1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Bài soạn GDCD 6 tuần 11

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,65 KB

Nội dung

HS: Lịch sự tế nhị thể hiện trong giao tiếp và quan hệ với những người xung quanh.?. ví dụ: biết cảm ơn, xin lỗi là lịch sự; góp ý nhẹ nhàng, thân ái, dễ nghe về một điều gì đó là t[r]

(1)

Ngày soạn: 01/11/2018

Tiết 11 Bài 9: LỊCH SỰ TẾ NHỊ

I Mục tiêu dạy 1 Về kiến thức:

+HS biết thế lịch sự, tế nhị:

+ HS hiểu ý nghĩa lịch sự, tế nhị gia đình, với người xung quanh:

2 Kĩ năng

- Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị hành vi chưa lịch tế nhị - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với người xung quanh

- Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị hành vi chưa lịch sự, tế nhị

- Trái với lịch hành vi thô lỗ vụng giao tiếp: VD Nói to át tiếng người khác, nói thầm với người bên cạnh có mặt người thứ ba; chen lấn, xơ đẩy người khác nơi công cộng…

3.Về thái độ

- Yêu mến, quý trọng người lịch sự, tế nhị giao tiếp: Sự yêu mến quý trọng thể tán thành người biết cư xử lịch sự, tế nhị học tập làm theo gương họ

Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, khiêm tốn, đồn kết, biết ơn, chan hịa với người

- Yêu mến quý trọng người lịch tế nhị giao tiếp

- Biết chào hỏi, biết cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị thể lời nói, hành vi nhã nhặn, khiêm tốn, khéo léo nơi công cộng

4 Năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của thầy: - SGK, SGV, máy chiếu

- Tranh ảnh, băng hình ghi lại hoạt động Đồn, Đội, giao lưu truyền thống trường

2 Chuẩn bị của trò: - SGK, ghi

(2)

*PP: Vấn đáp, thuyết trình, động não, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải qút vấn đề, đóng vai, trị chơi

*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút

IV Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp (1 phút)

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 07/11/2018

6B 10/11/2018

6C 8/11/2018

Kiểm tra cũ(5’)

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính - Nội dung kiểm tra:

Cho HS xem hình ảnh HS trường THLTT tham gia hội thi rung chuông vàng, giúp đỡ bạn tật nguyền,

1 Em có suy nghĩ những hình ảnh trên?

2.Theo em sống chan hịa có ý nghĩa gì?

Dự kiến trả lời:

-Sống chan hòa vui vẻ, hòa hợp biết giúp đỡ người sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung, có ích

2.-Bản thân: Được người giúp đỡ, quý mến

- Xã hội: Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp

3 Giảng mới:

Giới thiệu bài:(1 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung Truyện đọc

- Mục đích: HS nắm nội dung tình huống, phân tích tình để rút số nội dung học lịch tế nhị

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề

- Phương tiện, tư liệu: SGK, MC - Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính GV: mời HS

HS1: Đọc lời dẫn HS2: Đọc lời thoại … HS3:

Tình kể ai? Kể điều gì?

GV: Em có suy nghĩ hành vi bạn chạy vào lớp thầy Hùng nói Hành vi đó thể điều gì?

HS: - Bạn không chào thể vô lễ, thiếu lịch

(3)

Bạn chào to:thể không nghiêm túc không tế nhị

Thảo luận nhóm bàn: Nếu người bạn cùng lớp em nhắc nhở bạn nào? Vì em lại nhắc vậy?

HS: Nêu lên cách ứng xử:

+ Nhắc nhở, phê bình gắt gao trước lớp sinh hoạt

+ Khơng nói lúc ấy, tan học nhắc trực tiếp bạn

+ Kể câu chuyện thể lịch sự, tế nhị để bạn tự liên hệ

Em làm em tơn trọng bạn em người tế nhị

- Nêu lại hành vi bạn Tuyết?

GV: Em nhận xét hành vi ứng xử bạn Tuyết?

HS: Cử đứng nép cửa để khỏi làm phiền thầy bạn lớp Chờ thầy nói hết câu bước cửa, đứng nghiêm chào thầy nói lời xin lỗi thể khiêm tốn, lịch sự, tế nhị

GV KL:Hành vi bạn Tuyết hành vi thể kính trọng thầy, bạn Tuyết biết ứng xử lịch sự, tế nhị

Qua em rút học cho thân? Cần tơn trọng và, lịch với thầy cô, bạn bè người xung quanh

-Lịch tế nhị thể lời nói, hành vi giao tiếp:(Nhã nhặn, tế nhị)

GV câu chuyện mà vừa tìm hiểu lịch tế nhị, em kể câu lịch sự, tế nhị thân em người khác mà em biết?

1HS kể câu chuyện lịch tế nhị Bác Hồ Nội dung chuyện nói điều gì?

HS: Bác Hồ Tôn trọng,cư xử lịch với người ăn cơm

? Qua câu chuyện em học tập điều Bác Hồ?

HS trả lời: Học tập Bác phép lịch sự, tế nhị ăn uống, sinh hoạt

(4)

- Mục đích: HS hiểu thế lịch tế nhị? Ý nghĩa lịch sự, tế nhị? - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, động não

- Phương tiện, tư liệu: Câu chuyện lịch sự, tế nhị bạn bè trường, lớp sống hàng ngày

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính GV:Vậy em hiểu lịch sự?

HS: Lịch cử hành vi dùng giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc

GV: Thế tế nhị?

HS: Tế nhị khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử

GV: Lịch tế nhị giống khác điểm nào?

Giống: Đều hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội

Khác: Tế nhị nói tới khéo léo, văn hóa hành vi giao tiếp ứng xử

GV: Lịch tế nhị biểu nào?

HS: Lịch tế nhị thể giao tiếp quan hệ với người xung quanh

Hình ảnh 1: Hình ảnh nói lên điều gì?

- Thủ tướng phủ tiếp đón khách nước ngồi lịch sự, niềm nở

GV Khơng có vị lãnh đạo cấp cao có hành động lịch mà tất người cần có tế nhị GV, HS cần có hành vi nhã nhặn, lịch

Hình ảnh 2:

? Hoạt động trường.

?Các em ạ! lịch tế nhị thể lúc, mọi nơi, em kể câu chuyện lịch tế nhị trong lớp trường, xã hội mà em được biết đến

HS kể gương lịch tế nhị trường, lớp, xã hội

GV:Bản thân em có việc làm thể hiện lịch sự, tế nhị?

HS nêu:

II Nội dung học: 1. Thế

nào lịch tế nhị?

a.Lịch cử hành vi dùng giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc

b.Thế tế nhị? Tế nhị khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử

(5)

ví dụ: biết cảm ơn, xin lỗi lịch sự; góp ý nhẹ nhàng, thân ái, dễ nghe điều tế nhị GV em cần phát huy việc làm thể phép lịch sự, tế nhị

Chiếu hình ảnh trái với lịch sự

Các em có suy nghĩ hình ảnh trên HS:

GV: Đối với biểu trái lịch tế nhị như thô lỗ vụng giao tiếp em có thái độ nào?

- Góp ý, đánh giá phê phán, hành vi quan hệ người với người

? Theo em lịch sự, tế nhị có ý nghĩa cuộc sống chúng ta?

+ Đối với thân người?

- Giao tiếp lịch sự, tế nhị giao tiếp ứng xử thể người có văn hóa, có đạo đức, người quý mến, tin tưởng Bản thân tự tin sống

+ Đối với xã hội?

- Góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người

? Chúng ta cần rèn luyện phẩm chất thế nào?

HS: Chúng ta phải có ý thức rèn luyện đạo đức, tự kiểm sốt thân giao tiếp, biết tự kiềm chế, tránh nóng nảy

2.Ý nghĩa:

+ Đối với thân: - Giao tiếp lịch sự, tế nhị giao tiếp ứng xử thể người có văn hóa, có đạo đức, người quý mến, tin tưởng Bản thân tự tin tro+ Đối với xã hội:

- Góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người

3.Rèn luyện để sống lịch sự, tế nhị:

Chúng ta phải có ý thức rèn luyện đạo đức, tự kiểm sốt thân giao tiếp, biết tự kiềm chế, tránh nóng nảy

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập

- Mục đích: Củng cố lại phần lý thuyết mà HS vừa tìm hiểu, tìm biểu lịch tế hị chưa biết lịch tế nhị, vận dụng kiến thức học để giải quyết tình thực tiễn

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, - Phương tiện, tư liệu: phiếu

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính GV hướng dẫn học sinh luyện tập

GV tổ chức luyện tập trò chơi thi tiếp sức GV chia lớp thành đội: lên bảng viết

Đội A: Tổ 1+2 Nêu biểu lịch sự, tế nhị. Đội B: Tổ 3+4 Nêu biểu trái với lịch sự, tế

(6)

nhị.

GV HS chấm chéo nhóm - Biểu lịch sự, tế nhị:

- Nói nhẹ nhàng - Biết cảm ơn, biết xin lỗi - Biết nhường nhịn

- Biết lắng nghe

- Biết chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu - Lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn - Cư xử khéo léo nơi công cộng - Trái ngược với lịch sự, tế nhị - Ăn nói thơ tục

- Ăn mặc nhố nhăng - Thái độ cục cằn

- Nói to át tiếng người khác - Cử sỗ sàng

- Nói trống khơng

- Quát mắng người khác

- Nói thầm với người bên cạnh có mặt người thứ ba

- Chen lấn, xô đẩy người khác nơi cơng cộng - CHIẾU:

Trò chơi: chọn đóa hoa yêu thích

? Tìm câu thành ngữ, tục ngữ lịch sự, tế nhị

4 Củng cố: phút - GV chiếu sơ đồ tư - HS đọc nội dung học

- Phương pháp: Vấn đáp tái kiến thức, thực hành (bài tập trắc nghiệm) 5 Hướng dẫn học sinh học nhà:5 phút

- Mục đích: HS biết cơng việc cần làm sau kết thúc học, rèn HS kĩ tự học, tự nghiên cứu trước đến lớp

- Học thuộc nội dung học

- Làm tập sách giáo khoa

- Sưu tầm thêm ca dao, tục ngữ nói lịch sự, tế nhị

(7)

- Xem trước 10 “Tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội” trả lời câu hỏi gợi ý sách giáo khoa

- Tìm hiểu hoạt động tập thể trường từ đầu năm học cho đến nay. V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:05

w