trại phát triển đồng thời đáy yếu tố mang tính chất định việc thu hút khách du lịch Tranh thủ nguồn vốn dầu tư Trung ương , vốn viện trợ chương trình, dự án nước ngồi nguồn vốn dân để đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, như: giao thông, thuỷ lợi, cơng trình điện, kết cấu hạ tầng xã hội

Hệ thống đường tỉnh lộ, nâng cấp mớ rộng tuyến đường Bắc Ngầm - Bắc Hà - Lùng Phin, chiều dài tuyến đường 42 km Nâng cấp mở rộng tuyến đường Quốc lộ 70 thuộc xã Phong Niên huyện Bảo Thắng xã Nậm Mòn - Cốc Ly tổng chiều dài 13 km tuyến đường Bảo Nhai - Bản Cái xã Tân Dương huyện Bảo Yên, tổng chiều dài 30 km Ngoài tiến hành nâng cấp sửa chữa toàn tuyến đường liên xã huyện

(63)

3 C hính sách lao động chủ trang trại:

- Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mổ phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn, ưu

tiên sử dụng lao động thiếu việc làm vùng

Đối với lao động làm thuê cho trang trại cần phải có sách hợp lý, rõ ràng hợp đồng lao động, trang thiết bị bảo hiểm trách nhiệm chủ trang trại người lao động

Cần tăng cường lực quản lý cho chủ trang trại , nâng cao tay nghề cho lao động Có sách hợp lý cho chương trình định canh, định cư kinh tế mới, ổn định dân cư vùng

4 Các sách vốn

Các tổ chức tín dụng, ngân hàng cần linh hoạt hơn, thủ tục cho vay cần đơn giản hơn, cho vay không vốn ngắn hạn mà chủ yếu vốn trung hạn dài hạn với lãi xuất thấp hơn, phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh loại mỏ hình trang trại, cây, Thủ tục vay vốn cần cồng khai theo mong m uốn nguyện vọng đa số chủ trang trại địa bàn vùng

5 Vê thị trường tiêu thụ

Huyện cần khuyến khích có sách U11 đãi cho tổ chức, nhân đầu tư sở sản xuất, bảo quản, chế biến loại sản phám nông lâm sản Trước tiên loại m ận, đào, lê, chè , hình thành hợp tác xã chế biến vùng nguyên liệu K ết hợp với trung tâm khoa học để tạo giống mơi, thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản , hướng dẫn bà cách gieo trồng thu hoạch cho mang lại hiệu cao, tránh hư hỏng thời gian bảo quản lâu

Xây dựng chợ, hình thành chợ bán buồn Cung cấp kịp thời giá cá, thị trường cho chủ trang trại Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại tìm thị trường nước xuất

6 Quy hoạch sử dụng đất

Cần phải có quy hoạch đất đai cho toàn vùng, cho xã quy hoạch phát triển tùng m hình trang trại phù hợp với quy hoạch chung Căn vào phương án quy hoạch , phân bổ sử dụng đất đai Huyện đến năm 2010 ngành cần tiến hành điều chỉnh phương án quy hoạch chi tiết phù hợp với điều kiện phát triển ngành

Thực công tác thống kê, kiểm kê đất theo định kỳ thường xuyên chinh lý, bổ xung biến động đất đai thực địa bán đổ hiện trạng sử dụng đất theo thời kỳ quy hoạch Các phương án quy hoạch mang tính

(64)

khoa học, tính thực tiễn k ế thừa Đảm bảo lợi ích hài hồ ngành phát triển kinh tế xã hội tỉnh, tạo sở pháp lý để quản lý đất đai làm sở cho việc xây dựng dự án đầu tư, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên đất cho phát triển bền vững

7 Quản lý nhà nước trang trại

Bộ N N & PTN T TCTK có thơng tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí đê xác định kinh tế trang trại, nhiên tiêu chí cịn chưa thật phù hợp với thực tế đặc điểm , tính chất sản xuất kinh doanh mơ hình trang trại Vì cần nghiên cứu bổ xung, sửa đổi để việc xác định kinh tế trang trại phù hợp Ví dụ tiêu chí phân loại trang trại nên phân loại vùng lãnh thổ khác loại m hình trang trại khác trang trại loại lâu năm có thời gian hồn vốn lâu nhu cầu vốn nhiều trang trại trồng hàng năm nuôi trồng thuỷ sản

Về hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại cần sớm đẩy nhanh tiến độ, có chủ trang trại có sở pháp lý việc giao dịch với quan chức hưởng sách ưu đãi nhà nước

(65)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), "Tiếp rục doi

mơi chinh soch, p h ũ p luạt ve đ ât đữi thời lcỳ đẩy manh công tĩghiẽp hoá hiên đại hoa đât nươc V ăn kiện hội nghị lần thứ bảy - Ban châp hành Trung ương khố

IX, NXB Chính trị Q uốc gia, Hà Nội Tr 73 - 74

2 Ban vật giá Chính phủ (2000), T liệu v ề kinh t ế trang trại, NXB Thành phố H Chí M inh T r2 13-279, tr314

3 Bộ N ông nghiệp phát triển nông thơn (2003), Báo cáo đánh giá tình

hình p h t triển kinh t ế trang trại sau năm thực nghị s ố 03/N Q -C P ngày 02/02/2000 C hính phủ vê kinh t ế trang trại, Hà Nội.

4 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), báo cáo tổng kết mười năm thi hành

Luật đất đai (1993-2003), NXB Bản đồ, Hà Nội Tr2, tr21.

5 C ác văn p h p luật vê' quản lý đất đai ban hành Việt N am từ năm

1980-1997 (1997), NXB Ban đồ, Hà Nội Tr29, tr ló l

6 C ác văn p h p luật kinh t ế trang trại (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

7 Luật đ ất đai 1993, L uật sửa đổi, b ổ xung s ố điều luật clấi dai

1998, L uật sửa đổi, b ổ xung s ố điều luật đất đai 2001 (2002), NXB Bản đồ,

Hà Nội

8 Đ ặng Trung Thuận Trương Quang Hải (1999), mơ hình hệ kinh t ế sinh

thái phục vụ p h t triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10 Đ T h ế Tuấn (1997), Kinh t ế hộ nơng dâ n , NXB Chính trị QG, Hà Nội. 11 Phạm M inh Đức (1997), Trang trại Việt N a m , NXB Chính trị QG, Hà Nội. 12 Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Chính trị QG, Hà Nội. 13 Hội nghị khoa học kinh tế Việt Nam (2000), Kinh t ế trang trại tổng quan

trên th ế giới V iệt N am , NXB thành phố Hồ Chí Minh.

14 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (2000), Kinh t ế trang trại Báo cáo tống hợp kết nghiên cứu để tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội

15 Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Hà (2003), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất

huyện Bắc H giai đoạn 2003-2010, Bắc Hà.

16 Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Hà (2002-2003), Báo cáo tổng kết phong trào

nông dân sán xu ấ t nông lâm nghiệp giỏi huyện Bắc Hà, Bắc Hà.

17 UBND H uyện Bắc Hà, Báo cáo nhanh kết tổng điều tru nóng nghiệp

nơng thơn ni trồng thủy sản Huyện bắc Hà 02/2007

(66)

ẲN

ĐỒ

H

IỆ

N

TR

N

G

sử

D

N

G

Đ

T

M

2

0

0

5

ị ỉ i i i i l M i l h n ị l l i i l i í !1 M i I M Ị 1H ị Ị Ị Ị ; ;; ị ị Ị ỊIi i i i • • i 1 I I I I I I I I I I I I I ĩ t I I

I* ■ •llllỉillP M I

TỈ

1

:2

5

0

0

(67)

BẢN ĐỔ HIỆN TRẠNG sử DỤNG ĐẤT NĂM 2005■ ■ ■

HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI

SOĐỒVlTRl HU ltN tẨC HA ' TlM4 L to CAI

THUNO QUỔC

" - _

^ 1 ỉ v ầ ? Ì Ì S B | I

(68)(69)

BẲN ĐỒ QUY HOẠCH sử DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010■ ■

HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI TỶ LỆ 1:50.000

HUYỆN SI MA CAI

(70)(71)

PHỤ LỤC

(72)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tạp chí Địa - Viện nghiên cứu Địa xác nhận báo cộ tiêu đề

“Nghiên cứu số m hình trang trại khu vực miền núi phía Bắc”của nhóm tác giả gồm: Thái Thị Quỳnh Như, Trần Văn Tuấn, Phạm Thị Phin, Lê Thị Hồng, Nguyễn Xuân Sơn, đơn vị công tác: Khoa Địa lý, trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN nộp cho ban biên tập thu xếp đăng báo số tới

Hà nội, ngày 02/03/2008 / < TX)NÒ BIÊN TẬP .

(73)

Nghiên cứu sơ mơ hình trang trai khu vực miền núi phía Bắc

T h i T h ị Q u ỳ n h N h , T r ầ n V ã n T u ấ n , P h m T h ị P h in , L ê T h ị H n g , N g u y ễ n X u â n S n (K h o a Đ ị a lý, t r n g Đ H K H T N , Đ H Q G H N )

Trong năm gân đây, việc khai thác sử dụng đất đai nhiều địa phương nước ta ngày có hiệu Tuy nhiên nhiều khu vực, khu vực miền núi trạng khai thác sử dụng đât vân đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, định hướng sử dụng đât dơc thê cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái

của địa phương nhiệm vụ cấp thiết Mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng trang trại xuât từ lâu thực Nhà nước quan tâm có sách đầu tư phát triển từ năm 2000 trở lại Hiệu kinh tế mơ hình mang lại đóng góp phần khơng nhỏ kinh tế nông nghiệp

Một đặc trưng trang trại địi hỏi quy mơ ỉớn diện tích điều

này thực tế có khu vực trung du miền núi nơi quỹ đất cịn nhiều đáp

ứng Tuy nhiên thực tế việc sử dụng quản lý quỹ đất cho mô hình khu vực trung du miền núi nhiều vướng mắc

1 Những đặc trung trang trại khu vực miền núi phía Bắc

Sự phát triển KTTT đã góp phần quan trọng việc xố đói giảm nghèo nhiều

địa phương, nhiều trang trại vươn lên làm giàu kinh tế, đồng thời làm phong phú sinh động thêm cản h q uan th iên n h iên , khơi d ậy cá c n gu ồn lực v ề vật chất lẫn cá c kiến thức han địa góp phần đáng kể việc phủ xanh đất trống đồi trọc trung du, miền núi vùng cát ven biển, làm đẹp thành phố, thị xã, thị trấn Nghị số 03/2000/NQ-CP Chính phu

ngày 02/02/2000 KTTT khẳng định: Sự phát triển KTTT góp phần khai thác

thêm nguồn vốn dân, đưa vào khai thác thêm nhiều diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, vùng trung du, miền núi ven biển

Năm 2006 toàn quốc có 113730 trang trại với tổng diện tích đất 786758ha số lượng so

với năm 2004 tăng khơng đáng kể, nhiên diện tích đất lại tãng mạnh, nguyên nhân người dân mở rộng quy mơ diện tích thay cho việc tăng số lượng Điều chứng to việc đầu tư vốn, sở hạ tầng kỹ thuật trọng, sản xuất mang tính chất hàng hóa tập trung quy mô rộng lớn trang thiết bị đại

Số lượng trang trại tỉnh trung du miền núi vùng Đông Bãc thê qua bảng 1, sử dụng lợi điều kiện tự nhiên tỉnh khu vực đầu tư phát triển mơ hình trang trại chăn nuôi, lâm nghiệp nuôi trông thủy san Đứng đâu v ê sô lượng trang trại chăn nuôi Thái Nguyên (368 TT), tỉnh Bấc Giang với truyên thông ãn qua lâu năm vải, nhãn, na có số trang trại trồng ăn lâm nghiệp lớn nhât (456 412 trang trại) địa phương dẫn đầu số lượng trang nước, chiêm 32,7%

(74)

Số lượng trang trại tỉnh miền núi phía Bắc

Bciniị Ị

Địa phương Trang

trại

Phân theo hướng sản xuất Cây hàng

năm

Cây lâu lăm

Chăn nuôi

Lâm

nghiệp NTTS

KD tỏng

h p

Tông 4704 98 127 1000 1538 1019 495

Hà Giang 154 25 87 13 22

Cao Băng 55 40

Bắc Kạn 21

6

Tuyên Quang 77 45 14

Lào Cai 213 22 17 18 118 35

Yên Bái 319 11 22 234 11 35

Thái Nguyên 588 14 70 164 10 38

Lạng Sơn 27 7 12

Quảng Ninh 1379 103 149 198 761 168

Băc Giang 1401 41 412 3 456 79 99 j

Phú Thọ 470 14 87 149 138 75

Nguôn: Tông cục thông kê, Bộ NN&PTNT

Quảng Ninh với lợi đường bờ biển dài nên số trang trại nuôi trồng thủy san chiếm

ưu (761 trang trại), khu vực có lợi cảnh quan nên mơ hình trang trại tơng

hợp lâu năm kết hợp với nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản kết hợp với làm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Đây hướng cho khu vực miền núi có lợi thố địa hình, khí hậu Bắc Giang, Phú Thọ, Lào Cai

Bắc Cạn Lạng Sơn tỉnh có số trang trại khu vực ngun nhân diện tích sử dụng cho trang trại hạn hẹp Lạng Sơn khơng có trang trại ni trồng

thủy sản hàng năm Trong qua trình nghiên cứu tham khao tài liệu chuyên môn tổng hợp số đặc trưng kinh tế trang trại vùng đồi núi sau:

- Các trang trại thường hình thành sở từ kinh tế tiểu nông sản xuất tự túc nhỏ sau phát triển dần lên hộ sản xuất hàng hóa từ đến nhiều trồng trọt chãn ni

- Cơ cấu sản xuất cấu sản phẩm thường đa dạng vùng đồng Cây trồng chủ yếu lâm nghiệp, ăn quả, chăn ni đại gia súc chính, gia cầm phát triển nhiên dừng mức tự cung tự câp

- Quy mô đất đai, lao động ngày tăng quỹ đất nhiều Hiện san xuất

theo kiểu thủ công chính, đầu tư cịn thụ động vả trơng chờ vào sách hỗ trợ

của Nhà nước, nguồn vơn vay ngân hàng cịn rât hạn che chu \eu huv đọng tư ca nhan. - Các trang trại ngày quy hoạch theo vùng san xuât phát huy mạnh

(75)

- Do có lợi thê ve mặt canh quan thiên nhiên nên xu thê mơ hình kinh tế trang trại thường kết hợp với du lịch, nghỉ dưỡng

- Thị trường tiêu thụ hạn hẹp, sở hạ tâng chưa phát triển mạnh, lưu thơnii hàng hóa vùng miền nước với nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn

- Khu vực miên núi thường tập trung đông bào dân tộc sinh sống, tập quán canh tác người dân ảnh hưởng khơng nhỏ đên q trình sử dụng đất đồng thời trình độ tiếp thu ứng dụng khoa học vào sản xuất thực tế nhiều hạn chế

- Các trang trại vùng trung du miền núi phía Bắc phát triển với vốn đầu tư thâp (vào bậc nhât nước 10-20 triệu VND/1 so với bình quân chung nước 68 triệu VND/ha)

- Nguồn lao động trung du miền núi phía Bắc dồi dào, chủ yếu lao động phồ thông chưa qua đào tạo, 15-17% lao động thiếu việc làm Điều chứng tỏ vùng trung du miền núi phía Bắc vùng có tiềm lớn cho phát triển kinh tế trang trại

- Các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có chung đặc điểm diện tích đất bàng ít, phần lớn đồi núi, nhiên khu vực có lợi riêng Tận dụng lợi thiên nhiên để tạo cho địa phương mơ hình sản xuất thích hợp mà đặc biệt mơ hình trang trại định hướng phát triển nông nghiệp bền vững bảo vệ môi trường

2 Giải toán xác định cấu sử dụng đát hợp lỷ trang trại khu vực miền núi

Việc áp dụng mơ hình tốn học phương pháp tính đề giải toán quy hoạch hay toán tối ưu sử dụng đất có vai trị định Nó góp phần làm minh chứng, kiêm định cho ứng dụng thực tế ngược lại: kết tính tốn cần tính khả thi ngồi thực địa Trong khn khổ báo có thề tóm tắt nội dung mục tiêu ban toán sau:

Xác định quy mô cấu loại hinh sản xuất cho nhu cầu chi phí nguồn tiềm khơng vượt q khả đơn vị thu tối đa giá trị tổng sản phẩm, thu nhập tối đa, thu nhập cao nhất, giá trị thành phẩm thấp

Dạng tổng quát hàm mục tiêu viết sau: z = ị ểcJxJ -» max (min)

7=1

Trong đó: z : mục tiêu cần đạt

Cj : hệ số biến hàm mục tiêu

Bài toán đặt tìm cấu sử dụng đất sán xt họp lý cho mơ hình trang trại cho thu nhập tính đơn vị quy mô lớn

Tuy nhiên tốn có điều kiện ràng buộc diện tích đât

hàng năm, số lượng lao động trang trại, đơn giá cho thành phâm trông trọt

chăn nuôi

(76)

Dạng tổng quát điều kiện ràng buộc viết sau : =’ - ) bi

j=1

Dấu < dùng dể biểu diễn điều kiện hạn chế tài nguyên, lao độrm vốn

Dấu = dùng để biểu diễn điều kiện khống chế chặt chẽ phân bón, thuốc trừ sâu thức ăn gia súc

Dâu > dùng đê thê điêu kiện đảm bảo sản xuất cho số loại sản phẩm cần thiết (lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến )

a0: biến thực tế mơ hình

bi: lượng hạn chế điều kiện địa phương

Bài toán giải với 82 biến hàm mục tiêu 81 biến hàm hạn chế nhóm tác giả sử dụng phần mềm « SIMPRO » cho mơ hình trang trại khu vực miền núi kết thu trình bày bảng

A Bang 2

Các thông số xác định quy mơ mơ hình trang trại Các thơng sơ Đơn vị Mơ hình

chun canh

Mơ hình trơng trọt chăn ni

Mơ hình kinh doanh tồng hợp

Tơng diện tích TT 11,36 12,43 8.15

Sô lao động người

Sô gia súc - 30 30

Số gia cầm 20 40 40

Mức đâu tư USD 2990 3720 4900

Thu nhập sau thuế USD 5500 8620 6958

Thu nhập trung bình USD/1 484,15 693,48 853,74 Trong khn khổ báo số liệu cịn chưa đầy đủ mơ hình tính tốn chi dừng lại mơ hình trang trại thực tế việc sử dụng đất vào hướng sán xuất khác nhiều Tuy vậy, qua kết toán đưa chúng tơi có số nhận xét sau:

- v ề quy mơ diện tích theo ngun lý chung, mơ hình trang trại k i n h doanh, sản xuất tồng hợp thơng thường có diện tích nhỏ nhất, sau đến mơ hình chun canh cuối mơ hình trồng trọt chăn ni Bài tốn giải cho khu vực miền núi nơi có quỹ đất chưa sử dụng, đất lâm nghiệp, ăn lâu năm cịn lớn Vì xác định mục tiêu hướng sản xuất cho khu vực để tận dụng quỹ đất cho mơ hình san xuất trang trại hướng đúng, cần nghiên cứu, đầu tư phát triển

(77)

so VƠI sản xuât nông nghiệp, tiêp đên mơ hình trang trại trồng trọt chăn nuôi cuối mức đầu tư thấp trang trại chuyên canh

- Thu nhập sau th mơi trang trại theo kết tính toán với tham số biến đầu vào dẫn đầu mơ hình trang trại trồng trọt chăn ni (8620 USD/TT.năm), tiếp đên mơ hình sản xuât kinh doanh tổng hợp (6958 USD/TT.năm) cuối mơ hình trang trại chun canh (5500 ƯSD/TT.năm) Đây điều minh chứng thực tế khu vực miên núi nên tính rủi ro cao, trang trại chuyên canh tức trồng loại cây, nuôi loại dẫn đến giảm thiểu rủi ro khơng có

- Kêt tính tốn vê thu nhập trung bình trang trại đơn vị diện tích cho thấy mơ hình kinh doanh tổng hợp lại có kết cao 853,74 ƯSD/lha Tuy nhiên, toán đặt cho khu vực miền núi mơ hình có lựa chọn người sử dụng đât loại hình dịch vụ khu vực thường chưa phát triển mạnh hạn chế sở hạ tầng, loại hình dịch vụ chưa phong phú chưa có quản lý chặt chẽ quan chức Theo nhóm tác giả mơ hình cịn nhiều tiềm phát triển khu vực miền núi, thu nhập mơ hình trồng trọt chăn nuôi điều phù hợp với số liệu thực tế minh chứng trên, loại mơ hình lựa chọn nhiều phù hợp với qũy đất tự nhiên, khả rủi ro thấp tính bền vững đặc biệt khu vực núi cao

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban vật giá Chính phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Tr213-279, tr314

2 Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2003), Báo cảo đánh giá tình hình phát

triển kinh tế trang trại sau năm thực hỉện nghị số 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 cua Chính phủ kinh tế trang trại, Hà Nội.

3 Các vân pháp luật kinh tế trang trại (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4 Phạm Minh Đức (1997), Trang trại Việt Nam, NXB Chính trị QG, Hà Nội.

5 Trần Đức (1998), Kỉnh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Chính trị QG, Hà Nội.

6 Hội nghị khoa học kinh tế Việt Nam (2000), Kinh tế trang trại tông quan thế

giới Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh.

7 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (2000), Kinh tế trang trại Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội

8 Niên giám thống kê (2007), NXB Thống kê, Hà Nội

(78)

PHIẾU ĐÃNG KÝ

k ế t q u ả n g h i ê n C ứu k h o a h ọ c pTen để tài:

Xây dựng số mơ hình kinh tê trang trại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đánh giá hiệu kinh tế chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp bảo vê môi trường

Mã số: QT - 07-39

Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Địa lý

Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 8581420

Tổng kinh phí thực chi: 20.000.000 đ (hai mươi triệu đồng) Trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 20.000.000 đ - Kinh phí trường:

- Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi:

Thời gian nghiên cứu: năm Thời gian bắt đầu: 3/2007 Thời gian kết thúc: 3/2008

Số đăng ký đề tài Số chứng nhận đăng ký kết Bảo mật:

QT - 07 -39 nghiên cứu a Phổ biến rộng rãi: V

Ngày: b Phổ biến hạn chế:

c Bảo mật:

Tóm tát kết nghiên cứu:

(79)

- Đề xuất đinh hướng sử dụng đất cho mơ hình trang trại, đánh giá hiệu kinh tek h an aìig ap dụng sở sử dụng đất bền vững bảo vệ môi trường - 01 báo: Thải Thị Quỳnh Như, Trần Văn Tuán, Phạm Thị Phin, Nguyễn X Sơn Nghiên cứu số mơ hình trang trại khu vực miền núi phía Bắc Tạp chí Địa Chính - Viện nghiên cứu địa

-vềđào tạo:

Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu:

Kết nghiên cứu đề tài áp dụng cho q trình xây dựng định hướng sử dụng đất cho mơ hình kinh tế trang trại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng quan chủ trì đề tài

Chủ tịch Hội đồng đánh giá thức

Thủ trưởng quan quản lý đé tài

Họ tên Thái Thị Quỳnh Như

Học hàm

Học vị Tiến sỹ

• MĨ U|f|j T»ir>

Ỳ & T' , c

A"

/ í v ry >c

Ký tên Đóng dấu

M

-Ị [k h o*

Mr r; r i 'hiOv " T ~ ~

\ Á A / ; ••

~ r ' & Ị ? V 1 ị

W n T

% ử J —

\ x / PC S.TSKH.y^*&

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan