- Rèn kĩ năng băng bó vết thương chảy máu, biết cách buộc ga rô và nắm được những qui định buộc ga rô.. Kĩ năng:1[r]
(1)Ngày soạn: 24/10/2019
Tiết 20 THỰC HÀNH:
TẬP SƠ CỨU VÀ BẰNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm nguyên nhân gãy xương để tự phòng tránh - Nắm cách sơ cứu gãy xương
2 Kĩ năng
- Biết sơ cứu nạn nhân bị gãy xương.
- Kĩ sống: Kĩ giải vấn đề, tự tin, định, hợp tác, ứng phó với tình huống, lắng nghe, quản lí thời gian
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ xương thơng qua việc tham gia an tồn giao thông 4 Định hướng phát triển lực
- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp
II PHƯƠNG PHÁP
PP thực hành, trực quan, thảo luận nhóm
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên : Chuẩn bị nẹp, băng , dây , vải. 2 Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm mục II SGK IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1 Ổn định tổ chức :(1')
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
8A 31/10/2019
8B 28/10/2019
2 Kiểm tra cũ: (5')
Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:
Mở bài: Giới thiệu số tranh ảnh gãy xương tay, chân tuổi HS Vậy em cần biết cách sơ cứu băng cố định chỗ gãy
(2)- Thời gian: 5’
- Mục tiêu: HS rõ nguyên nhân gãy xương, đặc biệt tuổi HS Biết điều cần ý gãy xương
- PP kĩ thuật: Trực quan - Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt động HS
G v ? ? ?
G v
- Y/c hs vận dụng hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân dẫn đến gãy xương? + Nêu trường hợp gãy xương?
+ Khi gặp người gãy xương cần phải làm gì?
- Chuyển ý: Vậy thao tác sơ cứu nào?
- HS vận dụng hiểu biết thực tế trả lời :
+ Nguyên nhân: Tai nạn, trèo cây, chạy, ngã
+ Gãy xương chân, gãy xương tay, xương sườn,
+ Đặt nạn nhân nằm yên, dùng gạc khăn lau nhẹ vết thương Sau tiến hành sơ cứu
Tiểu kết luận:
- Gãy xương nhiều nguyên nhân - Khi gãy xương phải sơ cứu chỗ - Khơng nắn, bóp bừa bãi
.
Hoạt động 2: HS tập sơ cứu băng bó
- Thời gian: 20’
- Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu băng bó cho người bị nạn - PP kĩ thuật: thực hành
- Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt động HS
G v ?
- Cho HS giả định gãy xương cẳng tay, tập sư cứu băng bó
+ Nêu thao tác sơ cứu cho người bị gãy xương cẳng tay?
(3)G v G v
G v
?
- Y/c nhóm thực hành thao tác băng bó
- Kiểm tra, uốn nắn thao tác HS
- Gv đánh giá kết nhóm khen nhóm hồn thành tốt., rút kinh nghiệm + Em cần làm tham gia lao động, giao thơng, vui chơi tránh cho và người khác không bị gãy xương.
=> Băng bó cố định: Dùng băng y tế quấn chặt từ cổ tay làm dây đeo cẳng tay vào cổ
- Hoạt động nhóm tập sơ cứu, băng bó, lớp theo dõi, nhận xét
- Nhóm kiểm tra tr/bày: + Thao tác sơ cứu
+ Sản phẩm băng bó
- HS tự h/thiện thao tác - Trả lời:
+ Đảm bảo an tồn giao thơng + Khơng đùa nghịch, vật + Tránh dẫm lên chân tay bạn
Kết luận: Sơ cứu:
- Đặt nẹp gỗ, tre vào bên chỗ xương gãy - Lót vải mềm gấp dày vào chỗ đầu xương
- Buộc định vị hai đầu nẹp hai bên chỗ xương gãy * Băng bó cố định:
- Xương tay: Dùng băng y tế quấn chặt từ trog cổ tay làm dây đeo cẳng tay vào cổ
- Xương chân: Băng từ chân vào, xương đùi dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân buộc cố định phần thân
Hoạt động 3: Viết thu hoạch (13')
Mỗi nhóm viết b/c tường trình cách sơ cứu băng bó gặp người bị gãy xương cẳng tay
Củng cố (5')
Đánh giá chung học ưu, khuyết điểm - Cho điểm nhóm làm tốt
- Mỗi nhóm nộp thu hoạch ( KT 15 phút) - Yêu cầu dọn vệ sinh
5 Hướng dẫn học nhà (1')
(4)- N/cứư mới:
+ Tìm hiểu thành phần chức máu + Giải thích số tượng
+ Mối q/hệ máu, nước mô, bạch huyết
Ngày soạn: 23/10/2019
Tiết 21 Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- P/ biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
- Rèn kĩ băng bó vết thương chảy máu, biết cách buộc ga rô nắm được qui định buộc ga rô
2 Kĩ năng:
- Trình bày thao tác sơ cứu chảy máu máu nhiều
- Kĩ sống: Kĩ giải vấn đề, tự tin, định, hợp tác, ứng phó với tình huống, lắng nghe, quản lí thời gian
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ xương thơng qua việc tham gia an tồn giao thơng 4 Định hướng phát triển lực
- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp
II PHƯƠNG PHÁP
PP thực hành, trực quan, thảo luận nhóm
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên : Chuẩn bị đầy đủ: băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch. 2 Học sinh : Chuẩn bị dụng cụ gv theo nhóm.
V TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1 Ổn định tổ chức :(1')
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
8A 01/11/2019
8B 01/11/2019
(5)3 Bài mới: (25’)
Mở bài:Chúng ta biết vận tốc loại mạch khác Vậy bị tổn
thương ta phải xử lí ntn?
Hoạt động 1: Các dạng chảy máu
- Thời gian: 5’
- Mục tiêu: HS nắm dạng chảy máu - PP kĩ thuật: Trực quan
- Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt động HS
G v
?
- Thông báo dạng chảy máu: + Chảy máu mao mạch
+ Chảy máu tĩnh mạch + Chảy máu động mạch
Em cho biết biểu dạng chảy máu đó?
- HS ghi nhận, giải thích dạng, trao đổi nhóm đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Rút KL
Kết luận: Có dạng:
+ Chảy máu mao mạch: máu chảy ít, chậm
+ Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy nhiều, nhanh + Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều, mạnh thành tia
Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương lòng bàn tay, cổ tay
- Thời gian: 20’
- Mục tiêu: Nắm bước băng vết thương lòng bàn tay, cổ tay thực hành - PP kĩ thuật: thực hành
- Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt động HS
G v ? G
v
- Y/c hs nghiên cứu thông tin SGK + Khi chảy máu lịng bàn tay băng bó ntn?
- Y/c nhóm thực hành
- Cá nhân nghiên cứu SGK - Nêu cách tiến hành băng bó - Các nhóm tiến hành;
+ Bước 1: HS tự ng/ cứu SGK/61 + Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo HD
(6)G v
? G
v
- Điều khiển nhóm đánh giá, GV nhận xét, phân tích
+ Khi bị chảy máu cổ tay cần băng bó ntn? ( chảy máu động mạch).
+ Nhận xét
các thao tác , nhóm khác theo dõi nhận xét
Y/c: + Mẫu gon, đẹp, không chặt, không lỏng
+ Không gây đau cho nạn nhân
+ Vị trí vết thương không gần không xa
- Các nhóm tiến hành bước trên, q/s hình SGK
Kết luận:
1.Băng bó vết thương lịng bàn tay ( chảy máu qua mao mạch tĩnh mạch + Các bước tiến hành(SGK)
Lưu ý: vết thương sau băng chảy máu đưa nạn nhận đến bệnh viện Băng vết thương cổ tay: (chảy máu động mạch)
+ Các bước tiến hành: (SGK)
Hoạt động 3: Viết thu hoạch 13’
Hoạt động GV Hoạt động HS
G v
- Y/c HS viết báo cáo theo mẫu : * Kiến thức:
+ Chảy máu TM ĐM có khác về biểu cách xử lí?
+ Những yêu cầu biện pháp buộc dây garơ gì? Vì vết thương chảy máu ĐM tay chân dùng được biện pháp buộc dây garô.
+ Những vết thương chảy máu ĐM không phải tay (chân) cần xử lí ntn?
* Kĩ năng: Hoàn thành bảng: Các kĩ học
Các tha tác Ghi
(7)Sơ cứu vết thương chảy máu MM TM
Sơ cứu ế
thương chảy máu ĐM
4 Củng cố (5')
- Gv đánh giá chung: + Sự chuẩn bị + Ý thức học tập + Kết mẫu HS làm
- HS đọc SGK
5 Hướng dẫn học nhà (1')