1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Công nghệ 6 - Tuần 10

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2, Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự thoải mái, hài lòng cho từng thành viên trong gia đình.[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 19 BÀI SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiết 1)

I, Mục tiêu học.

1, Về kiến thức: Biết vai trò nhà đời sống người.

2, Về kỹ năng: Hình thành kỹ phân chia khu vực sinh hoạt nhà xếp đồ đạc khu vực hợp lý, tạo thoải mái, hài lịng cho thành viên gia đình

3, Về thái độ:

- Có ý thức xếp đồ đạc gia đình gọn gàng, ngăn nắp,đúng nơi quy định - Gắn bó yêu quý nơi

II, Chuẩn bị giáo viên học sinh. 1, Giáo viên: UDCNTT.

2, Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập. III, Phương pháp.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm IV, Tiến trình dạy - giáo dục. 1, Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B 6C 6E

3, Giảng mới(40’).

A, Mở bài(1’): Ngoài nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp nhu cầu nơi thiếu người Hôm nay, cô em chuyển sang tìm hiểu chương mới: “Chương II: Trang trí nhà ở” Muốn nhà tạo cảm giác rộng rãi, thống mát, cần phải biết cách xếp đồ đạc nhà cho hợp lý Bài chương, cô em nghiên cứu:

“ Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở.” B, Các hoạt động(39’).

Hoạt động 1(19’): Tìm hiểu vai trò nhà đời sống người. - Mục đích: Tìm hiểu vai trị nhà đời sống người.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: YCHS quan sát H2.1/SGK/34:

- Hình 1, 2, nói lên tượng thời tiết, khí hậu? HS: tượng Gió, bão, nắng nóng, tuyết lạnh

- Hình miêu tả điều gì?

HS: Khn viên ngơi nhà xung quanh có cối tạo bầu khơng khí lành - Hình 5, 6, 7, 8, diễn tả hoạt động người?

HS: Ngủ, nghỉ, học tập, làm việc, tắm giặt, giải trí, ăn uống người

GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận thời gian phút: “ Nhà có vai trị gì đối với đời sống người?”

I Vai trò nhà đời sống người.

- Nhà nơi trú ngụ người

(2)

+ N1: Nghiên cứu H 1, 2, + N2: Nghiên cứu H 5, + N3: Nghiên cứu H 7, 8, + N4: Nghiên cứu H

HS: Thảo luận, cử nhóm trưởng

GV: Mời đại diện nhóm trình bày, u cầu nhóm bạn nghe, nhận xét -> Đưa kết thảo luận

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại HS: Ghi

GV: Vì vùng miền núi, người ta lại làm nhà sàn có bậc thang để leo lên?

HS: Bảo vệ người đồ đạc nhà tránh bị thú ăn thịt phá hại

khỏi tác hại ảnh hưởng xấu thiên nhiên, mơi trường như: mưa, gió, bão, nắng nóng, giá rét

- Nhà nơi đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Hoạt động 2(20’): Tìm hiểu xếp đồ đạc hợp lý nhà ở.

- Mục đích: Tìm hiểu xếp đồ đạc hợp lý nhà ở. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: YCHS quan sát H2.8 H2.9/SGK/40:

Em có nhận xét xếp đồ đạc hai hình đó?

HS:

+ H2.8: Đồ đạc xếp gọn gàng, ngăn nắp, có tính thẩm mĩ cao

+ H2.9: Đồ đạc bừa bộn, lộn xộn, không thẩm mĩ, khoa học

GV: Vì cần phải xếp đồ đạc hợp lí nhà ở? HS: Để thành viên cảm thấy thoải mái, thuận tiện xem tổ ấm

GV: Ở gia đình em, nhà chia làm phịng? Đó phịng nào?

HS: phòng: ăn, ngủ, khách, bếp, vệ sinh

GV: Các phịng khu vực bố trí nào? HS: Khoa học, hợp lý, phù hợp với diện tích nhà GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng

HS: Ghi

II Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở. 1 Phân chia khu vực sinh hoạt trong nơi gia đình:

- Nơi thường có khu vực sau: + Chỗ sinh hoạt chung, chỗ tiếp khách: Nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp

+ Chỗ thờ cúng: Cần trang trọng + Chỗ ngủ, nghỉ ngơi: Cần yên tĩnh + Chỗ ăn uống: Phải sẽ, gần bếp + Khu vực bếp: Cần sáng sủa, có đủ nước sạch, ngăn nắp

+ Khu vệ sinh: Cần bố trí riêng biệt, kín đáo

+ Chỗ xe, nhà kho: Cần bố trí kín đáo, an tồn

=> Sự phân chia khu vực cần tính tốn hợp lý để đảm bảo cho thành viên gia đình sống thoải mái, thuận tiện 3, Củng cố hướng dẫn nhà (4’).

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm bài, đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức

- Giáo viên nhận xét, đánh giá học

(3)

……… ………

Ngày soạn: …… Tiết 20

BÀI SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiết 2) I, Mục tiêu học.

1, Về kiến thức: Biết vai trò nhà đời sống người.

2, Về kỹ năng: Hình thành kỹ phân chia khu vực sinh hoạt nhà xếp đồ đạc khu vực hợp lý, tạo thoải mái, hài lòng cho thành viên gia đình

3, Về thái độ:

- Có ý thức xếp đồ đạc gia đình gọn gàng, ngăn nắp,đúng nơi quy định - Gắn bó yêu quý nơi

II, Chuẩn bị giáo viên học sinh. 1, Giáo viên: UDCNTT.

2, Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập. III, Phương pháp.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm IV, Tiến trình dạy - giáo dục. 1, Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B 6C 6E

2, Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Câu hỏi: Nhà có vai trị gì đời sống người?

TL: - Nhà nơi trú ngụ người

- Nhà bảo vệ người tránh khỏi tác hại ảnh hưởng xấu thiên nhiên, môi trường như: mưa, gió, bão, nắng nóng, giá rét

- Nhà nơi đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người 3 Giảng mới(38’).

a Mở bài(1’): Giờ trước, tìm hiểu vai trị nhà đời sống người khu vực nơi Hôm nay, cô em nghiên cứu tiếp cách xếp đồ đạc khu vực và số ví dụ cách bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam.

b Các hoạt động(37’)

Hoạt động 1( 17’): Tìm hiểu cách xếp đồ đạc khu vực. - Mục đích: Tìm hiểu cách xếp đồ đạc khu vực.

(4)

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: Việc xếp đồ đạc khu vực có giống khơng? Vì sao?

HS: Khơng giống Vì phụ thuộc vào điều kiện ý thích gia đình

GV: Theo em, xếp đồ đạc hợp lý nhằm mục đích gì? HS: Tạo nên thuận tiện, thoải mái, dễ lau chùi, quét dọn

GV: Đối với ngơi nhà chật, nhà phịng muốn tạo cảm giác rộng rãi ta cần làm nào?

HS: Sử dụng gió, bình phong, tủ tường, đồ đạc có nhiều cơng dụng

GV: Trong trình kê đồ đạc cần ý điều gì? HS: Cần chừa lối để dễ dàng lại

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Phích nước sơi cần đặt cho hợp lý, thuận tiện? HS: Đặt phòng khách, xa tầm tay với trẻ em

II Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.

1 Phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình.

2 Sắp xếp đồ đạc từng khu vực:

- Việc xếp loại đồ đạc khu vực khác nhau, tuỳ vào điều kiện ý thức gia đình - Mỗi khu vực cần có đồ đạc cần thiết xếp hợp lý tạo nên thuận tiện, thoải mái, dễ lau chùi, quét dọn

Hoạt động 2(20’): Tìm hiểu số ví duk cách bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam. - Mục đích: Tìm hiểu số ví duk cách bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: Ở Việt Nam có kiểu nhà chính? HS: kiểu

GV: Nhà nơng thơn gồm kiểu nhà chính? HS: Hai kiểu

GV: Nhà nơng thơn thường có ngơi nhà chính? HS: Hai ngơi nhà

GV: Trong ngơi nhà thường bố trí nào? HS: Gian giành cho sinh hoạt chung, gian bên kê giường ngủ

GV: YCHS quan sát H22/SGK/36:

Trong nhà phụ đồng Bắc Bộ thường bố trí sao?

HS: Nhà phụ có bếp, chỗ để dụng cụ lao động

GV: Chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh bố trí nào?

HS: Đặt xa nhà, cuối hướng gió GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Nhà em thiết kế nào? HS: Liên hệ, trả lời

3 Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam.

a Nhà nông thôn:

* Nhà đơng Bắc Bộ: - Thường có hai ngơi nhà:

+ Nhà chính: Gian giành cho sinh hoạt chung, bàn thờ tổ tiên, gian bên kê giường ngủ, chỗ để thóc

+ Nhà phụ: Có bếp, chỗ để dụng cụ lao động

- Chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh thường đặt xa nhà * Nhà đồng sông Cửu Long: có 20 – 30 % nhà làm gạch ngói chắn Số cịn lại làm tràm, đước, lợp lá, rơm rạ -> Nhà tạm bợ, sơ sài 4 Củng cố hướng dẫn nhà (3’).

(5)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm

- Giáo viên mời vài học sinh đọc ghi nhớ/SGK/39 trả lời câu hỏi cuối - Giáo viên nhận xét, đánh giá học

- Đọc trước V Rút kinh nghiệm:

Dạy học theo tình huống. Dạy học phân hóa.

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w