1. Trang chủ
  2. » Romance

bài soạn sinh 7 tuần 14

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 38,33 KB

Nội dung

- Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái và hoạt động của nhện - Mô tả được hình thái cấu tạo ngoài và hoạt động của đại diện lớp hình nhện - Nêu được 1 số tập tính của lớp hình [r]

(1)

Ngàysoạn:22/11/2018 Tiết 27 LỚP HÌNH NHỆN

Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm, đặc tính hình thái hoạt động nhện - Mơ tả hình thái cấu tạo ngồi hoạt động đại diện lớp hình nhện - Nêu số tập tính lớp hình nhện

- Trình bày đa dạng lớp hình nhện Nhận biết số đại diện khác lớp hình nhện: bọ cạp, nghẻ

- Nêu ý nghĩa thực tiễn lớp Hình nhện tự nhiên người Một số bệnh Hình nhện gây

2 Kĩ năng: Quan sát cấu tạo nhện , phân tích, hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ loại hình nhện có lợi tự nhiên Định hướng phát triển lực học sinh

Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Giáo viên:

- Giáo án điện tử, Phiếu học tập Học sinh: Theo HDVN T 26

IV PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp. V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp: ( 1’)

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 28/11/2017

7C 30/11/2017

2 Kiểm tra cũ: ( 5’) (Slide 2)

? Hãy kể tên giáp xác địa phương em? Nêu vai trò giáp xác đối với đời sống người?

3 Bài mới: (Slide 3)

? Thế gọi lớp Hình nhện?

(2)

* Lớp hình nhện biết khoảng 36000 loài chân khớp cạn chúng thích sống nơi hang hốc, rậm rạp hoạt động chủ yếu đêm

Vậy cấu tạo tập tính nhện nào? Chúng ta tìm hiểu ngày hơm

Vậy cấu tạo tập tính nhện nào? Chúng ta tìm hiểu ngày hôm nay.

Hoạt động 1: I Đặc điểm cấu tạo nhện.

Mục tiêu: Trình bày cấu tạo ngồi nhện, xác định vị trí chức năng phận

- Phương pháp Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tòi -trực quan

- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút

- Thời gian: 17’

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân

Hoạt động giáo viên- Học sinh Nội dung

GV: YC học sinh quan sát hình 25.1 đọc thích ở cuối hình (Slide 4)

? Cơ thể nhện chia làm phần?

HS: Trả lời: chia làm phần: phần đầu phần bụng ? Phần đầu ngực gồm phận nào?

HS: Kể tên

? Phần bụng gồm phận nào? HS: Trả lời

GV: Đưa bảng SGK / 82 (Slide 4)

GV: Y/c học sinh thảo luận nhóm, lựa chọn cụm từ gợi ý, thảo luận nhóm hồn thành cột chức GV: Đưa bảng chuẩn cho HS đối chiếu (Slide 4) HS: Đối chiếu chỉnh sửa

? Qua nội dung bảng mời bạn rút đặc điểm cấu tạo nhện?

HS: Rút đặc điểm cấu tạo nhện GV: Ghi bảng (Slide 5)

? Y/C học sinh lên bảng xác định vị trí phần? HS: Đại diện lên bảng xác định vị trí phần

GV: Vậy nhện có tập tính nào? (Slide 6) GV: Cho học sinh quan sát hình 25.2 Y/ C học sinh

I Đặc điểm cấu tạo nhện:

1 Đặc điểm cấu tạo

- Nhện đại diện lớp hình nhện

- Cơ thể có phần : Đầu ngực bụng

- Phần đầu ngực có đôi kềm, đôi chân xúc giác, đôi chân bị - Phần bụng có đơi khe hở, lỗ sinh dục, tuyến tơ

(3)

làm tập theo lệnh SGK/83 (Slide 7) Bài tập1:

Đánh số vào ô trống theo thứ tự với tập tính lưới nhện cho biết nhện tơ vào lúc nào?

- Chờ mồi (thường trung tâm lưới) (A ) - Chăng dây tơ phóng xạ ( B )

- Chăng dây tơ khung ( C ) - Chăng sợi tơ vòng ( D )

HS: Trả lời  HS khác nhận xét bổ sung GV: Chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1,

? Yêu cầu HS nhắc lại cách lưới nhện? GV: Nhện bắt mồi nào? Các em làm tập sau: (Slide 8, 9)

Bài tập 2:

Khi rình mồi, có sâu bọ sa lưới, nhện hành động theo thao tác xếp chưa hợp lí đây:

- Nhện hút dịch lỏng mồi (A) - Nhện ngoạn chặt mồi, chích lọc độc (B) - Tiết dịch tiêu hoá vào thể mồi (C)

- Trói chặt mồi treo vào lưới để thời gian (D) ? Với thao tác gợi ý trên, thảo luận đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí tập tính săn mồi nhện

HS: Cá nhân tự hoàn thành

GV: Cho HS trả lời  HS khác nhận xét bổ sung GV: Chốt lại đáp án: 4-1-2-3

? Yêu cầu HS nhắc lại cách bắt mồi nhện?

? Qua tập em có nhận xét tập tính của nhện.

HS: Rút tập tính nhện GV: Ghi bảng (Slide 10)

a Chăng lưới: SGK/83

b Bắt mồi: SGK/ 83

* Kết luận: Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Có tập tính thích hợp với việc săn bắt mồi sống:

(4)

Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo nhện

Các phần thể

Số thích

Tên quan quan sát Chức

Phần đầu Đơi kìm có tuyến độc Bắt mồi tự vệ

2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác khứu giác, xúc giác

3 đơi chân bị Di chuyển lưới

Phần bụng Phía trước đôi khe thở Hô hấp

5 Ơ lỗ sinh dục Sinh sản

6 Phía sau núm tuyến tơ Sinh tơ nhện

Hoạt động 2: II Sự đa dạng lớp hình nhện

Mục tiêu: Thơng qua đại diện thấy đa dạng lớp hình nhện ý nghĩa thực tiễn chúng

- Phương pháp Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút

- Thời gian: 15’

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân

Hoạt động GV- HS Nội dung

GV: Cho HS quan sát H 25.3,4,5 SGK + đọc thơng tin cuối hình Nhận biết số đại diện lớp hình nhện (Slide 11)

HS: Kể tên

? Bọ cạp sống đâu? Hoạt động vào lúc nào? (Slide 12)

HS: Sống nơi khô ráo, hoạt động đêm ? Bọ cạp có cấu tạo nào?

HS: Cơ thể dài phân chân khỏe cuối có nọc độc

? Bọ cạp có vai trị gì?

HS: Bọ cạp khai thác làm thực phẩm trang trí

? Nêu đặc điểm đời sống ghẻ? (Slide 13)

HS: Con đào hang da, đẻ trứng gây ngứa sinh mụn ghẻ

II Sự đa dạng lớp hình nhện:

(5)

? Ve bị sống đâu?(Slide 14)

HS: Sống bám cỏ có gia súc qua chúng bám vào lơng chui vào da hút máu

GV: Thông báo thêm số đại diện nhện đỏ hại bông, ve, mị, mạt, nhện lơng…

? Em có nhận xét đa dạng lớp hình nhện? (Slide 14)

GV: Y/c quan sát hình vẽ thơng tin Thảo luận điền nội dung phù hợp vào bảng 2( 3’):

ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện (Slide 15) GV: Phát phiếu học tập cho nhóm HS HS: Làm

GV: Thu số HS chiếu cho HS xem HS: Quan sát nhận xét

GV: Đưa đáp án đúng: (Slide 16)

+ Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú

2 ý nghĩa thực tiễn:

Bảng ý nghĩa lớp hình nhện

STT Các đại diện Nơi sống

Hình thức sống ảnh hưởng đến

người

Ký sinh Ăn thịt Có lợi Có hại

1 Nhện lưới Trên cây x x

2 Nhện nhà (con thường

ôm kén trống) Trong nhà x x

3 Bò cạp Nơi khô ráo x x

4 Cái ghẻ Da người x x

5 Ve bò Cỏ, gia súc x x

? Qua nội dung bảng nêu ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện

HS: Trả lời

GV: Chốt lại kiến thức (Slide 17)

GV: Cho HS quan sát hình ảnh số loài nhện khác (Slide 18 -> 21)

(6)

4 Củng cố - đánh giá: ( 6’) (Slide 22, 23, 24)

? Nhện có đơi phần phụ? Trong có đơi chân bị? HS: trả lời

? Nêu tập tính thích nghi với lối sống nhện? HS: Trả lời HS khác nhận xét

? Cơ thể nhện có phần? So sánh phần thể với giáp xác? Theo nội dung bảng sau:

Các phần Giáp xác Hình nhện

Đầu ngực

Bụng

5 Hướng dẫn nhà: (1’) (Slide 25) -Học theo ghi SGK

-Trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị mới: “Châu chấu” - Mỗi nhóm chuẩn bị châu chấu

(7)

Ngàysoạn:23/11/2018 Tiết 28 LỚP SÂU BỌ

Bài 26.CHÂU CHẤU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm đặc điểm chung lớp sâu bọ

- Mơ tả hình thái cấu tạo hoạt động đại diện lớp sâu bọ

- Trình bầy đặc điểm cấu tạo châu chấu Nêu hoạt động chúng

2 Kĩ năng: quan sát mô hình châu chấu, mẫu vật, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ: giáo dục ý thức u thích mơn học

4 Định hướng phát triển lực học sinh

Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Giáo viên: + Máy chiếu + Mẫu: châu chấu + Mơ hình châu chấu + Tranh phóng to hình SGK

2 Học sinh: Mẫu vật châu chấu theo nhóm

IV PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, tìm tịi, vấn đáp, hoạt động nhóm. Động não, đọc tích cực

V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 7C

2 Kiểm tra cũ:5’

Câu1: Nêu tập tính thích nghi với lối sống nhện? Sự đa dạng lớp hình nhện.

HS; - Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Có tập tính thích hợp với việc săn bắt mồi sống Tập tính lưới bắt mồi

- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú

(8)

- ĐVĐ: Giới thiệu theo SGK /86 Khái niệm lớp sâu bọ:

Lớp sâu bọ gồm đại diện mà thể chia thành phần rõ rệt :đầu, ngực bụng Có đơi chân, hơ hấp hệ thống ống khí

Hoạt động 1: Cấu tạo ngồi cách di chuyển

Mục tiêu: học sinh mô tả cấu tạo ngồi châu chấu, trình bày đặc điểm cấu tạo liên quan đến di chuyển

- Phương pháp Quan sát – Tìm tịi -trực quan

- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực

- Thời gian: 10’

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H26.1 trả lời câu hỏi: (Slide 1)

? Cơ thể châu chấu gồm phần?

HS quan sát kĩ H26.1 SGK tr.86 nêu được: Cơ thể gồm phần …

? Mô tả phần châu chấu?

H: Trả lời học sinh khác nhận xét bổ xung

GV: yêu cầu HS nhận biết phận châu chấu tranh (Slide 2)

H: Lên tranh Xác định  HS nhận xét bổ xung ? So với loài sâu bọ khác khả di chuyển của châu chấu có linh hoạt khơng? Tại sao? HS: Trả lời học sinh khác nhận xét bổ xung GV chốt lại kiến thức (Slide 4)

G: Đưa thêm □ châu chấu di cư

1) Cấu tạo di chuyển: - Cơ thể gồm phần:

+ Đầu: Râu, 1đôi mắt kép đôi mắt đơn, quan miệng + Ngực: đôi chân đôi cánh + Bụng: nhiều đốt ( 10 ) đốt có đơi lỗ thở

Di chuyển: - Bò

- Bay - Nhảy

Hoạt động 2: Cấu tạo trong

- Mục tiêu: HS nắm hệ quan châu chấu

- Phương pháp Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực

- Thời gian:8’

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân GV yêu cầu HS quan sát H26.2 đọc □ SGK / 86, 87trả lời câu hỏi: (Slide 5, 6, 7)

2) Cấu tạo trong:

(9)

Đọc □ + Quan sát hình 26.2 Trả lời ? Châu chấu có hệ quan nào?

? Kể tên phận hệ tiêu hóa tơm? HS: Trả lời học sinh khác nhận xét bổ xung ? Hệ tiêu hóa châu chấu có điểm khác tơm?và tiết có quan hệ với thế nào?

HS: Trả lời học sinh khác nhận xét bổ xung ? Hệ tiêu hố hệ tiết có quan hệ với nhau nào?

? Hệ hô hấp châu chấu có đặc điểm như thế nào?

? Hệ tuần hồn có đặc điểm nào? ? Vì hệ tuần hồn coả sâu bọ lại đơn giản đi?

HS: Hệ tuần hồn khơng làm nhiệm vụ vận chuyển ôxi vận chuyển chất dinh dưỡng GV chốt lại kiến thức

 dày  ruột tịt  ruột sau  trực tràng hậu môn

+ Hệ hô hấp: Nhờ hệ thống ống khí xuất phát từ lỗ thở bên thành bụng, phân nhóm chằng chịt đem ô xi tới tế bào

+ Hệ tiết: có nhiều ống lọc chất thải đổ vào ruột sau

+ Hệ hơ hấp: hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt đem ôxi đến tế bào

+ Hệ tuần hồn: đơn giản, tim hình ống nhiều ngăn mặt lưng, hệ mạch hở

+ Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển

Hoạt động 3: Dinh dưỡng

- Mục tiêu: HS nắm hình thức dinh dưỡng châu chấu - Phương pháp Quan sát – Tìm tịi -trực quan

- Kĩ thuật: Động não, Trình bày phút

- Thời gian: 7’

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

GV cho HS quan sát H26.4SGK giới thiệu quan miệng (Slide 8)

? Thức ăn châu chấu? HS: Thức ăn : Chồi cây,

? Thức ăn tiêu hóa nào?

HS :Thức ăn tập chung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hóa nhờ enzim ruột tịt tiết

? Vì bụng châu chấu ln phập phồng? Hơ hấp qua lỗ thở mặt bụng

3) Dinh dưỡng

- Châu chấu ăn chồi

- Thức ăn tập chung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hóa nhờ enzim ruột tịt tiết

(10)

Hoạt động 4: Sinh sản phát triển 7’

- Mục tiêu: HS nắm hệ quan châu chấu - Phương pháp Quan sát – Tìm tịi -trực quan

- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút

- Thời gian: 7

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

GV yêu cầu HS đọc thong tin SGK trả lời câu hỏi: (Slide 9)

HS đọc thơng tin SGK tr.87 tìm câu trả lời ? Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? HS: Châu chấu đẻ trứng đất

? Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần? HS: Châu chấu phải lột xác→ lớn lên vỏ thể vỏ kitin

4) Sinh sản phát triển

- Châu chấu phân tính

- Đẻ trứng thành ổ đất - Phát triển qua biến thái

4 Củng cố- Đánh giá: 5’ (Slide 10)

 Có đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu đặc điểm sau:

a) Cơ thể có phần đầu ngực bụng b) Cơ thể có phần đầu, ngực bụng c) Có vỏ kitin bao bọc thể

d) đầu có đơi râu

e) Ngực co đôi chân đôi cánh

f) Con non phát triển qua nhiều lần lột xác

5 Hướng dẫn nhà: 2’ (Slide 11)

 Học trả lời câu hỏi SGK  Đọc "Em có biết"

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:48

w