4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 24 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Vai trò yếu tố kể Vb tự Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm Vb tự Sự kết hợp yếu ttố miêu tả biểu cảm Vb tự sự,
2.Kỹ : - Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm làm văn tự sự.-Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả,biểu cảm làm văn tự sự.- Rèn khả viết văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Rèn KNS : giao tiếp (trình bày ý tưởng, trao đổi ); định sử dụng yếu tố mtả, b.cảm để nâng cao hiệu giao tiếp
3.Thái độ : Giáo dục giá trị: KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ
4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể hiện tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II chuẩn bị
G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGK, SGV, soạn GA, bảng phụ H Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I, từ rút kết luận
III Phương pháp P vấn đáp, phân tích tình huống, P nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm.kĩ thuật động não, thực hành có hướng dẫn
IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (4’)
? Thế tóm tắt văn tự sự? Các bước tóm tắt 3- Bài
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: Hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:Thuyết trình
(2)thức tác động kết hợp ? Đem lại hiệu VBTS ? => Bài hơm
Hoạt động - 16p
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh phân tích sự kết hợp yếu tố kể, tả bộc lộ tình cảm trong văn tự sự
- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Động não
HS đọc VD
? Đoạn văn nằm văn nào? Kể điều gì
? Nguyên Hồng diễn tả cảm xúc qua những phương thức biểu đạt nào
- Tự – miêu tả- biểu cảm
? Nhắc lại đặc trưng phương thức này - Kể: nêu việc, hoạt động nhân vật - Tả: tính chất, mức độ nhân vật ,
hành động
- Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc
?) Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn? Các yếu tố đứng riêng hay đan xen vào nhau?
Kể: mẹ vẫy … tơi chạy theo xe…mẹ kéo tơi…tơi khóc…mẹ khóc theo…tôi ngồi… Tả:
- Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, rức chân - Mẹ không còm cõi, gương mặt gò má Biểu cảm:
+ Hay sung sướng sung túc -> suy nghĩ + Tôi thấy lạ thường-> cảm nhận + Phải bé vô -> phát biểu cảm tưởng => yếu tố không tách riêng mà đan xen vào
?) Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn đoạn văn nào? 1HS kể mà có yếu tố tự sự
- Đoạn văn khơ khan, khơng gây xúc động lịng người, ý nghĩa câu chuyện thấm thía sâu sắc
?) Vậy miêu tả, biểu cảm tự có tác dụng gì?
- Đoạn văn trở lên hấp dẫn, sinh động buộc I.
Sự kết hợp yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm văn bản tự sự
1.Khảo sát , pt ngữ liệu
- Yếu tố tự sự: việc lớn, nhỏ - Yếu tố miêu tả: tả “tôi”, mẹ - Yếu tố biểu cảm: suy nghĩ, cảm nhận, cảm tưởng “tôi” => yếu tố đan xen vào - Miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động, sâu sắc
(3)người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng, rút bài học tình mẫu tử thiêng liêng
?) Nếu bỏ yếu tổ tự đoạn văn bị ảnh hưởng ntn?
- Khơng có “chuyện” -> cốt truyện việc nhân vật tạo nên
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm phải bám vào việc nhân vật phát triển
?) Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì văn tự sự? - HS phát biểu
?) Bài học cần ghi nhớ gì? - HS đọc ghi nhớ
HĐ3- 18p Luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức học.
- Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Kĩ thuật: Động não. 1HS nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm : - N1: Tơi học - N2: Tức nước vỡ bờ - N3: Lão hạc
- N4: Cơ bé bán diêm -> trình bày
- GV Gợi ý ? Kể
? Theo trình tự
? Biểu tình cảm hai người qua hành động, lời nói, cử chỉ, tâm trạng…)
-> HS viết phiếu học tập - đọc , GV chấm
II Luyện tập
Bài tập (74)
a) Đoạn văn:“ Sau hồi trống các lớp ( Tôi học)
b) Đoạn văn: “ Chao ôi ( Lão Hạc) c, “ Người nhà lí trưởng… nhào thềm” ( Tức nước vỡ bờ)
d, “ Em quẹt que diêm thứ ba… lên trời” ( Cô bé bán diêm)
Bài tập (74)
- Kể giây phút gặp người thân - Tả: hình dáng, mái tóc (từ xa) -> gần
- Kể hành động, biểu tình cảm gặp
4 Củng cố: 2’
- Mục tiêu:Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.
(4)GV nhận xét, khái quát vai trò kết hợp yếu tố kể, tả bộc lộ tình cảm văn tự
5 Hướng dẫn nhà(3’)
- Học bài: Học ghi nhớ - phân biệt từ loại học ( trợ từ, thán từ) - Chuẩn bị bài: Đánh với cối xay gió
+ Tìm hiểu tác giả Xéc – van - téc, tác phẩm Đôn – ki – hơ – tê. + Tóm tắt đoạn trích
+ Chia bố cục
+ Trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học SGK V Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
TỔ DUYỆT