1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

GDCD 9 TUẦN 24

10 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,45 KB

Nội dung

- Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với đối với việc phát triển kinh tế - Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ CD trong kinh doanh thực hiện pháp luật về thuế.?. - H[r]

(1)

Ngày soạn: 03/02/2019

CHỦ ĐỀ: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN VỀ VĂN HĨA, GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ

I Mục tiêu chủ đề

1) Kiến thức:

- Hiểu được quyền tự kinh doanh

- Nêu được thuế vai trò thuế đối với việc phát triển kinh tế - Nêu được nội dung quyền nghĩa vụ CD kinh doanh thực pháp luật thuế

- Hiểu được ý nghĩa quan trọng lao động người xã hội - Hieur nội dung quyền, nghĩa vụ lao động CD

2) Kỹ năng:

* Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

- Nhận biết được số hành vi vi phạm PL tự kinh doanh thuế; biết vận

động gia đình thực tốt quyền tự kinh doanh nghĩa vụ nộp thuế * Quyền nghĩa vụ lao động CD

- Biết được loại hợp đồng lao động; số quyền nghĩa vụ bên

tham gia hợp đồng 3) Thái độ:

- Có tình u lao động tơn trọng người lao động

- Tích cực chủ động tham gia công việc chung trường, lớp

- Thái độ tự chủ, tôn trọng kỷ luật, tôn trọng lẽ phải, động sáng tạo, thực tốt quyền nghĩa vụ CD lao động

- Ủng hộ chủ trương Nhà nước quy định pháp luật lĩnh vực kinh doanh thuế Phê phán hành vi kinh doanh thuế trái pháp luật

- Tôn trọng quyền tự kinh doanh người khác, ủng hộ pháp luật thuế của Nhà nước

- Thái độ trung thực, giữ chữ tín, thực tốt quyền nghĩa vụ CD - Tích hợp GDCD đạo đức: Giữ chữ tín, tự chủ, tơn trọng lẽ phải 4) Các lực hướng tới:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo

- Năng lực tự quản lí: Đánh gía hành vi của thân, tự điều chỉnh một số việc làm chưa hợp lí của thân

- Năng lực nhận thức, đánh giá tự điều chỉnh hành vi * Năng lực chuyên biệt:

(2)

II Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh qua chuyên đề

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

(Sử dụng động từ hành động để mô tả) hướng tới củaCác lực chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Nội dung Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

- Nhận biết được số hành vi liên quan đến quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

- Giải thích được quyền tự kinh doanh Là quyền công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề quy mơ kinh doanh; nghĩa vụ, vai trị thuế

- Nêu Đánh giá được việc làm đúng hoặc chưa đúng công dân việc thực quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế thơng qua tình cụ thể

- Biết thể thái độ rõ ràng trường hợp vi phạm pháp luật kinh doanh thuế - Biết đồng tình, ủng hộ người thực đúng đắn quyền tự kinh doanh thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế

- Năng lực tự học

.- Năng lực hợp tác

- Năng tự nhận thức

Nội dung Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- Nhận biết được ví dụ cụ thể loại hợp đồng lao đông, số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động

- Nhận biết được trách nhiệm NN việc đảm bảo quyền nghĩa vụ lao động CD; bết được qui định PL sử dụng lao động trẻ em

- Hiểu lao động quyền CD: CD có quyền làm việc, quyền tự sử dụng lao động đem lại lợi ích cho thân có ích cho xã hội;

CD có quyền tạo việc làm có thu nhập hợp pháp sử dụng sức lao động hợp pháp,

- Hiểu lao động nghĩa vụ CD nuôi sống thân, gia đình, phát triển đất nước;

- Hiểu hợp đồng lao động để thiết lập quan hệ lao động số trường hợp cụ thể

- Nhận xét được biểu đúng hoặc chưa đúng việc thực quyền nghĩa vụ lao động thực tế đời sống xã hội thông qua hành vi người lao động người sử dụng lao động -

- Thảo luận, phân tích tình huống, nêu ý kiến, liên hệ thực tế sống, lên kế hoạch tham gia hoạt động xây dựng trường lớp

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực nhận thức, đánh giá tự điều chỉnh hành vi; chủ động linh hoạt

III Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức 1 Các dạng câu hỏi, tập tình huống:

Nhận biết

? Em hiểu thuế gì? Thuế có tác dụng gì?

? Trách nhiệm công dân với tự kinh doanh? ? Em hiểu kinh doanh gì?

? Thế quyền tự kinh doanh? ? Em hiểu lao động?

? Quyền lao động cơng dân bao gồm gì? ? Cơng dân có nghĩa vụ lao động?

(3)

? Nêu số ví dụ loại thuế mà em biết?

? Hãy kể hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh thuế mà em biết? ? Nhà nước ta có sách để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao

động?

Vận dụng thấp

? Em thấy thực tế có trường hợp vi phạm pháp luật kinh doanh thuế không? Hãy liên hệ địa phương em?

Bài tập SGK/ 47

? Theo em bà H có vi phạm quy định kinh doanh không ? Nếu có vi phạm gì?

Bài tập SGK/ 47

Em đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Bài tập SGK/ 50

? Hà tìm việc cách nào?

Vận dụng cao

Câu 1:

? Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, từ em phải làm gì?

Câu 2: Bài tập tình (VBT- 27)

? Việc giám đốc xí nghiệp trả cơng lao động cho chị Hà Lê có đúng khơng ? sao?

? Chị Hà Lê muốn muốn khiếu nại với quan thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi phải gửi đơn đến đâu?

2 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chủ đề:

- Kiểm tra miệng: Thực kiểm tra cũ, trình dạy mới, trình luyện tập, củng cố

IV Tổ chức dạy học chủ đề

Tổng số tiết thực chủ đề: 03 Tiết

theo chủ đề

Tiết theo

PPCT Tên Nội dung kiến thức

1 23 Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

- Khái niệm quyền tự kinh doanh

- Nêu được nội dung quyền nghĩa vụ công dân kinh doanh

- Nêu được thuế vai trò thuế việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước

(4)

2,3 24,25 Quyền nghĩa vụ lao động công dân

- Nêu được tầm quan trọng ý nghĩa quyền nghĩa vụ lao động công dân - Nêu được nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân

- Nêu được trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền nghĩa vụ lao động công dân

- Biết được quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em

V Thiết kế tiến trình dạy học: 03 giáo án đính kèm

Tiết 23

Bài 13 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- Nêu được quyền tự kinh doanh (Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế quy mô kinh doanh)

- Nêu được nội dung quyền nghĩa vụ công dân kinh doanh

- Nêu được thuế vai trò thuế việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước (Kể được số loại thuế nước ta)

- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế công dân (Nghĩa vụ : kê khai, đăng kí với quan thuế ; chấp hành nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, kế toán…)

2 Kỹ năng:

- Biết phan biệt hành vi kinh doanh thuế đúng pháp luật trái pháp luật

- Vận động gia đình thực tốt quyền tự kinh doanh nghĩa vụ nộp thuế - Tích hợp kỹ sống:

- Kĩ tư phê phán ( biết phê phán hành vi, việc làm vi phạm quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế cơng dân); kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin tình hình thực quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế địa phương

3 Thái độ:

- Ủng hộ chủ trương nhà nước quy định pháp luật lĩnh vực kinh doanh thuế

- Biết phân biệt hành vi kinh doanh thuế trái pháp luật

4 Tích hợp:

(5)

- Năng lực hợp tác

- Tự nhận thức giá trị thân, tự chịu trách nhiệm hành vi việc làm thân, thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị thầy: - Luật thuế

- Các ví dụ thực tế liên quan đến lĩnh vực kinh doanh thuế 2 Chuẩn bị trị: Nghiên cứu bài, tìm hiểu vai trò thuế

III- Phương pháp:

1 Phương pháp: phân tích, đàm thoại, nêu vấn đề

2 Kỹ thuật: Động não,thảo luận nhóm, tư sáng tạo, trình bày phút, bày tỏ thái độ

IV Tiến trình dạy - giáo dục

1 Ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra cũ(5’):

? Nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam?

- Hôn nhân tự nguyện tiến vợ chồng, vợ chồng bình đẳng

- Hơn nhân cơng dân Việt Nam thuộc dân tộc tôn giáo, người theo tôn giáo người không theo tôn giáo, cơng dân Việt Nam với người nước ngồi được tơn trọng được pháp luật bảo vệ

- Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hố gia đình ? Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân:

- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên - Cấm kết hôn trường hợp - Vợ chồng bình đẳng với

?Trách nhiệm HS tình u nhân:

- Với HS chúng ta phải biết đánh giá đúng thân, hiểu được nội dung ý nghĩa luật nhân, gia đình

2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét đánh giá, GV cho điểm 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp: Trực quan

- Kĩ thuật: động não

(6)

GV giới thiệu vào bài, chủ đề tiết 1: Quyền tự kinh doanh nghãi vụ đóng thuế

GV chiếu ND Điều 57 80, Hiến pháp 1992:

- Điều 57 ( hiến pháp 1992 )

"Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật"

- Điều 80 ( hiến pháp 1992 )

" Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật"

? Hiến pháp 1992 quy định quyền nghĩa vụ công dân (Tự kinh doanh)

=> Để hiểu rõ vấn đề chúng ta học

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Mục đích: Cung cấp cho học sinh sớ tình h́ng giúp học sinh bước đầu nhận biết kinh doanh thuế Nhận thức hành vi trung thực kinh doanh, lên án phê phán hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi vơ lương tâm.Tìm hiểu mức thuế mặt hàng Kinh doanh thuế liên quan đến trách nhiệm công dân

- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, phân tích - Kĩ thuật: động não, trình bày phút

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV chiếu hai tình

- Học sinh đọc tình ( sgk 45 )

- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm(3’) - HS: đại diện nhóm trả lời

Nhóm 1:

Câu 1: Hành vi vi phạm X thuộc lĩnh vực ? - Hành vi vi phạm X thuộc lĩnh vực sản xuất buôn bán

Câu : X vi phạm việc ?

- Vi phạm sản xuất bn bán hàng giả

Nhóm :

Câu : Em có nhận xét mức thuế các mặt hàng ?

- Các mức thuế mặt hàng chênh lệch (cao thấp)

Câu 2: Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự

I Đặt vấn đề:

(7)

cần thiết mặt hàng đời sống nhân dân khơng ? Vì ?

- Mức thuế cao để hạn chế ngành mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đời sống nhân dân Mức thuế thấp khuyến khích sản xuất, kinh doanh mặt hàng cần thiết đến đời sống nhân dân

Nhóm :

Câu 1: Những thơng tin giúp em hiểu được vấn đề ?

- Những thông tin giúp em hiểu được quy định nhà nước kinh doanh, thuế

- Kinh doanh thuế liên quan đến trách nhiệm công dân được nhà nước quy định

Câu 2: Thông tin giúp em rút học gì ?

- Những quy định nhà nước kinh doanh, thuế - Kinh doanh thuế liên quan đến trách nhiệm công dân được nhà nước quy định

- HS : + Các nhóm thảo luận Cử đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

- GV: Chớt lại ý kiến nhóm. Gv bổ sung:

+ Các mặt hàng rởm, thuốc loại có hại; tơ hàng xa xỉ; vàng mã, lãng phí, mê tín dị đoan + Nói rõ tình trạng nhập lậu xe ôtô qua biên giới, rượu Tây làm rượu giả

+ Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi cần thiết cho người

- GV: Kết luận phần thảo luận: Cần trung thực trong kinh doanh, cần lên án phê phán hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi vơ lương tâm kinh doanh

- GV: Đưa chiếu câu hỏi: HS: Trả lời cá nhân

Câu 1: Theo em, hành vi sau công dân kinh doanh sai PL ?

(8)

b Kinh doanh đúng mặt hàng, kê khai c Kinh doanh đúng ngành kê khai d Có giấy phép kinh doanh

e Kinh doanh hàng lậu, hàng giả

g Kinh doanh mặt hàng nhỏ kê khai h Kinh doanh mại dâm, ma tuý

Câu 2:Những hành vi sau vi phạm thuế ? Vì ?

1 Nộp thuế đúng quy định

2 Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh Không dây dưa trốn thuế

4 Không tiêu dùng tiền thuế nhà nước

5 Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế nhà nước Dùng tiền thuế làm việc cá nhân

7 Buôn lậu trốn thuế

Câu 3: Kể tên hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá mà em biết?

- Sản xuất bánh kẹo, lúa gạo, ni gà, lợn, trâu bị, vải, quần áo, sách vở, xe đạp

- Dịch vụ, du lịch, vui chơi, gội đầu, cắt tóc GV chiếu hình ảnh minh họa

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học

- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung học

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời

Hoạt động GV HS Ghi bảng

? Kinh doanh ? HS: Trả lời cá nhân

- Là hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hoá

? Thế quyền tự kinh doanh? HS: - Là quyền công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề quy mô kinh doanh

? Thuế gì?

- Là khoản thu bắt buộc mà cơng dân và

tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước

? Cho biết ý nghĩa thuế?

II Nội dung học

1 Khái niệm kinh doanh:

- Là hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hoá

2 Quyền tự kinh doanh:

- Là quyền cơng dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề quy mô kinh doanh

3 Thuế: - Là khoản thu bắt buộc mà cơng dân tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước

(9)

VD: + Đầu tư phát triển kinh tế công, nông nghiệp, xây dựng giao thông vận tải ( đường xá, cầu cống )

+ Phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội ( bệnh viện, trường học )

+ Đảm bảo khoản chi cần thiết cho tổ chức máy nhà nước, cho quốc phòng, an ninh

? Trách nhiệm công dân với tự do và thuế?

- Giáo viên ghi giảng vào bảng phụ - Giáo viên gọi học sinh lên bảng

- GV: Chốt lại ý kiến đúng

+ Nhắc nhở HS yêu cầu tự kinh doanh đúng pháp luật, thái độ trung thực kinh doanh, biết lên án phê phán hành vi cạnh tranh không lành mạnh

+ Giới thiệu tính bắt buộc việc nộp thuế

- GV : Bổ sung thêm kiến thức SGK

- GV: Kết luận, chuyển ý

- Điều chỉnh cấu kinh tế

- Đầu tư, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội

5 Trách nhiệm

- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực quyền nghĩa vụ kinh doanh thuế

- Đấu tranh với tượng tiêu cực kinh doanh thuế

Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập nội dung kiến thức đã học

- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức toàn - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút,

Hoạt động GV HS Ghi bảng

? Theo em hành vi sau công dân kinh doanh đúng sai:

a Người kinh doanh phải kê thai đúng số vốn b Kinh doanh đúng mặt hàng kê khai c Kinh doanh ngành kê khai

d Có giấy phép kinh doanh e Kinh doanh hàng lậu, hàng giả

g Kinh doanh mặt hàng nhỏ kê khai

h Kinh doanh mại dâm, ma tuý

III Bài tập Bài

Đáp án đúng: a,b,c,d

(10)

? Những hành vi sau vi phạm về thuế? Vì sao?

a Nộp thuế đúng quy định

b Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh c Khơng dây dưa trốn thuế

d Không tiêu dùng tiền thuế nhà nước đ Kết hợp với hội kinh doanh tham ô thuế nhà nước

g Dùng tiền thuế làm việc cá nhân h Buôn lậu chốn thuế

Bài (SGK) trang 47

- GV : Gọi - HS lên bảng

- HS : Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến - GV: Chốt lại đáp án đúng cho điểm Bài (Sách tình h́ng lớp 9) trang 45 - GV: Gợi ý : Đây tập luyện thêm để củng cố kiến thức quyền nghĩa vụ công dân thuế

Bài 2:

Những hành vi vi phạm thuế: đ,g,h

Bài ( sgk 47 ) đáp án đúng: c, d, e

4 Củng cố học(2’):

? Kể tên hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hoá mà em biết + Sản xuất bánh kẹo, lúa gạo, ni lợn, trâu bị, vải, quần áo

+ Trao đổi bán lúa gạo, thịt cá , bánh kẹo, mua sách vở, gạo + Dịch vụ du lịch, vui chơi gội đầu,cắt tóc

=> Trong sống người cần đến sản xuất , dịch vụ va trao đổi , giúp người tồn phát triển

- Giáo viên kết luận toàn bài: Kinh doanh thuế hai lĩnh vực thiếu được đời sống xã hội Con người xã hội tồn phát triển cần đến hoạt động hai lĩnh vực Tuy nhiên cơng dân, tổ chức tham gia phải có quyền nghĩa vụ kinh doanh thuế, để góp phần xây dựng kinh tế, tài quốc gia ổn định, vững mạnh

5 Hướng dẫn học nhà(3’):

- Học nội dung cũ: nắm KN thuế, quyền kinh doanh - Hồn thành tất BT cịn lại

- Đọc tìm hiểu nội dung mới: Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân + CD có quyền lao động?

+ Nghĩa vụ CD LĐ gì?

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w