1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Sử 7 tiết 45 46

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân trong làng xã luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc.. - Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nư[r]

(1)

Ngày soạn:…………

Ngày giảng:…………

BÀI 23 (Tiếp) TIẾT 45

KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVIII II VĂN HOÁ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: giúp hs hiểu đc

- Nho giáo quyền phong kiến đề cao nhân dân làng xã bảo tồn phát huy nếp sống văn hoá truyền thống dân tộc

- Đạo Thiên Chúa truyền bá vào nươc ta đồng thời với việc thương nhân châu Âu đến nước ta tìm nguồn lợi tài nguyên

- Chữ quốc ngữ đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo giáo sĩ 2 Kĩ năng:

- Kĩ dạy:Mô tả lễ hội vài trò chơi tiêu biểu lễ hội làng

- Kĩ sống : rèn kĩ trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ đánh giá vấn đề, kĩ hợp tác hoạt động nhóm

3 Thái độ: Ý thức bảo tồn truyền thống văn hoá dân tộc. 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn

II CHUẨN BỊ

1- Giáo viên :- Soạn , tài liệu, tranh ảnh sưu tầm, máy chiếu 2- Học sinh: - Đọc kĩ nội dung 23 mục II

III- PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, nêu giải vấn đề, giải thích,kĩ thuật động não IV- TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

(?) Nhận xét tình hình kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong- Đàng Trong 3 Bài (36’)

Giới thiệu mới.

M c dù tình hình kinh t khơng n ặ ế ổ định, chia c t kéo d i nh ng n n kinh tắ ề ế v n ẫ đạt m c phát tri n nh t ứ ể ấ định Bên c nh ó đ đờ ối s ng tinh th n c a nhân dân cóầ ủ nhi u i m m i vi c giao l u buôn bán v i ngề đ ể ệ ười phương Tây m r ng.ở ộ V y tình hình v n hố có m i b i h c hôm tìm hi u.ậ ă ọ ể

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1:

- Thời gian: 12’

- Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình tôn giáo nước ta kỉ XVI- XVIII

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình

1 Tơn giáo.

(2)

bày,giải thích,lớp/cá nhân -KT: động não

 Gv hướng dẫn hs lập bảng thống kê thành tựu văn hóa tiêu biểu

Các lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu Tôn giáo

Sự đời chữ quốc ngữ

Văn học nghệ thuật dân gian

Thế kỉ XVI-XVIII, Ở nước ta có tơn giáo nào?

- Nho, Phật, Đạo, sau thêm Thiên chúa giáo (?) Vì nho giáo khơng cịn giữ địa vị độc tơn?

- Sự tranh chấp quyền hành, vua khơng cịn có ý nghĩa thiêng liêng

- Bộ máy quan lại bị triều đình chi phối “Cịn bạc, cịn tiền, cịn đề tử

Hết cơm, hết rượu, hết ơng tôi”. -Nguyễn Bỉnh

Khiêm-GV:Vua, chúa, cung tần, quan lại đua theo phật, góp tiền, cúng ruộng cho nhà chùa, nhiều chùa chiền sửa chữa, xây dựng Chùa Tây Phương- Hà Nội

Chùa Thiên Mụ- Huế <1601>

Chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc <Sơn Tây>

(?) Ở q em có hình thức sinh hoạt tư tưởng nào?

- Hội làng hình thức sinh hoạt văn hố phổ biến làng quê

(?) Em kể số lễ hội mà em biết?

- Hội làng Gióng, Làng Lim, chọi trâu Đồ Sơn<HP>

H:Quan sát H53 em có nhận xét gì?

- Tranh mơ tả biểu diễn võ nghệ hội làng: Thổi kèn, đánh trống, cổ vũ, đấu kiếm, bắn cung, đâm lao

(?) Hình thức sinh hoạt văn hố có ý nghĩa gì?

- Thắt chặt tình đồn kết, yêu quê hương rèn võ nghệ

GV đọc câu CD:

- Phật giáo đạo giáo phát triển

- Cuối kỉ XVI, xuất đạo Thiên Chúa

(3)

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng” (?) Câu ca dao nói lên điều gì?

- Lời dạy người dân nước phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ

(?) Em đọc thêm câu khác tương tự “Bầu thương lấy bí ”

“Một làm chẳng ” “Một ngựa đau tàu ” “Thương chia củ sắn lùi ”

(?) Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu ? ? Vì sao đạo thiên chúa không thịnh hành nho giáo, phật giáo?

- Nhiều điều trái ngược với đạo lí người Việt GV:Sơ kết chuyển ý

Hoạt động 2: - Thời gian: 10’

- Mục tiêu: Tìm hiểu đời chữ quốc ngữ

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích, lớp/cá nhân

-KT: động não

(?) Chữ quốc ngữ đời hoàn cảnh nào? ? Mục đích ban đầu chữ quốc ngữ gì? - Truyền đạo

? Vì thời gian dài chữ quốc ngữ không sử dụng?

- Giai cấp PK không sử dụng -> giai cấp PK lạc hậu, bảo thủ

? Vì chữ La Tinh lại ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ quốc ngữ?

- Đây thức chữ phổ biến tồn quốc

GV: Nhân dân ta khơng ngừng sửa đổi, hồn thiện lấy cơng cụ thơng tin, học tập trở thành chữ phổ thông

G:Sơ kết chuyển ý Hoạt động 3: - Thời gian: 14’

- Mục tiêu: Tìm hiểu thành tựu văn học, nghệ thuật

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích,lớp/cá nhân

-KT: động não

2 Sự đời chữ quốc ngữ.

Thế kỉ XVII, số giáo sĩ phương Tâydùng chữ La Tinh để ghi âm tiếng Việt( Nhằm mục đích truyền Đạo)

=> Đây thứ chữ viết dễ phổ biến , tiện lợi khoa học

3 Văn học nghệ thuật dân gian. * Văn học:

- Văn học chữ Nôm phát triển - Nội dung: Viết hạnh phúc người, tố cáo bất công

- Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ

Khẳng định người Việt có ngơn ngữ riêng mình, thể ý chí tự lập, tự cường dân tộc

* Văn học dân gian: phát triển

* Nghệ thuật dân gian - Nghệ thuật điêu khắc

- Điêu khắc gỗ, Phật Bà Quan Âm - Nghệ thuật sân khấu chèo , tuồng => Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả đầy lạc quan

(4)

(?) Văn học giai đoạn bao gồm bộ phận ?

H/S: Văn học bác học văn học dân gian (?) Kể tên thành tựu văn học bật? (?) Các tác phẩm chữ Nôm tập trung phản ánh nội dung gì?

(?) Thơ Nơm xuất ngày nhiều có ý nghĩa tiếng nói văn hố dân tộc?

(?) Em có nhận xét văn học dân gian thời kì này?

- Phong phú: Truyện Nôm

- ND: phản ánh tinh thần, tình cảm lạc quan yêu thương người nhân dân LĐ

(?) Những thành tựu nghệ thuật điêu khắc? GV: y/c HS quan sát H 54

- Bức tượng nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo năm 1655 Tượng cao 3m7, rộng 2m1, khuân mặt đẹp, cân đối, hài hoà, tay mắt, đầu đội mũ hoa sen

(?) Kể tên số loại hình dân gian mà em biết. (?) Nội dung nghệ thuật chèo , tuồng gì? GV sơ kết nội dung

4-Củng cố: (2’)

Hãy lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế văn hố nước ta kỉ XVII – XVIII có điểm mới?

Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê theo sơ đồ sau 5-Hướng dẫn nhà: (1’)

- Yêu cầu H/S học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK - Về nhà xem lại nội dung học

- Sưu tầm tài liệu có liên quan đến nội dung học - Chuẩn bị Bài 25: Phong trào Tây Sơn V- RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn:………

Ngày giảng: ………

(5)

PHONG TRÀO TÂY SƠN. I KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN. I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: giúp hs biết đc

- Sự mục nát quyền họ Nguyễn Đàng Trong nửa sau XVIII từ dẫn tới phong trào nhân dân ĐàngTrong mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn

- Anh em Nguyễn Nhạc lập Tây Sơn ủng hộ dân tộc Tây Nguyên

2 Kĩ năng:

- Kĩ dạy: Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật

- Kĩ sống : rèn kĩ trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ đánh giá vấn đề, kĩ hợp tác hoạt động nhóm

3.Thái độ:

-Thấy được: Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường nhân dân chống lại áp

Định hướng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn II CHUẨN BỊ

1 GV: Chuẩn bị lược đồ địa khởi nghĩa Tây Sơn HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan, đọc kĩ nội dung 23 mục II III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề, phát vấn,tường thuật,kĩ thuật động não IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp 1’ 2.Kiểm tra cũ: 4’

(?) Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào nông dân Đàng Ngoài? 3 Bài (35’)

* Giới thiệu bài: 1’

- Đàng kinh tế ổn định đàng Ngoài song nửa sau kỉ XVIII việc mua bán quan tước, lấn chiếm ruộng đất làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, phong trào nông dân nổ mạnh mẽ, tiêu biểu phong trào nhân dân Tây Sơn

Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- Thời gian: 15’

- Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ k/n Tây Sơn

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích,cá nhân/lớp

-KT: động não

H:Đọc sgk

2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

* Nguyên nhân bùng nổ k/n Tây Sơn:

- Quan lại đông, bất tài vô dụng, đục khoét, bóc lột nhân dân

(6)

(?) Nửa sau kỉ XVIII quyền họ Nguyễn Đàng Trong có biểu gì?

G:Việc mua quan bán tước:

“Sính đồ quan” bỏ quan tiền không cần sát hạch vào thi Hương

(?) Đời sống nhân dân sao?Có khác với nhân dân Đàng Ngoài?

- Khổ cực

(?) Sự mục nát quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu nơng dân tầng lớp khác?

H:Đọc sgk

(?) Em trình bày hiểu biết của phận lãnh đạo nghĩa quân? (?) Anh em tây sơn chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa nào?

- Chuẩn bị: Lương thảo, vũ khí, quân sĩ, huấn luyện

- Đời sống nhân dân cực khổ, tô thuế nặng-> nhân dân đứng dậy khởi nghĩa

* Lãnh đạo: anh em.

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

4 Củng cố: 3’

(?) Tại nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩ Tây Sơn từ đầu? - Khẩu hiệu "lấy người giàu chia cho người nghèo"

(?) Theo em khởi nghĩa Tây Sơn nổ có điều kiện thuận lợi gì? 5 Hướng dẫn học nhà: 1’

- Làm đáp án trả lời câu hỏi SGK - CBB: Phần II SGK

V- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:27

Xem thêm:

w