HS 2 : - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quy định trong Hiến pháp : + Về chính trị :Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng nam nữ , có quyền tham gia quản lí Nhà n[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 30 Bài 21 : PHÁP LUẬT
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Tiết 1)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức :
- Hiểu định nghĩa đơn giản pháp luật vai trò pháp luật đời sống xã hội
Kỹ :
- Bồi dưỡng tình cảm , niềm tin vào pháp luật
* KNS: HS biết tìm kiếm xử lí thơng tin cách thực ph¸p luËtt Biết phê phán biểu sai việc thực ph¸p luËt
Thái độ :
- Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật thói quen sống làm việc theo pháp luật
4 Phát triển lực
- Năng lực nhận thức vấn đề đạo đức - Năng lực điều chỉnh hành vi
- Năng lực trách nhiệm - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư phê phán - Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS . Giáo viên :
- SGK, SGV, TLTK
- Hiến pháp số luật, luật
- Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến sống hàng ngày Học sinh :
- SGK, đọc trước III- Ph ơng pháp
Phơng pháp dạy học - Thảo luận nhóm, lớp
- phân tÝch xư lý t×nh hng, tranh ln KÜ tht dạy học
- Kĩ thuật Động nÃo
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- Gi¸o dơc
(2)2- Kiểm tra cũ ( 5’) GV nêu câu hỏi :
HS Hiến pháp 1992 quy định nội dung ?
HS Em kể số quyền nghĩa vụ công dân quy định trong Hiến pháp?
HS trả lời ( Mỗi câu 10 điểm ):
HS : - Nội dung Hiến pháp quy định vấn đề tảng, nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng , phát triển đất nước : Bản chất nhà nước, chế độ chíng trị ,chế độ kinh tế, sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơng dân, tổ chức máy Nhà nước
HS : - Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp : + Về trị :Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng nam nữ , có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội tham gia vào thảo luận vấn đề chung XH…
+ Kinh tế : CD có quyền tự kinh doanh,quyền sở hữu tài sản, có nghĩa vụ đóng thuế…
+ Về VH-XH,GD, KHCN : CD có quyền nghĩa vụ học tập, quyền nghiên cứu khoa học…
+ Ngồi cơng dân cịn có quyền tự dân chủ tự cá nhân, tự ngơn luận , tự báo chí…
Bµi míi
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS
- Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình - Hình thức tổ chức: Cá nhân.
* Giới thiệu : Trong học quyền nghĩa vụ công dân em đã biết Nhà nước không ban hành văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ mà cịn bảo đảm thi hành chúng nhiều biện pháp Theo cách đó, Nhà nước thiết lập khuôn khổ PL môi trường thi hành PL Trong cơng dân, tổ chức phải biết mình:
- Có quyền làm gì? - Phải làm gì?
- Làm ? - Khơng làm ?
Để: Phù hợp u cầu lợi ích người khác xã hội Khơng làm hại đến tự do, lợi ích người khác xã hội Nhà nước với quy tắc, chuẩn mực PL công cụ chủ yếu để điều hành xã hội Với tư cách HS THCS, em phải làm gì? Thái độ ?
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
?
Hoạt động 2: Tìm hiểu 12’ - Mục đích: Cung cấp cho học sinh số biểu pháp luật
- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút
? Khi nhµ níc cha xt hiƯn, trong x· hội có tồn pháp luật không?
- Khi nhµ níc cha xt hiƯn ( x· héi cha có giai cấp) cha tồn pháp luật
? Pháp luật xuất từ nào?
- Ph¸p lt chØ xt hiƯn x· héi cã giao cÊp
? Theo em, pháp luật đợc hình thành từ đâu?
* Tên luật thành văn nớc ta luật "Hình th" đời năm 1042 ( Dới triều Lý Thánh Tông)
Yêu cầu HS đọc giải phần ĐVĐ
GV lâp bảng bảng phụ
I ĐẶT VẤN ĐỀ ( 15’)
* Nguån gèc cña ph¸p luËt
- Sự đời pháp luật gắn liền với xuất nhà nớc
* đờng hình thành pháp luật - Thơng qua đờng lập pháp - Những qui phạm xã hội đợc nâng lên thành luật
HS trao đổi , trả lời điền vào bảng sau
Cả lớp nhận xét, bổ sung Điề
u
Bắt buộc CD k đợc làm
Biện pháp xử lí
74
189
- Trả thù người khiếu nại , tố cáo
- Huỷ hoại rừng
- BLHS- Điều 132 : Cải tạo không giam giữ đến năm tù phạt tù từ tháng đến năm
(4)GV
?
GV
GV
GV
GV ?
Những nội dung bảng thể hiện vấn đề ?
Giải thích :
Pháp luật hệ thống quy tắc xử bắt buộc Nhà nước ban hành đảm bảo thực , thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Từ việc tìm hiểu vấn đề em rút ra học ?
Kết luận chuyển ý
Một lần khẳng định : Pháp luật công cụ để thực thống trị giai cấp Tuy nhiên Pháp luật Nhà nước đại diện cho toàn xã hội ban hành nên mang tính xã hội thể ý chí lợi ích giai cấp khác
GV đàm thoại học sinh để rút kết luận pháp luật ? Giải thích việc thực đạo đức thực pháp luật
Giải thích : Pháp luật tượng vừa mang tính giai cấp lại vừa thể tính xã hội Hai tính chất có quan hệ mật thiết với Xét theo quan điểm hệ thống khơng có pháp luật thể tính giai cấp khơng có pháp luật thể tính xã hội Tuy nhiên mức độ đậm nhạt hai tính chất pháp luật khác
Các điều luật quy định : - Mọi người phải tuân theo pháp luật.Ai vi phạm bị nhà nước xử lí.
HS tự rút học
=> Pháp luật quy tắc xử chung, có tính bắt buộc.
(5)? ?
GV GV
GV
?
?
?
GV
?
nhau thường hay biến đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội , đạo đức, quan điểm, đường lối trào lưu trị xã hội nước, thời kì lịch sử định GV dùng sơ đồ để giải thích
Cơ sở hình thành đạo đức , pháp luật ?
Biện pháp thực đạo đức PL ?
Không thực bị xử lý nào ?
Đàm thoại HS để tìm hiểu đặc điểm pháp luật
Đặt giả thiết : Một trường học khơng có nội quy, muốn đến lớp hay , học thích làm làm theo ý điều xảy
Gợi ý để HS hình dung xã hội khơng có pháp luật xã hội ?
Vậy theo em nhà trường đề nội quy để làm ? Vì ?
HS nhận biết mối quan hệ đạo đức pháp luật
Đạo đức Pháp luật - Chuẩn mực
đạo đức, xã hội đúc kết từ thực tế sống nguyện vọng nhân dân - Tự giác thực
- Sợ dư luận xã hội, lương tâm cắn rứt
- Do nhà nước đặt ghi lại văn
- Bắt buộc thực
- Phạt cảnh cáo,
Phạt tù,Phạt tiền
HS liên tưởng tới vấn đề xảy
HS nhận biết xã hội khơng có pháp luật :
- Khơng có nề nếp, kỉ cương - Gây hậu nghiêm trọng
- Xã hội lũng loạn -> người tàn sát lẫn nhau…
HS trả lời cá nhân
-> Để xây dựng nề nếp học tập quản lí HS khơng có nội quy khơng thể xây dựng môi trường giáo dục
-> Quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp cán bộ, công nhân…
(6)GV GV GV
? ?
GV
?
?
GV
Cơ quan, xí nghiệp, nhà máy đề các quy định để làm ? Vì ? Xã hội đề pháp luật để làm ? Vì phải có pháp luật ?
Nhận xét , kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học 12’
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung học
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, giải vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi trả lời
Từ nhận xét em hiểu pháp luật ?
Yêu cầu HS đọc học – (SGK-60)
Tổ chức cho HS thảo luận đặc điểm pháp luật
Nêu ví dụ minh họa:
VD1 Luật giao thông đường quy định, qua ngã tư, người, phương tiện phải dừng lại trước đèn đỏ
Em hiểu vấn đề quy định điều gì ?
Vậy qua việc tìm hiểu VD
Em hiểu tính quy phạm phổ biến pháp luật ?
đến người xã hội
II NỘI DUNG BÀI HỌC (10’)
HS nhận xét rút khái niệm pháp luật
1.Khái niệm pháp luật
Pháp luật quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, Nhà nước ban hành, nhà nước bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
HS đọc ghi
HS tìm hiểu đặc điểm pháp luật
Đặc điểm pháp luật HS lắng nghe trả lời câu hỏi
->Tính quy phạm phổ biến pháp luật
HS trả lời
a Tính quy phạm phổ biến : - Các quy định pháp luật là thước đo hành vi người trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc xử chung mang tính phổ biến.
HS xác định, trả lời
(7)? ?
GV
GV GV
Nêu VD : Qua phiên tòa Luật sư người bào chữa cho thân chủ dựa văn pháp luật họ có quyền yêu cầu tòa xử người, tội
Em cho biết người luật sư thể hiện tốt vai trị nào pháp luật ?
Vây theo em tính xác định chặt chẽ ?
Nêu VD : Tại điều 138 tội trộm cắp tài sản
Mục : Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm
Khoản e) quy định : Chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu đến 200 triệu đồng Theo em điều mục quy định điều pháp luật ? Vậy tính bắt buộc pháp luật được thể ?
Chốt lại, kết luận
Các vấn đề nói lên đặc điểm pháp luật bao gồm đặc điểm : Tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ tính bắt buộc
b Tính xác định chặt chẽ : - Các điều luật quy định rõ ràng, xác, chặt chẽ, thể hiện trong văn pháp luật.
HS theo dõi, trao đổi trả lời
->Thể tính bắt buộc pháp luật
HS trả lời
c Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế)
- Pháp luật Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc người phải tuân theo, vi phạm bị Nhà nước xử lí theo quy định.
(8)Yêu cầu HS đọc nội dung học ( Đặc điểm pháp luật – SGK-60 ) Nhận xét, chốt lại tiết
Củng cố, luyện tập (5’)
GV: Tổ chức cho HS làm tập củng cố phiếu học tập
? Những hành vi sau quy định nội dung pháp luật HS ? GV : Phát phiếu học tập theo nhóm, yêu cầu HS trao đổi, trả lời phiếu
Hành vi Đạo đức Pháp luật 1- Đi học
2- Mặc đồng phục đến trường 3- Không xe đạp hàng 4-Trả lại rơi cho người 5-Rủ bạn trường khác đến đánh 6-Lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi
x
x
x
x
x
x
HS : Các nhóm trao đổi, viết ý kiến vào phiếu, dán lên bảng GV : Nhận xét, đánh giá kết
Hướng dẫn học làm nhà (1’) - Học thuộc nội dung học ,2
- Làm tập SGK
- Tìm hiểu điều luật , chuẩn bị cho tiết V Rót kinh nghiƯm