1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài soạn sinh 6 tuần 14

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 83,09 KB

Nội dung

- Mục tiêu: Tìm thấy những dạng đặc biệt của lá với những chức năng mới - Phương pháp/ Kĩ thuật: Thực hành, quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tòi -trực quan.. Chức năng giảm t[r]

(1)

Ngày soạn: 21/11/2018

Tiết: 27 Bài 24 : PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ? I Mục tiêu học

Về kiến thức

- Hs lựa chọn thí nghiệm chứng minh cho kết luận: Phần lớn rễ hút vào thải ngồi nước

- Giải thích đất thống, rễ hơ hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước hút khoáng mạnh mẽ

-Trình bày nước khỏi qua lỗ khí - Nêu ý nghĩa quan trọng thoát nước

- Biết điều kiện bên ảnh hưởng đến thoát nước qua 2 Về kỹ năng

- Biết cách làm thí nghiệm lỏ cõy thoỏt hi nc

- Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin quan sỏt giải thích cỏc tợng ca thớ nghim

-K giải vấn đề: giải thích phải tới nớc cho nhiều hơnkhi trời nắng núng, khô hanh hay gió thổi nhiều

3 Về thái độ

- Giáo dục hs u thích mơn.

4 Định hướng phát triển lực tư duy - Giúp học sinh phát triển lực tri thức sinh học - Rèn tư trừu tượng, khái quát hóa

II Chuẩn bị GV HS - Gv: BGĐT

- HS: Nghiên cứu 24 III Phương pháp

- Trực quan, so sánh Tìm tịi -trực quan - Thực hành,dạy học nhóm

IV Tiến trình dạy - giáo dục 1/ Ổn định lớp: 1’

Ngày dạy Lớp Vắng Ghi

6A 6B 6C 2/ Kiểm tra cũ:5’

H: Muốn chứng minh có hơ hấp khơng ta phải làm ?

(2)

Vào bài: Chúng ta biết cần nước để quang hợp sử dụng cho số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút nhiều nước Nhưng theo nghiên cứu nhà khoa học giữ lại phần nhỏ Còn phần lớn nước đâu?

GV: Ghi tên lên bảng

Hoat động 1: (15’)Tìm hiểu thí nghiệm. Gv: Dẫn dắt:

Mục tiêu: HS biết nhận xét kết thí nghiệm, so sánh thí nghiệm, lựa chọn thí nghiệm chứng minh

- Phương pháp/ Kĩ thuật: Thực hành, Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Hình thức tổ chức:Hoạt động nhóm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Tiến hành:

H: Một số hs dự đốn điều ? Để chứng minh cho dự đốn họ làm ?

-Hs: Trả lời

-Gv:Chiếu cho hs quan sát hình H 24.1; 24.2 -Hs: Quan sát tranh tìm hiểu T.N bạn

Dũng-Tú T.N bạn Tuấn hải

-Gv: Yêu cầu hs trình bày lại thí nghiệm -Hs: Trình bày tranh

-Gv: Cho hs nhận xét bổ sung hình (cách bố trí thí nghiệm)

-Gv: Tiếp tục cho hs quan sát bảng kết yêu cầu hs thảo luận nhóm:

H: Vì T.N sử dụng cây tươi: có đủ rễ, thân, có đủ rễ, thân mà khơng có ?

 Vì bạn cho : Nước thoát qua

H: Theo em T.N kiểm tra điều dự đốn ban đầu? Vì em chọn T.N này? -Hs: Trả lời Gv Ghi nhanh ý kiến lựa chọn

các nhóm lên bảng Cho hs nhận xét -Gv: Nhận xét, bổ sung:

Ở VD1 bạn Dũng-Trí: Mới chứng

1 Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đâu.

a Thí nghiệm nhóm Dũng Tú

b Thí nghiệm nhóm Tuấn Hải

(3)

minh có lá, có tượng nước, cịn khơng khơng có tượng

Ở VD2 bạn Tuấn-Hải: Đã kiểm chứng thí nghiệm ban đầu

H: Vậy qua thí nghiệm rút kết luận ?

Hs: Trả lời, chốt lại nội dung

-Gv: Chiếu cho hs quan sát H24.3: (mô tả đường nước qua lỗ khí

Phần lớn nước rễ hút vào cây, thải môi trường tượng nước qua lỗ khí

Hoạt động 2: (7’)Tìm hiểu ý nghĩa.

-Mục tiêu: Biết tác dụng thoát nước qua

- Phương pháp/ Kĩ thuật: Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Hình thức tổ chức:Hoạt động nhóm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - Tiến hành:

Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu, trả lời:

H: Vì nước qua có ý nghĩa quan trọng đời sống cây?

 Tạo sức hút, vận chuyển nước muối

khoáng, làm dịu mát cho

Gv: Liên hệ thực tế: Trời nắng nóng, qua khu rừng thấy mát nước

2 Ý nghĩa thoát hơi nước qua lá.

Hiện tượng thoát nước qua giúp cho việc vận chuyển nước muối khoáng từ rể lên lá, giữ cho khỏi bị khơ

Hoạt động 3: (10’)Tìm hiểu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự thốt nước.

-Mục tiêu: Nắm đk bên ngồi anhe hưởng đến nước. - Phương pháp/ Kĩ thuật: Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Hình thức tổ chức:Hoạt động nhóm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Tiến hành:

(4)

H: Khi thoát nước nhiều? H: Nếu thiếu nước xảy tượng gì ?

H: Vậy thoát nước qua phụ thuộc vào điều kiện bên nào?

Hs: Lần lượt, nhận xét, bổ sung

Gv: Nhận xét, bổ sung Liên hệ thực tế

nào ảnh hưởng đến thoát hơi nước qua lá.

Các điều kiện bên như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí ảnh hưởng đến thoát nước

4/Củng cố:5’

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: Phần lớn nước vào đâu?

- HS: Phần lớn nước rễ hút vào thải thoát nước qua

- GV: Ý nghĩa thoát nước là:

a/ Tạo sức hút làm cho nước muối khống hồ tan vận chuyển từ rễ lên thân

b/ Làm dịu mát

c/ Giúp quang hợp d/ Chỉ câu a, b

- HS: d

5/ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau 2’ - Học

- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr82

- Mỗi nhóm chuẩn bị loại lá: nắp ấm, dong ta, củ hành tây, mây, xương rồng

- Nghiên cứu 25, trả lời câu hỏi sau: + Có loại biến dạng nào?

(5)

Ngày soạn: 22/11/2018

Tiết: 28 Bài 25 : BIẾN DẠNG CỦA LÁ

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức

-Nêu dạng biến dạng (thành gai, tua cuốn, vảy, dự trữ, bắt mồi) theo chức môi trường

- Hiểu biến dạng có ý nghĩa đời sống chúng 2 Về kỹ

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh

- Kĩ hợp tác nhóm để su tầm mẫu vật phõn tớch mẫu vật (các loại lỏ ) -Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin quan sỏt, so sỏnh khác loại biến dạng lỏ

- Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm theo nhiệm vụ đợc phân công

-Kĩ thuyết trình kết thảo luận nhóm 3 Về thái độ

- Giáo dục hs u thích mơn

Định hướng phát triển lực tư duy - Giúp học sinh phát triển lực tri thức sinh học - Rèn tư trừu tượng, khái quát hóa

II Chuẩn bị GV HS

- Gv: Chuẩn bị số biến dạng : Mẫu mây, đậu Hà Lan, hành xanh, củ dong ta, cành xương rồng

-BGĐT

- Hs: Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm (như sgk) III Phương pháp

Trực quan, thực hành, Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan IV Tiến trình dạy - giáo dục

1/ Ổn định lớp: 1’

Ngày dạy Lớp Vắng Ghi

6A 6B 6C 2/ Kiểm tra 5’

(6)

Câu 2: Vì nước qua có ý nghĩa quan trọng ? 3/ Giảng mới:

Vào bài: Phiến thường có dạng dẹt, chức chế tạo chất dinh dưỡng cho Nhưng số thực chức khác, bị biến dạng Vậy có loại biến dạng nào?

GV: Ghi tên lên bảng

Hoat động 1:(25’) tìm hiểu loại biến dạng.

- Mục tiêu: Tìm thấy dạng đặc biệt với chức mới - Phương pháp/ Kĩ thuật: Thực hành, quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Hình thức tổ chức:Hoạt động nhóm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Gv: Chiếu cho hs quan sát tranh: Một số loại

biến dạng: H: 25.125.7 - kết hợp với

mẫu vật sưu tầm Yêu cầu hs hoạt động nhóm:

H: Lá xương rồng có đặc điểm ?

Lá biến thành gai.

H: Đặc điểm có ý nghĩa đời sống cây?

Hạn chế thoát nước.

H: Lá chét đậu hà lan cây mây khác với bình thường?

Có tua tay móc.

-Hs: Thảo luận nhận xét, trả lời -Gv: Nhận xét, bổ sung tranh

H: ? Quan sát củ dong ta : Tìm vảy nhỏ có thân rễ, mơ tả hình dạng màu sắc chúng? Những vảy có chức gì?

Dạng vảy, màu trắng Chức giảm thoát

hơi nước

H: Ở củ hành phần phình to phần của biến thành? chức ?

Phần phiến lá, dự trữ chất dinh dưỡng.

-Gv: Cho quan sát nắp ấm,cây bắt ruồi đất video khả bắt mồi chúng

H:Một số nắp ấm, bèo đất có gì

1.Có loại biến dạng nào?

(7)

khác bình thường,biến đổi có tác dụng cây?

H: Những biến dạng có chức năng ?

Hạn chế nước, thích nghi với mơi

trường sống

-Hs : Lần lượt trả lời

-Gv: Nhận xét, bổ sung Yêu cầu hs hồn thành bảng: Dùng tờ có sẵn nội dung, dính vào bảng cho thích hợp

-Hs: Hoạt động theo nhóm, phải hồn thành được: -Gv: Cho hs chốt lại nội dung:

H: Có loại biến dạng nào? -Hs: Dựa vào bảng trả lời

-Gv:Nhận xét, bổ sung, yêu cầu hs hoàn thành bảng vào

(Bảng tập)

St t

Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái của biến dạng

Chức của lá biến dạng

Tên biến dạng

1 Xương rồng Lá có gai nhọn Giảm nước

Lá biến thành gai Lá đậu Hà Lan Lá có gai tua Giúp leo lên Tua

3 Lá mây Lá có dạng tay móc Giúp bám để

leo lên

Tay móc

4 Củ dong ta Lá có dạng vảy Che chở, bảo vệ

chồi thân

Lá vảy Củ hành Lá có bẹ phìng to thành

vảy

Chứa chất dự trữ cho

Lá dự trữ Cây bèo đất Trên có nhiều tuyến

lơng

Bắt tiêu hố mồi

Lá bắt mồi Cây nắp ấm Gân biến thành bình Bắt, tiêu hố sâu

bọ chui vào bình

Lá bắt mồi Hoạt động 2: (7’) Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng.

-Mục tiêu: So sánh đặc điểm hình thái, chức chủ yếu biến dạng với bình thường để khái quát ý nghĩa biến dạng

(8)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Tiến hành:

-Gv: Cho hs trả lời:

H: Có nhận xét đặc điểm hình thái lá biến dạng so với bình thường?

H: Những đặc điểm biến dạng có tác dụng gì ?

-Hs: Trả lời

-Gv: Bổ sung, chốt kiến thức

2 Biến dạng có ý nghĩa gì?

Lá số biến đổi hình thái thích hợp với chức điều kiện sống khác

4/Củng cố:5’

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: Lá biến thành gai có chức năng:

a/ giảm thoát nước b/ Chứa chất dự trữ cho c/ Giúp bám để leo lên cao d/ Che chở, bảo vệ cho chồi - HS: a

- GV: Có loại biến dạng nào? - HS: có loại biến dạng:

+ Lá biến thành gai + Tua cuống, tay móc + Lá vảy

+ Lá dự trữ + Lá bắt mồi

5/ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau:2’

- Học bài., Trả lời câu hỏi tập SGK/tr85 - Đọc phần: “em có biết”

- Các nhóm chuẩn bị: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, củ nghệ có mầm, thuốc bỏng

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:41

w