1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Ngày soạn: Tiết 15 Ngày giảng: Tiếng Việt TỪ TƯỢNG HÌNH TỪ TƯỢNG THANH

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16 KB

Nội dung

4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 15 Ngày giảng:

Tiếng Việt

TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I Mục tiêu

1.Kiến thức: - Hiểu từ tượng hình, từ tượng thanh

- Có ý thức sử dụng từ tượng hình , tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp, đọc hiểu tạo lập Vb 2.Kỹ : - KNBH: Lựa chọn,Sử dụng loại từ phù hợp với hoàn cảnh nói,

viết

- GDKNS : Ra QĐ (sử dụng từ tượng hình, tượng để giao tiếp có hiệu quả), suy nghĩ sáng tạo( PT, so sánh từ tượng hình, tượng nói, viết) KN tự nhận thức việc trau dồi vốn hiểu biết tiếng Việt thân để sử dụng tiếng Việt tốt giao tiếp

3.Thái độ : - Giáo dục giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc => giáo dục giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ (trong việc sử dụng từ ngữ), HỢP TÁC (tinh thần hợp tác học hỏi vốn ngôn ngữ thêm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt)

4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

* GD Đạo đức: Giaso dực tình u tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc, từ việc hiểu từ địa phương biệt ngữ xã hội, có trách nhiệm giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc theo vùng miền tầng lớp định, phải giản dị việc sử dụng từ ngữ tùy trường hợp sử dụng

II Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứuSGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ

- HS: Trả lời mục I , Tìm hiểu, sưu tầm đoạn văn, đoạn thơ có dùng từ tượng thanh, tượng hình

III Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp, phân tích ngơn ngữ, thảo luận nhóm, thực hành có h.dẫn/ động não

IV Tiến trình dạy học giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

(2)

? Thế trường từ vựng? Cần lưu ý gì?

- Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa - Lưu ý:

+ Một từ có nhiều trường từ vựng nhỏ hơn

+ Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại + Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau

+ Có thể chuyển trường từ vựng thơ văn để tăng thêm tính nghệ thuật ngơn từ khả diễn đạt.

? Hai HS : Chấm tập 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: Thuyết trình

Trong tiết văn tự sự, miêu tả để làm cho cảnh vật, người sống động với nhiều dáng vẻ, cử chỉ, âm thanh, màu sắc, tâm trạng khác Ta sử dụng từ tượng hình, từ tượng Vậy từ tượng hình, từ tượng có đặc điểm, cơng dụng gì? => Bài hôm

Hoạt động - 16ph

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm cơng dụng từ tượng hình, tượng - Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- phương tiện: bảng, SGK - Kĩ thuật: động não

* HS đọc VD bảng phụ (Lão Hạc)

?) Trong từ gạch chân, từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái vật?

- Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, rịng rọc

?) Những từ mơ âm tự nhiên, người?

- Hu hu,

?) Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, âm như có tác dụng văn miêu tả tự sự?

- Gợi âm thanh, hình ảnh sinh động, có giá trị biểu cảm cao: đau đớn, ân hận bán chó, đau đớn vật vã lão lão chết – chết dội thê thảm

I Đặc điểm, công dụng 1 Khảo sát, Pt ngữ liệu *Ví dụ: SGK (49)

* Nhận xét

- Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái -> từ tượng hình

(3)

?) Những từ gọi từ tượng hình, tượng thanh Vậy em hiểu loại từ này? ChoVD?

- HS trả lời -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ (sgk 49)

* Lưu ý: Phần lớn từ tượng thanh, tượng hình từ láy

2 Ghi nhớ: SGK ( 49) Hđ3 - 17ph

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- phương tiện: bảng, SGK - Kĩ thuật: động não. HS nêu yêu cầu BT - HS làm miệng

II Luyện tập

Bài tập (49)

a) Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo chỏng quèo

- HS làm miệng (hoặc lên bảng) - HS thảo luận trao đổi nhóm -> trình bày

- HS đặt câu vào bảng nhóm , treo, nhận xét

- HS tìm, phát biểu , nêu ý nghĩa việc dùng từ

b) Từ tượng thanh: bịch, bốp, soàn soạt Bài tập (50)

- Từ tượng hình gợi tả dáng người: lom khom, dò dẫm, ngưởng, liêu xiêu, lò

Bài tập (50)

- Ha hả: Từ gợi tả tiếng cười to, sảng khoái, đắc ý

- Hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên, hiền lành

- Hô hố: to, vô ý, thôgây cảm giác khó chịu - Hơ hớ: thoải mái, khơng cần che đậy, giữ gìn, vơ dun

Bài tập (50)

- Gió to làm cho cành gãy lắc rắc

- Những giọt nước mắt lã chã rơi khuôn mặt cô bé

- Cành đào lấm nụ hoa

- Đường làng khúc khuỷu, lập lờ đom đóm bay

- Tiếng đồng hồ tích tắc nhắc em học

- Mưa rơi lộp bộp ào, xối xả - Tiếng bạn bắt đầu ồm ồm Bài tập (50)

(4)

4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học

- Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Phương pháp: hát vấn - Kĩ thuật: động não.

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, khái quát từ tượng hình, tượng 5 Hướng dẫn nhà(3’)

- Học bài: Học ghi nhớ - phân biệt từ tượng hình, tượng PT tác dụng

- Sưu tầm thơ có từ tượng hình, tượng - Soạn: Liên kết đoạn văn văn

+nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I, II từ rút kết luận : cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn làm cho chúng liền ý, liền mạch

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:02

w