- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy lu[r]
(1)Ngày soạn:15/11/2019 TiếtPPCT: 41
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm
- HS bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược
2 Kĩ năng:
- Biết cách biểu diễn số nguyên a trục số, tìm viết số đối số nguyên
3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng qt hố, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác
- HS bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tế 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TT, sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thống kê
II Chuẩn bị:
(2)IV Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: (1’)
Ngày giảng Lớp Sĩ số
6A2 6A3 2 Kiểm tra cũ: (6’)
Câu hỏi Đáp án
HS1 Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm ? cho ví dụ ? Giải thích ý nghĩa số ngun âm đó? HS2: Vẽ trục số trả lời câu hỏi: +) Điểm cách điểm ba đơn vị ? +) Những điểm nằm hai điểm -3 ?
- Dùng số nguyên âm để biểu thị nhiêt độ 00C, độ cao mặt nước
biển, tiền nợ
- Điểm cách điểm ba đơn vị điểm –
- điểm nằm hai điểm -3 -2; -1; 0; 1;2;3
3 Bài mới:
ĐVĐ: Tập hợp số nguyên âm số tự nhiên gọi tập hợp số nguyên Trong tiết hôm ta nghiên cứu tập số nguyên
Hoạt động 1: Số nguyên
Mục tiêu: + Học sinh biết tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a
trên trục số
+ Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược
PPDH : Khăn trải bàn, động não, Tia chớp, kĩ thuật mảnh ghép…
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Hình thành lực: Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp,
(3)Hoạt động GV HS Ghi bảng GV: sử dụng trục số bảng để giới
thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số tập Z
?: Số số nguyên âm hay số nguyên dương ?
GV: (chỉ vào trục số) điểm biểu diễn số 1 gọi điểm 1, tương tự điểm biểu diễn số gọi điểm
?: Điểm biểu diễn số nguyên a trục số gọi điểm ?
HS: đọc ý
Hãy lấy ví dụ số nguyên dương ? số nguyên âm ?
GV: Cho HS làm sgk/20
? Tập N tập Z có mối quan hệ gì?
HS: N Z
GV: Vẽ hình minh hoạ sơ đồ Ven
? Hãy lấy ví dụ đại lượng có 2 hướng ngược nhau
GV: cho HS đọc phần nhận xét sgk/tr69 Nêu ví dụ (SGK/tr69)
1 Số nguyên (18’) * Số nguyên dương: 1, 2, 3, 4, (hoặc ghi: +1; +2; +3 ; +4 ; ) * Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4, * Tập hợp số nguyên: Kí hiệu : Z
Z = { ; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } * Tập hợp số nguyên gồm số nguyên âm, số 0, số nguyên dương
* Chú ý (SGK/tr69) Bài tập (SGK/tr70) - N sai N N Z Z N -1 N sai
(4)HS: Đứng chỗ trả lời
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?2/tr70 cho HS đọc đề
?: Lên xđ vị trí ốc sên bị cách A m ?
HS lên bảng xác định, nhận xét.
?: Xác định vị trí ốc sên bị tụt xuống 2m (4m), ốc cách A bao nhiêu mét ?
HS lên bảng xác định, nhận xét. Cho HS làm ?3 sgk
a) Có nx kết ?2 ?
HS: Hai trường hợp cách A 1m nhưng hai hướng khác
GV: Nêu y/c ?3b HS: trả lời
GV chốt lại: Để hai hướng khác nhau người ta phải dùng số nguyên, cần thiết phải mở rộng tập N
GV: tốn ta nói +1 -1 số đối số đối
?1
Điểm C biểu thị +4km Điểm D biểu thị -1km Điểm E biểu thị - 4km ?2
a) ốc sên cách A 1m b) ốc sên cách A 1m
?3
a) Đáp số hai trường hợp nhau, kết thực tế lại khác nhau.: T/h a ốc sên cách A 1m phía trên, T/h b ốc sên cách A 1m phía
b) Vị trí ốc sên (ở phần a ? 2) +1m
Vị trí ốc sên (ở phần b ?2)
-1m Hoạt động 2: Số đối
Mục tiêu: HS biết tìm số đối số nguyên.
PPDH : Khăn trải bàn, động não, Tia chớp, kĩ thuật mảnh ghép…
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp,
(5)GV: vẽ trục số nằm ngang HS: Vẽ trục số vào vở
?: Em có nhận xét cặp điểm -1; -2; …
=> GV : Giới thiệu khái niệm số đối SGK- tr70
?: Số đối số số ? vì sao?
? Cho ví dụ hai số đối nhau? ?: Tìm số đối số ? số -3? của số ?
Đó y/c ?4 /tr70
HS: Đứng chỗ trả lời
2 Số đối (10’)
3
1
-3 -2 -1
-4
* Khái niệm: Trên trục số, điểm cách điểm nằm phía điểm gọi số đối
* Ví dụ: -1 hai số đối nhau -2 hai số đối ?4 Số đối số -7
Số đối số -3 Số đối số 4 Củng cố: (8’)
(6)* Bài tập (SGK/tr71)
Số đối +2 -2; Số đối của-1 1; Số đối -5; Số đối -18 18 Số đối -6 6;
5: Hướng dẫn nhà: (2’)
- Học bài, nắm khái niệm tập số Z, số đối nhau. - BTVN: 8, 10 (SGK/tr71); 7, 8, 9, 10(SBT/tr59) * Hướng dẫn 10 (SGK): (dùng bảng phụ)
- Đọc trước mới: “Thứ tự tập hợp số nguyên” - Ôn lại cách so sánh số tự nhiên tia số.