Bài soạn GDCD 6 tuần 5 6

11 8 0
Bài soạn GDCD 6 tuần 5 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát những kiến thức trong bài học, giúp HS nắm chắc những kiến thức đó, từ đó vận dụng những điều đã được học vào việc thực hành và giải qu[r]

(1)

Ngày soạn: 13/09/2018

Tiết 05 BÀI 4: LỄ ĐỘ

I Mục tiêu bài dạy 1 Kiến thức

- Hiểu lễ độ biểu lễ độ - Ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện tính lễ độ 2 Kĩ năng

- Có thể tự đánh giá hành vi mình, từ đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ

- Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè người xung quanh

- Kĩ giao tiếp, KN tư phê phán, KN tự tin. 3 Thái độ

- Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hố lễ độ

Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, trung thực, khiêm tốn, giản dị. + Trung thực, khiêm tốn với người

+ Đồng tình, ủng hộ hành vi cư xử lễ độ với người, không đồng tình với hành vi thiếu lễ độ

4 Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bi

1 Chuẩn bi của GV

Những mẩu truyện gương lễ độ Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói lễ độ

2 Chuẩn bi của HS

- Sưu tầm câu chuyện kể lễ độ sống hàng ngày III Phương pháp và kĩ thuật dạy học

*PP: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề

*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút

(2)

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

Hoạt động của thầy - tro Nội dung chính - Nội dung kiểm tra:

1.Thế tiết kiệm? Em thực hành tiết kiệm nào? 2.Tìm hành vi trái với tiết kiệm, hậu nó?

Dự kiến trả lời:

- Tiết kiệm biết sử dụng mức, hợp lí cải vật chất,thời gian, sức lực người khác

2 Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện

3 Giảng bài mới

Giới thiệu bài:(2 phút)

Cho HS nghe bài hát: Tiếng chào theo em. - Nội dung hát nói lên điều gì?

GV: - Trước học, khỏi nhà, việc em thường làm gì? - Đến trường, thầy cô giáo vào lớp, việc em làm gì? HS: Trả lời cá nhân

GV: Những hành vi thể điều gì? HS: Những hành vi thể đức tính lễ độ Sau dẫn dắt vào

Hoạt động 1: Tìm biểu hiện, ý nghĩa lễ độ

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc làm cần phê phán việc làm cần học tập lễ độ, hs biết biểu hiện, hiểu ý nghĩa lễ độ

- Thời gian: 10 phút

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

Hoạt động của thầy - tro Nội dung chính GV Gọi Hs đọc truyện “Em Thuỷ”

Gv: Thuỷ làm khách đến nhà? - Bạn Thuỷ giới thiệu khách với bà - Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi - Mời bà khách uống trà

- Xin phép bà nói chuyện

- Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động lớp liên đội

I Truyện đọc

1 Truyên đọc“ Em Thủy.” Nhận xét

- Thủy cư xử lễ phép

Lớp Ngày giảng Sĩ số (Vắng)

6A 6B

(3)

- Thuỷ tiễn khách hẹn gặp lại

GV: Khi anh Quang xin phép về, Thuỷ có hành động gì? Em nói

Thuỷ tiễn anh tận ngõ nói : “Lần sau có dịp mời anh đến nhà em chơi”

GV: Em có suy nghĩ cách cư xử Thuỷ? HS: Trả lời:

- Thuỷ nhanh nhẹn, lịch tiếp khách, biết tôn trọng bà khách

- Làm vui lòng khách, để lại ấn tượng tốt đẹp - Thuỷ HS ngoan cư xử mực, lễ phép Đó đức tính lễ độ

biết tơn trọng bà khách

→ Thể đức tính lễ độ Hoạt động 2: Hiểu lễ độ

- Mục tiêu: Biết biểu lễ độ sống Ý nghĩa tiết kiệm Cách rèn luyện

- Thời gian: 11 phút

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, giải vấn đề, dạy học nhóm - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động của thầy - tro Nội dung chính Thế lễ độ?

*Thảo luận nhóm

GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo nd sau:

- Tìm hành vi thể lễ độ thiếu lễ độ, trường, nhà, nơi công cộng

HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau GV chốt lại

Gv: Có người cho kẻ xấu khơng cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

Gv: Hãy nêu biểu lễ độ? Gv : Trái với lễ độ gì?

GV: Tìm hành vi tương ứng với thái độ

Thái độ Hành vi

- Vô lễ

- Lời ăn tiếng nói thiếu văn hố

- Cãi lại bố mẹ

- Lời nói hành động cộc lốc, xấc xược, xâm

II Nội dung học Lễ độ gì?

* Khái niệm:

Là cách cư xử mực người giao tiếp với người khác

* Biểu hiện:

- Đi xin phép, chào hỏi, gọi dạ, bảo vâng.Nói nhẹ nhàng.Tơn trọng, hồ nhã, quý mến, niềm nở người khác

- Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi

* Trái với lễ độ là: Nói trống khơng, ngắt lời người khác.Vơ lễ, hổn láo, thiếu văn hóa

(4)

- Ngông nghênh

phạm đến người - Cậy học giỏi, nhiều tiền của, học làm sang Gv: Vì phải sống có lễ độ?

Liên hệ thực tế rèn luyện đức tính lễ độ

? Theo em cần phải làm để trở thành người sống có lễ độ?

GV: Ở trường có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Theo em lế ?

2 Ý nghĩa:

- Giúp cho quan hệ người với người tốt đẹp - Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến

3 Cách rèn luyện:

- Học hỏi quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hố

- Tự kiểm tra hành vi thái độ thân có cách điều chỉnh phù hợp

- Tránh xa phê phán thái độ vô lễ

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt đức tính lễ độ Biết phê phán biểu vô lễ

- Thời gian: 11 phút

- Hình thức tổ chức: Giải vấn đề

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, trắc nghiệm - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động của thầy - tro Nội dung chính Bài tập:

Giải thích: Tiên học lễ hậu học văn GV: Yêu cầu HS: Nêu câu ca dao, TN, DN nói lễ độ

- Đi hỏi chào

- Học ăn, học nói, học gói, học mở - Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng

- Kính lão đắc thọ

- Lời chào cao mâm cỗ GV: Cho HS làm tập

Đánh dấu (x) vào cột em cho Hành vi thái độ Lễ độ Không - Biết chào hỏi, thưa

gửi, xin lỗi, cảm ơn - Kính thầy yêu bạn

+ Muốn trở thành người công dân tốt điều trước hết phải học đạo dức, lễ phép sau học đến văn hố, kiến thức Bác Hồ nói : “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng”

a,

Đánh dấu (x) vào cột em cho

Hành vi thái độ Lễ độ Không - Biết chào hỏi,

thưa gửi, xin lỗi, cảm ơn

- Kính thầy u bạn

- Chỉ tơn trọng

X X

X

(5)

- Chỉ tơn trọng người lớn

- Vui vẻ, hồ thuận - Nói trống khơng, xấc xược

- Lịch sự, có văn hố

- Nói leo học

Khơng nói tục, chửi bậy

người lớn - Vui vẻ, hồ thuận

- Nói trống khơng, xấc xược

- Lịch sự, có văn hố

- Nói leo học

Khơng nói tục, chửi bậy

X

X

X

X

Củng cô

- Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát kiến thức học, giúp HS nắm kiến thức đó, từ vận dụng điều học vào việc thực hành giải tập, tạo sở để HS tiếp thu tốt kiến thức

- HS tìm số câu ca dao, tục ngữ nói lễ độ - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp tái kiến thức, thực hành (bài tập trắc nghiệm) + Thế lễ độ?

Là cách cư xử mực người giao tiếp với người khác Hãy nêu biểu lễ độ?

- Đi xin phép, chào hỏi, gọi dạ, bảo vâng.Nói nhẹ nhàng.Tơn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở người khác

- Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi + Yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn 5 Hướng dẫn học sinh học nhà - Thời gian: phút

(6)

Ngày soạn: 20/09/2018

Tiết 06 BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT

I Mục tiêu bài dạy 1 Kiến thức

Giúp HS hiểu tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa cần thiết phải tôn trọng kỉ luật

2 Kĩ năng

- HS biết tự đánh giá hành vi thân người khác ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật.Có khả chống lại biểu vi phạm pháp luật

- Kĩ giao tiếp, KN tư phê phán, KN tự tin. 3 Thái độ

HS biết rèn luyện kỉ luật nhắc nhở người thực Giáo dục đạo đức: Đồn kết, hợp tác, tơn trọng, trách nhiệm

- Tôn trọng kỉ luật vui vẻ, tự nguyện nhận phân công tập thể, thoải mái chấp hành quy định chung

- Tôn trọng người biết chấp hành kỉ luật 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bi

(7)

SGK, SGV, SBT GDCD 6; Tình huống, gương thực tốt kỉ luật 2 Chuẩn bi của HS

SGK, SBT GDCD Xem trước nội dung học III Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

*PP: Vấn đáp, thuyết trình, động não, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề

*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút

IV Tiến trình dạy học Ổn đinh lớp (1 phút)

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B 6C

Kiểm tra bài cũ

- Mục đích: Củng cố kiến thức cho HS: Thế Lễ độ? - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Cách thức tiến hành

Hoạt động của thầy - tro Nội dung chính - Nội dung kiểm tra

Thế lễ độ? Vì phải lễ độ?

Dự kiến trả lời:

Là cách cư xử mực người giao tiếp với người khác

- Giúp cho quan hệ người với người tốt đẹp

- Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến 3 Giảng bài mới

Giới thiệu bài:(1 phút)

Theo em chuyện xảy nếu:

- Trong nhà trường tiếng trống quy định vào học, chơi - Trong họp khơng có người chủ toạ

- Ra đường người không tuân theo quy tắc giao thơng Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề

- Mục tiêu: HS nắm nội dung truyện đọc, phân tích câu chuyện để rút số nội dung tơn trọng kỷ luật

- Thời gian: 10 phút

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

(8)

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - tro Nội dung chính GV: Cho HS đọc truyện SGK “ Giữ luật lệ

chung”

Hướng dẫn học sinh cách đọc GV: Nêu câu hỏi:

? Bác Hồ tôn trọng quy định chung nào?

- Bỏ dép trước bước vào chùa

- Bác theo hướng dẫn vị sư - Bác đến gian thờ thấp hương - Bác chấp hành tín hiệu đèn GT

- Bác nói: “ Phải gương mẫu, chấp hành luật lệ GT” GV: Sau HS trả lời, gv nhấn mạnh: Mặc dù chủ tịch nước, cử Bác thể tôn trọng luật lệ chung đặt cho tất người

I Đặt vấn đề:

1 Truyện đọc: “ Giữ luật lệ chung”

SGK T12

2 Nhận xét:

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học

- Mục tiêu: HS hiểu biết ơn, ý nghĩa biết ơn - Thời gian: 10 phút

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm - Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - tro Nội dung chính GV: Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế

HS: Tự nói tơn trọng kỷ luật gia đình, nhà trường, xã hội ?

- gia đình: Ngủ dậy giờ.

+ Đồ đạc để ngăn nắp, nơi quy định + Đi học nhà

+ Hồn thành cơng việc gia đình giao cho - nhà trường:

+ Vào lớp giờ, trật tự nghe giảng bài, làm đủ tập, mặc đồng phục, giày dép có quai hậu, không vứt rác, vẽ bậy lên bàn

- Ngoài xã hội : Thực nếp sống văn

II Nội dung học:

a Thế nào là tôn trọng kỉ luật?

*) Khái niệm

Tôn trọng kỉ luật biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, tổ chức xã hội nơi, lúc *) Biểu hiện

(9)

minh, khơng hút thuốc lá, giữ gìn TT chung, đồn kết, Bảo vệ môi trường - AT GT- Bảo vệ công

GV: Qua việc làm cụ thể bạn đã thực tôn trọng kỷ luật , em có nhận xét gì?

HS: Việc tơn trọng kỷ luật tự thực quy định chung

? Phạm vi thực nào? - Thực lúc, nơi ? Theo em kỷ luật gì?

? Thế tôn trọng kỉ luật? HS: Trả lời cho ghi

? Em lấy ví dụ hành vi không tự giác thực kỷ luật

- Tham gia sinh hoạt Đội cách bắt buộc

- Thấy tín hiệu đèn đỏ dừng lại sợ người chê trách

Gv: Trái với tôn trọng lỉ luật gì?Cho ví dụ

HS: Thảo luận nhóm

* Nội dung: Hãy nêu biểu tôn trọng kỉ luật ở:

Nhóm 1: Nhà trường Nhóm 2: Gia đình

Nhóm 3, 4: Nơi cơng cộng

Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau gv chốt lại ( gv chuẩn bị bảng phụ) Gv: Hãy kể việc làm thiếu tôn trọng kỉ luật hậu nó?.

Phân tích mở rộng nội dung khái niệm Gv: Phân tích điểm khác giữa Đạo đức, kỉ luật pháp luật Mối quan hệ, cần thiết Đạo đức, kỉ luật và pháp luật

GV Tổng kết : Trong sống, cá nhân tập thể có mối quan hệ gắn bó với Đó bảo đảm cơng việc, quyền lợi chung, địi hỏi người phải có ý thức kỷ luật cao

sự tự giác, chấp hành phân công b Ý nghĩa

- Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho người giúp XH tiến

- Các hoạt động tập thể, cộng đồng thực nghiêm túc, thống có hiệu

- Thực tốt nội quy trường, lớp, thực tốt luật ATGT c Cách rèn luyện

- Tôn trọng kỷ luật: Là quy định, nội quy GĐ, tập thể, XH đề phải tự giác thực Nếu vi phạm bị nhắc nhở, phê bình

(10)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố lại phần lý thuyết mà HS vừa tìm hiểu, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Thời gian: 10 phút

- Hình thức tổ chức: Giải vấn đề

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, trắc nghiệm - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động của thầy - tro Nội dung chính Gv: Hướng dẫn HS làm tập

SGK Bài tập b:

BT: Trong câu thành ngữ sau, câu nói tơn trọng kỉ luật:

1 Đất có lề, quê có thói Nước có vua, chùa có bụt Ăn có chừng, chơi có độ Ao có bờ, sơng có bến Dột từ dột xuống Nhập gia tuỳ tục Phép vua thua lệ làng

8 Bề ăn chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ lập đường mây mưa

Bài tập 1 Bài tập b

Khơng Vì tơn trọng kỷ luật chấp hành qui định chung tình bước đầu sống tuân theo pháp luật mà pháp luật nhà nước đặt để quản lý xã hội tất người phải tuân theo nhằm làm cho xã hội có trật tự, kỷ cương BT a.:Hành vi thể tính kỷ luật: 2,6,7

4 Củng cô

- Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát kiến thức học, giúp HS nắm kiến thức đó, từ vận dụng điều học vào việc thực hành giải tập, tạo sở để HS tiếp thu tốt kiến thức

- HS đọc nội dung học - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp tái kiến thức, thực hành (bài tập trắc nghiệm) - Thế tôn trọng kỉ luật?

(11)

- HS học ND học hoàn thành BT BT, học ND học hoàn thành BT BT

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan