1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

ÔN TẬP HỌC KÌ I

4 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 229,55 KB

Nội dung

- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng làm bài tập dạng chuyển đổi KL thành các loại hợp chất vô cơ, củng cố tính chất hóa học của các chất.. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, bảng phụ.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9D1: 9D2:

Tiết 29

ƠN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu:

1 Về kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hố KT tính chất hợp chất vô cơ, kim loại, để HS thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vô

2 Về kỹ năng:

- Rèn kỹ giải dạng tập hóa học: tính theo phương trình, tập định tính

3 Định hướng phát triển lực

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực tính tốn hóa học

4 Định hướng phát triển phẩm chất

Học sinh tiếp tục rèn luyện phẩm chất tự giác , tự trọng có ý thức vươn lên học tập sống

5 Nội dung tích hợp

B Chuẩn bị GV HS

1 GV: bảng phụ, nội dung ôn tập

2 HS: ôn tập nội dung mà GV yêu cầu

C Phương pháp hình thức tổ chức dạy học

Phương pháp chủ đạo vấn đáp, thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy – giáo dục 1 ổn định tổ chức:1’

2 Kiểm tra cũ:

Khơng KT cũ, q trình ơn tập kết hợp KT cho điểm

3 Các hoạt động học

Hoạt động Khởi động

GV đặt vấn đề: Các em học tính chất hố học loại hợp chất vơ tính chất hoá học KL Vậy mối quan hệ chúng nào? Các em nhớ lại thiết lập mối quan hệ đó, thơng qua thực tập cụ thể sau:

Hoạt động Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Sự chuyển đổi KL thành loại hợp chất vô : 17’

- Mục tiêu: - Rèn kĩ làm tập dạng chuyển đổi KL thành loại hợp chất vơ cơ, củng cố tính chất hóa học chất

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

(2)

Hoạt động GV- HS Nội dung

* GV nêu câu hỏi:

- Hãy viết PTHH thực dãy chuyển đổi sau:

K > KOH > KCl > KNO3

- Cho chất sau: Cu , CuO, CuCl2,

Cu(OH)2, CuSO4 Hãy lập dãy chuyển

đổi hố học có từ tất chất trên, Cu Từ rút mối liên hệ loại chất vô

* GV gọi - HS lên bảng làm BT, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm câu hỏi GV, - HS lên bảng làm BT, HS khác nhận xét, bổ sung

2K + 2H2O   2KOH+ H2

KOH + HCl  KCl+H2O

KCl + AgNO3   KNO3 + AgCl

2Cu + O2  

0

t

2CuO

CuO+HCl  CuCl2 +H2O

CuCl2 + 2NaOH   Cu(OH)2 +

2NaCl

1 Sự chuyển đổi kim loại thành loại hợp chất vô :

Kim loại   Bazơ 

Muối clorua  Muối nitrat

VD:

KKOH   KCl   KNO3

Kim loại  Oxit bazơ   Muối

 

 Bazơ

VD:

Cu   CuO  CuCl2

 

 Cu(OH)2

Hoạt động 2.2: Sự chuyển đổi loại hợp chất vô thành KL: 6’

- Mục tiêu: - Rèn kĩ làm tập dạng chuyển đổi loại hợp chất vô thành KL, củng cố tính chất hóa học chất

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV- HS Nội dung

Hãy viết PTHH thực dãy chuyển đổi sau:

a) FeSO4   FeCl2   Fe(OH)2

 

 FeO   Fe

b) Mg(OH)2   MgSO4  

2 Sự chuyển đổi hợp chất vô thành KL:

Muối sunfat   Muối clorua  

Bazơ không tan   Oxit bazơ  

(3)

Mg(OH)2   MgO  Mg

* Sau gọi - HS lên bảng làm BT, HS khác nhận xét, bổ sung

* GV lưu ý HS điều kiện PƯ * Chú ý: lấy thí dụ loại chất, khơng nên lấy thí dụ oxit nhơm, kẽm oxit lưỡng tính Bazơ

cũng khơng nên lấy thí dụ Al(OH)3

Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính

a) FeSO4 + BaCl2   FeCl2 + BaSO4

FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 +

2NaCl

Fe(OH)2 

0

t

FeO+ H2O

FeO +H2 

0

t

Fe + H2O

b)Mg(OH)2 + H2SO4   MgSO4 +

2H2O

MgSO4+ 2NaOH   Mg(OH)2+

2NaCl

Mg(OH)2 

0

t

MgO + H2O

2MgO dpnc  2 Mg + O2

VD: FeSO4   FeCl2   Fe(OH)2

 

 FeO   Fe

Bazơ không tan   Muối sunfat  

Bazơ không tan   oxit bazơ  

KL

VD:Mg(OH)2   MgSO4 

Mg(OH)2   MgO   Mg

Hoạt động 3: Luyện tập 20’

- Mục tiêu: - Rèn kĩ làm tập định tính, định lượng - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV- HS Nội dung

GV: Yêu cầu hoạt động nhóm làm tập sgk/71: 5’

HS: Hoạt động nhóm, sử dụng bảng phụ trình bày

GV: Cho nhóm khác nhận xét chấm điểm nhóm

Bài 1: Viết PTHH biểu diễn các

chuyển đổi sau đây:

Bài 1: a)

1) 2Fe + 3Cl2  

0

t

2FeCl3

2)FeCl3+3NaOH  Fe(OH)3 +3Na

Cl

3)2Fe(OH)3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 +

6H2O

(4)

a) Fe ⃗1 FeCl3 ⃗2 Fe(OH)3 ⃗3

Fe2(SO4)3 ⃗4 FeCl3

b) Fe(NO3)3 ⃗1 Fe(OH)3 ⃗2 Fe2O3 ⃗3

Fe ⃗4 FeCl2 ⃗5 Fe(OH)2

GV: Yêu cầu hoạt động nhóm làm tập sgk/71: 5’

HS: Hoạt động nhóm lớn, trình bày trực tiếp bảng chính, học sinh lên bảng viết PTHH

GV: Cho nhóm khác nhận xét chấm điểm nhóm

Bài 2:

Dãy 1: Al ⃗1 Al2O3 ⃗2 AlCl3 ⃗3

Al(OH)3

Dãy 2: AlCl3 ⃗1 Al(OH)3 ⃗2 Al2O3

⃗ Al

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập sgk/72

GV: Tính chất hóa học khác biệt nhơm, sắt, bạc?

GV: Chiếu tập 4, sgk HS: Trả lời cá nhân

3BaSO4

b)

1) Fe(NO3)3 + 3NaOH   Fe(OH)3

+ 3NaNO3

2) 2Fe(OH)3 ⃗t 0 Fe2O3 + 3H2O

3) Fe + 2HCl   FeCl2 + H2

Bài 2: Dãy 1:

1) 4Al + 3O2 ⃗t 0 2Al2O3

2) Al2O3 + 6HCl   2AlCl3 +3H2O

3) 2Al(OH)3 ⃗t 0 Al2O3 + 3H2O

Dãy 2:

1) AlCl3 + 3NaOH   Al(OH)3

+ 3NaCl

2) 2Al(OH)3 ⃗t 0 Al2O3 + 3H2O

3) 2Al2O3 ⃗đpnc 4Al + 3O2 ciolit

Bài 3:

+ Nhận biết nhôm phản ứng với dd NaOH

+ Nhận biết sắt phản ứng với dd HCl

+ Cịn lại bạc khơng phản ứng với dd dd

Bài 4: Đáp án d) Bài 5: Đáp án b) 4 Hướng dẫn nhà:1’

Y/c HS làm BT: 7, 8, sgk/72 ; HS làm thêm 6* 9*sgk/72

E Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:12

w