- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG.[r]
(1)Ngày soạn: 27/ 09/ 2019 Ngày giảng: / 10/ 2019
Tiết 17 LUYỆN TẬP 2
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Hệ thống lại cho học sinh khái niệm tập hợp, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng qui ước vào giải tập thành thạo 3 Thái độ
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; 4 Tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;
5 Phát triển lực: Tính tốn, tư duy, GQVĐ, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân, sử dụng CNTT
II Chuẩn bị:
GV: Sách tập, bảng phụ viết sẵn đề tập.
HS: Chuẩn bị tập, câu hỏi theo yêu cầu tiết trước. III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - GD :
1 Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ : (15 phút) Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: điểm
Câu (2 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm để đáp án đúng: a) 20140 = b) a6 : a6 =
c) 13 + 23 = d) 5200 514 =
Phần II: Tự luận: điểm
Câu (3 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết: 2x +10 = 45: 43
Câu (5 điểm):Tính a) (49 42 – 47 42) : 42; b) 2448 : [119 – ( 23 – 6)] Đáp án biểu điểm:
Câu Sơ lược lời giải Điểm
(2)2 b) 2x +10 = 45: 43
2x +10 = 42
2x = 16 - 10 x = : x =
1.0 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ
3 a) (49 42 – 47 42) : 42 = 42 (49 – 47) : 42
= 42 : 42 =
b) 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 2448 : (119 – 17)
= 2448 : 102 = 24
1.0 đ 1.0 đ 0.5 đ 1.0 đ 1.0 đ 0.5 đ 3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS hệ thống lại lý thuyết học - Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân,
- Phương pháp: Phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Hỏi:
1/ Nêu cách viết tập hợp?
2/ Tập hợp A tập hợp B nào? 3/ Tập hợp A tập hợp B nào?
HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu cảu GV GV: 4/ Phép cộng phép nhân có tính chất gi? Nêu dạng tổng quát
HS: Trả lời
5/ Khi có hiệu a – b?
6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nào?
7/ Phép chia hai số tự nhiên thực nào? Viết dạng tổng quát phép chia có dư
HS: Trả lời GV: Hỏi:
I Lý thuyết:
1/ Nêu cách viết tập hợp? 2/ Tập hợp A tập hợp B nào?
3/ Tập hợp A tập hợp B khi nào?
4/ Phép cộng phép nhân có những tính chất gi? Nêu dạng tổng quát 5/ Khi có hiệu a – b?
6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nào?
7/ Phép chia hai số tự nhiên được thực nào? Viết dạng tổng quát phép chia có dư
(3)8/ Lũy thừa bậc n a gì? Nêu dạng TQ 9/ Hãy viết công thức nhân chia hai lũy thừa số?
HS: Trả lời
9/ Viết công thức nhân chia hai lũy thừa số?
* Hoạt động 2: Bài tập - Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu: + HS biết làm dạng tập học + Rèn kĩ trình bày khoa học, hợp lí - Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Ghi sẵn đề bảng phụ Bài 1: Tính nhanh:
a/ (2100 – 42) : 21
b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c/ 31 12 + 41 + 27
? Khi thực tính nhanh ta thường sử dụng kiến thức nào?
HS: Tính chất kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng để đưa phép tính với số tròn chục, trăm
GV: Cho HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Bài 2: Thực phép tính sau: a/ 52 – 16 : 22
b/ (39 42 – 47 42) : 42 c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)]
? Nêu thứ tự thực phép tính?
HS:1 Thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc : Lũy thừa ® nhân chia ® cộng trừ
II/ Bài tập:
Bài 1: Tính nhanh: a/ (2100 – 42) : 21
= 2100 : 21 = 100 – = 98
b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 = 236
c/ 31.12 + 42 + 27.3 = 24 31 + 24 42 + 24 27 = 24 (31 + 42 + 27)
= 24 100 = 2400
Bài 2: Thực phép tính sau: a/ 52 – 16 : 22 = 71
(4)Thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc
( ) ® [ ] ® {}
HS: Hoạt động theo nhóm làm
GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x – 47) – 115 =
b/ (x – 36) : 18 = 12 c/ 2x = 16
d/ x50 = x
HS: Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Bài 4:
a/ Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 13 theo hai cách
b/ Điền ký hiệu thích hợp vào trống:
9 A ; {10; 11} A ; 12 A
HS: Lên bảng trình bày Bài
? Nhắc lại cách tính tổng mà số hạng tổng số tự nhiên a đơn vị?
HS: Tìm số số hạng tổng Viết cặp số hạng có tổng nhau.Tính tốn HS lên bảng thực tính tốn
GV: Dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải toán
Có thể đặt số bị chia, số chia a, b
Tìm mối quan hệ a b a = b +
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x – 47) – 115 = 0
=> x = 162
b/ (x – 36) : 18 = 12 = > x = 252
c/ 2x = 16 => x = 4
d/ x50 = x => x = 0; 1
Bài 4:
a/ A = {10; 11; 12}
A = {x N / < x < 13}
b/ A {9; 10} A
12 A
Bài 5: a) Tính tổng
A = + + 13 + ….+2013
b) Tìm số bị chia, số chia phép chia, biết thương 3, số dư Tổng số bị chia, số chia 74 Gọi số bị chia, số chia a, b: Ta có a = b +
SC: 74
SBC
Giá trị đoạn thẳng là: (74 – 2) : = 18
Số chia là: 18
Số bị chia là: 3.18 + = 56
(5)? Nếu biểu diễn b độ dài đoạn thẳng ? Biểu diễn a nào?
? Giá trị đoạn thẳng bao nhiêu?
(74 – 2) : = 18 Tính kết
4 Củng cố: (2 phút) GV yêu cầu HS nêu lại:
- Thứ tự thực phép tính biểu thức ( khơng có ngoặc, có ngoặc) - Cách tìm thành phần phép tính cộng, trừ, nhân, chia
5 Hướng dẫn nhà: (3 phút) Nhớ kỹ:+ Các cách viết tập hợp
+ Thứ tự thực phép tính biểu thức (ko có dấu ngoặc, có ngoặc) + Cách tìm thành phần phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- Xem kỹ tập chữa
- Chuẩn bị: Tiết sau KIỂM TRA TIẾT V Rút kinh nghiệm: