- Có kĩ năng biểu diễn các số nguyên trên trục số ; Tìm và viết được số đối của một số nguyên ; Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm ; Làm được dãy các phép tính[r]
(1)Ngày soạn:15/11/2019 TiếtPPCT: 40
CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN Mục tiêu chương :
1 Kiến thức:
- Biết số nguyên âm ,tập hợp số nguyên ; khái niệm bội ước số nguyên ; Biết biểu diễn số nguyên trục số ; Có khái niệm thứ tự tập hợp số nguyên Khái niệm số đối giá trị tuyệt đối nguyên
- Các quy tắc thực phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên ; tính chất phép tính tính tốn khơng phức tạp; quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc biến đổi đẳng thức, biểu thức
- Thực tính tốn với dãy phép tính số ngun trường hợp đơn giản
2 Kĩ năng:
- Có kĩ biểu diễn số nguyên trục số ; Tìm viết số đối số nguyên ; Sắp xếp dãy số nguyên theo thứ tự tăng giảm ; Làm dãy phép tính với số nguyên
- So sánh số nguyên âm , dương 3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
(2)- Tính tốn xác , cẩn thận trình bày lời giải Thấy mối liên hệ toán học thực tế
- Biết cần thiết số nguyên âm thực tiễn toán học 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TN, sử dụng ngôn ngữ
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM.
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- HS biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn - Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số 2 Kĩ năng:
- Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số - Khả liên hệ thực tế toán học cho học sinh
3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng qt hố, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TN, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngôn ngữ toán học, lực thống kê
(3)GV: Nhiệt kế có chia độ âm (hình 31); hình vẽ biểu diễn độ cao (dưới mực nước biển); bảng ghi nhiệt độ thành phố (tr.66); thước thẳng có chia đơn vị, phấn màu
HS : Thước thẳng có chia đơn vị III Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, trực quan - Phát giải vấn đề - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học
1 Ổn định lớp: (1’)
Ngày giảng Lớp Sĩ số
6A2 6A3 2 Kiểm tra cũ: (4’)
GV yêu cầu HS thực phép tính sau:
4 +7 = (= 11)
4 = (= 28)
4 - = (khơng tìm kết tập hợp N)
3 Bài mới
ĐVĐ: Để thực phép trừ mà số bị trừ nhỏ số trừ người ta phải bổ sung thêm loại số gọi số nguyên âm Các số nguyên âm với tập hợp số tự nhiên tạo thành tập hợp số nguyên mà em học chương II (GV giới thiệu sơ lược chương số nguyên) Vậy số nguyên âm kí hiệu ? Khi dùng đến số nguyên âm ?Ta vào
bài hôm nay.
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ thực tế sử dụng số nguyên âm (18’)
(4)+ Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn PPDH : Vấn đáp, gợi mở,thực hành
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp,
hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
Hoạt động GV HS Ghi bảng
GV: Giới thiệu số nguyên âm, cách đọc GV: Đưa ví dụ cần dùng đến số nguyên âm:
Ví dụ 1: GV treo hình vẽ 31 sgk cho HS quan sát giới thiệu nhiệt độ: 00C,
trên 00C, 00C ghi nhiệt kế.
- Nhiệt độ nước đá tan ? nhiệt độ nước sôi ?
- Nhiệt độ 00C người ta kí hiệu ntn ?
?: Nếu viết – 30C nghĩa ntn ?
GV: Vậy số âm biểu diễn nhiệt độ dưới 00C, ví dụ: kí hiệu -30C ta đọc độ dưới
00C.
GV: Tương tự cho HS làm ?1/tr66
?: Trong thành phố trên, thành phố nào nóng ? lạnh ?
* Củng cố:
Cho HS làm tập1 sgk /tr68
(1 HS lên viết, HS dứng chỗ đọc nhiệt độ nhiệt kế)
1 Các ví dụ
* Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4, Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3, âm 4, … * Ví dụ 1: (SGK – Tr 66)
Số nguyên âm chỉ: nhiệt độ 00C
Chẳng hạn độ 00C.
Kí hiệu: -30C, ta đọc: âm độ C hoặc
trừ độ C
?1
* Bài tập (SGK/tr68) a) Nhiệt kế a: -30C
Nhiệt kế b: -20C
Nhiệt kế c: 00C
(5)GV: Ngồi số ngun âm cịn dùng để điều ? Ví dụ
HS đọc ví dụ (SGK)
Vậy số nguyên âm cịn để điều ?
?: Nếu nói Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao TB 600m nghĩa ? Nói thềm lục địa VN có độ cao TB – 65m nghĩa ?
GV: Cho HS làm ? sgk
?: Giải thích ý nghĩa độ cao ?
HS trả lời, nx
GV: Ngoài số nguyên âm cịn dùng để số nợ, ví dụ 3: ơng A có 10 000 đ, ta nói “ơng A có 10 000đ”, ơng A nợ 10 000đ, ta nói “ơng A có – 10 000đ”
GV: Cho HS làm ?3 sgk
Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa số
HS: Đọc giải thích
?: Muốn biểu diễn số nguyên âm ta làm ntn ? => HĐ2
Nhiệt kế e: 30C
b) Trong nhiệt kế a b nhiệt kế b có nhiệt độ cao
* Ví dụ 2: (SGK – Tr 67)
Số nguyên âm chỉ: độ cao thấp mực nước biển
?2
* Ví dụ 3: (SGK – Tr 67) Số nguyên âm: số nợ
?3
Hoạt động 2: Trục số
Mục tiêu: + HS nắm khái niệm trục số, điểm gốc, chiều âm, chiều dương. + HS biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục
(6)Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp,
hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
Dùng tia số để biểu diễn số tự nhiên GV gọi HS lên bảng vẽ tia số
HS: HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào
GV : vẽ tia đối tia số ghi số: -1; -2; -3 sau giới thiệu trục số; điểm gốc trục số; chiều dương, chiều âm GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bảng phụ
GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34
Gợi ý: Điền trước số vào vạch tương ứng trục số xem điểm A, B, C, D ứng với số tia biểu diễn số
HS: Điểm A biểu diễn số -6
GV: Hướng dẫn Ta ký hiệu là: A(-6) GV Tương tự: Hãy xác định điểm B, C, D trục số ký hiệu?
HS: B(-2); C(1); D(5)
GV: Giới thiệu ý SGK, cách vẽ khác
2 Trục số (12’)
-5 -4 -3 -2 -1 ?4
(7)của trục số hình 34 SGK 4 Củng cố: (7’)
?: Các số nguyên âm kí hiệu khác số tự nhiên khác điểm ?
?: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm để biểu thị ? Cho ví dụ ?
* Bài tập (Tr68 – SGK): Thế vận hội diễn vào năm -776 * Bài tập (Tr68 – SGK):
a) Hãy ghi điểm gốc vào trục số sau:
-3
b) Hãy ghi số nguyên âm nằm số -10 -5 vào trục số sau:
3
-5
-10
5 Hướng dẫn nhà: (3’)
- Học bài, xem lại ví dụ, nắm tác dụng số nguyên âm Tập vẽ trục số cho thành thạo
- Xem lại tập làm lớp
- BTVN: 2, (SGK/ tr68) ; 3, 4, 5, (SBT/tr54) * Hướng dẫn (SGK):
a) Hai điểm cách ba đơn vị -3
b) Có vơ số cặp điểm biểu diễn hai số nguyên cách gốc - Đọc trước “Tập hợp số nguyên”