1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA CN 6 tuần 23

11 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 55,43 KB

Nội dung

GV: Em hãy kể tên các phương pháp được sử dụng để chế biến thực phẩm trong gia đình em2. HS: Luộc, rán, nấu, kho...[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 45 BÀI 24: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (tiếp)

I Mục tiêu học:

Về kiến thức: Biết nguyên liệu, dụng cụ làm hoa cách tỉa hoa trang trí rau, củ,

2 Về kỹ năng: Hình thành kỹ tỉa mẫu hoa để trang trí ăn. 3 Về thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân lớp học sẽ, ngăn nắp

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung học, dao, tăm, hành,

2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập, dao, tăm, hành, III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành – làm mẫu IV Tiến trình dạy, giáo dục. 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B 6E

2 Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Để tỉa hoa trang trí

ăn cần sử dụng nguyên liệu và dụng cụ gì?

TL:

* Nguyên liệu: Các loại rau, củ, như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt… * Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa…

3 Giảng mới.

(2)

những kiến thức trang trí cho ăn gia đình Hơm nay, cùng em tỉa hoa huệ trắng từ hành lá.

b Các hoạt động(35’).

* Hoạt động 1(8’): Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa. - Mục đích: Tìm hiểu ngun liệu, dụng cụ tỉa hoa.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Em nhắc lại nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa trang trí món ăn mà em học?

HS:

- Nguyên liệu: Các loại rau, củ, như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt…

- Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa… GV: Để tỉa bơng hoa huệ trắng trang trí ăn cần chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ gì?

HS: Cây hành lá, dao, kéo, tăm tre, chậu nước…

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em gia đình sử dụng nguyên liệu dụng cụ để tỉa hoa?

HS: Liên hệ, trả lời.

I Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa. a Nguyên liệu: Cây hành lá.

b Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa,chậu đựng nước, tăm tre…

* Hoạt động 2(27’): Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, quả.

- Mục đích: Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ,

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Buổi học hôm thực hành nội dung gì?

HS: Tỉa hoa huệ trắng từ hành lá. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

II Nội dung trình tự tiến hành. 1 Nội dung: Tỉa hoa từ hành lá: Tỉa hoa huệ trắng

(3)

HS: Ghi bài.

GV: Em nêu trình tự tiến hành tỉa hoa huệ trắng?

HS: Suy nghĩ, trả lời bước. GV: Nhận xét, bổ sung, làm mẫu bước để học sinh quan sát HS: Quan sát, làm theo hướng dẫn giáo viên

GV: Chia lớp thành nhóm lớn thực hành

HS: Ngồi theo nhóm thực hành. GV: Yêu cầu học sinh thực hành nội dung đẫ hướng dẫn HS: Thực hành nội dung theo yêu cầu giáo viên

GV: Đi nhóm quan sát, theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh HS: Thực hành, chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm

a Hoa:

- Sử dụng cọng hành tròn, đẹp, cắt thành nhiều đoạn dài - Dùng dao chẻ sâu xuống ½ chiều cao đoạn cành, sau ngâm vào nước

b Cành:

- Lấy hành cắt bỏ phần xanh để chừa đoạn – 2cm dùng tăm gắn đoạn hành trắng vừa tỉa lên cuống hoa

c Lá:

- Chọn hành cắt bớt chừa đoạn dài 10cm, dùng dao tách cọng thành – nhỏ, hành dùng tăm tre cắm cành hoa lên

III Thực hành. 4 Củng cố hướng dẫn nhà (4’).

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

GV: Nghiệm thu sản phẩm học sinh, nhận xét, đánh giá cho điểm - GV: Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học

- Đọc lại chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ“ Bài 24: Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, quả” học sau thực hành

IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: Tiết 46

(4)

I Mục tiêu học.

1 Về kiến thức: Biết nguyên liệu, dụng cụ làm hoa cách tỉa hoa trang trí rau, củ,

2 Về kỹ năng: Hình thành kỹ tỉa mẫu hoa để trang trí ăn. 3 Về thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân lớp học sẽ, ngăn nắp

II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

1 Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung học, dao, cà chua

2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập, dao, cà chua. III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành – làm mẫu IV Tiến trình dạy, giáo dục. 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B 6E

2 Kiểm tra cũ( không kiểm tra). 3 Giảng mới.

a Mở bài(1’): Giờ trước, cô em hồn thiện xong bơng hoa huệ trắng cắt tỉa từ hành Hôm nay, cô tiếp tục hướng dẫn các em tỉa hoa hồng từ cà chua “ Bài 24: Thực hành: Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, (tiếp)”.

b Các hoạt động(39’).

* Hoạt động 1(9’): Tìm hiểu ngun liệu, dụng cụ tỉa hoa. - Mục đích: Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Em nhắc lại nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa trang trí món ăn mà em học?

HS:

- Nguyên liệu: Các loại rau, củ,

(5)

như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt…

- Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa… GV: Để tỉa hoa hồng trang trí ăn cần chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ gì? HS: Quả cà chua, dao, đĩa… GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em gia đình sử dụng những nguyên liệu dụng cụ để tỉa hoa?

HS: Liên hệ, trả lời.

* Hoạt động 2(30’): Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, quả.

- Mục đích: Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ,

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Tiết học hôm thực hành nội dung gì?

HS: Tỉa hoa hồng từ cà chua. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em nêu trình tự tiến hành tỉa hoa hồng?

HS: Suy nghĩ, trả lời bước. GV: Nhận xét, bổ sung, làm mẫu bước để học sinh quan sát HS: Quan sát, làm theo hướng dẫn giáo viên

GV: Chia lớp thành nhóm lớn thực hành

HS: Ngồi theo nhóm thực hành. GV: Yêu cầu học sinh thực hành nội dung đẫ hướng dẫn HS: Thực hành nội dung theo yêu cầu giáo viên

II Nội dung trình tự tiến hành. 1 Nội dung: Tỉa hoa hồng từ cà chua

2 Trình tự tiến hành.

- Dùng dao cắt ngang gần cuống cà chua để dính lại phần - Lạng phần vỏ dày 0,1 – 0,2cm theo dạng vịng trơn ốc

- Cuộn vòng từ lên, phần cuống dùng làm đế hoa

(6)

GV: Đi nhóm quan sát, theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh HS: Thực hành, chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm

4 Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- GV: Nghiệm thu sản phẩm học sinh, nhận xét, đánh giá cho điểm - GV: Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học

- Đọc chuẩn bị “ Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm” cho học sau thực hành

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: Tiết 47

BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiết 1) I Mục tiêu học.

1 Về kiến thức:

- Biết cần phải chế biến thực phẩm - Biết phương pháp chế biến ăn

2 Về kỹ năng: Phân biệt hai phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt khơng sử dụng nhiệt

3 Về thái độ: Có ý thức tổ chức cho gia đình thưởng thức ăn ngon, hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung học

2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập. III Phương pháp dạy học:

(7)

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy, giáo dục. 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B 6E

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Giảng mới.

a Mở bài(1’): Để thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hoá, thay đổi hương vị cũng như đảm bảo an tồn sử dụng thực phẩm cần phải dược chế biến Có rất nhiều phương pháp chế biến Hơm nay, em tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt luộc, nấu, kho, hấp của “ Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm”.

b Các hoạt động(39’).

* Hoạt động 1(39’): Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.

- Mục đích: Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Em kể tên phương pháp được sử dụng để chế biến thực phẩm trong gia đình em?

HS: Luộc, rán, nấu, kho

GV: Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt gồm phương pháp nào?

HS: Phương pháp làm chín thực phẩm nước, nước, sức nóng trực tiếp lửa chất béo

GV: Phương pháp làm chín thực phẩm nước gồm phương pháp nào?

HS: Luộc, nấu, kho. GV: YCHS quan sát H3.20/SGK/Tr85:

I Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.

1 Phương pháp làm chín thực phẩm nước.

a Luộc.

(8)

- Em hiểu luộc?

HS: Là làm chín thực phẩm mơi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

GV: Em kể tên số luộc mà em biết?

HS: Món rau luộc, trứng luộc, thịt luộc

GV: Em nêu quy trình luộc? HS:

- Làm thực phẩm - Luộc chín thực phẩm - Bày đĩa

GV: Món luộc phải đảm bảo yêu cầu gì kỹ thuật?

HS:

- Nước luộc

- Thực phẩm động vật: Chín mềm - Thực phẩm thực vật: Chín GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em kể tên nấu mà em biết?

HS: Nấu lẩu, nấu canh chua

GV: Em nêu hiểu biết của mình nấu?

HS:

- Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà

GV: Em cho biết quy trình thực hiện nấu? Hãy lấy ví dụ?

HS:

- Làm nguyên liệu, cắt thái, tẩm ướp gia vị

- Nấu nguyên liệu động vật trước, nguyên liệu thực vật sau

- Trình bày

GV: Món nấu phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì?

để thực phẩm chín mềm * Quy trình thực hiện: - Làm thực phẩm - Luộc chín thực phẩm - Bày đĩa

* Yêu cầu kỹ thuật: - Nước luộc

- Thực phẩm động vật: Chín mềm - Thực phẩm thực vật: Chín

b Nấu:

- Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà

* Quy trình thực hiện:

- Làm nguyên liệu, cắt thái, tẩm ướp gia vị

- Nấu nguyên liệu động vật trước, nguyên liệu thực vật sau

- Trình bày

(9)

HS:

- Thực phẩm chín mềm - Hương vị thơm ngon - Màu sắc hấp dẫn

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em phân biệt luộc món nấu?

HS:

+ Món luộc: Khơng có gia vị

+ Món nấu: Có gia vị, phối hợp nhiều nguyên liệu

GV: Em hiểu kho? HS:

- Là làm chín mềm thực phẩm lượng nuớc vừa phải với vị mặn đậm đà

GV: Em kể tên kho mà em gia đình làm?

HS: Kho cá, thịt

GV: Món kho nấu khác nào?

HS:

+ Món kho: Ngồi dùng nước lạnh, nước dùng cịn sử dụng nước hàng, nước dừa nước

+ Món nấu: Có thể sử dụng nước dùng từ luộc

GV: Em trình bày cách làm kho?

HS:

- Làm nguyên liệu, cắt thái, tẩm ướp gia vị

- Nấu thực phẩm với lượng nước - Trình bày

GV: Món kho phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì?

HS:

- Thực phẩm chín mềm nhừ, sánh

c Kho:

- Là làm chín mềm thực phẩm lượng nuớc vừa phải với vị mặn đậm đà

* Quy trình thực hiện:

- Làm nguyên liệu, cắt thái, tẩm ướp gia vị

- Nấu thực phẩm với lượng nước - Trình bày

* Yêu cầu kỹ thuật:

- Thực phẩm chín mềm nhừ, sánh

(10)

- Thơm ngon, vị mặn - Màu vàng nâu

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sat H3.21/SGK/Tr87:

- Em hiểu hấp?

HS: Là làm chín thực phẩm sức nóng nước

GV: Em kể tên hấp thường dùng gia đình?

HS: Bánh bao hấp, cá hấp

GV: Quy trình thực hấp nào?

HS:

- Làm nguyên liệu - Sơ chế, tẩm ướp gia vị - Hấp chín

GV: Món hấp phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật?

HS:

- Thực phẩm chín mềm, nước - Hương vị thơm ngon

- Màu sắc đặc trưng GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

2 Phương pháp làm chín thực phẩm nước.

Món hấp: Là làm chín thực phẩm sức nóng nước

* Quy trình thực hiện: - Làm nguyên liệu - Sơ chế, tẩm ướp gia vị - Hấp chín

- Trình bày đẹp * Yêu cầu kỹ thuật:

- Thực phẩm chín mềm, nước - Hương vị thơm ngon

- Màu sắc đặc trưng

4 Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Hệ thống lại nội dung kiến thức học để học sinh khắc sâu - Đặt số câu hỏi củng cố học

- Giáo viên nhận xét học, cho điểm vào sổ đầu

- Đọc chuẩn bị phần I.3,I.4/SGK/Tr 87,88 “ Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm” học sau

IV Rút kinh nghiệm:

(11) Dạy học phân hóa. Dạy học theo tình huống.

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w