Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các [r]
(1)Soạn: Tiết 93 Giảng
Tiếng Việt
ẨN DỤ A Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ, tác dụng kiểu ản dụ
2 Kĩ năng:
- kĩ học: bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng của phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói.
- Kĩ sống cần giáo dục: định: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ; giao tiếp:trình bày suy nghĩ, ý tưởng,thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng.
3 Thái độ: yêu mến tiếng nói dân tộc
4 Phát triển lực: Rèn học sinh lực tự học ( từ kiến thức học biết cách làm văn tự sự) lực giải vấn đề ( phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình đề bài, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề tiết học), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm, lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể việc tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực tự quản lí thời gian làm trình bày bài. B Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: soạn bài.
C Phương pháp
- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, động não D Tiến trình dạy giáo dục
1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra cũ (5’)
? Nhân hố gì? Có kiểu nhân hố? Ví dụ minh hoạ? 3 Bài mới
HĐ1: GV giới thiệu 1’ Hoạt động 2(8’) Tìm hiểu ẩn dụ gì
PP phân tích tình huống, vấn đáp * GV treo bảng phụ - HS đọc khổ thơ
I Ẩn dụ gì?
(2)?) Nội dung khổ thơ?
?) Từ “người cha” khổ thơ dùng để ai? - Bác Hồ
?) Vì ví vậy?
- Bác người cha có p/c giống (tuổi tác, thương yêu, chăm sóc chu đáo )
?) Trong khổ thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Vậy
em hiểu ẩn dụ gì?
- HS phát biểu
* HS quan sát tập (69)
?) Nêu đặc điểm tác dụng cách diễn đạt? Nhận xét? - C1: diễn đạt bình thường
- C2: có sử dụng so sánh (như) -> tăng tính hình tượng, biểu cảm
- C3: có sử dụng ẩn dụ -> tính hình tượng, biểu cảm hàm súc so sánh
?) Qua thơ em cho biết ẩn dụ có tác dụng gì? - HS phát biểu
?) Phép ẩn dụ có giống khác so sánh?
- Giống: có nét tương đồng vật, hình tượng - Khác:
+ So sánh: có vế A – B + Ẩn dụ: có vế B ? ản dụ gì?tác dụng
- HS phát biểu - đọc ghi nhớ
Người Cha – Bác Hồ- Bác
đã có hành động cử chỉ với chiến sĩ thể tình thương yêu, lo lắng quan tâm, chăm sóc ruột thịt
( chung phẩm chất)
2.Ghi nhớ: SGK(68 Hoạt động 3(8’)
Tìm hiểu kiểu ẩn dụ
PP phân tích tình huống- KTđộng não, vấn đáp *GV treo bảng phụ chép VD 1, (68, 69)
?) Các từ gạch chân ví dụ dùng để vật,
hiện tượng nào? Vì ví vậy?
- “Lửa hồng”: màu đỏ hoa râm bụt -> giống hình thức (màu sắc)
- “Thắp”: nở hoa -> giống cách thức thể
?) VD “giòn tan” thường dùng nêu đặc điểm gì?
Gợi cảm giác gì?
- Cái bánh -> gợi âm
?) Để thấy giòn tan vật ta cảm nhận giác
quan nào? - Vị giác
?) “Nắng” dùng vị giác để cảm nhận khơng? - Khơng nắng cảm nhận mắt
*GV: Sử dụng “giòn tan” để nói nắng có chuyển đổi cảm giác “Nắng giòn tan” nắng rực rỡ
?) Qua ví dụ, em thấy có kiểu ẩn dụ nào?
II Các kiểu ẩn dụ 1 KS- PTNL
- thắp: nở hoa ( cùng
cách thức)
- lửa hồng: màu đỏ ( cùng
hình thức)
(3)- kiểu (dựa tương đồng vật)
HS đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ: SGK(69)
Hoạt động 3(18’) Hướng dẫn HS luyên tập PP thực hành có hướng
dẫn-động não, đàm thoại, nhóm Nêu yêu cầu BT1 HS trả lời miệng
GV yêu cầu BT - HS nêu ý nghĩa, nội dung câu tục ngữ, ca dao, thơ bt
GV nêu yêu cầu – HS trao đổi nhóm – trình bày, nhận xét
HS viết vào phiếu học tập – hS lên bảng viết đoạn văn GV thu đọc, nhận xét
III, Luyện tập BT1:
BT 2(70)
a) ăn quả: hưởng thụ thành lao động -> cách thức - Kẻ trồng cây: người lao động, người tạo thành -> p/c’ b) Mực, đen: xấu
Đèn, sáng: tốt, hay p/c’ c) Thuyền: người xa
Bến: người lại p/c’ d) Mặt trời (2): Bác Hồ -> p/c’
BT 3(70)
a) chảy : khứu giác -> thị giác
b) chảy: nắng có đường nét, hình dáng => xúc giác -> thị giác c) mỏng: thính giác -> thị giác
d) ướt: thị giác -> thính giác
Bài 4: viết đoạn văn có sử dụng ẩn dụ 4 Củng cố: 1’
? ẩn dụ gì
? Có kiểu ẩn dụ 5 Hướng dẫn nhà - 3’
- Nhớ khái niệm kiểu ẩn dụ, viết đoạn văn có sử dụng ẩn dụ
- Chuẩn bị: Luyện nói văn miêu tả - tập - nhóm tổ 1, BT2 (71) nhóm tổ 2-3 lập dàn ý luyện nói nhà
E Rút kinh nghiệm