Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấ[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 43 Ngày giảng:
CÂU GHÉP I Mục tiêu
1.Kiến thức: - Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép
2.Kỹ : - KNBH: Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Nối đươc vế câu ghép theo yêu cầu
- Rèn KNS : định ( nhận biết cách sử dụng câu ghép ) ; Giao tiếp ( trình bày suy nghĩ, ý tưởng trao đổi ) KN tư sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm loại câu
3 Thái độ : - Giáo dục lịng u thích, khám phá phong phú Tiếng việt 4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu được tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải yêu cầu tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn ; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học * GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc loại câu, dấu câu tình phù hợp có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc; giản dị việc sử dụng từ ngữ, => giáo dục giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ
II Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, CNTT, giáo án, máy chiếu - HS: soạn thep hướng dẫn GV
III Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề,phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn , động não, Sơ đồ tư
IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (4’)
(2)Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: Thuyết trình
? Em học kiểu câu phân theo cấu tạo
- HS trình bày – GV nhận xét, chốt kiểu câu: câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, mở rộng câu
Hoạt động - 8P
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm câu ghép
- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái qt,.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não
GV trình chiếu ngữ liệu -> HS đọc
?) Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? Nội dung đoạn trích?
- Thuộc văn “Tôi học” - Thanh Tịnh
- Nội dung: Cảm giác nức, vui sướng với kỉ niệm mơn man đường tới trường ngày học
?) Tìm phân tích cụm C -V câu gạch chân?
* Câu 1: Tôi//quên được, cảm giác// nảy nở (trong lịng tơi)//như cành// đãng
-> Cụm C V lớn (nịng cốt) Tơi/qn quang đãng
- Cụm C - V làm bổ ngữ cho ĐT “quên”: cảm giác sáng ấy/nảy nở lịng tơi
- Cụm C - V làm bổ ngữ cho ĐT “nảy nở”: (như) cành hoa tươi//mỉm cười
* Câu 2: Mẹ tôi/âu yếm nắm tay - cụm C – V
* Câu 3: cụm C – V
- Cảnh vật chung quanh tơi//đều thay đổi - (Vì) lịng tơi//đang có thay đổi lớn
I Đặc điểm câu ghép 1.Khảo sát ,phân tích ngữ liệu.
.Ví dụ: SGK Nhận xét
(3)- Hơm tơi//đi học -> giải thích nghĩa cho cụm C - V
?) So sánh mối quan hệ cụm C – V câu 1? - cụm C - V nhỏ nằm cụm C – V lớn (nòng cốt)
?) Ở câu có khác?
- Có cụm C - V không chứa
?) Trong câu trên, câu câu đơn? Câu là câu ghép?
- Câu 1: Câu dùng cụm C - V để mở rộng câu - Câu 2: Câu đơn
- Câu 3: Câu ghép
?) Em thấy câu ghép có đặc điểm gì?
- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ
- Câu 3: cụm C -V
=>3 cụm C - V không bao chứa
2 Ghi nhớ 1: sgk( 112)
Hoạt động 3- 8P
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách nối vế câu ghép
- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não
* GV trình chiếu ngữ liệu
1 Nếu trời mưa tơi khơng học
2 Khơng học giỏi tốn mà (cịn) học giỏi văn
3 Hắn vốn không ưa lão Hạc lão lương thiện quá
4 Hàng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây trường 5 Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, vì hồi tơi khơng biết ghi hết
?) Các vế câu ghép nối với bằng những cách nào?
- Quan hệ từ: + quan hệ từ: câu
+ cặp quan hệ từ: câu 1, - Dấu :, dấu phảy
* GV bổ sung:
6 Trời chưa sáng, dậy -> cặp phó từ
II Cách nối vế câu 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu
.Ví dụ: sgk Nhận xét
* Nối từ: Quan hệ từ, cặp quan hệ từ
- Câu 6, 7, 8: nối cặp phó từ, đại từ, từ
* Nối dấu câu
- Dùng dấu phẩy, hai chấm, chấm phẩy
(4)7 Nước sông dâng cao đồi núi cao lên nhiêu -> cặp đại từ
8 Anh đâu, theo -> cặp từ
?) Qua VD trên, em thấy có cách nối vế trong câu ghép?
- Dùng từ nối: quan hệ từ, đại từ, phó từ, từ - Không dùng từ nối: dấu phẩy, dấu :
-> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ HĐ 4- 18P
- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Kĩ thuật: Động não. HS nêu yêu cầu- tìm cá nhân đoạn, nhận xét - HS lên bảng
(4 em)
III Luyện tập
Bài tập 1:
a câu nối dấu phẩy
b câu, nối dấu phẩy quan hệ từ thì c câu nối dấu hai chấm
d câu nối băng quan hệ từ vì BT 2 (113)
Mẫu:
a) Vì tơi lười học nên tơi học b) Hễ trời mưa to q tơi lại lụt lội
c) Mặc dù nhà xa khơng học muộn d) Khơng ngoan mà trị giỏi - HS lên bảng BT 3 (113)
Mẫu:
a) Bỏ bớt quan hệ từ: Tôi lười học nên bị điểm
b) Đảo trật tự vế câu: Nó khơng học muộn nhà xa
- Đặt câu phiếu học tập -> GV thu số bài chấm
BT 4 (114)
(5)tập -> trình bày Mẫu: Sử dụng bao bì ni lơng bừa bãi gây nguy hại cho sức khoẻ người Vì vậy, người// thay đổi thói quen dùng bao ni lơng, gia đình//hãy hạn chế việc sử dụng bao ni lông
4 Củng cố: 2’
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.
? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát nội dung học sơ đồ tư với từ khoá
5 Hướng dẫn nhà(3p)
- Học ( Đặc điểm câu ghép- Cách nối vế câu ghép) - hoàn thành tập
- Tìm câu ghép phân tích cấu tạo ngữ pháp đoạn văn tự chọn - Chuẩn bị bài: ôn văn tự sự, lập dàn ý TLV số để tiết sau trả V Rút kinh nghiệm.