Sử 7 Tuần 5- Tiết 9

4 15 0
Sử 7 Tuần 5- Tiết 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giới thiệu bài mới: (1p) Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, sự phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây.. - Hình thức: lớp.[r]

(1)

Ngày soạn:13/09/2019

Ngày giảng:7B1……… 7B2………

7B3………

Bài Tuần 5, Tiết 9

NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Biết so sánh trình hình thành phát triển xã hội phong kiến nước Phương Đông Phương Tây để rút điểm khác biệt

- Trình bày nét sở kinh tế - xã hội xã hội phong kiến, thể chế trị nhà nước phong kiến

2 Kĩ năng

- Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa kiện, biến cố lịch sử từ rút kết luận, nhận xét cần thiết

3 Thái độ

- Giáo dục niềm tin lòng tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật mà dân tộc đạt thời phong kiến

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực

sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: lực thực hành môn Lịch sử; lực so

sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: + Bản đồ châu Âu, châu Á

+ Tư liệu xã hội phong kiến phương Đông phương Tây - Học sinh: ôn tập lại kiến thức học

III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm, kĩ thuật động não, 321…

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ :

? Trình bày đặc điểm vương quốc Campuchia thời kì phong kiến? Trong đó, giai đoạn coi thời kì phát triển huy hồng vương quốc Campuchia?

Trả lời:

- Thời kì Chân Lạp (TK VI – cuối TK VIII)

+ Tộc người Khơ-me hình thành: giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ chứa nước+ TK VI, Vương quốc Chân Lạp đời

(2)

+ Nông nghiệp phát triển + Mở rộng lãnh thổ

+ Văn hóa: xây dựng cơng trình kiến trúc độc đáo (Ăng-co Vát, Ăng-co Thom)

- Từ TK XV đến năm 1863: suy yếu - 1863: trở thành thuộc địa Pháp

* Trong đó, thời kì Ăng-co (TK IX-XV) coi thời kì phát triển huy hồng vương quốc Campuchia

3 Bài mới

- Mục tiêu: Hs nắm Cơ sở kinh tế - xã hội xã hội phong kiến, Nhà nước phong kiến

- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thuyết trình - Hình thức tổ chức: cá nhân

- Kĩ thuật: động não

Giới thiệu mới: (1p) Qua tiết học trước, biết hình thành, phát triển chế độ phong kiến phương Đông phương Tây Vậy, xã hội phong kiến phương Đơng phương Tây có giống khác nhau? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Giám tải mục 1 Hoạt động 1: (13p)

- Mục tiêu: Cơ sở kinh tế - xã hội xã hội phong kiến

- PP: vấn đáp, đàm thoại, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.

- KT: động não, 321. - Hình thức: lớp

GV chia HS thành nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu điểm giống sở kinh tế XHPK phương Đơng phương Tây + Nhóm 2: Tìm hiểu điểm khác kinh tế XHPK phương Đông phương Tây

+ Nhóm 3: Tìm hiểu giai cấp XHPK phương Tây

+ Nhóm 4: Các giai cấp XHPK phương Đơng

Các nhóm tìm hiểu thời gian phút Sau GV gọi HS trả lời

HS nhóm khác nhận xét nhóm bạn theo kĩ thuật

(3)

321

GV nhận xét kết luận - Nhóm 1:

Giống kinh tế: Đều sống nhờ nông nghiệp chủ yếu, kết hợp với chăn nuôi số nghề thủ công

- Nhóm 2: Khác

+ Phương Đơng: Sản xuất nơng nghiệp bó hẹp cơng xã nơng thơn

+ Phương Tây: Sản xuất nơng nghiệp đóng kín lãnh địa phong kiến

Ở châu Âu xuất thành thị trung đại -> công thương nghiệp phát triển

- Nhóm 3: Phương Đơng: Gồm địa chủ nơng dân lĩnh canh

- Nhóm 4: Phương Tây: Gồm lãnh chúa nơng nơ

(?) Hình thức bóc lột chủ yếu XHPK gì?

-Bóc lột địa tơ

- Ruộng đất nằm tay địa chủ hay lãnh chúa Họ lại giao ruộng đất cho nông dân lĩnh canh nông nô cày cấy  thu tô, thuế nặng

Hoạt động 2: (8p)

- Mục tiêu: Nhà nước phong kiến - PP: vấn đáp, đàm thoại.

- KT: động não.

- Hình thức: Cá nhân/lớp

(?)Trong XHPK, người nắm quyền lực?

- Vua người đứng đầu máy Nhà nước phong kiến-> chế độ quân chủ

(?) Chế độ quân chủ gì?

- Thể chế Nhà nước Vua đứng đầu

(?)Chế độ quân chủ phương Tây phương

Đơng có khác biệt?

- Chế độ quân chủ phương Đông châu Âu có khác biệt:

+ Mức độ + Thời gian

- Phương Đơng: Vua có nhiều quyền lực  Hoàng đế, Đại vương

- Phương Tây: Lúc đầu quyền lực nhà vua bị

- Cơ sở kinh tế chủ yếu: sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi số nghề thủ công

+ Ở phương Tây, từ TK XI công thương nghiệp phát triển

- Các giai cấp xã hội:

+ Phương đông: Địa chủ nông dân lĩnh canh

+ Phương Tây: Lãnh chúa nông nô

- Phương thức bóc lột: tơ, thuế

3.Nhà nước phong kiến

(4)

hạn chế lãnh địa đến TK XV quốc gia phong kiến thống nhất, quyền lực ngày tập trung tay vua Nhà nước quân chủ thống hình thành Pháp, Anh, Tây Ban Nha

4 Củng cố (6p)

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải tập PP: Vấn đáp

Kĩ thuật: Viết tích cực Hình thức: Cá nhân/lớp

- Lập so sánh chế độ phong kiến phương Đông phương Tây theo mẫu - HS làm cá nhân vào phiếu học tập

- Đại diện trình bày

- GV chốt nội dung, treo bảng phụ

Các thời kì lịch sử Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến châu Âu

Thời kì hình thành Từ TK III TCN – khoảng TK X

Từ TK V - TK X

Thời kì phát triển Từ TK X – XV Từ TK XI – XIV

Thời kì khủng hoảng suy vong

Từ TK XVI – TK XIX Từ TK XIV – XV Cơ sở kinh tế Nơng nghiệp đóng kín

cơng xã nơng thơn

Nơng nghiệp đóng kín lãnh địa

Các giai cấp Địa chủ nông dân lĩnh canh Lãnh chúa nông nô

5 Hướng dẫn nhà (1’)

- Học bài, làm tập

- Ôn lại hết kiến thức học từ đầu năm để tiết sau làm tập

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan